MỤC LỤC
-Kiến thức: - Học sinh hiểu đợc nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép chia và phép khai phơng. - Kỹ năng: - Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phơng một thơng và chia hai căn bậc 2 trong tính toán và biến đổi biểu thức. -T duy và thái độ: -Biết đa những kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức kĩ năng quen thuộc.
Phát biểu định lý liên hệ giữa phép chia và phép khai phơng tổng quát (chú ý). - Học thuộc định lý và chứng minh lại định lý + học thuộc hai quy tắc.
Trong cuốn “Bảng số với 4 chữ số thập phân của Brađi-xơ” bảng căn bậc hai là bảng IV dùng để khai căn bậc hai của bất cứ số dương nào có nhiều nhất. GV yêu cầu HS mở bảng IV căn bậc hai để biết về cấu tạo của bảng. HS: Bảng căn bậc hai được chia thành các hàng và các cột, ngoài ra còn chín cột hiệu chính.
Hoạt động 3 LUYỆN TẬP (10 phút) GV đưa nội dung bài tập sau lên màn hình. Nối mỗi ý cột A với cột B để được kết quả đỳng (Dựng bảng số hoăc máy tính). GV dựa trên cơ sở nào có thể xác định HS: Áp dụng chú ý về quy tắc dời dấu.
Dùng bảng căn bậc hai để tìm giá trị gần đúng của nghiệm mỗi phương trình sau.
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách làm cho cả lớp làm và gọi 3 học sinh lên bảng thực hiện. GV: Khi biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc 2, ngời ta có thể sử dụng phép phép khử mẫu của biểu thức lấy căn. Qua các ví dụ trên em hãy nêu rõ cách làm để khử mẫu của biểu thức lấy căn?.
GV: Khi biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc 2, ngời ta có thể sử dụng phép. GV: Để biểu thức có chứa căn thức ở mẫu không còn căn thức ngời ta sử dụng phép trục căn thức. Qua các ví dụ em hãy nêu công thức tổng quát biểu thức của trục căn thức ở mẫu.
GV đa bài tập trắc nghiệm, yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài và trả lời.
Nhắc lại hằng đẳng thức cần sử dụng GV yêu cầu học sinh cách làm cho học sinh làm và gọi HS trả lời. Làm thế nào để so sánh đợc M với 1(hãy nêu các cách làm có thể).
-Kiến thức: - Học sinh đợc củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc 2: đa thừa số ra ngoài dấu căn và đa thừa số vào trong dấu căn…. - Kỹ năng: - Học sinh có kỹ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi. -T duy và thái độ: -Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng nh tự đánh giá kết quả học tập.
GV cho học sinh ghi đầu bài và yêu cầu học sinh nêu cách làm.
- HS biết phối hợp các kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai. - HS biết sử dụng kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn bậc 2 để giải các bài toán liên quan. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: Bảng phụ ghi 1 nửa công thức.
GV đa ra bảng phụ yêu cầu HS điền tiếp vào chỗ trống để hoàn thành các công thức. GV gọi HS trả lời, mỗi HS 1 ý đồng thời nêu tên của phép biến đổi. Để rút gọn đợc biểu thức ở VD1 ta phải thực hiện những phép biến đổi nào?.
GV để rút gọn đợc biểu thức chứa căn bậc 2 các em phải vận dụng linh hoạt các phép biến đổi căn + sử dụng thành thạo hằng đẳng thức. Yêu cầu HS nêu cách làm, cho HS thực hiện và gọi 2 em lên bảng làm.
GV cho HS ghi đề bài VD3, yêu cầu HS suy nghĩ và nêu cách làm. - Học sinh đợc củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc 2: Khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu. - HS có kỹ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi.
GV ghi đề bài lên bảng (HS ghi vở) yêu cầy các em nhìn kỹ đề bài-> nêu cách làm. GV yêu cầu học sinh cách làm cho học sinh làm và gọi HS trả lời. Giáo viên cho học sinh ghi đề bài, yêu cầu HS đọc kỹ đề bài suy nghĩ để nêu cách làm.
GV cho học sinh ghi đề, yêu cầu HS suy nghĩ và nêu cách làm.
Yêu cầu HS giải thích công thức có đó thể hiện định lý nào của căn bậc 2. Sau đó gọi 2 HS lên bảng thực hiện, HS khác làm vào vở và nhận xét bài của bạn. - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng về rút gọn BT có chứa căn bậc 2, tìm ĐKXĐ của biểu thức, giải phơng trình, giải bất phơng trình.
HS1: Phát biểu và chứng minh định lý về mối liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng. HS2: Phát biểu và CM định lý về mối liên hệ giữa phép chia và phép khai ph-. Hoạt động 2: Luỵên tập Bài 73: Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức + Nêu cách rút gọn BT (Đa TS ra ngoài.
GV yêu cầu HS làm ?2 Yêu cầu HS biểu diễn các điểm trên cùng 1 MP toạ độ. Em có NX gì về giá trị của y khi giá trị của x tăng và ngợc lại. - Nắm vững khái niệm: HS, đồ thị HS, HS đồng biến, hàm số nghịch biến.
Sau khi CM xong GV yêu cầu hs nêu tính chất của hs bậc nhất.
GV đa HS hoạt động nhóm, sau đó HS trả lời (yêu cầu HS đọc phần nối). Tập hợp các điểm có hoành độ bằng tung độ Nằm trên tia phâp gjác …. GV: trong thực hành ta thờng XĐ giao điểm của đồ thị với 2 trục toạ độ.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động 2: Bài mới GV gọi 1 học sinh đọc bài Yêu cầu cả lớp làm. GV cho học sinh làm yêu cầu và gọi học sinh trả lời.(thì toạ độ điểm đó thoả mãn h/s).
- Đồ thị HS cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 là nh thế nào?.
Biết vận dụng lý thuyết vào việc tìm giá trị của tham số trong các hàm số bậc nhất. HS làm xong giáo viên cho HS dới lớp nhận xét (GV đánh giá cho điểm). - Học thuộc và nắm vững điều kiện để 2 đt song song, cắt nhau, trùng nhau.
Hoạt động của thầy và trò Nội nung bài Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Cho HS nhắc nhở lại điều kiện để 2 đt cắt nhau, song song, trùng nhau.
Tính chu vi và diện tích tham giác ABC GV yêu cầu nêu cách tính chu vi ∆ ABC.