MỤC LỤC
Sự phát triển này không phải diễn ra một cách nhịp nhàng mà trải qua những chu kỳ kinh tế khác nhau, có lúc phồn vinh và cũng có lúc suy thoái nh- ng về tổng thể thì nền kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn này phát triển rất cao. Năm 1969, Nhật Bản áp dụng chính sách thắt chặt tiền tệ, hạn chế đầu t và sau đó nền kinh tế thế giới bớc vào giai đoạn khủng hoảng thì nền kinh tế Nhật Bản cùng không tránh khỏi sự khó khăn đó.
Nhập khâu theo cơ sở Hải quan (triệu. Để hỗ trợ đầu t, chính phủ cũng thực hiện kế hoạch tự do hoá mậu dịch, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển. Tuy nhiên, do đầu t quá nhiều, mất cân đối, nền kinh tế Nhật Bản lại rơi vào tình trạng trì trệ năm 1965, nhng tình trạng này kéo dài không lâu và Nhật Bản nhanh chóng phục hồi lại nền kinh tế. Năm 1969, Nhật Bản áp dụng chính sách thắt chặt tiền tệ, hạn chế đầu t và sau đó nền kinh tế thế giới bớc vào giai đoạn khủng hoảng thì nền kinh tế Nhật Bản cùng không tránh khỏi sự khó khăn đó. Năm 1971, tình hình đã thay đổi nhiều, ngoại trừ ngoại tệ tăng, xuất khẩu tăng. Trớc tình hình đó, chính phủ bắt đầu thực hiện “ phơng châm cơ bản có liên quan đến chính sách kinh tế đối ngoại” từ tháng 6/1974. Nhờ đó mà nền kinh tế Nhật Bản diễn ra một cách tốt đẹp hơn. Nhng tình hình không kéo dài lâu, cuộc khủng hoảng dầu lửa lửa xảy ra đã chẫm dứt thời kỳ phát triển cao độ của Nhật Bản. Chính sách ngoại thơng và các biện pháp áp dụng trong chính. thanh toán quốc mà nhìn nhận, thời kỳ này mở rộng xuất khẩu đã làm cải thiện cán cân thanh toán quốc tế đồng thời tăng uy tín của Nhật Bản trên trờng quốc tế. Đẩy mạnh xuất khẩu nhằm mục đích tạo nguồn ngoại tệ để nhập khẩu,tăng khả năng đầu t trong nớc và giải quyết nạn thừa về cung. Trong thời kỳ này, Nhật Bản đầu t thiết bị rất lớn muốn đổi mới thiết bị, cần phải có ngoại tệ để nhập khẩu. Đẩy mạnh xuất khẩu sẽ đáp ứng đợc nhu cầu. Tăng cờng xuất khẩu sang thị tròng Mỹ:. Nửa sau thập kỷ 50, Nhật Bản chủ yếu buôn bán với Mỹ và Đông Nam Châu á. Trong buôn bán với Mỹ thì cán cân thơng mại nghiêng về phía Mỹ, do. đó, Nhật Bản đã thâm hụt ngoại tệ đặc biệt là Đô La Mỹ. Vì vậy, chính phủ Nhật Bản nhận thức đợc rằng xúc tiến xuất khẩu sang các nớc thanh toán băng. đô la Mỹ có thu nhập cao, cụ thể là sang Mỹ là rất quan trọng. Nhật Bản đã đa ra chính sách đẩy mạnh xuất khẩu sang Mỹ và các thị trờng lớn khác. 2) Đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp nặng, hoá chất chế tạo. Trong thời kỳ này, cơ cấu sản xuất của Nhật Bản thay đổi cho nên chính phủ cũng thay đổi chính sach xuất khẩu, tăng cờng xuất khẩu các sẩn phẩm công nghiệp, hoá chất. 3) Tăng cờng nhập khẩu trong mối quan hệ hợp lý với xuất khẩu:. Mặt khác, nh trên đã trình bày, trong thời kỳ này để phát triển kinh tế,. đẩy mạnh sản xuất, tăng cờng đầu t thì phải nhập khẩu nhiều. Do đó, chính sách ngoại thơng trong thời kỳ này cũng tăng cờng nhập khẩu trong mối quan hệ hợp lý víi xuÊt khÈu. 4) Thúc đẩy tự do hoá thơng mại, mở cửa nền kinh tế nhằm tránh những phân biệt đối xử trong buôn bán quốc tế, và thuận theo yêu cầu khách quan của. Thay vào đó, từ tháng 4/1964 Nhật Bản đã cho áp dụng chế độ tiền dự phòng hỗ trợ khai thác thị trờng ngoài nớc, chế độ bồi hoàn( giảm giá) cho các công ty xuất khẩu, chế độ quỹ dự phòng tổn thất đầu t ở nớc ngoài chế độ thanh toán đặc biệt thanh toán những chi phí giao tiếp xuất khẩu. Còn ngân hàng Nhật Bản dới sự lãnh đạo của chính phủ thực hiện chế độ u tiên tài chính cho xuất khẩu, hỗ trợ cho các công ty xuất khẩu góp phần tăng xuất khẩu, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế. 2)Thành lập các tổ chức hỗ trợ xuất khẩu.
Nguyên nhân dẫn đến những đặc trng đó. Nền kinh tế Nhật Bản phụ thuộc ngày càng nặng nề vào nguyên liệu nhập khậu từ bên ngoài. - Nhật Bản phụ thuộc quá nhiều vào thị trờng xuất khẩu nớc ngoài. - Thiếu nhõn cụng rừ rệt do nguồn cung cấp lao động rẻ mạt của Nhật Bản ngày càng cao và do mất cân đối giữa cung và cầu lao động. - Bế tắc trong việc nhập khẩu đợc công nghệ nh ý muốn để phát triển sản xuất do nguồn cung cấp công nghệ cao đã bị hạn chế và Nhật Bản buộc phải dựa vào sức mình là chính. Đứng trớc những khó khăn đó, chính phủ buộc phải thay đổi chính sách của mình để đa nền kinh tế thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng và duy trì mức tăng trởng tơng đối cao. Sự thay đổi chính sách thể hiện nh sau:. 1) Tiết kiệm triệt để mọi nguồn tài nguyên, nhiên liệu. Giữa những năm 1970, chính phủ Nhật Bản đa ra một chơng trình tiết kiệm năng lợng dài hạn, khuyến khích trí tuệ hoá cơ cấu công nghiệp. Cùng với việc tiết kiệm nguồn nguyên nhiên liệu, chính phủ Nhật Bản đã. thực hiện điều chỉnh cơ cấu sản xuất. Phơng hớng của một cơ cấu sản xuất mới. đáp ứng với sự thay đổi của môi trờng bên trong và môi trờng bên ngoài, giải quyết các vấn đề về ô nhiễm và môi trờng, hạn chế những khó khăn về nguồn nguyên liệu đồng thời hình thành một phân công lao động quốc tế mới, tạo ra đ- ợc những sản phẩm giá trị cao nhờ việc áp dụng những thành tựu khoa học và tri thức mới. Nhờ những cải tổ nh vậy mà trong thời kỳ này, sản xuất công nghiệp tăng lên rất nhiều nhng tổng lợng tiêu dùng nguyên vật liệu lại giảm đi đáng kể. 3) Phát triển lĩnh vực dịch vụ. Do tình hình kinh tế thay đổi nên chính phủ quyết định thực hiện quá. trình “ dịch vụ hoá toàn bộ nền kinh tế”. Nhờ vậy mà nghành dịch vụ không những tăng về tỷ trọng mà còn ngày càng đa dạng hoá các loại hình góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội, đẩy nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật, tạo bớc nhảy vọt về chất trong tất cả các nghành kinh tế quốc dân. 4) Đổi mới chính sách phát triển kinh tế kỹ thuật. Do không thoả mãn với việc nhập khẩu kỹ thuật của nớc ngoài cho nên trong thời kỳ này chính phủ đã thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế kỹ thuật trên cơ sở u tiên sau: chuyển từ vay muợn thành tựu nớc ngoài sang đảm bảo những kỹ thuật và công nghệ tiên tiến, mở rộng hợp tác khoa học kỹ thuật trên nền khoa học cơ bản của Nhật Bản , chuyển những bộ phận tiềm năng khoa học kỹ thuật từ hớng ít triển vọng nhất sang hớng nhiều há hẹn nhất. Nhờ vào việc tập trung phát triển theo hớng trên mà Nhật Bản đã đạt đợc những thành tựu khoa học mới trên các lĩnh vực điều khiển học, tin học, công nghệ và trên một quy mô sâu rộng. 5) Đổi mới chính sách đối ngoại: ( Sẽ phân tích sâu ở phần chính sách ngoại thơng ).
Tình hình kinh tế “bong bóng” xảy ra vào năm 1986, làm cho đầu t thiết bị tăng lên, nền kinh tế lâm vào trạng thái quá nóng, nhng cũng nhờ đó nền kinh tế nhanh tróng hồi phục từ năm 1987. Chính phủ Nhật Bản nhận ra rằng cải cách kinh tế là lối thoát duy nhất để giải quyết khó khăn hiện nay, vì vậy, Nhật Bản đã đa ra một số biện pháp cải cách về chính sách ngoại thơng, chính sách tài chính.
- Những mặt hàng đợc áp dụng biện pháp trên đây là những mặt hàng đợc nhà nớc khuyến khích nhập khẩu, sản xuất trong nớc không đáp ứng đợc nhu cầu, nhất là trong điều kiện đồng Yên tăng giá, tiền lơng công nhân trong nớc lại cao thì việc đầu t sản xuất tại nớc ngoài rồi nhập khẩu lại thị trờng Nhật Bản là có lợi hơn. Chính sách ngoại thơng trong thời kì này là đẩy mạnh xuất khẩu nhằm cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, tạo nguồn ngoại tệ để nhập khẩu, tăng cờng khả năng đầu t trong nớc, tăng cờng khả năng xuất khẩu sang các nớc phát triển nhằm nâng cao uy tín của hàng Nhật Bản trên thị trờng quốc tế, xúc tiến xuất khẩu các mặt hàng đạt giá trị kinh tế cao nh hàng chế tạo, thúc đẩy tự do hoá thơng mại,.
Về tài nguyên thiên nhiên, khác với Việt Nam luôn tự hào có “Rừng vàng biển bạc” thì Nhật Bản ngoài đá vôi và khí Sunfua có rất ít tài nguyên khoáng sản, và đó là một nhợc điểm tự nhiên căn bản không thể khác đợc của nền kinh tế Nhật Bản. Sau chiến tranh chống Mỹ mọi ngời dân Việt Nam cũng nh trên thế giới đều hy vọng vào một nền hoà bình cho nhân dân Việt Nam, và chính phủ và nhân dân các dân tộc trên thế giới đều có thái độ tích cực giúp Việt Nam khắc phục lại những hậu quả của chiến tranh.
Có thể nói nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh là do các ngành công nghiệp ứng dụng phát triển mạnh mẽ và Nhật Bản đã nâng cao đợc uy tín của các sản phẩm những ngành đó trên thị trờng quốc tế thông qua ngoại thơng, xuất khẩu những mặt hàng đó. Hiện nay Nhật Bản đã trở thành một cờng quốc kinh tế trên thế giới cho nên điều kiện phát triển kinh tế là khác xa với Việt Nam của chúng ta về mọi mặt, nhng trong môi trờng quốc tế hoá, những vấn đề quốc tế đều mang tính chất toàn cầu, ảnh hởng đến tất cả các quốc gia, thì những bài học của Nhật Bản vẫn còn có ích lợi đối với Việt Nam.
Trong thời kỳ đầu phát triển nền kinh tế của mình, Nhật Bản rất coi trọng nhu cầu đổi mới thiết bị, nhập khẩu công nghệ, máy móc và nguyên liệu để phát triển sản xuất trong nớc, thay đổi cơ cấu sản xuất trong nớc. Khuyến khích nhập công nghệ máy móc kỹ thuật, nguyên liệu phục vụ quá trình Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nớc, góp phần làm thay đổi cơ cấu sản xuất trong nớc.