(Luận văn thạc sĩ) giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cá tra khu vực đồng bằng sông cửu long sang thị trường EU

124 55 0
(Luận văn thạc sĩ) giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cá tra khu vực đồng bằng sông cửu long sang thị trường EU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN CHÂU HOÀNG QUYÊN GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CÁ TRA KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG SANG THỊ TRƯỜNG EU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH-NĂM 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN CHÂU HOÀNG QUYÊN GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CÁ TRA KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG SANG THỊ TRƯỜNG EU Chuyên ngành: THƯƠNG MẠI Mã số: 60.34.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS VÕ THANH THU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH-NĂM 2009 MỤC LỤC Trang Phần mở đầu Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tính đề tài Tính thời đề tài Nội dung đề tài Phần nội dung CHƯƠNG Cơ sở khoa học đẩy mạnh xuất cá tra ĐBSCL sang EU 1.1 Cơ sở khoa học đẩy mạnh xuất cá tra ĐBSCL 1.1.1 Lý thuyết trọng thương 1.1.2 Học thuyết A.Smith thương mại quốc tế 1.1.3 Học thuyết lợi so sánh D.Ricardo thương mại quốc tế 1.1.4 Lý thuyết lợi cạnh tranh………………………………………4 1.2 Giới thiệu sản phẩm cá tra 1.2.1 Đặc điểm 1.2.2 Vai trị đóng góp cá tra 1.3 Tìm hiểu sơ lược cộng đồng EU 1.4 Đánh giá thị trường thủy sản EU 1.4.1 Sản lượng đánh bắt nuôi trồng thủy sản EU 1.4.2 Tiêu thụ thủy sản EU 1.4.3 Thưong mại thủy sản EU 1.4.3.1 Sơ lược tình hình nhập thủy sản EU 1.4.3.2: Cơ cấu sản phẩm EU nhập 11 1.4.4 Phân nhóm thị trường thủy sản EU 13 1.4.5 Hệ thống phân phối thủy sản EU 13 1.4.6 Cơ chế quản lý hàng thuỷ sản nhập EU 16 1.4.6.1 Thuế nhập khẩu, hạng ngạch rào phí thuế quan 16 1.4.6.2 Chất lượng tiêu chuẩn phân loại 17 1.4.6.3 Quy định liên quan đến hàng thủy sản nhập vào khu vực có hiệu lực kể từ 1.1.2009 19 1.5 Kinh nghiệm nuôi trồng xuất cá số nước giới 20 Bài học 1: Đột phá công nghệ nuôi, sản xuất giống, thức ăn, tăng cường quản lý môi trường dịch bệnh 21 Bài học 2: Áp dụng quy tắc ứng xử nghề cá có trách nhiệm (CoC), thực tiễn quản lý tốt (BMP), thực tiễn nuôi trồng cá tốt (GAP) 22 Bài học 3: Phát triển chương trình, dự án chứng nhận chất lượng sản phẩm thuỷ sản (SoQ) 23 Bài học 4: Duy trì ổn định nguồn cung cấp nguyên liệu cho chế biến hàng xuất ……………………………………………………………………… 24 Bài học 5: Sự can thiệp phủ 24 Bài học 6: Kiểm soát chặt chẽ chất lượng an tòan vệ sinh thực phẩm nhà máy chế biến 25 CHƯƠNG Thực trạng xuất cá tra ĐBSCL sang thị trường EU 27 2.1 Khái quát tình hình xuất thủy sản Việt Nam 27 2.1.1 Kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam 27 2.1.2 Về thị trường xuất thủy sản Việt Nam 27 2.1.3 Về cấu sản phẩm thủy sản xuất Việt Nam 29 2.2 Tình hình phát triển ngành cá tra xuất ĐBSCL 32 2.2.1 Tiềm phát triển cá tra ĐBSCL 32 2.2.2 Tình hình ni trồng cá tra xuất 35 2.2.3 Thực trạng lực chế biến doanh nghiệp Việt Nam 37 2.2.4 Thực trạng xuất cá tra ĐBSCL 37 2.2.4.1 Về khối lượng kim ngạch xuất cá tra 37 2.1.4.2 Cơ cấu thị trường xuất cá tra ĐBSCL 38 2.2.5 Đặc điểm cá tra xuất 40 2.2.6 Thành tựu hạn chế chế biến xuất cá tra 40 2.2.6.1: Thành tựu 40 2.2.6.2: Hạn chế: 40 2.3 Thực trạng xuất cá tra ĐBSCL vào EU 41 2.3.1 Kết xuất cá tra vào EU 2005-2008 41 2.3.1.1 Thị truờng Tây Ban Nha 44 2.3.1.2 Thị trường Hà Lan 46 2.3.1.3.Thị trường Ba Lan 48 2.3.2 Khả cạnh tranh cá tra thị trường EU 50 2.3.3 Những đánh giá chung thị trường cá tra EU 52 2.4 Phân tích thời thách thức ảnh hưởng xuất cá tra ĐBSCL vào thị trường EU 54 2.4.1 Phân tích hội xuất cá tra sang EU 54 2.4.2 Phân tích thách thức xuất cá tra sang EU 56 2.5 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu ngành chế biến cá tra xuất ĐBSCL 59 2.5.1: Những điểm mạnh, điểm yếu nuôi trồng cá tra xuất 59 2.5.2: Những điểm mạnh, điểm yếu chế biến cá tra xuất 63 2.5.3: Những điểm mạnh, điểm yếu xuất cá tra sang EU 66 Chương 3: Các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất cá tra khu vực ĐBSCL sang thị trường EU 71 3.1: Mục tiêu quan điểm sở đề xuất giải pháp 71 3.1.1 Mục tiêu giải pháp 71 3.1.1.1 Mục tiêu chung: 71 3.1.1.2 Mục tiêu cụ thể: 71 3.1.2 Quan điểm đề xuất giải pháp 71 3.2: Cơ sở đề xuất giải pháp – tổng kết SWOT 72 3.3: Các giải pháp nhằm nâng cao xuất vào thị trường EU 74 3.3.1 Nhóm giải pháp để hịan thiện khâu ni trồng cá tra 74 3.3.1.1.Qui hoạch vùng nuôi an toàn xây dựng liên kết sản xuất cá tra…… 74 3.3.1.2 Nâng cao công tác khuyến ngư nâng cao kỹ thuật nuôi trồng cá tra sạch…… 81 3.3.1.3 Hoàn thiện khâu sản xuất cá tra giống 83 3.3.1.4 Hoàn thiện dịch vụ phụ trợ 85 3.3.1.5 Đảm bảo nguồn vốn cho nuôi trồng cá tra 85 3.3.2 Hoàn thiện phát triển doanh nghiệp chế biến 86 3.3.2.1 Bắt buộc doanh nghiệp xuất sang Eu phải đạt thường xuyên quản lí chất lượng theo tiêu chuẩn HACCP 86 3.3.2.2 Nâng cao trình độ, tay nghề người lao động 86 3.3.2.3 Nâng cao trình độ quản lí đổi công nghệ chế biến 87 3.3.2.4 Giải tốt vấn đề vốn cho doanh nghiệp chế biến 87 3.3.3 Giải pháp để thâm nhập thị trường EU xuất 88 3.3.3.1 Nâng cao chất lượng cá tra xuất 88 3.3.3.2 Tăng cường sản phẩm giá trị gia tăng thay đổi đóng gói cho phù hợp với thị hiến thị trường EU 88 3.3.3.3 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại 89 3.3.3.4 Tập trung xây dựng thương hiệu cho cá tra ĐBSCL thương hiệu riêng cho doanh nghiệp 90 3.3.3.5 Thành lập hiệp hội cá tra Việt Nam 90 3.3.3.6 Hoàn thiện kênh phân phối cá tra ĐBSCL 91 3.3.4 Kiến nghị chế, sách, vai trò nhà nước 91 Phần kết luận 94 Tài liệu tham khảo .95 Phụ lục CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNTT: chủ nghĩa trọng thương DN: doanh nghiệp ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long HACCP: Hazard Analysis and Critical Point Control = Phân tích mối nguy hại kểim tra tới hạn ISO: International Organization for Standardization = Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế KHCN: khoa học công nghệ NK: nhập TS: Thủy sản VASEP: Vietnam Association of Seafood Exporters and Producers = Hiệp hội nhà chế biến xuất thủy sản Việt Nam VN: Việt Nam XK: xuất WTO: World Trade Organization = Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG-HÌNH TRONG LUẬN VĂN Bảng 1.1 Nhu cầu tiêu thụ thủy sản EU năm 2007 Bảng 1.2 EU nhập thủy sản top 15 nước Bảng 1.3 Các mặt hàng EU nhập Bảng 1.4 Tình hình nhập cá nước EU Bảng 1.5 Các nước xuất mặt hàng cá nước sang EU Bảng 2.1 Kim ngạch xuất thuỷ sản Việt Nam qua thời kỳ Bảng 2.2 Thị trường xuất Việt Nam qua năm Bảng 2.3 Cơ cấu sản phẩm xuất Việt Nam Bảng 2.4 Tình hình xuất cá ba sa- cá tra Việt Nam (2003-2008) Bảng 2.5 Cơ cấu thị trường cá tra Việt Nam Bảng 2.6 Xuất cá tra, ba sa củaVN sang thị trường EU Bảng 2.7 Tình hình xuất cá tra Việt Nam sang Tây Ban Nha Bảng 2.8 Giá thị phần nước xuất cá nước sang Tây Ban Nha Bảng 2.9 Tình hình xuất cá tra Việt Nam sang Hà Lan Bảng 2.10 Giá thị phần nước xuất cá nước sang Hà Lan Bảng 2.11 Tình hình xuất cá tra Việt Nam sang Ba Lan Bảng 2.12 Giá thị phần nước xuất cá nước sang Ba Lan Bảng 2.13 Đánh giá chung thị trường cá tra, cá basa EU Bảng 2.14 Đánh giá mức độ ổn định nguyên liệu cho doanh nghiệp xuất Bảng 2.15 Đánh giá mức độ quan tâm DN chất lượng cá tra nguyên liệu Bảng Bảng 2.16 Khảo sát quản lí chất lượng doanh nghiệp chế biến cá tra Bảng 2.17 Đánh giá trình độ tay nghề công nhân chế biến cá tra Bảng 2.18 Đánh giá công nghệ doanh nghiệp xuất cá tra Bảng 2.19 Đánh giá vốn vủa doanh nghiệp xuất cá tra Bảng 2.20 Đánh giá tính chủ động doanh nghiệp xuất Bảng 2.21 Đánh giá mặt hàng cá tra xuất Bảng 2.22 Đánh giá họat động Marketing DN xuất cá tra Bảng 2.23 Đánh giá mức độ khó khăn DN XK cá tra sang thị trường EU Bảng 3.1 Ma trận SWOT Bảng 3.2 Ý kiến doanh nghiệp mức độ quan trọng ưu tiên giải pháp Hình 1.1: Hệ thống phân phối thủy sản EU Hình 3.1: “Mơ hình liên kết dọc hồn thiện” VASEP Hình 3.2 Mơ hình liên kết kiến nghị Trang 95 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo trạng đề án phát triển sản xuất tiêu thụ cá traTP Cần Thơ (2006) Bộ công nghiệp (2003), “Việt Namtrên đường hội nhập thị trường giới”, Nhà xuất Thanh Niên Bộ thủy sản (2006), “Chương trình phát triển xuất thủy sản đến năm 2010 tần nhìn 2020”, Hà nội Nguyễn Thị Liên Diệp, Ths Phạm Văn Nam (1997), “Chiến lược sách kinh doanh”, Nxb Thống kê Lưu Thanh Đức Hải (2008), “Cấu trúc thị trường chuỗi giá trị ngành hàng cá tra, basa Đồng Bằng Sông Cửu Long”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế Nguyễn Văm Nam (2005), “Thị trường xuất – nhập thủy sản”, Nxb thống kê Hà Nội Phạm Hòang Phương (2004) “Bài học kinh nghiệm qua vụ kiện bán phá giá cá basa tơm vào thị trường Mỹ”, Tạp chí thuế nhà nước Võ Thanh Thu (2002), “Những giải pháp thị trường cho sản phẩm thủy sản xuất Việt Nam, Nxb thống kê Fredr.David, “Khái luận quản trị chiến lựợc”, Nxb thống kê 10 Tạp chí thương mại thủy sản số 4,5,6,10,11,12/2003- 4/2008 11 http://www.fistenet.gov.Việt Nam 12 http://www.vasep.com.Việt Nam Giải pháp đẩy mạnh xuất cá tra khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long sang thị trường Eu PHỤ LỤC MỘT SỐ QUY ĐỊNH NHẬP KHẨU THỦY SẢN CỦA EU Chất lượng sản phẩm yếu tố thành công quan trọng nhắm vào thị trường EU Nhìn chung nói thị trường EU có nhu cầu cao chất lượng Các quy định EU tập trung nhiều đến nội dung chất lượng 1.1 Chất lượng tiêu chuẩn phân loại a Các thị EU Chỉ thị quan trọng liên quan đến ngành thủy hải sản Chỉ thị 91/493/EEC quy định điều kiện sức khỏe sản xuất áp dụng cho thị trường sản phẩm cá nói chung, Chỉ thị 91/492/EEC đưa điều kiện sức khỏe sản xuất động vật sống thân mềm hai mảnh vỏ Các Chỉ thị đặc biệt quy định điều kiện vệ sinh tiến trình chuẩn bị, chế biến, đóng gói, lưu trữ vận chuyển Trên sở Nghị định nhiều lệnh cấm hạn chế đưa Trong Nghị định 2406/96/EU có quy định tiêu chuẩn thương mại thơng thường, với mục đích nâng cao chất lượng áp dụng cho số loại cá tươi cá ướp lạnh Cách thức phân loại độ tươi trọng lượng xác định Chỉ thị Nội dung hai Chỉ thị tất sản phẩm cá (bao gồm tươi, ướp lạnh, đơng, đóng hộp, mối, hun khói, khơ) qua q trình chuẩn bị, chế biến, đóng gói lưu trữ từ sở chế biến, nhập vào EU từ quốc gia thứ phải có đồng ý quan có thẩm quyền quốc gia liên quan Danh sách công ty cho phép xuất Ủy ban Châu Âu xác nhận công bố Official Journal EU Lý tiến trình duyệt chấp thuận đăng ký nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm người tiêu dùng EU Các sản phẩm cá sản phẩm sống thân mềm hai mảnh vỏ nhập vào EU phải tuân thủ quy định vệ sinh khắc khe áp dụng cho: -Các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất cá tra ĐBSCL sang thị trường Eu Nhân sự, sở vật chất, thiết bị máy móc lắp đặt; Giám sát dây truyền sản xuất; Chất lượng nước sử dụng chế biến; Lưu trữ sử lý chất thải (lỏng); Các thủ tục sử lý, chuẩn bị, chế biến, đóng gói vận chuyển sản phẩm Chỉ thị 91/492/EEC đưa đề nghị chặt chẽ liên quan đến cơng trình kiến trúc, xây dựng, thiết bị, bồn lọc chứa sản phẩm Các xưởng tinh lọc, chế biến phải có phịng thí nghiệm tiến hành xét nghiệm vi sinh cần thiết Một báo cáo lô hàng nhập phải giữ kĩ càng, phải có dấu xác nhận sức khỏe gói liệt kê tên loại, xuất sứ, nơi gửi, ngày đóng gói Chỉ thị 91/493/EEC dựa sở, biện pháp bảo đảm chất lượng HACCP Hệ thống dựa sở nhận diện mối nguy hiểm vi sinh tồn tại nhiều điểm tiến trình sử lý chế biến sản phẩm cá nhiên tùy theo quốc gia mà biện pháp cần thiết áp dụng khác Mục đích đảm báo tránh thời gian lưu kho nhập kiểm tra lấy mẫu kiểm tra phịng thí nghiệm điểm nhập EU Điều có nghĩa có dịch chuyển việc kiểm tra sản phẩm cuối chứng nhập thành biện pháp đảm bảo ngăn chặn thực Rõ ràng kiểm tra thực thực quốc gia thứ thay địa điểm nhập vào EU b Chứng nhận sức khoẻ Chỉ thị 95/328/EC quy định rằng, tất sản phẩm cá nhập từ quốc gia thứ vào EU phải có chứng nhận sức khỏe, trừ EU thông qua định riêng Giấy chứng nhận sức khỏe gồm trang giấy in ngơn ngữ thức quốc gia mà hàng hoá nhập vào EU thông qua, cần thiết cần phải in ngơn ngữ thức quốc gia đích đến c Hệ thống phân tích mơi nguy điểm kiểm sốt tới hạn (HACCP)Tiêu chuẩn cho ngành công nghiệp thực phẩm Một tiêu chuẩn mang tích bắt buộc – chun mơn áp dụng cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm tiêu chuẩn HACCP Trong Chỉ thị EU Vệ sinh -Các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất cá tra ĐBSCL sang thị trường Eu cho Thực phẩm (93/43/EC) có hiệu lực từ tháng 1/1/1996 quy định “các công ty ngành thực phẩm xác định khía cạnh hoạt động mà ảnh hưởng đến an toàn thực phẩm đảm bảo tiến trình an tồn phù hợp thành lập áp dụng, trì chỉnh sửa sở hệ thống HACCP” 1.2 Các biện pháp mơi trường liên quan đến thương mại Các khía cạnh môi trường sản phẩm ngày trở nên vấn đề thời gian gân châu Âu Bên cạnh quy định phủ (luật quy định), có dấu hiệu mạnh từ phía người tiêu dùng môi trường, đặc biệt quốc gia phía bắc EU (các nước scandinavia, Đức Hà Lan) Vấn đề môi trường vấn đề quan trọng vấn đề giá chất lượng Các nhà xuất cá cần phải hiểu xem xét đến sức khỏe môi trường người tiêu dùng EU cố gắng thỏa mãn nhu cầu khách hàng cách cung cấp sản phẩm thỏa mãn quy định yêu cầu thị trường a Các tiêu chuẩn môi trường Các thủ tục nhãn sinh thái chủ yếu tập trung vào sản phẩm sản phẩm có nhãn có tác động giảm so với sinh thái Nếu nhà sản xuất muốn sản xuất theo phương pháp mang tính mơi trường, nhà sản xuất phải tuân thủ tiêu chuẩn xây dựng cho mục đích Hiện có tiêu chuẩn chung mang tính tự nguyện ISO 14001 EMAS Cả hai hệ thống tiêu chuẩn dựa cac tiêu chuẩn quản ý chất lượng ISO 9000 EMAS – The EU’s Ecological management and Audit Scheme, chủ yếu áp dụng cho nhà sản xuất EU không liên quan nhiều đến nhà sản xuất quốc gia phát triển b Khai thác độ Khoảng cách đánh cá xa bờ; Tăng tỉ lệ đánh bắt cá cho nhu cầu người sử dụng; Giảm thiểu tỉ lệ hỏng trình chế biến: Giữ tất dụng cụ, hộp đựng cá, tầu chở cá, bàn cắt… nước sạch; Ngăn không cho -Các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất cá tra ĐBSCL sang thị trường Eu đồ thừa cá (ruột, đầu, mang…) tiếp xúc với cá sạch; Bảo đảm tiêu chuẩn cao vệ sinh người trì tiêu chuẩn vệ sinh; Các phương pháp ướp lạnh tốt; Đảm bảo tốc độ chế biến Thời gian chế biến dài, khả hư hỏng cao trước q trình chế biến hồn tất 1.3 Đóng gói, nhãn hiệu ghi nhãn Đóng gói sử dụng để bảo vệ sản phẩm cá chống lại thiệt hại học tạo điều kiện khí hậu riêng phù hợp Nó yếu tố quan trọng để xác định chất lượng sản phẩm, thể hiệu sản phẩm bảo vệ sản phẩm Đóng gói ghi nhãn yếu tố quan trọng sản phẩm siêu thị bán lẻ cửa hàng bán lẻ khác, sử dụng ngành cơng nghiệp phục vụ yếu tố bớt quan trọng Do đa số sản phẩm cá từ quốc gia phát triển nhằm phục vụ cho cửa hàng phụ vụ đóng gói lại, chế biến tái xuất khẩu, đóng gói ghi nhãn khơng phải vấn đề quan trọng mà với hợp tác nhà nhập nhà xuất giải Vấn đề nhiều sản phẩm bị giới hạn việc đóng gói phù hợp cho tiến trình vận chuyển a Vật liệu kích cỡ bao bì Các điểm bắt đầu để xác định vật liệu thích hợp cho đóng gói: Trọng lượng sản phẩm Kích cỡ sản phẩm Số lượng sản phẩm gói gói carton Tình trạng sức khỏe Mùi Khả xếp chồng Hình dáng bên Tiện lợi xử lý Các vấn đề mơi trường Một điều quan trọng bao bì phải bảo vệ sản phẩm cá khỏi hư hỏng xử lý vận chuyển b Chất thải bao bì Các quốc gia phát triển xuất vào thị trường EU phải hiểu rõ quy định có biện pháp thích hợp nhằm trở thành giữ đối tác thương mại có lợi cho Các u cầu mơi trường chuyển cho nhà xuất Điều có nghĩa vật liệu đóng gói (đóng gói -Các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất cá tra ĐBSCL sang thị trường Eu vận chuyển, đóng gói bao đóng gói để bán) cần phải hạn chế sử dụng lại tái chế Nếu khơng nhà nhập phải chịu thêm chi phí giảm tính cạnh tranh nhà xuất c Ghi nhãn Nhìn chung thơng tin nhãn bao bì gồm có: Tên thương mại (tơm) Xuất xứ (Việt Nam) Loại sản phẩm (chín, lột vỏ, đơng) Phương pháp bảo quản Tổng số (kích cỡ 100/200 lb) Thành phần (tơm, nước, muối) Dung lượng (dung lượng; 1kg) Trọng lượng sản phẩm (trong lượng sản phẩm : 900 gr) Ngày hết hạn (sử dụng trước ngày 31.01.2002, giữ nhiệt độ –150c) Các cảnh báo (không để đông lần sau rã đông) Nhà sản xuất, nhà xuất khẩu, nhập Lot # nhà chế biến xác định để truy xuất nguồn gốc sản phẩm trường hợp cần kiểm tra Thuế nhập khẩu, hạn ngạch hàng rào phi quan thuế a Thuế hải quan Thuế nhập sản phẩm cá phụ thuộc vào yếu tố: Quốc gia xuất xứ Sản phẩm Theo GSP EU, hàng nhập từ số quốc gia phát triển hưởng thuế suất ưu đãi vá nhóm quốc gia phát triển hưởng thuế suất ưu đãi Quốc gia xuất xứ Cơ chế GSP gồm chế (cơ chế bước chế thống nhất) áp dụng tuỳ theo quốc gia phát triển Điều có nghĩa quốc gia hưởng ưu mà coi cạnh tranh có hiệu hệ thống thuế ưu đãi không cần thiết Trong trường hợp này, ưu đãi bước bị bãi bỏ vào Hệ thống Thuế Hải quan Chung – General Customs Tariff (GCT) áp dụng Để hưởng lợi từ GSP, nhà xuất phải cung cấp giấy chứng nhận ‘Form A’ quan có thẩm quyền cấp Ngồi GSP, EU hình thành -Các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất cá tra ĐBSCL sang thị trường Eu nhiều hiệp định thương mại nhóm đối tác thương mại khác Điều ảnh hưởng đến thuế suất Đối với quốc gia phát triển chia làm nhóm (Nhóm A, Nhóm B, Nhóm C) hưởng chế độ ưu đãi thuế suất khác Đối với sản phẩm cá, khác thuế suất nhóm A nhóm B Về sản phẩm Thuế suất ưu đãi phụ thuộc vào quốc gia xuất xứ mà cón phụ thuộc vào ‘sự nhạy cảm’ sản phẩm Sản phẩm phân loại thành loại sau: Sản phẩm nhạy cảm; ản phẩm nhạy cảm; Sản phẩm bán nhạy cảm; Sản phẩm không nhạy cảm b Hạn ngạch Đối với sản phẩm cá nhập khơng có hạn ngạch, nhiên số loại sản phẩm, số loại thuế áp dụng tình năm Khoản thuế tình cờ xác định khối lượng sản phẩm có nhập với thuế suất đặc biệt Giá trị Hải quan tối thiểu giá tham khảo Trong thời điểm mà tổng nhập sản phẩm toàn EU vượt nhu cần thuế suất chung thiết lập lại Các loại thuế tình cờ đựơc EU áp dụng năm cho sản phẩm cá chình, cá trích, cá đỏ, pollack Alaska, cá tuyết, cá efin, cá meluc, loại cá sardine bảo tồn, loại cá ngừ, cá thu bảo tồn -Các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất cá tra ĐBSCL sang thị trường Eu BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA Xin chào q cty, tơi học viên cao học trường Đại học kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh, ngành Thương Mại, thực đề tài “Các giải pháp đẩy mạnh xuất cá tra Đồng Bằng Sông Cửu Long sang thị trường EU” Với mục đích tìm hiểu thực trạng giải pháp thực thi cụ thể gắn liền với thực tiễn, thiết kế bảng câu hỏi mong nhận ý kiến khách quan từ quí cty Xin chân thành cảm ơn hợp tác phản hồi từ q cty Thơng tin chung doanh nghiệp Tên cơng ty:………………………………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………………… Loại hình doanh nghiệp quí cty:  Doanh nghiệp Nhà nước  Công ty Cổ phần  Công ty Trách nhiệm hữu hạn  Doanh nghiệp Tư nhân Qui mô vốn quí cty:  >100 tỉ  >80 tỉ - < 100 tỉ  >50 tỉ - < 80 tỉ  < 50 tỉ Cơ cấu thị trường xuất cá tra quí doanh nghiệp năm 2008 Thị trường Eu……………(%) Thị trường Nga………………(%) Thị trường Ucraina………(%) Thị trường Ai Cập……………(%) Thị trường Mỹ………… (%) Thị trường Asean…………….(%) Thị trường khác………….(%) Thông tin liên quan đến việc chế biến, xuất cá tra quí cty Trong khâu ni trồng Q1: Theo q cty, mức độ ổn định nguyên liệu cho nhà máy chế biến là:  Luôn đầy đủ nguyên liệu chế biến  Nguyên liệu đáp ứng 70% công suất  Nguyên liệu đáp ứng từ 50%-70% công suất  Nguyên liệu đáp ứng 50% cơng suất Q2: Q cty tiến hành lấy mẫu để kiểm tra chất lượng cá tra nguyên liệu trước mua cá để đưa vào chế biến :  Kiểm tra tất ao cá nguyên liệu trước mua  Kiểm tra 70% ao cá nguyên liệu trước mua  Kiểm tra từ 50% - 70% ao cá nguyên liệu trước mua  Kiểm tra 50 % ao cá nguyên liệu trước mua  Không kiểm tra chất lượng nguyên liệu Khâu chế biến Q3: Các chương trình quản lí khâu chế biến cá tra xuất mà cty áp dụng  Đã có tiêu chuẩn ISO – HCCAP CODE EU  Đang xây dựng tiêu chuẩn  Chưa xây dựng tiêu chuẩn Q4: Đánh giá trình độ tay nghề cơng nhân q cty:  Tốt  Khá  Trung bình  Yếu Q5: Cơng nghệ, máy móc q cty:  Trang thiết bị hồn tòan  Trang thiết bị 70%  Trang thiết bị 30%-70%  Trang thiết bị cũ Khâu xuất Q6: Khách hàng q cty có từ:  100 % khách hàng doanh nghiệp tìm kiếm  Chủ yếu khách hàng doanh nghiệp tìm kiếm khách hàng trung gian môi giới giới thiệu  Chủ yếu trung gian mơi giới giới thiệu khách hàng doanh nghiệp tìm kiếm  100% gia cơng cho cty khác Q7: Q cty có xuất hàng giá trị gia tăng hay khơng:  Có xuất nhiều hàng giá trị gia tăng  Có xuất  Khơng có xuất hàng giá trị gia tăng Q8: Các phương thức marketing q doanh nghiệp (có thể chọn nhiều câu trả lời)  Quảng cáo tạp chí thương mại thủy sản  Quảng cáo tạp chí nước ngòai  Quảng cáo web doang nghiệp  Tham gia hội chợ Vietfish  Tham gia hội chợ nước ngồi  Làm catalogue quảng cáo hình ảnh cty  Hình thức khác Q9: Những đánh giá quí cty cá tra ĐBSCL xuất sang thị trường EU Q cty vui lịng cho điểm đánh giá thị trường Eu Điều kiện thuận lợi , doanh nghiệp cho (1); Điều kiện thuận lợi trung bình, doanh nghiệp cho (2); Điều liện thuận lợi, doanh nghiệp cho (3); Điều liện thuận lợi, doanh nghiệp cho (4) Chỉ tiêu đánh giá thị trường Thị trường EU Dung lượng thị trường Thu nhập người tiêu dùng Nhu cầu thủy sản Những yêu cầu chất lượng vệ sinh an tòan thực phẩm Thuế hạn ngạch nhập Cạnh tranh thị trường Phí chuyên chở hàng hóa Thanh tốn Xúc tiến thương mại Quan hệ EU với Việt Nam Q10: Một số khó khăn mà q cty gặp phải xuất cá tra sang thị trường EU Khó khăn doanh nghiệp cho điểm cao, khó khăn nhiều doanh nghiệp cho điểm thấp (thang điểm từ đến 5) Các khó khăn Điểm Mất cân đối NL ni trồng chế biến Chất lượng chưa cao Việc đảm bảo vệ sinh an tòan thực phẩm chưa tốt Nhiều đối thủ cạnh tranh thị trường Thiếu vốn Trình độ tay nghề công nhân chưa cao Công nghệ chế biến Mức độ am hiểu thị trường yếu Marketing yếu Chưa có thương hiệu Q11: Theo q cty, giải pháp sau giải pháp cần sớm thực nhất: Các giải pháp Rất Quan Quan Không quan trọng trọng quan trung trọng trọng bình Hịan thiện khâu sản xuất cá tra giống Hịan thiện khâu ni cá tra thương phẩm Qui hoạch vùng ni an tồn Xây dựng vùng ni riêng doanh nghiệp Hịan thiện dịch vụ phụ trợ Xây dựng liên kết sản xuất cá tra Thành lập hiệp hội cá tra Việt Nam Đảm bảo qui trình theo tiêu chuẩn HACCP Nâng cao trình độ quản lý, tay nghể cơng nhân Đầu tư công nghệ Xây dựng thương hiệu Giảm giá thành Nâng cao chất lượng + Sản phẩm gtgt Nâng cao hệ thống phân phối Đẩy mạnh họat động tham gia hội chợ, quảng Hỗ trợ tiếp cận thị trường tiếp thị sản phẩm Hỗ trợ nhà nước thông tin Hỗ trợ vốn lãi suất Khuyến khích phát triển hệ thống kho lạnh Tăng cường hỗ trợ kinh phí xúc tiến thương mại Xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ quí cty DANH SÁCH CÁC DOANH NGHIỆP ĐƯỢC ĐIỀU TRA STT Tên doanh nghiệp Địa Công ty cổ phần chế biến thuỷ hải sản Hiệp Thanh Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Đa Quốc 326 Hùng Vương, P Mỹ Long, TP Long Gia (I.D.I) Xuyên, Tỉnh An Giang Công ty Cổ phần Hùng Vương Lô 44, Khu Công nghiệp Mỹ Tho, Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang Quốc lộ 91, ấp Thới An, xã Thới Thuận, huyện Thốt Nốt, Cần Thơ Công ty Cổ phần Nông Thuỷ sản Việt Phú Lô 34-36, Khu Công nghiệp Mỹ Tho, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang Công ty Cổ phần thuỷ sản Mê Kông MEKONGFISH Co Khu cơng nghiệp Trà Nóc, quận Bình Thuỷ, Cần Thơ Công ty cổ phần thuỷ sản Vinh Quang Lô 37-40 KCN Mỹ Tho, Tiền Giang Cơng ty Cổ phần Việt An Quốc lộ 91, khóm Thạnh An, phường Mỹ Thới, Long Xuyên, tỉnh An Giang Cơng ty Cổ phần Vĩnh Hồn Quốc lộ 30, phường 11, Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp Cơng ty cổ phần Vĩnh Hồn Quốc lộ 30, Phường 11, TP.Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp 10 Công ty Cổ phần XNK lâm thuỷ sản Bến Tre (FAQUIMEX) Số 71, Khu phố 3, thị trấn Châu thành, Châu Thành, tỉnh Bến Tre 11 Công ty Cổ phần Xuất nhập Thuỷ sản Bến Ấp 9, Xã Tân Thạch, Huyện Châu Thành, Tre Tỉnh Bến Tre 12 Công Ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu TThuỷSản Số 90, đường Hùng Vương, khu cơng nghiệp Cửu Long An Giang Mỹ Q, TP.Long Xun, tỉnh An Giang 13 Công ty CP Chế biến & XNK Thuỷ sản Cadovimex Thị trấn Cái Đôi Vàm, Huyện Phú Tân, Tỉnh Cà Mau 14 Công ty CP Thuỷ Sản NTSF Khu công nghiệp Thốt Nốt – TP Cần Thơ 15 Công ty CP XNK Thuỷ Sản An Mỹ KCN Phú Hồ - AG 16 cơng ty TNHH thành viên Cafish 17 Công ty TNHH An Lạc 18 Công Ty TNHH Bảo Vinh 19 Công ty TNHH Đại Thành 20 Công ty TNHH Hùng Cá Lô 4, KCN Trà Nóc 1, phường Trà Nóc, quận Bình Thuỷ Số 23 đường 30/4 - Phường – Thành phố Mỹ Tho KCN Cảng Cá Tắc Cậu, Kiên Giang, Việt Nam Ấp Đơng Hồ, Song Thuận, Châu Thành, Tiền Giang KCN Thanh Bình, ấp Bình Chánh, xã Bình Thành, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp 21 Cơng ty TNHH Hùng Vương Vĩnh Long Số 197 đường 14/9, khóm 6, phường 5, tx Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long 22 Công Ty TNHH Kim Anh 49 Quốc lộ 1, P 2, Thị Xã Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng Lơ CIII-1, Khu C, KCN Sa Đéc 23 công ty TNHH Thanh Hùng 24 Công ty TNHH Thuận Hưng Km 2152, Quốc lộ 1A, Huyện Châu Thành A Hậu Giang 25 Công ty TNHH Thực phẩm QVD Đồng Tháp (QVD Food Co) Số 89, đường Nguyễn Huệ, phường 1, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp 26 Công ty TNHH Thương mại Sông Tiền Ấp Tân Thuận, Xã Bình Đức, Huyện Châu Thành, Tỉnh Tiền Giang 27 Công Ty TNHH Thuỷ Hải Sản Saigon-Mekong Ấp Vĩnh Hội, xã Long Đức, txtv,Tỉnh Trà Vinh 28 Công ty TNHH Thuỷ Sản Phương Đông Khu Công Nghiệp Trà Nóc, Lơ 17D, Q Bình Thuỷ,, Can Tho 29 Cơng Ty TNHH Vĩnh Ngun Lơ 16A9-1, KCN Trà Nóc 1, P Trà Nóc, Quận Bình Thuỷ, Cần Thơ 30 Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Thuỷ sản Thiên Hà 52 Bình Đức, Huyện Châu Thành, Tỉnh Tiền Giang 31 Cơng ty XNK Nông sản Thực phẩm An Giang Quốc lộ 91, xã Vĩnh Thạnh Trung, huyện Châu Phú AG 32 CTCP Thuỷ sản Bình An Lơ 2.17 Khu Cơng nghiệp trà 33 CTCP XNK Thuỷ sản AFA Quốc lộ 91,khóm An Hưng, Mỹ Thới, TPLX, AG 34 Cty Cổ phần BASA Ấp Thới Thạnh, Xã Thới Thuận, Huyện Thốt Nốt, Tp Cần Thơ 35 Cty Cổ phần NTACO 99 Hùng Vương, KCN P.Mỹ Quý TP.Long Xuyên, tỉnh An Giang 36 Cty cổ phần thuỷ sản cafatex Km 2081, Quốc lộ 1, Huyện Châu Thành A, Thành phố Cần Thơ 37 Cty CP Chế biến Thực phẩm Sông Hậu Xã Thới Hưng, Huyên Cờ Đỏ, Thành Phố Cần Thơ KCN Trà Nóc, Quận Bình Thuỷ, Tp Cần Thơ 38 Cty CP XNK Thuỷ sản Cần Thơ (Caseamex) 39 Cty CPXNK thuỷ sản An Giang (Agifish) 1234 Trần Hưng Đạo, P Bình Đức, TP Long Xuyên, An Giang 40 Cty Thuỷ sản 404 (Gepimex 404) Đường Lê Hồng Phong, Q.Bình Thuỷ, Cần Thơ Hùng Vương, phường Mỹ Quý, Long Xuyên, tỉnh An Giang 41 Cty TNHH An Xuyên 42 Cty TNHH Công nghiệp thủythuỷ Miền Nam Số 2.14 Đường số 1, Khu Cơng Nghiệp Trà Nóc II, Phường Phước Thới, Quận Ơ Mơn, Thành phố Cần Thơ 43 Cty TNHH Đồng xanh 46 Khu dân cư số Đường 30/4.Q Ninh Kiều Tp.Cần Thơ 44 Cty TNHH Thanh An Số 58, Bùi Văn Danh, Phường Mỹ Xuyên, TP sóc Trăng Lô 45, Khu công nghiệp Mỹ Tho, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang 45 Cty TNHH Thương Mại Gò Đàng 46 Cty TNHH thuỷ sản Biển Đông Lô II, 18B1-18B2, KCN Trà Nóc 2, CT 47 Cty TNHH thuỷ sản Panga Mekong Lô 19A5-1, đường số 3, KCN Trà Nóc 48 Thimaco 75/35 Tran Phu Street, Ninh Kieu District Can Tho City, Vietnam 49 Xí nghiệp Kinh doanh & Chế biến Thuỷ sản XK Ngọc Sinh Km 2132, Quốc lộ 1A, phường 2, Thị xã Sóc Trăng 50 Xí nghiệp XNK Thuỷ sản Sa Đéc - DOCIFISH Lơ 6, KCN Sa Đéc C, Thị xã Sa Đéc, Tỉnh Đồng Tháp ... CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CÁ TRA CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG SANG THỊ TRƯỜNG EU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CÁ TRA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 1.1.1 Lý thuyết trọng thương... Giải pháp đẩy mạnh xuất cá tra khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long sang thị trường Eu Trang 13 - 1.4.4 Phân nhóm thị trường thủy sản EU Thị trường. .. Giải pháp đẩy mạnh xuất cá tra khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long sang thị trường Eu Trang 27 - CHƯƠNG THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CÁ TRA CỦA ĐỒNG

Ngày đăng: 31/12/2020, 06:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA NGOAI

  • 1BIA TRONG

  • MỤC LỤC

  • CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • DANH MỤC CÁC BẢNG-HÌNH TRONG LUẬN VĂN

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CÁ TRA CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGSANG THỊ TRƯỜNG EU

    • 1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CÁ TRA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

      • 1.1.1 Lý thuyết trọng thương

      • 1.1.2 Học thuyết của A.Smith về thương mại quốc tế

      • 1.1.3 Học thuyết lợi thế so sánh của D.Ricardo về thương mại quốc tế

      • 1.1.4 Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh

      • 1.2. GIỚI THIỆU SẢN PHẨM CÁ TRA

        • 1.2.1 Đặc điểm:

        • 1.2.2 Vai trò đóng góp của cá tra

        • 1.3 TÌM HIỂU SƠ LƯỢC VỀ LIÊN MINH EU

        • 1.4 ĐÁNH GIÁ VỀ THỊ TRƯỜNG THỦY SẢN EU

          • 1.4.1 Sản lượng đánh bắt và nuôi trồng thủy sản của EU

          • 1.4.2 Tiêu thụ thủy sản của EU

          • 1.4.3 Thưong mại thủy sản của EU

          • 1.4.4 Phân nhóm thị trường thủy sản EU

          • 1.4.5 Hệ thống phân phối thủy sản EU:

          • 1.4.6. Cơ chế quản lý hàng thủy sản nhập khẩu EU

          • 1.5 KINH NGHIỆM NUÔI TRỒNG VÀ XUẤT KHẨU CÁ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀO EU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan