Những đặc trng kinh tế của thời kỳ này

Một phần của tài liệu Chính sách ngoại thương Nhật Bản - Trần Thế Thành (Trang 31 - 34)

II. Thời kỳ 1974-1984( nền kinh tế Nhật Bản với hai cuộc khủng hoảng đầu tiên)

1.Những đặc trng kinh tế của thời kỳ này

Nền kinh tế trong thời kỳ này chịu ảnh hởng sâu sắc của hai cuộc khủng hoảng dầu lửa xảy ra trên thế giới. Có thể khẳng định rằng chính cuộc khủng hoảng dầu lửa là nguyên nhân chính làm cho nền kinh tế Nhật Bản mang những đặc trng mới, đó chính là những đặc trng sau:

1) Chấm dứt thời kỳ phát triển kinh tế cao, từ năm 1974, sự phát triển “ thần kỳ” của nền kinh tế Nhật Bản đã thực sự chấm dứt. Điều đó thể hiện bằng việc tổng sản phẩm quốc dân và sản xuất công nghiệp giảm, tốc độ tăng trởng của GDP chỉ bằng 1/2 so với thời kỳ trớc. (bảng1).

2) Khủng hoảng kinh tế diễn ra gắn liền với cuộc khủng hoảng dầu lửa Sau khi cuộc khủng hoảng lửa lần thứ I diễn ra, ở Nhật Bản đã xảy ra 2 chu kỳ khủng hoảng nh: Lần thứ 7 từ tháng 2/1973 đến 3/1973 và lần thứ 8 từ tháng 1/1977 đến tháng 10/1977. Cuộc chiến tranh Iran nổ ra đã phát sinh ra cuộc khủng hoảng dầu lửa lần thứ 2 làm cho giá cả dầu lửa tăng vọt. Cuộc khủng hoảng lần này cũng ảnh hởng lớn đến nền kinh tế Nhật Bản, nhng mức độ không bằng cuộc khủng hoảng lần trớc. Trong thời kỳ này, Nhật Bản đã xảy ra chu kỳ khủng hoảng lần thứ 9, kéo dài từ tháng 2/1980 đến tháng 1/1984 3) Khủng hoảng bộ phận trầm trọng xảy ra ở một số nghành công nghiệp then chốt

Những nghành công nghiệp then chốt, là động lực tạo ra sự phát triển “ thần kỳ” của Nhật Bản trong thời kỳ trớc đã lâm vào cuộc khủng hoảng trầm trọng và kéo dài. Sản xuất đình trệ, chính sách USC hết. Tình trạng này đã góp phần làm cho chu kỳ tái sản xuất biến dạng và toàn bộ nền kinh tế Nhật Bản xấu đi rõ rệt so với trớc. Đó là nghành đóng tàu, nghành sắt thép, và những nghành khác nh hóa chất, hoá dầu, dệt , tơ sợi, gỗ, gia công kim loại.

4) Cán cân thanh toán quốc tế và điều kiện giao dịch trở nên xấu đi

Bảng 6: Tỷ lệ tăng trởng GNP thực tế và tỷ lệ tăng trởng thu nhập thực tế (1971-1991)

Năm Tỷ lệ tăng trởng GNP

1971 4.3 5.3 -1.41972 8.4 8.3 1.3 1972 8.4 8.3 1.3 1973 7.6 7.1 -9.2 1974 -0.8 -2.4 -20.1 1975 2.9 2.1 -10.7 1976 4.2 4.2 -5.5 1977 4.8 4.8 -0.2 1978 5 5.9 13.2 1979 5.6 3.9 -13.8 1980 3.5 0.7 -24.9 1981 3.4 3.8 -0.4 1982 3.4 2.7 -3.7 1983 2.8 2.8 1.9 1984 4.3 4.6 4.2 1985 5.2 4.8 1 1986 2.6 4.3 32.4 1987 4.1 4.2 3.4 1988 6.2 6.6 2.4 1989 4.7 4.9 -2.9 1990 4.8 4.3 -6 1991 4.3 3.9 3.1

Nguồn: trang 79" Kinh tế Nhật Bản 50 năm sau chiến tranh"NXB Kinh tế Đông Dơng ToKyo năm 1992

Nguyên nhân dẫn đến những đặc trng đó

Nền kinh tế Nhật Bản phụ thuộc ngày càng nặng nề vào nguyên liệu nhập khậu từ bên ngoài.

- Nhật Bản phụ thuộc quá nhiều vào thị trờng xuất khẩu nớc ngoài

- Thiếu nhân công rõ rệt do nguồn cung cấp lao động rẻ mạt của Nhật Bản ngày càng cao và do mất cân đối giữa cung và cầu lao động.

- Bế tắc trong việc nhập khẩu đợc công nghệ nh ý muốn để phát triển sản xuất do nguồn cung cấp công nghệ cao đã bị hạn chế và Nhật Bản buộc phải dựa vào sức mình là chính.

Đứng trớc những khó khăn đó, chính phủ buộc phải thay đổi chính sách của mình để đa nền kinh tế thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng và duy trì mức tăng trởng tơng đối cao. Sự thay đổi chính sách thể hiện nh sau:

Giữa những năm 1970, chính phủ Nhật Bản đa ra một chơng trình tiết kiệm năng lợng dài hạn, khuyến khích trí tuệ hoá cơ cấu công nghiệp.

2) Cải tổ cơ cấu sản xuất

Cùng với việc tiết kiệm nguồn nguyên nhiên liệu, chính phủ Nhật Bản đã thực hiện điều chỉnh cơ cấu sản xuất. Phơng hớng của một cơ cấu sản xuất mới đáp ứng với sự thay đổi của môi trờng bên trong và môi trờng bên ngoài, giải quyết các vấn đề về ô nhiễm và môi trờng, hạn chế những khó khăn về nguồn nguyên liệu đồng thời hình thành một phân công lao động quốc tế mới, tạo ra đ- ợc những sản phẩm giá trị cao nhờ việc áp dụng những thành tựu khoa học và tri thức mới.

Nhờ những cải tổ nh vậy mà trong thời kỳ này, sản xuất công nghiệp tăng lên rất nhiều nhng tổng lợng tiêu dùng nguyên vật liệu lại giảm đi đáng kể.

3) Phát triển lĩnh vực dịch vụ

Do tình hình kinh tế thay đổi nên chính phủ quyết định thực hiện quá trình “ dịch vụ hoá toàn bộ nền kinh tế”. Nhờ vậy mà nghành dịch vụ không những tăng về tỷ trọng mà còn ngày càng đa dạng hoá các loại hình góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội, đẩy nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật, tạo bớc nhảy vọt về chất trong tất cả các nghành kinh tế quốc dân.

4) Đổi mới chính sách phát triển kinh tế kỹ thuật

Do không thoả mãn với việc nhập khẩu kỹ thuật của nớc ngoài cho nên trong thời kỳ này chính phủ đã thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế kỹ thuật trên cơ sở u tiên sau: chuyển từ vay muợn thành tựu nớc ngoài sang đảm bảo những kỹ thuật và công nghệ tiên tiến, mở rộng hợp tác khoa học kỹ thuật trên nền khoa học cơ bản của Nhật Bản , chuyển những bộ phận tiềm năng khoa học kỹ thuật từ hớng ít triển vọng nhất sang hớng nhiều há hẹn nhất.

Nhờ vào việc tập trung phát triển theo hớng trên mà Nhật Bản đã đạt đợc những thành tựu khoa học mới trên các lĩnh vực điều khiển học, tin học, công nghệ và trên một quy mô sâu rộng.

5) Đổi mới chính sách đối ngoại: ( Sẽ phân tích sâu ở phần chính sách ngoại thơng )

Một phần của tài liệu Chính sách ngoại thương Nhật Bản - Trần Thế Thành (Trang 31 - 34)