Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
4,6 MB
Nội dung
Phan Ngọc Anh _ GV Tr ờng THCS Diễn Lợi Ngày soạn:14/08/2010 Chơng I Căn bậc hai căn bậc ba Tiết 1: $1.Căn Bậc hai A. Mục tiêu -Kiến thức: Học sinh hiểu đợc định nghĩa, ký hiệu về căn bậc 2 số học của số không âm.Phân biệt đợc CBHSH và căn bậc hai. - Kỹ năng: Biết đợc liên hệ của phép khai phơng với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số. - Thái độ :Rèn tính cẩn thận chính xác, làm việc hợp tác. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV: - Máy tính bỏ túi - Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, bài tập HS: - Ôn tập khái niệm về căn bậc 2 (Toán 7) - Bảng phụ máy tính bỏ túi. C. Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy và trò NộI DUNG Hoạt động 1: - Giới thiệu chơng trình và cách học bộ môn - Giáo viên nói học sinh nghe Hoạt động 2: Bài mới GV: Hãy nêu định nghĩa căn bậc 2 của 1 số a không âm. 1. Căn bậc 2 số học HS: Trả lời a. ĐN căn bậc 2 của một số không âm a GV: Với số a dơng có mấy căn bậc 2. Cho ví dụ? Hãy viết dới dạng ký hiệu. - Làm ? 1 SGK - Căn bậc 2 của một số không âm a là số x sao cho 2 x = a - Số a > 0 có đúng 2 căn bậc 2 là 2 số đối nhau. a và - a . GV gọi 4 học sinh trả lời, mỗi học sinh 1 ý. GV:Số 0 có mấy căn bậc 2. Giáo viên giới thiệu căn bậc 2 số học của một số không âm a. - Số 0 có đúng 1 căn bậc 2 là chính số 0: 0 = 0. b. Định nghĩa căn bậc 2 số học: Với số dơng a số a đợc gọi là căn bậc 2 số học của a. Ví dụ: Căn bậc 2 số học của 16 là 16 = 4 GV đa ra phần chú ý để viết ký hiệu ĐN. Giáo viên giới thiệu thuật ngữ: phép khai phơng. GV cho HS làm ? 2 SGK GV trình bày mẫu 1 phần, sau đó gọi học sinh làm các phần còn lại. GV cho học sinh làm ? 3 SGK sau đó gọi học sinh trả lời. Chú ý: Với a 0 ta có: x = a x 0 x 2 = a GiáoánĐạisố9 1 Phan Ngọc Anh _ GV Tr ờng THCS Diễn Lợi GV: Cho a, b 0 và a<b Hãy so sánh a và b Cho a và b 0 và a < b 2. So sánh các căn bậc hai số học: Định lý: Với hai số a và b không âm ta có: a < b a < b Hãy so sánh a và b. (GV có thể cho học sinh nêu VD cụ thể) Giáo viên cho học sinh làm (94) và gọi 2 học sinh lên bảng trình bày: Giáo viên gọi học sinh trả lời (Dựa vào đâu để có thể làm đợc nh vậy) Giáo viên trình bày mẫu. Ví dụ 1: So sánh 3 và 8 Giải: C 1 : Có 9 > 8 nên 9 > 8 Vậy 3> 8 C 2 : Có 3 2 = 9; ( 8 ) 2 = 8 Vì 9 > 8 3 > 8 Ví dụ 2: Tìm số x> 0 biết: a. x > 5 b. x < 3 Giải: a. Vì x 0; 5 > 0 nên x > 5 x > 25 (Bình phơng hai vế) b. Vì x 0 và 3> 0 nên x < 3 x < 9 (Bình phơng hai vế)Vậy 0 x < 9 GV cho học sinh làm (? 5) sau đó gọi 2 học sinh lên bảng trình bày. ?5 Hoạt động 3: Củng cố GV cho học sinh làm BT 1 (SGK) sau đó gọi học sinh trả lời, mỗi học sinh 1 ý. GV cho học sinh làm bài 3 (SGK) theo nhóm. Trớc khi làm yêu cầu học sinh trả lời nghiệm của mỗi phơng trình là gì? x 2 = 0 là gì? 3. Luyện tập: Bài 1: (SGK - 6) Căn bậc 2 số học của 121 là 11 Căn bậc 2 của 121 là 11 và -11. Bài 3: (SGK - 6) X 2 = 2 2 2; 2x = GV: đa bảng phụ ghi sẵn bài 4 (SBT) lên y/c 1/2 lớp làm ý b, d. Giáo viên gọi đại diện các dãy lên làm bài Bài 4: (SBT trang 4) So sánh (không dùng máy tính hay bảng số) a. 2 và 2 + 1 c. 2 31 và 10 b. 1 và 3 - 1 d. - 3 11 và -12 Bài làm: a. Có 1< 2 1 < 2 2 < 2 + 1 b. Có: 4 > 3 4 > 3 2 1 > 3 - 1 c. Có 31 > 5 31 > 25 2 31 > 10 d.có 11 < 16 11 < 16 -3 11 > -12 Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà - Học thuộc và nắm vững định nghĩa căn bậc 2 số học của số a 0 - Nắm vững định lý so sánh các căn bậc 2 số học. - Làm BT 1, 2,4 (SGK 6, 7) 1, 4, 7,9 (SBT 3,4) - ôn tập định lý Pitago và quy tắc tính gttđ của 1 số GiáoánĐạisố9 2 Phan Ngọc Anh _ GV Tr ờng THCS Diễn Lợi Ngày soạn:14/08/2010 Tiết 2: $2.Căn thức bậc 2 và hằng đẳng thức 2 A = A A. Mục tiêu -Kiến thức: Học sinh biết cách tìm ĐKXĐ (hay điều kiện có nghĩa) của A và có kỹ năng thực hiện điều đó khi BT A không phức tạp. - Kỹ năng :HS Biết chứng minh định lý 2 a = a và vận dụng hằng đẳng thức 2 A = A để rút gọn biểu thức. -Thái độ : cẩn thận, chính xác,linh hoat,làm việc hợp tác. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV: Bảng phụ ghi bài tập HS: Ôn tập định lý Pitago, quy tắc tính GTTĐ của 1 số. C. Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: GV nêu câu hỏi KT HS1: Nêu ĐN căn bậc 2 số học của a. Viết dới dạng ký hiệu. 2 học sinh lên bảng thực hiện. Các khẳng định sau đây đúng hay sai? a. Căn bậc 2 của 64 là 8 và - 8 b. 64 = 8 c. ( 3 ) 2 = 9 d. x < 5 x < 25 a. Đ b. S c. S d. S (0 x 25) HS2: Phát biểu và viết định lý so sánh các căn bậc 2 số họ. Làm BT 4 (SGK) Học sinh dới lớp theo dõi nhận xét, GV đánh giá cho điểm. Hoạt động 2: Bài mới. GV yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi 1. Sau đó giáo viên giới thiệu 2 25 x là căn thức bậc 2 của 25 x 2 còn 25 x 2 là biểu thức lấy căn hay biểu thức dới dấu căn. Gọi 1 học sinh đọc Một cách tổng quát 1. Căn thức bậc 2: ? 1 (SGK) Tổng quát: SGK Cho học sinh nhắc lại: a (Với a là một số) đợc XĐ khi nào? Tơng tự A đợc xác định khi nào? Yêu cầu học sinh làm ví dụ. Giáo viên cho HS làm (? 2) và gọi 1HS lên bảng trình bày. GV cho học sinh làm (?3) theo nhóm sau đó gọi đại diện các nhóm trả lời. A xác định (hay có nghĩa) A 0 Ví dụ: 5 x xác định x -5 0 x 5 ?2 ?3 GiáoánĐạisố9 3 Phan Ngọc Anh _ GV Tr ờng THCS Diễn Lợi Nhận xét các gt của 2 a Đa ra định lý. Hãy CM định lý đó. Ta phải chứng tỏ điều gì? Bài 11 (SGK - 11) a. 16 . 25 + 196 : 49 = 4 . 5 + 14: 7 = 20 + 2 = 22 b. 36 : 18.3.2 2 - 169 = 36 : 2 18 - 2 13 = 36 : 18 13 =2- 13=-11 2.Hằng đẳng thức 2 A = A Định lý: Với mọi a, ta có: 2 a = a Chứng minh: Ta có: a 0 nên: - Nếu a 0 thì a = a -> ( a ) 2 = a 2 - Nếu a< 0 thì a = - a nên( a ) 2 = (- a) 2 = a 2 Do đó: ( a ) 2 = a 2 a Vậy a chính là căn bậc hai số học của a 2 tức là 2 a = a Giáo viên đa ra vídụ yêu cầu HS tính: Ví dụ 1: Tính: 2 12 = 12 = 12 ; )9( = 9 = 9 2 )12( = 12 = 2 - 1 (Vì 2 > 1) 2 )35( = 35 = 3 - 5 (Vì 3 > 5 ) GV: Định lý trên vẫn đúng với A là một biểu thức. Nêu cách tính 2 A Chú ý: Với A là một biểu thức ta có: 2 A = A = A nếu A 0 - A nếu A< 0 GV yêu cầu học sinh làm và gọi HS trả lời: Ví dụ 2: Rút gọn a. 2 )3( x với x 3 Có 2 )3( x = 3 x = x 3 vì x 3 b. 10 a với a < 0 Có 10 a = 25 )(a = 5 a = - a 5 vì a < 0 HS nêu cách làm gọi một hs khá lên thực hiện GV cho HS dới lớp nhắc lai quy tắc biến đổi bất đẳng thức -quy tắc chuyển vế . -quy tắc nhân hai vế với một số Bài tập nâng cao: Bài 1: Rút gọn cho: A = 44 2 + xxx a. Tìm điều kiện XĐ của A b. Rút gọn A. Bài làm: Có A = 2 )2( xx = 2 xx a. A có nghĩa x 2 x GiáoánĐạisố9 4 Phan Ngọc Anh _ GV Tr ờng THCS Diễn Lợi Hoạt động 3: Củng cố GV nêu câu hỏi để HS trả lời: + A có nghĩa khi nào? + Tính 2 A GV cho HS làm các bài tập theo nhóm và yêu cầu đại diện các nhóm trả lời. x 0 x 2 x 2 4x + 4 0 4 4 x x x 1. Vậy TXĐ của A: x 1 b. Có A = 2 xx - Nếu x 2 2 x = x 2 Khi đó: A = 2 + xx = 2 Nếu 1 < x< 2 2 x = 2 x Khi đó A = 2 + xx = 22 x Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà: - ĐK để A có nghĩa, hằng đẳng thức 2 A = A - CM định lý 2 a = a - Làm BT: 6, 7, 8, 9, 10 (SGK) + BT 6, 7, 8 Ngày soạn:22/08/2010 Tiết 3 : Luyện tập A. Mục tiêu -Kiến thức: HS đợc rèn kỹ năng tìm điều kiện của x để căn thức có nghĩa, biết áp dụng hằng đẳng thức 2 A = A để rút gọn biểu thức: - Kỹ năng: Học sinh đợc luyện tập về phép khai phơng 1 số , 1 biểu thức, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phơng trình. -T duy và thái độ: Tự giác, cẩn thận, chính xác ,linh hoạt,làm việc hợp tác. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV: Bảng phụ ghi 7 hằng đẳng thức. HS: Ôn tập các hằng đẳng thức và biểu diễn nghiệm của BPT trên trục số. C. Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy và trò Nội dung GiáoánĐạisố9 5 Phan Ngọc Anh _ GV Tr ờng THCS Diễn Lợi Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS1: Nêu điều kiện để A có nghĩa - Chữa bài tập 10 (SGK) HS2: Viết công thức 2 A Chữa bài tập 9 (SGK) HS dới lớp theo dõi, nhận xét đánh giá. GV đánh giá cho điểm. 2 học sinh lên bảng thực hiện Hoạt động 2: Luyện tập Luyện tập GV cho HS làm . GV gọi 2 em trả lời. Bài 11 (SGK - 11) c. 81 = 2 9 = 9 = 3 d. 22 43 + = 169 + = 25 = 5 Giáo viên cho học sinh nhắc lại ĐK để A có nghĩa. Sau đó yêu cầu học sinh làm theo nhóm và gọi 4 học sinh lên bảng thực hiện, mỗi học sinh 1 ý. Bài 12: Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa. a. 72 + x có nghĩa 2x + 7 0 x - 7 2 c. x + 1 1 có nghĩa 1 1 x 0 x -1 > 0 x > 1 d. 2 1 x + có nghĩa 1 + x 2 0 với x nên 2 1 x + có nghĩa với mọi x. GV cho học sinh nhắc lại 2 A = ? Sau đó yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm mỗi nhóm 1 ý và đại diện các nhóm lên bảng trình bày. Bài 13: Rút gọn các biểu thức: a. 2 2 a - 5a với a<0 = 2 a - 5a = 2 (-a) 5a (Vì a < 0) = - 2a 5a = - 7a b. 4 9a + 3a 2 = 22 )3( a + 3a 2 = 3a 2 + 3a 2 = 6a 2 (Vì 3a 2 0) Giáo viên cho học sinh nhắc lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ Đa ra hằng đẳng thức về căn bậc 2. Yêu cầu HS vận dụng hằng đẳng thức để làm BT 14 và gọi HS trả lời. Đối với PT bậc từ 2 trở lên ta giải nh Bài 14: (SGK - 11) Phân tích thành nhân tử. a. x 2 3 2 = x 2 ( 3 ) 2 = (x - 3 ) (x + 3 ) c. x 2 + 2 3 x + 3 = x 2 + 2x 3 + ( 3 ) 2 = (x + 3 ) 2 Bài 15: Giải phơng trình: thế nào? Vận dụng để làm BT. Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng trình bày. a. x 2 5 = 0 (x - 5 ) (x + 5 ) = 0 5 0 5 0 x x = + = 5 5 x x = = Vậy S = 5 ;- 5 Cách khác: 2 1 2 5 5 5; 5x x x x= = = = b. x 2 - 2 11 x+ 11 =0 GiáoánĐạisố9 6 Phan Ngọc Anh _ GV Tr ờng THCS Diễn Lợi x 2 2x 11 + ( 11 ) 2 = 0 (x - 11 ) 2 = 0 11x x = 11 Vậy S = { } 11 GV cho HS nêu cách làm Bài tập nâng cao: Bài 1: Rút gọn cho: A = 2 6 9x x x + a. Tìm điều kiện XĐ của A b. Rút gọn A. Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà - Ôn lại kiến thức Đ1, Đ2 - Làm các dạng BT nh: Tìm điều kiện để BT có nghĩa, rút gọn BT, phân tích đa thức thành nhân tử, giải PT. - Làm BT 12, 14, 15, 16, 17 (SBT T5 , 6) Ngày soạn:22/08/2010 Tiết 4:$3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng A. Mục tiêu -Kiến thức: HS nắm đợc nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng. - Kỹ năng: Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phơng 1 tích và nhân các căn thức bậc 2 trong tính toán và biến đổi biểu thức. -T duy và thái độ: -Biết đa những kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức kĩ năng quen thuộc B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.Giáo viên:Ngoài G/A,phấn bảngcòn -Bảng phụ ghi BT 2.Học sinh: Ngoài đồ dùng h/t nh SGK,bút còn có: -Kiến thức cũ về tính chất phép nhân C. Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV nêu yêu cầu kiểm tra và dựa vào bảng phụ đã ghi sẵn BT. Điền dấu X vào ô thích hợp. 1 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu sửa sai thành đúng. GiáoánĐạisố9 7 Phan Ngọc Anh _ GV Tr ờng THCS Diễn Lợi GV yêu cầu cả lớp làm theo dõi bài của bạn, nhận xét. GV đánh giá cho điểm. Cho HS nhắc lại ĐN căn bậc hai số học của 1 số a 0 ghi CT GV ghi bảng Hoạt động 1: Bài mới GV cho HS làm (?1) (SGK - 12)sau đó gọi HS trả lời. Từ VD cụ thể hãy đa ra trờng hợp tổng quát. (nêu rõ ĐK) 1. Định lý: ?1 Ta có 16.25 400 20 16. 25 4.5 20 16.25 16. 25 = = = = = Với 2 số a và b không âm ta có: ab = a . b HS: ab = a . b (a 0; b 0 ) GV yêu cầu học sinh CM theo h- ớng dẫn. - a 0; b 0, có NX gì về a ; b ; a . b Hãy tính ( ba. ) 2 a . b đợc gọi là gì của ab. ab đợcgọi là gì của ab. Rút ra kết luận gì? Gọi 1 HS chứng minh. GV đa ra phần chú ý. Chứng minh: Vì a 0, b 0 nên a , b XĐ và không âm, a . b XĐ và không âm. Có ( a . b ) 2 = ( a ) 2 . ( b ) 2 = ab a . b là căn bậc 2 số học của ab. Thế mà ab cũng là CBHSH của ab. Vậy ab = a . b Chú ý: Định lý trên có thể mở rộng cho tích của nhiều số không âm. GV chỉ vào định lý và nói: Với hai số a,b 0 định lý cho ta phép suy luận theo hai chiều ngợc nhau do đó ta có 2 quy tắc sau: - Quy tắc khai phơng 1 tích - Quy tắc nhân các căn thức bậc hai (Chiều từ phải sang) em nào có thể phả biểu đợc quy tắc khai ph- ơng 1 tích. 2. áp dụng: a. Quy tắc khai phơng một tích: ab = a . b với a 0, b 0. Quy tắc : SGK Ví dụ 1: Tính a. 25.44,1.49 = 49 . 44.1 . 25 = 7 . 1, 2. 5 = 42 b. 40.810 = 400.81 = 9.20 = 180 ?2 GiáoánĐạisố9 8 Câu Nội dung Đúng Sai 1 x23 XĐ x 2 3 x 2 2 1 x XĐ x 0 x 3 4 2 )3,0( = 1,2 x 4 - 2 )2( = 4 x 5 2 )21( = 12 x Phan Ngọc Anh _ GV Tr ờng THCS Diễn Lợi áp dụng làm các ví dụ: Yêu cầu học sinh vận dụng làm (? 2). Sau đó gọi học sinh trả lời. + Nêu công thức. + Phát biểu công thức thành quy tắc. b. Quy tắc nhân các căn thức bậc 2: a . b = ab (a 0; b 0) GV yêu cầu HS vận dụng quy tắc để làm VD. GV : Quy tắc trên vẫn đúng trong trờng hợp A,B là các biểu thức không âm. Đa ra 2 chú ý. GV cho học sinh làm (?3) theo nhóm và kiểm tra trên bảng phụ. Quy tắc: SGK Ví dụ 2: Tính a. 2 . 50 = 50.2 = 100 = 10 b. 3,1 . 52 . 10 = 10.52.3,1 = 52.13 = 4.13.13 = 22 2.13 = 26 Chú ý:Với hai biểu thức không âm A và B ta có: AB = A . B Đặc biệt với A 0 ta có: ( A ) 2 = 2 A = A ?3 GV cho HS vận dụng làm VD. Gọi HS trả lời. GV cho học sinh làm (?4) theo nhóm và kiểm tra trên bảng phụ. VD3: Rút gọn biểu thức a. a8 . a2 với a 0 = aa 2.8 = 2 16a = )4( 2 a = a4 = 4a (Vì a0) b. 42 81 ba = 2 )9( ab = 2 9ab = 9b 2 a ?4với a và b không âm 3 4 2 2 2 2 3 . 12 36. 6 2 .32 64 8 a a a a a ab a b ab = = = = Vì a,b không âm Hoạt động 3: Củng cố Cho học sinh phát biểu lại định lý liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng. - Định lý đợc tổng quát nh thế 3. Luyện tập: Bài 19 (SGK) Rút gọn: c. 2 )1(48.27 a với a > 1 = 222 )1(4.3.3.3 a = 222 )1(4.9 a = 22 4.9 . 2 )1( a = 36 (a - 1) (Vì a>1) 1 a < 0 d. ba 1 24 )( baa với a > b = ba 1 22 )(a . 2 )( ba = ba 1 2 a . ba = ba 1 a 2 (a - b )= a 2 Giáo ánĐạisố99 Phan Ngọc Anh _ GV Tr ờng THCS Diễn Lợi nào? - Phát biểu quy tắc khai phơng 1 tích? Nhân các căn thức bậc 2? - Yêu cầu học sinh làm BT 17 (b, d), 18 (b, d); 19 (c, d) SGK. Sau đó gọi HS trả lời miệng. Hớng dẫn về nhà Học thuộc định lý và cách chứng minh Làm các bài tập còn lại SGK +BT23, 24(SBT) Ngày soạn:29/08/2010 Tiết 5: Luyện tập A/ Mục tiêu - Kỹ năng: - Củng cố cho học sinh kỹ năng dùng các quy tắc khai phơng 1 tích bà nhân các căn thức bậc 2 trong tính toán và biến đổi biểu thức. -T duy và thái độ: - Về mặt rèn luyện t duy, tập cho học sinh cách tính nhẩm, tính nhanh vận dụng làm các bài tập chứng minh, rút gọn, tìm x và so sánh hai biểu thức. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.Giáo viên:Ngoài G/A,phấn bảngcòn -Bảng phụ 2.Học sinh: Ngoài đồ dùng h/t nh SGK,bút còn có: -Kiến thức cũ về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng. C. Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Giáo viên nêu yêu cầu kiểm tra. HS1: Phát biểu định lý liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng. Chữa BT 20 (SGK - 15) HS2: Phát biểu quy tắc khai phơng một tích và quy tắc nhân các căn thức bậc 2. Chữa BT 18/a,b 2 HS lên bảng thực hiện Bài 20: a 0 A = 9 -12a + a 2 a < 0 A = 9 + a 2 HV đánh giá cho điểm. Hoạt động 2 Luyện tập Em có nhận xét gì về các biểu thức dới căn? Hãy biến đổi hằng đẳng thức rồi tính. Gọi 2 HS lên bảng: mỗi học sinh làm 1 ý. GV cho HS khác kiểm tra đánh giá cho điểm. Dạng 1: Tính giá trị căn thức Bài 22 (SGK - 15) a. 22 1213 b. 22 817 Bài làm: a. 22 1213 = )1213)(1213( + = 1.25 = 2 5 = 5 b. 22 817 = )817)(817( + = 9.25 = 2 )3.5( = 15 GiáoánĐạisố9 10 [...]... GV tònh tiến ê ke hoặc chữ L sao cho số 39 và 8 nằm trên 2 cạnh góc vuông HS: là số 6 GV: Ta dùng số 6 này để hiệu chính chữ số cuối cùng ở số 6,253 như sau: 6,253 + 0,006 = 6,2 59 Gi¸o ¸n §¹i sè 9 17 Phan Ngäc Anh _ GV Trêng THCS DiƠn Lỵi Vậy 39, 18 ≈ 6,2 59 HS ghi 39, 18 ≈ 6,2 59 Mẫu 2 GV: Em hãy tìm 9, 736 HS: 9, 736 ≈ 3,120 36,48 36,48 ≈ 6,040 9, 11 9, 11 ≈ 3,018 39, 82 39, 82 ≈ 6,311 GV: Bảng tính sẵn căn... cột B để được kết quả đúng (Dùng bảng số ho¨c m¸y tÝnh) Cột A Cột B Đáp số 1 5,4 a 5,568 1–e 2 31 b 98 ,45 2–a 3 115 c 0,8426 3–g 4 96 91 d 0,03464 4–b 5 0,71 e 2,324 5–c 6–d g 10,72 6 0,0012 Bài 41 tr 23 SGK 9, 1 19 ≈ 3,0 19 Hãy tính 91 1 ,9 ; Biết 91 190 ; 0,0 091 19 ; 0,00 091 19 GV dựa trên cơ sở nào có thể xác đònh HS: Áp dụng chú ý về quy tắc dời dấu Gi¸o ¸n §¹i sè 9 19 Phan Ngäc Anh _ GV Trêng THCS DiƠn... sao cho số 1,6 và 8 nằm trên 2 cạnh góc vuông Mẫu 1 GV: Giao của hàng 1,6 và cột 8 là số nào? GV: Vậy 1,68 ≈ 1, 296 GV: Tìm 4 ,9 8, 49 HS: là số 1, 296 HS ghi: 1,68 ≈ 1, 296 HS: 4 ,9 ≈ 2,214 8, 49 ≈ 2 ,91 4 GV cho HS làm tiếp ví dụ 2 Tìm 39, 18 GV đưa tiếp mẫu 2 lên màn hình và hỏi: Hãy tìm giao của hàng 39 và cột 1? HS: là số 6,253 GV: Ta có 39, 1 ≈ 6,253 Tại giao của hàng 39 và cột 8 hiệu chính em thấy số mấy?... Bµi 22 (a, d) (SGK - 19) TÝnh: + Ch÷a bµi 30 (c) + Ch÷a bµi 28 (a) 1 = 9 4 9 4 5 0,01 = 1 5 0,01 16 9 16 9 5 7 1 7 25 49 1 = = 4 3 10 24 16 9 100 = (1 49 + 76)(1 49 − 76) ( 457 − 384)( 457 +384) = 1 49 2 − 76 2 457 2 − 384 2 225.73 841.73 = = Gi¸o viªn treo b¶ng phơ ghi s½n bµi 36 lªn b¶ng Yªu cÇu häc sinh th¶o ln nhãm vµ tr¶ lêi, mçi nhãm 1 ý Gi¸o ¸n §¹i sè 9 225 841 15 29 Bµi 36: (SGK) Mçi kh¼ng... tại chỗ trả lời: 9, 1 19 ≈ 3,0 19 (dời dấu phẩy sang phải 1 chữ số ở kết quả) 91 19 0 ≈ 301 ,9 0, 091 19 0 ≈ 0,30 19 Bài 42 tr 23 SGK Dùng bảng căn bậc hai để tìm giá trò gần đúng của nghiệm mỗi phương trình sau a) x2 = 3,5 b) x2 = 132 GV: Bài này cách làm tương tự như Đáp số ? 3 GV gọi hai em HS lên bảng làm a) x1 = 3,5 ; x 2 = − 3,5 đồng thời Tra bảng 3,5 ≈1,871 Vậy x1 ≈ 1,871 : x2 ≈ -11, 49 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ... phần a Tìm 91 1 Nửa lớp làm phần b Tìm 98 8 Đại diện hai nhóm trình bày bài HS đọc ví dụ 3 trong SGK tr 22 HS: Nhờ quy tắc khai phương một tích Kết quả hoạt động nhóm a) 91 1 = 9, 11 100 = 10 9, 11 ≈ 10.3,018 ≈ 30,18 b) 98 8 = 9, 88 100 = 10 9, 88 ≈ 10.3,143 ≈ 31,14 c) Tìm căn bậc hai của số không âm và Tìm 0,00168 nhỏ hơn 1 GV cho HS làm ví dụ 4 GV hướng dẫn HS phân tích 0,00168 = 16,7:1000 sao cho số bò chia... häc sinh (? 3) 99 9 99 9 tr¶ lêi TÝnh: a, = = 9 =3 111 111 GV: §Þnh lý trªn vÉn ®óng trong trêng 2 52 52 4 hỵp BT A ≥ 0 vµ BT B > 0, sau ®ã ®a ra b = = = 3 117 9 117 chó ý Chó ý: Víi BT A ≥ 0 vµ B > 0 Gi¸o viªn ®a ra vÝ dơ híng dÉn HS lµm A A Ta cã: = B B HS vËn dơng quy t¾c lµm (? 4) SGK GV (?4) VD: Rót gän c¸c biĨu thøc sau: gäi 2 HS lªn b¶ng thùc hiƯn a 16a 2 = 9 b 72a 2a = 16 a 2 4a = 9 72a = 2a =... để biết khai căn bậc hai bằng bảng số - Làm bài tập 47, 53, 54 tr 11 SBT GV hướng dẫn HS đọc bài 52 tr 11 SBT để chứng minh số 2 là số vô tỉ - Đọc trước bài 6 tr 24 SGK Ngµy so¹n:12/ 09/ 2010 Tn 5 TiÕt 9 10 Bµi d¹y § biÕn ®ỉi ®¬n gi¶n biĨu thøc chøa c¨n bËc 2 § biÕn ®ỉi ®¬n gi¶n biĨu thøc chøa c¨n bËc 2 Ngµy so¹n 18 /9/ 2010 16/08/2010 Ngµy d¹y 21 /9/ 2010 22 /9/ 2010 TiÕt 9: biÕn ®ỉi ®¬n gi¶n biĨu thøc Chøa... tập 33a) tr 19/ SGK Đáp số: đưa về 2x+1= 6 Giải ra ta có x1 = 2,5; x2 = -3,5 HS2: Chữa bài GV nhận xét và cho điểm hai HS Hoạt động 2 1 GIỚI THIỆU BẢNG (2 phút) GV: Để tìm căn bậc hai của một số dương, HS nghe GV người ta có thể sử dụng bảng tính sẵn các căn bậc hai Trong cuốn “Bảng số với 4 chữ số thập phân của Bri-xơ” bảng căn bậc hai là bảng IV dùng để khai căn bậc hai của bất cứ số dương nào...Phan Ngäc Anh _ GV Trêng THCS DiƠn Lỵi :GV gäi HS nªu c¸ch lµm vµ tr¶ lêi Bµi 26 (SGK - 16) a So s¸nh : 25 + 9 vµ 25 + 9 Qua bµi tËp em rót ra nhËn xÐt g×? Cã 25 + 9 = 34 25 + 9 = 5 + 3 = 8 = 64 Nªu trêng hỵp tỉng qu¸t 9 mµ 34 < 64 Nªn 25 + < 25 + 9 GV ®a ra phÇn b yªu cÇu häc sinh suy nghÜ ⇒ nªu c¸ch lµm GV gỵi ý ¸p dơng ®Þnh lý a< b ⇔ a < b (a,b ≥ 0) GV: ®Ĩ t×m x tríc hÕt ta . 0 19, 31 19, 9 ≈ . Hãy tính 9, 911 ; 91 190 ; 0 091 19, 0 ; 00 091 19, 0 GV dựa trên cơ sở nào có thể xác đònh HS: Áp dụng chú ý về quy tắc dời dấu Gi¸o ¸n §¹i sè 9. DiƠn Lỵi Vậy 2 59, 618, 39 ≈ HS ghi 2 59, 618, 39 ≈ Mẫu 2 GV: Em hãy tìm 736 ,9 HS: 120,3736 ,9 ≈ 48,36 040,648,36 ≈ 11 ,9 018,311 ,9 ≈ 82, 39 311,682, 39 ≈ GV: Bảng