(Luận văn thạc sĩ) giải pháp nâng cao hoạt động sáp nhập và nua lại các ngân hàng thương mại việt nam

122 34 0
(Luận văn thạc sĩ) giải pháp nâng cao hoạt động sáp nhập và nua lại các ngân hàng thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM  HUỲNH THANH HƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM  HUỲNH THANH HƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài Chính – Ngân Hàng MS: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS DƢƠNG THỊ BÌNH MINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2013 MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ M&A NGÀNH NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm M&A ngành ngân hàng 1.1.2 Phân loại hoạt động M&A 1.1.3 Các phƣơng thức thực M&A 1.1.4 Tác động hoạt động M&A 1.1.5 Nội dung trình M&A 11 1.1.6 Định giá M&A 12 1.2 HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG M&A TẠI CÁC NGÂN HÀNG 18 1.2.1 Khái niệm 18 1.2.2 Một số tiêu đánh giá hiệu hoạt động M&A ngân hàng 18 1.3 KINH NGHIỆM M&A CÁC NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 19 1.3.1 Kinh nghiệm thành công nguyên nhân thất bại hoạt động M&A nƣớc giới 19 1.3.2 Một số học cho Việt Nam 21 CHƢƠNG 2: 23 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM 23 2.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG M&A NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM 23 2.1.1 Tình hình hoạt động M&A Việt Nam so với nƣớc khu vực 23 2.1.2 Đặc điểm hoạt động M&A ngân hàng Việt Nam 25 2.1.3 Thực trạng tình hình hoạt động M&A NHTM Việt Nam 27 2.2 CÁC PHƢƠNG THỨC M&A NGÂN HÀNG PHỔ BIẾN TẠI VIỆT NAM 34 2.3 CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ M&A NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM 34 2.4 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG M&A NHTM TẠI VIỆT NAM 38 2.4.1 Mở rộng mạng lƣới hoạt động, nâng cao hiệu công nghệ 38 2.4.2 Tăng quy mô, tiềm lực tài 39 2.4.3 Tăng thị phần cho vay huy động vốn 40 2.4.4 Nâng cao hiệu hoạt động 42 2.5 TÁC ĐỘNG CỦA M&A ĐẾN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VÀ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 44 2.5.1 Tác động tích cực 44 2.5.2 Tác động tiêu cực 47 2.6 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG M&A NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM 49 2.6.1 Ƣ u điểm 49 2.6.2 Hạn chế 50 2.6.3 Nguyên nhân hạn chế 55 2.7 NHẬN DIỆN CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG M&A NHTM TẠI VIỆT NAM 56 2.7.1 Cơ hội (Opportunities) 57 2.7.2 Thách thức (Threats) 58 2.8 NHÂN TỐ THÚC ĐẨY VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ KHÓ KHĂN CẦN GIẢI QUYẾT NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG M&A NHTM TẠI VIỆT NAM 59 2.8.1 Nhân tố thúc đẩy hoạt động M&A 59 2.8.2 Những vấn đề khó khăn tồn cần đƣợc giải 60 CHƢƠNG 3: 61 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO HOẠT ĐỘNG M&A NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 61 3.1 ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG M&A NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 61 3.1.1 Mục tiêu định hƣớng 61 3.1.2 Nội dung triển khai 61 3.1.3 Dự báo xu hƣớng hoạt động M&A 63 3.2 GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG M&A 64 3.2.1 Giải pháp phƣơng pháp định giá ngân hàng 64 3.2.2 Giải pháp giảm thiểu thiệt hại cho ngân hàng số phƣơng thức thực M&A mang tính chất “thơn tính” 66 3.2.3 Giải pháp NHTM giai đoạn trƣớc trình thực M&A 66 3.2.4 Giải pháp NHTM giai đoạn sau kết thúc trình M&A – “hậu M&A” 70 3.3 CÁC GIẢI PHÁP VĨ MÔ ĐỐI VỚI NHÀ NƢỚC VÀ NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO HOẠT ĐỘNG M&A TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 72 3.3.1 Đối với Nhà nƣớc 72 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc 75 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 01 PHỤ LỤC 02 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên đầy đủ STT Viết tắt Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Chi nhánh & Phòng giao dịch Sáp nhập mua lại Ngân hàng Ngân hàng nhà nƣớc NHNN Ngân hàng thƣơng mại NHTM Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Tỷ lệ lợi nhuận tổng tài sản ROA Tỷ lệ lợi nhuận vốn chủ sở hữu ROE 10 Tổ chức tín dụng TCTD 11 Tổ chức thƣơng mại giới WTO 12 Cơng ty kiểm tốn PricewaterhouseCoopers PwC CAR CN&PGD M&A NH NHTMCP DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Giá trị số lƣợng thƣơng vụ M&A 06 nƣớc phát triển khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng (từ năm 2007-2010) 23 Bảng 2.2: Một số thƣơng vụ M&A ngân hàng giai đoạn 1990 – 2004 27 Bảng 2.3: Một số thƣơng vụ M&A nhà đầu tƣ nƣớc NHTM CP Việt Nam 29 Bảng 2.4: Một số thƣơng vụ mua bán cổ phần NH nội địa 31 Bảng 2.5: Các tiêu tài ngân hàng trƣớc sáp nhập 32 Bảng 2.6: Một số tiêu hoạt động ngân hàng SCB sau hợp 32 Bảng 2.7: Đầu tƣ tập đoàn kinh tế, doanh nghiệp NHTM CP 33 Bảng 2.8:Vốn điều lệ số ngân hàng (2005 – 2011) 39 Bảng 2.9: Tổng quy mô tài sản số ngân hàng (2005 – 2011) 40 Bảng 2.10: So sánh ROA ngân hàng 42 Bảng 2.11: So sánh ROE ngân hàng 42 Bảng 2.12: Tỷ lệ CAR số ngân hàng tiêu biểu qua năm 44 Bảng 2.13: Số lƣợng loại hình TCTD Việt Nam (đến 31/12/2012) 50 Bảng 2.14: Một số tiêu hệ thống ngân hàng Việt Nam 50 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu số lƣợng giá trị thƣơng vụ M&A nƣớc khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng (năm 2010) 24 Biểu đồ 2.2: Giá trị thƣơng vụ M&A Việt Nam giai đoạn 2005 – 2010 24 Biểu đồ 2.3: Số lƣợng thƣơng vụ M&A Việt Nam giai đoạn 2005 – 2010 25 Biểu đồ 2.4: Biểu đồ thể số thƣơng vụ giá trị giao dịch M&A ngành tài - ngân hàng Việt Nam (2007-2011) 25 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu thị phần huy động vốn khối ngân hàng 41 Biểu đồ 2.6: Biểu đồ tăng trƣởng tín dụng khối NHTM CP qua năm 41 LỜI MỞ ĐẦU  Tính cấp thiết lý chọn đề tài Sáp nhập mua lại (M&A) xu tất yếu kinh tế phát triển Đặc biệt, với xu hƣớng tồn cầu hóa kinh tế nhƣ nay, hoạt động M&A ngày đƣợc quan tâm, ƣu tiên sử dụng nhƣ chiến lƣợc kinh doanh nhiều lĩnh vực Trên giới, hoạt động sáp nhập mua lại đƣợc hình thành sớm phổ biến nƣớc có kinh tế thị trƣờng Hoạt động M&A diễn mạnh mẽ Mỹ, Châu Âu đến Châu Á Và Việt Nam – kinh tế Châu Á đứng xu Sau năm gia nhập WTO, kinh tế Việt Nam đƣợc kỳ vọng hoà nhập kinh tế giới, tận dụng thời để phát triển Việt Nam phải mở cửa hồn tồn thị trƣờng tài từ ngày 01/01/2012 theo cam kết gia nhập WTO Khi cánh cửa hội nhập mở ra, với lợi ích mà tồn cầu hóa đem lại, ngành ngân hàng chịu nhiều áp lực môi trƣờng cạnh tranh khốc liệt Thêm vào ảnh hƣởng khủng hoảng tài tồn cầu đến hệ thống tài ngày rõ nét với lộ trình “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015” theo Quyết định 254/QĐ-TTg nhằm xây dựng hệ thống ngân hàng ổn định, vững mạnh an toàn, NHNN nhận thấy hoạt động M&A nhƣ chiến lƣợc kinh doanh hiệu M&A giúp NHTM nâng cao sức cạnh tranh, mở rộng quy mô vốn, tài sản, hoạt động hiệu góp phần xây dựng hệ thống tài quốc gia phát triển Hoạt động M&A thực phổ biến Việt Nam 10 năm gần ngày tăng báo hiệu tín hiệu tốt cho kinh tế, làm tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Mặc dù mẻ nhƣng nƣớc ta có nhiều thƣơng vụ đình đám kết hợp thƣơng hiệu có tên tuổi, vị trí thị trƣờng, chủ yếu thuộc lĩnh vực chứng khốn, bảo hiểm, tài chính, ngân hàng Tuy nhiên, mẻ nên thƣơng vụ M&A ngân hàng hội nâng cao lực cạnh tranh phát triển hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro, thách thức Cũng hoạt động M&A diễn sơi động phát triển, mẻ, sơ khai, tồn nhiều điểm bất cập, yếu mà lý em chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng thƣơng mại Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục đích luận văn nghiên cứu sở lý thuyết nói chung, đánh giá thực trạng hoạt động sáp nhập, mua lại ngân hàng thƣơng mại Việt Nam nói riêng Từ đề xuất số giải pháp Cơ quan quản lý Nhà nƣớc, Ngân hàng nhà nƣớc, ngân hàng thƣơng mại nhằm góp phần nâng cao hoạt động M&A ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu luận văn hoạt động sáp nhập, mua lại ngân hàng thƣơng mại Việt Nam vấn đề có liên quan Phạm vi nghiên cứu: - Thời gian: phân tích thực trạng M&A ngân hàng thƣơng mại Việt Nam từ năm 1999 đến 2013 kiến nghị đến năm 2020 - Không gian: phạm vi nƣớc Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Luận văn đƣợc nghiên cứu dựa phƣơng pháp hệ thống, tổng hợp, phân tích, so sánh, dự báo, thống kê, kết hợp với tảng kiến thức kinh tế học, tài – ngân hàng để hệ thống hóa lý luận, nêu lên nội dung sáp nhập, mua lại ngân hàng, với thực trạng giải pháp cho vấn đề Tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam, cơng trình nghiên cứu hoạt động M&A lĩnh vực ngân hàng không nhiều, phần lớn nghiên cứu nhỏ, đánh giá khía cạnh riêng lẻ hoạt động Về sách chuyên khảo báo có liên quan đến hoạt động M&A, có số cơng trình tiêu biểu nhƣ: «Xu hƣớng sáp nhập, hợp NHTM Việt Nam» tác giả Trần Thanh Long đăng tạp chí khoa học đào tạo Ngân hàng tháng 04/2007 ; «Luận khoa học thực tiễn xây dựng tập đồn tài – ngân hàng Việt Nam» PGS.TS Lê Hoàng Nga đăng tạp chí Thị trƣờng Tài tiền tệ số ngày 01/03/2008; «Giải pháp đốivới ngân hàng thƣơng mại Việt Nam góp phần thúc đẩy hoạt động sáp nhập, mua lại ngân hàng» TS Nguyễn Thị Loan đăng tạp chí ngân hàng số ngày 24/12/2010; «M&A ngân hàng: mua lại lực cần thiết» tác giả Nguyễn Tùng Giang đăng tạp chí Kinh tế Việt Nam số ngày 04/04/2012 Ngồi cịn có buổi hội thảo bàn vấn đề M&A ngân hàng từ năm 2009 Diễn đàn M&A đƣợc tổ chức hàng năm báo Đầu tƣ Công ty AVM Vietnam phối hợp tổ chức, với bảo trợ Bộ Kế hoạch Đầu tƣ Điểm luận văn Luận văn nghiên cứu thực trạng hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng Việt Nam với phƣơng thức thực phƣơng pháp định giá M&A phổ biến Từ đƣa nhận định đánh giá tình hình, đặc điểm hoạt động M&A ngân hàng Trên sở đó, định hƣớng phát triển hoạt động M&A đến năm 2020 gợi ý số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cho hoạt động M&A ngân hàng thƣơng mại Việt Nam thời gian tới Bố cục luận văn Luận văn gồm ba phần chính: - Chƣơng 1: Tổng quan hiệu hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng thƣơng mại - Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng thƣơng mại Việt Nam - Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng thƣơng mại Việt Nam CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ M&A NGÀNH NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm M&A ngành ngân hàng Theo điều – Thông tƣ 04/2010/TT-NHNN quy định M&A tổ chức tín dụng đƣợc định nghĩa nhƣ sau: - Sáp nhập tổ chức tín dụng hình thức tổ chức tín dụng (sau gọi tổ chức tín dụng bị sáp nhập) sáp nhập vào tổ chức tín dụng khác (sau gọi tổ chức tín dụng nhận sáp nhập) cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang tổ chức tín dụng nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt tồn tổ chức tín dụng bị sáp nhập - Hợp tổ chức tín dụng hình thức hai số tổ chức tín dụng (sau gọi tổ chức tín dụng bị hợp nhất) hợp thành tổ chức tín dụng (sau gọi tổ chức tín dụng hợp nhất) cách chuyển tồn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang tổ chức tín dụng hợp nhất, đồng thời chấm dứt tồn tổ chức tín dụng bị hợp - Mua lại tổ chức tín dụng hình thức tổ chức tín dụng (sau gọi tổ chức tín dụng mua lại) mua toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp tổ chức tín dụng khác (tổ chức tín dụng bị mua lại) Sau mua lại, tổ chức tín dụng bị mua lại trở thành cơng ty trực thuộc tổ chức tín dụng mua lại 1.1.2 Phân loại hoạt động M&A 1.1.2.1 Phân loại dựa hình thức liên kết - M&A theo chiều ngang (Horizontal Merger) giao dịch M&A hai ngân hàng tổ chức tín dụng có mức độ rủi ro, nguy an toàn cao đƣợc áp dụng biện pháp xử lý đặc biệt theo quy định pháp luật Thứ tƣ, thực cấu lại toàn diện tài chính, hoạt động, quản trị tổ chức tín dụng theo hình thức, biện pháp lộ trình thích hợp Hình thức biện pháp cấu lại tổ chức tín dụng đƣợc áp dụng phù hợp với đặc điểm cụ thể tổ chức tín dụng Thứ năm, khơng để xảy đổ vỡ an toàn hoạt động ngân hàng tầm kiểm sốt Nhà nƣớc Q trình chấn chỉnh, củng cố cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng hạn chế tới mức thấp tổn thất chi phí ngân sách nhà nƣớc cho xử lý vấn đề hệ thống tổ chức tín dụng B ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ CẤU LẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG I ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ CẤU LẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI NHÀ NƢỚC Định hƣớng Nâng cao vai trò, vị trí chi phối ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc; bảo đảm ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc lƣợng chủ lực, chủ đạo hệ thống tổ chức tín dụng, có quy mơ lớn, hoạt động an tồn, hiệu có lực quản trị tiên tiến, khả cạnh tranh nƣớc quốc tế Phấn đấu đến năm 2015 hình thành đƣợc - ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc đạt trình độ khu vực quy mơ, quản trị, công nghệ khả cạnh tranh Giải pháp Các ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc đóng vai trị quan trọng q trình cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng, đồng thời phải đƣợc cấu lại tồn diện thơng qua giải pháp nêu Khoản Mục II Phần B giải pháp cụ thể sau đây: a) Tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hóa ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc, Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Việt Nam đƣợc thực cổ phần hóa vào thời điểm thích hợp bảo đảm Nhà nƣớc nắm giữ cổ phần chi phối ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc sau cổ phần hóa b) Tăng nhanh quy mơ lực tài thơng qua: - Tăng vốn để bảo đảm đủ mức vốn tự có theo tiêu chuẩn an tồn vốn Basel II đến năm 2015 thông qua phát hành cổ phiếu bổ sung nguồn vốn từ Chính phủ; - Mua lại, sáp nhập tổ chức tín dụng; - Mở rộng nguồn vốn huy động c) Nâng cao chất lƣợng tài sản, kiểm sốt chất lƣợng tín dụng giảm nợ xấu Tập trung xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc để sớm làm bảng cân đối ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc; phấn đấu đạt tỷ lệ nợ xấu ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc dƣới 3% theo tiêu chuẩn phân loại nợ chuẩn mực kế toán Việt Nam d) Đổi hệ thống quản trị ngân hàng phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế tiên tiến, đặc biệt tăng cƣờng đại hóa hệ thống quản trị rủi ro, nâng cao hiệu hệ thống kiểm soát, kiểm toán nội để ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc có khả tự kiểm sốt cách có hiệu loại rủi ro hoạt động, trƣớc hết chất lƣợng tín dụng khả khoản đ) Hiện đại hóa hệ thống cơng nghệ ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc để tạo điều kiện phát triển dịch vụ ngân hàng nâng cao chất lƣợng dịch vụ ngân hàng, đồng thời hỗ trợ quản trị ngân hàng có hiệu e) Tiếp tục mở rộng mạng lƣới chi nhánh, điểm giao dịch phạm vi nƣớc, ƣu tiên khu vực nơng thơn; tích cực mở chi nhánh, gia nhập thị trƣờng tài quốc tế khu vực; phát triển mạnh kênh phân phối điện tử để tăng khả tiếp cận dịch vụ khách hàng g) Tiến hành rà soát, củng cố hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc, giảm hoạt động kinh doanh tiềm ẩn nhiều rủi ro, khơng có hiệu quả; cấu lại triệt để công ty ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc; bƣớc thoái vốn đầu tƣ vào ngành, lĩnh vực phi tài lĩnh vực đầu tƣ nhiều rủi ro Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh Theo đó, ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc phải tiên phong đầu tƣ cho ngành, lĩnh vực then chốt kinh tế nhƣ phát triển sở hạ tầng kinh tế, thúc đẩy xuất khẩu, nông nghiệp, nông thôn, công nghiệp sản xuất - chế biến, doanh nghiệp nhỏ vừa nhằm góp phần cấu lại kinh tế h) Đa dạng hóa phƣơng thức huy động vốn; kiểm sốt tăng trƣởng tín dụng phù hợp với nguồn vốn quy mô cấu kỳ hạn; bƣớc giảm tỷ lệ dƣ nợ tín dụng so với vốn huy động mức không 90% đến năm 2015 i) Phát triển nhanh đội ngũ cán quản lý, điều hành nghiệp vụ có chất lƣợng cao, đồng thời có sách hợp lý để thu hút, sử dụng quản lý có hiệu cán bộ; tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng cán kỹ lãnh đạo, chuyên môn nghiệp vụ nâng cao ý thức trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp cán II ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ CẤU LẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN, CƠNG TY TÀI CHÍNH, CƠNG TY CHO TH TÀI CHÍNH CỦA VIỆT NAM Định hƣớng Chẩn chỉnh, xếp lại ngân hàng thƣơng mại cổ phần, công ty tài chính, cơng ty cho th tài Việt Nam (sau viết tắt TCTD Mục II Phần B này) để bảo đảm hoạt động an toàn, lành mạnh, hiệu quả, pháp luật với ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc giữ cho hệ thống tổ chức tín dụng ổn định phát triển vững Các TCTD phải cạnh tranh lành mạnh hoạt động cách công khai, minh bạch, đồng thời đáp ứng đầy đủ chuẩn mực quản trị an toàn hoạt động ngân hàng theo quy định pháp luật Tạo điều kiện cho TCTD lành mạnh phát triển kiên xử lý TCTD yếu Kiểm sốt quy mơ, tốc độ tăng trƣởng phạm vi hoạt động kinh doanh TCTD phù hợp với điều kiện tài lực quản trị Trên sở đánh giá thực trạng tài chính, hoạt động quản trị, đặc biệt chất lƣợng tài sản, cơng nợ, vốn tự có mức độ an toàn TCTD, TCTD đƣợc phân loại thành nhóm (TCTD lành mạnh; TCTD thiếu khoản tạm thời TCTD yếu kém) để có biện pháp xử lý thích hợp TCTD cần có phƣơng án cấu lại phù hợp với mức độ rủi ro, yếu điều kiện cụ thể TCTD Nội dung cấu lại TCTD yếu bao gồm: (1) Lành mạnh hóa tài chính; (2) Cơ cấu lại hoạt động; (3) Cơ cấu lại hệ thống quản trị; (4) Cơ cấu lại pháp nhân sở hữu Giải pháp cấu lại TCTD lành mạnh - TCTD xây dựng triển khai phƣơng án tự củng cố, chấn chỉnh hoạt động nâng cao lực cạnh tranh theo giải pháp nêu Khoản Mục II Phần B để phát triển nhanh quy mơ, hoạt động, tài có trình độ quản trị, cơng nghệ tiên tiến - Khuyến khích tạo điều kiện TCTD sáp nhập, hợp nhất, mua lại theo nguyên tắc tự nguyện để tăng quy mô hoạt động khả cạnh tranh - Mở rộng quy mơ phạm vi hoạt động; tích cực gia nhập thị trƣờng tài khu vực giới - Tham gia xử lý TCTD yếu thiếu hụt khoản: Cho vay hỗ trợ khoản TCTD yếu khả chi trả tạm thời; mua lại, sáp nhập TCTD yếu Giải pháp cấu lại TCTD thiếu khoản tạm thời - Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam tái cấp vốn TCTD thiếu hụt khoản tạm thời để bảo đảm khả chi trả TCTD trở lại hoạt động bình thƣờng - TCTD xây dựng thực Phƣơng án phục hồi khả chi trả; TCTD phải hạn chế tăng trƣởng tín dụng, tích cực huy động vốn để trả nợ Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam tăng khả chi trả - Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam giám sát chặt chẽ tình hình tài hoạt động TCTD đƣợc tái cấp vốn - TCTD phải thực chấn chỉnh, củng cố tài chính, hoạt động quản trị theo giải pháp nêu Khoản Mục II Phần B để bảo đảm an toàn hiệu kinh doanh, bao gồm xử lý nợ xấu, cải thiện khả chi trả, giảm hệ số nợ hệ số sử dụng vốn - Khuyến khích tạo điều kiện cho TCTD thuộc nhóm sáp nhập, hợp với sáp nhập, hợp với TCTD lành mạnh - Tùy theo tính chất, mức độ rủi ro, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam áp dụng biện pháp xử lý sau đây: + Hạn chế TCTD mở rộng phạm vi, quy mô địa bàn hoạt động + Bắt buộc TCTD phải thực tỷ lệ an toàn cao mức quy định chung Giải pháp cấu lại TCTD yếu - Bảo đảm khả chi trả TCTD yếu Tập trung hỗ trợ khoản để bảo đảm khả chi trả TCTD yếu thông qua biện pháp sau đây: + Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam tái cấp vốn cho TCTD thiếu khoản sở hồ sơ tín dụng có chất lƣợng tốt với mức tối đa tƣơng đƣơng vốn điều lệ TCTD đƣợc tái cấp vốn + TCTD yếu phải chịu giám sát đặc biệt cách chặt chẽ, toàn diện Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam quản trị, điều hành, tài hoạt động + Ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc ngân hàng thƣơng mại cổ phần lành mạnh mua lại tài sản khoản nợ có chất lƣợng tốt TCTD thiếu khoản để toán nghĩa vụ nợ đến hạn + Đặt TCTD vào tình trạng kiểm soát đặc biệt cần thiết + Hạn chế TCTD chia cổ tức, lợi nhuận; kiểm soát chặt chẽ việc chuyển nhƣợng cổ phần, vốn góp tài sản TCTD; giảm dƣ nợ tín dụng hạn chế mở rộng quy mơ hoạt động + Đình chỉ, tạm đình chỉ, miễn nhiệm chức vụ ngƣời quản lý, ngƣời điều hành TCTD + Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam tổ chức tín dụng khác cho vay đặc biệt TCTD yếu theo quy định pháp luật - Sáp nhập, hợp nhất, mua lại TCTD yếu Sau áp dụng biện pháp bảo đảm khả chi trả, TCTD yếu đƣợc xử lý nhƣ sau: + TCTD yếu đƣợc sáp nhập, hợp nhất, mua lại sở tự nguyện Nếu thực đƣợc cách tự nguyện, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam áp dụng biện pháp sáp nhập, hợp nhất, mua lại sở bắt buộc TCTD yếu + Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam yêu cầu TCTD yếu phải chuyển nhƣợng vốn điều lệ vốn cổ phần; cổ đơng lớn, cổ đơng nắm quyền kiểm sốt, chi phối TCTD yếu phải chuyển nhƣợng cổ phần + Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam trực tiếp mua lại vốn điều lệ cổ phần TCTD yếu để chấn chỉnh, củng cố, lành mạnh hóa bƣớc TCTD, sau sáp nhập, hợp với tổ chức tín dụng khác bán lại cho nhà đầu tƣ đủ điều kiện + Xem xét, cho phép tổ chức tín dụng nƣớc ngồi mua lại, sáp nhập TCTD yếu Việt Nam tăng giới hạn sở hữu cổ phần tổ chức tín dụng nƣớc ngân hàng thƣơng mại cổ phần yếu đƣợc cấu lại Cơ cấu lại tài chính, hoạt động quản trị TCTD Các TCTD yếu TCTD khác phải triển khai số tất giải pháp dƣới nhằm lành mạnh hóa tài chính, cấu lại hoạt động hệ thống quản trị, điều hành a) Cơ cấu lại tài - Xử lý nợ xấu thơng qua biện pháp sau đây: + Tiến hành đánh giá lại chất lƣợng tài sản, khả thu hồi giá trị nợ xấu + Bán nợ xấu có tài sản bảo đảm cho Cơng ty Mua bán nợ Tài sản tồn đọng doanh nghiệp (DATC) Bộ Tài + Bán nợ xấu cho doanh nghiệp khơng phải tổ chức tín dụng, cơng ty mua bán nợ tƣ nhân công ty mua bán nợ ngân hàng thƣơng mại; + Xóa nợ nguồn dự phòng rủi ro; xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ; + Chuyển nợ thành vốn góp, cổ phần doanh nghiệp vay; + Các khoản nợ xấu phát sinh khơng có tài sản bảo đảm, khơng có khả thu hồi thực cho vay theo đạo chủ trƣơng, sách Chính phủ đƣợc Chính phủ xóa nợ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc; + Đối với số loại cơng trình, bất động sản chấp vay ngân hàng hoàn thành hoàn thành nhƣng chƣa bán đƣợc, Chính phủ xem xét mua lại bất động sản để phục vụ cho mục đích an sinh xã hội hoạt động quan nhà nƣớc Tăng quy mô chất lƣợng vốn tự có TCTD: Bảo đảm mức vốn tự có khơng thấp mức theo quy định pháp luật đáp ứng đầy đủ tỷ lệ an toàn tối thiểu theo quy định pháp luật thông qua: + Tăng vốn điều lệ: (i) Phát hành cổ phiếu bổ sung, tăng vốn góp từ cổ đơng, thành viên góp vốn hành nhà đầu tƣ nƣớc, ngồi nƣớc; (ii) Chuyển nợ thành vốn góp, cổ phần TCTD đƣợc cấu lại; + TCTD phải đạt mức vốn tự có đủ để bù đắp rủi ro tín dụng, rủi ro thị trƣờng rủi ro tác nghiệp theo quy định Basel II đến cuối năm 2015 b) Cơ cấu lại hoạt động Cùng với việc làm cấu lại bảng cân đối kế toán theo hƣớng lành mạnh, TCTD phải triển khai giải pháp củng cố, chấn chỉnh lại hoạt động: - Tập trung củng cố, phát triển hoạt động kinh doanh loại bỏ lĩnh vực kinh doanh rủi ro, hiệu - Tập trung tín dụng ngân hàng vào ngành, lĩnh vực thuộc khâu đột phá chiến lƣợc Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 ƣu tiên vốn tín dụng cho sản xuất, phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp phụ trợ, sản xuất - chế biến, doanh nghiệp nhỏ vừa - Từng bƣớc chuyển dịch mơ hình kinh doanh ngân hàng thƣơng mại theo hƣớng giảm bớt phụ thuộc vào hoạt động tín dụng tăng nguồn thu nhập từ hoạt động dịch vụ phi tín dụng - Đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng, tập trung nâng cao chất lƣợng dịch vụ ngân hàng truyền thống phát triển nhanh dịch vụ ngân hàng đại (dịch vụ toán, ngoại hối, đầu tƣ, quản lý tài sản, quản lý rủi ro cho khách hàng,…) - Phát triển nhanh dịch vụ tốn cách an tồn, hiệu quả, đặc biệt sản phẩm, dịch vụ thẻ toán sở đẩy mạnh đại hóa cơng nghệ, hệ thống tốn tăng tiện ích thẻ toán, điểm chấp nhận thẻ - Mở rộng phạm vi quy mô hoạt động ngân hàng khu vực nông thôn; phát triển mạng lƣới chi nhánh, điểm giao dịch khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa; giảm chi nhánh, điểm giao dịch hoạt động hiệu quả; - Nâng cao tính ổn định bền vững khả chi trả TCTD: Tăng mức độ ổn định nguồn vốn theo hƣớng tăng tỷ trọng nguồn huy động có kỳ hạn dài; cải thiện cân đối, hợp lý kỳ hạn đồng tiền nguồn vốn sử dụng vốn; bƣớc giảm tỷ lệ dƣ nợ tín dụng so với huy động vốn đến cuối năm 2015 đạt mức bình qn tồn hệ thống khơng q 85% Cơ cấu lại hệ thống quản trị Củng cố đổi hệ thống quản trị ngân hàng phù hợp thông lệ chuẩn mực quốc tế, bao gồm giải pháp: - Tăng tính minh bạch hóa hoạt động ngân hàng thông qua việc áp dụng chế công bố thông tin TCTD - Niêm yết cổ phiếu ngân hàng thƣơng mại cổ phần thị trƣờng chứng khốn - Tăng tính đại chúng ngân hàng thƣơng mại cổ phần tăng số lƣợng nhà đầu tƣ, cổ đông đợt tăng vốn điều lệ - Các tập đoàn kinh tế, tổng cơng ty nhà nƣớc cổ đơng có vốn góp TCTD phải có kế hoạch hợp lý thoái vốn đầu tƣ chấm dứt kinh doanh lĩnh vực ngân hàng - Hạn chế chi phối, thao túng cổ đông lớn ngân hàng thƣơng mại cổ phần; kiên xử lý cổ đơng lớn, ngƣời có liên quan vi phạm quy định giới hạn sở hữu cổ phần ngân hàng thƣơng mại cổ phần TCTD sở hữu vốn chéo lẫn Cổ đông, nhà đầu tƣ, tổ chức tín dụng vi phạm quy định góp vốn, mua, sở hữu vốn, cổ phần phải đƣợc xử lý theo quy định pháp luật Trƣờng hợp tổ chức tín dụng mua lại cổ phiếu, vốn góp tổ chức tín dụng cấu lại theo định Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam dẫn đến vƣợt giới hạn quy định đƣợc xử lý thời hạn chậm năm kể từ thực - Nâng cao điều kiện, tiêu chuẩn lực quản trị, kinh nghiệm công tác trình độ chun mơn chức danh lãnh đạo, quản lý chủ chốt TCTD (Chủ tịch hội đồng quản trị/hội đồng thành viên, Tổng Giám đốc/Giám đốc, Thành viên hội đồng quản trị/hội đồng thành viên,…) - Xây dựng kế hoạch, chiến lƣợc kinh doanh - Triển khai quy trình, sách kinh doanh nội lành mạnh; Áp dụng có hiệu cao phƣơng thức quản trị, điều hành tiên tiến phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế quy định pháp luật - Phát triển hệ thống quản trị rủi ro phù hợp với nguyên tắc, chuẩn mực Ủy ban Basel, tập trung vào hệ thống quản trị rủi ro khoản, rủi ro tín dụng, rủi ro thị trƣờng (giá cả, lãi suất, tỷ giá) rủi ro tác nghiệp; phát triển hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ; thực phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro phù hợp với thông lệ quốc tế mức độ rủi ro tín dụng; nâng cao lực đánh giá, thẩm định tín dụng quản lý, giám sát rủi ro tín dụng TCTD - Đổi nâng cao hiệu hệ thống kiểm soát, kiểm toán nội - Cơ cấu, xếp lại phận chức kinh doanh, quản trị, điều hành; xếp, bố trí hợp lý cán phát triển đội ngũ cán quản lý kinh doanh ngân hàng có trình độ cao, ý thức trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp tốt - Hiện đại hóa hệ thống công nghệ; Phát triển hệ thống thông tin quản lý nội bộ, hạ tầng công nghệ thông tin hệ thống toán nội ngân hàng thƣơng mại; Nâng cấp hệ thống ngân hàng lõi phù hợp với quy mô, mức độ phức tạp hoạt động yêu cầu quản trị, điều hành TCTD - Cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài thua lỗ kéo dài, có nguy an toàn, vi phạm nghiêm trọng quy định an toàn hoạt động ngân hàng khơng có khả phục hồi hoạt động bình thƣờng sau áp dụng biện pháp phục hồi, chấn chỉnh đƣợc giải thể mua lại, sáp nhập bắt buộc theo quy định pháp luật + Đối với công ty tài chính, cơng ty cho th tài thuộc tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nƣớc doanh nghiệp phi ngân hàng, chủ sở hữu chịu trách nhiệm thực cấu lại, kể giải thể, thu hồi giấy phép hoạt động theo phƣơng án đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam chấp thuận + Đối với cơng ty tài chính, cơng ty cho thuê tài trực thuộc ngân hàng thƣơng mại phải đƣợc cấu lại với ngân hàng mẹ, bao gồm giải thể, sáp nhập (khi cần thiết) để bảo đảm phát triển an toàn, hiệu ngân hàng mẹ III ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CỦNG CỐ, PHÁT TRIỂN CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN VÀ TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ Định hƣớng - Tiếp tục hồn thiện mơ hình quỹ tín dụng nhân dân cấp gắn liền với tăng cƣờng thiết chế an toàn hoạt động tạo điều kiện thuận lợi cho quỹ tín dụng nhân dân phát triển Đẩy mạnh chấn chỉnh, củng cố nâng cao mức độ an toàn, hiệu quỹ tín dụng nhân dân có đơi với tiếp tục mở rộng vững quỹ tín dụng nhân dân khu vực nông thôn; bảo đảm quỹ tín dụng nhân dân tuân thủ theo quy định Luật Các tổ chức tín dụng Luật Hợp tác xã; tôn trọng nguyên tắc tự nguyện, tự chủ, tự chịu trách nhiệm, có lợi, hợp tác phát triển cộng đồng hƣớng tới mục tiêu chủ yếu tƣơng trợ thành viên quỹ tín dụng nhân dân để góp phần xóa đói, giảm nghèo, phát triển nơng nghiệp, nơng thơn hạn chế tình trạng cho vay nặng lãi - Xây dựng phát triển hệ thống tài vi mơ an tồn, bền vững, hƣớng tới phục vụ ngƣời nghèo, ngƣời có thu nhập thấp, doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ, góp phần thực chủ trƣơng Đảng, Nhà nƣớc đảm bảo an sinh xã hội giảm nghèo bền vững Giải pháp a) Đối với Quỹ Tín dụng Nhân dân Trung ƣơng: - Chuyển đổi Quỹ Tín dụng Nhân dân Trung ƣơng sang hoạt động theo mô hình ngân hàng hợp tác xã Phát triển Quỹ Tín dụng Nhân dân Trung ƣơng đủ mạnh quy mô, lực tài chính, trình độ quản trị, cơng nghệ để thực đóng vai trị làm đầu mối điều hịa, cân đối vốn hệ thống quỹ tín dụng nhân dân có khả chăm sóc, hỗ trợ có hiệu cho quỹ tín dụng nhân dân sở chuyên môn nghiệp vụ, vốn tài - Tiếp tục mở rộng mạng lƣới chi nhánh Quỹ Tín dụng Nhân dân Trung ƣơng đến địa phƣơng có nhiều quỹ tín dụng nhân dân sở để tăng khả tiếp cận, hỗ trợ chăm sóc quỹ tín dụng nhân dân sở - Đổi hồn thiện mơ hình điều hịa vốn hệ thống quỹ tín dụng nhân dân - Quỹ Tín dụng Nhân dân Trung ƣơng tập trung nguồn vốn để ƣu tiên cho vay quỹ tín dụng nhân dân sở b) Đối với quỹ tín dụng nhân dân sở: - Nghiên cứu cấu lại quỹ tín dụng nhân dân sở theo mơ hình bao gồm: Quỹ tín dụng nhân dân cộng đồng quỹ tín dụng nhân dân ngành nghề để tăng cƣờng tính liên kết hệ thống, tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh theo quy định pháp luật - Đối với quỹ tín dụng nhân dân sở hoạt động bình thƣờng: Cần tiếp tục phát triển quy mô nâng cao chất lƣợng, hiệu hoạt động mà trọng tâm chất lƣợng tín dụng, lực quản trị, điều hành, an toàn khoản tuân thủ pháp luật - Đối với quỹ tín dụng nhân dân sở yếu kém: Áp dụng biện pháp củng cố, chấn chỉnh xử lý sau đây: + Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Quỹ Tín dụng Nhân dân Trung ƣơng, Quỹ đảm bảo an toàn hệ thống cho vay quỹ tín dụng nhân dân sở để xử lý khó khăn khoản; + Xử lý nợ xấu; + Xử lý dứt điểm yếu kém, vi phạm pháp luật; + Quỹ tín dụng nhân dân sở yếu hoạt động thua lỗ kéo dài, khả chi trả hoạt động an toàn, hiệu sau áp dụng biện pháp chấn chỉnh, củng cố đƣợc thu hồi giấy phép, giải thể, lý tài sản ngƣời gửi tiền đƣợc Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam chi trả theo quy định hành pháp luật - Phát triển dịch vụ ngân hàng quỹ tín dụng nhân dân sở phù hợp với lực quản trị quỹ tín dụng nhân dân sở Tập trung cho vay vốn thành viên quỹ tín dụng nhân dân sở ngƣời nghèo Mở rộng tín dụng đơi với việc tăng cƣờng kiểm sốt chất lƣợng tín dụng Đa dạng hóa phƣơng thức huy động vốn quỹ tín dụng nhân dân sở địa bàn, khoản tiền gửi nhỏ - Từng bƣớc nâng cao lực tài quỹ tín dụng nhân dân sở theo hƣớng tăng vốn điều lệ, thu hút thêm thành viên sở gắn kết mở rộng nguồn vốn với hỗ trợ cho vay thành viên - Nâng cao lực quản trị, điều hành quỹ tín dụng nhân dân sở, đặc biệt hệ thống kiểm soát nội bộ, chuẩn hóa hệ thống quy trình nghiệp vụ, kế toán Bảo đảm ngƣời quản lý, điều hành quỹ tín dụng nhân dân sở phải đáp ứng tiêu chuẩn, điều kiện lực, trình độ theo quy định pháp luật Hạn chế chi phối vốn điều lệ hoạt động quỹ tín dụng nhân dân sở số thành viên - Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam phối hợp với cấp ủy, quyền địa phƣơng cấp: (i) Tăng cƣờng quản lý, tra, giám sát quỹ tín dụng nhân dân sở xử lý tồn tại, yếu quỹ tín dụng nhân dân sở, đặc biệt việc lý quỹ tín dụng nhân dân sở bị giải thể; (ii) Tiếp tục đẩy mạnh mở rộng quỹ tín dụng nhân dân sở địa bàn có nhu cầu ngun tắc bảo đảm an tồn, hiệu quả, ƣu tiên thành lập quỹ tín dụng nhân dân nơi chƣa có thiếu quỹ tín dụng nhân dân sở; (iii) Đẩy mạnh công tác tuyên truyền chủ trƣơng, sách, pháp luật Đảng Nhà nƣớc quỹ tín dụng nhân dân; (iv) Tăng cƣờng tuyên truyền, vận động tầng lớp nhân dân tham gia phát triển hệ thống quỹ tín dụng nhân dân ngƣời gửi tiền ổn định tâm lý, yên tâm gửi tiền quỹ tín dụng nhân dân - Tăng cƣờng tính liên kết hỗ trợ lẫn quỹ tín dụng nhân dân sở thống mục tiêu, nguyên tắc hoạt động lợi ích Hồn thiện mơ hình tổ chức hoạt động tổ chức liên kết Rà soát, tổng kết việc thí điểm triển khai Quỹ đảm bảo an toàn hệ thống số địa phƣơng để hoàn thiện mơ hình Quỹ đảm bảo an tồn hệ thống Nguồn vốn Quỹ đảm bảo an toàn hệ thống chủ yếu quỹ tín dụng nhân dân đóng góp Tăng quy mơ Quỹ đảm bảo an tồn hệ thống đủ lớn để thực có khả hỗ trợ xử lý khó khăn tạm thời khoản tài cho quỹ tín dụng nhân dân sở - Thành lập tổ chức kiểm soát quỹ tín dụng nhân dân - Phạm vi hoạt động quỹ tín dụng nhân dân sở tiếp tục đƣợc giới hạn địa bàn xã, phƣờng, thị trấn nơi đặt trụ sở quỹ tín dụng nhân dân sở - Từng bƣớc nâng cấp, hoàn thiện sở vật chất, trang thiết bị hệ thống cơng nghệ thơng tin quỹ tín dụng nhân dân sở Bảo đảm 100% quỹ tín dụng nhân dân sở có sở vật chất đáp ứng yêu cầu an toàn hoạt động đƣợc lắp đặt internet, fax - Tập trung nâng cao trình độ lãnh đạo, quản lý, nghiệp vụ cán quỹ tín dụng nhân dân sở Xây dựng chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng đến năm 2015 dành cho cán quỹ tín dụng nhân dân sở - Nhà nƣớc tiếp tục có sách ƣu đãi dành cho quỹ tín dụng nhân dân về: Miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp; hỗ trợ vốn từ nguồn ngân sách nhà nƣớc vốn vay, viện trợ nƣớc ngồi; bố trí hợp lý mặt bằng, địa điểm hoạt động Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam làm đầu mối phối hợp với Bộ, ngành, địa phƣơng vận động, thu hút nguồn lực từ tổ chức, cá nhân nƣớc để hỗ trợ cho quỹ tín dụng nhân dân - Rà sốt, hồn thiện sách quản lý, quy định an tồn hoạt động, quản trị, điều hành cấp, thu hồi giấy phép, giải thể, lý quỹ tín dụng nhân dân Sửa đổi quy định mức vốn điều lệ tối thiểu phù hợp với thực tiễn hoạt động yêu cầu bảo đảm an toàn quỹ tín dụng nhân dân sở - Tổng kết 10 năm triển khai thực Chỉ thị số 57/CT-TW ngày 10 tháng 10 năm 2000 Bộ Chính trị củng cố, hoàn thiện phát triển hệ thống quỹ tín dụng nhân dân Quyết định số 135/2000/QĐ-TTg ngày 28 tháng 11 năm 2000 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án củng cố, hoàn thiện phát triển hệ thống quỹ tín dụng nhân dân c) Giải pháp phát triển tổ chức tài vi mơ Triển khai thực Đề án “xây dựng phát triển hệ thống tài vi mơ Việt Nam đến hết năm 2010” đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 2195/QĐ-TTg ngày 06 tháng 12 năm 2011 IV ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ CẤU LẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG NƢỚC NGỒI Định hƣớng Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức tín dụng nƣớc hoạt động kinh doanh Việt Nam cạnh tranh bình đẳng với tổ chức tín dụng Việt Nam Khuyến khích tổ chức tín dụng nƣớc hợp tác kinh doanh chặt chẽ với tổ chức tín dụng Việt Nam, đặc biệt việc xử lý vấn đề khó khăn tổ chức tín dụng Việt Nam Tăng cƣờng hợp tác, liên kết tổ chức tín dụng nƣớc ngồi với tổ chức tín dụng Việt Nam phát triển sản phẩm, đổi quản trị đại hóa cơng nghệ ngân hàng Giải pháp Một số giải pháp chủ yếu cấu lại tổ chức tín dụng nƣớc bao gồm: - Việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng nƣớc ngồi với tổ chức tín dụng nƣớc ngồi với tổ chức tín dụng Việt Nam thực theo nguyên tắc tự nguyện theo quy định pháp luật hành; khuyến khích tổ chức tín dụng nƣớc ngồi góp vốn, mua cổ phần, mua lại, sáp nhập, hợp với tổ chức tín dụng nƣớc yếu phải cấu lại - Nâng cao trách nhiệm tổ chức tín dụng mẹ nƣớc việc bảo đảm an toàn hoạt động đơn vị trực thuộc Việt Nam; tổ chức tín dụng mẹ nƣớc ngồi bảo đảm khả chi trả thực đầy đủ nghĩa vụ tài đơn vị trực thuộc Việt Nam - Xem xét, tăng giới hạn sở hữu cổ phần tổ chức tín dụng nƣớc ngồi ngân hàng thƣơng mại cổ phần yếu đƣợc cấu lại - Quản lý, giám sát chặt chẽ hoạt động tổ chức tín dụng nƣớc ngồi giao dịch quốc tế, cung cấp dịch vụ ngân hàng Việt Nam để tránh thao túng tổ chức tín dụng nƣớc ngồi bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng V CÁC GIẢI PHÁP HỖ TRỢ CƠ CẤU LẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG - Xây dựng trình Chính phủ phê duyệt Chiến lƣợc phát triển ngành ngân hàng đến năm 2020 - Đổi hoàn thiện hệ thống văn pháp lý hoạt động ngân hàng, bao gồm: + Ban hành chuẩn mực an toàn vốn phù hợp với Basel II; + Đổi mới, hoàn thiện quy định an tồn hoạt động tổ chức tín dụng, đặc biệt tỷ lệ khả chi trả để hạn chế kiểm sốt có hiệu rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng; + Sửa đổi, bổ sung quy định cấp tín dụng, phân loại nợ, trích lập, sử dụng dự phịng rủi ro theo hƣớng chặt chẽ phù hợp với thông lệ quốc tế; + Quy định công bố thơng tin tổ chức tín dụng phù hợp với thực tiễn Việt Nam nguyên tắc Ủy ban Basel; + Hoàn thiện văn hƣớng dẫn Luật Bảo hiểm tiền gửi Luật Phòng, chống rửa tiền; + Hoàn thiện quy định cấp phép thành lập tổ chức tín dụng, mở chấm dứt hoạt động chi nhánh, điểm giao dịch tổ chức tín dụng; + Ban hành nguyên tắc, chuẩn mực quản trị rủi ro tổ chức tín dụng; + Sửa đổi, bổ sung hệ thống kế tốn tổ chức tín dụng phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế; + Hồn thiện sách quy định toán qua ngân hàng toán dùng tiền mặt; triển khai thực Đề án đẩy mạnh tốn khơng dùng tiền mặt giai đoạn 2011 - 2015 theo Quyết định số 2459/QĐ-TTg ngày 27 tháng 12 năm 2011 Thủ tƣớng Chính phủ - Tiếp tục đổi nâng cao hiệu tra, giám sát ngân hàng: Hồn thiện mơ hình tổ chức hoạt động Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng Thực tra, giám sát sở rủi ro giám sát tổng hợp tổ chức tín dụng; phát triển hệ thống giám sát theo tiêu chuẩn CAMELS, hệ thống đánh giá rủi ro tổ chức tín dụng cảnh báo sớm hoạt động ngân hàng Tập trung nâng cao chất lƣợng, trình độ đội ngũ cán tra, giám sát ngân hàng Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng sáp nhập, hợp nhất, mua lại thơng qua tìm kiếm, giới thiệu đối tác, cung cấp thơng tin cho tổ chức tín dụng có nhu cầu tham gia, hỗ trợ kỹ thuật, pháp lý thủ tục - Điều hành chủ động, linh hoạt, có hiệu cơng cụ sách tiền tệ, tỷ giá, lãi suất theo nguyên tắc thị trƣờng để bảo đảm an toàn hệ thống ngân hàng, giảm thiểu rủi ro cho kinh tế, đồng thời góp phần kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế bền vững - Tổ chức, quản lý có hiệu thị trƣờng vàng thị trƣờng tiền tệ, đồng thời tạo điều kiện cho thị trƣờng tiền tệ thứ cấp, thị trƣờng phái sinh phát triển lành mạnh an toàn Xây dựng trình Chính phủ phê duyệt Đề án chống la hóa kinh tế - Tiếp tục đại hóa phát triển đồng hệ thống công nghệ ngân hàng, đặc biệt hệ thống thông tin quản lý Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam hệ thống toán ngân hàng phù hợp với nguyên tắc hệ thống toán trọng yếu Ngân hàng Thanh toán quốc tế - Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành địa phƣơng đẩy mạnh cơng tác thơng tin, tun truyền chủ trƣơng, sách Đảng Chính phủ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng nhằm tạo ổn định tâm lý đồng thuận xã hội - Xử lý nghiêm sai phạm quản trị, điều hành vi phạm pháp luật tổ chức tín dụng C LỘ TRÌNH THỰC HIỆN I NĂM 2011 - 2012 - Đánh giá, xác định thực trạng hoạt động, chất lƣợng tài sản nợ xấu tổ chức tín dụng; - Tiến hành đánh giá phân loại tổ chức tín dụng; - Xây dựng triển khai phƣơng án cấu lại tổ chức tín dụng yếu tổ chức tín dụng khác; - Tập trung hỗ trợ khoản để bảo đảm khả chi trả tổ chức tín dụng; - Hoàn thành phát hành cổ phiếu lần đầu công chúng ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc (trừ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam); - Triển khai sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng; - Tăng vốn điều lệ xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng; - Cơ cấu lại hoạt động hệ thống quản trị Kết dự kiến: Khả chi trả toàn hệ thống tổ chức tín dụng đƣợc bảo đảm, đồng thời xác định, kiểm sốt đƣợc tình hình tổ chức tín dụng yếu để làm sở cho việc áp dụng biện pháp cấu lại giai đoạn sau II NĂM 2013: - Hoàn thành sửa đổi, bổ sung quy định an toàn hoạt động ngân hàng; - Tiếp tục triển khai lành mạnh hóa tài tổ chức tín dụng, bao gồm xử lý nợ xấu tăng vốn điều lệ; - Triển khai cấu lại hoạt động quản trị; - Hoàn thành cấu lại sở hữu, pháp nhân ngân hàng thƣơng mại cổ phần yếu kém; - Hồn thành cấu lại cơng ty tài cơng ty cho th tài Kết dự kiến: Nguy đổ vỡ hệ thống tổ chức tín dụng đƣợc loại bỏ Các tổ chức tín dụng yếu đƣợc xử lý Kỷ cƣơng, kỷ luật lĩnh vực ngân hàng đƣợc lập lại củng cố III NĂM 2014: - Hoàn thành cấu lại tài tổ chức tín dụng; - Các tổ chức tín dụng đáp ứng đầy đủ mức vốn điều lệ thực chuẩn mực, giới hạn an toàn hoạt động ngân hàng theo quy định pháp luật; - Tiếp tục triển khai cấu lại hoạt động quản trị; - Tiếp tục sáp nhập, hợp nhất, mua lại theo nguyên tắc tự nguyện IV NĂM 2015: Hoàn thành cấu lại hoạt động quản trị Kết dự kiến: Tài hoạt động kinh doanh đƣợc củng cố, chấn chỉnh lành mạnh hóa; hệ thống quản trị đƣợc cải thiện bƣớc quan trọng Các tổ chức tín dụng đáp ứng đủ yêu cầu vốn tiêu chuẩn an toàn hoạt động ngân hàng Triển khai liệt, đồng giải pháp củng cố, chấn chỉnh cấu lại tổ chức tín dụng nêu trên, đến năm 2015 hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam đƣợc lành mạnh hóa bƣớc quan trọng tài hoạt động, giảm bớt số lƣợng tổ chức tín dụng nhỏ, yếu hình thành số ngân hàng thƣơng mại có quy mơ lớn hơn, có khả cạnh tranh mạnh hơn, đặc biệt tăng cƣờng đƣợc quy mơ vị trí chi phối ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc hệ thống ngân hàng Quá trình củng cố, chấn chỉnh, cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng đƣợc tiến hành với chi phí thấp nhất, loại trừ nguy đổ vỡ ngân hàng ngồi tầm kiểm sốt, bảo đảm giữ vững an toàn, ổn định hệ thống, đồng thời không gây tác động tiêu cực đến ổn định kinh tế vĩ mô, an ninh trị trật tự xã hội./ Đề án khơng bao gồm Ngân hàng Chính sách Xã hội Ngân hàng Phát triển Việt Nam ... Giải pháp nâng cao hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 4 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ M&A NGÀNH NGÂN HÀNG... văn gồm ba phần chính: - Chƣơng 1: Tổng quan hiệu hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng thƣơng mại - Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng thƣơng mại Việt Nam - Chƣơng 3: Giải. .. sáp nhập, mua lại ngân hàng thƣơng mại Việt Nam nói riêng Từ đề xuất số giải pháp Cơ quan quản lý Nhà nƣớc, Ngân hàng nhà nƣớc, ngân hàng thƣơng mại nhằm góp phần nâng cao hoạt động M&A ngân hàng

Ngày đăng: 31/12/2020, 07:11

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài

    • 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu đề tài

    • 4. Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài

    • 5. Tình hình nghiên cứu

    • 6. Điểm mới của luận văn

    • 7. Bố cục của luận văn

    • CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI

      • 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ M&A NGÀNH NGÂN HÀNG

        • 1.1.1 Khái niệm M&A trong ngành ngân hàng

        • 1.1.2 Phân loại hoạt động M&A

          • 1.1.2.1 Phân loại dựa trên hình thức liên kết

          • 1.1.2.2 Phân loại dựa trên phạm vi lãnh thổ

          • 1.1.2.3 Phân loại dựa trên chiến lược mua lại

          • 1.1.3 Các phƣơng thức thực hiện M&A

            • 1.1.3.1 Chào thầu (Tender offer)

            • 1.1.3.2 Lôi kéo cổ đông bất mãn (Proxy fights)

            • 1.1.3.3 Thương lượng tự nguyện (Friendly mergers)

            • 1.1.3.4 Thu gom cổ phiếu trên thị trường chứng khoán

            • 1.1.3.5 Mua lại tài sản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan