(Luận văn thạc sĩ) quá trình khai thác vùng đất tứ giác long xuyên từ năm 1988 đến năm 2018

148 11 0
(Luận văn thạc sĩ) quá trình khai thác vùng đất tứ giác long xuyên từ năm 1988 đến năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP ĐỒN HỒNG PHÚC Q TRÌNH KHAI THÁC VÙNG ĐẤT TỨ GIÁC LONG XUYÊN TỪ NĂM 1988 ĐẾN NĂM 2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ ĐỒNG THÁP – NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP ĐỒN HỒNG PHÚC Q TRÌNH KHAI THÁC VÙNG ĐẤT TỨ GIÁC LONG XUYÊN TỪ NĂM 1988 ĐẾN NĂM 2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 8.22.90.13 Người hướng dẫn khoa học GS,TS VÕ VĂN SEN ĐỒNG THÁP – NĂM 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, khơng có nỗ lực thân mà trước hết thầy, cô giáo dạy Lớp Thạc sĩ Lịch sử Việt Nam khóa VI Phòng Đào tạo sau đại học - Trường Đại học Đồng Tháp truyền đạt kiến thức tận tình hướng dẫn tơi viết đề cương, góp ý luận văn làm phong phú thêm cơng trình nghiên cứu Các thầy, giáo nhiệt tình cung cấp tài liệu q trình tơi soạn thảo đề cương viết luận văn… Đặc biệt GS.TS Võ Văn Sen – Ủy viên Hội đồng Lý luận Trung ương, Nguyên Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (người hướng dẫn đề tài) TS Lê Đình Trọng – Trưởng Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Trường Đại học Đồng Tháp Do đó, cơng trình nghiên cứu tổng hợp kiến thức mà học từ thầy, cô giáo nhiều nguồn tư liệu, sách báo… Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giảng dạy Lớp Thạc sĩ Lịch sử Việt Nam Phòng Đào tạo sau đại học - Trường Đại học Đồng Tháp; quý thầy Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM, Trường Đại học Sư phạm TPHCM, Trường Đại học Sài Gịn; Sở Nơng nghiệp PTNT An Giang, Kiên Giang, Cần Thơ; Trung tâm Lưu trữ Quốc gia TPHCM, Trung tâm Lưu trữ Kiên Giang, Thư viện TPHCM, Thư viện tỉnh Kiên Giang, An Giang … giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Đồng Tháp, ngày 28 tháng 10 năm 2019 Đoàn Hồng Phúc LỜI CAM ĐOAN Để hoàn thành luận văn này, thầy, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp người dân vùng Tứ giác Long Xuyên thuộc tỉnh, thành phố: An Giang, Kiên Giang Cần Thơ…tận tình giúp đỡ, cung cấp tư liệu, số liệu trình nghiên cứu qua sách, báo, tài liệu chuyến thực tế… Những tài liệu, sách, báo thực tiễn sinh động sở để nghiên cứu đề tài từ tháng 1/2019 đến tháng 10/2019 Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực sai tơi hồn chịu trách nhiệm Đồng Tháp, ngày 28 tháng 10 năm 2019 Đoàn Hồng Phúc DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT - TGLX: Tứ giác Long Xuyên - TGHT: Tứ giác Hà Tiên - BCH TW Đảng: Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam - Tỉnh ủy: Ban Chấp hành Đảng tỉnh - NXB: Nhà xuất - PTNT: Phát triển nông thôn - NN PTNT: Nông nghiệp Phát triển nông thôn - ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long - TNB: Tây Nam - ĐNB: Đông Nam - NSH: Nam sông Hậu - TSH: Tây sông Hậu - TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh - NTM: nơng thơn - CNH: Cơng nghiệp hóa - HĐH: Hiện đại hóa - FDI: Foreign Direct Investment (đầu tư trực tiếp từ nước ngoài) - BOT: Build - Operate – Transter (Chính phủ kêu gọi tư nhân bỏ vốn đầu tư xây dựng cơng trình, sau khai thác để hồn vốn giao lại cho nhà nước quản lý) - ODA: Offcial Development Assistance (Hình thức đầu tư nước ngồi) MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 11 3.1 Đối tượng nghiên cứu 11 3.2 Phạm vi nghiên cứu 12 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 12 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 13 5.1 Nguồn tài liệu 13 5.2 Phương pháp nghiên cứu 14 Đóng góp đề tài 14 Cấu trúc luận văn 14 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VÙNG ĐẤT TỨ GIÁC LONG XUYÊN 16 1.1 Lược sử vùng Tứ giác Long Xuyên 16 1.1.1 Sự hình thành vùng đất Nam Bộ 16 1.1.2 Vùng Tứ giác Long Xuyên 18 1.2 Vị trí địa lý vùng TGLX 20 1.3 Đặc điểm lịch sử vùng TGLX 20 1.4 Tiềm kinh tế - Xã hội 23 1.5 Dân cư 25 1.5.1 Tình hình dân cư trước năm 1988 25 1.5.2 Tình hình dân cư từ năm 1988 đến 2018 26 1.5.3 Mật độ dân số 27 1.6 Dân tộc – Tôn giáo 28 1.7 Kết cấu hạ tầng vùng Tứ giác Long Xuyên trước năm 1988 29 CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊN TỪ NĂM 1988 ĐẾN NĂM 2000 36 2.1 Chủ trương, sách Trung ương 36 2.2 Chủ trương, sách tỉnh, thành phố vùng Tứ giác Long Xuyên 41 2.3 Quá trình xây dựng kết cấu hạ tầng vùng Tứ giác Long Xuyên .45 2.3.1 Lũ lụt Đồng sông Cửu Long Tứ giác Long Xuyên trước năm 2000 45 2.3.2 Quá trình nghiên cứu khoa học xây dựng cơng trình lũ biển Tây 49 2.3.3 Vai trị hệ thống lũ khai thác vùng Tứ giác Long Xuyên 59 CHƯƠNG 3: QUÁ TRÌNH KHAI THÁC VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊN TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2018 62 3.1 Q trình bố trí dân cư đưa ruộng đất vào sản xuất 62 3.1.1 Thực sách thu hút dân sinh sống vùng đất .62 3.1.2 Đơn vị hành cấp huyện cấp xã thời điểm năm 2018 66 3.2 Quá trình phát triển sản xuất lúa, gạo vùng Tứ giác Long Xuyên 69 3.2.1 Giai đoạn 2001 đến 2011 70 3.2.2 Giai đoạn từ năm 2012 đến 2018 73 3.3 Sản xuất thủy sản vùng Tứ giác Long Xuyên 76 3.4 Quá trình xây dựng nông thôn từ năm 2011 đến 2018 79 3.4.1 Thực sách tam nơng 79 3.4.2 Kết xây dựng nông thôn giai đoạn 2011 - 2018 83 3.4.3 Những huyện nông thôn 85 3.5 Phát triển văn hóa – xã hội vùng Tứ giác Long Xuyên 86 3.5.1 Chăm sóc sức khỏe nhân dân 87 3.5.2 Sự nghiệp giáo dục 88 3.5.3 Văn hóa đời sống tinh thần 88 3.6 Bảo vệ chủ quyền biên giới Quốc phòng an ninh 89 3.7 Hạn chế, yếu học kinh nghiệm 91 3.7.1 Hạn chế, yếu 91 3.7.2 Bài học kinh nghiệm thực tiễn 93 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC I PHỤ LỤC IV PHỤ LỤC VIII PHỤ LỤC X PHỤ LỤC XII PHỤ LỤC XV MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tứ giác Long Xuyên (TGLX) vùng đất tận phía Tây Nam đất nước Việt Nam, nằm khu vực phía Tây Đồng sông Cửu Long, bao gồm tỉnh, thành phố, là: tỉnh An Giang, tỉnh Kiên Giang thành phố Cần Thơ Diện tích tự nhiên tồn vùng TGLX 490.000ha, dân số 2.425.027 người [37], [41], [43] Trong tiến trình lịch sử 300 năm khẩn hoang vùng đất Nam bộ, TGLX vùng đất khẩn hoang khai thác muộn nhất, lại vùng đất có địa trị, địa kinh tế quan trọng bậc vùng đồng sơng Cửu Long, vừa vùng đất có vị trí chiến lược đặc biệt quốc phịng - an ninh Từ năm 1988 trở trước, vùng đất hoang hóa, trũng, thấp, nhiễm phèn, mặn nặng, khó khăn việc sản xuất sinh sống Thực chủ trương Đảng Hội đồng trưởng, tỉnh vùng TGLX đẩy mạnh khai hoang, phục hóa, bước xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, phục vụ cho việc bố trí dân cư, bắt tay vào sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững quốc phòng – an ninh, bước nâng cao đời sống nhân dân TGLX có đặc điểm khác biệt so với vùng miền khác có tiềm kinh tế, xã hội phong phú, đa dạng, địa hình tiểu vùng có đồng bằng, đồi núi, có đường biên giới, có bờ biển dài gần 100km (tính từ thành phố Rạch Giá đến thành phố Hà Tiên) vùng biển phía Tây Nam rộng lớn, nằm Vịnh Thái Lan Trải qua kỷ khẩn hoang, đến năm đầu kỷ XXI, TGLX trở thành vùng đất màu mở, bạt ngàn, xác định vùng trọng điểm sản xuất lúa gạo, nuôi trồng thủy sản, sản xuất vật liệu xây dựng, phát triển công nghiệp, du lịch bậc đồng sông Cửu Long Đây vùng đất Chính phủ xác định tiểu vùng nằm kinh tế trọng điểm đồng sông Cửu Long Chủ trương đẩy mạnh khai thác vùng đất TGLX khởi đầu từ sau Đại hội toàn quốc lần thứ VI Đảng đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới”, đến biến vùng đất hoang hóa lớn ĐBSCL thành cánh đồng lúa trọng điểm ĐBSCL nước, đáp ứng tốt yêu cầu thực chủ trương xuất gạo, góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Người đề xuất trực tiếp đạo thực chủ trương đẩy mạnh khai thác vùng TGLX Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Võ Văn Kiệt Từ từ năm 1988, Đảng Nhà nước định đẩy mạnh khai thác vùng đất hoang hóa TGLX với Đồng Tháp Mười, đó, TGLX vùng đất xác định quan trọng Năm 1996, Thủ tướng Võ Văn Kiệt, nhà khoa học lãnh đạo tỉnh Cần Thơ, An Giang Kiên Giang thị sát thực địa vùng TGLX định xây dựng Hệ thống lũ biển Tây, góp phần hồn chỉnh hệ thống thủy lợi Đồng sơng Cửu Long (trong vùng TGLX xác định địa bàn quan trọng), tạo điều kiện tốt phục vụ phát triển sản xuất lúa, gạo, nuôi trồng thủy sản nâng cao đời sống nhân dân toàn vùng vùng TGLX Ở năm đầu khai thác, Đảng, Nhà nước nhân dân vùng TGLX kỳ vọng có đủ lúa, gạo ni sống nhân dân vùng, nhằm thực mục tiêu “chấm dứt tình trạng thiếu đói lúc giáp hạt”, vài năm sau suất lúa tăng lên tấn/ha giai đoạn 10 năm (1988 – 1998), suất lúa tăng lên gấp đôi với tấn/ha, tương đương suất bình quân IV PHỤ LỤC QUÁ TRÌNH KHAI HOANG, PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊN TỪ NĂM 1988 ĐẾN NĂM 2018 Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng thăm mơ hình ni tơm cơng nghiệp huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang Ảnh: Đoàn Hồng Phúc Cánh đồng lúa quận Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ Nguồn: dantocmiennui.vn V Đến năm 2018, 100% xã vùng TGLX thực giới hóa khâu thu hoạch lúa Ảnh: Đồn Hồng Phúc Sản phẩm lúa hữu HTX nông sản hữu thành phố Rạch Giá Nguồn: nongnghiepvietnam.vn VI Cá tra tỉnh An Giang năm 2018 đạt kim ngạch xuất 2,2 tỷ USD Nguồn: baoangiang.vn Chế biến thủy sản huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang Ảnh: Đoàn Hồng Phúc VII Chế biến nông sản xuất Công ty CP rau An Giang Nguồn: https://dantocmiennui.vn Nhà máy sản xuất Ximăng Vicem Hà Tiên, Kiên Giang Nguồn: vnexpress.net VIII PHỤ LỤC Q TRÌNH PHÁT TRIỂN VĂN HĨA – XÃ HỘI VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊN TỪ NĂM 1988 ĐẾN NĂM 2018 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đến dự khai giảng Trường THPT Nam Thái Sơn, huyện Hòn Đất năm 2009 Ảnh: Đoàn Hồng Phúc Trường THPT Nam Thái ngày khai giảng năm học 2009 – 2010 Ảnh: Đoàn Hồng Phúc IX Trường Tiểu học bán trú Long Thạnh (An Giang) đạt chuẩn Quốc gia 2018 Nguồn: tuyengiaoangiang.vn Trường học khang trang vùng TGLX Nguồn: baoangiang.vn X PHỤ LỤC Q TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THÔN MỚI VÙNG TỪ GIÁC LONG XUYÊN TỪ NĂM 2011 ĐẾN 2018 Ngày 6/10/2016, Thủ tướng Chính phủ cơng nhận huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang, huyện Nông thôn năm 2015 Nguồn: tuyengiao.vn Ngày 23/8/2019, tỉnh An Giang tổ chức Lễ công bố Quyết định Thủ tướng Chính phủ cơng nhận huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang huyện nông thôn 2018 Ảnh: http://baoangiang.com.vn XI Huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ, TTCP công nhận huyện nông thôn năm 2018 Nguồn: baocantho.com.vn Thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang Thủ tướng công nhận hồn thành nhiệm vụ xây dựng nơng thơn năm 2018 Nguồn: cand.com.vn XII PHỤ LỤC CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊN ĐƯỢC NÂNG CÁP, CHIA TÁCH TỪ 1988 ĐẾN 2018 Thành phố Long Xuyên thành lập năm 1999 năm 2009 Thủ tướng công nhận đô thị loại Nguồn: https://bnews.vn Thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang thành lập năm 2005 công nhận đô thị loại năm 2013 Ảnh: Hồng Phúc XIII Lễ công bố thành lập huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang (năm 2009) Ảnh: Hồng Phúc Thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang thành lập năm 2013 Nguồn: baodautu.cn XIV Lễ công bố thành lập thành phố Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang theo Nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội năm 2018 Nguồn: TTXVN Một góc thành phố Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang (2017) Nguồn: nongnghiep.vn XV PHỤ LỤC CÁC HOẠT ĐỘNG VÌ CHỦ QUYỀN AN NINH BIÊN GIỚI VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊN Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng Thủ tướng Campuchia Hun Sen, dự khánh thành cột mốt 314 xã Mỹ Đức, thành phố Hà Tiên ngày 25/6/2012 Nguồn: baobienphong.vn Cột mốc biên giới 314 Nguồn: sggp.vn XVI Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm thăm cột mốc 313, biên giới Việt Nam – Campuchia thành phố Hà Tiên năm 2010 Ảnh: Đoàn Hồng Phúc Cột mốc biên giới 275 huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Nguồn: baoquocte.vn XVII Hợp tác, giao lưu, kết nghĩa với Campuchia hoạt động thường xuyên lãnh đạo tỉnh LLVT tỉnh An Giang Kiên Giang Nguồn: bienphong.com.vn Khu kinh tế Cửa Tịnh Biên, tỉnh An Giang Nguồn: tainguyenmoitruong.vn ... vùng Tứ giác Long Xuyên từ năm 1988 đến năm 2000 - Chương 3: Quá trình khai thác vùng Tứ giác Long Xuyên từ năm 2001 đến năm 2018 16 CHƯƠNG TỔNG QUAN VÙNG ĐẤT TỨ GIÁC LONG XUYÊN 1.1 Lược sử vùng. .. luận văn Luận văn ? ?Quá trình khai thác vùng Tứ giác Long Xuyên từ năm 1988 đến năm 2018? ??, kết cấu thành chương, cụ thể sau: - Chương 1: Tổng quan vùng Tứ giác Long Xuyên 15 - Chương 2: Quá trình. .. thoát lũ khai thác vùng Tứ giác Long Xuyên 59 CHƯƠNG 3: QUÁ TRÌNH KHAI THÁC VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊN TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2018 62 3.1 Quá trình bố trí dân cư đưa ruộng đất vào

Ngày đăng: 29/12/2020, 14:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan