I. Những tơng đồng và khác biệt giữa Việt Nam và Nhật Bản
1. Về điều kiện tự nhiên, dân số
Nhật Bản là một quần đảo rộng lớn, nằm ở phía đông lục địa Châu á; gồm bốn đảo chính và khoảng 3900 đảo nhỏ khác nằm trên biển Thái Bình D- ơng. Tổng diện tích của nớc Nhật là 377815 km2, lớn hơn diện tích của Việt Nam (392465 km2) chừng 15%. Dân số Nhật Bản theo thống kê năm 1996 là 125,9 triệu dân, đứng hàng thứ sáu trên thế giới, gấp hai lần dân số Việt Nam. Cũng nh Việt Nam, đồi núi chiếm 2/3 diện tích nớc Nhật. Vì thế, đại đa số dân c đều sinh sống ở đồng bằng, và mật độ dân số ở đó còn cao hơn bất kỳ nơi nào
trên thế giới. Và một đặc thù của Nhật Bản là 49% dân số sống tập trung ở Tokyo, Nagoya, osaka và những thành phố lớn xung quanh đó.
Mặc dù đất đai trồng trọt chỉ chiếm khoảng 19% diện tích tất cả và rất nghèo chất hữu cơ, song nền kinh tế nông nghiệp vẫn có vai trò đặc biệt trong đời sống dân c Nhật Bản cho đến đầu thế kỷ XX. Nói cách khác, cũng nh Việt Nam, Nhật Bản rất coi trọng sản xuất nông nghiệp. Giống nh Việt Nam, lúa là nông sản chủ yếu, sản lợng lúa vào đầu năm 1996 là 10,33 triệu tấn, tuy sản l- ợng không nhiều nh Việt Nam, d thừa để xuất khẩu nhng sản lợng lúa của Nhật Bản cũng chiếm 1/3 tổng giá trị nông sản.
Về tài nguyên thiên nhiên, khác với Việt Nam luôn tự hào có “Rừng vàng biển bạc” thì Nhật Bản ngoài đá vôi và khí Sunfua có rất ít tài nguyên khoáng sản, và đó là một nhợc điểm tự nhiên căn bản không thể khác đợc của nền kinh tế Nhật Bản. Nhật tuy có mỏ than ở Hokkaido và Kyushu nhng chất lợng không đợc tốt lắm và chỉ cung cấp đợc khoảng 15% nhu cầu tiêu thụ trong nớc. Do đó, hầu hết nguồn nguyên liệu chất lợng cần thiết cho sự phát triển kinh tế đều phải nhập khẩu và Nhật Bản là đất nớc phụ thuộc vào bên ngoài khá lớn.
Nhng cũng nh Việt Nam, là một quần đảo cho nên Nhật Bản rất giàu tài nguyên biển. Và hải sản từ xa đã trở thành nguồn cung cấp chất đạm chính cho ngời Nhật. Mặc dầu sản lợng hải sản đánh bắt đợc của Nhật Bản rất lớn nhng không đáp ứng đợc đủ nhu cầu, cho nên Nhật Bản vẫn là nớc nhập khẩu hải sản lớn trên thế giới.
2. Về kinh tế, xã hội
Khác với Việt Nam theo chế độ chủ nghĩa xã hội thì Nhật Bản lại theo chế độ quân chủ, có vua và bộ máy chính phủ. Vua tuy không có thẩm quyền đối với chính phủ mà chỉ đảm nhiệm những hoạt động nhà nớc do hiến pháp quy định. Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nớc cao nhất và là cơ quan lập pháp duy nhất ở Nhật Bản. Quốc hội gồm thợng nghị viện và hạ nghị viện. Quyền hành pháp thuộc về nội các, gồm có thủ tớng và không quá 20 bộ trởng, chịu trách nhiệm tập thể trớc quốc hội.
Cũng nh Việt Nam, Nhật Bản trớc đây là một quốc gia phong kiến và chế độ phong kiến này bị sụp đổ vào năm 1945 khi quân đồng minh thắng trận trên khắp các mặt trận. Tuy nhiên từ năm 1945 chế độ chính trị Nhật Bản rất ổn định trong khi đó Việt Nam phải mất thêm 30 năm kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Vì vậy, về khởi điểm xây dựng kinh tế thì có thể nói rằng Việt Nam là một nớc đã phát triển chậm hơn Nhật Bản 30 năm. Sau những năm dài cách mạng Nhật Bản là một nớc bại trận thì Việt Nam là một nớc thắng lợi vẻ vang trớc hai cờng quốc lớn là Pháp và Mỹ. Sau chiến tranh chống Mỹ mọi ngời dân Việt Nam cũng nh trên thế giới đều hy vọng vào một nền hoà bình cho nhân dân Việt Nam, và chính phủ và nhân dân các dân tộc trên thế giới đều có thái độ tích cực giúp Việt Nam khắc phục lại những hậu quả của chiến tranh. Nhng xung quanh vấn đề xung đột với chính quyền Polpot ở Campuchia, Việt Nam hoàn toàn bị cô lập trên thế giới. Hoàn cảnh này giống với Nhật Bản những năm đầu sau chiến tranh thế giới lần thứ hai. Nhật Bản cũng mất gần hơn 10 năm để khôi phục nền kinh tế và bắt đầu khẳng định vị trí của mình trên tr- ờng quốc tế. Việt Nam cũng vậy, sau chiến tranh là một ngời chiến thắng, nhng về mặt kinh tế, Việt Nam lạc hậu hơn so với các nớc xung quanh. Việt Nam đã nhận thức đợc vấn đề đó và thực hiện chính sách đổi mới và điều này đợc thực hiện sau chiến tranh kết thúc 10 năm. Việt Nam, một mặt tích cực giải quyết vấn đề Campuchia và mặt khác tích cực áp dụng nền kinh tế thị trờng, thực hiện chính sách mở cửa. Năm 1991 vấn đề Campuchia đợc giải quyết và Việt Nam thoát khỏi sự cô lập kinh tế quốc tế, bắt đầu xây dựng phát triển nền kinh tế thuận lợi hơn. Nh vậy có thể cho rằng kỷ nguyên tăng trởng kinh tế nhanh của Nhật Bản bắt đầu từ năm 1956 thì Việt Nam là năm 1991, khi Việt Nam bắt đầu thoát khỏi sự cô lập của thế giới.