C. Tiến trình dạy học Hoạt động của
Tiết 20: Đ2 hàm số bậcnhất A Mục tiêu:
A. Mục tiêu:
- Kiến thức :HS hiểu định nghĩa ,tính chất của hàm số bậc nhất.
- Kỹ năng ; HS chứng minh đợc hàm số bậc nhất đồng biến , nghịch biến khi nào. - Thái độ :- HS thấy đợc hàm số cũng xuất phát từ việc nghiên cứu bài tốn thực tế. -Rèn tính t duy lơ gic liên hệ với thực tế
B. Chuẩn bị:
GV. bảng phụ ghi sẵn BT HS: giấy kẻ ca rơ
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy và trị nội dung bài
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
HS1 :HS là gì? Hãy cho VD về h/s đợc cho bởi cơng thức.
Thế nào là hàm số đồng biến ,nghịch biến? .
HS theo dõi nhận xét. GV đánh giá cho điểm.
Cho hs y = f(x) XĐ mọi x ∈R, ∀ x1, x2∈ R -Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hs y = f(x) đồng biến trên R. - Nếu x1 < x2 mà f(x1) > f(x2) thì hs y = f(x) nghịch biến trên R.
Hoạt động 2: Bài mới 1. Khái niệm về hàm số bậc nhất. a. Bài tốn: (SGK – 46)
GV: Để đi đến định nghĩa HS bậc nhất, ta xét bài tốn thực tế sau:
GV. Gọi 1 HS học bài. Y/c hs vẽ sơ đồ vào vở.
Y/c hs trả lời (?1), mỗi hs 1 ý. Tiếp theo GV cho HS làm (?2)
⇒ Giải thích tại sao s là hàm số của t. Biến t cĩ bậc mấy. GV nĩi hs S = 50t + s là hs bậc nhất.
⇒ theo em h/s bậc nhất là h/s cĩ dạng nh thế nào?
Hỏi sau t (h) ơ tơ các TT HN ? km Sau t giờ ơ tơ cách TT Hà Nội là S = 50t + s (km)
Ta thấy S là h/s của t (vì mỗi giá trị của t chỉ xác định đợc duy nhất 1 giá trị của s)
GV: H/S: y = ax + b đồng biến khi nào? nghịch biến khi nào?
HS: làm ?3 Hãy CM
Sau khi CM xong GV yêu cầu hs nêu tính chất của hs bậc nhất. (2h/s)
⇒yêu cầu HS làm (?4)
Em hãy lấy VD về h/s đồng biến, nghịch biến.