Lý thuyết Tĩm tắt các kiến thức cần nhớ

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 (Trang 63 - 66)

C. Tiến trình dạy học Hoạt động của

A. Lý thuyết Tĩm tắt các kiến thức cần nhớ

câu hỏi.

1. Nêu định nghĩa về hàm số.

2. Hàm số thờng đợc cho bởi những cách nào. 3. Đồ thị của hs y = f(x) là gì?

4. Nêu khái niệm hàm số bậc nhất.

A. Lý thuyếtTĩm tắt các kiến thức cần nhớ Tĩm tắt các kiến thức cần nhớ 1. Hàm số a. Khái niệm b. HS thờng đợc cho bằng bảng hoặc cơng thức. c. Đồ thị của hàm số. 2. Hàm số bậc nhất. a. Khái niệm hs bậc nhất:

5. Hàm số bậc nhất cĩ tính chất gì?

Các hàm số y = 3x +2; y = - 2x – 3 đồng biến hay nghịch biến? Vì sao? Nêu khái niệm đồ thị hs bậc nhất. 6. Gĩc α hợp bởi đờng thẳng y = ax + b với trục ox đợc XĐ ntn? y = ax + b (a≠ 0) b. Tính chất XĐ ∀ x∈R a > 0 ⇔ HS y = ax + b đồng biến a < 0 ⇔ hs y = ax + b nghịch biến. c. Đồ thị hs bậc nhất. d. Gĩc tạo bởi đt y = ax + b (a≠ 0) và trục ox.

Giải thích vì sao ngời ta gọi a là hệ số gĩc của đ-

ờng thẳng y = ax + b e. hệ số gĩc của đờng thẳngy= ax+ b

a> 0 ⇒α là gĩc nhọn và tgα = a a < 0 ⇒α là gĩc tù.

Và tgα’ = a = - a với α’ là gĩc kề bù của α.

Khi nào hai đờng thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và y’ = a’x + b’ (a’≠ 0):

a. Cắt nhau

b. song song với nhau c. Trùng nhau

d. Vuơng gĩc với nhau

g. Đờng thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau.

cho y = ax + b (a ≠ 0) (d1)

và y’ = a’x + b’ (a’ ≠ 0) (d2) ta cĩ: (d1) cắt (d2)⇔ a ≠ a’

(d1) ≡ (d2) ⇔ a = a’ b ≠ b’ (d1) ⊥ (d2) ⇔ a.a’ = -1 GV cho HS làm theo dãy

- Dãy 1: Làm bài 32, 34. - Dãy 2 làm bài: 33, 35

Bài tập:32

H/S y = (m- 1)x + 3 đb ⇔ m > 1

H/S y = (5 - k)x + 1 nb ⇔k > 5

Gọi đạy diện nhon lên bảng

Cho các nhĩm khác nhận xét bài của bạn. Bài 33: HS y = 2x+ (3 + m) và

y = 3x + (5 - m) đều là hàm số bậc nhất mà a = 2 và a’ = 3 ⇔ 2 đt cắt

nhau tại 1 điểm trên trục tung.

⇔5 – m = 3 + m ⇔2m = 2⇔ m =

1

Bài 34: Hai đt y = (a - 1)x + 2 (a ≠ 1)

Và y = (3 - a)x + 1 (a ≠ 3) song song với nhau ⇔ a – 1= 3 - a x y A x y A

2 ≠ 1⇔ 2a = 4 ⇒a = 2 ⇔ 2a = 4 ⇒a = 2 Bài 35: 2 đt y = kx + (m - 2) (k ≠ 0) Và y = (5 - k)x + (4 - m) (k ≠ 5) trùng nhau ⇔ k = 5 – k Và m – 2 = 4 – m ⇔ 2k = 5 và 2m = 6 ⇔ k = 2,5 (t/m đk k ≠ 0; k ≠ 5) Và m = 3

Giáo viên đa đề bài lên đèn chiếu và gọi 1 HS đọc bài.

- Cho HS nêu cách vẽ đồ thị hs bậc nhất.

- Gọi 1 HS lên bảng vẽ đồ thị trên bảng phụ đã kẻ sẵn ơ vuơng (cả lớp vẽ vào vở)

- Gọi HS nêu tọa độ điểm A, B - Nêu cách tìm toạ độ điểm C

Bài 37 (SGK)

Toạ độ các điểm A, B là A (- 4; 0) ; B(2,5; 0)

Gọi C(x0; y0) là giao điểm của 2 đt: y 0,5x + 2 và y = 5 – 2x. Ta cĩ: y0 = 0,5x0 + 2 ; y0= 5 – 2x0 ⇒ 0,5x0 + 2 = 5 – 2x0 ⇔ 2,5x0 = 3 ⇔ x0 = 1,2 ⇒y0 = 0,5 . 1,2 + 2 = 2,6 Vậy C(1,2; 2, 6)

Nêu cách tính độ dài các đoạn thẳng AB, AC, BC AB = AO + OB = 4 + 2,5 = 6,5 Kẻ CE vuơng gĩc AB ⇒ CE = 2,6; OE = 1,2 EB = OB – OE = 2,5 – 1,2 = 1,3 Khi đĩ: AC = AE2 +EC2 = 5,22+2,62 = 5,18 CB = CE2+EB2 = 2,62 +1,32 = 2,91 Nêu cách tính gĩc α tạo bởi đt (1) và (2) với trục

ox. d. Tính α, β lần lợt là gĩc tạo bởi đt y = 0,5x + 2 và y = 5 – 2x với ox. Vì a = 0,5 > 0 ⇒tgα = 0,5 = tg26034’ ⇒α = 26034’ Vì a’ = -2 < 0 ⇒tgβ = −2 = 2 ⇒ β = 63026’ ⇒β’ = 1800- 63026’ β’ = 116034’ (β’ là gĩc kề bù với β) Hai đờng thẳng (1) và (2) cĩ vuơng gĩc với nhau

⇔ đt (1) vuơng gĩc đt (2)

Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà Ơn tập lý thuyết các dạng BT của chơng Làm BT 38 (SGK) + 34, 35 (SBT)

Ngày soạn: /11/2010

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w