(Luận văn thạc sĩ) Phát triển kinh tế trang trại tại huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình

124 138 0
(Luận văn thạc sĩ) Phát triển kinh tế trang trại tại huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Phát triển kinh tế trang trại tại huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình(Luận văn thạc sĩ) Phát triển kinh tế trang trại tại huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình(Luận văn thạc sĩ) Phát triển kinh tế trang trại tại huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình(Luận văn thạc sĩ) Phát triển kinh tế trang trại tại huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình(Luận văn thạc sĩ) Phát triển kinh tế trang trại tại huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình(Luận văn thạc sĩ) Phát triển kinh tế trang trại tại huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình(Luận văn thạc sĩ) Phát triển kinh tế trang trại tại huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình(Luận văn thạc sĩ) Phát triển kinh tế trang trại tại huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình(Luận văn thạc sĩ) Phát triển kinh tế trang trại tại huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình(Luận văn thạc sĩ) Phát triển kinh tế trang trại tại huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình(Luận văn thạc sĩ) Phát triển kinh tế trang trại tại huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình(Luận văn thạc sĩ) Phát triển kinh tế trang trại tại huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình(Luận văn thạc sĩ) Phát triển kinh tế trang trại tại huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình(Luận văn thạc sĩ) Phát triển kinh tế trang trại tại huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI VĂN THỦY PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TẠI HUYỆN NHO QUAN, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI VĂN THỦY PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TẠI HUYỆN NHO QUAN, TỈNH NINH BÌNH Ngành: Kinh tế nơng nghiệp Mã số: 8.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ YẾN Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khoa học khác Mọi trích dẫn rõ nguồn gốc, tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả Bùi Văn Thủy ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành tới TS Nguyễn Thị Yến người bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi tận tình suốt thời gian thực hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa Sau Đại học sở đào tạo tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới Ủy ban nhân dân huyện Nho Quan, Phòng Nơng nghiệp PTNT huyện Nho Quan, quan, tổ chức, cá nhân giúp đỡ nguồn tư liệu phục vụ cho việc thực đề tài Cuối xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp, cán bộ, công chức nơi công tác động viên, ủng hộ, giúp đỡ tơi tập trung nghiên cứu hồn thành luận văn thạc sỹ Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả Bùi Văn Thủy iii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN THẠC SỸ Họ tên: Bùi Văn Thủy Tên luận văn: Phát triển kinh tế trang trại huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8.62.01.15 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Yến Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Mục tiêu đối tượng nghiên cứu 1.1 Mục tiêu nghiên cứu - Góp phần hệ thống hóa làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển KTTT - Phân tích đánh giá thực trạng phát triển KTTT huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển KTTT huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển KTTT huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình đến năm 2025 tầm nhìn 2030 1.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài đề vấn liên quan đến phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình 1.3 Các phương pháp nghiên cứu sử dụng -Phương pháp thu thập thông tin -Phương pháp quan sát -Phương pháp vấn -Phương pháp điều tra bảng hỏi -Phương pháp tổng hợp, phân tích, viết báo cáo Kết luận Phát triển KTTT yêu cầu cấp thiết phát triển KT-XH huyện Nho Quan nói chung q trình tái cấu nơng nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia iv tăng nói riêng nhằm nâng cao thu nhập cho người dân Quá trình nghiên cứu thực đề tài luận văn rút số kết luận sau: 1) Nghiên cứu lý luận phát triển KTTT cho thấy, bên cạnh việc đảm bảo kế thừa khái niệm nội dung phát triển KTTT, luận văn khẳng định cần phải bổ xung hoàn thiện thêm quan điểm, nội hàm, tiêu chí đánh giá phát triển KTTT hoàn toàn cần thiết phù hợp với bối cảnh nghiên cứu KTTT giai đoạn 2) KTTT huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình thời gian gần bước đầu chuyển dịch theo chiều hướng phát triển bền vững thông qua tiêu số lượng chất lượng TT Như năm 2016 tồn huyện có 65 TT, đến năm 2018 tăng lên 92 TT KTTT huyện Nho Quan phát huy nguồn lực địa phương khai thác sử dụng tốt quỹ đất đai, đưa đất trống đồi núi trọc vào sản xuất, thu hút vốn đầu tư vào nông nghiệp, giải số việc làm tạo thêm thu nhập cho người lao động huyện Thực tế cho thấy TT huyện tạo khối lượng giá trị nơng sản hàng hố cao hẳn kinh tế hộ nơng dân, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nơng thơn theo hướng sản xuất hàng hố, tạo tiền đề thực CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn giai đoạn 3) Bảy yếu tố ảnh hưởng đến tổng giá trị sản xuất bình quân KTTT như: Tuổi, trình độ chun mơn, lao động, đất, giới tính chủ TT yếu tố ảnh hưởng đến tiêu chí hiệu KTTT Luận văn rằng: lao động tăng thêm người làm tổng GTSX tăng thêm 31,89 triệu đồng/TT/năm; kết nghiên cứu lượng vốn vay ngân hàng tăng thêm triệu đồng làm GTSX TT tăng lên 1,04 triệu đồng Lượng vốn vay từ bạn bè, người thân tăng thêm triệu đồng làm tổng GTSX tăng thêm 1,65 triệu đồng Vì muốn nâng cao hiệu TT, chủ TT cần quan tâm đến yếu tố 4) Các giải pháp đề xuất theo hướng: 1) Đổi nhận thức vai trò KTTT phát triển nông nghiệp, nông thôn địa bàn huyện; 2) Hồn thiện cơng tác quy hoạch để lựa chọn loại hình KTTT phù hợp với vùng sinh thái, tự nhiên tỉnh theo hướng phát triển bền vững; 3) Hồn thiện cơng tác giao đất, cấp v giấy chúng nhận quyền sử dụng đất tạo điều kiện tích tụ đất đai để phát triển KTTT; 4) Giải pháp thị trường, tiêu thụ sản phẩm xây dựng sở hạ tầng phát triển KTTT; 5) Giải pháp khoa học kỹ thuật công nghệ để phát triển KTTT; 6) Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để phát triển KTTT; 7) Giải pháp tăng cường vai trò quản lý Nhà nước KTTT để phát triển KTTT; 8) Giải pháp tăng cường mối liên kết để phát triển KTTT; Người hướng dẫn khoa học Tác giả TS Nguyễn Thị Yến Bùi Văn Thủy vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn Những đóng góp ý nghĩa luận văn .3 4.1 Đóng góp lý luận 4.2 Đóng góp thực tiễn 4.3 Ý nghĩa luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận phát triển kinh tế trang trại 1.1.1 Trang trại kinh tế trang trại 1.1.2 Phát triển kinh tế trang trại 1.1.3 Các tiêu chí kinh tế trang trại .10 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế trang trại 11 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển kinh tế trang trại .21 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại số quốc gia giới 21 1.2.2 Tình hình phát triển kinh tế trang trại Việt Nam 24 1.3 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài 30 1.4 Bài học kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình 31 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .33 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .33 vii 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 34 2.1.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn đến phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững 36 2.2 Nội dung nghiên cứu 37 2.3 Phương pháp nghiên cứu 38 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 38 2.3.1 Tổng hợp thông tin 40 2.3.3 Phương pháp phân tích thơng tin 40 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu .41 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 3.1 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình 45 3.1.1 Đặc điểm phát triển kinh tế trang trại huyện Nho Quan 45 3.1.2 Tình hình phát triển kinh tế trang trại huyện Nho Quan .46 3.2 Thực trạng sản xuất kinh doanh trang trại địa bàn huyện Nho Quan năm 2018 53 3.2.1 Thông tin chủ trang trại 53 3.2.2 Đất đai loại hình trang trại 55 3.2.3 Lao động loại hình trang trại .57 3.2.4 Vốn loại hình trang trại 59 3.2.5 Đánh giá kết hiệu sản xuất kinh doanh loại hình trang trại 61 3.3 Ý kiến chủ trang trại việc mở rộng quy mô sản xuất trang trại 69 3.4 Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình 71 3.4.1 Yếu tố điều kiện tự nhiên 71 3.4.2 Yếu tố sở hạ tầng 71 3.4.3 Yếu tố thị trường .72 3.4.4 Yếu tố vốn 77 3.4.5 Yếu tố khoa học công nghệ 79 viii 3.4.6 Yếu tố sách Nhà nước .80 3.4.7 Yếu tố rủi ro phát triển kinh tế trang trại .83 3.5 Đánh giá chung phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình 83 3.5.1 Kết đạt .83 3.5.2 Những hạn chế nguyên nhân 84 3.5.2.1 Những hạn chế .84 3.5.2.2 Nguyên nhân hạn chế 85 3.6 Định hướng, mục tiêu giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện Nho Quan đến năm 2025 tầm nhìn 2030 .88 3.6.1 Quan điểm phát triển kinh tế trang trại 88 3.6.2 Định hướng phát triển kinh tế trang trại huyện Nho Quan đến năm 2025 tầm nhìn 2030 88 3.6.3 Mục tiêu phát triển kinh tế trang trại huyện Nho Quan đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 90 3.6.4 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101 Kết luận .101 Một số kiến nghị 102 2.1 Đối với Nhà nước, cấp, ngành Trung ương 102 2.2 Đối với cấp, ngành địa phương tỉnh 103 2.3 Đối với chủ trang trại 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 94 hướng đến năm 2025; quy hoạch phát triển nông thôn huyện Nho Quan đến năm 2025 Quy hoạch phát triển chăn nuôi huyện Nho Quan đến năm 2025 Quy hoạch vùng SXNN ứng dụng công nghệ cao… Bên cạnh đó, hầu hết huyện, thị xã, thành phố địa bàn huyện hoàn thành quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH đến năm 2025 Huyện có nhiều quy hoạch, song bất cập cơng tác quy hoạch bộc lộ như: tính liên kết quy hoạch thấp; quy hoạch chồng lên quy hoạch; nhiều quy hoạch thiếu tính khả thi điều kiện thực hiện; số quy hoạch địa phương trước quy hoạch tổng thể Riêng quy hoạch phát triển KTTT địa bàn huyện giai đoạn khảo sát để lập đề án quy hoạch Luận văn cho huyện Nho Quan cần sớm hồn thành việc cơng bố quy hoạch KTTT tỉnh đến năm 2025 tầm nhìn 2030 Để thực điều đơn vị có liên quan đến việc lập công bố quy hoạch cần triển khai nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Các ngành chức tỉnh cần sớm chủ động rà soát quy hoạch qũy đất huyện theo hướng phân bổ quỹ đất giành cho nông nghiệp đến năm 2020 Các nhóm đất có liên quan nhiều đến việc hình thành phát triển loại hình TT chủ yếu huyện như: Quỹ đất trồng lâu năm để phát triển công nghiệp ăn quả, thông tin đầu vào quan trọng nhà đầu tư vào lĩnh vực TT trồng lâu năm vùng chuyên canh tập trung trồng ăn xã (Xích Thổ, Cúc Phương, Phú Long, Kỳ Phú, Quảng Lạc Thị trấn Nho Quan…);Tương tự đất lâm nghiệp, cần sớm công bố việc huyện dự kiến chuyển khoảng nghìn đất rừng phòng hộ xung yếu sang đất rừng sản xuất để nhà đầu tư vào xem xét hình thành TT lâm nghiệp để khai thác có hiệu quỹ đất xã Cúc Phương, Kỳ Phú để hình thành TT chăn nuôi theo hướng tập trung cần sớm triển khai diện tích đất xây dựng chuồng trại cho TT chăn nuôi tập trung khoảng 450 phê duyệt… Việc công bố quỹ đất quan trọng để triển khai loại hình KTTT phù hợp với vùng sinh thái huyện - Quy hoạch phát triển KTTT phải đảm bảo thời gian đủ dài từ 20 đến 25 năm để chủ TT có định hướng SXKD lâu dài ổn định Sau hoàn thành quy hoạch, tỉnh cần tổ chức công bố công khai để quyền cấp, người dân 95 chủ TT biết thực Đồng thời, cần thành lập Ban đạo cấp trực thuộc sở NN&PTNT Phòng NN&PTNT huyện, thành phố, thị xã để theo dõi đạo việc thực quy hoạch tránh tình trạng quy hoạch treo c Hồn thiện cơng tác giao đất, cấp giấy chúng nhận quyền sử dụng đất tạo điều kiện tích tụ đất đai để phát triển kinh tế trang trại Trong trình hình thành phát triển KTTT huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình cho thấy, đất đai yếu tố quan trọng để hình thành nên loại hình TT, giai đoạn thành lập, phát triển KTTT thường phát triển theo chiều rộng Trong năm gần cấp Ủy Đảng Chính quyền địa phương thực số biện pháp tạo điều kiện cho hộ nông dân mở rộng, khai thác đất đai, hình thành nên TT có quy mơ diện tích tương đối lớn Để tiếp tục khuyến khích hộ nông dân sản xuất giỏi khai thác hiệu tiềm đất đai thực có đủ điều kiện đất đai, hình thành nên TT có quy mơ diện tích đủ lớn vượt qua mức bình qn cần có giải pháp cụ thể sau đây: - Một là, khuyến khích hộ chuyển đổi ruộng đất trước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, khuyến khích hộ dân chuyển nhượng, dồn điền, đổi tạo điều kiện tích tụ ruộng đất, chuyển đổi từ đất khác sang TT chuyên canh kết hợp theo hướng tập trung, quy mô diện tích lớn Tỉnh sớm hồn thiện việc giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tạo điều kiện để chủ hộ chủ TT yên tâm đầu tư phát triển SXKD - Hai là, khuyến khích người có vốn đầu tư phát triển KTTT theo hợp đồng sử dụng đất Hộ gia đình SXNN có nhu cầu khả sử dụng đất vượt hạn điền cần cấp địa phương có thẩm quyền xét cho thuê đất phát triển KTTT theo luật đất đai hành Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thuê đất, cấp quyền sử dụng đất cho dự án chế biến, dịch vụ mở rộng diện tích cho TT Thực đầy đủ sách khuyến khích ngành lĩnh vực nơng nghiệp Ngoài Nhà nước ta phải coi đất hàng hóa đặc biệt, mua bán theo luật, tạo điều kiện cho hộ nơng dân dùng giá trị quyền sử dụng đất để góp vốn cổ phần, chấp vay vốn ngân hàng, chuyển đổi mục đích sử dụng đất chuyển nhượng quyền sử dụng đất hợp pháp cho TT 96 - Ba là, đẩy nhanh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chủ TT, hộ gia đình giao đất phát triển theo quy hoạch Triển khai cấp giấy chứng nhận KTTT số TT đạt tiêu chuẩn theo Thông tư số 27/2011/TT-BNN&PTNT ngày 13/4/2011 Bộ NN&PTNT tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận KTTT, nhằm tạo điều kiện cho chủ TT yên tâm đầu tư vay vốn sản xuất - Bốn là, khắc phục tình hình sử dụng đất chưa hiệu nay, giao đất cho hộ TT cần có hướng dẫn cụ thể, gắn liền quy hoạch vùng phát triển cho loại hình TT, quy hoạch sở chế biến tiêu thụ sản phẩm sau thu hoạch - Năm là, TT cần miễn, giảm tiền thuê đất theo quy định pháp luật đất đai thuê đất trống đồi núi trọc, đất hoang hoá để trồng rừng, trồng lâu năm thuê diện tích vùng nước tự nhiên chưa có đầu tư cải tạo vào mục đích nuôi trồng thuỷ sản d Giải pháp thị trường, tiêu thụ sản phẩm xây dựng sở hạ tầng phát triển kinh tế trang trại - Nâng cao lực tác nhân việc tiếp cận thị trường thông qua đào tạo phổ biến kiến thức Xác định thị trường tiềm thị trường mục tiêu sở phân tích đầy đủ thực trạng thị trường ngành hàng - Mở rộng kênh tiêu thụ sản phẩm, điểm bán hàng cố định thị trường để người tiêu dùng dễ tiếp cận Trong thời gian tới, tiếp tục nghiên cứu khả đưa sản phẩm TT tới thị trường Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Dương, Hải Phòng Đẩy mạnh quảng bá thương hiệu số mặt hàng mũi nhọn nhiều phương tiện đại chúng để khẳng định chất lượng giới thiệu tiêu chuẩn sản phẩm đến với người tiêu dùng Đẩy mạnh việc ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm vào siêu thị lớn, nhằm tạo lập đầu mạng lưới phân phối ổn định có uy tín - Đầu tư xây dựng sở chế biến nông, lâm, thủy sản để thu hút sản phẩm KTTT Khuyến khích doanh nghiệp mua bán tiêu thụ sản phẩm cho TT Đồng thời hướng dẫn chủ TT áp dụng công nghệ sản xuất chế biến nông sản 97 - Cung cấp thơng tin thị trường xác kịp thời để TT tiêu thụ sản phẩm Mở rộng mạng lưới tiêu thụ nông - lâm- thủy sản chế biến để tạo động lực cho chủ TT phát triển sản xuất - Hỗ trợ đầu tư xây dựng sở hạ tầng; đó, ưu tiên thuỷ lợi để mở rộng sản xuất, thâm canh Trước mắt hỗ trợ phần kinh phí để nâng cấp, sửa chữa cơng trình đầu mối, hệ thống kênh dẫn; TT bỏ vốn đầu tư phần lại - Nâng cao khả tiếp cận thị trường cho TT như: + Đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng nâng cao hiểu biết chủ TT kỹ thuật nông lâm ngư nghiệp, thị trường marketing sản phẩm + Hình thành liên hiệp câu lạc TT để tăng cường sức mạnh kinh tế tiến tới liên kết hợp tác SXKD bảo vệ quyền lợi lẫn nhằm chống lại rủi ro sản xuất tiêu thụ sản phẩm e Giải pháp khoa học kỹ thuật công nghệ để phát triển kinh tế trang trại Triển khai xây dựng đề án, dự án ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp sở kết nghiên cứu chuyển giao công nghệ, bao gồm đề án, dự án có hoạt động triển khai thực nghiệm nhằm tạo sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao; xây dựng mô hình đầu tư sản xuất sản phẩm để tạo sản phẩm có chất lượng, tính vượt trội, giá trị gia tăng cao, thân thiện với môi trường, thay sản phẩm nhập khẩu, cụ thể cho lĩnh vực sau: - Đối với trang trại thuộc lĩnh vực trồng trọt: Sản xuất giống ứng dụng rộng rãi giống trồng có suất cao, chất lượng tốt khả chống chịu cao, tập trung vào đối tượng trồng chủ lực phục vụ cho an ninh lương thực, xuất thay nhập khẩu; bước áp dụng sản xuất giống trồng biến đổi gen; sản xuất sản phẩm nơng nghiệp có chất lượng, an toàn hiệu cao áp dụng quy trình quản lý trồng tổng hợp (ICM), VietGAP, tập trung vào loại lương thực, thực phẩm, ăn công nghiệp chủ lực; sản xuất rau an toàn, hoa cao cấp nhà lưới, nhà kính… - Đối với trang trại thuộc lĩnh vực chăn ni: Để có thêm hội đưa tiến kỹ thuật vào chăn nuôi TT cần định hướng để chủ trang TT phát triển vùng chăn nuôi tập trung như: vùng đầu tư TT chăn nuôi lợn tập trung 98 quy mô lớn 26 thị trấn Chủ động sản xuất, cung ứng giống bố, mẹ chủ lực chất lượng cao địa phương tỉnh; hình thành 03 - 04 sở khai thác tinh lợn chất lượng cao - Tiếp tục đầu tư thoả đáng cho công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, khuyến công để chuyển giao tiến KH-CN cho TT, đưa giống trồng vật ni có chất lượng tốt đưa vào sản xuất; áp dụng công nghệ công nghiệp chế biến, bảo quản sản phẩm nơng nghiệp; rút kinh nghiệm nhân rộng hình thành KTTT điển hình - Khuyến khích hình thức liên kết hợp tác nghiên cứu ứng dụng KH-CN nơng nghiệp, coi trọng liên kết trung tâm, viện nghiên cứu tỉnh với TT hạt nhân vùng để nghiên cứu tạo giống vật nuôi trồng phù hợp với điều kiện đất đai thổ nhưỡng chịu điều kiện khí hậu địa phương chuyển giao tiến KH-CN cho TT f Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để phát triển kinh tế trang trại Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực TT đặc biệt trình độ quản lý SXKD trình độ KH-KT chủ TT cần thực nội dung cụ thể sau: - Thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng quản lý, quy trình cách thức làm giàu từ KTTT không cho chủ trại mà cho người có nguyện vọng có khả trở thành chủ trại - Về nội dung đào tạo bồi dưỡng cần hướng vào vấn đề KTTT, xu hướng phát triển TT; chủ trương, đường lối, sách phát triển KTTT; đặc biệt kiến thức tổ chức quản trị kinh doanh TT xác định phương hướng kinh doanh, tổ chức sử dụng yếu tố sản xuất, chế biến thị trường tiêu thụ sản phẩm - Tổ chức lớp chuyển giao kỹ thuật công nghệ cho chủ trại, hỗ trợ họ việc triển khai ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật - Đào tạo nhiều hình thức mở lớp địa phương, tham quan, chuyển giao tiến kỹ thuật… với tổ chức hỗ trợ quan Sở Nông nghiệp PTNT, Sở Khoa học Công nghệ, Hội Nông dân… - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực TT cách hướng vào tổ 99 chức tốt việc đào tạo nghề phù hợp cho phận lao động làm thuê, phận lao động kỹ thuật g Giải pháp tăng cường vai trò quản lý Nhà nước kinh tế trang trại để phát triển kinh tế trang trại - Thực quản lý Nhà nước trình SXKD TT, nhằm định hướng phát triển đảm bảo công SXKD, khuyến khích mặt tích cực hạn chế tiêu cực loại hình KTTT, khắc phục tình trạng phát triển mang tính tự phát tích tụ ruộng đất tràn lan - Xác định loại hình TT hình thức SXKD để có quản lý thống phù hợp với loại hình TT, loại hình TT có th mướn nhiều lao động mà chủ trại không trực tiếp tham gia sản xuất TT - Thực quản lý Nhà nước đầu ra, chất lượng sản phẩm nhằm đảm bảo lợi ích chung Nhà nước, quyền lợi người tiêu dùng môi trường sinh thái - Tăng cường công tác đạo, kiểm tra KTTT, đảm bảo chủ TT thực đầy đủ qui trình kỹ thuật canh tác bảo vệ làm giàu cho đất, bảo vệ môi trường; thực nghĩa vụ Nhà nước theo pháp luật Đồng thời, bảo vệ quyền lợi đáng chủ TT tài sản lợi ích khác - Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm dịch giống, thực quy trình sản xuất, du nhập giống chất lượng cao bệnh Đa dạng hoá loại giống trồng, vật nuôi Đưa đối tượng nuôi, trồng thử nghiệm có hiệu vào sản xuất để đa dạng hố đối tượng nuôi, trồng k Giải pháp tăng cường mối liên kết để phát triển kinh tế trang trại Hiện địa bàn huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình có 13 TT có hoạt động hợp tác, liên kết với doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ sản phẩm (theo hình thức chăn ni gia cơng, doanh nghiệp đầu tư kỹ thuật, giống, vật tư bao tiêu sản phẩm cho TT) Giá trị sản lượng hàng hóa năm 2018 đạt 42 tỷ đồng, chiếm 9,2% tổng giá trị sản lượng hàng hóa TT địa bàn huyện Loại hình sản xuất lợi nhuận đem lại cho chủ TT không cao ổn định, hạn chế rủi ro Khuyến khích thúc đẩy trình hình thành phát triển kinh tế hợp tác nguyên tắc tự nguyện chủ thể nhằm tiết kiệm chi phí, chủ động 100 việc tiêu thụ sản phẩm dịch vụ cung ứng vật tư đủ cho TT Chuyển hình thức câu lạc TT thành hình thức hiệp tác, liên kết khăng khít theo loại hình TT để liên doanh, liên kết SXKD, tạo sức cạnh tranh ổn định tiêu thụ sản phẩm thị trường, hạn chế tình trạng ép giá tư thương rủi ro SXKD Ý tưởng đề xuất gải pháp hình thành mơ hình liên kết hiệp tác kinh tế tăng cường hiệu SXKD nâng cao khả cạnh tranh thương trường TT thể qua sơ đồ 3.1 sau: Thị trường yếu tố đầu vào Công ty cung cấp dịch vụ đầu vào TT trồng trọt TT KD tổng hợp TT chăn nuôi TT lâm nghiệp TT thủy sản Công ty dịch vụ tiêu thụ sản phẩm Thị trường tiêu thụ SP nước xuất Sơ đồ 3.1 Mơ hình liên kết trang trại cơng ty - Hình thành phát triển quan hệ hợp tác TT nhằm trao đổi kinh nghiệm, trình độ quản lý, trao đổi sản phẩm, dịch vụ để nâng cao hiệu kinh tế - Xây dựng mối quan hệ tổ chức hợp tác, chủ TT với hộ dân để chủ TT, tổ hợp tác đầu mối thu mua, tiêu thụ sản phẩm nông sản 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Phát triển KTTT yêu cầu cấp thiết phát triển KT-XH huyện Nho Quan nói chung q trình tái cấu nơng nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng nói riêng nhằm nâng cao thu nhập cho người dân Quá trình nghiên cứu thực đề tài luận văn rút số kết luận sau: 1) Nghiên cứu lý luận phát triển KTTT cho thấy, bên cạnh việc đảm bảo kế thừa khái niệm nội dung phát triển KTTT, luận văn khẳng định cần phải bổ xung hoàn thiện thêm quan điểm, nội hàm, tiêu chí đánh giá phát triển KTTT hoàn toàn cần thiết phù hợp với bối cảnh nghiên cứu KTTT giai đoạn 2) KTTT huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình thời gian gần bước đầu chuyển dịch theo chiều hướng phát triển bền vững thông qua tiêu số lượng chất lượng TT Như năm 2016 tồn huyện có 65 TT, đến năm 2018 tăng lên 92 TT KTTT huyện Nho Quan phát huy nguồn lực địa phương khai thác sử dụng tốt quỹ đất đai, đưa đất trống đồi núi trọc vào sản xuất, thu hút vốn đầu tư vào nông nghiệp, giải số việc làm tạo thêm thu nhập cho người lao động huyện Thực tế cho thấy TT huyện tạo khối lượng giá trị nơng sản hàng hố cao hẳn kinh tế hộ nơng dân, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng sản xuất hàng hoá, tạo tiền đề thực CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn giai đoạn 3) Bảy yếu tố ảnh hưởng đến tổng giá trị sản xuất bình quân KTTT như: Tuổi, trình độ chuyên mơn, lao động, đất, giới tính chủ TT yếu tố ảnh hưởng đến tiêu chí hiệu KTTT Luận văn rằng: lao động tăng thêm người làm tổng GTSX tăng thêm 31,89 triệu đồng/TT/năm; kết nghiên cứu lượng vốn vay ngân hàng tăng thêm triệu đồng làm GTSX TT tăng lên 1,04 triệu đồng Lượng vốn vay từ bạn bè, người thân tăng thêm triệu đồng làm tổng GTSX tăng thêm 1,65 triệu đồng Vì muốn nâng cao hiệu TT, chủ TT cần quan tâm đến yếu tố 102 4) Các giải pháp đề xuất theo hướng: 1) Đổi nhận thức vai trò KTTT phát triển nơng nghiệp, nơng thơn địa bàn huyện; 2) Hồn thiện cơng tác quy hoạch để lựa chọn loại hình KTTT phù hợp với vùng sinh thái, tự nhiên tỉnh theo hướng phát triển bền vững; 3) Hoàn thiện công tác giao đất, cấp giấy chúng nhận quyền sử dụng đất tạo điều kiện tích tụ đất đai để phát triển KTTT; 4) Giải pháp thị trường, tiêu thụ sản phẩm xây dựng sở hạ tầng phát triển KTTT; 5) Giải pháp khoa học kỹ thuật công nghệ để phát triển KTTT; 6) Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để phát triển KTTT; 7) Giải pháp tăng cường vai trò quản lý Nhà nước KTTT để phát triển KTTT; 8) Giải pháp tăng cường mối liên kết để phát triển KTTT; Một số kiến nghị 2.1 Đối với Nhà nước, cấp, ngành Trung ương Trên sở chủ trương, định hướng cho TT phát triển, Nhà nước nên tiếp tục hoạch định chiến lược sách cụ thể đầu tư phát triển KTTT Đặc biệt xây dựng sở hạ tầng giao thông, chế biến nông lâm sản, thị trường tiêu thụ sản phẩm sở cung ứng vật tư, thiết bị, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật giống trồng, vật nuôi - Nhà nước nên có đạo tập trung để đẩy mạnh liên kết bốn nhà nghiên cứu, bàn bạc hoàn thiện dự án phát triển KTTT cho địa phương - Nhà nước nên có sách hợp lý để KTTT phát triển ổn định, bền vững sách đất đai, sách đầu tư, tín dụng, sách thuế, sách giá cả… - Tăng cường hoạt động phương tiện thông tin đại chúng việc phổ biến chế độ sách, điển hình tiên tiến, mơ hình TT SXKD có hiệu - Nhà nước nên thành lập Hiệp hội TT - Kiến nghị BNN&PTNT tham mưu Chính phủ sớm ban hành sách khuyến khích phát triển KTTT, nhằm hỡ trợ tháo gỡ khó khăn thúc đẩy phát triển KTTT Hỡ trợ kinh phí đào tạo tập huấn chủ TT xây dựng mơ hình TT điển hình, hoạt động có hiệu để đạo, triển khai nhân rộng 103 2.2 Đối với cấp, ngành địa phương tỉnh - Kiến nghị UBND tỉnh hàng năm cân đối, bố trí nguồn kinh phí thực chế, sách khuyến khích phát triển KTTT địa bàn tỉnh tạo điều kiện hỗ trợ cho chủ TT đầu tư SXKD - Kiến nghị UBND huyện, thành thị đạo đẩy nhanh việc giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chủ TT, hộ gia đình theo quy định; cấp giấy chứng nhận TT cho hộ đủ tiêu chuẩn theo quy định để chủ TT hưởng sách ưu đãi Nhà nước - Đầu tư xây dựng nhà máy chế biến bảo quản nông, lâm sản theo quy mô nhỏ vừa để nâng cao giá trị hàng hoá - Tổ chức lớp tập huấn nâng cao trình độ hiểu biết chủ TT KHKT quản lý kinh doanh, tổ chức phối hợp tham quan, học tập tỉnh giúp TT nâng cao kiến thức, tìm kiếm hội, mở rộng thị trường - Tiếp tục rà soát, quy hoạch chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi cho phù hợp với lợi vùng, địa phương tỉnh - Hình thành quỹ bảo hiểm sản phẩm cho TT phát triển theo quy hoạch vùng để họ yên tâm sản xuất lâu dài - Mỗi địa phương nên thành lập chi hội TT để tạo điều kiện sản phẩm nông lâm sản TT sản xuất tiêu thụ trực tiếp, qua khâu trung gian, giảm tình trạng ép cấp, ép giá… 2.3 Đối với chủ trang trại - Nên xác định rõ mục tiêu định hướng phương thức SXKD mình, loại bỏ trồng, vật nuôi hiệu quả, đầu tư thâm canh để tăng suất chất lượng sản phẩm, tăng khả cạnh tranh sản phẩm thị trường - Chủ TT phải tích cực học hỏi trau dồi thêm kiến thức, tiếp thu thông tin thị trường để có khả nắm bắt hội, KH-KT - Để đáp ứng tiêu chí GTSX Thơng tư số 27/2011/TTBNN&PTNT chủ TT phải biết kết hợp SXKD tổng hợp - Các chủ TT cần phải quan tâm nhiều tới việc tổ chức ghi chép, theo dõi, hạch tốn q trình SXKD TT để từ đánh giá thực trạng sản xuất 104 (lỡ, lãi) TT, tránh tình trạng lỡ thật lãi giả mà - Để khắc phục hạn chế hạn điền, TT nên liên kết để thành lập TT liên doanh nhằm tích tụ ruộng đất, đồng thời tạo điều kiện cho việc ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt lâm sản Đó sở giúp cho Nhà nước xét, cấp chứng rừng cấp giấy phép khai thác đứng TT có tính khả thi 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ NN&PTNT-Tổng cục Thống kê (2003), Thông tư Liên tịch số 62/2003/TTLT/BNN-TCTK ngày 20/5/2003 hướng dẫn tiêu chí xác định KTTT, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2010), Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2011-2020, Hà Nội Bộ NN&PTNT-Tổng cục Thống kê (2011), Thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT ngày 13 tháng năm 2011 hướng dẫn tiêu chí xác định KTTT, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2014), Báo cáo số 1540/bc-KTHT-HTTT, ngày 20 tháng 11 năm 2014 thực trạng trang phát triển KTTT nay, HN Bộ NN&PTNT (2015), Dự thảo số 7110/BNN-KTHT, ngày 31 tháng 08 năm 2015, việc góp ý dự thảo định Thủ tướng Chính Phủ sách khuyến khích phát triển KTTT, HN Carter Michael R (1998), Tác phẩm “Sự gắn kết chặt chẽ mối quan hệ ngược kích thước TT với suất: Một hướng phân tích theo kinh nghiệm chủ nghĩa SXNN” cơng bố năm 1998 Chi cục phát triển nông thôn tỉnh Ninh Bình(2018) Báo cáo kết điều tra KTTT năm 2018, Ninh Bình Chi cục phát triển nơng thơn tỉnh Ninh Bình(2018) Báo cáo kết phát triển KTTT năm 2012, phương hướng nhiệm vụ phát triển năm 2018, Ninh Bình Chi cục phát triển nơng thơn tỉnh Thái Nguyên (2018), báo cáo số 820/BCPTNT, Thái nguyên ngày 28/03/2019, Báo cáo tình hình phát triển KTTT tỉnh Thái Nguyên 10 Chi cục phát triển nông thôn tỉnh Bắc Giang (2018) báo cáo số 731/BCPTNT, Bắc Giang ngày 31/03/2018, Báo cáo tình hình phát triển KTTT tỉnh Bắc Giang 11 Chính phủ (2000), Nghị số 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 KTTT 12 Chính phủ (2010), Nghị số 02/2010/NQ-CP 08 tháng 01 năm 2010 106 phủ nhấn mạnh: Cần giải số vấn đề sách nhằm hỗ trợ cho ngành liên quan đến nông nghiệp phát triển” 13 Chính phủ (2010), Nghị định số 41/2010/NĐ-CP 12 tháng 04 năm, việc sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp nơng thơn” 14 Chính Phủ (2010), Nghị số 41/2010/NQ-CP 02 tháng 02 năm 2010 phủ nhấn mạnh: “Cần giải số vấn đề sách tín dụng phục vụ phát triển, phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn” 15 Chính Phủ (2013), Nghị định số 210/2013/NĐ-CP, Hà Nội 19 tháng 12 năm 2013 Về sách khuyến khích Doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn 16 Cục thống kê tỉnh Ninh Bình(2016-2018), Niên giám thống kê năm 2016-2018, Nxb Thống kê 17 Đại học quốc gia Hà Nội (2006), PTBV - Lý thuyết khái niệm, ĐH quốc gia HN 18 Trần văn Hà, Nguyễn Khánh Quắc (1999), Kinh tế nơng nghiệp gia đình nơng trại, Nxb NN, Hà Nội 19 Đào Hữu Hồ (2005), Vai trò KTTT q trình phát triển nơng nghiệp bền vững, Trường đại học Kinh tế Đà Nẵng, Đà Nẵng 20 Bùi Đình Hòa (2012), Lựa chọn mơ hình KTTT phù hợp với tỉnh Bắc Kạn, Chủ nhiệm đề tài NCKH cấp tỉnh 21 Hội đồng nhân dân tỉnh Ninh Bình(2018) Nghị số 14/2018/NQ-HĐND ngày 15/12/2018 Hội đồng nhân dân tỉnh việc quy định mức hỗ trợ cho hoạt động để phát triển sản xuất dịch vụ nông thôn địa bàn xã thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn tỉnh Ninh Bình 22 Hội nghị trung ương lần thứ (khóaVIII), khuyến khích phát triển TT gia đình để khai thác đất trống đồi núi chọc 23 Phạm Văn Khơi (2010), Nghiên cứu mơ hình PTBV TT vùng ăn tỉnh Bắc Giang Chủ nhiệm đề tài khoa học ĐHKTQD, HN 24 Lê Xuân Lãm (2011), Phát triển KTTT tỉnh Gia Lai theo bền vững, Luận văn tiến sĩ kinh tế, Học viện trị - Hành quốc gia HCM 25 Nghị số 15/2014/NQ-HĐND, huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình ngày 107 15/12/2014, Quyết định sách hỗ trợ đặc thù khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn địa bàn huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2015-2020 26 Quyết định số 423/QĐ/NHNN ngày 22/9/2000 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định sách tín dụng ngân hàng KTTT 27 Quyết định số 432/2012/QĐ-TTg Thủ tướng phủ ngày 12/04/2012 Phê duyệt chiến lược PTBV Việt Nam giai đoạn 2011-2020 28 Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn 29 Quyết định Số 92/KH-UBND ngày 08 tháng 01 năm 2014 UBND tỉnh Ninh Bìnhvề Đề án “Tái cấu ngành nơng nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng PTBV” tỉnh Ninh Bìnhđến năm 2020 30 Quyết định số 50/2014/QĐ-TTg ngày 04/9/2014 Thủ tướng Chính phủ “chính sách hỗ trợ nâng cao hiệu chăn nuôi nông hộ giai đoạn 2015 – 2020” 31 Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam – Hôm mai sau, Nxb Chính trị quốc gia, HN 32 Lê Văn Thăng (2006), Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn nhằm đề xuất sách, giải pháp bảo vệ môi trường PTBVKTTT Việt Nam Chủ nhiệm đề tài cấp Nhà nước 33 Tổng cục thống kê (2018), Báo cáo kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản, Hà nội 2019 34 Trường ĐH kinh tế quốc dân (2010), Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Bộ trọng điểm “Nghiên cứu mơ hình PTBV vùng ăn tỉnh Bắc Giang” Hà Nội 35 Nguyễn Văn Tuấn (2001), Giáo trình quản lý TT nơng lâm nghiệp, Nxb Nơng nghiệp, Hà nội 36 Trần Văn Tùng (2012), Cơ sở khoa học thực tiễn PTBV, Viện khoa học thống kê, vienthongke.vn 37 http://wcag.mard.gov.vn/pages/news_detail.aspx?NewsId=35667 Phát triển 108 KTTT - hướng bền vững 38 https://kinhtenongthon.vn/bac-giang-nhieu-trang-trai-co-doanh-thu-tien-typost3622.html 39 https://kinhtenongthon.vn/thai-nguyen-tinh-hinh-phat-trien-trang-trại post3680.html 40 http://www.vca.org.vn/lienminhHTX Việt Nam ngày 22/7/2008 41 http://www.uef.edu.vn/resources/newsletter_uef/thang12_2010/04_kinhtetrang trai_pgsts_dph.pdf 42 http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=19555 KTTT - mơ hình PTBV SXNN 43 https://moit.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/kinh-te-trang-trai-phat-trien-nhanh108908-23.html 44 http://www.vacvina.org.vn/ /Kinhtetrangtrai/ /365.html TT nước mĩ ... trạng phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình 45 3.1.1 Đặc điểm phát triển kinh tế trang trại huyện Nho Quan 45 3.1.2 Tình hình phát triển kinh tế trang. .. phát triển kinh tế trang trại 11 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển kinh tế trang trại .21 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại số quốc gia giới 21 1.2.2 Tình hình phát triển kinh. .. 1.1 Cơ sở lý luận phát triển kinh tế trang trại 1.1.1 Trang trại kinh tế trang trại 1.1.2 Phát triển kinh tế trang trại 1.1.3 Các tiêu chí kinh tế trang trại .10

Ngày đăng: 05/02/2020, 19:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan