Chính sách nhập khẩu

Một phần của tài liệu Chính sách ngoại thương Nhật Bản - Trần Thế Thành (Trang 71 - 76)

II. Bài học kinh nghiệm rút ra từ Nhật Bản

5. Chính sách nhập khẩu

1)Kết hợp hài hoà giữa xuất khẩu và nhập khẩu đảm bảo cân bằng trong thanh toán quốc tế.

Biện pháp này có vẻ mang đậm tính chất bảo hộ, hạn chế nhập khẩu nhiều trong giai đoạn trớc mắt, chúng ta cũng cần phải áp dụng biện pháp này để cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, nhất là trong giai đoạn chúng ta cần nhập khẩu nguyên liệu và máy móc để phát triển sản xuất trong nớc. Và Nhật Bản cũng chỉ áp dụng biện pháp này trong thời gian ngắn, thực hiện kết hợp nhập nguyên liệu và xuất khẩu sản phẩm trong giai đoạn điều chỉnh để tự do hóa hoàn toàn.

Hiện nay, Việt Nam có hiện tợng nhập khẩu máy móc rất lãng phí, máy móc cũ không đủ tiêu chuẩn hoặc quá hiện đại không sử dụng hết hiệu suất, tính năng của máy trong khi đó thì thị trờng đầu ra lại gặp nhiều khó khăn. Nhu cầu đổi mới thiết bị là cần thiết nhng Nhà nớc cần phải có chính sách hớng cho các doanh nghiệp đổi mới thiết bị một cách hợp lý hơn. Mặt khác, nh trong ch- ơng II đã phân tích, Nhật Bản cũng phải mất tơng đối nhiều thời gian để điều chỉnh lại việc đổi mới thiết bị dẫn đến nhập khẩu tăng. Do vậy việc can thiệp của Nhà nớc vào lĩnh vực này là rất cần thiết, điều chỉnh để cán cân thanh toán đợc cân bằng.

2)Thực hiện cơ cấu nhập khẩu phục vụ cho việc xây dựng và phát triển kinh tế đất nớc.

Trong thời kỳ đầu phát triển nền kinh tế của mình, Nhật Bản rất coi trọng nhu cầu đổi mới thiết bị, nhập khẩu công nghệ, máy móc và nguyên liệu để phát triển sản xuất trong nớc, thay đổi cơ cấu sản xuất trong nớc.

Vì vậy, cán cân thanh toán quốc tế trong thời kỳ này luôn luôn bị thâm hụt. Nhng thực tế chứng minh đợc rằng chính sách đó là hoàn toàn hợp lý, đã giúp Nhật Bản trở thành một cờng quốc phát triển công nghiệp trên thế giới. Từ kinh nghiệm của Nhật Bản, chúng ta rút ra những bài học kinh nghiệm về cơ cấu nhập khẩu trong giai đoạn hiện nay nh sau:

a. Khuyến khích nhập công nghệ máy móc kỹ thuật, nguyên liệu phục vụ quá trình Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nớc, góp phần làm thay đổi cơ cấu sản xuất trong nớc.

b. Hạn chế tối đa hàng tiêu dùng mà trong nớc sản xuất đợc, hàng xa xỉ phẩm nhằm bảo vệ ngành sản xuất trong nớc.

Kết luận

Trong quá trình xây dựng và phát triểnkinh tế của một nớc ngoại thơng đóng một vai trò quan trọng làm cầu nối liên kết kinh tế trong nớc và kinh tế thế giới, giúp nền kinh tế trong nớc hoà nhập vào nền kinh tế quốc tế.

Trên thế giới có nhiều xu hớng phát triển ngoại thơng khác nhau, theo những mục tiêu, đờng nối khác nhau. Nhật Bản là một trong những nớc đã thực hiện Chính sách ngoại thơng hợp lý đạt hiệu quả cao, đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế của đất nớc. Khoá luận đã phân tích quá trình phát triển kinh tế và việc thực hiện các chính sách ngoại thơng của Nhật Bản.Cụ thể khoá luận đã phân tích những tình hình phát triển ngoại thơng, đặc điểm của Chính sách ngoại thơng và các biện pháp áp dụng chính sách ngoại thơng trong ba thời kỳ từ năm 1956 đến nay.

Thời kỳ 1956 đến 1973 là thời kỳ phát triển kinh tế cao độ của Nhật Bản.

Thời kỳ 1974 đến 1984 là thời kỳ nền kinh tế Nhật Bản Chịu ảnh hởng sâu sắc của cuộc khủng hoảng dầu lửa.

Thời kỳ 1985 đến nay thời kỳ Nhật Bản với cán cân thơng mại d thừa.

Nh vậy, trong mỗi giai đoạn chính sách ngoại thơng Nhật Bản mang những đặc trng riêng nhng nó có chung những điểm sau.

-Thực hiện chính sách tự do hoá thơng mại kết hợp với chính sách bảo hộ sản xuất trong nớc.

- Chính sách ngoại thơng qua các thời kỳ có liên quan chặt chẽ với các chính sách kinh tế khác của Chính Phủ Nhật Bản và các Hiệp định của các vòng đàm phán của Tổ chức GATT và WTO.

- Thực hiện chính sách đẩy mạnh xuất khẩu, nhất là các mặt hàng đạt trình độ công nghệ cao.

- Đa dạng hoá mặt hàng và đa phơng hoá thị trờng xuất nhập khẩu.

- Thực hiện chính sách ngoại thơng với cơ cấu phục vụ và phù hợp với quá trình chuyển đổi cơ cấu sản xuất.

Từ việc phân tích chính sách ngoại thơng của Nhật Bản, Tôi đã so sánh, phân tích những điểm tơng đồng và khác biệt giữa Việt Nam và Nhật Bản trên cơ sở đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam:

1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật một cách đồng bộ, phù hợp với hệ thống luật pháp và thông lệ quốc tế.

2. Thực hiện chính sách tự do hoá thơng mại kết hợp với chính sách bảo hộ mậu dịch một cách hợp lý.

3. Kết hợp hài hoà giữa chính sách ngoại thơng và chính sách thay đổi cơ cấu sản xuất.

4. Đẩy mạnh các mối quan hệ kinh tế thơng mại trên cơ sở độc lập chủ quyền của dân tộc Việt Nam và trong mối quan hệ hợp tác hữu nghị với các quốc gia khác.

5. Đa dạng hoá thị trờng xuất nhập khẩu, kết hợp hài hoà giữa xuất khẩu và nhập khẩu để đảm bảo cân bằng thanh toán quốc tế.

6. Thực hiện chế độ thuế, tín dụng u đãi phát huy hiệu quả của các cơ quan chức năng, đơn giản hoá thủ tục xuất khẩu nhằm mục đích đẩy mạnh xuất khẩu.

Do khuôn khổ khoá luận và trình độ ngời viết có hạn nên kháo luận cha thực sự hoàn thiện, mong đợc sự góp ý nhiệt tình của các thầy cô và bạn đọc để khoá luận ngày càng đợc hoàn thiện hơn

Tài liệu tham khảo

Tiếng Việt

1. GS.PTS Tô Xuân Dân, “Chính sách kinh tế đối ngoại”, NXB Thống kê năm 1998.

2. “giáo trình kinh tế đối ngoại”, nhiều tác giả, Hà Nội năm 1993

3. GS.PTS Bùi Xuân Lu, “Giáo trình kinh tế ngoại thơng”, NXB Giáo Dục năm 1995.

4. Marakami Y. Patrick.H.T chủ biên, “kinh tế chính trị học Nhật Bản”, NXB khoa học xã hội, năm 1994.

5. Nakamura.T., “Kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh; sự phát triển và cơ cấu” Viện kinh tế thế giới, Năm 1988.

6. “Nhật Bản ngày nay”, NXB Hiệp hội quốc tế về thông tin giáo dục, Tokyo năm 1993.

7. “Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản”, số 1, 2, 3 năm 1998, NXB Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản.

8. Lu Ngọc Trịnh, “Kinh tế Nhật Bản, những bớc thăng trầm trong lịch sử” NXB Thống kê năm 1998

Tài liệu tham khảo Tiếng Nhật 99i ếng hật ” NXB NXB gTokyo ――1986 101086g hật ” ”NXB NXB g hTokyoTok1992 111192“ “hật ” ” ” NXB NXB “ “h TokyoTok1995 12.12. 5o “hật ” ””NXB NXB o “hật TokyoTok1998 13.13. 8o “hật ” ” ” ” NXB NXB TokyoTok1996 14.1“. 6o ”NXB NXB o Xuất bản hàng năm 15.1“. t b”NXBNXBt Xuất bản năm 1991,1993,1995,1996,1997,1998 X

Một phần của tài liệu Chính sách ngoại thương Nhật Bản - Trần Thế Thành (Trang 71 - 76)

w