1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kinh tế trang trại bền vững ở tỉnh thanh hóa

201 84 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 201
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ TRƯƠNG VĂN Q PHáT TRIểN KINH Tế TRANG TRạI BềN VữNG TỉNH THANH HãA LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2019 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ TRƯƠNG VN QUí PHáT TRIểN KINH Tế TRANG TRạI BềN VữNG ë TØNH THANH HãA Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số : 931 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Minh Khải HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực Các tài liệu trích dẫn quy định ghi đầy đủ danh mục tài liệu tham khảo, không trùng lặp với công trình khoa học cơng bố TÁC GIẢ Trương Văn Quý MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi có liên quan đến đề tài 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước có liên quan đến đề tài 1.2 Khái quát kết chủ yếu cơng trình nghiên cứu có 1.3 liên quan đến đề tài vấn đề đặt cần giải Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI BỀN VỮNG Ở TỈNH THANH HÓA VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN Một số vấn đề trang trại, kinh tế trang trại phát triển bền vững 2.1 Quan niệm, nội dung nhân tố tác động đến phát 2.2 triển kinh tế trang trại bền vững tỉnh Thanh Hóa Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại bền vững 2.3 số địa phương trong, nước học mà tỉnh Thanh Hóa tham khảo Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI BỀN VỮNG Ở TỈNH THANH HÓA Thành tựu hạn chế phát triển kinh tế trang trại bền vững 3.1 tỉnh Thanh Hóa Nguyên nhân thành tựu, hạn chế vấn đề đặt cần 3.2 tập trung giải từ thực trạng phát triển kinh tế trang trại bền vững tỉnh Thanh Hóa Chương QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI BỀN VỮNG Ở TỈNH THANH HÓA TRONG THỜI GIAN TỚI Quan điểm phát triển kinh tế trang trại bền vững tỉnh 4.1 Thanh Hóa thời gian tới Giải pháp phát triển kinh tế trang trại bền vững tỉnh 4.2 Thanh Hóa đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN KẾT LUẬN PHỤ LỤC 10 10 18 28 31 31 43 58 79 79 117 136 136 146 180 181 182 191 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Chữ viết đầy đủ Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn Cơng nghiệp hóa, đại hóa Chủ nghĩa tư Chủ nghĩa xã hội Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái bình Dương Hội nhập kinh tế quốc tế Hợp tác xã Kinh tế quốc tế Kinh tế trang trại Khoa học - kỹ thuật Khoa học - công nghệ Kinh tế - xã hội Phát triển bền vững Quốc phòng - An ninh Mơ hình vườn - ao - chuồng Mơ hình vườn - ao - chuồng - ruộng Tổ chức Thương mại giới Tổ chức nông lương giới Thu nhập quốc dân Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam Trách nhiệm hữu hạn Vệ sinh an toàn thực phẩm Chữ viết tắt BNN&PTNT CNH, HĐH CNTB CNXH APEC HNKTQT HTX KTQT KTTT KHKT KHCN KT – XH PTBV QPAN VAC VACR WTO FAO GDP VietGap TNHH VSATTP DANH MỤC CÁC BẢNG TT Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Nội dung Số lượng cấu loại hình trang trại Diện tích đất sử dụng trang trại Tình hình sử dụng lao động trang trại Tỷ lệ tiêu thụ sản phẩm chủ yếu trang trại (đơn vị tính: %) Hiệu sử dụng vốn trang trại Hiệu sử dụng đất loại hình trang trại (triệu đ/ha) Hình 3.1 DANH MỤC CÁC HÌNH Tổ chức mối quan hệ tổ chức dịch vụ trang trại Trang 80 82 83 108 109 109 198 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận án Kinh tế trang trại loại hình kinh tế đặc thù, đời tồn khách quan nơng nghiệp nước; đóng vai trò to lớn sản xuất nông nghiệp, đột phá để chuyển nông nghiệp sản xuất nhỏ lên nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn… Với vai trò to lớn đó, kinh tế trang trại coi phương thức hiệu mà quốc gia lựa chọn nhằm bước đại hóa nơng nghiệp nước Bên cạnh mặt tích cực tiến bộ, phát triển kinh tế trang trại tác động đe dọa trực tiếp đến triển vọng phát triển nơng nghiệp như: Sử dụng lãng phí khai thác cạn kiệt tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường…Thực trạng đó, đòi hỏi phát triển kinh tế trang trại quốc gia phải hướng tới quan niệm phát triển bền vững - Một phát triển bảo đảm kết hợp hài hòa mục tiêu kinh tế, mục tiêu xã hội mục tiêu bảo vệ môi trường Ở nước ta, nông nghiệp ngành kinh tế có vai trò quan trọng kinh tế quốc dân, Đảng ta xác định mặt trận hàng đầu Từ sau chủ trương “Đổi mới” Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986), đặc biệt Nghị số 10 – NQ/TW ngày tháng năm 1988 Bộ Chính trị “Đổi quản lý nông nghiệp”, nông nghiệp hình thành loại hình kinh tế kinh tế trang trại Mặc dù đời 30 năm, song kinh tế trang trại nước ta thể vai trò tích cực quan trọng việc đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, nông thôn; khẳng định là "Lực lượng đột phá" - Thúc đẩy phát triển nông nghiệp Việt Nam theo hướng đại Tuy nhiên, thực trạng phát triển kinh tế trang trại nước ta manh mún, phân tán, thiếu liên kết, nên phát triển chưa bền vững xét phương diện kinh tế, xã hội mơi trường… Vì thế, kinh tế trang trại phải chuyển sang phát triển bền vững Đây vấn đề Đảng cộng sản Việt Nam, nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xác định mục tiêu chiến lược; vấn đề thời sự, thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều tổ chức nhà khoa học Thanh Hóa tỉnh có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, thuận lợi cho phát triển kinh tế trang trại; 30 năm đời phát triển, kinh tế trang trại tỉnh Thanh Hóa đóng góp quan trọng vào thành tựu to lớn nông nghiệp tỉnh Thanh, như: Làm cho mức tăng trưởng nông nghiệp nhanh ổn định, cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch theo hướng tích cực, đóng góp quan trọng cho tăng trưởng GDP xuất khẩu; thúc đẩy CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn; cải thiện bước nâng cao đời sống vật chất, văn hóa dân cư nông thôn, làm cho mặt làng quê tỉnh ngày đổi mới; khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên, quan tâm bảo vệ yếu tố môi trường, trước hết phạm vi không gian sinh thái trang trại sau phạm vi vùng… Bên cạnh thành tựu đạt được, phát triển kinh tế trang trại tỉnh Thanh Hóa nhiều năm trở lại chủ yếu diễn theo chiều rộng, mang tính tự phát, nhỏ lẻ, nhằm mục tiêu lợi nhuận; thiếu bền vững xét trụ cột: Kinh tế, xã hội môi trường Bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội đặt yêu cầu phải nghiên cứu bản, toàn diện kinh tế trang trại, từ xác định đắn cách thức, điều kiện để phát triển kinh tế trang trại bền vững Điều này, gợi mở hướng nghiên cứu mới, tìm phương thức phát triển hiệu quả, ổn định, lâu dài kinh tế trang trại tỉnh Thanh Hóa Từ phân tích trên, tác giả chọn Đề tài: “Phát triển kinh tế trang trại bền vững tỉnh Thanh Hóa” làm luận án tiến sĩ, chuyên ngành Kinh tế trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lý luận thực tiễn, đề xuất quan điểm giải pháp phát triển kinh tế trang trại bền vững tỉnh Thanh Hóa thời gian tới * Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan cơng trình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến đề tài, từ xác định khoảng trống khoa học cần tiếp tục nghiên cứu Làm rõ quan niệm, nội dung, tiêu chí đánh giá nhân tố tác động đến phát triển kinh tế trang trại bền vững tỉnh Thanh Hóa Khảo sát kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại bền vững số địa phương nước ngồi, nước có điều kiện tương đồng; từ rút kinh nghiệm mà tỉnh Thanh Hóa tham khảo Đánh giá khách quan thực trạng phát triển kinh tế trang trại bền vững tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011 đến 2018; từ đó, xác định vấn đề đặt cần tập trung giải để tiếp tục phát triển kinh tế trang trại bền vững tỉnh Thanh Hóa thời gian tới Đề xuất quan điểm giải pháp phát triển kinh tế trang trại bền vững tỉnh Thanh Hóa thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu: Phát triển kinh tế trang trại bền vững * Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Nghiên cứu phát triển kinh tế trang trại bền vững tỉnh Thanh Hóa theo nội dung cốt lõi là: Phát triển bền vững kinh tế, xã hội môi trường Phạm vi không gian: Nghiên cứu tỉnh Thanh Hóa Phạm vi thời gian: Khảo sát số liệu phát triển kinh tế trang trại bền vững tỉnh Thanh Hóa từ năm 2011 đến năm 2018, từ đề xuất quan điểm giải pháp phát triển thời gian tới Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu *Cơ sở lý luận Luận án nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh; Chủ trương, Đường lối, Chính sách phát triển kinh tế Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; lý thuyết kinh tế phát triển bền vững, phát triển kinh tế trang trại bền vững… để luận giải phát triển kinh tế trang trại bền vững tỉnh Thanh Hóa * Cơ sở thực tiễn Luận án khảo sát thực tế trang trại vùng: Đồng bằng, Duyên hải, Trung du miền núi tỉnh Thanh Hóa; kết hợp với thu thập tài liệu từ quan chức tỉnh Thanh Hóa để phân tích, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại bền vững tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011 - 2018; từ xác định quan điểm, đề xuất giải pháp tiếp tục phát triển kinh tế trang trại bền vững tỉnh Thanh Hóa thời gian tới *Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp vật biện chứng vật lịch sử; luận án sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học Kinh tế trị; đó, phương pháp trừu tượng hóa khoa học phương pháp chủ yếu Trong trình nghiên cứu, phương pháp sử dụng kết hợp với phương pháp khác như: Phương pháp tiếp cận hệ thống, kết hợp lý luận với thực tiễn, phân tích - tổng hợp, logic - lịch sử, thống kê - so sánh, phương pháp chuyên gia… Phương pháp trừu tượng hóa khoa học, sử dụng để tổng quan cơng trình khoa học có liên quan đến đề tài chương 1, từ tìm khoảng trống khoa học mà đề tài cần tập trung giải quyết; xây dựng phân tích quan niệm cơng cụ, quan niệm trung tâm luận án, khung lý thuyết phát triển kinh tế trang trại bền vững tỉnh Thanh Hóa chương 2; xác định vấn đề đặt cần giải sau đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại bền vững chương 3; xây dựng quan điểm giải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại bền vững tỉnh Thanh Hóa thời gian tới chương Phương pháp tiếp cận hệ thống, sử dụng toàn luận án nhằm làm rõ nội dung yêu cầu phát triển kinh tế trang trại bền vững, là: Đảm bảo cho tăng trưởng kinh tế liên tục, ổn định, lâu dài; trang trại tồn đứng vững thị trường cạnh tranh; giải tốt vấn đề xã hội; bảo vệ tái tạo mơi trường, đồng thời kết hợp hài hòa phát triển lực lượng sản xuất với củng cố quan hệ sản xuất hệ thống trang trại Phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn, sử dụng để phân tích, luận giải vấn đề nghiên cứu; so sánh, đối chiếu lý luận với thực tiễn nhằm khẳng định tính đắn luận điểm mà luận án đặt Phương pháp sử dụng tất chương luận án Phương pháp phân tích - tổng hợp, sử dụng tất chương luận án tác giả tiếp cận cơng trình khoa học, tài liệu, báo cáo địa phương…từ rút kết luận, đánh giá, đề xuất Phương pháp logic - lịch sử, nhằm hình thành nhận thức kinh tế trang trại, phát triển bền vững phát triển bền vững kinh tế trang trại tỉnh Thanh Hóa hoạt động thực tiễn hướng tới phát triển kinh tế trang trại bền vững theo nội dung yêu cầu giai đoạn lịch sử cụ thể Phương pháp chủ yếu sử dụng chương 1, Phương pháp chuyên gia, nhằm tham khảo ý kiến chuyên gia số lĩnh vực nghiên cứu để hoàn thiện vấn đề nghiên cứu Phương pháp sử dụng tất chương 185 30 Đào Hữu Hòa (2013), Giải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại địa bàn duyên hải Nam Trung trình CNH, HĐH, NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội 31 Trương Quang Học (2006), “Phát triển bền vững: Lý thuyết khái niệm”, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 32 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (1999), Kỷ yếu khoa học “Kinh tế trang trại miền Đông Nam – thực trang xu hướng phát triển đến năm 2005, Hà Nội 33 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Kinh tế trang trại – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội 34 Đinh Phi Hổ ( 2010) - Kinh tế trang trại "Lực lượng đột phá" Thúc đẩy phát triển nông nghiệp Việt Nam theo hướng bền vững, Tạp chí Phát triển Hội nhập 35 Hội khoa học kinh tế Việt Nam (2000), “Phát triển kinh tế hợp tác kinh tế trang trại gia đình Việt Nam”, Hà Nội 36 Hội làm vườn trang trại tỉnh Thanh Hóa, Báo cáo Ban Chấp hành Hội làm vườn trang trại Thanh Hóa (khóa V) Đại hội đại biểu Hội làm vườn trang trại Thanh Hóa lần thứ VI nhiệm kỳ 2017 – 2022, Thanh Hóa 37 Nguyễn Đình Hương (2000), “Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam” NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Trần Tú Khánh (2015), “Chính sách phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Nghệ An”, Đề tài cấp Bộ, mã số: 2009.06139, Đại học Kinh tế quốc dân 39 Phạm Văn Khôi (2011), “Nghiên cứu mơ hình phát triển bền vững trang trại vùng ăn tỉnh Bắc Giang”, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 40 C Mác - F Ăng ghen (1993), Tồn tập – tập 20, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 C Mác - F Ăng ghen (1993), Tồn tập – tập 25, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 C Mác - F Ăng ghen (1993), Tồn tập – tập 27, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 C Mác - Tư (1963), 3, tập III, Sự chuyển hóa lợi nhuận siêu ngạch thành địa tô, NXB Sự thật – Hà Nội 44 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2004),“Kinh tế trang trại giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam”, Đề tài cấp Bộ, Đại học Ngoại Thương, Hà Nội 186 45 Lê Xuân Lâm (2011), “Phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững – nhìn từ thực tiễn tỉnh Gia Lai”, NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội 46 Nguyễn Quang Ngô Thắng Lợi (2007), “Phát triển bền vững Việt Nam: Thành tựu, hội, thách thức triển vọng”, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 47 Chu Tiến Quang, Hà Huy Ngọc (2010), “Nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam – Thực trạng vấn đề đặt sách nhằm phát triển bền vững”, Tạp chí Nghiên cứu phát triển bền vững – số (26) tháng 3/2010 48 Quốc hội (2005), Luật bảo vệ môi trường, Hà Nội 49 Bùi Ngọc Quỵnh (2017), “Lý luận thực tiễn phát triển bền vững Việt Nam nay”, Học viện Chính trị Quân sự, Hà Nội 50 Nguyễn Thị Son (2016), “Nông nghiệp Việt Nam - Những hội thách thức bối cảnh Hội nhập”, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM – số 51 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa (2012), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Thanh Hóa năm 2012, Thanh Hóa 52 Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Thanh Hóa (2013), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa năm 2013, Thanh Hóa 53 Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Thanh Hóa (2014), Báo cáo số 171/BC-SNN$PTNT ngày 19/9/2014 – Báo cáo tình hình thực quy hoạch, đề xuất danh mục dự án kêu gọi đầu tư vào NN, NT giai đoạn 2014 – 2020, Thanh Hóa 54 Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Thanh Hóa (2013), Báo cáo thực trạng phát triển kinh tế trang trại t3/ 2013, Thanh Hóa 55 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa (2014), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế trang trại năm 2014, Thanh Hóa 56 Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Thanh Hóa (2015), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế trang trại năm 2015, Thanh Hóa 57 Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Thanh Hóa (2016), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế trang trại năm 2016, Thanh Hóa 58 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa (2017), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế trang trại năm 2017, Thanh Hóa 187 59 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa (2017), Báo cáo thực Nghị 27/NQTU tái cấu nơng nghiệp 2017, Thanh Hóa 60 Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Thanh Hóa (2017), Báo cáo xây dựng nơng thơn mới, Thanh Hóa 61 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa (2017), Báo cáo Tổng kết thực kế hoạch năm 2017 triển khai nhiêm vụ kế hoạch năm 2018, Thanh Hóa 62 Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Thanh Hóa (2018), Báo cáo số 73/BC – UBND, ngày 8/6/2018 UBND tỉnh Thanh Hóa “Thực thi sách pháp luật xử lý chất thải chăn nuôi địa bàn tỉnh Thanh, Thanh Hóa 63 Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Thanh Hóa (2018), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế trang trại t6/2018, Thanh Hóa 64 Nguyễn Văn Sử (2006),“Phát triển kinh tế trang trại thời kỳ CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn tỉnh Sơn La”, Luận án Tiến sỹ kinh tế , Học viện trị hành quốc gia khu vực 1, Hà Nội 65 Lê Bá Tâm (2016),“Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Nghệ An”, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 66 Phạm xuân Thanh, Lương thị Dân, Mai Thanh Cúc (2015), Phát triển chăn ni lợn thịt địa bàn tỉnh Thanh Hóa, Tạp chí khoa học phát triển, tập 12, số 5: 769 – 778 67 Lê Văn Thắng (2006),”Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn nhằm đề xuất sách, giải pháp bảo vệ mơi trường phát triển bền vững kinh tế trang trại Việt Nam”, Đề tài cấp Nhà nước, Đại học Huế 68 Nguyễn Đức Thịnh (2000), “Kinh tế trang trại tỉnh trung du, miền núi phía Bắc”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Nguyễn Viết Thịnh (2009) - Kinh tế trang trại Việt Nam phân tích từ góc độ địa lý kinh tế sinh thái 70 Nguyễn Phúc Thọ, Chu Thị Kim Loan (2013), “Một số vấn đề lý luận, thực tiễn phát triển nông nghiệp bền vững học cho phát triển nông nghiệp Campuchia”, Tạp chí khoa học phát triển tập 11, số 71 Nguyễn Minh Thu (2013), “Nghiên cứu thống kê đánh giá Phát triển bền vững Việt Nam”, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học kinh tế Quốc dân 188 72 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2016), Báo cáo số 27-BC/UBND, ngày 11/5/2016 UBND tỉnh Thanh Hóa “Kết xây dựng nông thôn giai đoạn 2011 – 2015”, Thanh Hóa 73 Ủy Ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2014), Quyết định số 4833/QĐ – UBND ngày 31/12/2014 việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025 tầm nhìn 2030, Thanh Hóa 74 Ủy Ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2014), Quyết định số 3927/QĐ – UBND ngày 13/11/2014 việc ban hành quy chế phối hợp công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh Thanh Hóa, Thanh Hóa 75 Ủy Ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2015), Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Thanh Hóa 76 Ủy Ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2016), Bổ sung quy hoạch sử dụng đất năm tỉnh Thanh Hóa năm 2016, Thanh Hóa 77 Ủy Ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2017), Quyết định số 1988/2017/QĐ – UBND ngày 12/6/2017 việc ban hành quy định vệ sinh môi trường nông thơn tỉnh Thanh Hóa, Thanh Hóa 78 Ủy Ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2017), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa, Thanh Hóa 79 V.I.Lênin (1980), toàn tập - tập 27, NXB Tiến Matcơva 80 Viện Chiến lược phát triển (2001), Cơ sở khoa học số vấn đề chiến lược phát triển KT – XH VN đến năm 2010 tầm nhìn đến 2020“, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 Bùi Minh Vũ – Nguyễn Thị Lai (2005), Trang trại đặc trưng nó”, Tạp chí khoa học Lâm nghiệp, số tháng năm 2005, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 82 A.A Connugin (1990), “Kinh tế nông trại mỹ” (Trường đại học kinh tế TP HCM dịch xuất bản) 83 Ahlem, Z, and Mohamed Amine Hammas (2017) Organic Farming: A Path of Sustainable Development International Journal of Economics & Management Sciences, Vol 6(5) 84 Ali Bagheri and Peder Hjorth (2007) Planning for Sustainable Development: A Paradigm Shift Towards a Process-Based Approach Sustainable Development 2007 (Quy hoạch cho phát triển bền vững: chuyển sang cách tiếp cận dựa trình) 189 85 Annemarie van Zeijl-Rozema, Ron Corvers, Rene Kemp and Pim Martens (2008) Governance for Sustainable Development: A Framework (Quản lý phát triển bền vững) 86 Bob Gidding, Bill Hopwood, and Geoff Obien (2002) Environment, Economy and Society: Fitting Them Together into Sustainable Development Sustainable Development 2002 (Môi trường, kinh tế xã hội: khớp với để phát triển bền vững) 87 Daly, H E (1989),“Fo the Common Good: Redidecting the Economy Toward Community, the Environment, and a Sustainable Future” 88 David Munro (1998), “Sustainability and Equity: A pattern is emerging in Nature Protection and Equality 89 David W Cash, William C Clark (2003) Knowledge Systems for Sustainable Development (Hệ thống tri thức cho phát triển bền vững) 90 Edmund M and Vic Tolomeo (2004) Farm Typology and Sustainable Agriculture: Does Size Matter? Joural of Sustainable Agriculture, Vol 24, Issue 2, Pages 33-4 91 Erling Hoiden, Kristin Linnerud, and David Banister (2016) The Imperatives of Sustainable Development Sustainable Development 2016 (Những điểm thiết yếu phát triển bền vững) 92 Fred Neubauer and Alden G Lank (1998) The Family Business:Its Governance for Sustainability Palgrav Macmillan 1998 (Kinh tế gia đình: Quản lý để bền vững) 93 Frederic Zahm, Philippe Viaux, Lionel Vilain, Philippe Girardin, Christian Mouchet (2008) Assessing Farm Sustainability with the IDEA Method – from the Concept of Agriculture Sustainability to Case Studies on Farms Sustainable Development, 16, 271-281 94 Jean-Paul Chavas, Ragan Petrie, and Michael Roth (2005), “Farm Household Production Eficiency: Evidence from the Gambia American Journal of Agricultural Economics Feb, 2005, pp 160-179” 95 Jonathan M Harris (2000) Basic Principles of Sustainable development Global Development Institute working Paper 00-04 (Những nguyên tắc phát triển bền vững) 190 96 Jeremy Moon (2007) “The contribution of Corporate Social Responsibility to Sustainable Development Sustainable Development 2007” (Đóng góp trách nhiệm xã hội doanh nghiệp phát triển bền vững) 97 Jeffrey Sachs (2015) The Age of Sustainable Development (Kỷ nguyên phát triển bền vững) 98 Gasson, R and Errington, A J (1993) The farm family business CAB INTERNATIONAL 1993 99 Gasson, R., Crow, G., Errington A., Hutson J., Marsden T and D M Winter (1988) The Farm as a family business: A review Journal of Agricultural Economics, Volume 39, Issue 1, pp 1-41 100 Gerard D`Souza and John Ikerd (1996) Small farms and Sustainable Development: Is Small More Sustainable? Journal of Agricultural and Applied Economics, 28, 1(July 1996): 73-83 101 Hansson, Helena; Ferguson, Richard; Olofsson, Christer (2010) Understanding the diversification and specialization of farm businesses Agricultural and Food Science 19 (4), 269-283 102 Kilpatrick,S.(2008).Education and training: Impacts on farm management practice The Journal of Agricultural Education and Extension Volume 7, 2000 - Issue 2, pp 105-116 103 Marsh, J S (1997) The policy approach to sustainable farming systems in the EU Agriculture, Ecosystems & Environment, Volume 64, Issue 2, July 1997, Pages 103-114 104 Maurice Buckett (1993), “Tổ chức quản lý nơng trại gia đình” 105 Muray Weidenbaum (1996) The Chinese Family Business Enterprise California Management Review, Vol 38, No 4, 1996, pp 141-156 (Doanh nghiệp gia đình Trung Quốc) 106 Michael Redclift (2005) Sustainable Development (1987-2005): An Oxymoron Comes of Age Sustainable Development 2005 (Phát triển bền vững 1987-2005) 107 Michael Von hauff (2009), “Sustainable development – Theoretical basis and implementation” (Phát triển bền vững – sở lý luận thực bản) 108 Steven Van Pasel, Frank Nevens, Erik Mathijs, Guido Van Huylenbroeck (2007) Measuring Farm Sustainability and Explaining Differences in Sustainable Eficiency Ecological Economics, Vol 62, Issue 1, Pages 149-161 191 109 Pramodita Sharma, James J Chrisman, Jeff H Chua (1997), Strategic Management of the Family Business: Past Research and Future Challenges Family Business Review Vool 10, No.1 Spring 1997 110 Robert, Prescott – Allen – The Wellbeing of Nations (2001), “A Country – by – Country Index of Quality of and Environment” (Chỉ số chất lượng sống môi trường cho quốc gia) 111 Thomas M.Pasris Robert W Kates (2003), “Charcterizing And measuring Sustainable Developmernt The Annual Review of Environment and Resources” 192 PHỤ LỤC Phụ lục Số lượng trang trại thời điểm 01/7/2016 phân theo lĩnh vực sản xuất, vùng phân theo huyện, thị xã, Thành phố Đơn vị tính: trang trại Chia theo loại hình 913 834 12 80 12 15 40 84 24 83 114 61 112 89 15 89 79 15 25 22 Cây hàng năm 37 22 15 1 Cây lâu năm 22 18 10 - 11 Đơn vị Tổng số Toàn tỉnh Đồng TP Thanh Hoá T xã Bỉm Sơn Thọ Xuân Đông Sơn Nông Cống Triệu Sơn Quảng Xương Hà Trung Nga Sơn Yên Định Thiệu Hoá Hoằng Hoá Hậu Lộc Tĩnh Gia Vĩnh Lộc Miền núi Thạch Thành Cẩm Thuỷ Như Xuân Như Thanh Bá Thước Chăn nuôi Lâm nghiệp Thuỷ sản Tổng hợp 1 644 603 10 52 12 35 45 14 71 80 48 38 82 15 89 41 14 19 14 1 13 12 145 145 2 38 12 12 72 - 51 45 15 1 12 2 - 1 - Nguồn: Cục Thống kê Thanh Hóa 2016 193 Phụ lục Thu nhập trang trại qua năm Năm (đơn vị tính tỷ đồng) 2011 Tổng số Trồng Chăn Lâm Thủy Tổng trọt nuôi nghiệp sản hợp - Giá trị thu từ NN 556,1 - Giá trị SP DV bán 540,9 34,88 489,3 1.84 60,48 10,5 - Bình quân GTSP DV/1TT 2012 1,446 1.090 2.446 678 1.538 617 - Giá trị thu từ NN 969,383 - Giá trị SP DV bán 952,8 - Bình quân GTSP DV/1TT 2013 1,790 1.086 2,279 636,4 1.089 858,8 - Giá trị thu từ NN 883,129 - Giá trị SP DV bán 839,999 54,397 628,126 5,263 101,329 50,884 - Bình quân GTSP DV/1TT 2015 1,431 1.066 584,7 817,1 834,1 - Giá trị thu từ NN 1117,886 35,761 953,789 3,140 96,959 28,237 - Giá trị SP DV bán 1073,568 34,331 915,638 3,014 93,481 27,105 502,3 834,6 695 - Bình quân GTSP DV/1TT 2016 1,503 780,2 1.836 1.789 - Giá trị thu từ NN 2385,005 - Giá trị SP DV bán 2218,646 - Bình quân GTSP DV/1TT 2017 2,430 - Giá trị thu từ NN 2016,333 71970 1594931 10148 274777 64507 - Giá trị SP DV bán 1935,012 69087 1530581 9750 263788 61806 - Bình quân GTSP DV/1TT 2,071 1.233 2.315 696 1.8067 1084 Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo điều tra trang trại qua năm Cục Thống kê tỉnh Thanh Hóa Phụ lục 3: Tình hình vốn sản xuất kinh doanh trang trại năm 2017 Chỉ tiêu Đơn vị Chăn Thủy Tổng Tính 194 nuôi triệu Tổng số vốn đồng sản hợp chung 404,21 302,41 342,70 362,57 Vốn tự có % 42,73 43,27 46,89 44,99 Vốn vay % 57,27 56,73 53,11 55,01 - Vay Ngân hàng NN & PTNT % 54,08 45,06 43,56 47,94 - Ngân hàng Chính sách % 10,57 10,2 10,80 10,67 - Ngân hàng Thương mại % 27,19 22,71 25,06 25,8 - Anh em, họ hàng % 5,74 19,33 19,20 13,7 % 2,42 2,7 1,38 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa năm 2017 1,89 - Khác 195 Những khó khăn Đơn vị Tổng tính số Loại hình trang trại Chăn Nuôi Tổng nuôi trồng hợp thủy ý kiến sản % 23.33 33.33 0.00 16.67 ý kiến 23 2 % 76.67 66.67 66.67 83.33 ý kiến 10 1 % 33.33 33.33 33.33 33.33 ý kiến 18 2 Tỷ lệ trang trại thiếu hiểu biết KHKT % 60.00 66.67 66.67 66.67 + Thiếu thông tin thị trường Tỷ lệ trang trại thiếu thông tin thị ý kiến 12 1 % 40.00 33.33 33.33 33.33 ý kiến 20 2 % 66.67 66.67 66.67 66.67 + Do thiếu đất Tỷ lệ trang trại thiếu đất + Thiếu vốn Tỷ lệ trang trại thiếu vốn + Khó tiêu thụ sản phẩm Tỷ lệ trang trại khó tiêu thụ sản phẩm + Thiếu hiểu biết KHKT trường + Thiếu DV hỗ trợ sản xuất Tỷ lệ trang trại thiếu DV hỗ trợ sản xuất Phụ lục 4: Những khó khăn chủ trang trại cần giải Nguồn: Tổng hợp từ [15] 196 Phụ lục Diện tích, dân số mật độ dân cư tỉnh Thanh Hóa Xã/thị trấn Tổng số Miền xi Thành phố Thanh Hóa Thị xã Sầm Sơn Thị xã Bỉm Sơn Huyện Thọ Xuân Huyện Đông Sơn Huyện Nông Cống Huyện Triệu Sơn Huyện Quảng Xương Huyện Hà Trung Huyện Nga Sơn Huyện Yên Định Huyện Thiệu Hóa Huyện Hoằng Hóa Huyện Hậu Lộc Huyện Tĩnh Gia Huyện Vĩnh Lộc Miền núi Huyện Thạch Thành Huyện Cẩm Thủy Huyện Ngọc Lặc Huyện Lang Chánh Huyện Như Xuân Huyện Như Thanh HuyệnThường Xuân Huyện Bá Thước Huyện Quan Hóa Huyện Quan Sơn Huyện Mường Lát Diện tích Dân số Mật độ dân số (Km2) (Người) (Người/km2) 11.129,48 3.496.081 314 3.136,29 2.616.730 834 146,66 349.681 2.384 17,84 56.435 3.163 66,29 56.881 858 293,18 216.753 739 82,41 75.788 920 286,53 182.611 637 289,45 199.706 690 200,43 221.731 1.106 244,51 109.434 448 158,37 135.130 853 228,08 160.820 705 160,35 156.269 975 202,20 223.150 1.104 143,67 167.250 1.164 458,29 222.981 487 158,03 82.110 520 7.993,19 879.351 110 559,19 139.887 250 425,39 103.646 244 490,92 132.951 271 586,59 46.860 80 719,95 66.264 92 588,29 87.542 149 1.113,81 85.382 77 775,22 99.596 128 990,14 45.737 46 930,17 36.627 39 813,52 34.859 43 Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Thanh Hóa 2015 197 Phụ lục HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT Ở TỈNH THANH HÓA (Thời điểm năm 2014) Loại đất Tổng số (ha) Cơ cấu (%) TỔNG SỐ 1.112.948 100,00 Đất nông nghiệp 846.909 76,1 Đất sản xuất nông nghiệp: 247.526 22,24 - Đất trồng năm 207.197 18,62 - Đất trồng lúa 145.667 13,09 - Đất cỏ dùng cho chăn nuôi 1.289 0,12 - Đất trồng hàng năm khác 60.241 5,41 - Đất trồng lâu năm 40.329 3,62 Đất lâm nghiệp có rừng: 585.593 52,62 - Rừng sản xuất 317.294 28,51 - Rừng phòng hộ 183.397 16,48 - Rừng đặc dụng 84.920 7,63 Đất nuôi trồng thủy sản: 12.409 1,11 Đất làm muối 305 0,03 Đất nông nghiệp khác: 1.077 0,10 Đất phi nông nghiệp 166.252 14,94 Đất ở: 52.758 4,74 - Đất đô thị 2.964 0,27 - Đất nông thôn 49.794 4,47 Đất chuyên dùng: 73.825 6,63 - Đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp 762 0,07 - Đất quốc phòng, an ninh 8.814 0,79 - Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 7.366 0,66 - Đất sử dụng mục đích cơng cộng 56.883 5,11 Đất tín ngưỡng, tơn giáo 187 0,02 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 5.435 0,49 Đất sông suối mặt nước chuyên dùng 33.901 3,05 Đất phi nông nghiệp khác 146 0,01 Đất chưa sử dụng 99.788 8,96 Đất chưa sử dụng 11.152 1,00 Đất đồi núi chưa sử dụng 68.782 6,18 Núi đá rừng 19.854 1,78 Nguồn: Niêm giám thống kê Thanh Hóa 2014 198 Phụ lục Việc thực quy định bảo vệ môi trường chăn nuôi quy mô tập trung, quy mô trang trại địa bàn tỉnh Thanh Hóa Tên văn pháp luật Chăn nuôi tập trung Số Số sở lượng tuân thủ sở quy định Chăn nuôi trang trại Số sở vi phạm Số lượng sở Số sở tuân thủ quy định Số sở vi phạm Thực thi quy định Thông tư 04/2016/TTBTNMT 2015 16 520 208 312 2016 17 11 653 233 420 2017 22 15 660 225 435 Thực thi quy định Thông tư 65/2015/TTBTNMT 2015 16 13 520 169 251 2016 17 11 653 183 470 2017 22 16 660 225 435 Thực thi quy định Nghị định 08/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 2015 16 14 520 210 310 2016 17 14 653 178 475 2017 22 20 660 225 435 Thực thi quy định Nghị định: 66/2016/NĐ-CP ngày 14/02/2015 2015 16 10 520 140 380 2016 17 13 653 133 520 2017 22 22 660 625 35 Nguồn: Báo cáo số 73/BC – UBND ngày 08/6/2018 UBND tỉnh Thanh Hóa 199 Hình 3.1: Tổ chức mối quan hệ tổ chức dịch vụ trang trại Khách hàng Được vay vốn Đảm bảo tín chấp Ngân hàng Đảm bảo nguyên vật liệu Công ty chế biếnThương mại Cung cấp giống, vật tư Hỗ trợ vốn Trang trại CHÍNH QUYỀN Doanh nghiệp Ngân hàng Trang trại Nhà khoa học ... sở lý luận kinh tế trang trại phát triển kinh tế trang trại bền vững tỉnh Thanh Hóa góc độ kinh tế trị, từ góp phần hồn thiện lý thuyết kinh tế trang trại phát triển kinh tế trang trại bền vững. .. thuyết phát triển kinh tế trang trại bền vững tỉnh Thanh Hóa Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại bền vững địa phương ngồi nước, từ rút kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại bền. .. trạng phát triển kinh tế trang trại bền vững tỉnh Thanh Hóa Chương QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI BỀN VỮNG Ở TỈNH THANH HÓA TRONG THỜI GIAN TỚI Quan điểm phát triển kinh tế trang

Ngày đăng: 01/06/2019, 05:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Thông tư liên tịch số 14/2015/TTLT/BNN – TCTK ngày 25 tháng 3 năm 2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư liên tịch số14/2015/TTLT/BNN – TCTK ngày 25 tháng 3 năm 2015
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Thông tư liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN – TCTK ngày 23/6/2000, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư liên tịch số69/2000/TTLT/BNN – TCTK ngày 23/6/2000
4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Thông tư số 27/2011/TT - BNNPTNT, ngày 13/4/2011, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 27/2011/TT -BNNPTNT
6. Chính phủ (1994), Nghị định số 02 NĐ/CP ngày 15-1-1994 ban hành bản quy định về việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 02 NĐ/CP ngày 15-1-1994 ban hành bảnquy định về việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sửdụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1994
8. Chính phủ (2000), Nghị quyết 03/2000/NQ – CP ngày 02/02/2000, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết 03/2000/NQ – CP ngày 02/02/2000
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2000
9. Chính phủ (2004), Chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2004
10. Phạm Hồng Chương (2007),“Nghiên cứu phát triển mô hình kinh tế trang trại ở tỉnh Quảng Bình”, Đề tài cấp Bộ, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu phát triển mô hình kinh tế trang trại ởtỉnh Quảng Bình”
Tác giả: Phạm Hồng Chương
Năm: 2007
11. Cục thống kê tỉnh Thanh Hóa (2011), Một số chỉ tiêu chủ yếu về trang trại năm 2011, Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chỉ tiêu chủ yếu về trang trạinăm 2011
Tác giả: Cục thống kê tỉnh Thanh Hóa
Năm: 2011
12. Cục thống kê tỉnh Thanh Hóa (2012), Một số chỉ tiêu chủ yếu về trang trại năm 2012, Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chỉ tiêu chủ yếu về trang trạinăm 2012
Tác giả: Cục thống kê tỉnh Thanh Hóa
Năm: 2012
13. Cục thống kê tỉnh Thanh Hóa (2013), Một số chỉ tiêu chủ yếu về trang trại năm 2013, Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chỉ tiêu chủ yếu về trang trạinăm 2013
Tác giả: Cục thống kê tỉnh Thanh Hóa
Năm: 2013
14. Cục thống kê tỉnh Thanh Hóa (2014), Một số chỉ tiêu chủ yếu về trang trại năm 2014, Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chỉ tiêu chủ yếu về trang trạinăm 2014
Tác giả: Cục thống kê tỉnh Thanh Hóa
Năm: 2014
15. Cục thống kê tỉnh Thanh Hóa (2015), Một số chỉ tiêu chủ yếu về trang trại năm 2015, Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chỉ tiêu chủ yếu về trang trạinăm 2015
Tác giả: Cục thống kê tỉnh Thanh Hóa
Năm: 2015
16. Cục thống kê tỉnh Thanh Hóa (2016), Một số chỉ tiêu chủ yếu về trang trại năm 2016, Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chỉ tiêu chủ yếu về trang trạinăm 2016
Tác giả: Cục thống kê tỉnh Thanh Hóa
Năm: 2016
17. Cục thống kê tỉnh Thanh Hóa (2017), Một số chỉ tiêu chủ yếu về trang trại năm 2017, Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chỉ tiêu chủ yếu về trang trạinăm 2017
Tác giả: Cục thống kê tỉnh Thanh Hóa
Năm: 2017
18. Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa (2010), Văn kiện Đại hội Đảng bộ lần thứ XVII, Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng bộ lần thứ XVII
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa
Năm: 2010
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ tư (khóa VIII), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trungương lần thứ tư (khóa VIII)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1997
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXBChính trị quốc gia
Năm: 2001
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXBChính trị quốc gia
Năm: 2011
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2016
23. Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (1999), Hội thảo:“Kinh tế trang trại ở Nam Bộ”, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo:“Kinh tế trangtrại ở Nam Bộ”
Tác giả: Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1999

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w