Chính sách lãi xuất ngân hàng

Một phần của tài liệu Chính sách ngoại thương Nhật Bản - Trần Thế Thành (Trang 44 - 45)

II. Thời kỳ 1974-1984( nền kinh tế Nhật Bản với hai cuộc khủng hoảng đầu tiên)

2.4.Chính sách lãi xuất ngân hàng

2. Chính sách ngoại thơng và các biện pháp thực hiện chính sách ngoại thơng:

2.4.Chính sách lãi xuất ngân hàng

Chính sách về lãi xuất ngân hàng là một chính sách lớn ảnh hởng rất nhiều đến giá trị đồng Yên, đến cán cân ngoại thơng nói riêng và cán cân thanh toán quốc tế nói chung.

Trong thời kì tự do hoá thơng mại và tự do hoá ngoại hối thì rõ ràng chính sách tài chính nói chung và chính sách lãi xuất nói riêng cũng thay đổi nhiều. Sự thay đổi lãi suất này không chỉ đối ứng với cán cân thanh toán quốc tế mà còn phải đối ứng với sự thay đổi giá cả trong nớc. Tại đây, chúng ta đề cập đến mối quan hệ giữa sự thay đổi lãi xuất và ngoại thơng.

Năm 1973, năm xảy ra cuộc khủng hoảng dầu lửa lần thứ nhất, cán cân ngoại thơng giảm xút nghiêm trọng, ngân hàng nhà nớc Nhật Bản liên tục tăng lãi xuất liên tục, đến tháng 12/1973 mức lãi xuất tăng lên kỉ lục là 9%. Việc đó dẫn đến hạn chế đầu t làm cho nhu cầu nhập khẩu giảm, nhờ đó cán cân ngoại thơng đã đợc cải thiện.

Năm 1974, do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng vẫn còn và điều kiện giao dịch giảm xuống (nhập khẩu với giá rất đắt và xuất khẩu với giá tơng đối rẻ so với trớc). Tuy vậy, trong suốt thời kì1973 ~ 1975, lãi suất cao, hạn chế nhập khẩu đã cải thiện đợc cán cân ngoại thơng, nhng thực tế đã làm hạn chế sự tăng trởng của GNP năm 1974 là 0,7%. Năm 1975, cán cân thanh toán quốc tế đã đi vào ổn định, ngân hàng nhà nớc liên tục hạ lãi xuất, cho đến tháng 3 năm 1978

lãi xuất là 3,5% và kết quả là kim ngạch xuất khẩu tăng lên liên tục, cán cân ngoại thơng cũng biến đổi theo chiều hớng tốt, và nhờ đó GNP cũng tăng trởng nhanh tróng.

Tháng 4 năm 1978, chính phủ lại tăng lãi xuất để đối phó với tình hình vật giá leo thang, tốc độ phục hồi kinh tế vẫn cha đạt yêu cầu theo quan điểm của các nhà chính trị. Trong năm 1978, chính phủ liên tục ba lần tăng lãi suất mặc dù giới doanh nghiệp rất phản đối việc này. Kết quả là tỷ lệ tăng trởng thu nhập thực giảm, và cùng với việc đồng Yên tăng giá thì chỉ số điều kiện giao dịch giảm. Việc thực hiện chính sách này là ngoại lệ đẩu tiên từ sau cuộc chiến tranh. Trong năm 1979, cuộc khủng hoảng dầu lửa thứ II nổ ra và lần này chính phủ cũng buộc phải thắt chặt tiền tệ bằng cách tiếp tục tăng lãi suất. Chính sách này nhằm hạn chế sản xuất, hạn chế nhu cầu nhập khẩu, hạn chế mức thâm hụt trong cán cân ngoại thơng do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng mang lại. Nhng ngay trong năm 1979, chính phủ quyết định hạ lãi xuất nhằm khôi phục lại sản xuất trong nớc, tăng cờng khả năng xuất khẩu của mình. Vì thế mức thâm hụt lãi xuất trong năm 1979 đã đợc kìm chế rất nhiều. Năm 1980, cán cân thâm hụt đã hồi phục, và liên tục d thừa trong những năm tiếp theo. Xuất khẩu tăng nhanh, kích thích sản xuất trong nớc. Trong thời kì 83-84 những ngành sản xuất có liên quan đến xuất khẩu đặc biệt phát triển mạnh (chủ yếu là ngành điện tử). Tất cả các việc đó đã tạo cho Nhật Bản có thể giữ vững đợc tốc độ tăng trởng kinh tế ổn định tuy không cao nh thời kì tăng trởng kinh tế cao độ.

Một phần của tài liệu Chính sách ngoại thương Nhật Bản - Trần Thế Thành (Trang 44 - 45)