Phát triển kinh tế trang trại ở huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh đến năm 2020

122 20 0
Phát triển kinh tế trang trại ở huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -o0o TRẦN QUỲNH THAO PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở HUYỆN NGHI XUÂN TỈNH, HÀ TĨNH ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -o0o TRẦN QUỲNH THAO PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở HUYỆN NGHI XUÂN TỈNH, HÀ TĨNH ĐẾN NĂM 2020 CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS MAI VĂN BƢU HÀ NỘI – 2015 CAM KẾT Tôi xin cam đoan rằng: số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hồn thành luận văn thơng qua đồng ý Các thơng tin, tài liệu sử dụng, trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực đề tài, nhận đƣợc giúp dỡ quý giá tập thể cá nhân Trƣớc hết xin chân thành cảm ơn nhà trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội nói chung thầy tạo cho thêm hội nâng cao kiến thức, nâng cao thân mình, có hội nghiên cứu, học hỏi hồn thiện suốt thời gian năm qua, đặc biêt thầy giáo hƣớng dẫn PGS.TS Mai Văn Bƣu suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tạo điều kiện đồng chí lãnh đạo, chun viên phịng TC-KH, Phịng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, Phịng TNMT, Phịng Thống kê, Phịng Thủy sản, Lãnh đạo UBND huyện Tôi xin cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, bậc đàn anh, đàn chị trƣớc có cơng trình nghiên cứu, giúp đỡ thân qua trình nghiên cứu, thu thập tài liệu hoàn thiện luận văn TÁC GIẢ Trần Quỳnh Thao MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng .5 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THỰC HIỆN KINH TẾ TRANG TRẠI TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN .5 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Ngoài nƣớc 1.1.2 Trong nƣớc 1.1.3 Nhận xét chung cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn khoảng trống cho nghiên cứu đề tài luận văn 10 1.2 Cơ sở khoa học kinh tế trang trại 12 1.2.1 Cơ sở lý luận kinh tế trang trại 12 1.2.2 Cơ sở thực tiễn kinh tế trang trại 26 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế trang trại điều kiện 33 1.3.1 Sự phát triển khoa học kỹ thuật 33 1.3.2 Chính sách nhà nƣớc 34 1.3.3 Trình độ chủ trang trại điều kiện khác 34 Error! Bookmark not defined PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Phƣơng pháp luận 35 2.2 Các phƣơng pháp cụ thể đƣợc sử dụng để thực luận văn 36 2.3 Phƣơng pháp thu thập xử lý số liệu 39 Chƣơng 42 THỰC TRẠNG PHÁT TRIÊN KINH TẾ TRANG TRẠI 42 Ở NGHI XUÂN – HÀ TĨNH 42 3.1 Khái quát trình phát triển kinh tế trang trại nƣớc ta 42 3.1.1 Thời kỳ trƣớc đổi 42 3.1.2 Thời kỳ từ sau đổi đến (2013) 43 3.2 Đặc điểm huyện Nghi Xuân , tỉnh Hà Tĩnh 50 3.2.1 Đặc điểm tự nhiên 50 3.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 52 3.2.3 Dân số lao động 55 3.2.4 Tình hình Văn hố - Giáo dục 56 3.2.5 Cơ sở hạ tầng 56 3.3 Tình hình phát triển kinh tế trang trại huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh 57 3.3.1 Số lƣợng cấu loại hình trang trại 57 3.3.2 Quy mô kết sản xuất trang trại năm 2014 58 Chƣong̛ 3.3.3 Một số đặc điểm trang trại 61 3.3.4 Thực trạng yếu tố sản xuất trang trại 65 3.3.5 Hiệu kinh tế 75 Chƣơng 78 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở HUYỆN NGHI XUÂN TỈNH HÀ TĨNH 78 4.1 Những đề quan điểm, định hƣớng, giải pháp .78 4.1.1 Yêu cầu khách quan 78 4.1.2 Những thuận lợi khó khăn 78 4.2 Quan điểm định hƣớng phát triển trang trại Nghi Xuân, Hà Tĩnh 79 4.2.1 Quan điểm 79 4.2.2 Định hƣớng 80 4.3 Một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại Huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh 80 4.3.1 Nhóm giải pháp đất đai, quy hoạch đầu tƣ hạ tầng 80 4.3.2 Các giải pháp vốn tín dụng 81 4.3.3 Các giải pháp thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm 82 4.3.4 Các giải pháp đào tạo nghề, bồi dƣỡng kỷ thụt nghiệp vụ quản lý cho chủ trang trại ngƣời lao động trang trại 84 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT i DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Số lƣợng trang trại nƣớc phân theo loại hình theo vùng, năm 2005 Bảng 3.2: Các loại trang trại phân theo vùng, thơi điểm 01/2011 ̀ Bảng 3.3 Bảng thống kê số tiêu năm 2011 2014 Bảng 3.4 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện Nghi Xuân năm (2011 - 2014) Bảng 3.5: Đặc điểm chủ yếu hộ Bảng 3.6 Vốn sản xuất trang trại điều tra Bảng 3.7: Tình hình sử dụng lao động trang trại Bảng 3.8 : Trình độ lao động chủ trang trại điều tra Bảng 3.9: Tình hình sử dụng máy móc thiết bị trang trại điều tra Bảng 3.10 Hiệu kinh tế trang trại điều tra năm 2014 ii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Diện tích huyện Nghi Xuân 57 Hình 3.2: Lớp tuổi tham gia vấn 62 Hình 3.3: Tỷ lệ giới tính chủ trang trại 63 Hình 3.4: Tình hình lao động trang trại 63 Hình 3.5: Trình độ học vấn chủ trang trại điều tra 64 iii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh tế trang trại bƣớc phát triển cao có tính quy luật kinh tế nơng hộ, mơ hình sản xuất có từ lâu, mang tính phổ biến giữ vai trò quan trọng trình phát triển nơng nghiệp hầu hết quốc gia giới Thực tiễn khẳng định khả phát triển hiệu nhiều mặt kinh tế trang trại, góp phần khai thác hiệu nguồn lực, tạo khối lƣợng nông sản hàng hóa ngày nhiều, tạo khả to lớn việc áp dụng tiến khoa học kỷ thuật, tăng suất lao động, sở góp phần giải vấn đề phát triển kinh tế xã hội môi trƣờng bền vững Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII Nghị Trung ƣơng, Bộ Chính trị khóa VIII tiếp tục cụ thể hóa nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Nghị Hội nghị Trung ƣơng lần thứ tƣ (Khóa VIII) rõ: Phát triển nơng nghiệp nơng thơn theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa hợp tác hóa, dân chủ hóa Nghị xác định đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế gắn với phân công lao động nông thôn, giải vấn đề thị trƣờng tiêu thụ nơng sản; phát triển mạnh hình thức kinh tế hợp tác, đổi hoạt động sở quốc doanh nông nghiệp nông thôn; phát triển sở quốc doanh vùng sâu, vùng xa Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng tiếp tục khẳng định vai trò, vị trí nơng dân, nơng nghiệp, nơng thơn, đồng thời rõ định hƣớng phát triển kinh tế: Tạo chuyển biến mạnh mẽ sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn nâng cao đời sống nhân dân Hiện nhiều năm tới, vấn đề nông nghiệp, nơng dân nơng thơn có tầm chiến lƣợc đặc biệt quan trọng Phải coi trọng đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn hƣớng tới xây dựng nơng nghiệp hàng hóa lớn, đa dạng, phát triển nhanh bền vững, có suất, chất lƣợng khả cạnh tranh cao, tạo điều kiện bƣớc 23- Lê Trọng, 2000 Phát triển quản lý trang trại kinh tế thị trường Hà Nội: Nxb Văn hóa dân tộc 24- Nguyễn Đức Thịnh, 2000 Kinh tế trang trại tỉnh Trung du, miền núi phía Bắc, Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 25- Nguyễn Thị Tiếng, 2007 Bài giảng kinh tế nông hộ trang trại, Khoa Nông Lâm Ngƣ, Trƣờng Đại học Vinh 26- Nguyễn Văn Tuấn, 2000 Quản lý trang trại nông lâm nghiệp Hà Nội: Nxb Nông nghiệp 27- Trƣờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, 2005 Giáo trình sách nơng nghiệp Hà Nội: Nxb Nơng nghiệp 28- Hồng Việt, 2000 Quản lý sản xuất kinh doanh trang trại Hà Nội: Nxb Nông nghiệp 90 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA KINH TẾ TRANG TRẠI Để góp phần tiếp tục hồn thiện sách phát triển bền vững kinh tế trang trại huyện Nghi Xn, xin Ơng/Bà vui lịng cung cấp số thông tin sau, thông tin giữ bí mật, nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu Họ tên chủ trang trại:……………… …… ; Nam, nữ:……… Năm sinh:………… Địa chỉ: Xã ………………huyện:…………………….tỉnh Trình độ học vấn chủ trang trại (đánh dấu X vào thích hợp) □ Chƣa tốt nghiệp trung học phổ thông: □ Đã tốt nghiệp trung học phổ thông : □ Đã tốt nghiệp cao đẳng, đại học: ; ngành: ……………… □ Sau đại học: I ĐẤT ĐAI, LAO ĐỘNG, VỐN CỦA TRANG TRẠI NĂM 2012 Tổng diện tích đất nơng, lâm, thủy sản trang trại canh tác Các loại đất trang trại: Nguồn gốc Mục đích sử dụng Đất trồng lâu năm Đất trồng hàng năm Mặt nƣớc thủy sản Đất vào mục đích khác Cộng Trang trại ông/bà đƣợc cấp Giấy chứng nhận trang trại chƣa ? □ Đã đƣợc cấp: ………………; năm cấp: ………………… □ Chƣa đƣợc cấp: …… - Nếu chƣa đƣợc cấp, xin nêu lý do: ……………………………………………… Đất đai trang trại đƣợc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chƣa ? □ Đã đƣợc cấp:……; Năm cấp: …….; Diện tích đƣợc cấp: … ha; thời hạn: … □ Chƣa đƣợc cấp: - Nếu chƣa đƣợc cấp, xin nêu lý do: ……………………………………………… Lao động trang trại (năm 2014): ……… ……ngƣời, đó: 5.1 Tổng số lao động độ tuổi gia đình:…………ngƣời 5.2 Tổng số lao động thuê thƣờng xuyên:…………………ngƣời 5.3 Số lao động thuê thời vụ lúc cao nhất:…………………ngƣời Tổng số vốn trang trại: …………………………… triệu đồng 6.1 Giá trị tài sản phục vụ sản xuất kinh doanh:………… triệu đồng, đó: 6.1.1 Tổng giá trị cơng trình xây dựng phục vụ SX kinh doanh:……… triệu đồng 6.1.2 Tổng giá trị máy móc, thiết bị, cơng cụ sản xuất:…………… đồng 6.1.3 Giá trị nguyên vật liệu, sản phẩm, sản phẩm dở dang:……… …… triệu đồng triệu 6.1.4 Tổng số vốn tiền mặt có:………………………… …………… triệu đồng 6.2 Nguồn vốn: 6.2.1 Tổng số vốn tự có:………………………………triệu đồng 6.2.2 Tổng số vốn vay: ……………………… triệu đồng Trong đó: - Vay ngân hàng:……………………………triệu đồng - Vay nợ hợp tác xã:………………… triệu đồng - Vay khác khoản nợ khác:… …… triệu đồng II TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TRANG TRẠI Lĩnh vực sản xuất kinh doanh trang trại (đánh dấu X vào thích hợp) □ Trang trại trồng trọt: □ Trang trại chăn nuôi : □ Trang trại lâm nghiệp : □ Trang trại nuôi trồng thủy sản : □ Trang trại tổng hợp : Trang trại Ông (Bà) kinh doanh theo định hƣớng ? 2.1 Theo quy hoạch quyền: 2.3 Theo truyền thống gia đình: 2.5 Theo hƣớng khác (Xin ghi cụ thể)…………………………………… Các yếu tố đầu vào trang trại đƣợc sử dụng năm 2012 từ nguồn ? nguồn khoảng % ? (xin ghi % vào nguồn theo loại đầu vào) TT Loại đầu vào 3.1 Giống lâu năm 3.2 Giống hàng năm 3.3 Giống thủy sản 3.4 Giống đại gia súc 3.5 Giống lợn 3.6 Giống gia cầm 3.7 Phân bón, thuốc trừ sâu 3.8 Thức ăn gia súc, thủy sản Nguồn thông tin kỹ thuật sản xuất mà trang trại có đƣợc từ tổ chức nào? Nguồn TT Loại kỹ thuật 4.1 Kỹ thuật trồng trọt 4.2 Kỹ thuật chăn nuôi 4.3 Kỹ thuật nuôi trồng thủy sản 4.4 Kỹ thuật tƣới tiêu 4.5 Kỹ thuật phòng trừ sâu, bệnh 4.6 Kỹ thuật chế biến 4.7 Bảo vệ môi trƣờng (xử lý rác thải, nước thải, hóa chất, an tồn vệ sinh sản phẩm ) Giá trị sản phẩm bán trang trại năm 2014 TT Loại sản phẩm 5.1 Sản phẩm ăn 5.2 Sản phẩm lâu năm khác 5.3 Sản phẩm hàng năm 5.4 Sản phẩm đại gia súc 5.5 Sản phẩm chăn nuôi lợn 5.6 Sản phẩm gia cầm 5.7 5.8 5.9 Sản phẩm thủy sản Sản phẩm khác (ghi cụ thể) Tổng cộng Trang trại Ông/Bà bán sản phẩm theo kênh dƣới (ghi % sản lượng bình quân năm gần đây) TT Loại sản phẩm 6.1 Sản phẩm ăn 6.2 Sản phẩm lâu năm khác 6.3 Sản phẩm hàng năm 6.4 Sản phẩm đại gia súc 6.5 Sản phẩm chăn nuôi lợn 6.6 Sản phẩm gia cầm 6.7 Sản phẩm thủy sản 6.8 Sản phẩm khác (ghi cụ thể) Trang trại Ông (bà) bán sản phẩm dƣới dạng (% sản lượng bán bình quân năm gần đây) Thời điểm bán 7.1 Bán trƣớc thu hoạch 7.2 Bán sau thu hoạch 7.3 Bán đƣợc giá Ông/bà đánh giá mức độ khó khăn tiêu thụ loại sản phẩm trang trại ? (Đánh dấu X theo mức độ khó khăn từ đến 5, số là khó khăn, số là khó khăn) Loại sản phẩm 8.1 Đối với sản phẩm ăn 8.2 Đối với sản phẩm dài ngày khác 8.3 Đối với sản phẩm hàng năm 8.4 Đối với sản phẩm chăn nuôi đại gia súc 8.5 Đối với sản phẩm chăn nuôi lợn 8.6 Đối với sản phẩm chăn nuôi gia cầm 8.7 Đối với sản phẩm thủy sản 8.8 Sản phẩm khác (xin ghi cụ thể) Ông/bà đánh giá mức độ tác động nguyên nhân khó khăn đến việc tiêu thụ sản phẩm trang trại cách đánh dấu X theo mức độ tác động từ đến 5, số là tác động nhất, số là tác động với mức độ cao nhất) 9.1 Loại sản phẩm Giá tiêu dùng địa phƣơng thấp 9.2 Sản phẩm chƣa đƣợc chế biến 9.3 Chƣa liên kết với doanh nghiệp 9.4 Chƣa xuất đƣợc 9.5 Chƣa đăng ký thƣơng hiệu sản phẩm 9.6 Chƣa có chợ đầu mối 9.7 Chƣa quảng bá thƣơng hiệu sản phẩm 9.8 Thiếu thông tin thị trƣờng tiêu thụ 9.10 Chƣa bảo đảm tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thựcphẩm 9.11 Nguyên nhân khác (xin ghi cụ thể): 10 Sản phẩm hàng hóa trang trại đƣợc đăng ký thƣơng hiệu chƣa ? □ Chƣa đăng ký ; □ Đã đăng ký: - Tên thƣơng hiệu sản phẩm (nếu có): ……………………………………… 11 Ơng/bà đánh giá mức độ khó khăn trang trại vay vốn kinh doanh (Đánh dấu X theo mức độ khó khăn từ đến 5, số là khó khăn, số là khó khăn) 11.1 11.2 11.3 11.4 11.5 11.6 11.7 Loại khó khăn Khó vay vốn từ ngân hàng khơng có tài sản chấp hợp pháp Khó vay vốn từ ngân hàng thủ tục phức tạp Khó thu hồi vốn để trả lãi suất ngân hàng lãi suất cao Khó quản lý bảo tồn vốn vay Khó trả vốn thời hạn vay ngắn Khó tiếp cận nguồn vốn vay ƣu đãi Khó khăn khác(Xin ghi cụ thể) 12 Ơng/bà đánh giá mức độ khó khăn phịng trừ dịch bệnh q trình sản xuất (Đánh dấu X theo mức độ khó khăn từ đến 5, số là khó khăn, số là khó khăn) Loại khó khăn 12.1 Khó phát dịch bệnh 12.2 Khơng tìm đƣợc thuốc hữu hiệu 12.3 Không đủ vốn mua thuốc trừ sâu bệnh 12.4 Khó khăn khác (Xin ghi cụ thể) 13 Trang trại Ơng (Bà) có muốn mở rộng quy mơ sản xuất khơng ? Có: 14 Nếu mở rộng quy mơ khó khăn trang trại nhƣ ? (Đánh dấu X theo mức độ khó khăn từ đến 5, số1 là khó khăn nhất; là khó khăn nhất) Loại khó khăn 14.1 Khơng chuyển đổi đƣợc đất 14.2 Không mua, thuê thêm đƣợc đất 14.3 Không thể bảo vệ đƣợc an ninh 14.4 Khơng có vốn đầu tƣ ban đầu 14.5 Khơng tiêu thụ đƣợc sản phẩm 14.6 Khó khăn khác (Xin ghi cụ thể) 15 Ông/bà đƣợc học tập/bồi dƣỡng kinh doanh trang trại chƣa ? (chỉ tính việc tham dự lớp học bồi dƣỡng từ ngày trở lên) - Đã tham dự: 16 Ơng/bà có tham gia câu lạc bộ, hội nghề nghiệp, hay HTX dịch vụ trang trại không ? - Không tham gia: - Nếu có, tên câu lạc bộ, hội nghề nghiệp, hay HTX dịch vụ trang trại ? ……………………………………………………………………………… 17 Ơng/bà đƣợc tham quan, học tập kinh nghiệm mơ hình tổ chức sản xuất kinh doanh giỏi nƣớc chƣa ? - Chƣa đi: - Đã đi: 18 Ông/bà đánh giá mức độ hỗ trợ quyền địa phƣơng hoạt dộng sản xuất kinh doanh trang trại vấn đề dƣới (Đánh dấu X theo mức độ hỗ trợ từ đến 5, số là hỗ trợ nhất; số là hỗ trợ nhiều nhất) 18.1 Công việc Hỗ trợ, hƣớng dẫn giống trồng, v 18.2 Hỗ trợ, hƣớng dẫn kỹ thuật 18.3 Hỗ trợ thông tin thị trƣờng, tìm thị t 18.4 Hỗ trợ tiếp cận vay vốn 18.5 Hỗ trợ giới thiệu tiêu thụ sản phẩm 18.6 Hỗ trợ, hƣớng dẫn bảo đảm an toàn thực phẩm sản xuất tiêu thụ sả 18.7 Hỗ trợ kinh phí xây dựng thƣơng hiệu sả 18.8 Hỗ trợ tham quan học tập kinh nghiệ 18.9 Hỗ trợ tham gia hội chợ nông sản 18.10 Hỗ trợ bảo quản, chế biến sản phẩm 18.11 Hỗ trợ tham gia câu lạc bộ, Hiệp hội, 18.12 Hỗ trợ liên kết với doanh nghiệp 18.13 Hỗ trợ chuyển nhƣợng, thuê đất, tích tụ 18.14 Hỗ trợ quy hoạch phát triển cây, con, vù nguyên liệu tập trung 18.15 Hỗ trợ phòng trừ dịch bệnh trồng, vật nuôi 18.16 Hỗ trợ đào tạo, bồi dƣỡng quản lý trang trại 19 Tổng thu, chi trang trại năm gần đây: Khoản mục 19.1.Tổng doanh thu (triệu đồng) 19.2.Tổng chi phí (triệu đồng) 20 Tình hình hoạt động kinh doanh năm 2014 trang trại: Các khoản chi 20.1 Chi cho trồng trọt 20.2 Chi cho chăn nuôi 20.3 Chi cho thủy sản 20.4 Chi cho lâm nghiệp 20.5 Chi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh khác 20.6 Tổng chi 21 Chi phí sử dụng đất (năm 2014): 21.1 Tiền thuế sử dụng đất:…………………………………… triệu đồng 21.2 Tiền thuê đất đấu thầu sử dụng đất …………………… triệu đồng 21.3 Chi khác sử dụng đất:…………………………………… triệu đồng 22 Tiền công trả cho ngƣời lao động (năm 2014): 22.1 Tiền công hàng tháng cho lao động 22.2 Tiền công ngày cho lao động thờ 23 Đóng góp tiền trang trại năm 2014: 23.1.Thuế loại: 23.2 Từ 23.3 Lệ 23.4 Đó 23.5 Tổng cộng: triệu đồng 24 Để trang trại ông bà phát triển bền vững thời gian tới, theo Ơng/Bà quyền cần có giải pháp hỗ trợ nào? Xin trân trọng cảm ơn Ông/bà, Hà Tĩnh, ngày tháng năm 201 Điều tra viên (ghi rõ họ tên) ... Cơ sở khoa học kinh tế trang trại 12 1.2.1 Cơ sở lý luận kinh tế trang trại 12 1.2.2 Cơ sở thực tiễn kinh tế trang trại 26 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế trang. .. nhiều nhà nghi? ?n cứu Các cơng trình nghi? ?n cứu đề cập đến 10 số nội dung nhƣ: trình hình thành phát triển kinh tế trang trại nƣớc, đặc điểm kinh tế trang trại, mô hình phát triển kinh tế trang trại, ... phát triển kinh tế trang trại huyêṇ Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh 11 Vì vậy, đề tài luận văn tiếp tục nghi? ?n cứu vấn đề phát triển kinh tế trang trại đặt bối cảnh cụ thể huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh,

Ngày đăng: 16/10/2020, 20:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan