Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -o0o TRẦN QUỲNH THAO PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở HUYỆN NGHI XUÂN TỈNH, HÀ TĨNH ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -o0o TRẦN QUỲNH THAO PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở HUYỆN NGHI XUÂN TỈNH, HÀ TĨNH ĐẾN NĂM 2020 CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS MAI VĂN BƢU HÀ NỘI – 2015 CAM KẾT Tôi xin cam đoan rằng: số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hồn thành luận văn thơng qua đồng ý Các thơng tin, tài liệu sử dụng, trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực đề tài, nhận đƣợc giúp dỡ quý giá tập thể cá nhân Trƣớc hết xin chân thành cảm ơn nhà trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội nói chung thầy tạo cho thêm hội nâng cao kiến thức, nâng cao thân mình, có hội nghiên cứu, học hỏi hồn thiện suốt thời gian năm qua, đặc biêt thầy giáo hƣớng dẫn PGS.TS Mai Văn Bƣu suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tạo điều kiện đồng chí lãnh đạo, chun viên phịng TC-KH, Phịng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, Phịng TNMT, Phịng Thống kê, Phịng Thủy sản, Lãnh đạo UBND huyện Tôi xin cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, bậc đàn anh, đàn chị trƣớc có cơng trình nghiên cứu, giúp đỡ thân qua trình nghiên cứu, thu thập tài liệu hoàn thiện luận văn TÁC GIẢ Trần Quỳnh Thao MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THỰC HIỆN KINH TẾ TRANG TRẠI TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Ngoài nƣớc 1.1.2 Trong nƣớc 1.1.3 Nhận xét chung cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn khoảng trống cho nghiên cứu đề tài luận văn 10 1.2 Cơ sở khoa học kinh tế trang trại 12 1.2.1 Cơ sở lý luận kinh tế trang trại 12 1.2.2 Cơ sở thực tiễn kinh tế trang trại 26 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế trang trại điều kiện 33 1.3.1 Sự phát triển khoa học kỹ thuật 33 1.3.2 Chính sách nhà nƣớc 34 1.3.3 Trình độ chủ trang trại điều kiện khác 34 Chƣơng Error! Bookmark not defined PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Phƣơng pháp luận 35 2.2 Các phƣơng pháp cụ thể đƣợc sử dụng để thực luận văn 36 2.3 Phƣơng pháp thu thập xử lý số liệu 39 Chƣơng 42 THỰC TRẠNG PHÁT TRIÊN KINH TẾ TRANG TRẠI 42 Ở NGHI XUÂN – HÀ TĨNH 42 3.1 Khái quát trình phát triển kinh tế trang trại nƣớc ta 42 3.1.1 Thời kỳ trƣớc đổi 42 3.1.2 Thời kỳ từ sau đổi đến (2013) 43 3.2 Đặc điểm huyện Nghi Xuân , tỉnh Hà Tĩnh 50 3.2.1 Đặc điểm tự nhiên 50 3.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 52 3.2.3 Dân số lao động 55 3.2.4 Tình hình Văn hố - Giáo dục 56 3.2.5 Cơ sở hạ tầng 56 3.3 Tình hình phát triển kinh tế trang trại huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh 57 3.3.1 Số lƣợng cấu loại hình trang trại 57 3.3.2 Quy mô kết sản xuất trang trại năm 2014 58 3.3.3 Một số đặc điểm trang trại 61 3.3.4 Thực trạng yếu tố sản xuất trang trại 65 3.3.5 Hiệu kinh tế 75 Chƣơng 78 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở HUYỆN NGHI XUÂN TỈNH HÀ TĨNH 78 4.1 Những đề quan điểm, định hƣớng, giải pháp 78 4.1.1 Yêu cầu khách quan 78 4.1.2 Những thuận lợi khó khăn 78 4.2 Quan điểm định hƣớng phát triển trang trại Nghi Xuân, Hà Tĩnh 79 4.2.1 Quan điểm 79 4.2.2 Định hƣớng 80 4.3 Một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại Huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh 80 4.3.1 Nhóm giải pháp đất đai, quy hoạch đầu tƣ hạ tầng 80 4.3.2 Các giải pháp vốn tín dụng 81 4.3.3 Các giải pháp thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm 82 4.3.4 Các giải pháp đào tạo nghề, bồi dƣỡng kỷ thụt nghiệp vụ quản lý cho chủ trang trại ngƣời lao động trang trại 84 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu STT Nguyên nghĩa KTTT Kinh tế trang trại NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NTTS Nuôi trồng thủy sản SXKD Sản xuất kinh doanh TT Trang trại i DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Số lƣợng trang trại nƣớc phân theo loại hình theo vùng, năm 2005 44 Bảng 3.2: Các loại trang trại phân theo vùng, thời điểm 01/2011 47 Bảng 3.3 Bảng thống kê số tiêu năm 2011 2014 53 Bảng 3.4 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện Nghi Xuân năm (2011 - 2014) 54 Bảng 3.5: Đặc điểm chủ yếu hộ 61 Bảng 3.6 Vốn sản xuất trang trại điều tra 67 Bảng 3.7: Tình hình sử dụng lao động trang trại 70 Bảng 3.8 : Trình độ lao động chủ trang trại điều tra 71 Bảng 3.9: Tình hình sử dụng máy móc thiết bị trang trại điều tra 73 Bảng 3.10 Hiệu kinh tế trang trại điều tra năm 2014 75 ii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Diện tích huyện Nghi Xuân 57 Hình 3.2: Lớp tuổi tham gia vấn 62 Hình 3.3: Tỷ lệ giới tính chủ trang trại 63 Hình 3.4: Tình hình lao động trang trại 63 Hình 3.5: Trình độ học vấn chủ trang trại điều tra 64 iii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh tế trang trại bƣớc phát triển cao có tính quy luật kinh tế nơng hộ, mơ hình sản xuất có từ lâu, mang tính phổ biến giữ vai trị quan trọng q trình phát triển nơng nghiệp hầu hết quốc gia giới Thực tiễn khẳng định khả phát triển hiệu nhiều mặt kinh tế trang trại, góp phần khai thác hiệu nguồn lực, tạo khối lƣợng nơng sản hàng hóa ngày nhiều, tạo khả to lớn việc áp dụng tiến khoa học kỷ thuật, tăng suất lao động, sở góp phần giải vấn đề phát triển kinh tế xã hội môi trƣờng bền vững Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII Nghị Trung ƣơng, Bộ Chính trị khóa VIII tiếp tục cụ thể hóa nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Nghị Hội nghị Trung ƣơng lần thứ tƣ (Khóa VIII) rõ: Phát triển nông nghiệp nông thôn theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa hợp tác hóa, dân chủ hóa Nghị xác định đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế gắn với phân công lao động nông thôn, giải vấn đề thị trƣờng tiêu thụ nông sản; phát triển mạnh hình thức kinh tế hợp tác, đổi hoạt động sở quốc doanh nông nghiệp nông thôn; phát triển sở quốc doanh vùng sâu, vùng xa Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng tiếp tục khẳng định vai trị, vị trí nơng dân, nơng nghiệp, nơng thôn, đồng thời rõ định hƣớng phát triển kinh tế: Tạo chuyển biến mạnh mẽ sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn nâng cao đời sống nhân dân Hiện nhiều năm tới, vấn đề nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn có tầm chiến lƣợc đặc biệt quan trọng Phải coi trọng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn hƣớng tới xây dựng nông nghiệp hàng hóa lớn, đa dạng, phát triển nhanh bền vững, có suất, chất lƣợng khả cạnh tranh cao, tạo điều kiện bƣớc KẾT LUẬN Kinh tế trang trại Nghi Xuân năm gần gặt hái đƣợc nhiều thành công đáng kể Nó cách tốt để phát triển nơng nghiệp hàng hố tƣơng lai cịn có nhiều triển vọng, nâng cao trình độ sản xuất nơng nghiệp vùng lên bƣớc Qua điều tra nghiên cứu, tơi có số kết luận KTTT huyện Nghi Xuân nhƣ sau: - Năm 2014: : Theo số liệu điều tra phòng NN& PTNT huyện Nghi Xuân có 804 trang trại, trang trại chuyên sản xuất hoa cảnh, trang trại chăn nuôi động vật hoang dã, trang trại chuyên sản xuất Lâm nghiệp, 125 trang trại trang trại sản xuất Lâm nghiệp, ăn quả, chăn nuôi, 587 trang trại sản xuất tổng hợp 84 trang trại sản xuất gắn với dịch vụ - Các trang trại địa bàn huyện sử dụng Các trang trại chủ yếu “lấy ngắn nuôi dài” hiệu chƣa cao nhƣng giải đƣợc việc làm cho 275 lao động, giải đƣợc 157 lao động gia đình 103 lao động theo mùa vụ Tổng vốn 71 trang trại điều tra 8.464 triệu đồng Thu nhập bình quân trang trại la 168,7 triệu đồng - Tuy huyện có nhiều lợi để phát triển nhân rộng mơ hình trang trại nhƣng thực tế mơ hình kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn việc phát triển, quy mơ cịn nhỏ lẻ, khơng đƣợc quy hoạch tập trung Một thực trạng khả đầu tƣ vốn, giống, nhân lực cho kinh tế trang trại hạn chế nguyên đa phần chủ trang trại trình phát triển gặp nhiều khó khăn vốn vay, nguồn đầu tƣ chủ yếu nguồn vốn tự có gia đình Hiện nay, lao động chủ yếu trang trại lao động thủ cơng gia đình, cịn th ngồi mang tính chất thời vụ - Trong năm qua, Nhà nƣớc có nhiều sách ƣu tiên phát triển KTTT nhƣ thuế, tín dụng, đất đai, lao động, tiêu thụ… nhƣng phần lớn sách 86 không đến đƣợc chủ trang trại Hầu hết chủ trang trại tự tìm tịi để trang bị tƣ liệu sản xuất, nguồn vốn, tìm đầu cho hàng hóa - Hầu hết trang trại sản xuất kinh doanh riêng lẻ chƣa có liên kết với nhau, thị trƣờng tiêu thị hạn hẹp chủ yếu bán bn, vùng chƣa có sở chế biến nơng sản Vì sản phẩm đƣa thị trƣờng không ổn định, giá bấp bênh 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Ban chấp hành Trung ƣơng, 2008 Nghị 26-NQ/TW ngày 5-8-2008 BCH Trung ương Đảng nng nghiệp, nông dân, nông thôn 2- Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, 2013 Thông tư số 02/2013/TT-BKHĐT Hướng dẫn thực số nội dung Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011- 2020 3- Bộ Lao động – TB XH, 2000 Thông tư số 23/2000/TT-BLĐTHXH Hướng dẫn áp dụng số chế độ người lao động làm việc trang trại 4- Bộ Nông nghiệp & PTNT – Bộ Tài - Bộ KH & ĐT, 2012 Thơng tư liên tịch Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí NSNN chi cho đề án phát triển giống nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi giống thủy sản đến năm 2020 5- Bộ Nông nghiệp & PTNT - Tổng cục Thống kê, 2000 Thông tư liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN-TCTK hướng dẫn tiêu chí để xác định kinh tế trang trại 6- Bộ Nông nghiệp & PTNT, 2011 Thơng tư số 27/2011/TT-BNNPTNT ngày 13/4/2011 Quy định tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại 7- Bộ Tài - Bộ Nơng nghiêp & PTNT, 2010 Thông tư liên tịch Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí NSNN cấp hoạt động khuyến nơng 8- Bộ Tài chính, 2000 Thơng tư số 82/2000/TT-BTC Hướng dẫn sách tài nhằm phát triển kinh tế trang trại 9- Chính phủ, 2000 Nghị số 03/2000/NQ-CP kinh tế trang trại 10- Cục Thống kê Hà Tĩnh , 2010 Niên giám Thố ng kê Tỉnh Hà Tiñ h đế n năm 2010 11-Bộ Chính trị, 2013 Nghị số 26 Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI Nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn 88 12-Phạm Văn Côn, Phạm Thu Hƣơng, 2013 Thiết kế VAC cho vùng, nguyên lý mô hình Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội: Nhà Xuất nông nghiệp 13-Đảng tỉnh Hà Tĩnh, Nghị số 08-NQ/TU Nông nghiệp, Nông dân, nông thôn Hà Tĩnh giai đoạn 2009-2015 định hướng dến năm 2020 14-Nguyễn Điền, Trần Đức, 1993 Kinh tế trang trại gia đình giới châu Á Hà Nội: NXB Thống kê 15- Trần Đức, 1997 Kinh tế trang trại - sức mạnh nông nghiệp Pháp Hà Nội: Nxb Thống kê 16- Trần Đức, 1998 Kinh tế trang trại vùng đồi núi, Hà Nội: Nxb Thống kê 17-Nguyễn Đình Hƣơng, 2000 Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất trị quốc gia 18- Giáp Kiều Hƣng, 2006 Để thành công làm kinh tế trang trại Hà Nội: Nxb Thanh Hóa 19-Hội đồng Nhân dân tỉnh Hà Tĩnh, Nghị số 53/2013/NQ-HĐND phát triển thương mại nông thôn gắn với xây dựng Nông thôn tỉnh Hà Tĩnh dến năm 2020 20-Nguyễn Thế Kỷ, 2013 Nông dân làm giàu Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia – Sự thật 21- Nguyễn Thị Ngọc Minh, 2002 Hiệu kinh tế số mơ hình kinh tế trang trại chủ yếu tỉnh Bắc Ninh Thực trạng giải pháp phát triển, luận văn tốt nghiệp đại học - Trƣờng Đại học Nông Nghiệp I) 22-Nguyễn Kế Tuấn (chủ biên), 2006 Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thôn Việt Nam – đường bước Hà Nội: NXB Chính trị QG 89 23- Lê Trọng, 2000 Phát triển quản lý trang trại kinh tế thị trường Hà Nội: Nxb Văn hóa dân tộc 24- Nguyễn Đức Thịnh, 2000 Kinh tế trang trại tỉnh Trung du, miền núi phía Bắc, Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 25- Nguyễn Thị Tiếng, 2007 Bài giảng kinh tế nông hộ trang trại, Khoa Nông Lâm Ngƣ, Trƣờng Đại học Vinh 26- Nguyễn Văn Tuấn, 2000 Quản lý trang trại nông lâm nghiệp Hà Nội: Nxb Nông nghiệp 27- Trƣờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, 2005 Giáo trình sách nơng nghiệp Hà Nội: Nxb Nơng nghiệp 28- Hồng Việt, 2000 Quản lý sản xuất kinh doanh trang trại Hà Nội: Nxb Nông nghiệp 90 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA KINH TẾ TRANG TRẠI Để góp phần tiếp tục hồn thiện sách phát triển bền vững kinh tế trang trại huyện Nghi Xn, xin Ơng/Bà vui lịng cung cấp số thông tin sau, thông tin giữ bí mật, nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu Họ tên chủ trang trại:……………… …… ; Nam, nữ:……… Năm sinh:………… Địa chỉ: Xã ………………huyện:…………………….tỉnh Trình độ học vấn chủ trang trại (đánh dấu X vào thích hợp) □ Chƣa tốt nghiệp trung học phổ thông: □ Đã tốt nghiệp trung học phổ thông : □ Đã tốt nghiệp cao đẳng, đại học: ; ngành: ……………… □ Sau đại học: I ĐẤT ĐAI, LAO ĐỘNG, VỐN CỦA TRANG TRẠI NĂM 2012 Tổng diện tích đất nơng, lâm, thủy sản trang trại canh tác Các loại đất trang trại: Nguồn gốc Đất Mục đích cấp sử dụng (ha) Đất trồng lâu năm Đất thuê (ha) Đất Đất Đất Tổng số chuyển đấu nguồn đất khác trang (ha) trại (ha) nhượng thầu (ha) (ha) Đất trồng hàng năm Mặt nƣớc thủy sản Đất vào mục đích khác Cộng Trang trại ông/bà đƣợc cấp Giấy chứng nhận trang trại chƣa ? □ Đã đƣợc cấp: ………………; năm cấp: ………………… □ Chƣa đƣợc cấp: …… - Nếu chƣa đƣợc cấp, xin nêu lý do: ……………………………………………… Đất đai trang trại đƣợc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chƣa ? □ Đã đƣợc cấp:……; Năm cấp: …….; Diện tích đƣợc cấp: … ha; thời hạn: … □ Chƣa đƣợc cấp: - Nếu chƣa đƣợc cấp, xin nêu lý do: ……………………………………………… Lao động trang trại (năm 2014): ……… ……ngƣời, đó: 5.1 Tổng số lao động độ tuổi gia đình:…………ngƣời 5.2 Tổng số lao động thuê thƣờng xuyên:…………………ngƣời 5.3 Số lao động thuê thời vụ lúc cao nhất:…………………ngƣời Tổng số vốn trang trại: …………………………… triệu đồng 6.1 Giá trị tài sản phục vụ sản xuất kinh doanh:………… triệu đồng, đó: 6.1.1 Tổng giá trị cơng trình xây dựng phục vụ SX kinh doanh:……… triệu đồng 6.1.2 Tổng giá trị máy móc, thiết bị, cơng cụ sản xuất:…………… đồng 6.1.3 Giá trị nguyên vật liệu, sản phẩm, sản phẩm dở dang:……… …… triệu đồng triệu 6.1.4 Tổng số vốn tiền mặt có:………………………… …………… triệu đồng 6.2 Nguồn vốn: 6.2.1 Tổng số vốn tự có:………………………………triệu đồng 6.2.2 Tổng số vốn vay: ……………………… triệu đồng Trong đó: - Vay ngân hàng:……………………………triệu đồng - Vay nợ hợp tác xã:………………… triệu đồng - Vay khác khoản nợ khác:… …… triệu đồng II TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TRANG TRẠI Lĩnh vực sản xuất kinh doanh trang trại (đánh dấu X vào thích hợp) □ Trang trại trồng trọt: □ Trang trại chăn nuôi : □ Trang trại lâm nghiệp : □ Trang trại nuôi trồng thủy sản : □ Trang trại tổng hợp : Trang trại Ông (Bà) kinh doanh theo định hƣớng ? 2.1 Theo quy hoạch quyền: 2.2 Theo phong trào chung: 2.3 Theo truyền thống gia đình: 2.4 Theo dự án: 2.5 Theo hƣớng khác (Xin ghi cụ thể)………………………………………………… Các yếu tố đầu vào trang trại đƣợc sử dụng năm 2012 từ nguồn ? nguồn khoảng % ? (xin ghi % vào nguồn theo loại đầu vào) TT Loại đầu vào 3.1 Giống lâu năm 3.2 Giống hàng năm Từ hộ Từ Từ hợp đồng kinh doanh thƣơng với doanh dịch vụ (%) lái (%) nghiệp (%) Từ Hợp tác xã (%) Nguồn khác (%) 3.3 Giống thủy sản 3.4 Giống đại gia súc 3.5 Giống lợn 3.6 Giống gia cầm 3.7 Phân bón, thuốc trừ sâu 3.8 Thức ăn gia súc, thủy sản Nguồn thông tin kỹ thuật sản xuất mà trang trại có đƣợc từ tổ chức nào? Nguồn TT Loại kỹ thuật 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 Kỹ thuật trồng trọt Kỹ thuật chăn nuôi Kỹ thuật nuôi trồng thủy sản Kỹ thuật tƣới tiêu Kỹ thuật phòng trừ sâu, bệnh Kỹ thuật chế biến Bảo vệ môi trƣờng (xử lý rác thải, nước thải, hóa chất, an tồn vệ sinh sản phẩm ) Cơ quan khuyến nông Hội nông dân Hợp Tự Nguồn tác xã khác Giá trị sản phẩm bán trang trại năm 2014 TT 5.1 5.2 5.3 5.4 5.5 5.6 Loại sản phẩm Sản phẩm ăn Sản phẩm lâu năm khác Sản phẩm hàng năm Sản phẩm đại gia súc Sản phẩm chăn nuôi lợn Sản phẩm gia cầm Giá trị (triệu đồng) 5.7 5.8 5.9 Sản phẩm thủy sản Sản phẩm khác (ghi cụ thể) Tổng cộng Trang trại Ông/Bà bán sản phẩm theo kênh dƣới (ghi % sản lượng bình quân năm gần đây) TT Loại sản phẩm 6.1 6.2 Sản phẩm ăn Sản phẩm lâu năm khác Sản phẩm hàng năm Sản phẩm đại gia súc Sản phẩm chăn nuôi lợn Sản phẩm gia cầm Sản phẩm thủy sản Sản phẩm khác (ghi cụ thể) 6.3 6.4 6.5 6.6 6.7 6.8 Tại chợ địa phƣơng (%) Theo hợp đồng với DN (%) Cho thƣơng lái (%) Cho Xuất Kênh HTX khác (%) (%) (%) Trang trại Ông (bà) bán sản phẩm dƣới dạng (% sản lượng bán bình quân năm gần đây) Thời điểm bán 7.1 Bán trƣớc thu hoạch 7.2 Bán sau thu hoạch 7.3 Bán đƣợc giá Tinh chế (%) Sơ chế (%) Tƣơi sống (%) Ông/bà đánh giá mức độ khó khăn tiêu thụ loại sản phẩm trang trại ? (Đánh dấu X theo mức độ khó khăn từ đến 5, số khó khăn, số khó khăn) Loại sản phẩm 8.1 Đối với sản phẩm ăn 8.2 Đối với sản phẩm dài ngày khác 8.3 Đối với sản phẩm hàng năm 8.4 Đối với sản phẩm chăn nuôi đại gia súc 8.5 Đối với sản phẩm chăn nuôi lợn 8.6 Đối với sản phẩm chăn nuôi gia cầm 8.7 Đối với sản phẩm thủy sản 8.8 Sản phẩm khác (xin ghi cụ thể) Ông/bà đánh giá mức độ tác động nguyên nhân khó khăn đến việc tiêu thụ sản phẩm trang trại cách đánh dấu X theo mức độ tác động từ đến 5, số tác động nhất, số tác động với mức độ cao nhất) Loại sản phẩm 9.1 Giá tiêu dùng địa phƣơng thấp 9.2 Sản phẩm chƣa đƣợc chế biến 9.3 Chƣa liên kết với doanh nghiệp 9.4 Chƣa xuất đƣợc 9.5 Chƣa đăng ký thƣơng hiệu sản phẩm 9.6 Chƣa có chợ đầu mối 9.7 Chƣa quảng bá thƣơng hiệu sản phẩm 9.8 Thiếu thông tin thị trƣờng tiêu thụ 9.10 Chƣa bảo đảm tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thựcphẩm 9.11 Nguyên nhân khác (xin ghi cụ thể): 10 Sản phẩm hàng hóa trang trại đƣợc đăng ký thƣơng hiệu chƣa ? □ Chƣa đăng ký ; □ Đã đăng ký: - Tên thƣơng hiệu sản phẩm (nếu có): ……………………………………… 11 Ơng/bà đánh giá mức độ khó khăn trang trại vay vốn kinh doanh (Đánh dấu X theo mức độ khó khăn từ đến 5, số khó khăn, số khó khăn) 11.1 11.2 11.3 11.4 11.5 11.6 11.7 Loại khó khăn Khó vay vốn từ ngân hàng khơng có tài sản chấp hợp pháp Khó vay vốn từ ngân hàng thủ tục phức tạp Khó thu hồi vốn để trả lãi suất ngân hàng lãi suất cao Khó quản lý bảo tồn vốn vay Khó trả vốn thời hạn vay ngắn Khó tiếp cận nguồn vốn vay ƣu đãi Khó khăn khác(Xin ghi cụ thể) 12 Ông/bà đánh giá mức độ khó khăn phịng trừ dịch bệnh q trình sản xuất (Đánh dấu X theo mức độ khó khăn từ đến 5, số khó khăn, số khó khăn) Loại khó khăn 12.1 Khó phát dịch bệnh 12.2 Khơng tìm đƣợc thuốc hữu hiệu 12.3 Khơng đủ vốn mua thuốc trừ sâu bệnh 12.4 Khó khăn khác (Xin ghi cụ thể) 13 Trang trại Ông (Bà) có muốn mở rộng quy mơ sản xuất khơng ? Có: Khơng: 14 Nếu mở rộng quy mơ khó khăn trang trại nhƣ ? (Đánh dấu X theo mức độ khó khăn từ đến 5, số1 khó khăn nhất; khó khăn nhất) Loại khó khăn 14.1 Khơng chuyển đổi đƣợc đất 14.2 Không mua, thuê thêm đƣợc đất 14.3 Không thể bảo vệ đƣợc an ninh 14.4 Khơng có vốn đầu tƣ ban đầu 14.5 Không tiêu thụ đƣợc sản phẩm 14.6 Khó khăn khác (Xin ghi cụ thể) 15 Ông/bà đƣợc học tập/bồi dƣỡng kinh doanh trang trại chƣa ? (chỉ tính việc tham dự lớp học bồi dƣỡng từ ngày trở lên) - Đã tham dự: ; - Chƣa tham dự: 16 Ơng/bà có tham gia câu lạc bộ, hội nghề nghiệp, hay HTX dịch vụ trang trại không ? - Không tham gia: ; - Có tham gia: - Nếu có, tên câu lạc bộ, hội nghề nghiệp, hay HTX dịch vụ trang trại ? ……………………………………………………………………………… 17 Ơng/bà đƣợc tham quan, học tập kinh nghiệm mơ hình tổ chức sản xuất kinh doanh giỏi nƣớc chƣa ? - Chƣa đi: - Đã đi: ; Nơi (nếu đi, ghi rõ địa điểm): …………………… 18 Ơng/bà đánh giá mức độ hỗ trợ quyền địa phƣơng hoạt dộng sản xuất kinh doanh trang trại vấn đề dƣới (Đánh dấu X theo mức độ hỗ trợ từ đến 5, số hỗ trợ nhất; số hỗ trợ nhiều nhất) Công việc 18.1 Hỗ trợ, hƣớng dẫn giống trồng, vật nuôi 18.2 Hỗ trợ, hƣớng dẫn kỹ thuật 18.3 Hỗ trợ thơng tin thị trƣờng, tìm thị trƣờng 18.4 Hỗ trợ tiếp cận vay vốn 18.5 Hỗ trợ giới thiệu tiêu thụ sản phẩm 18.6 Hỗ trợ, hƣớng dẫn bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm sản xuất tiêu thụ sản phẩm 18.7 Hỗ trợ kinh phí xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm 18.8 Hỗ trợ tham quan học tập kinh nghiệm 18.9 Hỗ trợ tham gia hội chợ nông sản 18.10 Hỗ trợ bảo quản, chế biến sản phẩm 18.11 Hỗ trợ tham gia câu lạc bộ, Hiệp hội, HTX 18.12 Hỗ trợ liên kết với doanh nghiệp 18.13 Hỗ trợ chuyển nhƣợng, thuê đất, tích tụ đất 18.14 Hỗ trợ quy hoạch phát triển cây, con, vùng nguyên liệu tập trung 18.15 Hỗ trợ phòng trừ dịch bệnh trồng, vật nuôi 18.16 Hỗ trợ đào tạo, bồi dƣỡng quản lý trang trại 19 Tổng thu, chi trang trại năm gần đây: Khoản mục 2012 2013 2014 19.1.Tổng doanh thu (triệu đồng) 19.2.Tổng chi phí (triệu đồng) 20 Tình hình hoạt động kinh doanh năm 2014 trang trại: Các khoản chi Số tiền (triệu đồng) Các khoản thu 20.1 Chi cho trồng trọt 20.7 Thu từ trồng trọt 20.2 Chi cho chăn nuôi 20.8 Thu từ chăn nuôi 20.3 Chi cho thủy sản 20.9 Thu từ thủy sản 20.4 Chi cho lâm nghiệp 20.10 Thu từ lâm nghiệp 20.5 Chi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh khác 20.11.Thu từ hoạt động sản xuất, kinh doanh khác 20.6 Tổng chi 20.12 Tổng thu Số tiền (triệu đồng) 21 Chi phí sử dụng đất (năm 2014): 21.1 Tiền thuế sử dụng đất:…………………………………… triệu đồng 21.2 Tiền thuê đất đấu thầu sử dụng đất …………………… triệu đồng 21.3 Chi khác sử dụng đất:…………………………………… triệu đồng 22 Tiền công trả cho ngƣời lao động (năm 2014): 22.1 Tiền công hàng tháng cho lao động thuê thƣờng xuyên: triệu đồng/tháng 22.2 Tiền công ngày cho lao động thời vụ: nghìn đồng/ngày 23 Đóng góp tiền trang trại năm 2014: 23.1.Thuế loại: triệu đồng 23.2 Từ thiện: triệu đồng 23.3 Lệ phí loại: triệu đồng 23.4 Đóng góp khác: triệu đồng 23.5 Tổng cộng: triệu đồng 24 Để trang trại ơng bà phát triển bền vững thời gian tới, theo Ông/Bà quyền cần có giải pháp hỗ nào? Xin trân trọng cảm ơn Ông/bà, Hà Tĩnh, ngày tháng năm 201 Điều tra viên (ghi rõ họ tên) trợ ... Cơ sở khoa học kinh tế trang trại 12 1.2.1 Cơ sở lý luận kinh tế trang trại 12 1.2.2 Cơ sở thực tiễn kinh tế trang trại 26 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế trang. .. giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện - Phân tích yếu tố tác động đến kinh tế trang trại đánh giá mức độ ảnh hƣởng yếu tố đến phát triển cảu kinh tế trang trại - Đƣa định... nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Nghi Xuân cách có hiệu Câu hỏi nghi? ?n cứu Cần phải làm để phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh? Đối tƣợng