1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) phát triển kinh tế tập thể ở bắc giang

134 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • BẢNG QUY ƢỚC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẬP THỂ TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG – LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

  • 1.1. Kinh tế tập thể trong kinh tế thị trường

  • 1.1.1. Sự cần thiết phát triển kinh tế tập thể trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN

  • 1.1.2 Vai trò của kinh tế tập thể trong nền KTTT định hướng XHCN

  • 1.2 Đặc điểm của kinh tế tập thể trong kinh tế thị trường

  • 1.2.1 Đặc trưng của kinh tế hợp tác, HTX

  • 1.2.2 Mục tiêu và nguyên tắc của HTX

  • 1.3 Kinh nghiệm phát triển kinh tế tập thể ở một số nước trên thế giới và một số tỉnh ở nước ta

  • 1.3.1 Phát triển kinh tế HTX một số nước

  • 1.3.2 Phát triển kinh tế HTX một số tỉnh ở nước ta

  • Chương 2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẬP THỂ Ở BẮC GIANG

  • 2.1. Những điều kiện thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế tập thể ở Bắc Giang

  • 2.1.1 Những điều kiện thuận lợi

  • 2.1.2. Những điều kiện khó khăn

  • 2.2. Tình hình phát triển kinh tế tập thể ở Bắc Giang từ năm 1997 đến 2007

  • 2.2.1. Trong lĩnh vực nông nghiệp

  • 2.2.2 Trong lĩnh vực công nghiệp

  • 2.2.3 Trong lĩnh vực dịch vụ

  • 2.3. Những thành tựu và hạn chế của phát triển kinh tế tập thể ở Bắc Giang

  • 2.3.1. Những thành tựu đạt được

  • 2.3.2. Những hạn chế, yếu kém tồn tại

  • 2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế, yếu kém

  • Chương 3 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẬP THỂ Ở BẮC GIANG

  • 3.1. Quan điểm đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể ở Bắc Giang

  • 3.1.1. Củng cố kinh tế hợp tác, hợp tác xã, tiếp tục phát triển rộng rãi và đa dạng hóa các loại hình hợp tác, hợp tác xã

  • 3.1.2. Phát triển hợp tác xã phải dựa trên nền tảng kinh tế, phát huy vai trò tự chủ, tiềm năng to lớn, vị trí quan trọng, lâu dài của kinh tế hộ

  • 3.1.3. Phát triển hợp tác xã phải gắn chặt với mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nhất là công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

  • 3.1.4. Hoạt động của hợp tác xã phải theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa

  • 3.1.5. Phát triển mô hình HTX theo hướng kinh doanh tổng hợp kết hợp với chuyên môn hóa theo ngành, vùng địa phương

  • 3.1.6. Phát triển kinh tế tập thể gắn với đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, xã viên, người lao động coi đây là khâu đột phá trong điều kiện thực tế ở Bắc Giang.

  • 3.2. Một số giải pháp cơ bản phát triển kinh tế tập thể ở Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay

  • 3.2.1. Tăng cường công tác tuyên truyền, trên cơ sở đó thống nhất nhận thức và các quan điểm phát triển kinh tế tập thể

  • 3.2.2. Tăng cường sự quản lý và hỗ trợ của chính quyền đối với kinh tế tập thể

  • 3.2.3. Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý, chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, xã viên, người lao động

  • 3.2.4. Tổng kết quá trình phát triển KTTT ở Bắc Giang, phát hiện mô hình KTTT phù hợp với kinh tế thị trường trong hoàn cảnh cụ thể ở Bắc Giang.

  • 3.2.5. Tăng cường liên kết với các thành phần kinh tế khác

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - LÊ THẾ CƯƠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẬP THỂ Ở BẮC GIANG Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60.31.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN MINH KHẢI HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2.Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẬP THỂ TRONG KINH TẾ THỊ TRƢỜNG – LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Kinh tế tập thể kinh tế thị trƣờng 1.1.1 Sự cần thiết phát triển kinh tế tập thể kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN 1.1.2 Vai trò kinh tế tập thể KTTT định hƣớng XHCN 10 1.2 Đặc điểm kinh tế tập thể kinh tế thị trƣờng 23 1.2.1 Đặc trƣng kinh tế hợp tác, HTX 23 1.2.2 Mục tiêu nguyên tắc HTX 28 1.3 Kinh nghiệm phát triển kinh tế tập thể số nƣớc giới số tỉnh nƣớc ta 34 1.3.1 Phát triển kinh tế HTX số nƣớc 34 1.3.2 Phát triển kinh tế HTX số tỉnh nƣớc ta 39 Chƣơng TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẬP THỂ Ở BẮC GIANG 43 2.1 Những điều kiện thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế tập thể Bắc Giang 43 2.1.1 Những điều kiện thuận lợi 43 2.1.2 Những điều kiện khó khăn 48 2.2 Tình hình phát triển kinh tế tập thể Bắc Giang từ năm 1997 đến 2007 50 ii 2.2.1 Trong lĩnh vực nông nghiệp 51 2.2.2 Trong lĩnh vực công nghiệp 63 2.2.3 Trong lĩnh vực dịch vụ 71 2.3 Những thành tựu hạn chế phát triển kinh tế tập thể Bắc Giang 80 2.3.1 Những thành tựu đạt đƣợc 80 2.3.2 Những hạn chế, yếu tồn 86 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế, yếu 89 Chƣơng QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẬP THỂ Ở BẮC GIANG 94 3.1 Quan điểm đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể Bắc Giang 94 3.1.1 Củng cố kinh tế hợp tác, hợp tác xã, tiếp tục phát triển rộng rãi đa dạng hóa loại hình hợp tác, hợp tác xã 94 3.1.2 Phát triển hợp tác xã phải dựa tảng kinh tế, phát huy vai trò tự chủ, tiềm to lớn, vị trí quan trọng, lâu dài kinh tế hộ 95 3.1.3 Phát triển hợp tác xã phải gắn chặt với mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa, cơng nghiệp hố nơng nghiệp, nơng thơn bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 97 3.1.4 Hoạt động hợp tác xã phải theo chế thị trƣờng có quản lý Nhà nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa 98 3.1.5 Phát triển mơ hình HTX theo hƣớng kinh doanh tổng hợp kết hợp với chun mơn hóa theo ngành, vùng địa phƣơng 100 3.1.6 Phát triển kinh tế tập thể gắn với đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, xã viên, ngƣời lao động coi khâu đột phá điều kiện thực tế Bắc Giang 101 3.2 Một số giải pháp phát triển kinh tế tập thể Bắc Giang giai đoạn 102 iii 3.2.1 Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, sở thống nhận thức quan điểm phát triển kinh tế tập thể 102 3.2.2 Tăng cƣờng quản lý hỗ trợ quyền kinh tế tập thể 104 3.2.3 Đẩy mạnh cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ quản lý, chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, xã viên, ngƣời lao động 109 3.2.4 Tổng kết trình phát triển KTTT Bắc Giang, phát mơ hình KTTT phù hợp với kinh tế thị trƣờng hoàn cảnh cụ thể Bắc Giang 112 3.2.5 Tăng cƣờng liên kết với thành phần kinh tế khác 113 KẾT LUẬN 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHỤ LỤC 124 iv BẢNG QUY ƢỚC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BCH TW : Ban chấp hành Trung ƣơng CNTB : Chủ nghĩa tƣ CNXH : Chủ nghĩa Xã hội CNH, HĐH : Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố CTCP : Cơng ty cổ phần CTTNHH : Công ty trách nhiệm hữu hạn DN : Doanh nghiệp DNNN : Doanh nghiệp Nhà nƣớc DNTN : Doanh nghiệp tƣ nhân DNV&N : Doanh nghiệp vừa nhỏ HT : Hợp tác HTX : Hợp tác xã KTTT : Kinh tế thị trƣờng KT - XH : Kinh tế - Xã hội KTQD : Kinh tế quốc dân LLSX : Lực lƣợng sản xuất LMHTX : Liên Minh HTX NXB : Nhà xuất PTSX : Phƣơng thức sản xuất QHSX : Quan hệ sản xuất SX, KD : Sản xuất, kinh doanh TLSX : Tƣ liệu sản xuất UBND : Uỷ ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đảng ta xác định: “Phát triển kinh tế hợp tác hợp tác xã vấn đề quan trọng chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội, làm cho kinh tế tập thể phát triển với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, đó, hợp tác xã nịng cốt; kinh tế nhà nƣớc với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân” [19, tr.12] Xét mặt lý luận thực tiễn, kinh tế tập thể sản phẩm tất yếu sản xuất hàng hoá, sản xuất hàng hoá phát triển, cạnh tranh kinh tế thị trƣờng gay gắt ngƣời lao động riêng lẻ, hộ cá thể, doanh nghiệp nhỏ vừa có yêu cầu phải liên kết, hợp tác với nhau, khơng khó tồn phát triển Phát triển kinh tế tập thể đƣờng để giải mâu thuẫn sản xuất nhỏ, manh mún với sản xuất hàng hố lớn, đáp ứng u cầu q trình cơng nghiệp hố Chính kinh tế tập thể phát triển từ lâu lòng nƣớc tƣ chủ nghĩa ngày nƣớc phát triển, kinh tế tập thể phát triển rộng rãi Kinh tế tập thể khơng hình thức tổ chức kinh tế mang tính chất xã hội hố mà nhân tố quan trọng để xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, giáo dục ý thức phát triển cộng đồng; hình thức tổ chức kinh tế quan trọng để ngƣời lao động, hộ xã viên tiếp nhận hỗ trợ Nhà nƣớc, liên kết với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, thực liên minh công nông Phát triển kinh tế tập thể phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN, kinh tế tập thể với kinh tế nhà nƣớc ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Thực tế nƣớc ta, nơng thơn Bắc Giang, với q trình phát triển kinh tế hàng hố, nơng dân ngày có nhu cầu phát triển hình thức kinh tế hợp tác từ thấp đến cao, từ tổ hợp tác đến hợp tác xã làm dịch vụ đầu vào, đầu ra, phục vụ sản xuất nông nghiệp hộ gia đình trang trại Đặc biệt nơi có xí nghiệp chế biến nơng sản, nơng dân ngày có nhu cầu tổ chức hợp tác xã để tạo thuận lợi cho việc hợp đồng cung ứng nông sản cho doanh nghiệp tiếp thu hỗ trợ, giúp đỡ doanh nghiệp vốn kỹ thuật Đến nay, số hợp tác xã cũ chuyển đổi có hiệu quả, có hàng trăm tổ hợp tác với nhiều tên gọi khác hàng ngàn hợp tác xã đời cách tự nguyện Điều cho thấy nhu cầu phát triển hình thức kinh tế hợp tác giản đơn thật phổ biến xúc, nhu cầu điều kiện để phát triển hợp tác xã ngày chín muồi nhiều nơi Có sở để dự báo với đà phát triển kinh tế hàng hố, cơng nghiệp hoá đất nƣớc hội nhập kinh tế quốc tế, mức độ cạnh tranh kinh tế thị trƣờng gay gắt hơn, nhu cầu phát triển kinh tế tập thể ngày trở nên xúc, cấp thiết hộ gia đình kinh doanh thể, doanh nghiệp nhỏ vừa Bắc Giang Đây nhu cầu khách quan tất yếu tạo điều kiện thuận lợi giúp kinh tế tập thể phát triển Trong trình hội nhập, với thành phần kinh tế khác kinh tế tập thể Bắc Giang ngày thể vai trị kinh tế quốc dân vấn đề: phát triển kinh tế, giải việc làm, thu nhập cho ngƣời lao động Đặc biệt kinh tế hội nhập ngày sâu vào kinh tế giới, phát triển kinh tế tập thể đáp ứng nhu cầu thực tiễn khơng góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển mà đảm bảo định hƣớng xã hội chủ nghĩa mà Đảng, Bác Hồ nhân dân ta lựa chọn Nếu thoả mãn với thành tựu kinh tế hộ khơng thấy hết khó khăn mới, mâu thuẫn mới, hạn chế kinh tế tập thể bƣớc đƣờng lên, không kịp thời tạo điều kiện giúp đỡ kinh tế tập thể phát triển, không đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế q trình cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập khinh tế quốc tế kinh tế tập thể không đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn, lực lƣợng sản xuất bị cản trở, quan hệ sản xuất mới, tiến khơng đƣợc củng cố Với lý đó: “Phát triển kinh tế tập thể Bắc Giang” đƣợc lựa chọn làm đề tài cao học 2.Tình hình nghiên cứu Tiếp tục củng cố, đổi phát triển kinh tế tập thể vấn đề mang tính chiến lƣợc, lâu dài đƣợc Đảng Nhà nƣớc ta đặc biệt quan tâm Sự quân tâm thể thơng qua nhiều chủ trƣơng, đƣờng lối, sách, pháp luật đầu tƣ nhiều mặt cho khu vực kinh tế hợp tác, hợp tác xã Luật HTX năm 2003, Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Chỉ thị số 20 / CT – TW Ban Bí thƣ TW Đảng tiếp tục khẳng định kinh tế tập thể phát triển với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, hợp tác xã nòng cốt kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Các cơng trình khoa học đƣợc công bố dƣới nhiều dạng khác nhau: Sách chuyên khảo, đề tài nghiên cứu, viết báo tạp chí, số luận án có liên quan đến đề tài, điển hình nhƣ: “Kinh tế hợp tác, hợp tác xã Việt Nam, thực trạng định hƣớng phát triển” PGS.TS Nguyễn Văn Bích, TS Chu Tiến Quang, GS.TS Lƣu Văn Sùng; hay “ Sở hữu tập thể kinh tế tập thể kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN Việt Nam” TS Chủ Văn Lâm, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006; Giáo sƣ, Tiến sĩ Đỗ Thế Tùng "Việc thực khoán 10 - vấn đề đặt giải pháp", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, 3/1991; Giáo sƣ Nguyễn Đình Nam "Đổi hình thức hợp tác nơng nghiệp", Tạp chí Kinh tế phát triển, 11/1996 Các tác giả nghiên cứu tranh toàn cảnh kinh tế hợp tác, hợp tác xã nƣớc ta, trình hình thành, phát triển qua thời kỳ, nêu rõ thực trạng từ đề xuất định hƣớng phát triển giai đoạn Một số luận án có liên quan đến đề tài công bố nhƣ: Nguyễn Thanh Hà (Học viện Chính trị hành quốc Gia Hồ Chí Minh) sâu nghiên cứu “Kinh tế hợp tác kinh tế thị trƣờng Việt Nam”, hay “thực trạng giải pháp kinh tế hợp tác nông nghiệp Miền Bắc” Chu Thị Lan; “Sự hình thành phát triển hình thức kinh tế hợp tác q trình cơng nghiệp hóa, đại hố nơng thơn Việt nam” TS Nguyễn Văn Hải, ngồi cịn có số vấn đề khác đƣợc nghiên cứu nhƣ: Kinh tế hợp tác, hợp tác xã cơng nghiệp q trình hình thành, diễn biến, thực trạng định hƣớng phát triển, kinh tế hợp tác xã Việt Nam Viện nghiên cứu phát triển HTX Các cơng trình đƣa nhiều nhận định, đánh giá chung, định hƣớng lớn nghiên cứu HTX khía cạnh định, dƣới nhiều góc độ khác nhƣ kinh tế phát triển, quản lý kinh tế, kinh tế nông nghiệp nông thôn Tuy nhiên, vấn đề kinh tế tập thể Bắc Giang chƣa cơng trình sâu nghiên cứu Luận văn kế thừa thành nghiên cứu tác giả trên, đồng thời thơng qua thực tiễn Bắc Giang để tìm giải pháp phát triển kinh tế hợp tác phù hợp với đặc thù kinh tế tỉnh Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Vận dụng lý kinh tế tập thể kinh tế thị trƣờng vào khảo sát thực tiễn hoạt động kinh tế tập thể Bắc giang, từ đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế tập thể Bắc Giang Một là: Phân tích sở lý luận thực tiễn phát triển kinh tế tập thể kinh tế thị trƣờng đặc trƣng kinh tế tập thể kinh tế thị trƣờng Hai là: Khảo sát thực trạng kinh tế tập thể Bắc Giang, chủ yếu từ có luật HTX Ba là: Đề xuất quan điểm, giải pháp phát triển kinh tế tập thể Bắc Giang Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Kinh tế tập thể thành phần kinh tế vấn đề rộng gồm nhiều hình thức khác nhƣ kinh tế hợp tác, HTX, doanh nghiệp quỹ chung đoàn thể Song Luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế HTX – hình thức đóng vai trị nịng cốt KTTT Bắc Giang sau 10 năm tái lập tỉnh (1997-2007) * Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Tỉnh Bắc Giang - Về thời gian: Giai đoạn 1997-2007 (Sau 10 năm tái lập tỉnh Bắc Giang) Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu khoa học kinh tế trị, đặc biệt phƣơng kết hợp logic với lịch sử, tổng hợp, phƣơng pháp thống kê, gắn lý luận với thực tiễn phƣơng pháp trừu tƣợng hoá khoa học Đóng góp luận văn Góp phần làm sáng tỏ vị trí, vai trị hiệu hoạt động kinh tế tập thể kinh tế thị trƣờng Bắc giang năm vừa qua; góp phần nâng cao nhận thức kinh tế tập thể thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập kinh tế Phân tích tƣơng đối tồn diện, thực trạng, thành tựu, hạn chế, nguyên nhân vấn đề đặt kinh tế tập thể Bắc Giang từ đề xuất định hƣớng, giải pháp tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể theo tinh thần Nghị TW 5- khóa IX Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo công tác nghiên cứu, giảng dạy, góp phần hồn thiện sách đạo thực tiễn để tiếp tục củng cố, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể Bắc Giang Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, Luận văn gồm chƣơng: Chƣơng 1: Phát triển kinh tế tập thể kinh tế thị trƣờng, vấn đề lý luận thực tiễn Chƣơng 2: Thực trạng phát triển kinh tế tập thể Bắc Giang (sau 10 năm tái lập tỉnh) Chƣơng 3: Quan điểm giải pháp phát triển kinh tế tập thể Bắc Gang ... hoạt động kinh tế tập thể Bắc giang, từ đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế tập thể Bắc Giang Một là: Phân tích sở lý luận thực tiễn phát triển kinh tế tập thể kinh tế thị trƣờng... Bắc Gang Chƣơng PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẬP THỂ TRONG KINH TẾ THỊ TRƢỜNG – LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Kinh tế tập thể kinh tế thị trƣờng 1.1.1 Sự cần thiết phát triển kinh tế tập thể kinh tế thị trường... 34 1.3.2 Phát triển kinh tế HTX số tỉnh nƣớc ta 39 Chƣơng TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẬP THỂ Ở BẮC GIANG 43 2.1 Những điều kiện thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế tập thể Bắc Giang

Ngày đăng: 02/12/2020, 21:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w