1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh thăng long

30 621 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN ĐỨC LONG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH THĂNG LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội, 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN ĐỨC LONG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH THĂNG LONG Chuyên ngành: Tài chính Ngân hàng Mã số: 60 34 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. HOÀNG ĐÌNH PHI Hà Nội, 2012 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ iii CHƢƠNG 1. MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ĐỐI VỚI CÁC DNNVV 4 1.1. Khái niệm vai trò của DNNVV đối với nền kinh tế 4 1.1.1. Khái niệm DNNVV 4 1.1.2. Vai trò của DNNVV 7 1.2. Khái niệm hoạt động cho vay chất lượng tín dụng 10 1.2.1. Khái niệm hoạt động cho vay 10 1.2.2. Chất lượng tín dụng 10 1.3 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNNVV trong hoạt động kinh doanh của NHTM 13 1.3.1. NHTM hoạt động cho vay của NHTM 13 1.3.2. Chất lượng tín dụng đố i vớ i DNNVV 17 1.3.3. Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng DNNVV 18 1.4. Các tiêu chí đánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại đối với DNNVV 19 1.4.1. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng của các ngân hàng thương mại theo quy định chung của pháp luật 19 1.4.2. Các tiêu chí đánh giá của BIDV 25 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CỦA CHI NHÁNH NH ĐT & PT THĂNG LONG ĐỐI VỚI CÁC DNNVV 31 2.1 Sự hình thành phát triển của Chi nhánh NHĐT&PT Thăng Long 31 2.1.1 Sự hình thành phát triển của Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam 31 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển của Chi nhánh Ngân hàng ĐT & PT Thăng Long 32 2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHĐT&PT Thăng Long. 35 2.2.1. Bối cảnh nền kinh tế năm 2011. 35 2.2.2 Một số kết quả hoạt động chính của Chi nhánh NHĐT&PT Thăng Long. 37 2.3 Phân tích chất lượng tín dụng đối với DNNVV tại chi nhánh Thăng Long 46 2.4 Đánh giá chất lượng tín dụng tại Chi nhánh NHĐT&PT Thăng Long 58 2.4.1 Những kết quả đã đạt được 58 2.4.2 Tồn tại nguyên nhân 59 2.4.2.2. Nguyên nhân của tồn tại 62 CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DNNVV CỦA CHI NHÁNH NHĐT&PT THĂNG LONG TRONG GIAI ĐOẠN 2012 - 2017. 64 3.1. Định hướng phát triển 64 3.1.1.Định hướng phát triển chung của BIDV 64 3.1.2. Định hướng phát triển chung của NHĐT&PT Thăng Long 64 3.1.3. Định hướng cho vay DNNVV của Chi nhánh NHĐT&PT Thăng Long. 66 3.2 Mộ t số giả i phá p 68 3.2.1. Hoàn thiện chính sách tín dụng 68 3.2.2. Hoàn thiện các sản phẩm dịch vụ cung cấp cho DNNVV 69 3.2.3. Tăng cường công tác Maketing, kênh tiếp cận với DNNVV 70 3.2.4. Hoàn thiện chính sách quản lí rủi ro, hệ thống xếp hạng tín dụng 71 3.2.5. Giảm chi phí giao dịch 72 3.2.6. Tiếp tục hoàn thiện nâng cao hệ thống công nghệ thông tin của chi nhánh 73 3.2.7. Nâng cao chất lượng cán bộ 73 3.2.8. Nâng cao khả năng phòng ngừa kiểm soát các rủi ro trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHĐT&PT Thăng Long 75 3.3. Một số kiến nghị 77 3.3.1. Kiến nghị với nhà nước, chính phủ, các ban ngành có liên quan 77 3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nước hiệp hội ngân hàng. 83 3.3.3. Kiến nghị với BIDV 83 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU DỰ KIẾN THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nền kinh tế hiện đại, các ngân hàng thương mại (NHTM) ngày càng thể hiện vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế khi thực hiện chức năng huy động cung ứng nguồn vốn phục vụ sản xuất kinh doanh.Một trong các hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại là hoạt động cho vay. Hoạt động này không những đem lại lợi nhuận cho ngân hàng mà còn tạo ra nguồn lực tài chính cần thiết cho các đơn vị, tổ chức vay vốn mà trong đó, các Doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) là những khách hàng đầy tiềm năng. Theo các số liệu của Tổng cục Thống kê Việt Nam, hiện nay nước ta có khoảng 540.000 DNNVV, chiếm gần 97% tổng số doanh nghiệp trong cả nước đang đóng góp khoảng 40% cho tăng trưởng GDP. Các doanh nghiệp này với ưu thế của mình, đã đóng góp cho sự ổn định phát triển kinh tế, giải quyết một lượng lớn công ăn việc làm cho người lao động, góp phần xoá đói giảm nghèo cho các địa phương. Chi nhánh NHĐT&PT Thăng Long là một trong các đơn vị kinh doanh thuộc NHĐT&PT Việt Nam hoạt động kinh doanh trên địa bàn Hà Nội cũng có nhiều đối tượng khách hàng là DNNVV. Tuy nhiên, thời gian vừa qua chi nhánh chủ yếu phục vụ các đối tượng khách hàng lớn khách hàng cá nhân bằng việc cung cấp các sản phẩm mang tính truyền thống mà chưa thực sự chú trọng tới khối DNNVV. Bởi tầm quan trọng cũng như tiềm năng phát triển của các doanh nghiệp này, trong thời gian tới, chi nhánh đang định hướng mở rộng hoạt động cho vay hướng tới đối tượng khách hàng là các DNNVV, đi đôi với việc chú trọng nâng cao chất lượng tín dụng. Xuất phát từ yêu cầu thực tế qua thời gian làm công tác tín dụng tại Chi nhánh NHĐT&PT Thăng Long, tác giả quyết định chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ vừa tại Ngân hàng đầu phát triển - Chi nhánh Thăng Long” nhằm góp phần hoàn thiện hơn nữa tổng kết lý luận, sử 2 dụng cơ sở lý luận để đánh giá thực trạng từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của Chi nhánh NHĐT&PT Thăng Long. 2. Tình hình nghiên cứu Hiện nay cũng có một số cuốn sách đề tài đề cập tới thực trạng hoạt động của doanh nghiệp nhỏ vừa.Cuốn sách "Chính sách tài chính với phát triển xuất khẩu của doanh nghiệp nhỏ vừa" năm 2009 của PGS.TS.Đinh Văn Sơn đề cập tới vai trò về chính sách tài chính đối với hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp nhỏ vừa từ đó đưa ra các quan điểm, giải pháp đối với chính sách tài chính.Cuốn sách "Cẩm nang điều hành doanh nghiệp nhỏ vừa" của TS. Nguyễn Diệp Anh năm 2011 đề cập nhiều vấn đề như chiến lược kinh doanh, quản lý nhấn sự, quản lý kỹ năng bán hàng chăm sóc khách hàng, giúp nâng cao công tác quản trị, điều hành doanh nghiệp nhỏ vừa. Đề tài khoa học cấp Bộ "Thực trạng phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ" của PGS.TS Nguyễn Thế Tràm năm 2008 đã khái quát được thực trạng phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ cũng như nhu cầu cần vốn, các chương trình tín dụng trợ giúp doanh nghiệp vừa nhỏ trong giai đoạnhiện nay. 3. Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hoá một số lý luận cơ bản về hoạt động cho vay việc nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại đối với các DNNVV. - Phân tích đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng đối với các DNNVV tại Chi nhánh NHĐT&PT Thăng Long trong giai đoạn 2009 - 2011. - Đề xuất một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng của Chi nhánh NHĐT&PT Thăng Long đối với các DNNVV trong giai đoạn 2012 - 2017. 4. Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3 - Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Chủ yếu tập trung nghiên cứu các yếu tố tác động đến chất lượng tín dụng của Chi nhánh NHĐT&PT Thăng Long đối với các DNNVV. - Phạm vi nghiên cứu: Được thực hiện tại Chi nhánh NHĐT&PT Thăng Long trong giai đoạn 2009 - 2011. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế chủ yếu, từ phương pháp duy vật biện chứng duy vật lịch sử, cho đến phương pháp tổng hợp phân tích, so sánh, phương pháp toán học.Đề tài cũng sử dụng các bảng biểu biểu đồ minh hoạ, qua đó rút ra kết luận tổng quát về vấn đề cần nghiên cứu. 6. Đóng góp của luận văn - Áp dụng khung lý thuyết vào phân tích thực tế chất lượng tín dụng của chi nhánh NHĐT&PT Thăng Long giai đoạn 2009-2011. - Đề xuất một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của Chi nhánh NHĐT&PT Thăng Long. 7. Bố cục của đề tài Chương 1: Một số lý luận cơ bản về hoạt động cho vay việc nâng cao chất lượng tín dụng của các ngân hàng thương mại đối với các DNNVV. Chương 2:Thực trạng hoạt động cho vay của Chi nhánh NHĐT&PT Thăng Long đối với các DNNVV. Chương 3:Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng của Chi nhánh NHĐT&PT Thăng Long đối với các DNNVV trong giai đoạn 2012 - 2017. CHƢƠNG 1 MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ĐỐI VỚI CÁC DNNVV 1.1. Vai trò của DNNVV đối với nền kinh tế 4 1.1.1 Khái niệm DNNVV 1.1.1.1. Khái niệm DNNVV Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 quy định: Doanh nghiệp nhỏ vừa là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản được xác định trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên) Cụ thể như sau: Quy mô Khu vực Doanh nghiệp siêu nhỏ Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa Số lao động Tổng nguồn vốn Số lao động Tổng nguồn vốn Số lao động I. Nông, lâm nghiệp thủy sản 10 người trở xuống 20 tỷ đồng trở xuống từ trên 10 người đến 200 người từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng từ trên 200 người đến 300 người II. Công nghiệp xây dựng 10 người trở xuống 20 tỷ đồng trở xuống từ trên 10 người đến 200 người từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng từ trên 200 người đến 300 người III. Thương mại dịch vụ 10 người trở xuống 10 tỷ đồng trở xuống từ trên 10 người đến 50 từ trên 10 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng từ trên 50 người đến 100 5 người (Nguồn: Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2009), Nghị định 56/2009/NĐ-CP về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa.) 1.1.1.2 Đặc điểm của DNNVV + Cần vốn + Linh hoạt, dễ điều chỉnh sản xuất + Tận dụng các nguồn lực sẵn có + Hạn chế về vốn + Hạn chế về công nghệ + Hạn chế về quản lý 1.1.2 Vai trò của DNNVV Cả về mặt lý luận thực tiễn đều cho thấy, DNNVV có vị trí vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế của mỗi nước, kể cả các nước có trình độ phát triển cao. Trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu gay gắt như hiện nay, các nước đều hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ nhằm huy động tối đa các nguồn lực hỗ trợ cho doanh nghiệp lớn phát triển nhanh hơn, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm. Vị trí, vai trò của DNNVV đã được khẳng định, thể hiện qua các đặc điểm chủ yếu như sau: Thứ nhất, DNNVV góp phần quan trọng tạo công ăn việc làm thu nhập cho người lao động. Thứ hai, DNNVV có khả năng thu hút vốn tối đa, tận dụng các nguồn lực xã hội. Thứ ba, DNNVV đóng góp đáng kể vào nguồn thu ngân sách nhà nước, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế. Thứ tư, DNNVV tạo sự linh hoạt cho nền kinh tế 1.2 Khái niệm hoạt động cho vay chất lƣợng tín dụng 1.1.2 Khái niệm hoạt động cho vay Hoạt động cho vay là hoạt động mang lại nguồn thu chính cho các NHTM, tuy nhiên theo những số liệu thống kê đây là lĩnh vực ẩn chứa nhiều rủi ro nhất trong hoạt động cho của các NHTM. Vậy để đánh giá được hoạt động cho vay của một ngân hàng có hiệu quả hay không chúng ta phải tìm hiểu thế nào là hiệu quả cho vay. Hiệu quả cho vay được hiểu theo đúng nghĩa: Đồng vốn của ngân hàng cho các 6 doanh nghiệp vay phù hợp với khả năng của ngân hàng, phù hợp với chính sách phát triển kinh tế của địa phương, quan trọng là với đồng vốn đó doanh nghiệp sẽ tiến hành hoạt động kinh doanh có hiệu quả, thu được lợi nhuận hoàn trả vốn vay cho ngân hàng cả gốc, lãi đúng thời hạn đã kí kết. 1.1.3 Chất lượng tín dụng Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại, tín dụngnghiệp vụ mang lại phần lớn doanh thu cho ngân hàng, nhưng cũng là nghiệp vụ chứa đựng nhiều rủi ro nhất. Hiệu quả hoạt động tín dụng được thể hiện bởi chất lượng tín dụng.Theo nghĩa rộng chất lượng tín dụng là sự đáp ứng nhu cầu của khách hàng, phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội đảm bảo sự tồn tại phát triển của ngân hàng. Từ khái niệm trên cho thấy chất lượng tín dụng cần được xem xét trên ba góc độ: ngân hàng, khách hàng nền kinh tế. Chất lượng tín dụng xét từ góc độ Ngân hàng thương mại Chất lượng tín dụng xét từ góc độ khách hàng Chất lượng tín dụng xét từ góc độ là nền kinh tế nói chung 1.3 Sự cần thiết phải nâng cao chất lƣợng tín dụng đối với DNNVV trong hoạt động kinh doanh của NHTM 1.3.1 NHTM hoạt động cho vay của NHTM 1.3.1.1 NHTM các hoạt động chủ yếu của NHTM Khái niệm NHTM Theo pháp lệnh ngân hàng ngày 23-5-1990 của Hội đồng Nhà nước Việt Nam xác định: “Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xuyên là nhận tiền gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu làm phương tiện thanh toán”. Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng, với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng cung ứng các dịch vụ thanh toán. Các hoạt động chủ yếu của NHTM Do nhu cầu tất yếu của nền kinh tế thị trường, các ngân hàng không ngừng tăng cường mở rộng các danh mục các sản phẩm ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng, sử dụng nguồn vốn có hiệu quả thu lợi nhuận cao. Tuy nhiên, về cơ [...]... trường quản lý CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CỦA CHI NHÁNH NH ĐT & PT THĂNG LONG ĐỐI VỚI CÁC DNNVV 2.1 Sự hình thành phát triển của Chi nhánh NHĐT&PT Thăng Long Chi nhánh ngân hàng đầu phát triển Thăng Long là một trong số 114 chi nhánh thuộc hệ thống Ngân hàng đầu phát triển Việt Nam Tiền thân của chi nhánh là một phòng chuyên quản trực 9 thuộc Ngân hàng kiến thiết trung ương theo... động tín dụng, chất lượng tín dụng, những mặt đạt được, những hạn chế tồn tại, nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng đối với DNNVV tại BIDV Thăng Long trong giai đoạn 2009-2011 từ đó đưa ra những đề xuất, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNNVV tại BIDV Thăng Long Trong thời gian tới cùng với sự chỉ đạo sát sao của BIDV nỗ lực của chính bản thân, Chi nhánh BIDV Thăng Long. .. của các doanh nghiệp này 1.3.3 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng DNNVV Nâng cao hiệu quả cho vay DNNVV, thu hút được nhiều DNNVV đến vay giao dịch với ngân hàng sẽ đảm bảo tính cạnh tranh của ngân hàng với các ngân hàng khác Chất lượng tín dụng được nâng cao phản ánh hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngân hàng có hiệu quả thu được lợi nhuận góp phần tăng trưởng kinh... để phù hợp với từng loại hình doanh nghiệp Như vậy có thể nói chất lượng tín dụng đối với các DNNVV cũng ng tự như đối với các đối ng khác Tuy nhiên, đối với loại hình DNNVV, ngân hàng dùng một số biện pháp áp dụng sao cho phù hợp với loại hình DNNVV để vừa đảm bảo an toàn chất lượng cho ngân hàng, đồng thời vẫn đảm bảo sự thoả mãn cũng như đáp ứng nhu cầu kịp thời của các doanh nghiệp này... một ngân hàng lớn, giữ một vị thế quan trọng trong hệ thống ngân hàng Việt Nam Ngân hàng BIDV nói chung BIDV Thăng Long nói riêng đã thực hiện chính sách đầu phát triển đối với DNNVV Bên cạnh đó tăng trưởng mở rộng tín dụng phải gắn liền với công tác nâng cao chất lượng tín dụng Luận văn đã đưa ra một số quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam liên quan đến liên quan đến hoạt động tín dụng. .. lập dự phòng rủi ro của chi nhánh trong 2 năm 2010, 2011 là khá cao Năm 2011, dù chi nhánh có chủ trương hạn chế trong hoạt động tín dụng nhưng lợi nhuận của năm này vẫn đạt cao hơn 2010 2.3 Phân tích chất lƣợng tín dụng đối với DNNVV tại chi nhánh Thăng Long 2.3.1 Thực trạng chất lượng tín dụng đối với DNNVV 2.3.1.1 Quy định chung về cho vay DNVVN của chi nhánh 15 * Nguyên tắc điều kiện cho vay +... nhập, giải quyết công ăn việc làm, nâng cao mức sống của dân cư 1.4 Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng tín dụng của ngân hàng thƣơng mại đối với DNNVV 1.4.1 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng của các ngân hàng thương mại theo quy định chung của pháp luật - Chỉ tiêu định tính 8 Một khoản tín dụng được coi là có chất lượng điều trước tiên phải tuân theo các quy chế, chế độ, thông lệ tín dụng do Ngân hàng. .. hướng tới DNNVV vừa giúp cho chi nhánh mở rộng đươc thị phần vừa phát triển được những dịch vụ ngân hàng 20 hiện đại, nâng cao uy tín khả năng cạnh tranh của chi nhánh Đồng thời phân tán rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng 2.4.2 Tồn tại nguyên nhân Tồn tại: - Hoạt động cho vay của chi nhánh chủ yếu là cho vay ngắn hạn, cho vay trung dài hạn còn rất khiếm tốn Nếu chi nhánh quản lý không... 1974 với nhiệm vụ chính là cấp phát, thanh toán kiểm soát vốn đầu xây dựng cơ bản cho công trình cầu Thăng Long Đến năm 1994, Thống đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam ra quyết định số 38 NH/QĐ - NH ngày 10 tháng 11 năm 1994 điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ của Chi nhánh ngân hàng đầu phát triển Thăng Long, cho phép chi nhánh được chuyển sang hoạt động như một ngân hàng thương mại trực thuộc Ngân. .. mất thời gian để thu hồi nợ gốc, lãi Đối với doanh nghiệp vừa nhỏ BIDV luôn chú trọng xây dựng mối quan hệ lâu dài, ổn định cùng phát triển, chú trọng phục vụ dịch vụ ngân hàng - tài chính trọn gói cho khách hàng, chú trọng các dịch vụ vấn, phục vụ khách hàng ngay từ khi lập dự án đến khi triển khai dự án Chính sách khách hàng áp dụng với doanh nghiệp vừa nhỏ là tổng hợp các chính sách về lãi . KINH TẾ TRẦN ĐỨC LONG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH THĂNG LONG LUẬN. DỤNG CỦA CHI NHÁNH NH ĐT & PT THĂNG LONG ĐỐI VỚI CÁC DNNVV 2.1 Sự hình thành và phát triển của Chi nhánh NHĐT&PT Thăng Long Chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Thăng Long là một. cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng đầu tư và phát triển - Chi nhánh Thăng Long nhằm góp phần hoàn thiện hơn nữa tổng kết lý luận, sử 2 dụng cơ sở lý luận

Ngày đăng: 21/04/2014, 14:27

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w