(Luận văn thạc sĩ) nâng cao chất lượng tín dụng của các ngân hàng thương mại trên địa bàn TPHCM

100 30 0
(Luận văn thạc sĩ) nâng cao chất lượng tín dụng của các ngân hàng thương mại trên địa bàn TPHCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LÊ ANH THÙY NÂNG CAO CHẤ L ỢNG TÍN D NG Â CỦA Ê Ơ ỊA BÀN THÀNH PH H I CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ T H nh – Năm 2013 LÊ ANH THÙY NÂNG CAO CHẤ L ỢNG TÍN D NG Â CỦA Ê Ơ ỊA BÀN THÀNH PH H I CHÍ MINH Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã s : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Hoàng Ngân T H – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tơi nghiên cứu thực Các thơng tin số liệu sử dụng luận văn trích dẫn đầy đủ nguồn tài liệu danh mục tài liệu tham khảo hoàn toàn trung thực Thành hố hí inh th ng 12 năm 2013 gư i thực uận văn ê nh Th y NHTM NHNNVN TCTD TPHCM ố 2.1: 2009 - 9/2013 33 y 2.2: Vố 2.3: D ợ c a NHTM t i TPHCM từ 2009 – 9/2013 37 ợ 2.4: 2.5 D 2009 – 9/2013 34 ng c a NHTM t ợ 2.6 2.7: ợ 2.8: ợ 2.9: ì ì 2009 - 2013 40 y 2009 - 9/2013 41 y ố 2009 - 2013 43 2009 - 9/2013 44 ợ u l i nợ gi m lãi su t c 2.10: Các số kinh t TPHCM 2011 - 9/2013 48 50 2009- 2013 56 DANH M ố 2.1: Tố y 2.2: Tố 2.3: ố ố 2009 - 9/2013 42 ợ 2009 - 9/2013 45 / 2.5: ợ ợ 2.6: ợ ợ 2.8 2009 - 9/2013 38 NHTM t 2.4: 2.7: ố ng NHTM t i TPHCM 2009 - 9/2013 36 ợ ợ 2009 - 9/2013 46 ố ố 2009 - 9/2013 47 48 2009 - 9/2013 58 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ GIỚI THIỆU CHUNG 1 Lý chọn đề tài Các vấn đề nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu đề tài 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 2.3 Phương pháp nghiên cứu đề tài 2.4 Điểm mới đề tài 2.5 Bố cục đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan hoạt động tín dụng NHTM 1.1.1 Định nghĩa tín dụng tín dụng ngân hàng 1.1.2 Đặc trưng tín dụng 1.1.3 Nguyên tắc tín dụng ngân hàng 1.1.4 Vai trị tín dụng ngân hàng 1.1.5 Phân loại tín dụng ngân hàng 10 1.2 Tổng quan chất lượng tín dụng hoạt đợng NHTM 13 1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng 13 1.2.2 Các tiêu đánh giá chất lượng tín dụng 14 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng NHTM 18 1.2.4 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng 24 1.3 Bài học kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng các nước thế giới 25 1.3.1 Bài học từ c̣c khủng hoảng tài giới năm 2008 25 1.3.2 Bài học từ c̣c khủng hoảng tài châu Á năm 1997 26 1.4 Tổng quan quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng 27 1.4.1 Giới thiệu chung Hiệp ước vốn Basel 27 1.4.2 Các quy định NHNNVN quản trị rủi ro tín dụng 29 1.4.3 Bợ máy tở chức và mơ hình quản lý rủi ro tín dụng 29 1.4.4 Phòng ngừa, phát hiện, hạn chế rủi ro tín dụng 31 Kết luận chương 32 CHƯƠNG 33 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 33 2.1 Giới thiệu mạng lưới NHTM tại TPHCM 33 2.2 Tình hình hoạt đợng các NHTM địa bàn TPHCM giai đoạn năm 2009 – 2013 34 2.2.1 Tình hình huy đợng vốn 34 2.2.2 Tình hình tín dụng 37 2.3 Thực trạng chất lượng tín dụng các NHTM địa bàn TPHCM giai đoạn năm 2009 – 2013 39 2.3.1 Phân tích thơng qua tiêu định tính 39 2.3.2 Phân tích thơng qua tiêu định lượng 40 2.3.2.1 Chỉ tiêu cấu dư nợ 40 2.3.2.2 Chỉ tiêu hệ số sử dụng vốn 42 2.3.2.3 Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng 43 2.3.2.4 Chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu 44 2.4 Tình hình xử lý hạn chế phát sinh nợ xấu 49 2.5 Đánh giá chung chất lượng tín dụng các NHTM tại TPHCM 52 2.5.1 Những kết đạt 52 2.5.2 Những tồn tại, hạn chế 53 2.6 Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng các NHTM địa bàn TPHCM 54 2.6.1 Nguyên nhân khách quan 55 2.6.2 Nguyên nhân chủ quan hay nguyên nhân từ phía ngân hàng 64 Kết luận chương 67 CHƯƠNG 68 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 68 3.1 Định hướng phát triển hệ thống NHTM tại TPHCM 68 3.2 Các yêu cầu bản quản lý nâng cao chất lượng tín dụng 69 3.3 Mợt sớ giải pháp đề xuất đối với NHTM để nâng cao chất lượng tín dụng 70 3.3.1 Xây dựng sách tín dụng phù hợp 70 3.3.2 Cải thiện quy trình tín dụng cho phù hợp với tình hình mới 71 3.3.3 Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chấm điểm xếp loại khách hàng 71 3.3.4 Nâng cao hiệu thu thập và xử lý thông tin tín dụng 72 3.3.5 Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra việc sử dụng vốn khách hàng 73 3.3.6 Nâng cao hiệu kiểm tra, kiểm sốt nợi bợ NHTM 74 3.3.7 Quản lý cấu tín dụng với tỷ lệ phù hợp, đảm bảo chất lượng tín dụng 74 3.3.8 Thực tái cấu ngân hàng có hiệu theo đề án Chính phủ 75 3.3.9 Đẩy mạnh công tác huy động vốn để mở rợng tín dụng 76 3.3.10 Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng 77 3.3.11 Chú trọng công tác giáo dục đối với cán bộ ngân hàng 78 3.3.12 Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng phạm vi tồn hệ thống 79 3.3.13 Tiến hành mua bảo hiểm tín dụng để giảm thiểu nguy vốn 80 3.4 Một số kiến nghị đối với NHNN hoạt động tín dụng ngân hàng 81 3.4.1 Nâng cao chất lượng quản lý, điều hành 81 3.4.2 Nâng cao hiệu hoạt đợng Trung tâm thơng tin tín dụng CIC 81 3.4.3 Nâng cao hiệu công tác tra, giám sát ngân hàng 82 3.4.4 Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật 82 3.4.5 Đề xuất Chính phủ, ban ngành hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động ngân hàng 83 Kết luận chương 83 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 đến năm 2020 phát triển hệ thống tở chức tín dụng đa theo hướng đại, hoạt đợng an tồn, hiệu quả, với cấu trúc đa dạng sở hữu, quy mô, loại hình Đờng thời, có khả cạnh tranh lớn và dựa tảng công nghệ, quản trị ngân hàng tiên tiến, phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế hoạt động ngân hàng, nhằm đáp ứng tốt nhu cầu dịch vụ tài chính, ngân hàng kinh tế NHNN tiến hành phân loại hệ thống TCTD Việt Nam thành nhóm để xác định mức độ rủi ro và đề những giải pháp tái cấu cụ thể cần triển khai thực hiện, khoanh vùng TCTD yếu Các NHTM xếp loại yếu và tích cực thực tái cấu chất theo đề án NHNN phê duyệt Hiện nay, tiến trình tái cấu hệ thống ngân hàng đúng hướng và đúng lợ trình Đờng thời, NHTM khác không thuộc diện khoanh vùng TCTD yếu trình NHNN thơng q đề án tự tái cấu nhằm cải tổ bộ máy quản lý, đổi mới hoạt động, nâng cao chất lượng hoạt động ngân hàng một cách toàn diện, nhằm để gia tăng lực cạnh trạnh, lực quản lý ngân hàng thời kỳ mới 3.3.9 Đẩy mạnh công tác huy động vốn để mở rộng tín dụng Xã hội ngày càng đại, cùng với q trình hợi nhập quốc tế, thời đại công nghệ thông tin toàn cầu khiến cho nhu cầu người dân ngày càng đa dạng và phong phú Không bó hẹp nghiệp vụ, sản phẩm ngân hàng truyền thống, ngày nhu cầu người dân giao dịch, tín dụng, toán, tiết kiệm ngày càng đa dạng hơn, mục đích nhiều và yêu cầu ngày càng cao Do vậy, để thu hút nguồn vốn từ dân cư, từ khách hàng, ngân hàng phải đáp ứng ngày càng đầy đủ nhu cầu khách hàng Trong bối cảnh lạm phát còn cao, cạnh tranh gay gắt giữa hệ thống ngân hàng nước và giữa ngân hàng nước với ngân hàng nước ngoài chưa thuyên giảm; việc đa dạng hóa sản phẩm để thu hút khách hàng và phân tán rủi ro là một những vấn đề sống còn ngân hàng Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu sử dụng khách 77 hàng giúp cho ngân hàng thu hút nguồn vốn đa dạng, phong phú, thuộc nhiều dạng đối tượng khách hàng khác Việc đa dạng hóa sản phẩm giúp ngân hàng thu hút khách hàng ngày càng nhiều hơn, tạo điều kiện để nâng cao và điều chỉnh cấu nguồn vốn huy động, tạo tảng để mở rợng tín dụng Ngoài ra, sách lãi suất là mợt những sách quan trọng để thu hút thêm nguồn vốn cho ngân hàng Quyết định khách hàng phụ thuộc nhiều vào lãi suất NHTM, đó, NHTM cần xây dựng mợt sách lãi suất linh hoạt, mềm dẻo, đáp ứng nhu cầu khách hàng, để tăng cường công tác huy động vốn cho ngân hàng Dựa vào nguồn vốn thu được, ngân hàng phát triển sách tín dụng thích hợp theo định hướng đề 3.3.10 Đa dạng hóa các sản phẩm tín dụng Việc tập trung vào một vài phân khúc khách hàng tiềm và tập trung vốn vay vào một số lĩnh vực ngành nghề mang lại những rủi ro ngày càng cao đối với hoạt động tín dụng, tính lành mạng hệ thống ngân hàng Các NHTM địa bàn TPHCM và đa dạng hóa tối đa sản phẩm ngân hàng theo quy định Pháp ḷt, đờng thời có chiến lược đa dạng hóa sản phẩm cấp tín dụng nhằm phân tán rủi ro Đây là biện pháp chủ động việc phân tán rủi ro tín dụng Ngân hàng nên chia ng̀n tiền vào nhiều loại hình đầu tư tín dụng, nhiều ngành nghề khác nhiều khách hàng những địa bàn khác Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng giúp ngân hàng đáp ứng tốt nhu cầu vay vốn khách hàng, nâng cao lực cạnh tranh, đẩy mạnh công tác mở rộng và phát triển tín dụng Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng giúp ngân hàng thu hút những khách hàng có lực tài tốt, tḥc nhiều lĩnh vực ngành nghề khác nhau, quy mô khách hàng đa dạng Việc đa dạng hóa sản phẩm tín dụng giúp cho ngân hàng mở rộng thị phần, thị trường; nâng cao 78 giá trị thương hiệu Điều vừa mở rợng phạm vi hoạt đợng tín dụng ngân hàng, khuếch trương thế, vừa đạt mục đích phân tán rủi ro 3.3.11 Chú trọng cơng tác giáo dục đối với cán bộ ngân hàng Theo thực tế, số lượng vụ khách hàng lừa đảo ngân hàng có sự giúp sức nhân viên ngân hàng ngày càng tăng lên Định hướng thời gian tới, NHTM nên chú trọng công tác giáo dục nghiệp vụ giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ ngành ngân hàng Ngân hàng cần thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, sinh hoạt, rèn luyện tư tưởng, đạo đức nghề nghiệp cho tất nhân viên ngành Bên cạnh đó thường xuyên kiểm tra, giám sát việc tác nghiệp nhân viên đơn vị nhằm phát kịp thời những vụ việc vi phạm quy định, vi phạm pháp luật, tránh để gây hậu nặng nề Đây là một biện pháp quan trọng nhằm tránh thiệt hại cho ngân hàng nhân viên ngân hàng tha hóa đạo đức, cố tình làm sai quy định để thu lợi ích cá nhân NHTM cần tích cực tở chức lớp học nghiệp vụ, đào tạo tảng ngành nghề lĩnh vực kinh doanh khác cho cán bộ ngân hàng, là bộ phận thẩm định Các cán bộ ngân hàng làm cơng tác tín dụng cần trang bị thêm những kiến thức tảng và chuyên môn ngành nghề kinh tế phổ biến có nhiều khách hàng vay vốn, nhằm nâng cao khả đánh giá khách hàng, khả thẩm định dự án khách hàng vay Hiểu biết ngành nghề kinh tế khách hàng giúp khả đánh giá cán bợ ngân hàng xác hơn, và giảm thiểu sai lầm trình thẩm định Đào tạo từ đến chuyên sâu từng nghiệp vụ cụ thể, từng đối tượng khách hàng có đặc điểm đặc thù sản xuất kinh doanh cụ thể Cập nhật kiến thức nghiệp vụ tập huấn quy định pháp ḷt mới Ngồi ra, cần tở chức đợi ngũ giảng dạy chun gia bên ngồi, cán bợ chun viên tín dụng có kinh nghiệm ngân hàng, biên soạn cập nhật giáo trình giảng dạy mang tính thực tiễn, trang bị tốt sở vật chất, 79 phương tiện giảng dạy, tổ chức kiểm tra nghiêm túc, khuyến khích tinh thần học tập chế khen thưởng, đề bạt Tăng cường công tác đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu đòi hỏi tiêu ch̉n cán bợ; đờng thời, phải có sách thu hút những người có lực vào làm việc, bố trí sử dụng cán bợ hợp lý, riêng đối với cán bợ tín dụng cần xây dựng quy chế thưởng phạt rõ ràng nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm Nhân lực ngành ngân hàng đánh giá là đầy đủ, đáp ứng nhu cầu nhân sự đa số hệ thống ngân hàng Vì vậy, NHTM cần có sách đãi ngợ hợp lý, có chế đợ hỗ trợ nhân viên phù hợp để thu hút ng̀n nhân lực có chun môn cao làm việc cho ngân hàng Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, ngành nghề kinh doanh ngày càng đa dạng hơn, phong phú hơn; đó, vai trò nguồn nhân lực xem một những nguồn lực quan trọng ngân hàng Vì vậy, để hướng tới sự phát triển bền vững, NHTM bắt đầu chú trọng nhiều đến công tác đào tạo nhân tài,chú trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực sẵn có, sẵn sàng thu hút thêm người tài làm việc phục vụ cho hệ thống Đây là một những giải pháp chiến lược dài hạn, quan trọng và chủ lực ngân hàng thời kỳ mới 3.3.12 Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng phạm vi tồn hệ thớng Cùng với sự phát triển đột phá công nghệ thơng tin toàn cầu, hệ thống tốn, tín dụng, liên kết giao dịch quốc tế ngày càng trở nên tiện lợi và nhanh chóng Những mơ hình ngân hàng truyền thống và chuyển mình, cập nhật những tiến bộ công nghệ, đại hóa hệ thống ngân hàng Ngày nay, khách hàng có thể sử dụng tiện ích đại để giao dịch, toán hay sử dụng chức khác hoạt đợng ngân hàng Vì vậy, thời gian tới, NHTM cần chú trọng nữa đến đầu tư công nghệ thơng tin giúp lãnh đạo có thể quản lý tài sản, an toàn hệ thống tốt hơn, quản lý rủi ro tín dụng Các NHTM Việt Nam triển khai dự án đại hóa công nghệ ngân 80 hàng hệ thống toán Qua hệ thống trên, NHTM, chi nhánh hệ thống có thể chia sẻ thơng tin cho tình hình hoạt đợng khách hàng có quan hệ tín dụng hệ thống mợt cách nhanh Mặt khác, đại hóa công nghệ ngân hàng giúp NHTM tiết kiệm chi phí vận hành, thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ nhiều hơn, sử dụng phần mềm đại để quản lý ngân hàng giúp giảm thiểu sai sót trình tác nghiệp, tăng hiệu làm việc và có thể cung cấp đa dạng nữa dịch vụ ngân hàng 3.3.13 Tiến hành mua bảo hiểm tín dụng để giảm thiểu nguy vớn Bảo hiểm tín dụng là một biện pháp quan trọng nhằm san sẻ rủi ro hoạt đợng tín dụng ngân hàng Bảo hiểm tín dụng có thể thực dưới hình thức như: Bảo hiểm hoạt đợng cho vay, bảo hiểm tài sản, bảo hiểm tiền vay… Tuy nhiên nay, sự phát triển thị trường bảo hiểm, hình thức bảo hiểm tín dụng Việt Nam còn chưa phở biến Mặt khác, ngành bảo hiểm cịn non trẻ và chưa phát triển mạnh Việt Nam chưa gây dựng uy tín thị trường, khiến cho bảo hiểm lựa chọn ưu tiên ngân hàng khách hàng trình quản trị rủi ro Bảo hiểm tín dụng có ưu điểm có thể giảm thiểu khả vốn cho ngân hàng, có rủi ro tín dụng xảy cơng ty bảo hiểm chịu trách nhiệm chi trả, khắc phục tốt hậu rủi ro tín dụng gây cho hệ thống Tuy nhiên, để bảo đảm an tồn hình thức này, ngân hàng khách hàng trả một khoản phí định cho cơng ty bảo hiểm Đây là một những nguyên nhân khiến cho ngân hàng khách hàng chưa sử dụng hình thức đảm bảo Mợt số hình thức bảo hiểm tín dụng có thể thực như: khách hàng mua bảo hiểm cho khoản vay mình; ngân hàng mua bảo hiểm cho khoản cấp tín dụng ngân hàng; ngân hàng mua bảo hiểm đối với tài sản đảm bảo nợ vay khách hàng chấp… 81 3.4 Một số kiến nghị đối với NHNN hoạt động tín dụng ngân hàng Để hoạt đợng tín dụng ngân hàng diễn thuận lợi, hiệu giảm thiểu nguy rủi ro, vai trò lãnh đạo chung NHNN mợt vai trị quan trọng việc định hướng phát triển hệ thống ngân hàng, giám sát q trình tác nghiệp kiểm tra tính tn thủ quy định ngành ngân hàng, kịp thời phát xử lý vi phạm xảy nhằm tránh ảnh hưởng nặng nề tới tính an tồn hệ thống Trong những năm vừa qua, NHNN tính cực, chủ đợng vai trò lãnh đạo và định hướng, kịp thời điều chỉnh sách cho phù hợp với bối cảnh kinh tế vĩ mô, góp phần to lớn vào sự phát triển bền vững ngành ngân hàng và đóng góp to lớn ngành vào công cuộc phát triển kinh tế đất nước Bên cạnh những mặt làm được, sự lãnh đạo NHNN cịn mợt số điểm tờn bất cập, chưa hợp lý Vì lẽ đó, đề tài kiến nghị một số điểm cần điều chỉnh đối với NHNN để sự lãnh đạo NHNN ngày kịp thời, hiệu nữa 3.4.1 Nâng cao chất lượng quản lý, điều hành Nâng cao chất lượng quản lý, điều hành vĩ mơ nhà nước, cần phải có kế hoạch chi tiết phù hợp thực tiễn trước ban hành văn pháp luật NHNN cần rà soát lại văn ban hành liên quan tới lĩnh vực ngân hàng, đặc biệt tín dụng ngân hàng, kịp thời bổ sung chỉnh sửa điều chỉnh hệ thống văn quy phạm pháp luật cho đồng bộ thống nhất, tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng trình triển khai thực thi Có chế sách hướng dẫn cụ thể để TCTD có thể chủ động việc xử lý khai thác tài sản khách hàng 3.4.2 Nâng cao hiệu quả hoạt động Trung tâm thông tin tín dụng CIC Cần tạo lập hệ thống thơng tin tín dụng có tính hữu ích cao theo hướng: kết nối kho thông tin dữ liệu giữa ngân hàng để bổ sung, tăng tính đầy đủ sự xác kho dữ liệu; có thể tởng hợp và đưa đánh giá, phân tích, cung cấp thơng tin hữu ích 82 cho NHTM để làm tảng phân tích thẩm định tín dụng; kết nối với tổ chức cung cấp thông tin quốc tế để có thể khai thác thơng tin cơng ty đa quốc gia, cơng ty có trụ sở nước ngồi trường hợp đối tượng muốn vay vốn mở rộng hoạt động Việt Nam 3.4.3 Nâng cao hiệu quả công tác tra, giám sát ngân hàng Nâng cao chất lượng tra, giám sát hoạt động ngân hàng, kịp thời nắm bắt cơng nghệ ngân hàng đại nhằm nhanh chóng phát vi phạm có NHTM, nhân viên ngân hàng, xử lý nghiêm minh vi phạm khơng tn thủ nghiêm túc quy định pháp luật hoạt động ngân hàng Bên cạnh đó, NHNN cần tổ chức lớp tập huấn, đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ, kỹ cho cán bộ tra giám sát NHNN nhằm cập nhật nhanh nhạy với tình hình mới, nắm bắt vụ việc vi phạm quy trình nghiệp vụ hoạt đợng cấp tín dụng, phát kịp thời thủ đoạn tinh vi mà tội phạm sử dụng việc lừa đảo, chiếm dụng vốn ngân hàng Định hướng biện pháp phòng ngừa, hạn chế, cảnh báo sớm rủi ro tín dụng để giảm thiểu hậu sau NHNN cần xây dựng một hệ thống tiêu cảnh báo, dự báo nguy rủi ro tín dụng có thể xảy nhằm giúp NHTM có thể phòng ngừa, ngăn chặn kịp thời rủi ro hoạt động, hạn chế để rủi ro xảy rồi mới tìm cách xử lý, nhằm giảm thiểu hậu có thể xảy gây ảnh hưởng đến hoạt đợng, uy tín, giá trị thương hiệu chung ngành 3.4.4 Hoàn thiện hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật Hiện nay, việc có nhiều văn quy phạm pháp luật hoạt động ngân hàng phần nào làm ảnh hưởng đến việc nắm bắt kịp thời, triển khai có hiệu quy định, chủ trương NHNN điều hành sách, quản lý vĩ mô hoạt động ngân hàng Mặt khác, việc một số quy định hoạt động ngân hàng còn chưa thống nhất, còn tồn một số bất cập, đồng thời có những quy định chưa sát với thực tế, còn khó khăn 83 trình triển khai thực phần nào làm giảm hiệu điều hành NHNN gây khó khăn cho NHTM việc thực hiện, tuân thủ Do đó, kiến nghị NHNN xem xét, điều chỉnh, hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật hoạt động ngân hàng Qua đó, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho NHTM việc triển khai, định hướng hoạt động kinh doanh Mặt khác, tạo tảng pháp lý cho ngân hàng thuận lợi trình thực hiện, tuân thủ chủ trương NHNN điều hành sách tiền tệ - ngân hàng chung Ngoài ra, với một hệ thống văn quy phạm pháp luật hoàn thiện, hiệu hoạt động, chất lượng hoạt động , đặc biệt là chất lượng tín dụng NHTM nâng cao 3.4.5 Đề xuất Chính phủ, các ban ngành hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động ngân hàng Hoạt động ngân hàng có liên quan đến nhiều ngành nghề kinh doanh khác kinh tế, có liên quan đến nhiều thủ tục quy chế khác lĩnh vực khác quản lý Nhà nước Tuy nhiên, việc thiếu đồng bộ hệ thống quy định quan ban ngành dẫn đến việc khó khăn, vướng mắc xảy q trình tác nghiệp, ví dụ giao dịch đảm bảo tài sản chấp hay xử lý tài sản đảm bảo nợ vay khách hàng khả trả nợ… Việc bất cập làm giảm hiệu xử lý nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng Do đó, kiến nghị NHNN có thể nghiên cứu, tham mưu, đề xuất đối với Chính phủ, quan ban ngành có liên quan việc sửa đổi, thống nội dung quy định hệ thống văn quy phạm pháp luật; tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho hoạt động ngân hàng và giảm thiểu kẽ hở pháp luật bị kẻ xấu lợi dụng Kết luận chương Chương đề tài nêu lên định hướng phát triển chung ngành ngân hàng thời gian tới NHTM TPHCM không nằm ngoài định hướng 84 chung toàn ngành, nỗ lực phát triển từng hệ thống theo định hướng đề Đờng thời, dựa vào ngun nhân chất lượng tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng phân tích Chương đề tài, chương đề xuất một loạt giải pháp đối với NHTM nhằm nâng cao hiệu hoạt đợng tín dụng đơn vị, nâng cao chất lượng tín dụng hệ thống, hướng tới phát triển tín dụng bền vững Ngoài ra, chương kiến nghị với NHNN mợt số vấn đề mang tính chất vĩ mơ hoạt động ngân hàng 85 KẾT LUẬN Trong bối cảnh kinh tế thị trường nước nói chung TPHCM nói riêng gặp nhiều khó khăn, tác động từ cuộc đại khủng hoảng kinh tế giới chưa khắc phục hoàn toàn, nhiều ngành nghề lĩnh vực kinh doanh bị ảnh hưởng nặng nề, thị trường tiền tệ - tài ngân hàng Việt Nam TPHCM không thể tránh khỏi quy luật chung, chịu một tác động tiêu cực nặng nề tới tính hiệu an tồn hệ thống Hoạt đợng tín dụng là mợt những nghiệp vụ truyền thống NHTM, đó chất lượng tín dụng là một những yếu tố tác động hàng đầu tới hiệu kinh doanh, nâng cao lợi nhuận và mở rộng quy mô, nâng tầm thương hiệu NHTM Việc NHTM chạy theo tăng trưởng tín dụng nóng mà không đảm bảo quy chuẩn hoạt động kinh doanh giai đoạn 2007 – 2008 bộc lộ mặt tồn và gây nhiều tác động tiêu cực, làm giảm sút trầm trọng chất lượng tín dụng, đe dọa sự tờn hệ thống NHTM TPHCM Hơn bao giờ hết, vấn đề chất lượng tín dụng an tồn hoạt đợng vốn hệ thống NHTM đưa và quan tâm đặc biệt Hiện nay, vấn đề xử lý nợ xấu, quản trị rủi ro tín dụng, nâng cao chất lượng tín dụng và tăng trưởng tín dụng theo hướng phát triển bền vững NHTM quan tâm tập trung nguồn lực để thực một cách hiệu Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, tác giả hệ thống hóa định nghĩa, lý thuyết ngành ngân hàng và chất lượng tín dụng nhằm tạo một tảng lý luận cho phân tích, đánh giá đưa Dựa vào số liệu thực tế, đề tài phân tích cụ thể, chi tiết thực trạng hoạt đợng tín dụng NHTM, thực trạng chất lượng tín dụng giai đoạn năm 2009 – 2013 hệ thống NHTM TPHCM Thơng qua phân tích đánh giá, đề tài cung cấp mợt nhìn tởng quan sự giảm sút chất lượng tín dụng, mợt tình trạng đáng báo đợng sự an toàn hoạt đợng ngân hàng Các ngun nhân dẫn tới tình trạng này xuất phát từ nhiều phía, từ vĩ mơ tới vi mô Qua 86 đó, đề tài đề xuất một số giải pháp đối với ngân hàng, kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để nâng cao chất lượng hoạt đợng tín dụng, nâng cao hiệu hoạt đợng tín dụng, đảm bảo hệ thống NHTM TPHCM phát triển một cách mạnh mẽ, nhanh chóng bền vững giai đoạn tới Nâng cao chất lượng tín dụng là tiền đề để NHTM địa bàn TPHCM nâng cao lực cạnh tranh, nâng cao giá trị thương hiệu, hoàn thành tốt vai trò là trung gian tài quan trọng kinh tế - - - - - - - - 22/11/2013] Cục Thống kê TP Hồ Chí Minh, 2009 – 9/2013 Tình hình kinh tế - xã hội Thành phố Hồ í ă ế ố á í ụ

Ngày đăng: 31/12/2020, 09:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • MỤC LỤC

  • GIỚI THIỆU CHUNG

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Các vấn đề nghiên cứu của đề tài

      • 2.1. Mục tiêu của đề tài

      • 2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

      • 2.3. Phương pháp nghiên cứu đề tài

      • 2.4. Điểm mới của đề tài

      • 2.5. Bố cục của đề tài

      • CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

        • 1.1. Tổng quan về hoạt động tín dụng của NHTM

          • 1.1.1. Định nghĩa tín dụng và tín dụng ngân hàng

          • 1.1.2. Đặc trưng của tín dụng

          • 1.1.3. Nguyên tắc của tín dụng ngân hàng

          • 1.1.4. Vai trò của tín dụng ngân hàng

          • 1.1.5. Phân loại tín dụng ngân hàng

          • 1.2. Tổng quan về chất lượng tín dụng trong hoạt động NHTM

            • 1.2.1. Khái niệm về chất lượng tín dụng

            • 1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng

              • 1.2.2.1. Các chỉ tiêu định tính

              • 1.2.2.2. Các chỉ tiêu định lượng

              • 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của NHTM

                • 1.2.3.1. Các nhân tố khách quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan