Đặc điểm của nền kinh tế trong thời kì này

Một phần của tài liệu Chính sách ngoại thương Nhật Bản - Trần Thế Thành (Trang 45 - 47)

III. Thời kì đồng Yên tăng giá và quốc tế hoá nền kinh tế Nhật Bản (1985-nay)

1.Đặc điểm của nền kinh tế trong thời kì này

(1) Mức d thừa trong cán cân ngoại thơng ngày càng gia tăng ( Bảng 3)

(2) Đồng Yên liên tục tăng giá cho đến trớc khủng hoảng tài chính Châu á

Đồng Yên của Nhật Bản liên tục tăng giá, nhất là sau hiệp ớc PLAZA đ- ợc kí kết giữa các nớc G5 vào tháng 9 năm 1985. Năm 85 thì 1 USD bằng 238 Yên nhng đến năm 1994 là 102,21 Yên. (Bảng 3)

(3) Nền kinh tế Nhật Bản phát triển chững lại và bắt đầu tăng trởng ở mức thấp.

Điều đó thể hiện ở chỗ tỷ lệ tăng trởng GDP và GNP giảm đi, chỉ số sản xuất ngành công nghiệp giảm. Trớc năm 1992, Nhật Bản vẫn duy trì mức tăng trởng không cao lắm nhng cũng tơng đối ổn định, nhng từ năm 1992, mức tăng trởng có lúc đã giảm xuống mức không. (Bảng 1)

(4) Tình hình kinh tế bong bóng đã xảy ra và ảnh hởng mạnh đến nền kinh tế. Nền kinh tế chịu ảnh hởng nặng nề của cuộc khủng hoảng Châu á.

Tình hình kinh tế “bong bóng” xảy ra vào năm 1986, làm cho đầu t thiết bị tăng lên, nền kinh tế lâm vào trạng thái quá nóng, nhng cũng nhờ đó nền kinh tế nhanh tróng hồi phục từ năm 1987. Vào năm 1991, tình hình “bong bóng” bắt đầu “vỡ”, ảnh hởng nghiêm trọng đến nền kinh tế làm cho tốc độ tăng trởng kinh tế giảm nghiêm trọng.

Từ giữa năm 1997, trên thế giới đã xảy ra cuộc khủng hoảng tiền tệ châu á, Điều này đã làm cho nền kinh tế Nhật Bản đình trệ, năng lực sản xuất giảm xuống, tỷ lệ tăng trởng GDP giảm xuống mức kỉ lục 0,9%, mức tăng trởng gần thấp nhất thế giới, và tình hình này tiếp tục cho đến khi Nhật Bản và một số nớc phát triển nh Mỹ chấp nhận tốc độ phát triển chậm nhng ổn định.

Chính sách kinh tế

Đứng trớc thách thức trên chính phủ đã đa ra nhiều biện pháp xử lí tạm thời mang tính khẩn cấp. Cụ thể, từ năm 1985 ~ 1995, chính phủ đã 9 lần đa ra những trơng trình giải quyết khẩn cấp, tập trung vào việc đối phó với đồng Yên tăng giá và tình hình kinh tế bong bóng.

Quan trọng nhất là việc chính phủ quyết định cải tổ nền kinh tế cho phù hợp với phân công lao động quốc tế và lấy nhu cầu trong nớc làm động mực

phát triển. Để đạt đợc mục tiêu chiến lợc này, Nhật Bản tập trung vào việc giải quyết hai vấn đề lớn: mở rộng nhu cầu trong nớc và thực hiện một cơ cấu hài hoà với quốc tế.

Có thể nói những biên pháp chiến lợc trên đã giúp Nhật Bản vợt qua khó khăn.

Tuy nhiên, bớc vào năm 1997, do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính châu á, nền kinh tế Nhật Bản lại đi vào tình trạng suy thoái nghiêm trọng. Chính phủ Nhật Bản nhận ra rằng cải cách kinh tế là lối thoát duy nhất để giải quyết khó khăn hiện nay, vì vậy, Nhật Bản đã đa ra một số biện pháp cải

Một phần của tài liệu Chính sách ngoại thương Nhật Bản - Trần Thế Thành (Trang 45 - 47)