(Luận văn thạc sĩ) phát triển kinh tế tư nhân tại TPHCM đến năn 2025

100 58 1
(Luận văn thạc sĩ) phát triển kinh tế tư nhân tại TPHCM đến năn 2025

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM HUỲNH HIỆP NHÂN PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2025 Chuyên ngành Mã số : Kinh tế trị : 60310102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LƯU THỊ KIM HOA Tp Hồ Chí Minh - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn xin cam đoan, nội dung luận văn công trình nghiên cứu độc lập tác giả, khơng chép cơng trình khác Nếu có sai sót, tác giả xin chịu trách nhiệm trước pháp luật nhà nước Tác giả HUỲNH HIỆP NHÂN MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu nghiên cứu NỘI DUNG Chương : Cơ sở lý luận phát triển kinh tế tư nhân 1.1 Sở hữu tư nhân kinh tế tư nhân 1.1.1 Sở hữu tư nhân 1.1.2 Kinh tế tư nhân 10 1.1.3 Đặc điểm chất kinh tế tư nhân 12 1.2 Tính tất yếu khách quan trình phát triển kinh tế tư nhân nước ta 14 1.3 Quan điểm Đảng phát triển kinh tế tư nhân 15 1.4 Vai trị tích cực hạn chế kinh tế tư nhân 17 1.5 Phát triển kinh tế tư nhân 19 1.5.1 Nội dung lý thuyết phát triển kinh tế tư nhân 19 1.5.2 Quan điểm Đảng phát triển kinh tế tư nhân 21 1.5.3 Tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế tư nhân 22 1.5.3 Nhân tố tác động đến phát triển kinh tế tư nhân 23 1.6 Tình hình phát triển kinh tế tư nhân nước ta thời gian qua học kinh nghiệm 25 1.6.1 Tình hình phát triển kinh tế tư nhân nước ta thời gian qua 25 1.6.2 Bài học kinh nghiệm phát triển kinh tế tư nhân 32 Tóm tắt chương 37 Chương : Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân Tp.HCM giai đoạn 2005 - 2013 2.1 Những đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển kinh tế tư nhân Tp.HCM 38 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 38 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 39 2.2 Khái quát trình phát triển kinh tế tư nhân Tp.HCM 42 2.2.1 Trước năm 1975 42 2.2.2 Từ 1975 đến 1986 43 2.2.3 Từ 1986 đến 2004 45 2.3 Những nhân tố tác động đến phát triển kinh tế tư nhân Tp HCM 46 2.4 Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân Tp HCM giai đoạn 2005 - 2013 47 2.4.1 Số lượng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân hoạt động 47 2.4.2 Hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân 49 2.4.3 Tình hình lao động thu nhập doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân 54 2.4.4 Tình hình đóng góp doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân vào lĩnh vực ngân sách 55 2.5 Đánh giá phát triển kinh tế tư nhân Tp HCM giai đoạn 2005 2013 55 2.5.1 Những thành tựu nguyên nhân 55 2.5.2 Những tồn nguyên nhân 57 Tóm tắt chương 65 Chương : Quan điểm giải pháp phát triển kinh tế tư nhân Tp HCM đến năm 2025 3.1 Quan điểm, định hướng mục tiêu phát triển kinh tế tư nhân Tp HCM 66 3.1.1 Quan điểm phát triển kinh tế tư nhân Tp HCM 66 3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế tư nhân Tp HCM 67 3.1.3 Mục tiêu phát triển kinh tế tư nhân Tp HCM 68 3.2 Dự báo xu hướng phát triển kinh tế tư nhân Tp HCM hệ 69 3.2.1 Dự báo xu hướng phát triển kinh tế tư nhân Tp.HCM 69 3.2.2 Các hệ đến tư xu hướng phát triển kinh tế tư nhân Tp.HCM 74 3.3 Giải pháp phát triển kinh tế tư nhân Tp HCM 76 3.3.1 Hỗ trợ doanh nghiệp quy mô nhỏ 76 3.3.2 Khuyến khích đa dạng hóa ngành nghề hoạt động 78 3.3.3 Khắc phục tình trạng phân biệt đối xử 79 3.3.4 Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước khu vực kinh tế tư nhân 81 3.3.5 Khắc phục hạn chế nội doanh nghiệp khu vực tư nhân 83 Tóm tắt chương 85 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CNH HĐH Công nghiệp hóa đại hóa CSVN Cộng sản Việt Nam CTCP Công ty cổ phần CTHD Công ty hợp danh DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước DN NNN Doanh nghiệp nhà nước DNTN Doanh nghiệp tư nhân ĐHĐ Đại hội Đảng ĐTDH Đầu tư dài hạn KT NNN Kinh tế nhà nước KTTN Kinh tế tư nhân KTTT Kinh tế thị trường KTNN Kinh tế nhà nước NS Ngân sách SXKD Sản xuất kinh doanh TNHH Trách nhiệm hữu hạn Tp HCM Thành phố Hồ Chí Minh TSCĐ Tài sản cố định UBND Ủy ban nhân dân VĐTNN Vốn đầu tư nước XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng DN lãi lỗ Tp HCM thuộc thành phần kinh tế tư nhân giai đoạn 2006 - 2011 53 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Số lượng doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2005 - 2014 26 Biểu đồ 1.2: Giá trị TSCĐ ĐTDH DN giai đoạn 2005 - 2014 29 Biểu đồ 2.1: Số doanh hoạt động Tp.HCM giai đoạn 2009 - 2014 48 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Đã 25 năm trôi qua kể từ Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần VI (vào năm 1986) lần đề cập đến việc cải cách, sửa chữa sai lầm quản lý điều hành đất nước với tên gọi "Đổi Mới" Mà đổi kinh tế đóng vai trò quan trọng Trước "Đổi Mới" áp dụng mơ hình kinh tế huy tập trung, mơ hình mà q phụ thuộc vào tính chủ quan ý chí việc điều hành, xa rời tính tất yếu tín hiệu vận hành thị trường, tập trung vào việc phát triển thành phần kinh tế nhà nước thành phần kinh tế tập thể, thủ tiêu hạn chế tối đa đến mức thành phần kinh tế khác KTTN ; kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Chủ trương "Đổi Mới" công nhận tồn tính khách quan vốn có KTTT, tiến hành nghiên cứu thực mơ hình KTTT định hướng XHCN Các thành phần kinh tế ngồi quốc doanh, kinh tế có VĐTNN cơng nhận Chính đột phá giúp cho thành phần kinh tế phát huy mạnh vốn có mình, mà đặc biệt thành phần KTTN Từ năm 2000, "Luật doanh nghiệp 1999" đời có hiệu lực, thành phần KTTN thể sức mạnh liên tục có đột phá mang tính nhảy vọt Từ bước ngoặt KTTN đóng vai trị quan trọng trình phát triển kinh tế đất nước Tiềm thành phần kinh tế lớn Vấn đề tới cần phải phát huy khai thác tối đa nguồn lực có khu vực Qua phục vụ cho phát triển chung kinh tế quốc gia, nâng cao đời sống cho nhân dân Là phận kinh tế Việt Nam, đồng thời đầu tàu nước lĩnh vực kinh tế Tp HCM với 24 quận, huyện trực thuộc, có vị trí đặc biệt quan trọng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Đồng thời địa phương có KTTN lớn nước số lượng doanh nghiệp quy mô hoạt động, KTTN địa phàn Tp HCM có truyền thống động trong sản xuất kinh doanh, có lợi định việc tiếp cận giao thương với đối tác nước Trong năm vừa qua chứng kiến đóng góp đáng kể KTTN vào phát triển chung kinh tế thành phố Mà cụ thể lên đến 42% GPD tồn thành , giải cơng ăn việc làm cho 80% dân cư góp phần đáng kể vào ngân sách địa phương (Nguyễn Văn Sáng, 2009) Tuy nhiên, bênh cạnh mặt tích cực khu vực KTTN Tp HCM gặp phải nhiều khó khăn, hạn chế bộc lộ mặt yếu Vấn đề đặt Tp.HCM cần làm để khai thác huy động nguồn lực có khu vực kinh tế để góp phần vào tiến trình đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Vì vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu thực trạng phát triển làm rõ vai trò KTTN tiến trình phát triển kinh tế đất nước cần thiết Từ kịp thời có giải pháp phát huy mặt mạnh, hạn chế tác động tiêu cực, đề xuất sách thúc đẩy KTTN phát huy mạnh Với mong muốn trên, đồng thời góp phần vận dụng lý luận chủ nghĩa Marx Lenin quan điểm Đảng CSVN vào thực tiễn địa phương sinh sống Tp HCM Tác giả lựa chọn đề tài: "PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2015" làm luận văn cao học Tình hình nghiên cứu Cho đến có số tác giả thực cơng trình NCKH, đề tài luận văn thạc sĩ, tiến sĩ chủ đề phát triển kinh tế tư nhân bao gồm : Sách tài liệu tham khảo 1) Trịnh Thị Hoa Mai (2006), Kinh tế tư nhân Việt Nam tiến trình hội nhập, NXB Thế Giới Tác phảm phân tích đánh giá vai trò khu vực KTTN kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với tiến trình hội nhập, đồng thời đề xuất giải pháp phát triển KTTN Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế 78 3.3.1.2 Giúp doanh nghiệp ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất Cùng với việc nâng cao trình độ đội ngũ lao động cho doanh nghiệp tư có quy mơ vừa nhỏ Thì việc cải thiện lực khoa học công nghệ cho doanh nghiệp khu vực xem vấn đề cần coi trọng Nếu trước đây, nghĩ có doanh nghiệp lớn cần ứng dụng cơng nghệ tiên tiến vào sản xuất, cịn doanh nghiệp nhỏ thực thủ cơng chấp nhận Chính kéo dài khoảng cách cơng nghệ doanh nghiệp có qui mơ khác Để khắc phục tình trước hết quyền thành phố cần phải có sách nhằm giúp doanh nghiệp khu vực có phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ thời gian tới như: _ Một tăng cường vốn đầu tư, đổi quan điểm quản lý tài hoạt động khoa học cơng nghệ; _ Hai khai thác có hiệu tiềm đội ngũ cán khoa học - công nghệ thành phố việc phát triển KTTN 3.3.2 Khuyến khích đa dạng hóa ngành nghề hoạt động a) Hướng cho lĩnh vực công nghiệp Hướng đến phát triển lĩnh vực công nghiệp sản xuất chế tạo thiết bị phục vụ cho nông nghiệp : máy chuyên sơ chế nông sản, dây chuyền chế biến lương thực thực phẩm Tập trung vào lĩnh vực công nghệ nhẹ với ngành nghề da giầy, chế biến thủy hải sản, may mặc lĩnh vực có lợi cho VN gia nhập vào TPP Bên cạnh việc phát triển đa dạng ngành cơng nghiệp nhẹ giúp thay hàng nhập b) Phát triển thị trường công nghệ Hướng đến việc tạo đầu cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực công nghệ thành phố 79 Giải tỏa bớt áp lực từ thị trường truyền thống, đồng thời tận dụng mạnh chất lượng nhân cơng nghệ thành phố Cần có hỗ trợ ngân sách thành phố kết hợp với nguồn vốn xã hội hóa thời gian đầu nhằm xây dựng nên trung tâm tiếp thị công nghệ, để từ tạo kết nối nhà khoa học nhà doanh nghiệp Ngoài để thực vấn đề cần có sách nhằm siết chặt vấn đề sở hữu trí tuệ 3.3.3 Khắc phục tình trạng phân biệt đối xử Như nêu trên, "Luật doanh nghiệp 2014" có hiệu lực Nhưng cịn tình trạng phân biệt đối xử việc ban hành - thực thi sách thành phần kinh tế với Để thu hẹp bất bình đẳng thành phần kinh tế, tiến đến xóa bỏ tình trạng phân biệt đối xử quyền thành phố cần quan tâm đến vấn đề: 3.3.3.1 Về sách đất đai Tập trung vào bất cập cần phải khắc phục : _ Xem xét đến việc truy thu thuế sử dụng đất doanh nghiệp nhà nước cấp trước đây, đồng thời doanh nghiệp quốc doanh túy hoạt động lĩnh vực kinh doanh thương mại khơng hưởng chế cấp đất, đất cấp doanh nghiệp phải đóng tiền th đất theo giá thị trường để nộp vào ngân sách _ Đơn giản hóa thủ tục mua bán sang nhượng đất đai để giúp doanh nghiệp giảm bớt chi phí đầu vào _ Đề xuất việc khơng coi khoản thu từ đất đai khoản điều tiết cho ngân sách mà nên sử dụng cơng cụ để khuyến khích phát triển doanh nghiệ, đặc việt vùng ngoại vi theo quy hoạch khu công nghiệp 80 _ Cần có thêm nhiều ưu đãi để khuyến khích doanh nghiệp di dời sở sản xuất, nhà máy đến vùng quy hoạch, khu công nghiệp _ Hiện doanh nghiệp khu vực KTTN thực dự án liên quan đến đất đai, thường phải tự đứng giải tỏa đền bù mặt với hộ dân riêng rẽ có đất dự án Vì quyền thành phố cần có chế hỗ trợ giúp doanh nghiệp đứng thương thảo với tập thể người dân Nhằm tránh tình trạng chi phí bị đội lên cao 3.3.3.2 Về sách tín dụng Khi mà hạn chế lớn doanh nghiệp khu vực KTTN thiếu vốn SXKD vốn trung dài hạn để đầu tư vào đổi mới, đại hóa sản xuất, nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Vì mà sách hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp tư có ý nghĩa quan trọng hàng đầu Nhất việc thúc đẩy doanh nghiệp phát triển hướng bắt kịp với xu bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Trên sở người viết đề xuất số sách giải pháp hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp tư địa bàn thành phố gồm : _ Một thực hiến việc đổi đẩy mạnh việc phân cấp quản lý tài tín dụng nhà nước toàn thành phố; _ Hai tạo hội cho doanh nghiệp có thêm nguồn huy động vốn từ thị trường chứng khoán vốn vay ưu đãi khác; _ Ba tạo điều kiện thuận cho doanh nghiệp vay nhiều từ nguồn vốn tín dụng thương mại thức; _ Bốn đa dạng hóa phối hợp sử dụng linh hoat nguồn vốn cho phát triển KTTN 3.3.3.3 Về sách phát triển thị trường a) Xóa bỏ độc quyền số ngành nghề dịch vụ công 81 Hiện bất bình đẳng việc tiếp cận thị trường doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác thể qua việc số doanh nghiệp quốc doanh nắm giữ ngành nghề độc quyền, ngành có lợi nhuận siêu ngạch có bảo hộ chắn nhà nước doanh nghiệp nhà nước năm giữ Do cần sớm xây dựng ban hành luật chống độc quyền làm sở cho bình đẳng doanh nghiệp mặt pháp lý Về vấn đề dịch vụ công doanh nghiệp nhà nước đảm nhận Do trừ dịch vụ cơng thuộc lĩnh vực anh ninh quốc phòng, ổn định trật tự xã hội lĩnh vực khác cần chuyển giao từ chế cấp vốn , giao nhiệm vụ thực Chuyển sang chế đặt hàng, đầu thầu thực sản phẩm, dịch vụ cơng ích với ưu đãi nhà nước b) Khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào sân chơi quốc tế Việc đưa sách hỗ trợ hoạt động kinh doanh quốc tế doanh nghiệp xem ưu tiên hàng đầu hoạt động giúp đỡ doanh nghiệp tìm kiếm phát triển thị trường.Trên sở tác giả xin đề xuất số điểm cần lưu ý trình hỗ trợ doanh nghiệp vươn tìm kiếm thị trường nước ngoài: _ Một tạo điều kiện cho KTTN tiếp cận thông tin đẩy mạnh cung cấp thông tin thị trường cho doanh nghiệp _ Hai tăng cường hỗ trợ, giúp đỡ xúc tiến thương mại cho doanh nghiệp từ phía quyền cấp _ Ba xây dựng sách hỗ trợ KTTN đầu tư nước _ Bốn tăng cường hỗ trợ bảo hộ sỡ hữu công nghiệp thị trường giới 3.3.4 Tăng cường lực quản lý nhà nước khu vực kinh tế tư nhân 3.3.4.1 Đổi nhận thức, hồn thiện mơi trường pháp lý 82 Việc hồn thiện hệ thống pháp luật, tạo hành lang pháp lý thuận lợi vấn đề tảng để phát triển kinh tế tư nhân Vì cụ thể quyền thành phố cần thực hành động như: _ Tiếp tục rà soát, bãi bỏ văn ban hành trái với luật doanh nghiệp, đặc biệt tinh thần luật doanh nghiệp 2014 Có biện pháp ngăn chặn văn ban hành trái với luật _ Xóa bỏ văn cản trở phát triển KTTN , đặc biệt văn gây bất bình đẳng KTTN thành phần kinh tế khác Cần đưa quy định mới, phù hợp với thực tiễn nhằm khuyến khích KTTN phát triển _ Ban hành quy chế nhằm đơn giản hóa thủ tục hành chính, xóa bỏ thủ tục rườm rà không cần thiết _ Các quy định chế độ báo cáo tài doanh nghiệp, hệ thống biểu mẫu tài nộp quan đăng ký kinh doanh cần đơn giản việc thực Các qui định cần trở nên rõ chặt chẽ việc đặt tên doanh nghiệp, tên thương hiệu Phần nhằm bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp, thương hiệu đó, phần tránh gây nhầm lẫn tổ chức khác 3.3.4.2 Nâng cao lực quản lý nhà nước Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực KTTN hoạt động hiệu phát triển với định hướng khơng thể bỏ qua vai trị quản lý nhà nước Các giải pháp nâng cao hiệu lực quản nhà nước khu vực KTTN thành phố thời gian tới đề xuất bao gồm: _ Thực tốt phân công, phân cấp quản lý sở qui định rõ chức năng, quyền hạn, trách nhiệm mối quan hệ quản lý Để quan quản lý nhà nước có phối hợp hiệu Tránh việc chồng chéo công tác quản lý 83 _ Đẩy mạnh việc phân cấp quản lý nhà nước hoạt động đăng ký kinh doanh cho phòng kinh tế thuộc quận huyện địa bàn thành phố _ Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành phải hướng tới mục tiêu thay đổi mối quan hệ giựa quyền với doanh nghiệp theo định hướng đồng hành, hỗ trợ phục vụ cho doanh nghiệp _ Các cải cách hành phải xuất phát từ thực tiễn thành phố, đồng thời học tập thêm kinh nghiệm địa phương khác _ Ứng dụng tiêu chuẩn ISO vào đánh giá chất lượng quản lý quan nhà nước _ Và nhân tố quan trọng việc cải cách thủ tục hành nằm khâu nhân Do cần xây dựng đôi ngũ cán công chức tinh thông nghiệp vụ, tân tụy với dân, gắn liền với vận động chống quan liêu, tham nhũng 3.3.5 Khắc phục hạn chế nội doanh nghiệp khu vực tư nhân Bên cạnh khó khăn đến từ mơi trường bên ngồi thân doanh nghiệp khu vực tư nhân có hạn chế đến từ nội thân : chạy theo lợi nhuận mà lũng đoạn thị trường, thực sai nguyên tắc kế toán nhằm trốn thuế, doanh nghiệp "ma", làm hàng gian hàng giả, yếu lực nội việc tìm kiếm phát triển thị trường Vì người viết xin có số đóng góp việc khắc phục hạn chế cho doanh nghiệp tư bao gồm: 3.3.5.1 Siết chặt công tác thống kê doanh nghiệp Để tránh tình trạng vừa chồng chéo, vừa lỏng lẻo cơng tác quản lý doanh nghiệp Rồi từ phát sinh tình trạng sai lệch số liệu thống kê tiêu cực "doanh nghiệp ma" hoành hành Trước hết cần điều chỉnh phương thức phân loại doanh nghiệp theo thành phần kinh tế găn với phân loại doanh nghiệp theo hình thức pháp lý tinh thần luật doanh nghiệp thống Trên thực tế, 84 số liệu thống kê chưa thống gây nhiều khó khăn cho cơng tác quảng lý nghiên cứu Do cần phải: _ Ban hành thống danh bảng mục dùng cơng tác thống kê, có bảng phân loại thành phần kinh tế áp dụng chung cho ngành, cấp, đảm bảo tính đối chiếu được, so sánh số liệu thống kê nhà nước thóng kê ngành _ Trong thời kỳ cụ thể, mà sở lý luận có thay đổi ( văn kiện đại hội Đảng ) nhà nước cần có văn pháp lý kịp thời, cụ thể cho tổ chức kinh tế đời hoạt động, đồng thời công tác thống kê cần có thay đổi phương pháp, phạm vi phân loại tương ứng, phù hợp với thực tế phát sinh đời sống kinh tế - xã hội _ Tăng cường phổ biến văn qui phạm pháp luật, văn hướng dẫn thi hành để cấp, ngành nhà nghiên cưu quan truyền thông hiểu khái niệm, phạm vi thu thập thông tin thống kê thực tiễn hoạt động thành phần KTTN Tránh đưa số liệu khơng xác nhằm thổi phồng xem nhẹ vai trò KTTN đóng góp vào phát triển kinh tế 3.3.5.2 Nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần lưu ý số vấn đề sau : _ Một xây dựng điều chỉnh chiến lược kinh doanh phù hợp với thực tiễn thị trường kết hợp với đổi mới, nâng cao trình độ quản lý ứng dụng trang thiết bị công nghệ vào hoạt động sxkd; _ Hai bồi dưỡng nâng cao trình độ nguồn nhân lực; _ Ba quan tâm xây dựng văn hóa doanh nhân, doanh nghiệp; _ Bốn nhận thức tầm quan trọng bảo vệ "Sở hữu công nghiệp"; _ Năm tăng cường hợp tác, mở rộng liên kết với doanh nghiệp thuộc khu vực KTTN thành phần kinh tế khác 85 Tóm tắt chương Trong năm tới, xu hướng vận động phát triển doanh nghiệp thuộc thành phần KTTN theo hướng tích cực Với gia tăng mạnh vế số lượng doanh nghiệp với chất lượng hoạt động cải thiện dần Loại hình doanh nghiệp công ty TNHH công ty cổ phần ưu tiên Các doanh nghiệp đầu tư mạnh vào lĩnh vực thương mại dịch vụ đặc biệt xuất lĩnh vực dịch vụ có ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào vận hành Về địa bàn đầu tư doanh nghiệp có xu hướng di dời nhà xưởng, xí nghiệp ngoại thành số tỉnh lân cận để vừa đảm bảo chi phí vừa giảm tải ô nhiễm nội thành Để nội thành lại văn phòng đại diện Xu hướng vận động góp phần tích cực vào cải thiện an sinh xã hội mà doanh nghiệp ngày lớn mạnh quy mô giúp giải thêm nhiều việc làm, tạo nhiều hàng hóa, giúp ổn định trật tự xã hội Các giải pháp định hướng phát triển KTTN địa bàn thành phố cần phải dựa quan điểm Đảng : KTTN phận cầu thành quan trọng kinh tế thị trường XHCN, cần phải hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho KTTN phát triển Và đặc biệt phát triển gắn liền với nguyên tắc KTTT Bên cạnh cần phải lưu ý hài hòa quy hoạch phát triển kinh tế xã hội chung toàn thành phố Bên cạnh nỗ lực từ thân doanh nghiệp tư để KTTN thật trở thành động lực tăng trưởng chung cho kinh tế thành phố, cần có chung tay góp sức giải pháp thúc đẩy phát triển đến từ cấp quyền 86 KẾT LUẬN Trong suốt trình lịch sử hình thành phát triển lồi người nói chung lịch sử kinh tế nói riêng xuất vận động KTTN tất yếu khách quan, phù hợp với quy luật tự nhiên , xã hội Tại Việt Nam với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Và kinh tế thị trường phải vận hành dựa quy luật thị trường thị trường phát triển lành mạnh sở đẩy mạnh phân công lao động xã hội, thừa nhận tạo điều kiện môi trường phát triển thành phần kinh tế khác mà có thành phần KTTN Kinh tế tư nhân thành phần kinh tế cấu thành nên kinh tế Việt Nam, thành phần dựa sở hữu tư nhân tư luật sản xuất Trong suốt giai đoạn 30 năm từ sau Đổi Mới KTTN góp phần tích cực vào việc khai thác nguồn lực cho phát triển đất nước Ngoài thúc đẩy tăng trưởng kinh tế KTTN có đóng góp quan trọng việc ổn định nâng cao đời sống xã hội mà chung tay giải vấn đề việc làm, tạo cải vật chất Tp HCM đầu tàu tăng trưởng kinh tế không khu vực kinh tế trọng điểm phía nam mà cịn đơn vị dẫn đầu phát triển kinh tế xã hội nước Trong công đổi đất nước theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập với kinh tế tồn cầu, đóng góp KTTN vào cơng quan trọng Sự đóng góp thành phần KTTN thành phố toàn kinh tế nói chung, kinh tế Tp.HCM minh chứng số lượng doanh nghiệp, tốc độ phát triển, khả giải việc làm, đóng góp cho ngân sách doanh nghiệp tư thành phố đứng hàng đầu nước Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực cịn có thách thững , hạn chế khó khăn mà doanh nghiệp khu vực tư nhân thành phố gặp phải tình trạng doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ với khả cạnh tranh thấp, vấn đề phân biệt đối xử 87 thành phần kinh tế, hạn chế nội kinh tế tư nhân ( chạy theo lợi nhuận, làm hàng gian hàng giả, trốn thuế ) cần khắc phục thời gian tới Trong giai đoan từ đến năm 2025, kinh tế thành phố có bước tiến mạnh mẽ cơng hội nhập với kinh tế tồn cầu Vì khơng chịu tác động lớn từ tình hinh kinh tế chung Việt Nam mà cịn có ảnh hưởng từ tình hình kinh tế khu vực tồn cầu Do quan điểm phát triển KKTN thành phố thời gian tới : Kinh tế tư nhân phận quan trọng KTTN định hướng XHCN, động lực kinh tế Do việc hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp khu vực tư nhân vận hành phát triển tất yếu Trong thời gian tới có liên kết thành phần KTTN thành phần kinh tế khác đặc biệt quốc doanh, nhằm mở giai đoạn lĩnh vực mà trước độc quyền nhà nước Việc phát triển KTTN phải tiến hành theo quy hoạch chung thành phố, khuôn khổ pháp luật lãnh đạo Đảng Trong trình phát triển KTTN địa bàn thành phố đòi hỏi cần có cố gắng nỗ lực khơng quyền thành phố thơng qua sách : Nâng cao nhận thức, hồn thiện mơi trường pháp lý cho KTTN hoạt động; tăng cường lực quản lý khu vực tư nhân; bổ sung - đổi hồn thiện sách khuyến khích tăng trưởng nhiều mặt cho KTTN cần có tâm khắc phục mặt hạn chế đến từ thân doanh nghiệp khu vực tư : Nâng cao đạo đức kinh doanh, ý thức trách nhiệm xã hội hoạt động sản xuất kinh doanh, tôn trọng quyền sở hữu công nghiệp, minh bạch vấn đề tài chính, thượng tơn pháp luật Thì xây dựng nên thành phần kinh tế mạnh nhiều mặt, góp phần tích cực vào cơng xây dựng - đổi kinh tế thành phố nói riêng tồn kinh tế Việt Nam nói chung Tài liệu tham khảo 1) Ban tư tưởng văn hóa Trung ương, 2002 Tài liệu nghiên cứu nghị hội nghị lần thứ BCH TW Đảng khóa IX Hà Nội: NXB trị quốc gia 2) Báo Người Lao Động, 2016 Tổng hợp văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, , Báo Người Lao Động Online < http://nld.com.vn/van-kien-dai-hoidang-xii.html> [Ngày truy cập tháng năm 2016] 3) Cục thống kê Tp Hồ chí Minh, 2015 Niên giám thống kê 2014 Hồ Chí Minh: NXB Thống kê 4) Cục thống kê Tp Hồ chí Minh, 2016 Niên giám thống kê 2015 Hồ Chí Minh: NXB Thống kê 5) Đảng CSVN, 1986 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Hà Nội: NXB trị quốc gia 6) Đảng CSVN, 1991 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Hà Nội: NXB trị quốc gia 7) Đảng CSVN, 1996 Văn kiện Đại hội đại biệu toàn quốc lần thứ VIII Hà Nội: NXB trị quốc gia 8) Đảng CSVN, 2006 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X Hà Nội: NXB trị quốc gia 9) Đảng CSVN, 2011 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Hà Nội: NXB trị quốc gia 10) Đảng CSVN, 2011 Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố X Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, Hà Nội: XNB trị quốc gia 11) Đảng CSVN, 2015 Dự thảo văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII 12) Đinh Thị Thơm, 2005 Kinh tế tư nhân Việt Nam sau hai thập kỷ đổi mới, thực trạng vấn đề đặt Hà Nội: NXB Khoa học - Xã Hội 13) Hà Huy Thành, 2002 Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ tư tư nhân lý luận sách Hà Nội: NXB Chính trị Quốc Gia 14) Hà Thị Kim Thâu, 2004 Giải pháp tài hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh 15) Hồng Nguyễn Hồng Hịa, 2003 Tình hình phát triển kinh tế tư nhân địa bàn TP.HCM – vấn đề đặt giải pháp Luận văn thạc sĩ Đại học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh 16) Hồng Thanh Tân, 2000 Một Số Giải Pháp Hỗ Trợ Phát Triển Doanh Nghiệp Vừa Nhỏ Khu Vực Kinh Tế Tư Nhân Trên Địa Bàn Thành Phố Hồ Chí Minh Trong Giai Đoạn Hiện Nay Luận văn thạc sĩ Đại Học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh 17) Hồng Thị Thu Hiền, 2011 Hồn thiện mơi trường đầu tư nhằm phát triển kinh tế tư nhân địa bàn tỉnh Tây Ninh Luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh 18) Hồ Trọng Viện, 2007 Vai trò, thực trạng giải pháp phát triển kinh tế tư nhân địa bàn thành Phố Hồ Chí Minh Đề tài Nghiên Cứu Khoa Học Đại Học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh 19) Hồ Văn Vĩnh, 2003 Kinh tế tư nhân quản lý nhà nước kinh tế tư nhân nước ta Hà Nội: NXB Chính trị Quốc Gia 20) Lê Khắc Triết, 2005 Đổi phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam : Thực trạng giải pháp Hà Nội: NXB Lao Động 21) Lưu Thị Thái Tâm, 2007 Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế tư nhân tỉnh An Giang Luận văn thạc sĩ Đại Học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh 22) NXB Chính trị quốc gia, 2008 Tuyển tập Đào Duy Tùng tập Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 23) NXB Chính trị quốc gia, 2010 Bộ luật dân 2005, Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 24) NXB Sự Thật, 1981 Marx - Engel tuyển tập 1981 Tập K.Marx góp phần phê phán khoa học trị Hà Nội: NXB Sự thật 25) Nguyễn An Ninh, 2015 “Chính sách kinh tế mới” V.I Lê-nin - sở lý luận quan trọng đổi Việt Nam" , Tạp chí Cộng Sản < http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2015/33034/ Chinh-sach-kinh-te-moi-cua-VI-Lenin-mot-co-so.aspx> [Ngày truy cập 30 tháng năm 2015] 26) Nguyễn Hữu Trinh, 2011 Phát triển kinh tế tư nhân q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011-2020 Luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh 27) Nguyễn Minh Khải Bùi Ngọc Quỵnh, 2013 Tìm hiểu tác phẩm tư chủ nghĩa C.Mác Hà Nội: NXB Chính tri Quốc gia 28) Nguyễn Minh Phong, 2004 Phát triển kinh tế tư nhân địa bàn thành phố Hà Nội Hà Nội: NXB Chính Trị Quốc Gia 29) Nguyễn Minh Tuấn, 2005 Vai trò, thực trạng giải pháp phát triển kinh tế tư nhân địa bàn TP Hồ Chí Minh Đề tài Nghiên Cứu Khoa Học Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh Mã số: 2003 -22-56 30) Nguyễn Thanh Tuyền cộng sự, 2003 Sở hữu tư nhân kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Hà Nội: NXB Chính trị Quốc Gia 31) Nguyễn Thanh Tuyền, 2006 Sở hữu tư nhân kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Hà Nội: NXB Chính trị Quốc Gia 32) Nguyễn Thanh Vân, 2003 Sở hữu thành phần kinh tế, lý luận thực tiễn, Hà Nội: NXB Thống Kê 33) Nguyễn Thị Hậu, 2011 Phát triển kinh tế tư nhân địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011-2020 Luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh 34) Nguyễn Văn Sáng, 2009 Xu hướng phát triển kinh tế tư nhân địa bàn TP Hồ Chí Minh trình hội nhập kinh tế quốc tế Luận án tiến sĩ Trường Đại Học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh 35) Nguyễn Văn Thức, 2004 Sở hữu lý luận vận dụng Việt Nam Hà Nội: NXB Khoa học - Xã Hội 36) Tổng cục thống kê, 2014 Niên giám thống kê 2013 Hà Nội: NXB Tổng cục thống kê 37) Tổng cục thống kê, 2015 Niên giám thống kê 2014 Hà Nội: NXB Tổng cục thống kê 38) Tổng cục thống kê, 2016 Niên giám thống kê 2015 Hà Nội: NXB Tổng cục thống kê 39) Tổng cục thống kê, 2014 Sự phát triển doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2006 – 2011 Hà Nội: NXB Tổng cục thống kê 40) Thanh Giang, 2014 "Báo cáo tổng kết kinh tế xã hội 2014" Cổng thơng tin phủ Thành phố Hồ Chí Minh [Ngày truy cập 25 tháng năm 2015] 41) Thanh Nhân, 2015 "Không đổi "chết"" Báo Người Lao Động < http://nld.com.vn/kinh-te/khong-doi-moi-la-chet-2015100421523524.html> [Ngày truy cập 29 tháng năm 2015] 42) Trần Hồi Sinh, 1998 Hoạt động kinh tế người Hoa từ Sài Gòn đến thành phố Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh: NXB Trẻ 43) Trần Ngọc Bút, 2002 Phát triển kinh tế tư nhân định hướng xã hội chủ nghĩa Hà Nội: NXB Chính trị Quốc Gia 44) Trịnh Thị Hoa Mai, 2006 Kinh tế tư nhân Việt Nam tiến trình hội nhập Hà Nội: NXB Thế Giới 45) UBND Tp HCM, 2014 Chỉ thị Xây dựng phát triển kinh tế xã hội thành phố năm 2016-2020 Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2014 46) UBND Tp HCM, 2015 Báo cáo định hướng mục tiêu qui hoạch phát triển kinh tế xã hội thành phố đến năm 2020 Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 47) Văn phịng Trung ương Đảng, 1989 Thơng báo ý kiến ban Bí Thư kết luận hội nghị ngày 28/3/1989 cải tạo CNTB tư doanh miền nam Hà Nội, tháng năm 1989 48) Vương Đình Huệ, 2015 "Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh - 40 năm phát triển hội nhập quốc tế", Báo Nhân Dân điện tử truy cập tháng năm 2015] Danh mục trang web 1) www.baocongthuong.com.vn 2) www.bvsc.com.vn 3) www.cafef.vn 4) www.dantri.com.vn 5) www.dangcongsan.vn 6) www.doanhnhansaigon.vn 7) www.hochiminhcity.vn 8) www.moj.gov.vn 9) www.nld.com.vn 10) www.nhandan.com.vn 11) www.tapchicongsan.org.vn 12) www.tphcm.chinhphu.vn 13) www.thesaigontimes.vn 14) www.vietnamnet.vn 15) www.viettrade.gov.vn 16) www.vtc.vn [Ngày ... tiêu phát triển kinh tế tư nhân Tp HCM 66 3.1.1 Quan điểm phát triển kinh tế tư nhân Tp HCM 66 3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế tư nhân Tp HCM 67 3.1.3 Mục tiêu phát triển kinh tế tư nhân. .. thuyết phát triển kinh tế tư nhân 19 1.5.2 Quan điểm Đảng phát triển kinh tế tư nhân 21 1.5.3 Tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế tư nhân 22 1.5.3 Nhân tố tác động đến phát triển kinh. .. hệ tư? ?ng lai _ Phát triển người trung tâm phát triển động lực mục tiêu phát triển nói chung phát triển kinh tế tư nhân nói riêng Phát triển kinh tế tư nhân phải dựa tảng phát triển người phát triển

Ngày đăng: 30/12/2020, 19:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu

    • 2. Tình hình nghiên cứu

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Kết cấu của luận văn

    • Chương 1 : Cơ sở lý luận về phát triển kinh tế tư nhân

      • 1.1 Sở hữu tư nhân và kinh tế tư nhân

        • 1.1.1 Sở hữu tư nhân

        • 1.1.2 Kinh tế tư nhân

        • 1.1.3 Đặc điểm và bản chất của kinh tế tư nhân

          • 1.1.3.1 Đặc điểm của kinh tế tư nhân

          • 1.1.3.2 Bản chất của kinh tế tư nhân

          • 1.2 Tính tất yếu khách quan của quá trình phát triển kinh tế tư nhân ở nước ta

          • 1.3 Quan điểm của Đảng về phát triển kinh tế tư nhân

          • 1.4 Vai trò tích cực và hạn chế của kinh tế tư nhân

          • 1.5 Phát triển kinh tế tư nhân

            • 1.5.1 Nội dung lý thuyết về phát triển kinh tế tư nhân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan