Những dặc điểm chung của chính sách ngoại thơng thời kỳ này:

Một phần của tài liệu Chính sách ngoại thương Nhật Bản - Trần Thế Thành (Trang 34 - 44)

II. Thời kỳ 1974-1984( nền kinh tế Nhật Bản với hai cuộc khủng hoảng đầu tiên)

2.1.Những dặc điểm chung của chính sách ngoại thơng thời kỳ này:

2. Chính sách ngoại thơng và các biện pháp thực hiện chính sách ngoại thơng:

2.1.Những dặc điểm chung của chính sách ngoại thơng thời kỳ này:

kỳ này:

Thời kỳ có những chuyển biến mới thì chính sách ngoại thơng có những đặc trng sau đây:

1) Hoà nhập vào thị trờng thế giới, dựa theo tính chất quốc tế hoá nền kinh tế

Nói chung trong những năm 60, nền kinh tế thế giới phát triển tơng đối tốt đẹp, nhng bớc vào thập kỷ 70 đã có những chuyển biến mới: lạm phát tăng lên, sản phẩm công nghiệp tăng lên, năng lực xuất khẩu của các nớc giảm, cán cân ngoại thơng càng bị thâm hụt, thể chế cũ của IMF bị phá vỡ, đồng USD Mỹ không đợc tự do chuyển đổi thành vàng. Đồng Yên đại diện cho nền kinh tế Nhật Bản cũng dần dần đợc thừa nhận là đồng tiền quốc tế. Đồng Yên đợc quốc tế hoá thì nền kinh tế Nhật Bản cũng bớc vào một giai đoạn phát triển mới, hoà nhập chung vào nền kinh tế thế giới. Vì thế, vai trò của Nhật Bản trong nền kinh tế thế giới không chỉ tăng thêm mà Nhật Bản cũng phải quyết định các vấn đề kinh tế của mình trong bối cảnh quốc tế. Chính sách ngoại thơng của Nhật Bản cũng phải dựa theo tiêu chuẩn quốc tế hoá của nền kinh tế Nhật Bản .

2) Chính sách ngoại thơng gắn liền với vấn đề nhiên liệu:

Nổi bật trong giai đoạn này là vấn đề nguyên nhiên liệu, vậy thì chính sách ngoại thơng của Nhật Bản với vấn đề này nh thế nào?

Nhật Bản là một nớc chịu ảnh hởng nặng nề của cuộc khủng hoảng dầu lửa do lợng dầu lửa tiêu thụ hầu hết là phụ thuộc vào nhập khẩu. So với các nớc khác, Nhật Bản đã phục hồi lại nền kinh tế nhanh hơn nhng vấn đề nguồn cung

cấp nhiên liệu bất ổn định và ảnh hởng của nó đến sự phát triển kinh tế thì vẫn cha giải quyết đợc.

Đứng trớc nguy cơ của cuộc khủng hoảng, Nhật Bản , một mặt tiến hành chuyển dịch cơ cấu sản xuất, mặt khác, tìm kiếm nguồn cung cấp nhiên liệu ổn định.

Một trong những cách để đảm bảo có đợc nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định là tăng khả năng tự cung cấp, nhng là một nớc nghèo tài nguyên thì Nhật Bản không thể tự cung cấp đợc đợc. Mặt khác, việc chuyển sang các nguồn năng lợng mới dồi dào hỏi phải có thời gian chính vì vậy, Nhật Bản chỉ có thể là dựa vào bên ngoài, tức là dựa vào ngoại thơng.

Để có nguồn cung cấp ổn định từ bên ngoài thì Nhật Bản phải tham gia vào việc khai thác nguồn tài nguyên ở nớc ngoài, khuyến khích các công ty Nhật Bản ra nớc ngoài khai thác, so với các nớc khác thì Nhật Bản chậm chân hơn trong lĩnh vực này nên cũng đã gặp nhiều khó khăn.

Vấn đề nhiên liệu là một vấn đề mang tính chất toàn cầu, cần phải có sự hợp tác giữa các nớc nhập khẩu và các nớc xuất khẩu nguyên liệu. Nhận thức đ- ợc vấn đề đó, Nhật Bản đã cố gắng có đợc nguồn nguyên liệu ổn định mà không gây ảnh hởng nguy hại đến các nớc xuất khẩu. Chính sách ngoại thơng của Nhật Bản cũng đã căn cứ vào các vấn đề quốc tế, cụ thể ở đây là vấn đề nguyên liệu.

Các biện pháp cụ thể

Trên cơ sở đó, chính sách ngoại thơng trong thời kỳ này đợc thực hiện theo những khía cạnh sau:

Đa phơng hoá các nguồn cung cấp. Cụ thể là tìm hiểu khách hàng cung cấp ở các vùng mới để giảm dần sự phụ thuộc quá mức vào một vài nớc cung cấp nh trớc.

Để có thể đứng vững trên thị trờng nguyên liệu thế giới, giảm sự phụ thuộc vào các công ty độc quyền Anh-Mỹ, mộ mặt, ký hợp đồng mua bán dài

hạn với chính phủ các nớc sản xuất tài nguyên thông qua sự môi giới của các công ty thơng mại tổng hợp, mặt khác, đầu t vốn và kỹ thuật trực tiếp thăm dò và khai thác ở các nớc đang phát triển để cung cấp cho nhu cầu trong nớc.

Tiến hành gia công tại chỗ, giảm dần việc nhập khẩu và nguyên liệu thô, tăng dần tỷ trọng nhập khẩu bán thành phẩm hoặc nguyên liệu đã qua chế biến ở trình độ cao.

3) Chính sách ngoại thơng trong thời kỳ này đợc nâng cao về mặt đối nội và đối ngoại

Nền kinh tế Nhật Bản gia nhập vào nền kinh tế thế giới ngày càng sâu sắc thì chính sách ngoại thơng cũng cần nâng cao năng lực về đối nội lẫn đối ngoại:

Thứ nhất là về đối ngoại

Nh chúng ta đã biết nền kinh tế Nhật Bản bớc vào giai đoạn không thể giải quyết các vấn đề kinh tế trong nớc nếu không cân nhắc các vấn đề quốc tế. Những chính sách kinh tế chỉ thụ động thích ứng với sự thay đổi môi trờng trong nớc thì cha đủ mà cần phải tiến tới giải quyết vấn đề quốc tế. Vì thế chính sách ngoại thơng của Nhật Bản đã vợt khỏi tầm nhìn của một quốc gia, đạt đến tính chất của một chính sách ngoại thơng quốc tế.

Cơ sở của chính sách ngoại thơng Nhật Bản là tự do thơng mại cũ. Với nguồn tài nguyên nghèo nàn để duy trì sự phát triển kinh tế cao nh thời kỳ trớc, Nhật Bản phải nhập khẩu nguyên vật liệu từ các nớc khác trên thế giới đồng thời đảm bảo đợc con đờng xuất khẩu sang tất cả các nớc trên thế giới. Đấy chính là con đờng tự do hoá thơng mại, hạ thấp mức thuế quan mà Nhật Bản đang tiến hành. Nhật Bản nổi lên nh là một nớc có nền kinh tế tự do và nền công nghiệp phát triển cao đứng thứ nhì thế giới và phần của Nhật Bản trong th- ơng mại thế giới, đặc biệt là hàng chế tạo trở nên lớn mạnh rõ rệt. Chính vì thế chính phủ Nhật Bản thấy cần thiết phải có những hành động tích cực để duy trì và tăng cờng hệ thống thơng mại tự do trên thế giới. Chính vì vậy, Nhật Bản tỏ ra trung thành với những nguyên tắc tự do của tổ chức GATT. Các chính sách

ngoại thơng của Nhật Bản đợc dựa trên cơ sở của các vòng đàm phán của GATT.

Thứ hai là vấn đề đổi mới của chính sách ngoại thơng

Từ thập kỷ 70, quá trình tăng trởng kinh tế cao mà hạt nhân là quá trình công nghiệp hoá đã bớc vào giai đoạn mới. Về mặt đối ngoại, năng lực cạnh tranh của hàng xuất khẩu Nhật Bản trên thị trờng thế giới trở nên lớn mạnh, còn trong nớc xuất hiện các vấn đề ô nhiễm môi trờng, vấn đề đất chật, ngời đông đòi hỏi của dân chúng cần một sự đầy đủ thực chất ngày càng cao. Để giải quyết những vấn đề đó, chính phủ Nhật Bản đã cố gắng tìm kiếm một con đờng kinh tế mới, thay đổi cơ cấu sản xuất và chính sách ngoại thơng cũng thay đổi để phù hợp với sự thay đổi này, đó là thay đổi cơ cấu xuất nhập khẩu cho phù hợp với cơ cấu sản xuất.

Trên cơ sở nhận thức những vấn đề đó, chính sách ngoại thơng của Nhật Bản trong thời kỳ mới, thời kỳ quốc tế hoá đời sống kinh tế mang những đặc tr- ng mới: Vừa hoà nhập vào nền kinh tế thế giới vừa thống nhất với chính sách cơ cấu sản xuất trong nớc.

2.2. Chính sách đối với xuất khẩu

2.2.1. Chính sách tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu

Trớc đây và cho đến trong cả thời kì này, Nhật Bản luôn luôn lấy việc đẩy mạnh xuất khẩu làm động lực phát triển kinh tế của mình, nhng trong tình hình mới có nhiều thay đổi thì chính sách xuất khẩu cũng phải thay đổi, điều đó thể hiện nh sau:

(1) Đa dạng hoá các mặt hàng xuất khẩu, giảm bớt tình trạng quá tập trung vào một số mặt hàng nhất định. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các ngành sản xuất, nhất là các ngành sản xuất trụ cột, ví dụ nh ngành sắt thép, đóng tàu, ôtô, hoá chất... phần lớn dựa vào thị trờng nớc ngoài để tiêu thụ sản phẩm của mình. Còn những mặt hàng xuất khẩu đòi hỏi lao động rẻ nh gang thép, đóng tàu, ôtô, hoá chất, dệt may, đồ chơi...của Nhật Bản đã bắt

đầu bị các loại hàng này của các nớc đang phát triển, nhất là từ các nớc NICS châu á cạnh tranh và thay thế.

Trớc tình hình đó chính phủ buộc phải thay đổi chính sách, khuyến khích xuất khẩu theo chiều hớng đa dạng hoá các mặt hàng xuất khẩu, tránh tr- ờng hợp bị lệ thuộc quá nhiều vào thị trờng xuất khẩu một số mặt hàng, giảm rủi ro trong thơng mại quốc tế.

(2) Thay đổi cơ cấu xuất khẩu cho phù hợp với sự thay đổi cơ cấu sản xuất

Cơ cấu sản xuất trong thời kì này thay đổi theo hớng tiết kiệm nguyên liệu và có hàm lợng chất xám cao nên chính sách cơ cấu xuất khẩu trong thời kì này cũng thay đổi cho phù hợp với cơ cấu sản xuất này. Nghĩa là, gia tăng tỷ lệ xuất khẩu các mặt hàng là sản phẩm công nghệ hoá học mới, kỹ thuật mới, sản phẩm điện tử, dây chuyền sản xuất... Ngợc lại, giảm xuất khẩu những mặt hàng chất lợng kém, hàng dệt, sắt thép... Khuynh hớng này chứng tỏ rằng tỷ trọng xuất khẩu những mặt hàng tập trung trí tuệ, giá trị cao ngày càng tăng. Đó cũng là cách thức đáp ứng yêu cầu về nguồn năng lợng, nguồn nguyên liệu, đóng góp cho sự phát triển hợp tác kinh tế quốc tế trong điều kiện mới, tăng cờng các mối quan hệ thơng mại với các nớc phát triển, cân bằng ngoại thơng với các nớc tiên tiến.

(3) Mở rộng thị trờng xuất khẩu, tránh trờng hợp xuất khẩu tập trung quá nhiều vào một số nớc hay khu vực

Trong thời kì trớc, xuất khẩu của Nhật Bản chủ yếu tập trung vào thị trờng Mỹ và một phần thị trờng Đông Nam Châu á nên tính dễ bị tổn thơng ngày càng lớn. Trong những năm 50 và 60, việc xuất khẩu của Nhật Bản cha vấp phải những vấn đề lớn do sức tiêu thụ của các bạn hàng của Nhật Bản vẫn đang trong quá trình mở rộng. Tuy vậy, từ những năm 70, môi trờng trong nớc và quốc tế đã có những biến đổi sâu sắc khiến cho điều kiện buôn bán của Nhật Bản xấu đi rõ rệt và Nhật Bản không thể duy trì chiến lợc xuất khẩu nh trớc mà phải mở rộng thị trờng xuất khẩu. Vì Vậy, cơ cấu thị trờng xuất khẩu trong thời

kì này có nhiều thay đổi lớn. Năm 1971, mức chênh lệch giữa xuất khẩu sang các nớc phát triển và các nớc đang phát triển lớn, nhng đến những năm 80, mức chênh lệch này hầu nh không còn nữa. Ngoài những thị trờng truyền thống thì xuất khẩu sang thị trờng Tây á , thị trờng các nớc xã hội chủ nghĩa tăng lên rõ rệt. (Bảng8)

Bảng 7: Cơ cấu xuất nhập khẩu theo khu vực

Xuất khẩu Nhập khẩu 1971 1975 1980 1971 1975 1980 Tổng kim ngạch (Triệu USD) 24019 55753 129807 19712 57863 140528 Các nớc phát triển 54.3 42 47.1 52.1 41.3 35 Mỹ 31.2 20 24.2 25.3 20.1 17.4 Tây Âu 14.1 14.4 16.5 10.3 7.5 7.4 các nớc khác 9 7.7 6.4 16.5 13.7 10.2 các nớc đang phát triển 40.9 49.6 45.8 43.1 53.5 60.3 Đông á 24 22.5 23.8 17.3 18.3 22.6 NICS 12.8 12.5 14.8 3.9 4.8 5.2 Nớc sản xuât dầu mỏ 2.6 3.4 2.7 4.5 7.7 11.7 Tây á 3 10 10.1 15 28 31.1 Các nớc khác 14.6 17 11.7 10.8 4.3 6.6 Các nớc xã hội chủ nghĩa 4.8 8.4 7.1 4.8 5.2 4.7

Nguồn: trang 47-48 "Sách ngoại thơng Nhật Bản" NXB Kinh tế Đông Dơng năm 1992

(4) Tăng cờng xuất khẩu tại chỗ tại các nớc

Các nớc bạn hàng lớn của Nhật Bản ngày càng khó khăn về mặt kinh tế buộc phải tìm cách ngăn chặn sự bành trớng của hàng hoá Nhật Bản. Các nớc phát triển yêu cầu Nhật Bản phải mở cửa thị trờng Nhật cho hàng hoá của họ

xâm nhập vào, đồng thời hạn chế xuất khẩu sang nớc họ. Còn các nớc ASEAN, vào những năm 70, tại các thành phố lớn xảy ra các cuộc biểu tình tẩy chay hàng Nhật.

Mặt khác, do sự phát triển cao độ của thời kì trớc đã dẫn đến hậu quả là môi trờng ở Nhật Bản quá ô nhiễm, buộc Nhật Bản phải hạn chế những ngành sản xuất gây ô nhiễm nghiêm trọng.

Do đó, chính phủ và các doanh nghiệp buộc phải thay đổi chính sách của mình và một trong những biện pháp đó là tăng cờng đầu t hợp tác sản xuất tại các nớc Âu Mỹ nhằm bán hàng của Nhật Bản tại thị trờng các nớc này mà vẫn đối phó với chính sách bảo hộ của các nớc. Mặt khác, di chuyển những nhà máy, sản xuất những mặt hàng đòi hỏi năng lợng và lao động sống sang các nớc Châu á để xuất khẩu tại chỗ ở các nớc này và cung cấp sang thị trờng Âu Mỹ mà không bị các nớc này phản đối.

2.3. Chính sách đối với nhập khẩu

2.3.1. Nhật Bản và vòng đàm phán Tokyo - các chính sách về thuế Vòng đàm phán Tokyo:

Vòng đàm phán Tokyo diễn ra từ tháng 9/1973 đến tháng 7/1979 đợc tổ chức với sự tham gia của 99 nớc. Những kết quả chính của vòng đàm phán này là:

1) Mức thuế quan mà các nớc phát triển đánh vào các hàng công nghiệp đợc giảm trung bình khoảng 33%.

2) Thuế quan đối với hàng nông sản đợc giảm xuống đáng kể. Giá trị, khối lợng buôn bán quốc tế và các mặt hàng nông sản đợc giảm mức thuế nhập khẩu lên tới khoảng 15 tỷ USD năm 1976.

3) Vòng đàm phán Tokyo mở rộng nội dung đàm phán đến hàng rào phi thuế quan, coi những vấn đề của hàng rào thuế quan và phi thuế quan có tầm quan trọng nh nhau.

4) Về nguyên tắc không chờ đợi sự có đi có lại của các nớc đang phát triển đã đạt đợc một số thoả thuận về cơ sở pháp lý của kế hoạch tổng quát về u đãi( GSP) và những u đãi khác nữa giành cho các nớc đang phát triển.

Vòng đàm phán Tokyo và vấn đề giảm thuế quan

Nh đã đề cập, Nhật Bản đã nổ lực phấn đấu cho những vòng đàm phán của GATT. Vòng đàm phán Tokyo là vòng đàm phán do Nhật Bản đề xớng và cùng với Mỹ là thành viên tích cực nhất trong vòng đàm phán này. Nhật Bản đã đa ra đề nghị giảm thuế nhập khẩu đối với một số lớn các mặt là và quốc gia đầu tiên chuẩn y nhng bản hiệp định đã đợc kí kết. Ngoài ra, tháng 3 năm 1978, chính phủ Nhật Bản đã thực hiện ngay đợt giảm thuế đầu tiên trớc thời gian quy định để biểu thị sự hởng ứng trớc kết quả của cuộc đàm phán.

Nói chung Nhật Bản cắt giảm thuế trong khuôn khổ vòng đàm phán Tokyo nhiều hơn so với các nớc khác, và mức thuế quan trung bình ở Nhật Bản sau thực hiện đầy đủ những nhợng bộ về thuế còn thấp hơn nhiều so với mức thuế đánh vào các mặt hàng tơng ứng ở các nớc phát triển khác.

Bảng 8: Tỷ lệ giảm thuế quan trớc và sau vòng đàm phán Tokyo Đơn vị (%) Hàng nông sản SP ngành CN mỏ

(trừ dầu)

Các sản phẩm khác (Trừ dầu)

Trớc Sau Trớc Sau Trớc Sau (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

NB 9,7 8,6 (7,0) 5,8 3,0 (2,8) 7,2 5,0 (4,7)

Mỹ 3,7 2,9 6,1 4,2 5,7 4,0

EC 12,9 12,3 6,6 4,9 8,1 6,6

Nguồn: trang 61"Thuế quan Nhật Bản" ToKyo năm 1992.

Ghi chú: Giá trị ghi trong () là giá trị thực hiện.

Rõ ràng là Nhật Bản đã giữ một vị trí có thế lực mạnh hơn nhiều trong cộng đồng kinh tế quốc tế so với thời kì tiến hành vòng đàm phán Kennedy.

Ngời Nhật hiểu rõ hơn ai hết rằng nớc họ đợc hởng lợi rất nhiều qua việc thực hiện tự do thơng mại giữa nhiều nớc trên thế giới và do đó Nhật Bản đóng vai trò lãnh đạo trong việc duy trì và củng cố chế độ tự do hoá thơng mại. Thật vậy, kết quả chính của vòng đàm phán Tokyo là giảm các loại thuế đã ảnh h- ởng tích cực đến nền kinh tế Nhật Bản .

Thứ nhất, mức thuế quan đối với hàng công nghiệp giảm 35%. Đây là một tỷ lệ giảm đáng kể. Việc giảm thuế nh thế này tạo điều kiện cho các ngành công nghiệp Nhật, đặc biệt là những ngành công nghiệp có lợi thế so sánh. Có

Một phần của tài liệu Chính sách ngoại thương Nhật Bản - Trần Thế Thành (Trang 34 - 44)