Chuẩn bị của GVvà HS.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 (Trang 70 - 72)

C. Tiến trình dạy học Hoạt động của

B.chuẩn bị của GVvà HS.

Bảng phụ,thớc kẻ giấy kẻ ca rơ.

c. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của thầy và trị Nội dung bài

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

HS 1: Định nghĩa phơng trình bậc nhất hai ẩn ? Cho ví dụ. Thế nào là nghiệm của phơng trình bậc nhất 2 ẩn. Số nghiệm của nĩ? Viết nghiệm TQ của phơng trình: 3x – 2y = 1 và biểu diễn tập nghiệm của pt trên mặt phẳng toạ độ.

HS 2: Làm BT 3 (SGK - 7)

2 HS lên bảng thực hiện.

Hoạt động 2: Bài mới

Em hãy cho ví dụ về phơng trình bậc nhất 2 ẩn. + GV : 2 pt đĩ lập thành 1 hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn.

⇒ hãy nêu dạng TQ của hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn.

GV: cho HS làm ?1.

1. Khái niệm về hệ hai phơng trình

bậc nhất hai ẩn.

Hệ 2pt bạc nhất 2 ẩn là hệ pt cĩ dạng: (I) ax + by = c

dx + b’y = c’

GV: Khi nào 2 cặp số (x0; y0) đợc gọi là nghiệm chung của hệ 2 pt.

-Khi nào hệ (I) đợc gọi là vơ nghiệm? - Giải hệ pt là gì?

Trên mặt phẳng toạ độ tập nghiệm của pt ax + by = c đợc biểu diễn ntn?

⇒ Tập nghiệm của hệ pt bậc nhất 2 ẩn đợc biểu

diễn ntn trên mặt phẳng toạ độ.

Làm thế nào để biểu diễn tập nghiệm của hệ pt đã cho trên mặt phẳng toạ độ?

HS :(Tìm toạ độ giao điểm của 2 đt x + y = 3 và x – 2y = 0)

GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện,

+ Nêu toạ độ giao điểm của 2 đt (d) và (d’)? + Kiểm tra xem (2,1) cĩ là nghiệm chung của h pt đã cho khơng?

chung của hệ (I) nếu (x0; y0) là nghiệm chung của cả hai phơng trình.

- Nếu2 pt đã cho khơng cĩ nghiệm chung thì ta nĩi hệ (I) vơ nghiệm. - Giải hệ pt là tìm tất cả các nghiệm (tìm tập nghiệm) của nĩ.

2.Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ hai phờng trình bậc nhất 2 ẩn

gọi (d) là đt ax + by = c Và (d’) là đt a’x + b’y = c’

⇒ điềm chung (nếu cĩ) của hai đờng

thẳng (d) và (d’) cĩ toạ độ là nghiệm chung của (I).

Vậy tập nghiệm của hệ pt (I) đợc biểu diễn bởi tập hợp các điểm chung của (d) và (d’): (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ví dụ 1: Biểu diễn tập nghiệm của hệ phơng trình:

x + y = 3 (d)

x – 2y = 0 (d’) trên MP toạ độ

(d) ∩ (d’) = M với M(2;1)

Vậy hệ pt đã cho cĩ nghiệm chung duy nhất là (x; y) = (2;1)

Ví dụ 2: Biểu diễn tập nghiệm của pt sau trên mặt phẳng toạ độ:

GV yêu cầu HS làm nh VD 1 2x – y = 3 (d1) y = 2x - 3 2x – y = 1 (d2) y = 2x - 1

(d1) ∩ (d2) = ∅

Hệ phơng trìh đã cho vơ nghiệm x y -3 -1 M x y 1 2 3

GV yêu cầu HS làm nh VD2

Em cĩ nhận xét gì về 2 đt (d1) và (d2) Tại sao (d1) trùng với (d2)

⇒ Hệ pt đã cho cĩ bao nhiêu nghiệm?

Ví dụ 3: Biểu diễn tập nghiệm của hệ pt sau trên mặt phẳng toạ độ:

3x + 2y = 2 (d1) 6x + 2y = 4 (d2)

Khi nào hệ (I) -cĩ vơ số nghiệm ? - Vơ nghiệm.

-Cĩ 1 nghiệm duy nhất.

Tơng tự nh với PT ta cĩ HPT tơng đơng

Củng cố :Cho HS làm bài tập 4,5,6 (SGK)

Hớng dẫn về nhà : làm BT 4,5,8,9 (SGK)

Tổng quát: ( SGK)

3.Hệ phơng trình tơng đơng

định nghĩa. ( SGK)

Tiết 34-35: Giải hệ phơng trình bằng phơng pháp thế

Ngày soạn5/12/2008 Ngày giảng /1/2008

a. mục tiêu.

- Giúp học sinh hiểu cách biến đổi hệ phơng trình bằng giải quy tắc thế. - Học sinh nắm vững cách giải hệ phơng trình bằng phơng pháp thế.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 (Trang 70 - 72)