Bài thu hoạch nâng hạng giáo viên tiểu học hạng 3 » Tài liệu miễn phí cho Giáo viên, học sinh.

74 20 0
Bài thu hoạch nâng hạng giáo viên tiểu học hạng 3 » Tài liệu miễn phí cho Giáo viên, học sinh.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong thời gian từ……… đến ………, Trường Đại học …………đã tổ chức lớp Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học (hạng III) dành cho đối tượng là giáo viên của các [r]

(1)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG TIỂU HỌC

BÀI THU HOẠCH

LỚP BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TIỂU HỌC HẠNG III

Tên học viên: Ngày sinh: Đơn vị công tác: Địa điểm học:

.

(2)

Mẫu 01

I.ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong lĩnh vực giáo dục phổ thông nhằm nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, thực tốt nhiệm vụ viên chức giảng dạy, đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp cho giáo viên tiểu học hạng III Đồng thời nhằm bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III Với lí trên, Phịng giáo dục đào tạo Huyện ………… tổ chức lớp học bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp cho giáo viên cấp: Mầm non, Tiểu học, THCS Tôi đăng kí tham gia lớp học bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp cho giáo viên tiểu học hạng III

Qua trình tập huấn học tập nghiên cứu hướng dẫn, truyền đạt thầy, cô giáo phụ trách giảng dạy Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III, nắm bắt nội dung sau:

Nắm bắt xu hướng phát triển giáo dục, tinh thần đổi toàn diện giáo dục, mơ hình trường học Những mặt mặt hạn chế mơ hình trường học Vận dụng sáng tạo đánh giá việc vận dụng kiến thức giáo dục học tâm sinh lý lứa tuổi vào thực tiễn giáo dục học sinh tiểu học thân đồng nghiệp Chủ động, tích cực phối họp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh cộng đồng để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh tiểu học

Nắm vững vận dụng tốt chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước, quy định yêu cầu ngành, địa phương giáo dục tiểu học; chủ động tuyên truyền vận động đồng nghiệp thực tốt chủ trương Đảng pháp luật Nhà nước giáo dục nói chung giáo dục tiểu học nói riêng Hiểu rõ chương trình kế hoạch giáo dục tiểu học; hướng dẫn đồng nghiệp thực chương trình kế hoạch giáo dục tiểu học

(3)

Qua thời gian ngắn hướng dẫn giảng viên trường , tơi tìm hiểu 10 chun đề bản, tập trung kiến thức chủ yếu trị, quản lí nhà nước kĩ chung gồm chuyên đề; kiến thức, kĩ nghề nghiệp chuyên ngành đạo đức nghề nghiệp gồm chuyên đề:

- Chuyên đề 1: LÍ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC. - Chuyên đề 2: CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ

ĐÀO TẠO

- Chuyên đề 3: QUẢN LÍ GIÁO DỤC VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA - Chuyên đề 4: GIÁO VIÊN VỚI CÔNG TÁC TƯ VẤN HỌC ĐƯỜNG TRƯỜNG

TIỂU HỌC

- Chuyên đề 5: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC, XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KẾ HOẠCH GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC

- Chuyên đề 6: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TIỂU HỌC HẠNG III

- Chuyên đề 7: DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC

- Chuyên đề 8: THANH TRA, KIỂM TRA VÀ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG TIỂU HỌC

- Chuyên đề 9: SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN VÀ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC

- Chuyên đề 10: XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ TRONG VÀ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN TRƯỜNG TIỂU HỌC

2 Nội dung chuyên đề học:

Chuyên đề 1: LÍ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC. - Những kết thu nhận được:

(4)

+ Về kĩ năng: Nghiêm chỉnh chấp hành thực thi chủ trương sách Đảng nhà nước, đơn vị công tác quy định khác

- Công việc đảm nhận vận dụng vào công việc:

Trong năm học – giao nhiệm vụ phó hiệu trưởng nhà trường Sau học xong lớp bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp cho giáo viên tiểu học hạng III, nhận thấy chuyên đề giúp cho hiểu quản lí nhà nước, cách thức quản lí từ trung ương đến địa phương, qua nhắc nhở cần chấp hành tốt chủ trương, đường lối sách Đảng nhà nước

Trong q trình quản lý, tơi nhận thấy cần có trách nhiệm phối kết hợp với ban ngành đoàn thể xã nhà trường, Hội cha mẹ học sinh, để giáo dục tư tưởng đạo đức, lối sống cho em học sinh thông qua tiết học, hoạt động để học sinh hiểu chấp hành pháp luật đắn

- Những đề xuất: Trên tất mặt đời sống xã hội nhà nước ta cần nghiêm khắc thực thi quyền lực, thực hiệu cho lợi ích chung cộng đồng

Chuyên đề 2: CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

- Những kết thu nhận được:

+ Kiến thức: Nắm bắt xu phát triển giáo dục Đường lối quan điểm đạo phát triển giáo dục Chính sách giải pháp phát triển giáo dục phổ thơng thời kì CNH-HĐH- Tồn cầu hóa

+ Kĩ năng: Chủ động lĩnh hội kiến thức, hồn chỉnh nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ

- Công việc đảm nhận vận dụng vào cơng việc:

Là phó Hiệu trưởng nhà trường, nhận thấy rõ tác dụng việc biết chiến lược, sách phát triển giáo dục đào tạo tất trẻ em độ tuổi tiểu học đến trường, bình đẳng giới khơng cho em học sinh mà qua tơi nâng cao quyền bình đẳng giới nơi làm việc địa phương, gia đình xã hội

(5)

cả cán giáo viên, nhân viên học sinh, làm theo chức nhiệm vụ mình, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Truyền đạt cho học sinh ý thức tự lĩnh hội kiến thức, tự chủ động hoạt động học tập xã hội, để có đủ lực lĩnh thích ứng với biến đổi nhanh chóng giới tránh nguy xói mịn sắc dân tộc

- Những đề xuất:

Cần thống cách thức, chương trình, nội dung, phương pháp dạy học đổi tất cấp bậc

Nội dung chương trình cấp học có nối tiếp logic phát triển, tránh lặp lại nội dung cấp học

Thực kiểm định chất lượng giáo dục tất cấp bậc Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, cơng

Có liên hệ phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội

Chú trọng phát triển tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu

Chuyên đề 3: QUẢN LÍ GIÁO DỤC VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

- Những kết thu nhận được:

+ Kiến thức: Nắm bắt cách thức quản lí nhà nước sách phát triển giáo dục chế thị trường

+ Kĩ năng: Thực hiệu cách thức quản lí sách phát triển giáo dục chế thị trường

- Công việc đảm nhận vận dụng vào công việc:

Trong ngành chịu đạo theo hệ thống, người đứng đầu Thủ tướng phủ sau là- Bộ GD&ĐT- Sở GD&ĐT- Phịng GD&ĐT- Hiệu trưởng- Tổ trưởng chun mơn

(6)

vệ tổ quốc Trong công việc cần sáng tạo để thúc đẩy hoạt động nhà trường, đẩy mạnh ứng dụng CNTT để cập nhật kịp thời với xu thế giới

- Những đề xuất:

Thực dân chủ hóa, phân cấp quản lí, giao quyền tự chủ để phát huy tính chủ động sáng tạo

Giao việc người có lực, làm

Chức giám sát, kiểm tra, quản lí cần cơng khai, cơng minh bạch Nội dung giáo dục phù hợp với đối tượng thời lượng dạy học

Chuyên đề 4: GIÁO VIÊN VỚI CÔNG TÁC TƯ VẤN HỌC ĐƯỜNG TRƯỜNG TIỂU HỌC

- Những kết thu nhận được:

+ Kiến thức: Nắm bắt vị trí đặc điểm tâm lí, hoạt động học tập phát triển trí tuệ học sinh tiểu học Tham vấn học đường tạo động lực, phòng ngừa khắc phục vấn đề học đường

+ Kĩ năng: Tạo tin tưởng tới học sinh, trợ giúp học sinh, cha mẹ học sinh nhà trường giải khó khăn mặt tâm – sinh lí, định hướng học tập, giá trị sống kĩ sống cho học sinh

- Công việc đảm nhận vận dụng vào công việc:

Tôi dựa vào văn đạo phòng giáo dục lên kế hoạch cụ thể về cơng tác tư vấn học đường có định thành lập tổ tư vấn học đường, phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên tổ tư vấn Thường xuyên kiểm tra đánh giá Do công tác tư vấn học đường trường đạt kết tốt

Đối với nghề giáo viên việc nắm bắt tâm lí trẻ điều cần thiết có hiệu to lớn việc áp dụng phương pháp giảng dạy cho tiết học, môn học

(7)

các hoạt động biểu diễn cá nhân, nhóm, hình thức chia sẻ học sinh để em mạnh dạn hơn, hiểu hơn, yêu quý đoàn kết vơi

Qua học cố gắng giáo dục học sinh, liên hệ với sống hàng ngày để em thấy tác dụng u thích mơn học

Trong trường phát triển phong trào văn hóa văn nghệ tạo sân chơi cho học sinh, giáo viên qua tăng thêm kĩ hoạt động nhóm tình đồn kết người trường

- Những đề xuất:

Mỗi trường cần có phịng tư vấn tâm lí học đường Nên phát triển rộng tư vấn tâm lí học đường

Chuyên đề 5: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC, XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KẾ HOẠCH GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC

- Những kết thu nhận được:

+ Kiến thức: Nắm bắt cách thức tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng phát triển kế hoạch giáo dục trường tiểu học Một số quan điểm, cách tiếp cận , xua quốc tế phát triển giáo dục Nguyên tắc, quy trình phát triển kế hoạch giáo dục trường tiểu học + Kĩ năng: Có trách nhiệm thực tốt phần chương trình kế hoạch giáo dục

- Cơng việc đảm nhận vận dụng vào công việc:

Đầu năm học, vào nhiệm vụ năm học phòng giáo dục, vào văn đạo cấp trên, vào tình hình thực tế nhà trường Phối hợp với Ban giám hiệu nhà trường để xây dựng kế hoạch nhiệm vụ năm học nhà trường để duyệt với phịng giáo dục Từ làm mục tiêu để nhà trường đạo hoạt động nhà trường năm học

Dựa vào Kế hoạch nhà trường, điểm mạnh, điểm yếu, thân, điều kiện, hội thách thức trường địa phương xây dựng cho kế hoạch cá nhân để xác định mục tiêu, phương pháp làm việc thân phải làm năm học

(8)(9)

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -Tự -Hạnh phúc

KẾ HOẠCH CÁ NHÂN Năm học –

Họ tên : Sinh ngày : Nơi sinh : Trú quán : . Ngày vào ngành : Ngày vào Đảng : Ngày thức : Chức vụ : Nhiệm vụ giao : Trình độ chun mơn : A ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH

1-Đặc điểm chung:

a-Học sinh: tồn trường có em (nữ: em), biên chế lớp Trong đó Khối : .em ; lớp (Khu tập trung)

Khối : .em ; lớp (Khu tập trung ) Khối : .em ; lớp ( Khu tập trung ) Khối : em ; lớp ( Khu tập trung ) Khối : em ; lớp ( Khu tập trung ) Con thương binh : không

Con gia đình có hồn cảnh đặc biệt: em hộ nghèo

b-Đội ngũ: Tổng số cán bộ, giáo viên: đ/c, Đảng viên: 13 đ/c Trong đó:

- Ban giám hiệu: đ/c (3 ĐH )

(10)

(Giáo viên biên chế đ/c, giáo viên hợp đồng: đ/c; GV dự trữ: ; Giáo viên chuyên biệt: đ/c)

- Nhân viên: ( ĐH: , CĐ , TC: , SC: 0) c-Cơ sở vật chất :

- Có đủ số phịng học, phòng chức Song chưa đảm bảo chuẩn nội thất theo yêu cầu trường chuẩn

- Có đủ bàn ghế chuẩn, đủ bảng chống loá, đủ tủ đựng TBDH, đủ bàn ghế GV, trang trí tối thiểu phòng học

- Các phòng học đảm bảo đủ ánh sáng, quạt mát cho học sinh học tập Có đủ loa đài, tăng âm, đầu video, máy vi tính, phục vụ cho dạy học 2-Những thuận lợi, khó khăn:

a-Thuận lợi:

- Có đủ hệ thống văn hướng dẫn Bộ, Sở GD&ĐT phòng GD&ĐT hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học kịp thời Đội ngũ quản lí, giáo viên có trình độ chuẩn đạt 100% cán bộ, giáo viên nhiệt tình cơng tác, nhiều đồng chí có ý thức phấn đấu vươn lên

- Nhà trường tập thể sư phạm đoàn kết giúp đỡ mặt Chi bộ, cơng đồn, chi đồn phối hợp với nhà trường hoạt động Trường có giáo viên học sinh ngọng L-N

- Bản thân lắng nghe tiếp thu, học hỏi để điều chỉnh công việc chuyên môn phù hợp giai đoạn năm học để thực nhiệm vụ năm học đạt kết cao

b- Khó khăn:

-Các phịng chức cịn thiếu trang thiết bị nên phần ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng dạy - học

- Việc đổi phương pháp giảng dạy ứng dụng CNTT cịn gặp nhiều khó khăn số giáo viên cao tuổi

(11)

-Chưa có nhà đa cho học sinh,nhiều bậc phụ huynh chưa quan tâm đến hoạt động tập thể

B KẾ HOẠCH THỰC HIỆN

I Những tiêu phấn đấu:

Căn nghị Đảng, kế hoạch năm học nhà trường, đề tiêu phấn đấu sau:

*Về cá nhân:

- Có đủ đầu sổ theo quy định

- Ghi chép thường xuyên, cập nhật, khoa học, có chất lượng

- Dự giờ, kiểm tra theo kế hoạch cấp đề ra.(Dự 40 tiết) 100%giáo viên, kiểm tra toàn diện giáo viên

- Soạn giảng quy định, chương trình thời khố biểu - Thông tin hai chiều thực thường xuyên

- Xây dựng quy chế chun mơn phù hợp với tình hình thực tế có tính khả thi cao - Cùng với nhà trường xây dựng tiêu chuẩn xếp loại hồ sơ, xếp loại tiết dạy, tiêu chuẩn thi đua năm học

- Thực tốt công tác tự kiểm định chất lượng

* Về kế hoạch hoạt động biện pháp đạo CSVC+HĐTT 1 Các hoạt động CSVC:(Có kế hoạch đạo cụ thể kèm theo ). 2.Các hoạt động HĐTT:( Có kế hoạch đạo cụ thể kem theo).

C - ĐĂNG KÝ THI ĐUA

+ Sáng kiến kinh nghiệm : Xếp loại B cấp huyện

Tên sáng kiến kinh nghiệm: “ Một số biện pháp đạo nângcao chất lượng hoạt động thư viện trường Tiểu học”

(12)

Trên kế hoạch cá nhân năm học 2017-2018 Rất mong cấp lãnh đạo, đồng chí đồng nghiệp quan tâm góp ý ,hỗ trợ để tơi hồn thành kế hoạch nhiệm vụ Xin tiếp thu trân trọng cám ơn!

ngày tháng năm NGƯỜI VIẾT

- Những đề xuất:

Mục thi Giáo viên giỏi sáng kiến kinh nghiệm nên khuyến khích không nên bắt buộc không nên tiêu chí đánh giá, xếp loại thi đua giáo viên nhà trường

Chuyên đề 6: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TIỂU HỌC HẠNG III

- Những kết thu nhận được:

+ Kiến thức: Xác định yêu cầu lực giáo viên kỉ XXI

+ Kĩ năng: Vận dụng lực, phẩm chất vào lĩnh vực chuyên môn trường hoạt động xã hội khác

- Công việc đảm nhận vận dụng vào công việc:

Nhận thức tư tưởng trị với trách nhiệm công dân, nhà giáo nhiệm vụ xây dựng bảo vệ tổ quốc

Chấp hành pháp luật, sách nhà nước

Chấp hành quy chế ngành, quy định trường, kỉ luật lao động

Đạo đức, nhân cách lối sống lành mạnh, sáng nhà giáo; tinh thần đấu tranh chống biểu tiêu cực; ý thức phấn đấu vươn lên nghề nghiệp; tín nhiệm đồng nghiệp, HS cộng đồng

Trung thực cơng tác; đồn kết quan hệ đồng nghiệp; phục vụ nhân dân HS

(13)

Có kiến thức chuyên sâu để có khả hệ thống hóa chương trình hướng dẫn đồng nghiệp bồi dưỡng HS giỏi, giúp đỡ HS yếu, nhiều hạn chế trở nên tiến

Vận dụng kiến thức tâm lí sư phạm tâm lí lứa tuổi, giáo dục học tiểu học vào môn học để nâng cao hiệu dạy

Soạn đề kiểm tra đánh giá kết học tập rèn luyện HS theo hướng đổi

Tích cực bồi dưỡng kiến thức chuyên mơn, nghiệp vụ, kiến thức phổ thơng trị, xã hội nhân văn, kiến thức ứng dụng CNTT, ngoại ngữ, tiếng dân tộc

Tham gia đầy đủ lớp bồi dưỡng tình hình trị, kinh tế, văn hóa, xã hội nghị địa phương nơi cơng tác

Lập kế hoạch dạy học; biết cách soạn giáo án theo hướng đổi

Trên lớp tổ chức thực hoạt động phát huy tính động sáng tạo học sinh

Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm, Tổng phụ trách tổ chức hoạt động lên lớp cho HS, VD: Trung thu, thi văn nghệ 20/11, …

Thường xun có thơng tin trao đổi góp ý với HS tình hình học tập rèn luyện để có giải pháp cải tiến sau học kì

Tham gia dự đồng nghiệp, sinh hoạt chuyên môn cụm theo phân môn Âm nhạc đảm nhận; sinh hoạt tổ chun mơn trường quy định, xây dựng tổ, khối đoàn kết vững mạnh

Lập, xếp, lưu trữ khoa học hồ sơ cá nhân cuãng thông tin học sinh liên quan tới môn học mà đảm nhận

Đăng kí thực sáng kiến kinh nghiệm vào thực tế giảng dạy giáo dục HS tiểu học, có ứng dụng CNTT

- Những đề xuất:

Nhà trường cần xây dựng nội quy, quy chế trường học sát với thực tế trường

(14)

Cần có hoạt động kết hợp hoạt động Giáo viên – học sinh – phụ huynh tạo gắn kết gia đình, nhà trường, thầy học sinh- phụ huynh

Chuyên đề 7: DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC

- Những kết thu nhận được:

+ Kiến thức: Xác định hướng phát triển lực trường Tiểu học

+ Kĩ năng: Là người tổ chức, hỗ trợ HS chiếm lĩnh tri thức; trọng phát triển khả giải vấn đề HS

- Công việc đảm nhận vận dụng vào công việc:

Đối với môn mà đảm nhiệm nhận thấy để phát triển lực cho HS Tiểu học cần phải tạo mối quan hệ tốt với HS, tạo cho em tâm trạng thoải mái giao tiếp với thầy cô giáo

Cần tạo dựng lớp học cộng đồng học tập đoàn kết, thân thiện sẵn sàng chia sẻ

Bên cạnh GV- nhà trường – phụ huynh – cộng đồng cần có kết hợp nhằm khuyến khích, giúp đỡ em tự học, trải nghiệm, tạo điều kiện cho em áp dụng kiến thức kĩ vào thực tiễn

Điều quan trọng giáo viên phái xác định mục tiêu học: Các kiến thức, kĩ năng, thái độ, lực mà HS cần đạt thông qua học

Quyết định lựa chọn nội dung học, xây dựng hệ thống câu hỏi, tập hướng dẫn HS học tập để đạt mục tiêu xác định

Đánh giá trình kết học tập HS; hướng dẫn tổ chức cho HS đánh giá tự đánh giá; sử dụng kết vào việc tác động lại q trình đào tạo

Tích cực áp dụng só PPDH phát triển lực HS như: Dạy học giải vấn đề, Dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm, Dạy học kiến tạo…

- Những đề xuất:

Với tiết dạy cần kết hợp tiết học lồng ghép kĩ học học sinh như: Thuyết trình, biểu diễn cá nhân, nhóm, sáng tác…

(15)

Chuyên đề 8: THANH TRA, KIỂM TRA VÀ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG TIỂU HỌC

- Những kết thu nhận được:

+ Kiến thức: Nắm bắt kiến thức tra kiểm tra hoạt động chuyên môn đảm bảo chất lượng trường tiểu học

+ Kĩ năng: Phân biệt rõ tra kiểm tra hoạt động chuyên môn đảm bảo chất lượng trường tiểu học.

- Công việc đảm nhận vận dụng vào cơng việc:

Là Hiệu phó nhà trường , xác định rõ mục tiêu, kế hoạch ngày từ đầu năm học, tơi cố gắng phát triển số vấn đề như:

+ Kế hoạch, nội dung, phương pháp, biện pháp thực nhiệm vụ giao + Tư tưởng trị, đạo đức, lối sống ln chấp hành sách, pháp luật nhà nước; chấp hành quuy chế ngành, quy định quan, đơn vị; đảm bảo số lượng, chất lượng ngày- công lao động

+ Đạo đức, nhân cách, lối sống, ý thức đáu tranh chống niểu tiêu cức; tín nhiệm đồng nghiệp, HS nhân dân; tinh thần đồn kết; tính trung thực công tác; quan hệ đồng nghiệp; thái độ phục vụ nhân dân HS

+ Thực quy chế chuyên môn; dự lên lớp; kết giảng dạy; thực nhiệm vụ khác giao

+ Tăng cường bồi dưỡng nâng cao trình độ đáp ứng quy định chuẩn nghề nghiệp GV

- Những đề xuất:

Công tác tra, kiểm tra nên từ tập trung chủ yếu chun mơn sang tra quản lí

Thanh tra, kiểm tra cần minh bạch công

Chuyên đề 9: SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN VÀ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC

- Những kết thu nhận được:

(16)

- Công việc đảm nhận vận dụng vào công việc:

Trước buổi sinh hoạt chuyên môn thường nghiên cứu kĩ tài liệu liên quan đến chuyên môn cần thiết để liệt kê danh sách dự kiến nội dung, vấn đề, khó khăn, trăn trở, cách giải vấn đề nội dung sinh hoạt

Cần tập trung đạo buổi sinh hoạt chun mơn có hiệu chất lượng ngồi việc nghiên cứu tài liệu, đưa ý kiến, tơi cịn chia sẻ kinh nghiệm tự học, tự tìm hiểu, xây dựng tài liệu chun mơn

Ngồi đưa ý kiến để trao đổi sinh hoạt chuyên môn nên tổ chức dự giờ, thông qua việc quan sát hoạt động dạy học đồng nghiệp trao đổi tính hợp lí băn khoăn cần trao đổi thêm giảng dạy thực tế

Ngoài sinh hoạt chuyên môn môn học, trao đổi thêm kinh nghiệm để BGH, GV, PHHS quan tâm, tạo điều kiện, phối hợp với giáo viên môn để nâng cao chất lượng học tập rèn luyện HS trường Tiểu học

- Những đề xuất:

Tổ chuyên môn trường nói chung cần khuyến khích tạo điều kiện để GV tự học, nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng vào hoạt động giảng dạy giáo dục thực tiễn, đồng thời nhân rộng mơ hình, nghiên cứu có tính ứng dụng thực tiễn

Chun đề 10: XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ TRONG VÀ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN TRƯỜNG TIỂU HỌC - Những kết thu nhận được:

+ Kiến thức: Hiểu biết công tác xã hội hóa giáo dục, xây dựng xã hội học tập, phát triển mối quan hệ nhà trường với bên liên quan

+ Kĩ năng: Xác định rõ tư tưởng cơng tác xã hội hóa giáo dục, xây dựng xã hội học tập, phát triển mối quan hệ nhà trường với bên liên quan.

- Công việc đảm nhận vận dụng vào cơng việc:

Tích cực tham gia cơng tác xã hội hóa trường địa phương

Tạo điều kiện cho HS có hội học tập tham gia hoạt động học tập trường, lớp địa phương

(17)

Tôn trọng học sinh, đồng nghiệp, cá nhân có mong muốn học tập, chia sẻ kiến thức với người, giúp đỡ cá nhân khơng có điều kiện tiếp cận với kiến thức

Trong học tích cực tổ chức hoạt động giáo dục nhằm giáo dục đạo đức, trách nhiệm công dân cho HS

- Những đề xuất:

Tích cực tham gia cơng tác xã hội hóa trường địa phương

Tạo điều kiện cho HS có hội học tập tham gia hoạt động học tập trường, lớp địa phương

Ủng hộ khả tự học, tự bồi dưỡng tích lũy tri thức học sinh, GV, cá nhân cộng đồng

Tôn trọng học sinh, đồng nghiệp, cá nhân có mong muốn học tập, chia sẻ kiến thức với người, giúp đỡ cá nhân khơng có điều kiện tiếp cận với kiến thức

Trong học tích cực tổ chức hoạt động giáo dục nhằm giáo dục đạo đức, trách nhiệm công dân cho HS

(18)

Mẫu số 02

TRƯỜNG ĐẠI HỌC………

BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP

Cho giáo viên Tiểu học hạng III

Họ tên : ….………

Nơi công tác : ….………

Địa điểm bồi dưỡng : ….………

….…… - 2018 MỤC LỤC

(19)

1 Bối cảnh xã hội yêu cầu giáo dục, giáo viên

2 Thực trạng giáo dục nhà trường hoạt động thân

2.1 Công tác giáo dục nhà trường 3

2.2 Đánh giá ưu điểm tồn thân hoạt động nghề nghiệp thân 3

3 Những kiến thức thu nhận từ chuyên đề bồi dưỡng

3.1 Chuyên đề “Lí luận Nhà nước hành nhà nước” 4

3.2 Chuyên đề 2.” Chiến lược sách phát triển giáo dục đào tạo” 7

3.3 Chuyên đề “Quản lí giáo dục sách phát triển giáo dục chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” 11

3.4 Chuyên đề “Giáo viên với công tác tư vấn học sinh trường Tiểu học” 14

3.5 Chuyên đề “Tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng phát triển kế hoạch giáo dục ở trường tiểu học” 17

3.6 Chuyên đề 6: “Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên Tiểu học hạng III” 19

3.7 Chuyên đề “Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học” 23

3.8 Chuyên đề “Thanh tra kiểm tra số hoạt động đảm bảo chất lượng trường Tiểu học” 26

3.9 Chuyên đề ”Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trường tiểu học” 27

3.10 Chuyên đề 10 “Xây dựng mối quan hệ nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục phát triển trường tiểu học” 29

C KẾT LUẬN 38

(20)

VẤN ĐỀ

Vận dụng kiến thức học để phân tích, đưa định hướng phát triển nghề nghiệp thân

BÀI LÀM A ĐẶT VẤN ĐỀ

Giáo dục (GD) ln giữ vai trị trọng yếu phát triển quốc gia, biện pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo lợi so sánh nguồn lao động tri thức Hầu giới coi đầu tư cho GD đầu tư cho phát triển chí cịn nhìn nhận GD ngành sản xuất đặc biệt Đối với nước phát triển GD coi biện pháp ưu tiên hàng đầu để tắt đón đầu, rút ngắn khoảng cách công nghệ Do vậy, nước phải nỗ lực tìm sách phù hợp hiệu nhằm xây dựng GD đáp ứng yêu cầu thời đại, bắt kịp với tiến quốc gia giới Trong GD, đội ngũ cán quản lí, giáo viên có vai trị quan trọng nhất, định trực tiếp đến chất lượng giáo dục đào tạo (GD&ĐT) Họ người hưởng ứng thay đổi nhà trường; người xây dựng thực kế hoạch phát triển nhà trường; người xây dựng, vun trồng phát triển văn hóa nhà trường; người tham gia huy động sử dụng nguồn lực nhà trường Bởi bối cảnh chung nêu nhà trường, sở giáo dục muốn trì phát triển chất lượng giáo dục thiết cần có biện pháp bồi dưỡng, phát triển đội ngũ cán quản lí, giáo viên nhà trường

(21)(22)

B NỘI DUNG

1 Bối cảnh xã hội yêu cầu giáo dục, giáo viên Trong thời đại ngày nay, nhân loại sống xã hội đại với phát triển mạnh mẽ khoa học, kĩ thuật, công nghệ; phát triển mạnh mẽ xu tồn cầu hóa kinh tế tri thức Sự phát triển thời đại mang đến nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển xã hội nói chung phát triển giáo dục, đội ngũ giáo viên nói riêng Song bên cạnh đó, đưa đến yêu cầu - yêu cầu ngày cao giáo dục, giáo viên bậc học có giáo dục Tiểu học giáo viên Tiểu học

2 Thực trạng giáo dục nhà trường hoạt động thân 2.1 Công tác giáo dục nhà trường

* Cán quản lí nhà trường:

Trường Tiểu học……… * Giáo viên nhà trường:

- Tổng số giáo viên trường

- ……… giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo * Số lớp nhà trường………

* Số học sinh nhà trường: ………

* Chất lượng dạy học giáo dục học sinh: Học sinh hồn thành tốt hồn thành mơn học

2.2 Đánh giá ưu điểm tồn thân hoạt động nghề nghiệp của thân

* Ưu điểm thân hoạt động nghề nghiệp

- Phẩm chất tốt, đáp ứng đầy đủ yêu cầu theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học - Năng lực chuyên môn tốt

* Một số tồn hoạt động nghề nghiệp thân - Kĩ sử dụng công nghệ thông

- Kĩ sử dụng ngoại ngữ

(23)

3 Những kiến thức thu nhận từ chuyên đề bồi dưỡng 3.1 Chuyên đề “Lí luận Nhà nước hành nhà nước” * Khái quát kết hợp quản lí nhà nước theo ngành lãnh thổ

- Một số khái niệm:

+ Ngành: Một phận cấu thành kinh tế - xã hội quốc gia bao gồm nhiều hoạt động, nhiều tổ chức có nét đặc trưng giống nhau, tương tự Ví dụ: Xã hội học; Kinh tế học; Việt Nam học; Ngôn ngữ học

+ Chuyên ngành: Là lĩnh vực chuyên sâu ngành Trong ngành có nhiều chun ngành Ví dụ: ngành Kinh tế học có chuyên ngành: Kinh tế ngoại thương, Kinh tế biển; ngành Lâm nghiệp có chuyên ngành (hay gọi ngành hẹp) như: Trồng rừng; Chăm sóc, tu bổ lừng; Khai thác dịch vụ phục vụ lâm nghiệp

+ Lĩnh vực: Theo quan niệm thông dụng nay, lĩnh vực toàn thể nội dung bao gồm ngành hoạt động ngành khoa học, nghệ thuật nói riêng

Theo đó, lĩnh vực hiểu khái niệm bao trùm ngành Trong lĩnh vực có nhiều ngành Ví dụ: Lĩnh vực Nơng nghiệp có ngành Chăn ni, Trồng trọt, Dịch vụ nơng nghiệp

Cũng có trường họp, khái niệm lĩnh vực dùng để thay ngành, lĩnh vực hoạt động ngành Ví dụ: ngành Kinh tế, Văn hố, Nghệ thuật lĩnh vực kinh tế, văn hoá, nghệ thuật

+ Lãnh thổ: Theo Từ điển Bách khoa toàn thư mở, hiểu lãnh thổ tồn bộ bao gồm hết vùng đất vùng nước, vùng trời, khoảng khơng lịng đất

nằm trên, vùng đất vùng nước quốc gia, kể vùng thực chủ quyền vòng tranh chấp

- Phân chia hệ thống lãnh tế quốc dân theo ngành: Theo Nghị định 75/CP ngày 07/10/1993 Chính phủ Quyết định số 143/TCTK-PPCĐ ngày 22/12/1993 Tổng cục Trưởng Tổng cục Thống kê, hệ thống phân ngành nước ta cụ thể sau:

(24)

nhân gia đình; Khách sạn nhà hàng; Vận tải, kho bãi thông tin liên lạc; Tài chính, tín dụng; Hoạt động khoa học công nghệ; Các hoạt động liên quan đến kinh doanh tài sản dịch vụ tư vấn; Quản lí nhà nước an ninh quốc phòng, bảo đảm xã hội bắt buộc; Giáo dục đào tạo; Y tế hoạt động cứu trợ xã hội; Hoạt động văn hoá thể thao; Hoạt động Đảng, đoàn thể hiệp hội; Hoạt động phục vụ cá nhân cộng đồng; Hoạt động làm th cơng việc gia đình hộ tư nhân; Hoạt động tổ chức đoàn thể quốc tế

+ Ngành cấp gồm 60 ngành; ngành cấp gồm 159 ngành; ngành cấp bao gồm 299 ngành

- Bộ máy hành nhà nước theo lãnh thổ

+ Hành nhà nước địa phương: Cơ quan hành địa phưong bao gồm Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân cấp Cơ quan thực chức quản lí nhà nước địa bàn, đảm bảo đạo thống tù' xuống

+ Thực thi quyền hành pháp địa phương: Là nghĩa vụ quyền hạn Uỷ ban nhân dân cấp thực thi theo Hiến pháp, pháp luật Quyết định Hội đồng nhân dân

* Nội dung kếthựp quản lí nhà nước theo ngành lãnh thổ

Quản lí nhà nước theo ngành bao gồm:+ Định hướng cho phát triển ngành thông qua hoạch định chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển;

Tạo mơi trường pháp lí phù hợp cho phát triển ngành thông qua việc ban hành văn quy phạm pháp luật, quy tắc quản lí, quy định chun mơn kĩ thuật;

Khuyến khích, hỗ trợ điều tiết phát triển ngành thơng qua việc ban hành sách, tài trợ, hạn ngạch, nghiên cứu đào tạo

Hướng dẫn tổ chức thực văn quản lí nhà nước;

Ngăn ngừa, phát khắc phục tiêu cực phát sinh phạm vi ngành thông qua hoạt động tra kiểm tra

Quản lí nhà nước theo lãnh thổ:

(25)

Tại địa phương có quan chun mơn cấp địa phương, quan vừa trực tiếp chịu quản lí trực tiếp tổ chức, nhân hoạt động quyền địa phương, vừa chịu đạo chuyên môn theo ngành dọc.Các quan thực chức tham mưu cho quyền địa phương quản lí ngành, đồng thời đảm bảo đạt tiêu kinh tế - kĩ thuật ngành Các quyền địa phương có trách nhiệm bảo đảm cho doanh nghiệp đóng địa bàn địa phương hoạt động thuận lợi như: nguồn nhân lực, tài nguyên, điều kiện vật chất, kĩ thuật

Nội dung kết họp quản lí theo ngành lãnh thổ:

+ Xây dựng định hướng phát triển trung hạn dài hạn cho ngành, lĩnh vực phù họp với quy hoạch chiến lược phát triển kinh tế phạm vi nước, hay vùng lãnh thổ

+ Tạo dựng khung pháp lí phù họp với yêu cầu thực mục tiêu phát triển theo không gian thời gian

+ Khuyến khích, hỗ trợ phát triển ngành, lĩnh vực thơng qua sách, chương trình, dự án đầu tư phù hợp với tòng vùng, tòng đổi tượng

+ Kết họp chặt chẽ việc lãnh đạo, điều hành, kiểm tra, giám sát hoạt động quan nhà nước Trung ương với quyền địa phương để tạo thống nhất, cân đối, họp lí ngành, lĩnh vực vùng lãnh thổ

3.2 Chuyên đề 2.” Chiến lược sách phát triển giáo dục đào tạo” * Giáo dục Việt Nam bối cảnh tồn Cầu hố

Cuộc cách mạng khoa học công nghệ tiếp tục phát triển mạnh mẽ, làm tảng cho phát triển kinh tế tri thức Sự phát triển khoa học công nghệ làm thay đổi mạnh mẽ nội dung, phương pháp giáo dục nhà trường; đồng thời đòi hỏi phải cung cấp nguồn nhân lực có trình độ cao

(26)

trên trường quốc tế Q trình tồn cầu hoá chứa đựng nguy chảy máu chất xám nước phát triển mà nhân lực ưu tú có nhiều khả bị thu hút sang nước giàu có

Giáo dục kỉ XXI phải thực sứ mệnh nhân văn hố q trình tồn cầu hố, biến tồn cầu hố thành điều có ý nghĩa người, với tất quốc gia

Giáo dục đóng vai trị quan trọng việc chuẩn bị nguồn nhân lực có chất lượng của đất nước tạo hội học tập cho người dân Giáo dục suốt đòi trở thành đòi hỏi cam kết quốc gia

Hệ thống giáo dục, chương trình phương pháp giáo dục quốc gia tiếp tục thay đổi nhằm xoá bỏ ngăn cách nhà trưòng, cung cấp tri thức đại, đáp ứng yêu cầu phát sinh kinh tế

Thời đại chứng kiến vị bật giáo dục đại học Hầu hết các trường đại học giới tiến hành cải cách toàn diện để trở thành trang tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học, sản xuất, chuyển giao công nghệ xuất tri thức

Công nghệ thông tin truyền thông ứng dụng quy mô rộng lớn lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt giáo dục Với việc kết nối mạng, công nghệ, tri thức không tồn địa điểm xa xơi, cách trở khó tiếp cận giới hạn với số người

Giáo dục từ xa trở thành mạnh thời đại, tạo nên giáo dục mở, phi khoảng cách, thích ứng với nhu cầu tùng người học Đây hình thức giáo dục lúc, nơi cho người, trở thành giải pháp hiệu để đáp ứng yêu cầu ngày cao giáo dục

Sự phát triển phương tiện truyền thông, mạng viễn thông, công nghệ tin học tạo thuận lợi cho giao lưu hội nhập văn hoá, tạo điều kiện cho du nhập giá trị xa lạ quốc gia Đang diễn đấu tranh gay gắt để bảo tồn sắc văn hoá dân tộc, ngăn chặn yếu tố ảnh hưởng đến an ninh nước

(27)

- Đảng Nhà nước khẳng định phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển; giáo dục vừa mục tiêu vừa động lực để phát triển kinh tế - xã hội Những thành tựu phát triển kinh tế - xã hội 10 năm vừa qua Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 với yêu cầu tái cấu kinh tế đổi mô hình tăng trưởng, với Chiến lược Quy hoạch phát triển nhân lực thời kì cấu dân số vàng tiền đề để ngành giáo dục Bộ, ngành, địa phương phát triển giáo dục

- Cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông tạo điều kiện thuận lợi để đổi nội dung, phương pháp hình thức tổ chức giáo dục, đổi quản lí giáo dục, tiến tới giáo dục điện tử đáp ứng nhu cầu tùng cá nhân người học

- Quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng giáo dục diễn quy mơ tồn cầu tạo hội thuận lợi để tiếp cận với xu mới, tri thức mới, mơ hình giáo dục đại, tranh thủ nguồn lực bên ngoài, tạo thời để phát triển giáo dục

Khó khăn

- Ở nước, phân hoá xã hội có chiều hướng gia tăng Khoảng cách giàu nghèo nhóm dân cư, khoảng cách phát triển vùng miền ngày rõ rệt, gây nguy dẫn đến thiếu bình đẳng tiếp cận giáo dục, gia tăng khoảng cách chất lượng giáo dục vùng miền đối tượng người học

- Nhu cầu phát triển nhanh giáo dục đáp ứng địi hỏi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, phát triển kinh tế theo chiều sâu tri thức với

công nghệ tiên tiến hội nhập quốc tế, nguồn lực đầu tư cho giáo dục có hạn, tạo sức ép phát triển giáo dục

1.4 Nguy tụt hậu làm cho khoảng cách kinh tế, tri thức, giáo dục Việt Nam nước ngày gia tăng Hội nhập quốc tế phát triển kinh tế thị trường làm nảy sinh vấn đề mới, nguy xâm nhập văn hố lối sống khơng lành mạnh làm xói mòn sắc dân tộc, dịch vụ giáo dục chất lượng gây nhiều rủi ro lớn giáo dục đặt yêu cầu phải đổi lí luận giải pháp thực tiễn phù họp để phát triển giáo dục

(28)

- Các vấn đề cộm giáo dục đại học Brunei:

+ Đất hẹp, dân số ít, tỉ lệ sinh thấp ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực

+ Làm để kết họp đào tạo yêu cầu xã hội theo định hướng khoa học công nghệ với việc đảm bảo trì giá trị đạo Hồi

Các sách:

+ Thực giảo đục bắt buộc 12 năm

+ Mở rộng quy mô nâng cao chất lượng giáo dục

+ Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên thông qua đào tạo chức tuyển chọn học sinh xuất sắc vào nghề giáo viên

+ Mở rộng nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy

+ Cải tiến quản lí giáo dục, thực tư nhân hoá họp tác hoá sở giáo dục + Tư nhân gánh phần lớn chi phí giáo dục

- Giáo dục Singapore chia thành giai đoạn:

+ Từ năm 1959 đến năm 1978: Đặc trưng giai đoạn tạo hội cho trẻ em độ tuổi phổ thông học, áp dụng chương trình giáo dục chung, đào tạo giáo viên chung, chế độ thi tuyển chung dạy song ngữ

+ Từ năm 1978 đến năm 1996: Giai đoạn tập trung vào hiệu giáo dục, tổ chức đào tạo dựa lực đổi chương trình giáo dục, mở rộng hội tiếp cận giáo dục đại học thành lập trường độc lập tự chủ

+ Từ năm 1996 đến nay: Giai đoạn coi trọng phát triển lực tài năng, sử dụng rộng rãi công nghệ thông tin vào giáo dục Tiếp tục thực sách song ngữ, sinh viên phải học tiếng Anh tiếng mẹ đẻ

Trong thời gian tới, Singapore ưu tiên giải vấn đề giáo dục sau: cải tiến môi trường giáo dục, xem xét lại nội dung chương trình giáo dục, đổi hệ thống đánh giá, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, phát triển hệ thống giáo dục sau bậc phổ thông, triển khai hệ thống tuyển sinh đại học mới, xây dựng thêm trường đại học thể chế hoá hệ thống giáo dục thường xuyên

- Chính phủ Thái Lan xây dựng sách giáo dục sau đây:

(29)

dạy bậc giáo dục sở kết hợp với tài trợ nhà nước + Chính sách định hướng vào đáp ứng nhu cầu học tập

+ Thực cải cách quản lí giáo dục, khuyến khích phân cấp quản lí cho địa phương + Phát triển đội ngũ giáo viên Triển khai hệ thống cấp giấy phép hành nghề giáo viên thực Luật lưong giáo viên

+ Khuyến khích khu vực giáo dục tư nhân phát triển: sở giáo dục tư thục độc lập phưong diện hành quản lí, nhận tài trợ nhà nước giảm thuế

+ Khuyến khích thành lập trung tâm giáo dục suốt đời hình thức khác Huy động tham gia gia đình xã hội vào thiết kế trình giáo dục

+ Cải cách nội dung chưong trình đào tạo, khơng tập trung vào mơn học tốn, khoa học cơng nghệ, mà cịn ý đến môn học lịch sử, nguồn gốc xã hội Thái Lan

+ Cải cách phân bố nguồn lực theo hướng bình đẳng, cơng tự chịu trách nhiệm, đồng thời quyền cấp phải triển khai xã hội hoá

3.3 Chuyên đề “Quản lí giáo dục sách phát triển giáo dục chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”

Các sách phát triển giáo dục: * Chính sách phổ cập giáo dục

Phổ cập giáo dục nhằm tạo tảng dân trí vững để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, góp phần thực thành cơng ba khâu đột phá Chiến lược phát triển lánh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020

Nhà nước ưu tiên đầu tư, tạo điều kiện cho sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân nhằm thực nhiệm vụ phổ cập giáo dục; khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức quốc tế, người nước ngoài, người Việt Nam định cư ỏ' nưó’c ngồi tham gia vào việc thực phổ cập giáo dục, xoá mù chữ Việt Nam theo quy định pháp luật

Nhà nước thực sách hỗ trợ cho đối tượng miễn, giảm học phí hỗ trợ chi phí học tập tham gia chương trình phổ cập giáo dục theo quy định

(30)

cập giáo dục hưởng thù lao theo quy định Nhà nước

- Mục tiêu tổng quát phổ cập giáo dục: Nâng cao trình độ dân trí cách toàn diện Thực phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi trang học sở với chất lượng hiệu ngày cao, tiến tới phổ cập giáo dục trang học nơi có điều kiện; xoá mù chữ ngăn chặn tái mù chữ người lớn; đẩy mạnh công tác phân luồng học sinh sau trang học sở đôi với phát triển mạnh nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp giáo dục phổ thông gắn với dạy nghề nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đất nước

2.3 Mục tiêu cụ thể phổ cập giáo dục: Năm 2020, huy động 99,7% trẻ tuổi vào học lớp 1, tỉ lệ lưu ban bỏ học tiểu học 0,5% 100% đơn vị cấp tỉnh, 100% đơn vị cấp huyện 99,5% đơn vị cấp xã phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi theo quy định Chính phủ Tỉ lệ trẻ hồn thành chương trình tiểu học vào lớp đạt 99,8%; tỉ lệ luu ban bỏ học bậc trang học sở 1%; phấn đấu có 30% học sinh sau tốt nghiệp trung học sở học nghề, xoá mù chữ cho triệu người tù' 36 tuổi đến hết tuổi lao động,

* Chính sách xã hội hố huy động lực lượng xã hội tham gia vào trình giáo dục

Xã hội hoá giáo dục trình mà cộng đồng xã hội tham gia vào giáo dục Trong đỏ, tổ chức, gia đình cơng dân cỏ trách nhiệm chăm lo nghiệp giáo dục, plĩốỉ họp với nhà trường thực mục tiêu giáo dục, xây dụng môi trường giáo dục lành mạnh an toàn

(31)

trưòng thực mục tiêu giáo dục, xây dựng mồi trường giáo dục lành mạnh an toàn ”.

Về nội dung xã hội hoá giáo dục nhà trường tiểu học

- Thứ nhất, huy động toàn xã hội tham gia thực mục tiêu, nội dung giáo dục

- Thứ hai là, huy động tồn xã hội tham gia xây dựng mơi trưòng tốt cho giáo dục

- Thứ ba, huy động toàn xã hội đầu tu' nguồn lực cho giáo dục.

Thứ ta, xây dựng, mở rộng hệ thống trường, lớp đa dạng hoá loại hình trường, lớp

Về nguyên tắc đạo thực xã hội hoá giáo dục ỏ’ nhà trường tiểu học

- Nguyên tắc lợi ích chủ thể có nghĩa vụ, trách nhiệm thực xã hội giáo dục

- Nguyên tắc phù họp với chức năng, nhiệm vụ lực lượng tham gia vào q trình xã hội hố giáo dục

- Nguyên tắc phát huy tính dân chủ, tự nguyện đồng thuận cộng đồng việc tham gia giáo dục

- Nguyên tắc tuân thủ theo pháp lí.

- Nguyên tắc đảm bảo thống ngành lãnh thổ. - Nguyên tắc kế hoạch hoá hoạt động.

Con đường thực xã hội hoá giáo dục nhà trường tiểu học -Dân chủ hố q trình tổ chức quản lí giáo dục

-Đa dạng hố hình diức giáo dục

-Xây dựng đẩy mạnh hoạt động môi trường giáo dục -Củng cố hoạt động hội cha mẹ học sinh trường học

*Vai trị xã hội hố giảo dục giai đoạn -Xã hội hố giáo dục góp phần nâng cao chất lượng giáo dục

(32)

-Xã hội hố giáo dục tạo cơng bằng, dân chủ hưởng thụ trách nhiệm xây dựng giáo dục

-Xã hội hoá giáo dục góp phần nâng cao hiệu quản lí nhà nước, phát huy truyền thống giáo dục dân tộc

Nội dung quản lí xã hội hố giảo dục nhà trường tiểu học -Quản lí hoạt động huy động lực lượng xã hội tham gia xây dựng

môi trường giáo dục thuận lợi nhà trường

-Quản lí hoạt động huy động lực lượng xã hội tham gia vào trình giáo dục nhà trường

-Quản lí hoạt động huy động nguồn lực đầu tư phát triển giáo dục nhà trường

-Quản lí hoạt động huy động lực lượng xã hội tham gia vào q trình đa dạnghố hình thức học tập

3.4 Chuyên đề “Giáo viên với công tác tư vấn học sinh trường Tiểu học” * Bản chất công tác tư vấn học đường

Tư vấn học đường nhà trường phổ thông theo nghĩa rộng tập họp hoạt động tâm lí học đường thực theo hướng tiếp cận hệ thống (bao gồm phối họp: gia đình - nhà trường - xã hội) nhằm thực việc đánh giá, dự báo nhận diện sớm vấn đề tâm lí học đirờng (TLHĐ), xây dụng thực chương trình phịng ngừa vấn đề TLHĐ cho học sinh; thực tham vấn tâm lí cá nhân tham vấn nhóm cho học sinh; thực tư vấn học đường cho phụ huynh học sinh nhà trưòng; tham gia giám sát, xây dụng, nghiên cứu lượng giá hoạt động thực hành TLHĐ, chng trình phịng ngừa can thiệp TLHĐ nhà trường phổ thông

Tư vấn học đường nhà trường phổ thông hoạt động hướng đến tất học -sinh, nhằm đảm bảo-mỗi em-có khoẻ mạnh ổn định sức khoẻ thể chất tinh thần, tạo điều kiện tốt để em tham gia học tập, rèn luyện phát triển nhân cách Công tác tư vấn học đường góp phần chuẩn bị tâm sẵn sàng học sinh trước các hoạt động giáo dục nhà trưởng (theo nghĩa hẹp nghĩa rộng).

Tư vẩn học đường nhà trường bao gồm nội dung cụ thể sau đây:

(33)

(trong bối cảnh xã hội, văn hoá phát triển tâm sinh lí lứa tuổi), sở xây dựng thực chương trình phịng ngừa cho tồn học sinh nhà trường (chương trình khám phá, trải nghiệm học tập kiến thức , kĩ TLHĐ, ví dụ: giá trị sống - lã sống, trải nghiệm )

* Mục tiêu hoạt động tư vấn học đường

Hoạt động hỗ trợ tâm lí học đường tiường học giới tập tmng vào ba mảng nội dung: phòng ngừa, phát sớm, can thiệp; với 03 cấp độ hoạt động Đây xu hướng hoạt động tư vấn học đường nhiều trường phổ thông nước ta

Cấp độ - hoạt động dịch vụ phổ biến: Tác động đến tất số lượng lớn học sinh trường học (khoảng 80% học sinh) Các dịch vụ cấp độ mang tính chất phịng ngừa làm lành mạnh hố mơi trường trường học để giảm thiểu vấn đề khó khăn học sinh gặp phải Nếu chuyên viên tâm lí, giáo viên nhà trường làm tốt hoạt động có tính chất phịng ngừa cấp độ giúp giảm bớt thách thức khó khăn cấp độ hỗ trợ cao hon

Cấp độ - hoạt động hỗ trợ tâm lí dành cho nhóm mục tiêu: Nhóm học sinh này nằm khoảng từ 10 - 20%, học sinh mà dịch vụ phổ biến có tính phịng ngừa khơng gây ảnh hưởng cách tích cực; em cần can thiệp (tham vấn/trị liệu tiực tiếp) Những học sinh có khó khăn học tập như: thành thấp, thiếu khả tập trung ý, thiếu động học tập; có vấn đề liên quan đến thái độ cư xử, hành vi khơng thích họp

Cấp độ - hoạt động hỗ trợ tâm lí chuyên sầu: Địch vụ cấp độ tập trung vào nhũng học sinh có nhu cầu cần thiết phải có nhũng can thiệp chuyên sâu Nhóm chiếm từ - 7%, nhũng học sinh có vấn đề khó khăn nghiêm trọng sức lchoẻ tâm thần có nhũng hành vi mức bắt nạt, công, phá hoại người tài sản nhà trường Chính hoạt động tư vấn tâm lí học đường nhà trường cần có nhũng thơng tin tổ chức cung cấp dịch vụ can thiệp trị liệu tâm lí chun sâu ngồi nhà trường có tính chun nghiệp

* Một số nội dung tư vấn học đường trường tiểu học

(34)

định số nội dung tư vấn học đường tiểu học sau:

- Đối với học sinh, tư vấn học đường tập trung vào chưong trình nâng cao năng lực xã hội cho học sinh: Kĩ thích ứng với mơi trường học đường; Kĩ giao tiếp; Kỉ luật lóp học; Kĩ phịng tránh xâm hại tình dục trẻ em Đối với nhóm học sinh nằm nhóm can thiệp can thiệp (15 - 20%) tuỳ theo vấn đề học sinh mà giáo viên có kế hoạch chương trình phù hợp với em nhằm tác động đến ba lĩnh vực nhận thức, thái độ hành vi em

Đoi với phụ huynh, tư vấn học đường tập trung vào chưong trình nâng cao năng lực bậc cha mẹ: Kĩ giúp thích ứng với môi trường học đường; Làm bạn con; Kỉ luật tích cực; Kĩ phịng chống xâm hại tình dục trẻ em Đối với nhóm phụ huynh có nằm nhóm can thiệp nhóm can thiệp (15 - 20%) tuỳ theo vấn đề học sinh mà giáo viên có kế hoạch chương trình phù hợp với phụ huynh nhằm phối kết hợp hiệu việc hỗ trợ tâm lí cho em

- Đối với giáo viên: Tâm sinh lí lứa tuổi; Kỉ luật tích cực; Đồng hành học sinh; Kĩ phịng chống xâm hại tình dục trẻ em nội dung cần thiết nhằm giúp giáo viên có phương pháp làm việc phù họp với học sinh, phụ huynh, đặc biệt kết nối lực lượng giáo dục việc xây dựng mơi trường học đường an tồn, thân thiện bình đẳng cho học sinh

3.5 Chuyên đề “Tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng phát triển kế hoạch giáo dục trường tiểu học”

* Sử dụng công nghệ thông tin day học tiểu học

Phần lớn giáo viên ngại sử dụng giáo án điện tử giảng dạy cho tốn thời gian để chuẩn bị giảng Để tạo hình ảnh đẹp, sống động phần mềm đòi hỏi phải nhiều thời gian chuẩn bị

(35)

những kiến thức như:

- Biết sử dụng máy vi tính: Có biết cách sử dụng máy vi tính giáo viên mở máy, tắt máy, chọn chương trình làm việc thích hợp với nhu cầu Biết cách chép, lưu trữ, tìm kiếm tài liệu

- Biết sử dụng phần mềm dạy học

Biết truy cập Internet: Khi sử dụng giáo án điện tủ’, dạy sinh động so vởỉ cách dạy thơng thường Ngồi ra, giáo viên cịn làm cho dạy thêm phong phú Hiện Internet có nhiều hình ảnh phục vụ cho giảng giáo viên Chính giáo viên cần phải biết cách truy cập vào Internet tìm kiếm thơng tin, hình ảnh phù hợp với nội dung học, làm cho tiết dạy sinh động phong phú Ví dụ: dạy môn học như: Lịch sử - Địa lí, giảng thường kèm với nhiều hình ảnh minh hoạ (lược đồ, mô tả trận chiến, địa cách mạng, diện tích lãnh thổ )

Internet hỗ trợ đắc lực cho giáo viên, hay giáo viên tìm đoạn phim tư liệu có liên quan để minh hoạ cho dạy, làm tăng thêm tính thuyết phục, tính chất thực kiện

Ví dụ: Khi dạy bài: “Cây mọc lên tù' hạt” trọng môn Khoa học lớp 5, giáo viên download clip nảy mầm hạt đỗ tưong, giảng phong phú trẻ em hình dung tốt hon tiến hình trưởng thành tự nhiên thực vật

- Biết cách sử dụng máy chiếu (Projector) Bài giảng sau thiết kế trình chiếu lên hình thơng qua máy chiếu Sử dụng thành thạo máy chiếu nhũng yêu cầu bắt buộc giáo viên, cần vài thao tác lắp máy chiếu với CPU máy tính điều chỉnh độ lớn, độ nét hình giáo viên hẳn có giảng chất lưọng

Nhờ giáo án điện tủ' buổi học có nhiều đổi Học sinh tập trung nghe giảng tư nhiều hon giò' học Tuy nhiên, phương tiện kĩ thuật đề cập phương tiện hỗ trợ cho việc giảng dạy chú' khơng thể thay vai trị chủ đạo người thầy lên lóp

(36)

lứa tuổi, tăng chất lượng giảng dạy cách hỗ trợ giáo viên trình bày thơng tin tù' internet nguồn khác cách hiệu hơn, có nhiều hội tương tác giảng dạy lớp Nâng cao hứng thú động lực người học lẫn giáo viên thông qua công cụ đa chức nguồn tin đa dạng phong phú

Với bút điện tử, giáo viên trực tiếp kiểm soát ứng dụng tù' bảng trắng, viết, vẽ, chỉnh sửa, thích Mặt bảng sử dụng giao diện máy tính đại Hình ảnh chữ viết lưu vào máy tính chia sẻ nhũng liệu điện tủ' thông thường - file máy tính Ngồi cịn hỗ trợ giáo viên thuận tiện soạn thảo giáo án phục vụ cho công tác giảng dạy

Các thiết bị điện tử làm giảm tương tác thầy trị, giảm hoạt động nhóm, hoạt động lóp Vì thế, người giáo viên cần biết điều tiết để không bị phụ thuộc vào công nghệ buổi họe khơng buồn tẻ ngồi xem trình chiếu

* Các bước thiết kế giảng phần mềm Power Point

- Nghiên cứu tài liệu xác định dạy cần thiết phải trình chiếu Power Point - Mục đích trình chiếu gì?

- Kết đạt từ việc trình chiếu nào?

- Chọn thời điểm phù hợp tiết học để sử dụng phương tiện trình chiếu nhằm đạt hiệu cao

- Xác định thời lượng sử dụng phương tiện

- Cân nhắc biện pháp, cách thức chuẩn bị cho học sinh tri giác tài liệu học tập việc nghiên cứu tài liệu sau quan sát nghe đầy đủ

- Xây dụng kế hoạch tiến hành tổ chức tiết học cách thích hợp nhằm phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức học sinh việc lĩnh hội kiến thức

- Xác định tất mục tiêu có dạy chọn mục tiêu phù hợp với việc trình chiếu

- Tìm tư liệu có liên quan

- Xác định phim ảnh, hình ảnh có iên quan đến giang - Tiến hành soạn giảng máy

(37)

Năng lực định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, tuỳ thuộc vào bối cảnh mục đích sử dụng lực

* Cấu trúc lực

Theo nhà Tâm lý học, nội dung tính chất hoạt động quy định thuộc tính tâm lý cá nhân tham gia vào cấu trúc lực cá nhân Vì thế, thành phần cấu trúc lực thay đổi tùy theo loại hình hoạt động Tuy nhiên, loại lực, người khác có cấu trúc khơng hoàn toàn giống

* Phát triển ỉực nghề nghiệp giáo viên tiểu học

Phát triển nghề nghiệp giáo viên phát triển nghề nghiệp mà giáo viên đạt có kỹ nâng cao (qua trình học tập, nghiên cứu tích lũy kinh nghiệm nghề nghiệp) đáp ứng yêu cầu sát hạch việc giảng dạy, giáo dục cách hệ thống Đây trình tạo thay đổi lao động nghề nghiệp giáo viên nhằm gia tăng mức độ thích ứng thân với yêu cầu nghề dạy học

Một số điều kiện vận dụng phương pháp chiến lược dạy học tích cực

– Đối với giáo viên: Giáo viên phải đào tạo bồi dưỡng chu thích nghi với đổi thay chức năng, nhiệm vụ đa dạng phức tạp mình, ngồi giáo viên phải nhiệt tình với cơng đổi giáo dục Giáo viên vừa phải có lực chun mơn đủ sâu rộng, có kĩ sư phạm thành thạo, biết ứng xử tinh tế với học sinh, biết sử dụng công nghệ thông tin vào dạy học giáo dục, biết định hướng phát triển học sinh theo mục tiêu giáo dục đồng thời đảm bảo tự học sinh hoạt động nhận thức Trên hết, giáo viên phải biết kiên nhẫn, biết lắng nghe, khiêm tốn học hỏi bạn bè đồng nghiệp, học hỏi qua lớp tập huấn bồi dưỡng chuyên môn

– Đối với học sinh: Dưới đạo giáo viên, học sinh phải có được phẩm chất lực thích nghi với phương pháp dạy học tích cực như: nắm vững mục tiêu học tập, có tinh thần tự giác học tập, có ý thức trách nhiệm thân, biết tự học tranh thủ học nơi lúc

(38)

phát triển trí thơng minh; giảm bớt kết luận áp đặt, tăng cường gợi ý để học sinh tự học hỏi phát triển học qua tự tìm kiến thức

Thiết bị dạy học điều kiện quan trọng cho việc triển khai phương pháp chiến lược dạy học tích cực hướng đến hình thành tác phong học tập chủ động học sinh Đáp ứng yêu cầu phương tiện thiết bị dạy học phải tạo điều kiện thuận lợi cho học trò thực hành hoạt động độc lập hoạt động nhóm

Cơ sở vật chất nhà trường cần hỗ trợ đắc lực cho việc tổ chức dạy học thay đổi dễ dàng, ăn nhập với dạy học phân hố, dạy học hợp tác Trong q trình soạn thảo sách giáo khoa, sách giáo viên, số tác giả ý lựa chọn danh mục thiết bị đồ dùng dạy học có khả phát huy vai trị tự học phát triển lực tự học cho học sinh Những đề nghị cần cán đạo quản lí quán triệt khai triển khn khổ hoạt động mà phụ trách

– Đối với cán quản lí: Hiệu trưởng chịu trách nhiệm trực tiếp việc đổi mới phương pháp dạy học trường mình, vấn đề cần đặt vị trí kết hợp hoạt động tất nhà trường Hiệu trưởng cần trân trọng, bày tỏ thái độ đồng tình với đề xuất sáng kiến đề nghị sửa đổi cho tiến dù nhỏ giáo viên, đồng thời cần biết dẫn, giúp đỡ giáo viên áp dụng biện pháp dạy học tích cực phù hợp với mơn học, học, đặc điểm học sinh, hoàn cảnh thực tiễn địa phương, làm cho phong trào đổi phương pháp dạy học giáo dục ngày phát huy có hiệu

Giáo viên cần cố gắng để tiết học trường tiểu học, học sinh thực hoạt động nhiều hơn, trao đổi nhiều quan trọng suy nghĩ nhiều đường chiếm lĩnh tri thức học tập

(39)

nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh học tập, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh dạy học giáo dục cụ thể địa phương

Phương pháp thuyết trình phương pháp dạy học truyền thống thực hệ thống nhà trường từ lâu Đặc điểm trội phương pháp thuyết trình thơng cáo – tái tạo, phương pháp thuyết trình cịn gọi phương pháp thuyết trình thơng cáo – tái tạo Phương pháp rõ thuộc tính thơng cáo lời nói q trình dạy học giáo dục giáo viên thuộc tính tái tạo trình lĩnh hội tri thức học sinh Giáo viên nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa, chuẩn bị giảng trực tiếp điều khiển luồng thông tin kiến thức đến học sinh, học sinh tiếp nhận thơng cáo việc nghe, nhìn, ghi chép với tư theo lời giảng giáo viên

Như vậy, để kích thích tư tích cực học sinh cần tăng cường mối tương tác học sinh giáo viên, người nghe người thuyết trình Giáo viên có khả đặt số câu hỏi có vấn đề để học sinh trả lời lại lớp, có khả trao đổi ngắn nhóm khoảng – học sinh trước giáo viên đưa câu trả lời Để lơi học sinh tích cực hố phương pháp thuyết trình, bắt đầu học giáo viên nên thơng cáo vấn đề hình thức câu hỏi có thuộc tính định hướng

Trong q trình thuyết trình giảng, giáo viên cần có khả thực số hình thức thuyết trình lơi ý học sinh sau:

– Nêu vấn đề: Trong trình thể giảng giáo viên có khả biểu đạt vấn đề dạng câu hỏi, gợi mở để gây tình lơi ý học sinh

– Diễn tả, phân tích: Giáo viên có khả dùng sơ đồ để diễn tả phân tích nhằm đặc điểm, khía cạnh nội dung Trên sở đưa chứng logic để làm rõ chất vấn đề

(40)

– Thuyết trình kiểu so sánh, tổng hợp: Nếu nội dung vấn đề thể nội dung tương phản giáo viên cần làm xác dấu hiệu để ghi nhận, để so sánh mặt, thuộc tính so sánh hai đối tượng mâu thuẫn nhằm rút kết luận cho dấu hiệu để ghi nhận so sánh dấu hiệu Mặt khác, giáo viên cần có khả phân tích, so sánh rút kết luận nhằm góp phần làm tăng tính thuyết phục q trình trình bày

– Sử dụng công nghệ cao: Bài giảng đại có khuynh hướng sử dụng càng ngày nhiều phương tiện công nghệ cao, làm tăng ý học sinh Trước đây, để minh hoạ nội dung giảng, giáo viên có khả sử dụng lời nói, hình vẽ giàu hình tượng kèm theo cử chỉ, điệu biểu đạt nội tâm có thêm tranh giáo khoa hỗ trợ

Hiện có loạt phương tiện để giáo viên sử dụng như: máy chiếu, băng thu thanh, băng ghi hình, đĩa CD, phần mềm máy vi tính Tiến tới giáo viên phải có khả soạn giảng máy vi tính nối mạng, biết sử dụng đầu máy đa để thực giảng cách sống động, hiệu nhằm phát huy cao tính tích cực học tập học sinh

3.7 Chuyên đề “Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh ở trường tiểu học”

* Quan điểm dạy học theo định hướng phát triển nâng lực

Có thể thấy, quan điểm dạy học theo định hướng phát triển lực thể rõ Chương trình Giáo dục phổ thơng

Chương trình Giáo dục phổ thơng văn Nhà nước thể mục tiêu giáo dục phổ thông, quy định yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh, nội dung giáo dục [4], phương pháp giáo dục phương pháp đánh giá kết giáo dục, làm quản lí chất lượng giáo dục phổ thơng; đồng thời cam kết Nhà nước nhằm bảo đảm chất lượng hệ thống sở giáo dục phổ thơng

(41)

mơ hình phát triển lực giáo dục tiên tiến giới; gắn với nhu cầu phát triển đất nước, tiến thời đại khoa học - công nghệ xã hội; phù hợp với đặc điểm người, văn hoá Việt Nam, giá trị truyền thống dân tộc giá trị chung nhân loại sáng kiến định hướng phát triển chung UNESCO giáo dục; tạo hội bình đẳng quyền bảo vệ, chăm sóc, học tập phát triển, quyền lắng nghe, tôn trọng tham gia học sinh; đặt tảng cho xã hội nhân văn, phát triển bền vũng phồn vinh

Chưong trình giáo dục phổ thông bảo đảm phát triển phẩm chất lực người học thông qua nội dung giáo dục với nhũng kiến thức bản, thiết thực, đại; hài hồ đức, trí, thể, mĩ; trọng thực hành, vận dụng kiến thức để giải vấn đề học tập đời sống; tích họp cao lóp học dưới, phân hoá dần lớp học trên; thơng qua phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động tiềm học sinh, phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục phương pháp giáo dục để đạt mục tiêu

Chương trình giáo dục phổ thơng bảo đảm kết nối chặt chẽ lớp học, cấp học với liên thơng với chương trình giáo dục mầm non, chương trình giáo dục nghề nghiệp chương trình giáo dục đại học

Chương trình giáo dục phổ thơng xây dựng theo hướng mở, cụ thể là:

Chương trình bảo đảm định hướng thong nội dung giáo dục cốt lõi, bắt buộc đổi với học sinh toàn quốc, đồng thời trao quyền chủ động trách nhiệm cho địa phương nhà trường việc lụa chọn, bể sung so nội dung giáo dục triển khai kể hoạch giáo dục phù hợp với đổi tượng giáo dục điều kiện địa phương, của cơ sở giáo dục, góp phần bảo đảm kết hoạt động cua nhà trường với gia đỉnh, chỉnh quyển xã hội.

Chương trình quy định nguyên tắc, định hướng chung yêu cầu cần đạt về phẩm chất lực học sinh, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục và phương pháp đánh giá kết giáo dục, không quy định tiết, đế tạo điều kiện cho tác giả sách giáo khoa giảo viên phát huy tính chủ động, sáng tạo thực hiện chương trình.

(42)

cho phù họp với tiến khoa học - công nghệ yêu cầu thực tế. * Nguyên tắc dạy học theo định hướng phát triển nâng lực

Dạy học theo định hướng phát triển lực cần tạo điều kiện cho học sinh tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức với tổ chức, hướng dẫn giáo viên, ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống, gắn với hoạt động thực hành, thực tiễn Muốn vậy, cần phải:

Xác định mục tiêu dạy học theo chuẩn đầu (tương ứng với lực hay thành phần lực mà học sinh cần có sau q trình học)

Lựa chọn nội dung học tập có kết nối với vấn đề thực tiễn, hướng tới lực mà học sinh cần có sau q trình học; xây dựng học hứng thú, vừa sức học sinh tăng dần độ khó; hệ thống nhiệm vụ học tập tạo hội cho học sinh chủ động khám phá kiến thức, hình thành kĩ sau trình học

Lựa chọn hình thức học tập phát huy tính tích cực, tụ' giác, chủ động học sinh, có tác dụng tích cực việc hình thành phát triển lực tự học học sinh; kết họp làm việc cá nhân với làm việc nhóm; ý tạo điều kiện cho học sinh học tập, rèn luyện thực tế tình giả định gần với thực tế

Đánh giá trình kết học tập theo chuẩn “đầu ra”; quan tâm tới tiến người học, trọng khả vận dụng kiến thức học vào thực tiễn

3.8 Chuyên đề “Thanh tra kiểm tra số hoạt động đảm bảo chất lượng trường Tiểu học”

* Mục tiêu chất lượng trường tiểu học

Việc đảm bảo chất lượng giáo dục sở giáo dục tiểu học nhằm giúp sở giáo dục xác định mức độ đáp ứng mục tiêu giáo dục giai đoạn, để xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục, nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục; thơng báo cơng khai vói quan quản lí nhà nước xã hội thực trạng chất lượng sở giáo dục; để quan quản lí nhà nước đánh giá công nhận sở giáo dục đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục

* Các sách đảm hân chất lượng trường tiểu hạc

(43)

chất lượng, văn hướng dẫn thực

Mỗi đơn vị trường học cần có sách rõ ràng, quy trình phù họp đảm bảo chất lượng đưa tiêu chuẩn chất lượng cho hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học dịch vụ, đồng thời cam kết xây dựng văn hoá chất lượng ý thức đảm bảo chất lượng

Đẻ đạt điều này, nhà trường tiểu học cần thực quản lí hệ thống đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 với sách quy trình để liên tục cải tiến chất lượng

Các sách quy trình thể vai trò người học đổi tượng liên quan khác (cán quản lí, giáo viên, nhân vỉên, cán phục vụ )

* Các pháp kiểm soát nâng can chất lượng gián dục trường tiểu học

Thường xuyên cập nhật thông tin đảm bảo chất lượng đơn vị nhà trường tiểu học để thành viên trường biểt tìm hiểu cơng tác đảm bảo chất lượng - kiểm định chất lượng

Nâng cao nhận thức cho cán chủ chốt, giáo viên chun viên trưịìig thơng qua hoạt động tập huấn tự đánh giá chương trình đào tạo tự đánh giá trường

Thực việc xây dựng kế hoạch chi tiết công tác đảm bảo chất lượng năm Đưa nội dung công tác đảm bảo chất lượng, kiểm định chất lượng, tự đánh giá trường tiểu học chương trình đào tạo vào kế hoạch ngân sách chi thường xuyên trường tiểu học sở kế hoạch chi tiết công tác đảm bảo chất lượng trình lãnh dạo trường phê duyệt

Lưu ý tạo điều kiện thời gian cho cán chuyên trách đảm bảo chất lượng tham dự Hội thảo, khoá học ngắn ngày đảm bảo chất lượng Bộ Giáo dục Đào tạo to chức; dồng thời, củng cố chuẩn hố cơng tác thống kê lưu trữ trường theo hướng chuyên nghiệp chun mơn hố Hồn thiện phiếu khảo sát, tiếp tục triển khai, cải tiến công tác khảo sát hàng năm theo quy định

Báo cáo thực tế hoạt động tra kiểm tra đảm hảo chất lượng trường tiểu học

(44)

(1) Phương pháp tạo lập môi trường tự học, tự bồi dưỡng hợp tác chia sẻ

- Tổ chuyên mơn cần tư vấn cho cấp quản lí có chủ trương, chiến lược thúc đẩy hoạt động tự học – tự bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nhà trường

– Tổ chuyên môn cần nâng cao nhận thức vai trò, tầm quan trọng, phương pháp tự học – tự bồi dưỡng cho giáo viên tổ Từ nhận thức đắn vậy, giúp giáo viên hình thành nhu cầu, động tự học – tự bồi dưỡng; giúp họ chủ động, tự giác tự học – tự bồi dưỡng để nâng cao kiến thức, kĩ chuyên môn cho thân

– Tổ chuyên môn phải xây dựng kế hoạch tự học – tự bồi dưỡng giáo viên dựa sở kế hoạch tự học – tự bồi dưỡng cá nhân giáo viên kế hoạch chuyên môn tổng thể nhà trường cho phù hợp với thực tế dạy học, phù hợp với khả giáo viên

– Tổ chuyên môn định hướng giúp giáo viên lựa chọn nội dung tự học – tự bồi dưỡng hướng đến phục vụ hữu ích cho công việc giảng dạy giáo dục học sinh nhà trường phù hợp với khả phát triển thân giáo viên

– Hoạt động tự học – tự bồi dưỡng giáo viên tổ chuyên môn nhà trường tiểu học phải diễn thường xuyên, liên tục Chính diễn thường xuyên, liên tục tạo thành phong trào khích lệ giáo viên ln ln tự học – tự bồi dưỡng

– Tổ chuyên môn cần có hỗ trợ thiết thực sở vật chất như: tư liệu, sách báo, phương tiện kĩ thuật, khơng gian, thời gian để giúp giáo viên triển khai hoạt động tự học – tự bồi dưỡng cách thuận lợi có hiệu

– Tổ chun mơn cần có kế hoạch quản lí, kiểm tra, đánh giá kết tự học – tự bồi dưỡng giáo viên; có ghi nhận, động viên, khuyến khích kịp thời kết tự học – tự bồi dưỡng giáo viên

(2) Tổ chuyên môn với công tác bồi dưỡng giáo viên tập bồi dưỡng giáo viên trường, tập huấn giáo viên

* Nội dung bồi dưỡng, tập huấn

- Bồi dưỡng phẩm chất trị, đạo đức, lối sống cho giáo viên tiểu học

(45)

- Bồi dưỡng phát triển kĩ sư phạm người giáo viên tiểu học kĩ lập kế hoạch, tổ chức hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực người học; kĩ chủ nhiệm lớp

* Hình thức bồi dưỡng, tập huấn - Bồi dưỡng chỗ

- Bồi dưỡng qua hội thoại

- Bồi dưỡng ngắn hạn qua dịp hè

- Bồi dưỡng qua dự giờ, tham quan thực tế trường bạn * Lực lượng bồi dưỡng, tập huấn

Lực lượng bồi dưỡng, tập huấn thường tổ trưởng chun mơn giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy giáo dục học sinh tổ; mời báo cáo viên cán quản lí trường, cán quản lí giáo viên có kinh nghiệm tổ khác Nếu có điều kiện mời báo cáo viên chuyên gia giáo dục trường

(3) Tổ chuyên môn với việc phát vấn đề xác định chủ đề nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

- Phát vấn đề xác định chủ đề nghiên cứu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

- Tổ chuyên môn với việc tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

- Tổ chuyên môn với việc đánh giá kết tổ chức triển khai vận dụng kết nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trường tiểu học

3.10 Chuyên đề 10 “Xây dựng mối quan hệ nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục phát triển trường tiểu học”

(1) Xã hội hoá giáo dục, giáo dục xã hội xã hội giáo dục Có nhiều định nghĩa, quan niệm xã hội hoá giáo dục

Xã hội hoá giáo dục trình làm cho hoạt động giáo dục mang tính xã hội, người giáo dục người giáo dục hoạt động giáo dục mà họ tham gia, nội dung phương thức thực hiện, kết đạt mang tính xã hội cao

(46)

hội huy động vào q trình giáo dục cách tích cực, có hiệu xã hội hố giáo dục có nghĩa toàn xã hội tham gia giải cách phù hợp vấn đề giáo dục đặt

Xã hội hố giáo dục q trình mở rộng phạm vi giáo dục, nội dung, hình thức phương pháp giáo dục quy mô quốc gia, khu vực quốc tế Việc coi trọng chăm lo giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống, văn hố tổ chức trị - xã hội, hội, đồn thể, thơn xóm, tổ dân phố, cộng đồng dân cư thực chất xã hội hố giáo dục, tổ chức tham gia vào trình giáo dục

Nội dung xã hội hoá giáo dục:

- Một là, xã hội hố giáo dục giáo dục cho tồn xã hội lí luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh cách thấu đáo vai trò, nhiệm vụ giáo dục gắn với vấn đề người

- Hai là, xã hội hố giáo dục nội dung, chương trình giáo dục Nội dung giáo dục cập nhật vấn đề nóng mở rộng phạm vi kiến thức Chương trình giáo dục có tham khảo chương trình nhiều nước tiên tiến giới, có tham gia xây dụng nhiều chuyên gia, góp ý nhà giáo dục, nhà nghiên cứu, giảng dạy, người có chun mơn lĩnh vực

- Ba là, xã hội hoá giáo dục hệ thống tổ chức sở giáo dục, cấp học, ngành học, huy động tài chính, kinh phí tồn xã hội

xã hội hố giáo dục trình xây dựng xã hội học tập, người xã hội lứa tuổi, cương vị tự giác, say sưa, có nhu cầu học tập Đây xu phổ biến mà giới hướng tới Ở nước ta, hình thức xã hội hố giáo dục cần khuyến khích, có sách chế, chế tài thích hợp để cổ vũ người tự học Học nhiều hình thức, học tri thức tri thức với cịn thiếu hụt điều kiện nào, hình thức

Nhà trường với nghiệp xây dựng xã hội học tập phát triển trung tâm học tập cộng đồng

- Thế xã hội học tập?

(47)

kiện học tập người, tùng quan, đơn vị mơi trường lực lượng xã hội, tầng lớp xã hội tự giác học hành, tích cực tạo hội điều kiện học tập cho xã hội cho xã hội trở thành trường học lớn, người dân học trò, nhu cầu học đáp ứng nơi cung cấp nguồn nhân lực dồi dào, đa dạng với nhiều trình độ, nhiều lực khác đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế môi trường lao động biến đổi tác động tiến khoa học công nghệ

Trong xã hội học tập, từ già đến trẻ thấy cần phải học học suốt đời, xem học tập nhu cầu sống, cơm ăn, áo mặc Do đó, sinh viên xã hội học tập cần học, học cách: học chưa biết trau dồi học, theo cách đó, ứng dụng vào sống thật cfiũẳsrmực,'th|ftót.'

- Thế trung tẫm học tập cộng đồng?

Trung tâm học tập cộng đồng đời dựa Quyết định 112/2005/QĐ-TTg, nhằm xây dựng nước trở thành xã hội học tập với tiêu chí tạo hội, điều kiện thuận lợi để người, lứa tuổi trình độ học tập suốt đời

Theo quan niệm UNESCO, trung tâm học tập cộng đồng sở giáo dục khơng quy xã, phường, thị trấn, cộng đồng thành lập quản lí nhăm nâng cao chât lượng sống người dân phát triển cộng đồng thông qua việc tạo hội học tập suốt đời người dân cộng đồng Khác với nhà trường quy, ban quản lí giáo viên trang tâm học tập cộng đồng người tự nguyện, không hưởng lương (có thể có phụ cấp) Hoạt động trang tâm không bị ràng buộc chặt chẽ thời gian cho người lứa tuổi Chương trình phương thức hoạt động linh hoạt, đáp úưg nhu cầu kịp thời cộng đồng Có thể nói cách ngắn gọn rằng: trang tâm học tập cộng đồng thiết chế giáo dục khơng quy cộng đồng, cộng đồng cộng đồng

Mục đích trang tâm học tập cộng đồng tạo hội học tập cho người để nâng cao chất lượng sống, phát triển nguồn nhân lực cho cộng đồng Tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu học tập cộng đồng, giáo dục suốt đời cho người

(48)

Ngài Victor Ordoner, Tổng Giám đốc UNESCO khu vực, nói: “Trung tâm học tập cộng đồng coi phát minh quan trọng mà lâu giới tìm kiếm”

Ngày 06/5/2014, Bộ Giáo dục Đào tạo có Cơng văn sọ 2264/BGDĐT- GDTX việc tăng cường đạo trung tâm học tập cộng đồng hoạt động hiệu phát triển bền vững

Trong thời gian qua, mạng lưới trung tâm học tập cộng đồng tiếp tục phát triển mạnh rộng khắp nước, giúp cho hàng chục triệu lượt người học tập trung tâm với hàng trăm chuyên đề khác tất lĩnh vực: trị, kinh tế, xã hội góp phần giũ' vững an ninh, trị, trật tự an tồn xã hội, cải thiện chất lượng sống người dân địa phưong đóng góp vai trị tích cực việc xây dựng xã hội học tập tù' sở

Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, hoạt động trung tâm học tập cộng đồng hạn chế, tồn tại: sổ trung tâm học tập cộng đồng hoạt động mang tính hình thức khơng có điều kiện tổ chức hoạt động; đội ngũ cán quản lí cịn thiếu kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động, giáo viên báo cáo viên thiếu; tài liệu học tập chưa đù để đáp ứng yêu cầu học tập người dân; nguồn thu chưa khai thác để tổ chức hoạt động; sở vật chất chưa tận dụng triệt để; chuyên đề gắn với tùng ngành nghề sản xuất kinh doanh tùng nhóm đối tượng cụ thể cộng đồng chưa trọng

(2) Xây dựng môi trường giáo dục

Nhà trường môi trường đạo đức, cởi mở thân thiện

- Môi trường đạo đức: nơi chuẩn mực với nhũng quy phạm đạo đức mọi người chấp nhận thực thi cách tự nguyện

— Cởi mở: người nói điều suy nghĩ mà khơng lo sợ chuyện xảy ra, tinh thần đóng góp, thiện chí, tích cực

(49)

Xây dựng mối quan hệ nghiệp gắn bó, hợp tác chia sẻ

Đồng nghiệp chung nhiệm vụ nghiệp giáo dục cao cả, người: Cùng chung môi trường làm việc, chung mục tiêu phấn đấu, chung khó khăn, nhọc nhằn nghề nghiệp vinh quang; chung niềm đam mê chuyên mơn nghiệp vụ Vì vậy, để nghiệp chung có thành tựu tốt nhất, khơng thể bất hợp tác đồng nghiệp

Mối quan hệ đồng nghiệp nhà trường thể quan hệ sau: - Giữa giáo viên với giáo viên:

(50)

- Giữa giáo viên với Ban Giám hiệu nhà trường:

Là mối quan hệ người thực nhiệm vụ người lãnh đạo, quản lí đon vị Nhiều người quan niệm quan hệ mâu thuẫn, bên phải thực cơng việc, cịn bên giám sát, soi xét; quan niệm hoàn toàn sai chất Ban Giám hiệu chịu trách nhiệm hoạt động tổng thể trường, tạo mơi trường hồn thiện cho giáo viên thể tốt khả mình; đội ngũ giáo viên người trực tiếp thực hoạt động đó, biến kế hoạch thành thực, tư vấn, tham mưu cho Ban Giám hiệu mục tiêu trường, phương pháp mới, sáng kiến hay Ban Giám hiệu lắng nghe ý ldến chia sẻ từ giáo viên, tôn trọng chắt lọc

- Giữa giáo viên với cản nhãn viên trường:

Cán nhân viên trường bao gồm nhân viên hành phận văn phòng, tài vụ, thủ quỹ, bảo vệ, nhân viên vệ sinh, môi trường Mặc dù người việc, lĩnh vực hoạt động khác nhau, sống làm việc môi trường, mơi trường khơng sạch, lành mạnh khó có kết tốt đẹp cần hợp tác, chia sẻ, tôn trọng lẫn nhau, nhũng nội quy chung trường cần tuân thủ chặt chẽ, tạo mơi trường lành mạnh, chan hồ khiến coi trường nhà thứ hai mình, chăm chút, xây dựng bảo vệ, vun trồng

(3) Phát triển quan hệ trường tiểu học với bên liên quan * Phát triển quan hệ với quyền cấp địa phương để phát triển nhà trường

Địa phương địa bàn nơi có trường toạ lạc Mơi trường kinh tế - xã hội - văn hoá địa phương ảnh hưởng nhiều đến hiệu giáo dục nhà trường (liên hệ với câu chuyện cổ xưa bà mẹ Mạnh Tử chuyển nhà gần chợ, gần nghĩa trang đến gần trường, để có tác động tích cực cho tương lai mình)

Chính quyền địa phương có chế, sách giúp đỡ, hỗ trợ, chia sẻ, kết họp với nhà trường, vận động em học thực tốt nội quy trường đề Đây biểu rõ tính xã hội hố giáo dục Nhiều địa phương huy động sức người, sức xây trường lớp cho học sinh, làm nhà công vụ cho giáo viên, mua sắm trang thiết bị cho nhà trường, quan tâm đến đời sống giáo viên

(51)

là vùng sâu, vùng xa Đã có nhiều thầy, hi sinh tuổi xn mình, khơng quản khó khăn đời sống vật chất lẫn đời sống tinh thần lên vùng cao cơng tác Trường có tác động tích cực lên đời sống văn hoá địa phương, thay đổi nếp sống cổ hủ, lạc hậu nếp sống tiến bộ, đại, có ích cho sống Cán bộ, giáo viên học sinh trường tiểu học tham gia hoạt động chung cộng đồng, trở thành phần thiếu đời sống địa phương

* Phát triển quan hệ nhà trường, giáo viên với cộng để nâng cao chất lượng giáo dục

Cả ba thành tố cần xuất phát từ mục tiêu chung, thống nhất, giáo dục, dạy dỗ lứa tuổi thiếu niên, nhi đồng Bác -Hồ nhấn mạnh: Vì lọi ích mười năm trồng - Vì lợi ích trăm năm trồng người Nguyên tắc thứ hai bên tơn trọng lợi ích phát triển Sự tác động tương hỗ bền vũng nguyên tắc tuân thủ nghiêm ngặt Hiện nay, xã hội cạnh tranh khốc liệt, tồn biết đề cao lợi ích riêng Nhà trường quan tâm đến lợi ích giáo viên, giáo viên ý lợi ích chung cộng đồng, cộng đồng chia sẻ trách nhiệm với nhà trường giáo viên cách để thành viên mối quan hệ phát huy tối đa vai trị, khả đóng góp vào nghiệp chung

* Quan hệ phối hợp trách nhiệm giải trình nhà trường với cha mẹ học sinh

- Moi quan hệ nhà trường - giáo viên - phụ huynh:

Đối với việc giáo dục học sinh tiểu học, mối quan hệ trở nên đặc biệt quan trọng Nguyên nhân tiểu học bậc học phổ thông đầu tiên, em độ tuổi tù' đến 11 tuổi, chưa tụ’ lập suy nghĩ vô non nớt, hoàn toàn phụ thuộc vào người lớn Thêm nữa, có nhiều nguy rình rập em: tai nạn đường học, đùa nghịch, vui chơi, tệ nạn bắt cóc, lạm dụng tình dục mà em khơng tự phịng ngừa bảo vệ Vậy nên, việc kết hợp nhà trường với gia đình chăm lo cho vô cần thiết

(52)

khôn lường Nhiều nghiên cứu cho thấy nguyên nhân dẫn đến việc trẻ phạm pháp người lớn phạm tội, nhỏ, họ bị thiếu hụt quan tâm gia đình nhà trường Hoặc ngược lại, nhiều trường họp trẻ thành cơng, thường có quan tâm, săn sóc chu đáo từ phía gia đình, u thương, dìu dắt tận tình thầy, giáo

- Vai trò Hội phụ huynh học sinh trường tiểu học:

Trong mối quan hệ với phụ huynh học sinh, trường tiểu học đặc biệt trọng tới gắn kết với Hội phụ huynh Đây tổ chức nòng cốt giữ liên hệ nhà trường gia đình Hằng năm, vào đầu năm học, Ban đại diện Hội phụ huynh lại bầu ra, giúp nhà trường nhiều cơng việc quan trọng Đó thường phụ huynh quan tâm đến cái, tâm huyết với nghiệp giáo dục, tích cực, có quỹ thời gian tương đối để lo công việc chung, có phương pháp làm việc hiệu Kinh nghiệm cho thấy, trường có Hội phụ huynh thường có phong trào gắn kết tốt, huy động nhiều nguồn lực tù’ phụ huynh, tổ chức xã hội cộng đồng, đóng góp nhiều cho nhà trường sở vật chất nhũng chia sẻ, quan tâm đời sống tinh thần giáo viên Ngược lại, từ phía trường tiểu học có trao đổi thường xuyên, thẳng thắn, minh bạch với Hội phụ huynh kế hoạch, dự định, khó khăn thuận lợi nhà trưởng, đề xuất giải pháp thực hiện, tạo điều kiện tốt cho Hội làm việc hiệu Tránh trường họp thiếu quán, không hiểu biết lẫn nhau, đùn đẩy trách nhiệm, khơng minh bạch dẫn đến thiệt thịi đáng tiếc cho học sinh

* Phát triển quan hệ với cộng đọng nghề nghiệp với sở giáo dục khác: trường bạn, hội nhà giáo, hội giáo chức, cơng đồn ngành giáo dục, Liên đồn lao động

(53)

cơ đời sống cịn khó khăn Đây diễn đàn giao lưu thuận lợi, nơi thầy cô trao đổi kinh nghiệm giảng dạy lâu năm, chia sẻ tâm tư, nguyện vọng, đề xuất nhũng ý kiến tâm huyết cho giáo dục

* Trường tiểu học với việc hợp tác giao lưu quốc tế

Xu hội nhập, toàn cầu hoá, quốc tế hoá giáo dục xu tất yếu thời đại - thời đại nhũng cơng dân tồn cầu Chính vậy, việc hợp tác giao lưu quốc tế không nhắc tới vấn đề mới, nhung có nhũng động thái tích cực thành phố lớn có điều kiện Có thể thực nhiều hình thức: mở' chương 'ttSE^Sếng nước ngồi vởí giáo viên ngữ; trại hè giao lưu trao đổi giáo viên học sinh; thi chủ đề đất nước người giới ngoại ngữ Các hoạt động tăng cường trình độ ngoại ngữ kĩ giao tiếp cho học sinh tiểu học giáo viên nhiều

4 Biện pháp vận dụng kiến thức chuyên đề phát triển nghề nghiệp thân

Biện pháp Nắm vững kiến thức lí luận từ chuyên đề bồi dưỡng có liên quan đến hoạt động nghề nghiệp

Biện pháp Tích cực vận dụng cách thường xuyên kiến thức thu lượm vào hoạt động công tác thân

Biện pháp Thường xuyên chia sẻ với đồng nghiệp q trình cơng tác C KẾT LUẬN

(54)(55)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Giáo trình Pháp luật đại cương (Dùng cho các trường ĐH,CĐ không chuyên ngành luật), NXB Đại học Sư phạm.

2 Nguyễn Vũ Bích Hiền (Chủ biên, 2015), Phát triển Quản lí Chương trình giáo dục, NXB Đại học Sư phạm.

3 Nguyễn Cơng Hồn (2006), Giao tiếp sư phạm, NXB Giáo dục. 4 Giang Hà Huy (1999), Kĩ quản lí, NXB Thống kê.

5 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia

6 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật trẻ em, NXB Chính trị Quốc gia

7 Trường ĐHSP Hà Nội (2018), Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Tiểu học hạng II, NXB Đại học Sư phạm.

(56)

Mẫu 03

1 ĐẶT VẤN ĐỀ

Qua trình học tập nghiên cứu hướng dẫn, truyền đạt thầy giáo, giáo phụ trách giảng dạy Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III , nắm bắt nội dung sau:

Nắm bắt xu hướng phát triển giáo dục, tinh thần đổi toàn diện giáo dục, mơ hình trường học Những mặt mặt hạn chế mơ hình trường học Vận dụng sáng tạo đánh giá việc vận dụng kiến thức giáo dục học tâm sinh lý lứa tuổi vào thực tiễn giáo dục học sinh tiểu học thân đồng nghiệp Chủ động, tích cực phối họp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh cộng đồng để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh tiểu học

Nắm vững vận dụng tốt chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước, quy định yêu cầu ngành, địa phương giáo dục tiểu học; chủ động tuyên truyền vận động đồng nghiệp thực tốt chủ trương Đảng pháp luật Nhà nước giáo dục nói chung giáo dục tiểu học nói riêng Hiểu rõ chương trình kế hoạch giáo dục tiểu học; hướng dẫn đồng nghiệp thực chương trình kế hoạch giáo dục tiểu học

Bản thân giáo viên tiểu học người chịu trách nhiệm nuôi dưỡng cho em nhỏ nhỏ để hình thành lên nhân cách người em thành người có ích cho Đất nước

Trước hết để dạy dỗ em tốt, hoàn thành mục tiêu giáo dục đào tạo người phát triển toàn diện, giáo viên phải gương sáng, phải thực tốt đường nối sách Đảng pháp luật Việt Nam ngành giáo dục nói riêng

(57)

Căn văn qui định quan quản lý nhà nước chức danh nghề nghiệp sau:

Một là, Thông tư số 12/2012/TT-BNV ngày 18/12/2012 Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định chức danh nghề nghiệp thay đổi chức danh nghề nghiệp viên chức Hai là, Thông tư số 36/2014/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 28/11/2014 Liên Bộ Giáo dục đào tạo, Bộ Nội vụ quy định mã số tiêu chuẩn chức danh nghề viên chức giảng dạy sở giáo dục đại học công lập

Ba là, Thông tư số 28/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 06/11/2015 Liên Bộ Giáo dục đào tạo, Bộ Nội vụ hướng dẫn thực bổ nhiệm xếp lương chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy sở giáo dục đại học công lập

Trong thời gian từ……… đến ………, Trường Đại học …………đã tổ chức lớp Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học (hạng III) dành cho đối tượng giáo viên trường Tiểu học địa bàn Huyện ……… nhằm bồi dưỡng, bổ sung, cập nhật kiến thức theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học (hạng III) cho viên chức giữ chức danh nghề nghiệp giáo viên để đảm bảo yêu cầu thực tiễn giảng dạy tham dự nâng ngạch lên giáo viên tiểu học hạng III theo qui định hành

(58)

Trong q trình tham gia khóa học Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III, học tập nghiên cứu nội dung sau:

Phần thứ nhất:Kiến thức trị, quản lý nhà nước kỹ chung Bao gồm chuyên đề:

+ Lý luận nhà nước hành nhà nước

+ Chiến lược sách phát triển giáo dục đào tạo

+ Quản lý giáo dục sách phát triển giáo dục chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

+ Giáo viên với công tác tư vấn học sinh trường tiểu học

Phần thứ 2: Kiến thức, kỹ nghề nghiệp chuyên ngành đạo đức nghề nghiệp của giáo viên tiểu học hạng III Bao gồm chuyên đề:

+ Tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng phát triển kế hoạch giáo dục trường tiểu học

+ Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III

+ Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học + Thanh tra kiểm tra số hoạt động đảm bảo chất lượng trường tiểu học + Sinh hoạt tổ chuyên môn công tác bồi dưỡng giáo viên trường tiểu học + Xây dựng mối quan hệ nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục phát triển trường tiểu học

2.TĨM LƯỢC NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA CÁC CHUYÊN ĐỀ

Chương trình gồm 10 chuyên đề giảng dạy, tìm hiểu thực tế viết thu hoạch, tương đương với 240 tiết học

Phần I

(59)

VÀ CÁC KỸ NĂNG CHUNG

Chuyên đề 1:Lý luận nhà nước hành nhà nước

Chuyên đề lý luận Nhà nước hành Nhà nước gồm nội dung sau:

1 Hành nhà nước

a) Quản lý nhà nước hành nhà nước b) Các nguyên tắc hành nhà nước

c) Các chức hành nhà nước 2 Chính sách cơng

a) Tổng quan sách cơng b) Hoạch định sách cơng c) Tổ chức thực sách cơng d) Đánh giá sách công

3 Kết hợp quản lý nhà nước theo ngành lãnh thổ

a) Khái quát kết hợp quản lý nước theo ngành lãnh thổ b) Nguyên tắc kết hợp quản lý nhà nước theo ngành lãnh thổ c) Nội dung kết hợp quản lý nhà nước theo ngành lãnh thổ

Chuyên đề 2:Chiến lược sách phát triển giáo dục đào tạo

Chuyên đề đề cập đến nội dung chủ trương, đường lối, sách mang tính chiến lược Đảng Nhà nước lĩnh vực giáo dục bối cảnh – kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa giai đoạn tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế nhằm đạt mục tiêu đề bước nâng cao phát triển chất lượng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Chuyên đề trình bày số nội dung sau:

(60)

a) Bối cảnh tác động

b) Xu phát triển giáo dục khu vực giới

2 Đường lối quan điểm đạo phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa

a) Quan điểm đạo phát triển giáo dục đào tạo phát triển giáo dục phổ thông trước yêu cầu đổi toàn diện

b) Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo phát triển giáo dục phổ thơng 3 Chính sách giải pháp phát triển giáo dục phổ thông

a) Đổi nhận thức tư phát triển giáo dục

b) Đổi mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục c) Đổi thi kiểm tra đánh giá kết học tập

d) Chính sách phát triển đội ngũ giáo viên đ) Chính sách đảm bảo chất lượng

e) Chính sách đầu tư

g) Chính sách tạo hội bình đẳng sách phát triển giáo dục vùng miền

Chuyên đề 3 : Quản lý giáo dục sách phát triển giáo dục chế thị trường định hướng XHCN

Chuyên đề cho biết vai trò giáo dục phát triển đất nước, kinh tế thị trường thời kỳ tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Quản lý giáo dục coi yếu tố then chốt giai đoạn nay, Bộ giáo dục Đào tạo có chủ trương đạo trực tiếp, thường xuyên nhiều biện pháp khác nhằm mục tiêu đảm bảo chất lượng giáo dục phù hợp với giai đoạn kinh tế Nội dung chuyên đề gồm:

(61)

b) Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo chế thị trường định hướng XHCN

c) Mơ hình quản lý công áp dụng giáo dục đào tạo d) Cải cách hành nhà nước giáo dục đào tạo

2 Chính sách phát triển giáo dục a) Chính sách phổ cập giáo dục

b) Chính sách tạo bình đẳng hội cho đối tượng hưởng thụ giáo dục vùng miền

c) Chính sách chất lượng

d) Chính sách xã hội hóa huy động lực lượng xã hội tham gia vào trình giáo dục

e) Chính sách đầu tư cho phát triển giáo dục

Chuyên đề 4: Giáo viên với công tác tư vấn học sinh trường tiểu học Chuyên đề sâu nghiên cứu nội dung sau:

1 Ví trí đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học a) Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học

b) Sự phát triển tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học

c) Giao tiếp quan hệ xã hội lứa tuổi học sinh tiểu học

2 Hoạt động học tập phát triển trí tuệ lứa tuổi học sinh tiểu học. a) Hoạt động học tập trường tiểu học

b) Phát triển trí tuệ học sinh tiểu học c) Giao tiếp với trẻ lứa tuổi học sinh tiểu học 3 Tư vấn học đường cho học sinh tiểu học

(62)

b) Mục tiêu tư vấn c) Nội dung tư vấn d) Phương pháp tư vấn Phần II

KIẾN THỨC, KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA CHỨC DANH GIÁO VIÊN TIỂU HỌC HẠNG III

Chuyên đề 5:Tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng phát triển kế hoạch giáo dục trường tiểu học

Chuyên đề tập trung vào hai vấn đề chính: 1 Tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục

a) Xây dựng tổ chức thực kế hoạch dạy học giáo dục trường tiểu học b) Xây dựng quản lý hồ sơ dạy học, giáo dục trường tiểu học

c) Triển khai thực đổi phương pháp dạy học

d) Sử dụng thiết bị dạy học ứng dụng công nghệ thông tin dạy học đ) Hoạt động đánh giá kết học tập học sinh

e) Hoạt động tổ chuyên môn trường tiểu học g) Quản lý hoạt động học học sinh

2 Xây dựng phát triển kế hoạch giáo dục trường tiểu học

a) Kinh nghiệm nước quốc tế phát triển chương trình giáo dục b) Quan điểm tiếp cận phát triển chương trình giáo dụctiểu học c) Nguyên tắc phát triển kế hoạch giáo dục trường tiểu học

d) Quy trình phát triển kế hoạch giáo dục trường tiểu học

3 Báo cáo thực tế việc xây dựng phát triển chương trình trường tiểu học

(63)

Chuyên đề tập trung vào hai vấn đề chính: 1 Yêu cầu lực giáo viên kỉ 21

a) Những vấn đề cốt lõi giáo viên kỉ XXI

b) Đạo đức nghề nghiệp tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III

c) Đội ngũ giáo viên cốt cán với nhiệm vụ đổi chương trình giáo dục phổ thơng 2 Phát triển lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên giáo viên cốt cán trường tiểu học

a) Giáo viên cốt cán vai trò giáo viên cốt cán trường tiểu học

b) Kế hoạch, chuẩn bị, tổ chức dạy học, giáo dục hỗ trợ đồng nghiệp xây dựng kế hoạch, chuẩn bị, tổ chức dạy học

c) Phương pháp chiến lược dạy học, giáo dục hợp tác, hỗ trợ đồng nghiệp phương pháp chiến lược dạy học giáo dục

d) Đánh giá hợp tác hỗ trợ đồng nghiệp đánh kết việc dạy, học giáo dục b) Phát triển môi trường học tập giáo viên học sinh

Chuyên đề 7:Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học Chuyên đề tập trung vào nội dung là: Dạy học theo định hướng phát triển lực; Các phương pháp dạy học hiệu Dạy học tích hợp theo chủ đề liên môn

1 Dạy học theo định hướng phát triển lực

a) Dạy học theo tiếp cận trang bị kiến thức dạy học theo định hướng phát triển lực

b) Quan điểm nguyên tắc dạy học theo định hướng phát triển lực

c) Mơi trường, vai trị người giáo viên vai trò nhà quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực

(64)

2 Một số phương pháp dạy học hiệu quả a) Phương pháp giải vấn đề

b) Hướng dẫn học tập thông qua hoạt động trải nghiệm c) Hướng dẫn học tập kiến tạo

d) Tận dụng hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thơng 3 Dạy học tích hợp theo chủ đề liên môn

a) Cơ sở lý luận thực tiễn

b) Các nguyên tắc bước xây dựng chủ đề tích hợp liên mơn c) Kế hoạch tổ chức dạy học theo nội dung tích hợp liên mơn 4 Báo cáo kinh nghiệm dạy học tích hợp theo chủ đề liên mơn.

Chun đề 8 : Thanh tra kiểm tra số hoạt động đảm bảo chất lượng trường tiểu học

Với chuyên đề cung cấp kiến thức hoạt động tra kiểm tra hoạt động đảm bảo chất lượng trường tiểu học Gồm nội dung sau:

1 Thanh tra kiểm tra hoạt động chuyên môn

a) Thanh tra chuyên ngành nội dung liên quan đế hoạt động dạy học giáo dục b) Kiểm tra nội việc thực nhiệm vụ dạy học giáo dục

2 Hoạt động đảm bảo chất lượng

a) Mục tiêu chất lượng trường tiểu học

b) Các sách đảm bảo chất lượng trường tiểu học

c) Các biện pháp kiểm soát nâng cao chất lượng giáo dục trường tiểu học 3 Báo cáo thực tế hoạt động tra kiểm tra đảm bảo chất lưởng trường tiểu học.

(65)

Chuyên đề cung cấp kiến thức vấn đề sinh hoạt tổ chuyên môn, bồi dưỡng giáo viên tổ chức hoạt động NCKH cho tổ, nhóm chun mơn; hướng dẫn người biết liên kết kiến thức liên ngành để giải vấn đề trình giảng dạy cung cấp phương pháp viết báo báo cáo khoa học Nội dung bao gồm:

1 Hoạt động tổ chuyên môn

a) Vai trị, vị trí tổ chun mơn trường tiểu học b) Chức nhiệm vụ tổ chuyên môn

2 Tổ chuyên môn với hoạt động chuyên môn bồi dưỡng giáo viên a) Tạo lập môi trường tự học, tự bồi dưỡng hợp tác chia sẻ

b) Tổ nhóm chun mơn tổ chức thực mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học giáo dục

c) Tổ chuyên môn với công tác bồi dưỡng giáo viên tập bồi dưỡng giáo viên trường, tập huấn giáo viên

d) Kết hợp phương thức với hỗ trợ bồi dưỡng trực tuyến khai tác mã nguồn mở

đ) Giao lưu học hỏi chia sẻ kinh nghiệm sở GD

3 Tổ chuyên môn với việc phát triển nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng a) Xây dựng kế hoạch hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng kế hoạch hoạt động nâng cao lực giáo viên chất lượng giáo dục

b) Tổ chuyên môn với việc phát vấn đề xác định chủ đề nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

c) Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

d) Đánh giá kết tổ chức triển khai vận dụng kết nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trường tiểu học

(66)

Chuyên đề tập trung vào ba nội dung xã hội hố giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục, phát triển mối quan hệ huy động nguồn lực

1 Xã hội hóa giáo dục xây dựng xã hội học tập

a) Xã hội hóa giáo dục, giáo dục xã hội xã hội giáo dục

b) Nhà trường với nghiệp xây dựng xã hội học tập phát triển trung tâm học tập cộng đồng

2 Xây dựng môi trường giáo dục

a) Nhà trường môi trường đạo đức, cởi mở thân thiện b) Xây dựng mối quan hệ đồng nghiệp gắn bó, hợp tác chia sẻ 3 Phát triển quan hệ trường tiểu học với bên liên quan

a) Phát triển quan hệ với quyền cấp địa phương để phát triển nhà trường b) Phát triển quan hệ nhà trường, giáo viên với cộng động để nâng cao chất lượng giáo dục

c) Quan hệ phối hợp trách nhiệm giải trình nhà trường với cha mẹ học sinh d) Phát triển quan hệ với cộng đồng nghề nhiệp với sở giáo dục khác đ) Trường tiểu học với việc hợp tác giao lưu quốc tế

4 Báo cáo kinh nghiệm hoạt động huy động nguồn lực phát triển nhà trường 3 MỘT SỐ NỘI DUNG MỚI, THỜI SỰ CẬP NHẬT THỰC TIỄN ĐÃ TIẾP THU Sau nghiên cứu, học tập 10 chuyên đề thầy, cô giáo Đại học Thủ đô cung cấp, bồi dưỡng thêm kiến thức lĩnh vực giáo dục Tiểu học Tôi nhận thức rõ ràng, đầy đủ vai trò giáo dục đào tạo nghiệp xây dựng phát triển đất nước đồng thời tiếp thu nhiều thông tin mới, bổ ích lĩnh vực cơng tác

(67)

Đã từ lâu Đảng nhà nước ta coi giáo dục quốc sách hàng đầu bệ phóng cho phát triển đất nước Giáo dục có vị trí tầm quan trọng to lớn kinh tế quốc dân, giai đoạn quốc gia cần nhiều lực lượng lao động có chất lượng cao, phục vụ cho u cầu cơng nghiệp hóa đại hóa GS Võ Tịng Xn nhận xét:" Trong kinh tế toàn cầu thị trường tự cạnh tranh mãnh liệt, lực lượng lao động đào tạo trình độ chất lượng cao yếu tố sống kinh tế quốc gia để thu hút đầu tư nước vào tạo nên việc làm cải cho đất nước Vì chất lượng giáo dục phổ thơng Tiểu học ngày công nhận sở quan trọng cho tăng trưởng kinh tế coi công cụ để đạt mục tiêu phát triển khác Các tổ chức phát triển quốc tế tài trợ mạnh cho giáo dục phổ thơng nước nghèo chậm tiến họ cơng nhận hai vai trị giáo dục: vừa yếu tố nhằm tăng trưởng kinh tế, vừa yếu tố giúp giảm đói nghèo"

3.1.2 Xu hướng quốc tế đổi phát triển chương trình giáo dục phổ thông

Trong đổi GDPT, vấn đề đổi chương trình ln tâm điểm, chi phối có tác động to lớn đến nhiều yếu tố khác toàn hệ thống GDPT.Chương trình giáo dục hiểu đầy đủ bao gồm thành tố: Mục tiêu , nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học kiểm tra kết học tập

Một số vấn đề chương trình GDPT:

- Mục tiêu giáo dục; giới thiệu mục tiêu chung mục tiêu cấp học - Chuẩn ; Cấu trúc chuẩn, cách biểu đạt chuẩn

- Cấu trúc khung; lĩnh vực môn học ; mạch nội dung lớn - Xu tích hợp phân hóa:

Tích hợp chủ yếu tích hợp mơn khoa học tự nhiên tích hợp mơn khoa học xã hội dạy học phân hóa xu tất yếu giới Việt Nam

(68)

Đối với dạy học tự chọn học sinh chọn học số mơn học,nhóm mơn học đưa Trong dạy học tự chọn lại có hình thức tự chọn khác nhau:

+ Hình thức tín chỉ:Học sinh chọn mơn học modul thuộc mơn cho đủ số tín quy định

+ Chọn môn thuộc lĩnh vực khác

+ Chọn môn học tùy ý theo danh sách môn học đưa + Học số môn học bắt buộc số mơn tự chọn

Tổ chức dạy phân hóa đặc biệt cấp phổ thơng hình thức phân ban số quốc gia áp dụng, hình thức tự chọn xu phổ biến Dạy học phân hóa thực theo nguyên tắc phân hóa sâu dần Cụ thể:

Ở cấp Tiểu học thường quy định học sinh học môn học bắt buộc, đồng thời có số hoạt động,chủ đề tự chọn,các hoạt động ,chủ đề tự chọn tích hợp kĩ năng,kiến thức mơn học bắt buộc

Ở cấp THCS học sinh học mơn học bắt buộc, đồng thời có số mơn chủ đề tự chọn nhiều cấp Tiểu học

Ở cấp THPT phân hóa sâu hơn,nhằm tới việc đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng,xu hướng nghề nghiệp học sinh Phân luồng giáo dục hình thức phân hóa Đa số phân luồng sau THCS sau THPT phận đáng kể học sinh theo học trường nghề số tiếp tục học lên cấp học cao

Chính đổi tồn diện giáo dục tất yếu hợp với xu phát triển giới

3.2 Đổi tồn diện giáo dục 3.2.1.Cơ sở pháp lí việc đổi mới

Nghị số 29-NQ/TW đổi toàn diện giáo dục Nghị định số 404/QĐ-TTg ngày 27 tháng năm 2015 Thủ tướng Chính phủ việc phê chuẩn Đề án đổi Chương trình, SGK giáo dục phổ thơng

3.2.2 Cơ sở thực tiễn

(69)

Chương trình giáo dục phổ thơng hành có hạn chế, bất cập sau đây: - Chương trình nặng truyền đạt kiến thức, chưa đáp ứng tốt yêu cầu hình thành phát triển phẩm chất lực học sinh nặng dạy chữ, nhẹ dạy

người,chưa coi trọng hướng nghiệp

- Giáo dục tích hợp phân hóa chưa thực đủ; môn học thiết kế chủ yếu theo kiến thức lĩnh vực khoa học, chưa thật coi trọng yêu cầu sư phạm; số nội dung số môn học chưa đảm bảo tính đại,cơ bản,cịn nhiều kiến thức hàn lâm chưa thực thiết thực,chưa coi trọng kĩ thực hành, kĩ vận dụng kiến thức,chưa đáp mục tiêu giáo dục đạo đức, lối sống

- Hình thức dạy học chủ yếu dạy lớp,chưa coi trọng hoạt động xã hội, hoạt động trải nghiệm.Phương pháp giáo dục đánh giá chất lượng giáo dục nhìn chung cịn lạc hậu chưa trọng dạy học phát huy tính chủ động,khả sáng tạo học sinh

- Trong thiết kế chương trình chưa đảm bảo tính liên thơng mơn học.Cịn hạn chế việc phát huy vai trị tự chủ nhà trường tích cực,sáng tạo giáo viên trình thực nhiệm vụ giáo dục; chưa đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục vùng khó khăn,chỉ đạo xây dựng hồn thiện chươngtrình cịn thiếu tính hệ thống 3.2.3 Những yếu tố đổi toàn diện giáo dục

a/ Đổi mục tiêu giáo dục

Mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông nhấn mạnh yêu cầu phát triển lực, ý phát huy tiềm vốn có học sinh.Giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất,thẩm mĩ kĩ để học sinh tiếp tục học lên THCS

Mục tiêu đích cuối để nhà quản lí kiểm sốt chất lượng giáo dục, phát lỗi để điều chỉnh xây dưng môi trường giáo dục phù hợp để đạt mục tiêu đề

b/ Đổi chương trình giáo dục, từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực

(70)

muốn học sinh biết gì? Nên chạy theo khối lượng kiến thức,ít ý đến dạy cách học, nhu cầu,hứng thú người học

Chương trình chuyển sang cách tiếp cận lực, cách tiếp cận nêu rõ học sinh làm làm vào cuối giai đoạn học tập nhà trường c/Đổi hoạt động giáo dục theo trải nghiệm tiếp cận trải nghiệm sáng tạo đổi quan trọng

Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, cá nhân học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động thực tiễn khác đời sống gia đình, nhà trường ngồi xã hội với tư cách chủ thể hoạt động,qua phát triển tình cảm, đạo đức kĩ tích lũy kinh nghiệm riêng phát huy tiềm sáng tạo cá nhân

d/ Đổi đội ngũ giáo viên

Đội ngũ giáo viên đáp ứng đủ số lượng Gần 100% đạt chuẩn chuẩn trình độ đào tạo, có tinh thần trách nhiệm phẩm chất tốt.Tuy nhiên cần tập huấn để đáp ứng yêu cầu đổi mới: tập huấn mục tiêu, nội dung,phương pháp tổ chức dạy học, kiểm tra -đánh giá quy định chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, chương trình mơn học

Nâng cao lực vận dụng phương pháp dạy học, giáo dục, kiểm tra đánh giá theo định hướng tích hợp phân hóa,phát triển lực học sinh Hướng dẫn học sinh hoạt động trải nghiệm sáng tạo, kĩ tham vấn học đường tư vấn hướng nghiệp cho học sinh

(71)

3.3.Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III 3.3.1 Khái niệm lực

Có nhiều khái niệm lực tựu chung khẳng định lực tổ hợp thuộc tính tâm lí cá nhân,được hình thành phát triển lĩnh vực hoạt động cụ thể; sức mạnh tiềm tàng người giải vấn đề thực tiễn 3.3.2.Thực trạng lực giáo viên Tiểu học

Hiện cấp Tiểu học có 99% giáo viên đạt chuẩn trở lên Nhưng phận đội ngũ giáo viên cán quản lí trường Tiểu học số hạn chế, bất cập Số lượng cán quản lí có trình độ cao chun mơn quản lí cịn ít, tính chun nghiệp,kĩ dạy học nhiều giáo viên chưa cao.Nhiều giáo viên cán quản lí cịn hạn chế chun mơn khai thác, sử dụng thiết bị dạy học để đưa phương pháp dạy học tích cực theo hướng tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Nhiều cán quản lí giáo dục Tiểu học cịn hạn chế kĩ tham mưu,xây dựng kế hoạch đạo tổ chức hoạt động giáo dục theo mô hình mới, cịn bất cập kiểm tra,đánh giá chất lượng hiệu giáo dục

3.3.3 Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên Tiểu học

Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên Tiểu học phát triển nghề nghiệp mà giáo viên đạt có kĩ nâng cao, qua q trình học tập, nghiên cứu,tích lũy kinh nghiện nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu việc giảng dạy cách hệ thống

Giáo viên cần có lực sau: - Năng lực tìm hiểu học sinh Tiểu học

- Năng lực tìm hiểu mơi trường nhà trường Tiểu học -Năng lực tìm hiểu mơi trường xã hội

- Năng lực dạy học môn học

- Năng lực tổ chức hoạt động giáo dục kĩ xã hội,kĩ sống giá trị sống cho học sinh Tiểu học

- Năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Năng lực giải tình sư phạm

(72)

- Năng lực tư vấn tham vấn giáo dục Tiểu học

- Năng lực hiểu biết kiến thức khoa học tảng rộng,liên môn -Năng lực chủ nhiệm lớp

- Năng lực giao tiếp

- Năng lực hoạt động xã hội ,năng lực phát triển nghề nghiệp lực nghiên cứu khoa học giáo dục Tiểu học

3.4 Đổi phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận lực

Khi mà mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục thay đổi phương pháp giảng dạy cần thay đổi theo Có thể kết hợp nhiều phương pháp để đạt mục tiêu dạy học theo hướng tích cực, lấy người học làm trung tâm, kích thích, phát huy tính sáng tạo, trọng đến phát triển kỹ mềm cho học sinh để có nguồn nhân lực tốt đáp ứng cho nhu cầu xã hội

Việc kiểm tra, đánh giá theo hướng tiếp cận phát triển lực có thay đổi, không kiểm tra thi cuối mơn học cịn cách đánh giá thường xuyên, trình

4 ÁP DỤNG VÀO THỰC TIỄN CÔNG VIỆC

(73)

Tuy nhiên qua lớp học bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học (hạng III), lĩnh hội học tập thêm nhiều điều bổ ích cho cơng việc nghề nghiệp

Thứ tiếp tục thay đổi hoàn thiện phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực người học Tôi có thay đổi ban đầu thơng qua việc áp dụng phương pháp tiên tiến giảng dạy chưa thực hiệu Để làm điều đó, phải nghiên cứu nhiều việc soạn lại giảng dựa theo dẫn học có liên kết định với mơn học lớp Một để học sinh có hệ thống, nối tiếp kiến thức từ đến mở rộng Thứ hai việc kiểm tra đánh giá, nhận xét thường xuyên, thay đổi cho phù hợp với thực tế học sinh để đánh giá tương đối xác lực học sinh

5 KẾT LUẬN

Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học – từ chỗ quan tâm tới việc học sinh học đến quan tâm tới việc học sinh học qua việc học Trước bối cảnh để chuẩn bị cho trình đổi chương trình sau năm 2015, việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực người học cần thiết

(74)

Vậy để đạt mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục, giai đoạn nay, cần phải có bước hợp lý, với lộ trình cụ thể, tập trung vào thực nhiệm vụ sau:

+ Một là, xây dựng, hoàn thiện văn đạo, định hướng lĩnh vực giáo dục đào tạo, đồng thời có biện pháp mạnh, hiệu việc quản lý Nhà nước giáo dục đào tạo

+ Hai là, tăng cường hợp tác quan hệ quốc tế có hiệu để phát huy ưu việt giáo dục đại học giới, đồng thời tiết kiệm đến mức tối đa cho giáo dục nước nhà

+ Ba là, xem xét tổng thể từ cấp học, lĩnh vực đào tạo để đảm bảo tính “liên thơng” tồn hệ thống giáo dục quốc dân

Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo nhiệt tình giảng dạy thời gian qua xin trân trọng cảm ơn hợp tác trường Đại học Thủ Phịng Giáo dục – Đào tạo Huyện Phú Xuyên để giúp cho học viên chúng tơi có đủ điều kiện để tham gia đợt xét nâng ngạch Giáo viên tiểu học tới

……, ngày ……… tháng…….năm 2018.

(75)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Ban Bí thư TW Đảng (2010).Quyết định việc ban hành Quy chế đánh giá cán bộ, công chức (QĐ số 286-QĐ/TW ngày 8/2/2010 Bộ Chính trị)

[2] Nghị định số115/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ Quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục;

[3] Quốc hội nước CHXHCNVN (2008) Luật cán bộ, công chức - Luật số: 22/2008/QH12; [4] Nguyễn Hữu Thân, DBA - Tiến sĩ QTKD (2000);Quản trị nhân - NXB TP Hồ Chí

Minh, 2000

[5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2013) Hỏi – đáp số nội dung đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, NXB Giáo dục Việt Nam

[6] Phạm Minh Hạc (2010) Một số vấn đề giáo dục Việt Nam đầu kỷ XXI, NXB Giáo dục Việt Nam

, Thông tư số 12/2012/TT-BNV

Ngày đăng: 08/01/2021, 20:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan