(Luận văn thạc sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các ngân hàng TMCP thành phố cần thơ kinh tế

140 91 0
(Luận văn thạc sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các ngân hàng TMCP thành phố cần thơ  kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -    - TRẦN THỊ THÚY HỒNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -    - TRẦN THỊ THÚY HỒNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN THÀNH PHỐ CẦN THƠ Chuyên ngành: Kinh tế Tài – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS THÂN THỊ THU THỦY TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2009 Trang81 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG VÀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm tín dụng 1.1.2 Bản chất tín dụng .4 1.1.3 Chức tín dụng 1.1.4 Vai trị tín dụng 1.1.5 Các hình thức tín dụng 1.1.5.1 Tín dụng thương mại 1.1.5.2 Tín dụng ngân hàng 1.1.5.3 Tín dụng Nhà nước 1.1.5.4 Tín dụng quốc tế 1.1.6 Tín dụng ngân hàng 1.1.6.1 Đặc điểm TDNH: .7 1.1.6.2 Phân loại tín dụng ngân hàng 1.2 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG 1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng 1.2.2 Các tiêu đánh giá chất lượng tín dụng .8 1.2.2.1 Tỉ lệ nợ hạn .8 Trang82 1.2.2.2 Tỷ lệ nợ xấu .9 1.2.2.3 Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn 1.2.2.4 Chỉ tiêu vịng quay vốn tín dụng .9 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngân hàng 10 1.2.3.1 Môi trường kinh tế vĩ mô 10 1.2.3.2 Môi trường pháp lý 10 1.2.3.3 Chính sách tín dụng NHTM 10 1.2.3.4 Lãi suất quản lý rủi ro lãi suất 11 1.2.3.5 Năng lực kinh doanh khách hàng .11 1.2.3.6 Năng lực, phẩm chất cán tín dụng 11 1.3 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NHTM ĐỐI VỚI CÁC DNNVV 12 1.3.1 Các tiêu chí xác định DNNVV 12 1.3.2 Vai trò DNNVV kinh tế thị trường 12 1.3.3.Vai trò TDNH DNNVV 14 1.3.4 Sự cần thiết phải nâng cao CLTD DNNVV 15 1.4 KINH NGHIỆM VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DNVVN CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 16 1.4.1 Kinh nghiệm nước nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng DNVVN 16 1.4.1.1 Singapore .16 1.4.1.2 Nhật Bản 16 1.4.1.3 Trung Quốc 17 1.4.1.4 Hàn Quốc .17 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng DNVVN 17 Trang83 CHƯƠNG 19 THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN THÀNH PHỐ CẦN THƠ 19 2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÁC NHTMCP TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ 19 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 19 2.1.2 Kết kinh doanh NHTMCP TP Cần Thơ 20 2.2 TÌNH HÌNH CÁC DNNVV TẠI TP CẦN THƠ 21 2.2.1 Khái niệm DNNVV Việt Nam 21 2.2.2 Tình hình số lượng DNNVV TP Cần Thơ 21 2.2.3 Tình hình vốn DNNVV TP Cần Thơ 23 2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI CÁC NHTMCP TP CẦN THƠ .24 2.3.1 Tình hình huy động vốn NHTMCP TP Cần Thơ 24 2.3.2 Tình hình hoạt động tín dụng NHTMCP TP Cần Thơ .27 2.3.3 Thực trạng hoạt động tín dụng DNNVV NHTMCP TP Cần Thơ 30 2.4 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI CÁC NHTMCP TP CẦN THƠ 37 2.4.1 Phân tích thực trạng chất lượng tín dụng DNNVV NHTMCP TP Cần Thơ 37 2.4.1.1 Phân tích tiêu nợ hạn/tổng dư nợ 37 2.4.1.2 Phân tích tiêu nợ xấu/tổng dư nợ 40 2.4.1.3 Phân tích tiêu hiệu suất sử dụng vốn .44 2.4.1.4 Phân tích tiêu vịng quay vốn tín dụng 44 2.4.2 Đánh giá CLTD DNNVV NHTMCP TP Cần Thơ .45 2.4.2.1 Những kết đạt 45 2.4.2.2 Một số tồn CLTD DNNVV NHTMCP .47 Trang84 2.4.2.3 Nguyên nhân ảnh hưởng đến CLTD DNNVV NHTMCP TP Cần Thơ 49 CHƯƠNG 58 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN THÀNH PHỐ CẦN THƠ 58 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA THÀNH PHỐ CẦN THƠ ĐẾN NĂM 2020 58 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI CÁC NHTMCP THÀNH PHỐ CẦN THƠ 59 3.2.1 Nhóm giải pháp DNNVV thành phố Cần Thơ 59 3.2.1.1 Nâng cao uy tín doanh nghiệp quan hệ vay vốn 59 3.2.1.2 Nâng cao lực tài 59 3.2.1.3 Nâng cao khả lập phương án SXKD 60 3.2.1.4 Phát triển, đầu tư đổi công nghệ 61 3.2.1.5 Nâng cao trình độ quản lý điều hành Ban lãnh đạo doanh nghiệp 61 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng DNNVV NHTMCP thành phố Cần Thơ 61 3.2.2.1 Tăng cường công tác huy động vốn nhằm chủ động nguồn vốn đáp ứng cho kinh tế có DNNVV 62 3.2.2.2 Hồn thiện sách tín dụng theo hướng tập trung mở rộng đối tượng khách hàng DNNVV 63 3.2.2.3 Đa dạng sản phẩm tín dụng DNNVV 63 3.2.2.4 Chú trọng đẩy mạnh công tác tiếp thị thực tốt sách khách hàng DNNVV .65 3.2.2.5 Nâng cao khả đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho DNNVV .66 3.2.2.6 Xây dựng chiến lược đầu tư đổi công nghệ ngân hàng 66 3.2.2.7 Thực tốt việc thu thập thông tin DNNVV vay vốn .67 Trang85 3.2.2.8 Hỗ trợ DNNVV việc lập dự án, phương án SXKD 68 3.2.2.9 Thắt chặt thực quy trình tín dụng 68 3.2.2.10 Nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định tín dụng DNNVV 68 3.2.2.11 Kiểm tra giám sát chặt chẽ trình sử dụng vốn vay .71 3.2.2.12 Tăng cường kiểm tra, kiểm soát nội .71 3.2.2.13 Nâng cao chất lượng xử lý thu hồi nợ hạn, nợ xấu 72 3.2.2.14 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cơng tác tín dụng .74 3.3 GIẢI PHÁP HỔ TRỢ NHẰM TẠO ĐIỀU KIỆN CHO CÁC NHTMCP TP CẦN THƠ NÂNG CAO CLTD ĐỐI VỚI DNNVV 75 3.3.1 Đối với Chính phủ 75 3.3.2 Đối với NHNN Việt Nam NHNN Việt Nam - Chi nhánh TP Cần Thơ .76 3.3.3 Đối với UBND Thành phố Cần Thơ quan khác .78 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CLTD: Chất lượng tín dụng DNNVV: Doanh nghiệp nhỏ vừa DN: Doanh nghiệp GDP: Tổng sản phẩm nước NH: Ngân hàng NXB: Nhà xuất NHTM: Ngân hàng thương mại NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMNN: Ngân hàng thương mại nhà nước NHTMCPNT: Ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn NHTMCPĐT: Ngân hàng thương mại cổ phần đô thị NHNN: Ngân hàng Nhà nước SX: Sản xuất SXKD: Sản xuất kinh doanh TDNH: Tín dụng ngân hàng TCTD: Tổ chức tín dụng TNHH: Trách nhiệm Hữu hạn TP Cần Thơ: Thành phố Cần thơ UBND: Ủy ban Nhân dân USD: Đôla Mỹ VND: Việt Nam đồng DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Tiêu chí xác định DNNVV số quốc gia…………………………12 Bảng 2.1 Kết kinh doanh NHTMCP TP Cần Thơ…………………20 Bảng 2.2 Tiêu chí xác định DNNVV Việt Nam……………………………….21 Bảng 2.3 DNNVV phân theo loại hình DN TP Cần Thơ……………………22 Bảng 2.4 DNNVV phân theo lĩnh vực hoạt động đến ngày 31/12/2008……… 23 Bảng 2.5 Thống kê vốn đăng ký kinh doanh DNNVV…………………… 23 Bảng 2.6 Tình hình huy động vốn NHTMCP TP Cần Thơ ……………24 Bảng 2.7 Tình hình dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế NHTMCP 27 Bảng 2.8 Tình hình cho vay, thu nợ, dư nợ theo thời gian DNNVV……31 Bảng 2.9 Dư nợ cho vay theo loại tiền tệ DNNVV…………………… 34 Bảng 2.10 Dư nợ cho vay theo ngành nghề DNNVV NHTMCP 36 Bảng 2.11 Tình hình dư nợ, nợ hạn DNNVV NHTMCP………40 Bảng 2.12 Tình hình dư nợ, nợ xấu NHTMCP TP Cần Thơ………… 40 Bảng 2.13 Tình hình dư nợ, nợ xấu DNNVV NHTMCP TP Cần Thơ……………………………………………………………………………… 41 Bảng 2.14 Tình hình dư nợ, nợ xấu DNNVV số NHTMCP TP Cần thơ……………………………………………………………………….42 Bảng 2.15 Tình hình dư nợ, nợ xấu theo ngành nghề DNNVV NHTMCP……………………………………………………………………… 43 Bảng 2.16 Hiệu suất sử dụng vốn NHTMCP………………………… 44 Bảng 2.17 Vịng quay vốn tín dụng DNNVV NHTMCP……….45 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1 Thị phần huy động vốn NHTMCP TP Cần Thơ………… 26 Biểu đồ 2.2 Tỉ trọng dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế NHTMCP 28 Biểu đồ 2.3 Thị phần dư nợ cho vay NHTMCP TP Cần thơ………… 30 Biểu đồ 2.4 Tỉ trọng dư nợ cho vay theo thời gian DNNVV……………31 Biểu đồ 2.5 Tỉ trọng dư nợ cho vay theo loại tiền tệ DNNVV………….34 Biểu đồ 2.6 Tỉ trọng dư nợ cho vay theo ngành nghề DNNVV NHTMCP……………………………………………………………………… 36 rủi ro tín dụng khoản nợ b) Phát mại tài sản bảo đảm để thu hồi nợ: Tổ chức tín dụng phải khẩn trương tiến hành việc phát mại tài sản bảo đảm theo thoả thuận với khách hàng theo quy định pháp luật để thu hồi nợ c) Trường hợp phát mại tài sản khơng đủ bù đắp cho rủi ro tín dụng khoản nợ sử dụng dự phịng chung để xử lý đủ 2- Việc tổ chức tín dụng sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng khơng phải xố nợ cho khách hàng Tổ chức tín dụng cá nhân có liên quan khơng phép thơng báo hình thức cho khách hàng biết việc xử lý rủi ro tín dụng 3- Sau sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng, tổ chức tín dụng phải chuyển khoản nợ xử lý rủi ro tín dụng từ hạch tốn nội bảng hạch tốn ngoại bảng để tiếp tục theo dõi có biện pháp để thu hồi nợ triệt để 4- Sau năm (05) năm kể từ ngày sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng, tổ chức tín dụng xuất tốn khoản nợ xử lý rủi ro tín dụng khỏi ngoại bảng trường hợp quy định Khoản Điều 10 Quy định Riêng ngân hàng thương mại Nhà nước, việc xuất toán phép thực sau Bộ Tài Ngân hàng Nhà nước chấp thuận Điều 12 1-Trường hợp số tiền dự phịng khơng đủ để xử lý tồn rủi ro tín dụng khoản nợ phải xử lý, tổ chức tín dụng hạch tốn trực tiếp phần chênh lệch thiếu số tiền dự phòng vào chi phí hoạt động 2- Trường hợp số tiền dự phịng trích cịn lại lớn số tiền dự phịng phải trích, tổ chức tín dụng phải hồn nhập phần chênh lệch thừa theo quy định pháp luật chế độ tài tổ chức tín dụng Điều 13 1- Tổ chức tín dụng phải thành lập Hội đồng xử lý rủi ro Chủ tịch Hội đồng quản trị làm Chủ tịch thành viên gồm Trưởng ban kiểm soát, phụ trách phận kế tốn, phụ trách phận tín dụng, quản lý tín dụng thành viên khác Chủ tịch Hội đồng quản trị định 2- Đối với tổ chức tín dụng khơng có Hội đồng quản trị Ban kiểm soát, Hội đồng xử lý rủi ro bao gồm Tổng giám đốc (Giám đốc) làm Chủ tịch thành viên khác Tổng giám đốc (Giám đốc) định Điều 14 Nhiệm vụ Hội đồng xử lý rủi ro: 1- Xem xét việc phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro tín dụng quý hành Tổng giám đốc (Giám đốc) thực 2- Xem xét báo cáo tình hình theo dõi, kê thực thu hồi nợ khoản nợ xử lý rủi ro tín dụng 3- Quyết nghị việc xử lý rủi ro tín dụng quý hành phương án thu hồi nợ quý (tháng) khoản nợ xử lý rủi ro tín dụng, phải xác định rõ thời gian biện pháp để thu hồi nợ Điều 15 Hồ sơ để làm cho việc xử lý rủi ro tín dụng: 1- Hồ sơ cho vay thu nợ; hồ sơ chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá khác; hồ sơ bảo lãnh, cam kết cho vay; hồ sơ cho thuê tài chính; hồ sơ tài sản bảo đảm giấy tờ khác có liên quan 2- Đối với trường hợp quy định Khoản Điều 11 Quy định này, hồ sơ nêu Khoản Điều cịn phải có: a) Đối với khách hàng tổ chức, doanh nghiệp: - Bản Quyết định tuyên bố phá sản án định giải thể quan Nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật; - Bản báo cáo thi hành định tuyên bố phá sản báo cáo kết thúc việc thi hành định tuyên bố phá sản Phòng thi hành án, văn giải khoản nợ tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể b) Đối với khách hàng cá nhân: - Bản giấy chứng tử, giấy xác nhận tích quan có thẩm quyền cấp Điều 16 Mọi khoản tiền thu hồi từ khoản nợ xử lý rủi ro tín dụng dự phịng rủi ro hạch tốn theo quy định pháp luật chế độ tài tổ chức tín dụng Mục Hạch tốn, báo cáo Điều 17 1- Dự phòng chung dự phòng cụ thể hạch tốn vào chi phí hoạt động tổ chức tín dụng 2- Dự phịng chung dự phịng cụ thể hạch tốn vào tài khoản “Dự phịng rủi ro” Tổ chức tín dụng thực hạch tốn việc trích lập, sử dụng dự phịng, số tiền thu hồi sau sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng theo quy định Ngân hàng Nhà nước Điều 18 1- Tổ chức tín dụng phải báo cáo việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng theo quy định Chế độ báo cáo thống kê áp dụng đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước ban hành 2- Trước ngày 15 tháng thứ hai quý, tổ chức tín dụng phải báo cáo việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng cho Bộ Tài Cục thuế tỉnh, thành phố nơi tổ chức tín dụng đặt trụ sở sau: a) Tổ chức tín dụng phân loại nợ theo quy định Điều Quy định lập báo cáo phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng theo mẫu biểu số 1A 1B (đính kèm) b) Tổ chức tín dụng phân loại nợ theo quy định Điều Quy định lập báo cáo phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng theo mẫu biểu số 2A 2B (đính kèm) Mục Tổ chức thực Điều 19 1- Các ngân hàng thương mại cổ phần, cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài chính, quỹ tín dụng nhân dân, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, chi nhánh ngân hàng nước (trừ chi nhánh ngân hàng nước phép thực theo Khoản Điều Quy định này) thực việc trích lập dự phịng cụ thể dự phòng chung theo Quy định 2- Các ngân hàng thương mại Nhà nước đánh giá tình hình trích lập dự phịng cụ thể khả trích lập dự phịng chung báo cáo Ngân hàng Nhà nước Bộ Tài xem xét định sở trường hợp cụ thể tối đa không năm (05) năm, ngân hàng thương mại Nhà nước phải trích lập đầy đủ dự phịng theo Quy định Mục Kiểm tra xử lý vi phạm Điều 20 1- Ngân hàng Nhà nước (Thanh tra Ngân hàng Nhà nước) có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tài kiểm tra việc thực phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng 2- Trường hợp tổ chức tín dụng vi phạm Quy định này, tuỳ theo tính chất hành vi vi phạm, bị xử lý sau : - Xử phạt hành - Tăng tỷ lệ trích lập dự phịng tương ứng với mức độ rủi ro khoản nợ - Hạn chế tín dụng, hạn chế mở rộng mạng lưới nội dung hoạt động - Đình hoạt động trường hợp vi phạm nghiêm trọng Chương III Điều khoản thi hành Điều 21 Việc sửa đổi, bổ sung thay Quy định Thống đốc Ngân hàng Nhà nước định sau thống với Bộ trưởng Bộ Tài THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Đã ký : Lê Đức Thúy Phụ lục 2: Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM -Số: 18/2007/QĐ-NHNN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự - Hạnh phúc -Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2007 QUYẾT ĐỊNH Về việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng năm 2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Căn Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 1997, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2003; Căn Luật Tổ chức tín dụng năm 1997, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức tín dụng năm 2004; Căn Nghị định số 52/2003/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2003 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Sau thống với Bộ trưởng Bộ Tài theo Cơng văn số 15887/BTC-TCNH ngày 15 tháng 12 năm 2006; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Các Ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng, QUYẾT ĐỊNH: Điều Sửa đổi, bổ sung số điều Quy định việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng năm 2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước sau: Khoản Điều sửa đổi, bổ sung sau: “4 Đối với khoản bảo lãnh, chấp nhận tốn cam kết cho vay khơng huỷ ngang vơ điều kiện có thời điểm thực cụ thể (gọi chung khoản cam kết ngoại bảng), tổ chức tín dụng phải phân loại vào nhóm quy định Điều Điều Quy định sau: a) Khi tổ chức tín dụng chưa phải thực nghĩa vụ theo cam kết, tổ chức tín dụng phân loại trích lập dự phịng khoản cam kết ngoại bảng sau: - Phân loại vào nhóm trích lập dự phịng chung theo quy định Điều Quy định tổ chức tín dụng đánh giá khách hàng có khả thực đầy đủ nghĩa vụ theo cam kết; - Phân loại vào nhóm trở lên tuỳ theo đánh giá tổ chức tín dụng trích lập dự phịng cụ thể, dự phịng chung theo quy định Điều Điều Quy định tổ chức tín dụng đánh giá khách hàng khơng có khả thực nghĩa vụ theo cam kết b) Khi tổ chức tín dụng phải thực nghĩa vụ theo cam kết, tổ chức tín dụng phân loại khoản trả thay khoản bảo lãnh, khoản toán chấp nhận tốn vào nhóm nợ theo quy định Điều Điều Quy định với số ngày hạn tính từ ngày tổ chức tín dụng thực nghĩa vụ theo cam kết sau: - Phân loại vào nhóm hạn 30 ngày; - Phân loại vào nhóm hạn từ 30 ngày đến 90 ngày; - Phân loại vào nhóm hạn từ 91 ngày trở lên Tổ chức tín dụng phân loại theo nguyên tắc: khoản trả thay khoản bảo lãnh, khoản toán chấp nhận tốn vào nhóm nợ có rủi ro tương đương cao nhóm nợ mà khoản bảo lãnh, chấp nhận tốn phân loại trước theo quy định điểm a Khoản Điều Điều bổ sung Khoản sau: “3 Định kỳ tháng lần, tổ chức tín dụng có văn báo cáo Ngân hàng Nhà nước (Vụ Các Ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng) tình hình xây dựng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội theo quy định Khoản Điều này, gồm nội dung: - Hệ thống xếp hạng tín dụng (quy trình xếp hạng định kết xếp hạng; hệ thống chấm điểm tín dụng; hệ thống sở liệu; quy trình kiểm tra kiểm sốt); - Tình hình tiến độ thực hiện, thời gian dự kiến hoàn thành, thời gian dự kiến áp dụng thử nghiệm, kết áp dụng thử nghiệm (nếu có); - Các vấn đề phải xử lý; - Các nội dung khác có liên quan.” Điều sửa đổi, bổ sung sau: “Điều Tổ chức tín dụng thực phân loại nợ theo năm (05) nhóm sau: a) Nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi hạn; - Các khoản nợ hạn 10 ngày tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi bị hạn thu hồi đầy đủ gốc lãi thời hạn lại; - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều b) Nhóm (Nợ cần ý) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 10 ngày đến 90 ngày; - Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng doanh nghiệp, tổ chức tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá khách hàng khả trả nợ đầy đủ nợ gốc lãi kỳ hạn điều chỉnh lần đầu); - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều c) Nhóm (Nợ tiêu chuẩn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 91 ngày đến 180 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm theo quy định Điểm b Khoản này; - Các khoản nợ miễn giảm lãi khách hàng không đủ khả trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng; - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều d) Nhóm (Nợ nghi ngờ) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 181 ngày đến 360 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn 90 ngày theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai; - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều đ) Nhóm (Nợ có khả vốn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn 360 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai hạn theo thời hạn trả nợ cấu lại lần thứ hai; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể chưa bị hạn hạn; - Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý; - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều Tổ chức tín dụng phân loại lại khoản nợ vào nhóm nợ có rủi ro thấp trường hợp sau đây: a) Đối với khoản nợ hạn, tổ chức tín dụng phân loại lại vào nhóm nợ có rủi ro thấp (kể nhóm 1) đáp ứng đầy đủ điều kiện sau đây: - Khách hàng trả đầy đủ phần nợ gốc lãi bị hạn (kể lãi áp dụng nợ gốc hạn) nợ gốc lãi kỳ hạn trả nợ thời gian tối thiểu sáu (06) tháng khoản nợ trung dài hạn, ba (03) tháng khoản nợ ngắn hạn, kể từ ngày bắt đầu trả đầy đủ nợ gốc lãi bị hạn; - Có tài liệu, hồ sơ chứng minh nguyên nhân làm khoản nợ bị hạn xử lý, khắc phục; - Tổ chức tín dụng có đủ sở (thơng tin, tài liệu kèm theo) đánh giá khách hàng có khả trả đầy đủ nợ gốc lãi thời hạn lại b) Đối với khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ, tổ chức tín dụng phân loại lại vào nhóm nợ có rủi ro thấp (kể nhóm 1) đáp ứng đầy đủ điều kiện sau đây: - Khách hàng trả đầy đủ nợ gốc lãi theo thời hạn trả nợ cấu lại thời gian tối thiểu sáu (06) tháng khoản nợ trung dài hạn, ba (03) tháng khoản nợ ngắn hạn, kể từ ngày bắt đầu trả đầy đủ nợ gốc lãi theo thời hạn cấu lại; - Có tài liệu, hồ sơ chứng minh nguyên nhân làm khoản nợ phải cấu lại thời hạn trả nợ xử lý, khắc phục; - Tổ chức tín dụng có đủ sở (thơng tin, tài liệu kèm theo) để đánh giá khách hàng có khả trả đầy đủ nợ gốc lãi thời hạn cấu lại lại Tổ chức tín dụng phải chuyển khoản nợ vào nhóm có rủi ro cao trường hợp sau đây: a) Toàn dư nợ khách hàng tổ chức tín dụng phải phân loại vào nhóm nợ Đối với khách hàng có từ hai (02) khoản nợ trở lên tổ chức tín dụng mà có khoản nợ bị phân loại theo quy định Khoản Điều vào nhóm có rủi ro cao khoản nợ khác, tổ chức tín dụng phải phân loại lại khoản nợ cịn lại khách hàng vào nhóm có rủi ro cao b) Đối với khoản cho vay hợp vốn, tổ chức tín dụng làm đầu mối phải thực phân loại nợ khoản cho vay hợp vốn theo quy định Điều phải thông báo kết phân loại nợ cho tổ chức tín dụng tham gia cho vay hợp vốn Trường hợp khách hàng vay hợp vốn có khoản nợ khác tổ chức tín dụng tham gia cho vay hợp vốn phân loại vào nhóm nợ khơng nhóm nợ khoản nợ vay hợp vốn tổ chức tín dụng làm đầu mối phân loại, tổ chức tín dụng tham cho vay hợp vốn phân loại lại toàn dư nợ (kể phần dư nợ cho vay hợp vốn) khách hàng vay hợp vốn vào nhóm nợ tổ chức tín dụng đầu mối phân loại tổ chức tín dụng tham gia cho vay hợp vốn phân loại tuỳ theo nhóm nợ có rủi ro cao c) Tổ chức tín dụng phải chủ động phân loại khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều vào nhóm nợ có rủi ro cao theo đánh giá tổ chức tín dụng xảy trường hợp sau đây: - Có diễn biến bất lợi tác động tiêu cực đến môi trường, lĩnh vực kinh doanh khách hàng; - Các khoản nợ khách hàng bị tổ chức tín dụng khác phân loại vào nhóm nợ có mức độ rủi ro cao (nếu có thơng tin); - Các tiêu tài khách hàng (về khả sinh lời, khả tốn, tỷ lệ nợ vốn dịng tiền) khả trả nợ khách hàng bị suy giảm liên tục có biến động lớn theo chiều hướng suy giảm; - Khách hàng không cung cấp đầy đủ, kịp thời trung thực thông tin tài theo yêu cầu tổ chức tín dụng để đánh giá khả trả nợ khách hàng Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể năm (5) nhóm nợ quy định Khoản Điều sau: a) Nhóm 1: 0%, b) Nhóm 2: 5%, c) Nhóm 3: 20%, d) Nhóm 4: 50% đ) Nhóm 5: 100% Riêng khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý, tổ chức tín dụng trích lập dự phịng cụ thể theo khả tài tổ chức tín dụng.” Điều sửa đổi, bổ sung sau: “Điều Số tiền dự phịng cụ thể khoản nợ tính theo công thức sau: R = MAX {0, (A - C)} x R R: số tiền dự phòng cụ thể phải trích A: Số dư nợ gốc khoản nợ C: giá trị khấu trừ tài sản bảo đảm r: tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể Tài sản bảo đảm đưa vào để khấu trừ tính số tiền dự phịng cụ thể quy định Khoản Điều phải đáp ứng đầy đủ điều kiện sau đây: - Tổ chức tín dụng có quyền phát mại tài sản bảo đảm theo hợp đồng bảo đảm khách hàng không thực nghĩa vụ theo cam kết; - Thời gian tiến hành phát mại tài sản bảo đảm theo dự kiến tổ chức tín dụng khơng q (01) năm tài sản bảo đảm bất động sản không hai (02) năm tài sản bảo đảm bất động sản, kể từ bắt đầu tiến hành việc phát mại tài sản bảo đảm Trường hợp tài sản bảo đảm không đáp ứng đầy đủ điều kiện nêu không phát mại được, giá trị khấu trừ tài sản bảo đảm (C) quy định Khoản Điều phải coi không (0) Giá trị khấu trừ tài sản bảo đảm (C) xác định sở tích số tỷ lệ khấu trừ quy định Khoản Điều với: - Giá trị thị trường vàng thời điểm trích lập dự phịng cụ thể; - Mệnh giá trái phiếu Chính phủ, tín phiếu Kho bạc loại giấy tờ có giá, trừ trái phiếu tổ chức tín dụng, doanh nghiệp; Trong đó: - Giá trị thị trường chứng khoán chứng khoán doanh nghiệp tổ chức tín dụng khác phát hành niêm yết Sở giao dịch chứng khoán Trung tâm giao dịch chứng khốn thời điểm trích lập dự phịng cụ thể; - Giá trị tài sản bảo đảm chứng khốn doanh nghiệp tổ chức tín dụng khác phát hành chưa niêm yết Sở giao dịch chứng khoán Trung tâm giao dịch chứng khoán, động sản, bất động sản tài sản bảo đảm khác ghi biên định giá gần tổ chức tín dụng khách hàng thống (nếu có) hợp đồng bảo đảm; - Giá trị cịn lại tài sản cho th tài tính theo hợp đồng cho thuê tài thời điểm trích lập dự phịng cụ thể; - Giá trị tài sản bảo đảm hình thành từ vốn vay tương ứng số tiền giải ngân theo hợp đồng tín dụng thời điểm trích lập dự phịng cụ thể Tỷ lệ khấu trừ để xác định giá trị khấu trừ tài sản bảo đảm (C) tổ chức tín dụng tự xác định sở giá trị thu hồi từ việc phát mại tài sản bảo đảm sau trừ chi phí phát mại tài sản bảo đảm dự kiến thời điểm trích lập dự phịng cụ thể, khơng vượt tỷ lệ khấu trừ tối đa quy định sau đây: Loại tài sản bảo đảm Tỷ lệ khấu trừ tối đa (%) Số dư tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá Đồng Việt Nam tổ chức tín dụng phát hành 100% Tín phiếu Kho bạc, vàng, số dư tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá ngoại tệ tổ chức tín dụng 95% phát hành Trái phiếu Chính phủ: - Có thời hạn cịn lại từ năm trở xuống 95% - Có thời hạn lại từ năm đến năm 85% - Có thời hạn cịn lại năm 80% Chứng khốn, cơng cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá tổ chức tín dụng khác phát hành niêm yết 70% Sở giao dịch chứng khoán Trung tâm giao dịch chứng khốn Chứng khốn, cơng cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá doanh nghiệp phát hành niêm yết Sở giao 65% dịch chứng khoán Trung tâm giao dịch chứng khoán Chứng khoán, cơng cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá tổ chức tín dụng khác phát hành chưa niêm 50% yết Sở giao dịch chứng khoán Trung tâm giao dịch chứng khoán Bất động sản 50% Các loại tài sản bảo đảm khác 30% “ Khoản Điều 11 sửa đổi sau: “4 Sau năm (05) năm kể từ ngày sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng, tổ chức tín dụng xuất tốn khoản nợ xử lý rủi ro tín dụng khỏi ngoại bảng Riêng ngân hàng thương mại Nhà nước, việc xuất tốn phép thực có đầy đủ hồ sơ, tài liệu chứng minh sử dụng biện pháp thu hồi nợ không thu nợ phải Bộ Tài Ngân hàng Nhà nước chấp thuận văn bản.” Điều 15 sửa đổi, bổ sung sau: “Điều 15 Hồ sơ để làm cho việc xử lý rủi ro tín dụng: Hồ sơ cho vay thu nợ; hồ sơ chiết khấu, tái chiết khấu cơng cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá khác; hồ sơ bảo lãnh, cam kết cho vay; hồ sơ cho thuê tài chính; hồ sơ tài sản bảo đảm giấy tờ khác có liên quan Đối với trường hợp quy định Khoản Điều 10 Quy định này, hồ sơ nêu Khoản Điều cịn phải có: a) Đối với khách hàng tổ chức, doanh nghiệp: - Bản Quyết định tuyên bố phá sản án định giải thể quan Nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật; - Bản báo cáo thi hành Quyết định tuyên bố phá sản báo cáo kết thúc việc thi hành Quyết định tuyên bố phá sản Phòng thi hành án, văn giải khoản nợ tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể b) Đối với khách hàng cá nhân: - Bản giấy chứng tử, giấy xác nhận tích quan có thẩm quyền cấp Đối với trường hợp quy định Khoản Điều 10 Quy định này, ngồi hồ sơ nêu Khoản Điều cịn phải có: - Hồ sơ, tài liệu làm để phân loại vào nhóm 5; - Hồ sơ, tài liệu chứng minh tổ chức tín dụng nỗ lực, sử dụng biện pháp để thu hồi nợ không thu ” Mẫu biểu báo cáo số 1A, 1B, 2A 2B thay Mẫu biểu báo cáo số (đính kèm theo Quyết định này) Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày đăng Cơng báo Điều Chánh Văn phịng, Vụ trưởng Vụ Các Ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng, Thủ trưởng đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng chịu trách nhiệm thi hành Quyết định THỐNG ĐỐC Đã ký : Lê Đức Thuý Phụ lục 3: Thống kê NHTMCP TP Cần Thơ đến 31/12/2008 Mạng lưới thành phố Số TT Địa điểm Tên ngân hàng đặt hội sở Cần Thơ Vốn điều lệ (tỷ đồng) Hội CN CN cấp sở cấp PGD 01 Á châu TP.HCM 6.355,8 02 An Bình TP.HCM 2705,8 03 Hàng Hải TP Hà Nội 1.500 04 Kiên Long 1000 05 Kỹ Thương TP Hà Nội 3.642 06 Miền Tây TP.Cần Thơ 1000 - 07 Nam Việt TP.HCM 2000 1 08 Ngoài quốc doanh TP Hà Nội 2.117 09 NH Sài Gòn TP.HCM 2180 1 10 Phát triển nhà TP.HCM TP.HCM 1550 - 11 Phương Nam TP.HCM 1.434 12 Phương Đông TP.HCM 1.111 13 Quân Đội TP Hà Nội 3.400 14 Quốc Tế TP Hà Nội 2.000 1 15 Sài Gòn – Hà Nội TP Hà Nội 2.800 TP.HCM 1.020 - 16 TX Rạch giá - KG SàiGịnCơng Thương 17 Sài Gịn Thương Tín TP.HCM 5.116 18 Việt Á TP.HCM 1359,8 19 Xuất Nhập Khẩu TP.HCM 2.800 20 Đông Á TP.HCM 2.880 TP Hà Nội 1000 - 21 Xăng Petrolimex Dầu 22 Gia định TP.HCM 1000 - 23 Bắc Á TP Vinh 1.315 - 24 Nam Á TP.HCM 1.350 - 25 Đại Tín Long An 2000 - (Nguồn: NHNNVN- Chi nhánh Cần Thơ) Phụ lục 4: Tình hình huy động vốn hệ thống ngân hàng TP Cần Thơ ĐVT: tỷ đồng Năm 2006 Chỉ tiêu Tổng vốn huy Năm 2007 Năm 2008 Số Tỉ trọng Số Tỉ trọng Số Tỉ trọng tiền (%) tiền (%) tiền (%) 6.233 100 9.553 100 12.086 100 3.515 56,4 4.176 43,7 5.018 41,5 + NHTM CP 2.631 42,24 5.022 52,6 6.683 55,3 + NHTM LD 83 1.3 102 1,1 93 0,8 219 2,3 237 34 0,3 55 0,4 động, đó: + NHTM NN + Cty tài - + QTDND 0.06 (Nguồn: NHNNVN – Chi nhánh TP Cần Thơ ) Phụ lục 5: Tình hình dư nợ tốc độ tăng trưởng tín dụng hệ thống ngân hàng TP.Cần Thơ ĐVT: tỷ đồng Năm 2006 Chỉ tiêu Tổng dư nợ, Năm 2007 Số +/- so với Số thực thực năm 2005 hiện (%) Năm 2008 +/- so với Số +/- so với năm 2006 thực (%) năm 2007 (%) 11.032 13,9 18.684 69,4 21.688 16,1 6.556 -1,78 8.012 22,2 8.984 12,1 + NHTMCP 4.246 55,5 9.543 124,8 11.286 18,3 + NHTMLD 229 -17,6 421 83,8 328 -22 + Cty tài - - 658 - 1.014 54,1 + QTDND - 50 4900 76 52 đó: + NHTMNN (Nguồn: NHNNVN – Chi nhánh TP Cần Thơ ) Phụ lục 6: Bảng tỉ lệ nợ xấu/tổng dư nợ hệ thống NH TP.Cần Thơ Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chỉ tiêu Nợ xấu (tỉ đồng) Tổng dư nợ (tỉ đồng) Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ (%) 234 219 813 11.032 18.684 21.688 2,1 1,2 3,75 (Nguồn: NHNNVN – Chi nhánh TP Cần Thơ ) Phụ lục 7: Tình hình dư nợ, nợ xấu số NHTMCP TP Cần Thơ Đơn vị tính: tỉ đồng, % NHTMCP Á châu Miền Tây Năm 2006 Dư Nợ Tỉlệ nợ nợ xấ u xấ u 177 0,112 0,06 Năm 2007 Dư Nợ Tỉlệ nợ nợ xấ u xấ u 516 0,152 0,03 294 1,7 444 243 0,4 606 0,16 219 0 593 0,3 493 17 3,4 991 281 1.112 388 1,8 618 279 256 Năm 2008 Dư Nợ Tỉlệ nợ nợ xấu xấ u 737 14 1,9 1,6 1.136 28 2,5 621 0,15 660 33 18 1,8 1.096 34 3,1 20 1,8 1.287 22 1,7 623 21 3,4 745 20 2,7 0,5 401 0,25 187 3,2 1,4 354 1,1 383 2,1 0 405 0 406 0 Sài Gịn Thương Tín Việt Á Xuất nhập Đông Á Sài Gòn – Hà Nội Phương Nam Phương Đơng 10 Sài Gịn Cơng Thương (Báo cáo thường niên NHTMCP ) ... TRIỂN KINH TẾ CỦA THÀNH PHỐ CẦN THƠ ĐẾN NĂM 2020 58 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI CÁC NHTMCP THÀNH PHỐ CẦN THƠ 59 3.2.1 Nhóm giải pháp DNNVV thành phố Cần. .. trạng chất lượng tín dụng DNNVV NHTMCP TP .Cần Thơ Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng DNNVV NHTMCP TP .Cần Thơ Trang CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG... DNNVV NHTMCP TP Cần Thơ 49 CHƯƠNG 58 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Ngày đăng: 31/12/2020, 07:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNGCỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG VÀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

      • 1.1.1. Khái niệm tín dụng

      • 1.1.2. Bản chất của tín dụng

      • 1.1.3. Chức năng của tín dụng

      • 1.1.4. Vai trò của tín dụng

      • 1.1.5. Các hình thức tín dụng

      • 1.1.6. Tín dụng ngân hàng

      • 1.2. CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG

        • 1.2.1. Khái niệm về chất lượng tín dụng

        • 1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng

        • 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngân hàng

        • 1.3. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NHTM ĐỐI VỚICÁC DNNVV

          • 1.3.1. Các tiêu chí xác định DNNVV

          • 1.3.2. Vai trò của DNNVV trong nền kinh tế thị trường

          • 1.3.3.Vai trò của TDNH đối với DNNVV

          • 1.3.4. Sự cần thiết phải nâng cao CLTD đối với DNNVV

          • 1.4. KINH NGHIỆM VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂNHÀNG ĐỐI VỚI DNVVN CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

            • 1.4.1. Kinh nghiệm của các nước về nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàngđối với DNVVN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan