1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Tải Giáo án lớp 2 cả năm soạn theo định hướng phát triển năng lực - Giáo án lớp 2 trọn bộ

1,1K 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1.115
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

- Yêu cầu HS quan sat tranh, sau kể lai từng đoạn câu chuyện hỏi sau bài tập đọc.. GV nhận xét, chốt kết quả đúng.[r]

(1)

Giáo án lớp năm soạn theo định hướng phát triển lực TUẦN 1

Thứ tư ngày tháng năm 2020 Tiết 1: TỐN

Ơn tập số đến 100.

1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- Biết đếm, đọc, viết số đến 100

- Nhận biết số có chữ số, số có hai chữ số ; số lớn nhất, số bé có chữ số ; số lớn nhất, số bé có hai chữ số; số liền trước, số liền sau

1.2 Kỹ năng

- Học sinh vận dụng kiến thức hoàn thành BT 1,2, 1.3 Thái đô

-HS yêu thích môn học

-HS nghiêm túc, cẩn thận làm bài 1.4.Các lực đạt được

- Năng lực hợp tác,

- Năng lực giải quyết vấn đề

- Năng lực tư sáng tạo việc giải tốn; hình thành bước đầu phương pháp tự học và làm việc có kế hoạch khoa học

2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

2.1.Cá nhân Mỗi HS nhớ lại và ôn tập số phạm vi 100 2.2 Nhóm: Các nhóm làm bài phiếu học tập và báo cáo kết quả 3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt động 1: Củng cố số có chữ số *Mục tiêu:

- HS ôn lại cách đọc, viết số có chữ số

- Nhận biết số có chữ số; số lớn nhất, số bé có chữ số; *Cách tiến hành:

-Bài 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu bài

- GV hướng dẫn HS nêu số có chữ số - Cho HS làm miệng

- Gọi HS đọc xuôi từ đến và đọc ngược từ đến

- Gọi hs lên bảng: em viết số bé có chữ số, 1em viết số lớn có chữ số - GV kết luận chung

(Lưu ý: Đọc theo thứ tự, không bỏ sót: 3.2 Hoạt động 2: Củng cố số có chữ số *Mục tiêu:

- HS ôn lại cách đọc, viết số có chữ số

(2)

*Cách tiến hành: Bài 2:

-Chuẩn bị bảng phụ

–chia lớp thành dãy nối tiếp lên ghi số có chữ số -Tìm số bé nhất, lớn có hai chữ số?

-Số bé có chữ số

3.3 Hoạt động 3: Củng cố số liền sau, số liền trước *Mục tiêu:

- HS ôn lại cách đọc, viết số đến 100 - Nhận biết số liền trước, số liền sau *Cách tiến hành:

Bài 3:

-HD HS làm miệng tìm số liền trước, số liền sau số 34 4 Kiểm tra đánh giá.

- Bài 1: HS làm tuyên dương trước lớp - Bài 2: Đánh giá nhóm

- Bài 3: Tuyên dương cá nhân 5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

-Hãy nêu số tròn chục

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau -Nhắc HS xem lại bài tập

- Ôn tập số đến 100 tiếp theo

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

Ti

ết 2+3: T p ậ đọc (2 ti t)ế Có cơng mài s t, có ngày nên kim 1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài ; biết ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ

- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Làm việc phải kiên trì, nhẫn nại thành cơng

- Trả lời câu hỏi SGK

- Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ : “ Có công mài sắt, có ngày nên kim” 1.2 Kỹ năng

(3)

-HS thích môn học

- HS làm việc kiên trì, nhẫn nại 1.4.Các lực đạt được

-NL Tự nhận thức bản thân (hiểu mình, tự biết đánh giá ưu, khuyết điểm để tự điều chỉnh )

-NL Lắng nghe tích cực – Kiên định – Đặt mục tiêu ( biết đề mục tiêu và kế hoạch thực hiện)

2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu. 2.1.Cá nhân

- Đọc bài tập đọc

-Yêu cầu mỗi học sinh tự khám phá câu chuyện và tìm cách thể giọng đọc

- Yêu cầu HS đọc câu chuyện Có công mài sắt có ngày nên kim, sau đó trả lời câu hỏi sau bài tập đọc

3 Tổ chức dạy học lớp 3.1 Hoạt động 1:Khởi động

-Giới thiệu cấu trúc và chương trình mơn tiếng Việt -Cho HS đọc ở mục lục sách

-Có chủ điểm

-1Tuần em học tiết tập đọc – tiết kể chuyện

-Giới thiệu tên truyện yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì? 3.2 Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ngữ

* Mục tiêu:

- Đọc trơn toàn bài biết ngắt nghỉ sau dấu câu, đọc từ khó -Hiểu nghĩa từ

* Cách tiến hành:

-Đọc mẫu toàn bài và HD cách đọc

-Yêu cầu HS đọc câu/ đoạn (trước lớp nhóm) -Phát từ HS đọc sai và ghi bảng

- Hiểu nghĩa từ ngữ phần giải (SGK) -HD HS đọc câu văn dài đoạn

-Chia lớp thành nhóm người nhắc HS đọc đủ nghe nhóm, theo dõi giúp đỡ -Tổ chức thi đọc nhóm

- Nhận xét tuyên dương

3.3 Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài *Mục tiêu:

- HS hiểu nội dung bài Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Làm việc phải kiên trì, nhẫn nại thành cơng

- Hiểu nghĩa từ ngữ

- Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ: Có công mài sắt, có ngày nên kim (Hà, Thành, Việt Hưng, Như Linh, )

* Cách tiến hành:

-Gọi HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi SGK -HS trả lời câu hỏi sau bài tập đọc

(4)

*Mục tiêu:

- HS đọc đúng, ngắt nghỉ chỗ, biết nhấn giọng ở từ ngữ cần thiết -Biết liên hệ thực tế vào bài học

* Cách tiến hành:

- Hướng dẫn HS luyện đọc lại đoạn 1, đoạn 2: - GV đọc mẫu đoạn 1, đoạn

- HS luyện đọc theo cặp, GV giúp đỡ HS yếu - Tổ chức cho HS thi đọc nhóm - Nhận xét tuyên dương

* Liên hệ : (chia sẻ thông tin, thảo luận nhóm )

- GV nêu câu hỏi thực hành : Em nêu ví dụ người thật, việc thật cho thấy lời khuyên câu chuyện là

- GV nhận xét Chốt ý 4.Kiểm tra, đánh giá.

- Đọc thành tiếng, đọc hiểu câu chuyện -Rút bài học

-GV khen, nhận xét lớp

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

- Hơm học bài ?

- GV nêu câu hỏi : Câu chuyện khuyên em cần có đức tính tốt học tập hay làm việc nói chung ?

- GV nhận xét

- Trong sống và học tập làm việc phải kiên trì, nhẫn nại thành tài…

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau - GV yêu cầu HS nhà làm việc sau :

+ Suy nghĩ, đặt mục tiêu phấn đấu bản thân, viết giấy (để dán vào góc học tập ở nhà ở lớp) (Đặt mục tiêu)

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài tập đọc “Tự thuật”

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

(5)

- Nhận quan vận động gồm có: xương và hệ cơ. 1.2 Kỹ năng

- Nhận sự phối hợp và xương cử động thể 1.3.Thái đô.

Có ý thức tập luyện thể dục để xương và phát triển khỏe mạnh 1.4.Các lực đạt được.

NL nghiên cứu tự tìm hiểu:quan sát tranh nhận biết xương và

NL thực hành: Thực hành số động tác giơ tay, quay cổ, nghiêng người…

NL vận dụng tổng hợp kiến thức: giải thích qua van động nhờ có xuong và

2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

2.1.Cá nhân: Mỗi HS thực động tác nghiêng người quay cổ tay để tìm quan vận động

2.2.Nhóm:Thảo luận tìm quan vận động 3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt động 1: Làm số cử động *Mục tiêu:

-Nhận phối hợp xương cử động thể * Cách tiến hành:

- Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1, 2, 3, Giáo viên yêu cầu học sinh thể động tác

- Giáo viên nêu câu hỏi :

+ Trong động tác em vừa làm, phận nào thể cử động ? - Chia nhóm, cho HS thảo luận

- Cho nhóm trình bày - Nhận xét

Kết luận: Để thực động tác đầu, mình, chân ,tay phải cử động

3.2 Hoạt động 2: Quan sát nhận biết quan vận đông. *Mục tiêu:

- Biết xương, là quan vận động thể Học sinh nêu vai trò xương và

-Nhận quan vận động gồm có xương hệ cơ. * Cách tiến hành:

+ Dưới lớp da thể là gì?

+ Nhờ đâu mà phận đó cử động được? - Chia nhóm, cho HS thảo luận

- Cho nhóm trình bày - Nhận xét

Kết luận Nhờ phối hợp xương mà thể cử động được. + Chỉ và nói tên quan vận động thể ?

Kết luận: Xương và là quan vận động thể. 3.3 Hoạt động 3: trò chơi “ vật tay”

(6)

HS hiểu hoạt động và vui chơi bổ ích giúp cho quan vận động phát triển tốt * Cách tiến hành:

- GV hướng dẫn :

+ Bước 1: Giáo viên hướng dẫn cách chơi + Bước 2: Yêu cầu học sinh chơi mẫu + Bước 3: Tổ chức cho HS chơi trò chơi - Cho HS chơi mẫu

- Cho HS tiến hành chơi - Nhận xét, tuyên dương

- Giáo dục : Trò chơi cho thấy khỏe quan vận động khỏe Muốn cơ quan vận động khỏe ta phải tập thể dục chăm vận động.

4.Kiểm tra, đánh giá.

- Học sinh biết phận nào thể phải cử động thực số động tác giơ tay, quay cổ, nghiêng người…

- Biết xương, là quan vận động thể Học sinh nêu vai trò xương và

-GV khen, nhận xét lớp

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

- Hôm học bài ?

- Cơ quan vận động thể là gì? - Nhận xét tuyên dương

- Giáo dục : Cần siêng vận động để và xương phát triển mạnh 5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau

- Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài

- Chuẩn bị bài sau “Bộ xương”

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

Thứ năm ngày tháng năm 2020 Ti

ết 2 : TOÁN

(7)

- Biết viết số có hai chữ số thành tổng số chục và số đơn vị, thứ tự số - Biết so sánh số phạm vi 100

1.2 Kỹ năng

- Học sinh vận dụng kiến thức hoàn thành BT 1,3,4,5 *HS K,G làm thêm: BT2 1.3 Thái đô

-HS yêu thích môn học

- Tự tin hứng thú học tập 1.4.Các lực đạt được - Năng lực hợp tác,

- Năng lực giải quyết vấn đề

- Năng lực tư sáng tạo việc giải tốn; hình thành bước đầu phương pháp tự học và làm việc có kế hoạch khoa học

2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

2.1.Cá nhân Mỗi HS nhớ lại và ôn tập số phạm vi 100 2.2 Nhóm: Các nhóm làm bài phiếu học tập và báo cáo kết quả 3 Tổ chức dạy học lớp

3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt động 1: Củng cố cách đọc, viết số có hai chữ số – cấu tạo số có hai chữ số -Bài 1:

* Mục tiêu:

- Biết đọc, viết số có hai chữ số

- Biết viết số có hai chữ số thành tổng số chục và số đơn vị *Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc tên bảng bài tập -Yêu cầu HS đọc hàng bảng - Hãy nêu cách viết số 85

- Hãy nêu cách viết số có hai chữ số - Nêu cách đọc số 85

- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra lẫn Bài 2:(Dành cho HS K, G)

* Mục tiêu:

-Biết viết số có hai chữ số thành tổng số chục và số đơn vị *Cách tiến hành:

-Yêu cầu HS nêu đầu bài

-57 gồm chục và đơn vị? -5 chục nghĩa là bao nhiêu?

- Bài yêu cầu viết số thành tổng thế nào? - Yêu cầu HS tự làm bài

- Nhận xét tuyên dương

3.2 Hoạt động 2: So sánh số có chữ số * Mục tiêu:

- Biết so sánh số có chữ số *Cách tiến hành:

Bài 3:

(8)

- GV viết lên bảng: 34 38 và yêu cầu HS nêu dấu cần điền - Vì sao?

- Nêu lại cách so sánh số có hai chữ số - Cho HS tự làm bài vào vở

- Nhận xét chữa bài

- Hỏi:Tại 80 + > 85?

- Muốn so sánh 80 + và 85 ta làm trước tiên

-Gv Kết luận: Khi so sánh tổng với số ta cần thực phép cộng trước so sánh

3.3 Hoạt động 3: Thứ tự số có chữ số * Mục tiêu:

- Biết viết số có chữ số theo thứ tự từ lớn đến bé từ bé đến lớn *Cách tiến hành:

Bài 4:

-Yêu cầu HS nêu đầu bài và tự làm bài vào vở - Nhận xét chữa bài

Bài 5:Trò chơi: Nhanh mắt, nhanh tay - GV nêu cách chơi và luật chơi

Cách chơi: GV chuẩn bị hình vẽ, số cần điền SGK Chọn đội chơi, mỗi đội em, chơi theo hình thức tiếp sức Khi GV hô “ bắt đầu” emđứng 2đội chạy nhanh lên phía trước, chọn số 67 và dán vào trống hình ve ̃.Em thứ hai phải dan số 76 Cứ chơi thế cho đến hết Đội nào xong trước là đội tháng

Cho Hs chơi

-Nhận xét tuyên dương 4 Kiểm tra đánh giá.

- Biết đọc, viết số có hai chữ số

- Biết viết số có hai chữ số thành tổng số chục và số đơn vị -Biết viết số có hai chữ số thành tổng số chục và số đơn vị - Biết so sánh số có chữ số

- Biết viết số có chữ số theo thứ tự từ lớn đến bé từ bé đến lớn -GV khen, nhận xét lớp

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

- Hơm học bài ? - Cho HS thi đua làm toán :

+ Gọi HS viết 88 thành tổng chục và đơn vị - Cho HS bắt đầu thi đua làm

- Nhận xét tuyên dương

- Chốt kết quả : 88 = 80 +

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau - Nhận xét tiết học

- Về nhà tự ôn phân tích số, so sánh số có hai chữ số - Xem trước bài: Số hạng - Tổng

(9)

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

Ti

ế t 3: Kể Chuyện

Có công mài sắt có ngày nên kim 1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- Dựa theo tranh và gợi ý mổi tranh kể lại đọan câu chuyện * HS giỏi biết kể lại toàn câu chuyện

1.2 Kỹ năng

- Biết kết hợp lời kể với cử chỉ, điệu bộ 1.3.Thái đô.

-HS thích đọc truyện

-Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn 1.4.Các lực đạt được

- Hình thành và phát triển lực tự học: Tập kể câu chuyện bằng lời em.Biết tìm và đọc câu chuyện ngoài chương trình

- NL phát và giải quyết vấn đề

-NL Tự nhận thức bản thân (hiểu mình, tự biết đánh giá ưu, khuyết điểm để tự điều chỉnh )

2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu. 2.1.Cá nhân

-Yêu cầu mỗi học sinh tự khám phá câu chuyện và tìm cách thể giọng kể -Yêu cầu HS quan sat tranh, sau kể lai đoạn câu chuyện hỏi sau bài tập đọc 3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện:

- GV kể chuyện lần 1: thể giọng kể theo cốt chuyện - GV kể chuyện lần 2: GV kể chuyện kết hợp vào tranh - GV nêu câu hỏi giúp HS nhớ lại nội dung truyện:

+ Câu chuyện có nhân vật nào? + Bà cụ làm ?

+ Cậu bé ngạc nhiên, hỏi bà cụ điều ? + Bà cụ giảng giải thế nào ?

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả

3.2 Hoạt động 2: Hướng dẫn kể đoạn câu chuyện theo tranh * Mục tiêu:

- Giúp HS kể lại đoạn câu chuyện theo tranh * Cách tiến hành:

(10)

-Câu chuyện có tranh ứng với đoạn? -Tranh nói lên nội dung gì?

-Nội dung tranh 2, 3, nói lên điều gì? - Cho HS hoạt động nhóm để kể đoạn - GV bao quát lớp để giúp đỡ nhóm

- Tổ chức cho HS thi kể chuyện theo tranh trước lớp + Gọi HS kể chuyện tranh

+ Gọi HS kể chuyện tranh + Gọi HS kể chuyện tranh + Gọi HS kể chuyện tranh

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả GV kết luận 3.3 Hoạt động 3: Hướng dẫn kể toàn câu chuyện:

* Mục tiêu:

- Một số HS kể toàn câu chuyện * Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- Cho HS tập kể toàn câu chuyện - Yêu cầu HS kể toàn câu chuyện

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt ý GV tuyên dương - Em nêu ý nghĩa câu chuyện ?

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét - GV chốt:

4.Kiểm tra, đánh giá.

- Kể câu chuyện bằng lời nhân vật -Rút bài học

-GV khen, nhận xét lớp

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

- Hơm học bài ?

- GV hỏi : Câu chuyện khuyên em điều ? - GV nhận xét

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau - Nhận xét tiết học

- GV yêu cầu HS nhà làm việc sau :

- Về nhà tập kể lại câu chuyện Xem bài “Phần thưởng” -Chia lớp thành nhóm theo bàn

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

Ti

(11)

Có công mài sắt có ngày nên kim 1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- Chép chính xác bài chính tả ( SGK) ; trình bày câu văn xi Khơng mắc lỗi bài

1.2 Kỹ năng

- Rèn kĩ nhìn chép (nhìn – đọc thầm và chép lại cụm từ nhỏ) học ở lớp - Làm BT2, 3,

1.3.Thái đô.

- HS cẩn thận viết, viết đúng, đẹp, giữ gìn sách vở. 1.4.Các lực đạt được

-NL tự học :Viết chính tả,sử dụng dấu câu thích hợp - NL phát và giải quyết vấn đề: Làmđược bài tập 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

2.1.Cá nhân:

-Yêu cầu mỗi học sinh tự khám phá bài viết và tìm cách trình bày đoạn văn 3 Tở chức dạy học lớp

3.1 Hoạt động 1: Hướng dẫn chuẩn bị tập chép. *Mục tiêu:

- HS có tâm thế tốt, ngồi tư thế

- Biết nội dung bài chép để viết cho chính tả *Cách tiến hành

-* Hướng dẫn HS chuẩn bị :

GV Đọc đoạn chép chính tả bảng lần - Gọi vài HS đọc lại bài chính tả

- Giúp HS nắm nội dung đoạn chép : + Đoạn này chép từ bài nào ?

+ Đoạn chép là lời nói với ? + Bà cụ nói ?

- Nhận xét

* Hướng dẫn HS nhận xét :

+ Đoạn bài chính tả gồm có câu ?

+ Những từ nào bài chính tả viết hoa ? + Chữ đầu đoạn phải viết thế nào ?

- Những chữ nào bài chính tả khó viết ? - Cho HS tập viết chữ khó, chỉnh sửa cho HS 3.2 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả.

*Mục tiêu:

- Chép lại chính xác đoạn bài "Có công mài sắt, có ngày nên kim” - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu vị trí

*Cách tiến hành:

* HS chép bài vào vở, GV theo dõi, uốn nắn : - GV cho HS chép bài chính tả

(12)

3.3 Hoạt động 3: Hướng dẫn chấm và nhận xét bài. *Mục tiêu:

- Giúp em tự phát lỡi và phát lỗi giúp bạn *Cách tiến hành:

- Chữa bài : HS tự chữa lỗi Gạch chân từ viết sai, viết từ bằng viết chì lề vở - GV thu - bài để nhận xét cụ thể

3.4 Hoạt động 4: Hướng dẫn làm bài tập : *Mục tiêu:

- Giúp em điền vào chỗ trống c/k

- Nắm thứ tự chữ và cách đọc *Cách tiến hành

* Bài tập : Điền vào chỗ chấm c hay k ? - Gọi HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn HS làm bài

- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập - Yêu cầu HS trình bày kết quả

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả GV kết luận: kim khâu, cậu bé, kiên nhẫn, bà cụ

* Bài tập : Viết tiếp vào bảng chữ thiếu : * Mục tiêu:

- Viết chữ vào bảng chữ * Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài

- Yêu cầu HS làm bài vào phiếu học tập theo nhóm - Cho nhóm trình bày

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả GV kết luận: * Bài 4:

* Mục tiêu:

- HS thuộc bảng chữ * Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng

- Yêu cầu HS luyện họ thuộc lịng bảng chữ theo nhóm đơi - Cho HS trình bày

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, tuyên dương 4.Kiểm tra, đánh giá.

- Chép chính xác bài chính tả ( SGK), chữ viết ràng đẹp - Trình bày câu văn xuôi Không mắc lỗi bài - Làm bài tập

-GV khen, nhận xét lớp

(13)

- Hôm học bài ?

- Tổ chức cho HS thi viết lại từ khó viết - GV nhận xét, tuyên dương

- Giáo dục HS : viết chữ đẹp, viết chữ phải nắn nót, ngồi viết tư thế… 5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau

- Nhận xét tiết học

- GV yêu cầu HS nhà làm việc sau : - Về nhà viết lại từ viết chưa ở lớp

- Chuẩn bị bài chính tả nghe-viết : Ngày hôm qua đâu ?

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

Thứ sáu ngày tháng năm 2020 Tiết 1: TỐN

Số hạng –tổng. 1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- Biết số hạng; tổng

- Biết thực phép cộng số có hai chữ số không nhớ phạm vi 100 1.2 Kỹ năng

- Biết giải bài toán có lời văn bằng phép cộng - Học sinh vận dụng kiến thức hoàn thành BT 1, 2, 1.3 Thái đô

-HS yêu thích môn học

-HS nghiêm túc, cẩn thận làm bài 1.4.Các lực đạt được

- Năng lực tự học: thực hiên nhiệm vụ học tập tìm tên gọi thành phần phép tính cộng

- Năng lực giải quyết vấn đề:

- Năng lực tư sáng tạo việc giải tốn; hình thành bước đầu phương pháp tự học và làm việc có kế hoạch khoa học

2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu. 2.1.Cá nhân

- Mỗi HS so sánh số có hai chữ số: 72 … 27 ; 80 + … 86 nhớ lại và ôn tập số phạm vi 100

2.2 Nhóm: Các nhóm phân tích số 83 ; 25 thành tổng chục và đơn vị 3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt động 1: Giới thiệu “ Số hạng – Tổng” * Mục tiêu:

(14)

- GV viết bảng 35 + 24 = 59

- GV vào số và giới thiệu: Trong phép cộng 35 + 24 = 59 35 và 24 gọi là số hạng, 59 gọi là tổng

- GV vào số và hỏi : + 35 gọi là ?

+ 24 gọi là ? + 59 gọi là ?

- GV nêu : Số hạng là thành phần phép cộng, tổng là kết quả phép cộng - GV viết phép cộng theo cột dọc giới thiệu thành phần phép cộng

- GV nêu : 35 + 24 gọi là tổng

- Cho HS đọc đồng để ghi nhớ tên thành phần phép cộng 3.2 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập :

*Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống: * Mục tiêu:

- Củng cố “ Số hạng – Tổng”

- Thực phép cộng số có hai chữ số không nhớ phạm vi 100 * Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Muốn tính tổng ta làm thế nào?

- Yêu cầu học sinh làm bài vào phiếu học tập - Cho nhóm trình bày

- Nhận xét, sửa bài - Chốt kết quả :

Bài 2: Đặt tính tính tổng: * Mục tiêu:

- Biết đặt tính và thực phép cộng số có hai chữ số không nhớ phạm vi 100

* Cách tiến hành: - Gọi HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn làm mẫu cho HS nắm yêu cầu - GV hỏi: + Phép tính viết thế nào?

+ Hãy nêu cách viết, cách thực phép tính theo cột dọc - Gọi vài HS nhắc lại

- Gọi học sinh làm - Nhận xét sửa bài - Chốt kết quả : Bài 3:

* Mục tiêu:

- Biết giải bài toán có lời văn bằng phép cộng * Cách tiến hành:

(15)

+ Bài tốn u cầu tìm ?

+ Muốn biết cả hai buổi bán xe ta thực thế nào? - Hướng dẫn HS tóm tắt

- Gọi HS đặt lời giải - Cho HS làm vở

- Nhận xét Tuyên dương 4 Kiểm tra đánh giá. - Biết số hạng; tổng

- Biết thực phép cộng số có hai chữ số không nhớ phạm vi 100 - Biết giải bài toán có lời văn bằng phép cộng

-GV khen, nhận xét lớp

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

- Hơm học bài ?

- Thi tìm nhanh kết quả: Tổng 32 và 41 là ? - Nhận xét tuyên dương

- Giáo dục sinh : đặt tính phải thẳng cột, làm tốn cần cẩn thận, trình bày đẹp… 5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau

- Nhận xét tiết học

- Về ôn lại cách thực phép cộng số có chữ số không nhớ.Ghi nhớ tên gọi thành phần và kết quả phép cộng.Xem trước tiết sau “Luyện tập”

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

Ti

ế t 2: TẬP ĐỌC Tự thuật

1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- Đọc và rõ ràng toàn ; biết nghỉ sau dấu câu, dòng, phần yêu cầu và phần trả lời mỡi dịng

- Biết thông tin chính bạn HS bài Bước đầu có khái niệm bản tự thuật ( lí lịch) ( trả lời câu hỏi SGK)

1.2 Kỹ năng

- Đọc thành tiếng, đọc hiểu 1.3.Thái đô.

Giới thiệu bản thân và người khác 1.4.Các lực đạt được

(16)

-NL phát và giải quyết vấn đề: Biết suy nghĩ để trả lời câu hỏi SGK NL liên tưởng, tưởng tượng: Tự thuật bản thân trước lớp

2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu. 2.1.Cá nhân

- Đọc bài tập đọc

-Yêu cầu mỗi học sinh tự khám phá câu chuyện và tìm cách thể giọng đọc - Yêu cầu HS đọc bài Tự thuật, sau đó trả lời câu hỏi sau bài tập đọc

3 Tổ chức dạy học lớp 3.1 Hoạt động 1: Giới thiệu :

- GV hình tranh và hỏi: là ảnh ai?

- GV giới thiệu : Đây là ảnh bạn HS Hôm nay, đọc lời bạn tự kể Những lời kể thế gọi là "tự thuật" hay "lí lịch" Qua lời tự thuật bạn, em biết bạn tên gì, là nam hay nữ, sinh ngày nào, Giờ học này giúp em hiểu cách đọc bài tự thuật khác với bài văn, bài thơ

- Ghi bảng tên bài

3.2 Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ngữ: * Mục tiêu:

- Rèn đọc từ (Đăng, Duy, Phong, Bảo) - Rèn đọc câu, từ, đoạn

- Hiểu nghĩa từ ngữ * Cách tiến hành:

- GV đọc mẫu toàn bài

- Yêu cầu HS nêu từ khó đọc GV chốt

- Hướng dẫn đọc từ khó : huyện , quê quán , quận, trường, tự thuật, nơi hiện nay, Hàn Thuyên, Chương Mĩ…

- Cho HS đọc nối tiếp dòng GV chỉnh sửa phát âm cho HS

- Bài này không chia đoạn GV có thể chia phần cho HS đọc + HS1: Đọc từ đầu cho đến trước Quê quán

+ HS2: Đọc từ Quê quán cho đến hết

- Treo bảng phụ hướng dẫn học sinh ngắt giọng theo dấu phân cách, hướng dẫn đọc ngày ,tháng , năm

Họ tên : // Bùi Thanh Hà Nam, nữ : // nữ

Ngày sinh: // 23 - - 1996 ………

- Theo dõi uốn nắn sửa sai

- Giải nghĩa từ: quê quán, tự thuật - Cho HS luyện đọc bài nhóm - Gọi đại diện nhóm thi đọc

- Nhận xét, tuyên dương

3.3 Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu bài. * Mục tiêu:

(17)

* Cách tiến hành:

- Cho học sinh đọc và hỏi:

+ Câu 1: Em biết bạn Hà ?

+ Câu 2: Nhờ đâu em biết bạn Hà ? + Câu 3: Hãy cho biết họ tên em ?

+ Câu : Hãy cho biết tên địa phương em ở?

- GV hướng dẫn HS rút nội dung bài học:( Bản tự thuật cho ta biết thông tin người viết tự thuật.)

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả GV kết luận - Gọi HS đọc lại nội dung bài

3.4 Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện đọc lại. * Mục tiêu:

- HS đọc đúng, ngắt nghỉ chỗ, biết nhấn giọng ở từ ngữ cần thiết * Cách tiến hành:

- Tổ chức cho HS thi đọc lại toàn bài : + GV đọc mẫu bài

+ Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp + Cho HS thi đọc

+ GV nhận xét, tuyên dương 4.Kiểm tra, đánh giá.

- Đọc thành tiếng, đọc hiểu câu chuyện -Rút bài học

- Hiểu nghĩa từ ngữ -GV khen, nhận xét lớp

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

- GV hỏi: Hơm học bài ?

- Bản tự thuật cho ta biết thơng tin ?

- Giáo dục HS : cần viết bảng tự thuật (HS viết cho nhà trường, người làm viết cho quan, xí nghiệp,….), viết tự thuật phải chính xác

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau - Nhận xét tiết học

- Về nhà xem lại bài Tư ̣viết bản tự thuật bản thân Xem trước bài tập đọc : “Phần thưởng”

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

(18)

Chữ hoa: A 1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- Viết chữ hoa A (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Anh (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Anh em thuận hoà (3 lần)

1.2 Kỹ năng

- Chữ viết rõ ràng, tương đối nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét chữ hoa với chữ thường chữ ghi tiếng

1.3.Thái đô.

- Viết cẩn thận, nghiêm túc. 1.4.Các lực đạt được

-NL tự học :Viết chữ hoa A,

- NL phát và giải quyết vấn đề: Viết chữ và câu ứng dụng: Làmđược bài tập

2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu. 2.1.Cá nhân:

-Yêu cầu mỗi học sinh tự khám phá bài viết và tìm cách trình bày đoạn văn 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

Cá nhân:Mỡi HS tự tìm cách viết và đưa nhân xét chữ hoa A 3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt động1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ A hoa : * Mục tiêu:

- Viết chữ hoa A mẫu * Cách tiến hành:

- GV đính chữ A hoa lên bảng - Yêu cầu HS quan sát và hỏi :

+ Chữ này cao li, gồm đường kẻ ngang ? + Được viết bởi nét ?

- GV vào chữ mẫu miêu tả :

+ Nét 1: gần gióng nét móc ngược trái lượn ở phía và nghiêng bên phải

+ Nét 2: nét móc phải + Nét 3: nét lượn ngang - GV hướng dẫn cách viết

- GV viết mẫu lần và nhắc lại cấu tạo

- Cho HS viết bảng GV theo dõi, uốn nắn

* Chữ hoa A cỡ nhỏ cao 2,5 li cách hướng dẫn tương tự 3.2 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng :

* Mục tiêu:

- Viết chữ và câu ứng dụng: * Cách tiến hành:

- Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Anh em thuận hoà

(19)

- Độ cao chữ : + Chữ A, h cao li ? + Chữ t cao li ?

+ Các chữ lại cao li ?

- Cách đặt dấu ở chữ : dấu đặt ở đâu ? - Các chữ chữ viết thế nào ?

- Khoảng cách chữ câu viết ?

- GV viết mẫu chữ Anh dòng kẻ (nhắc HS: điểm cuối chữ A nối liền với điểm bắt đầu chữ n)

- GV cho HS viết bảng chữ Anh

3.3 Hoạt động 3: Hướng dẫn viết Tập viết

* Mục tiêu: - Viết chữ hoa A (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Anh (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Anh em thuận hoà (3 lần)

* Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu viết :

+ Chữ hoa A: dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ

+ Chữ và câu ứng dụng: Anh (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Anh em thuận hoà (3 lần)

- Cho HS viết bài

- GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ HS

- Quan sát, nhắc nhở tư thế ngồi viết HS

- Giáo dục :: viết phải cẩn thận, không đùa hay phá bạn làm bạn thân mình viết sai khơng đẹp.

3.4 Hoạt động 4: Nhận xét, sửa bài : * Mục tiêu:

- Giúp em tự phát lỡi và phát lỡi giúp bạn * Cách tiến hành:

- GV thu - bài

- GV nhận xét cụ thể bài 4.Kiểm tra, đánh giá.

- Viết chữ hoa A mẫu - Viết chữ và câu ứng dụng:

- Giúp em tự phát lỡi và phát lỡi giúp bạn -GV khen, nhận xét lớp

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

- GV hỏi:

+ Hơm học bài ?

+ Chữ hoa A gồm có nét ? + Cho HS thi đua viết chữ hoa - Nhận xét Tuyên dương

- Giáo dục học sinh viết nét chữ rõ rang, trình bày vở đẹp, yêu thích học tập viết

(20)

- Nhận xét tiết học

- Nhắc HS cố gắng luyện viết nhiều và hoàn thành bài viết - Chuẩn bị tiết học sau: Chữ hoa Ă, Â

- ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

Tiết5: SINH HOẠT LỚP 1 Muc tiêu: Giúp HS:

- Nắm ưu - khuyết điểm tuần - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm - Biết phương hướng tuần tới

- GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn - Biết truyền thống nhà trường

- Thực an toàn giao thơng đường 2.Nhận xét,đánh giá tình hình tuần:

-Các tổ báo cáo tình hình học tập và hoạt động tuần -Lớp trưởng báo cáo tình hình chung

*Nhận xét giáo viên chủ nhiệm: 1.Về học tập :……… Về đạo đức :………

Về lao động vệ sinh :……… Về phong trào :……… Các mặt khác :………

3.Phương hướng tuần tới : 1.Về học tập :

-Tất cả HS chấp hành nội quy nhà trường -Thực rèn chữ viết và giữ gìn VSCĐ -Đến lớp thuộc bài và chép bài ,làm bài đầy đủ 2.Về đạo đức :

- Không vi phạm nội quy trường,lớp

- Lễ phép với thầy cô,thương yêu và giúp đỡ bạn bè Không nói tục, chửi thề, đánh nhau………

3.Về lao động vệ sinh:

(21)

TUẦN 2

Thứ hai ngày 11 tháng năm 2020 Tiết 2: TỐN

Luyện tập

1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- Biết cộng nhẩm số tròn chục có hai chữ số. - Biết tên gọi thành phần và kquả phép cộng - Hoàn thành BT 1, (cột 2), 3(a,c),

* K,G làm thêm: BT2( cột 1, 3) , BT3b BT5. 1.2 Kỹ năng

- Biết thưc phép cộng số có hai chữ số không nhớ phạm vi 100 - Biết giải bài toán bằng phép cộng

1.3.Thái đô.

-HS làm bài cẩn thận 1.4.Các lực đạt được

- Năng lực tự học: thực hiên nhiệm vụ học tập tìm tên gọi thành phần phép tính cộng

- Năng lực giải quyết vấn đề:Tìm cách đặt tính và tính tổng - Năng lực tư sáng tạo việc giải toán;

2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

- NL Tự học:Thực nhiệm vụ học tập

- NL làm việc nhóm: thảo luận tìm cách giải bài tốn có lời văn 3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt động1: Củng cố phép cộng, tên gọi thành phần phép cộng * Mục tiêu:

- Biết cộng nhẩm số trịn chục có hai chữ số. - Biết tên gọi thành phần và kquả phép cộng

- Biết thưc phép cộng số có hai chữ số không nhớ phạm vi 100 * Cách tiến hành:

Bài : Tính

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Giải thích yêu cầu bài tập,

- Cho HS làm bài vào bảng -Nhận xét bài làm bảng em - Chốt kết quả đúng:

Bài : Tính nhẩm - Gọi HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn HS làm bài

- Chia HS thành nhóm, em thảo luận làm cột vào phiếu học tập - Cho nhóm trình bày

(22)

Bài : Đặt tính tính tổng, biết số hạng là: - Gọi HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn HS làm bài - Cho em làm bài

- Nhận xét bài làm em - Chốt kết quả đúng:

3.2 Hoạt động 2: Giải bài toán có lời văn * Mục tiêu:

- Biết giải bài toán bằng phép cộng * Cách tiến hành:

Bài

- Cho cả lớp đọc bài toán

- Đặt câu hỏi, tóm tắt cho em tìm cách làm bài : -Bài tốn cho biết gì?

-Bài tốn hỏi gì?

+ Trai học sinh ? + Gái học sinh ? + Bài toán hỏi ?

- Nhận xét, viết tóm tắt cho em làm vào vở, em làm bảng lớp - Bao quát, giúp em yếu

- Gọi HS làm bài

- Nhận xét bài làm Tuyên dương - Chốt kết quả :

4 Kiểm tra đánh giá.

- Biết cộng nhẩm số trịn chục có hai chữ số. - Biết tên gọi thành phần và kquả phép cộng

- Biết thưc phép cộng số có hai chữ số không nhớ phạm vi 100 - Biết giải bài toán bằng phép cộng

-GV khen, nhận xét lớp

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

- Cho HS nhắc lại tựa bài vừa học

- Cho em đại diện tổ lên bảng thi làm nhanh, em lại quan sát và cổ vũ

+

7

- Nhận xét, tuyên dương

- Giáo dục sinh : làm toán cần cẩn thận, trình bày đẹp… 5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau

- Nhận xét tiết học

- Dặn em xem bài vừa học - Xem trước bài Đề-xi-mét

(23)

Tiết 3 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU Từ và câu.

1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

+ Bước đầu làm quen với khái niệm từ và câu thông qua bài tập thực hành 1.2 Kỹ năng

+ Biết tìm từ liên quan đến hoạt động học tập (BT1, BT2); Viết câu nói nội dung tranh (BT3)

1.3.Thái đô.

Nói từ và câu

1.4.Các lực đạt được

-NL thực hành động ngôn ngữ: Tìm và nêu từ đồ dùng học tập -NL tự học:Kể từ, tìm từ, biết nói và viết từ

- NL liên tưởng, tưởng tượng : Dùng từ đặt thành câu để trình bày sự việc 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

-Cá nhân: Mỗi HS tự khám phá tên gọi vật, việc gọi là từ -Nhóm: Dùng từ đặt thành câu để trình bày sự việc

3 Tổ chức dạy học lớp 3.1 Hoạt động 1: khởi động:

- Hướng dẫn HS cách học phân môn Luyện từ và câu - Giới thiệu bài:

- Tựa bài: Từ và câu

3.2 H toạt động 2: Giới thiệu từ và câu

*Mục tiêu: Giúp Hs làm quen với khái niệm từ thông qua bài tập thực hành Biết tìm từ, biết nói và viết từ

*Cách tiến hành: Bài tập 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV treo tranh

- GV nêu lại yêu cầu

- Chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận và trình bày phiếu - GV ghi nhanh kết quả chung lên bảng lớp

Bài tập 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Chia nhóm đôi

- GV kết luận chung

3.3 H toạt động 3: Nhìn tranh nói cảnh vật ở mỡi tranh bằng câu *Mục tiêu:

(24)

Bài tập 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- Gọi HS tiếp nối đặt câu thể nội dung tranh - GV nhận xét

- Chấm nhận xét số vở

- Kết luận: Tên gọi vật, việc gọi là từ Ta dùng từ đặt thành câu để trình bày sự việc

3.3 Hoạt động 3: Mở rộng (5 phút)

*Mục tiêu: Học sinh biết tìm từ và câu theo nội dung cho trước *Cách tiến hành:

- Yêu cầu học sinh tìm từ đồ dùng gia đình - Nói câu hoạt động làm nhà

4 Kiểm tra đánh giá.

- Biết khái niệm từ và câu thông qua bài tập thực hành -Biết tìm từ, biết nói và viết câu

-Học sinh biết tìm từ và câu theo nội dung cho trước -GV khen, nhận xét lớp

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

- GV hỏi: Hôm học bài ?

- Yêu cầu HS nêu lại từ đồ dùng, hoạt động, tính nết HS - GV nhận xét Tuyên dương

- Giáo dục : dùng từ và đặt câu cần sáng tạo, dùng trường hợp, nói hay viết ta phải nói tròn câu, người khác đọc hay nghe dễ hiểu…

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau - Nhận xét tiết học

- Về nhà xem lại bài

- Xem trước bài : “Từ ngữ học tập Dấu chấm hỏi”

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

Tiết : CHÍNH TẢ (Nghe –viết).

Ngày hôm qua đâu rồi? 1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- Nghe – viết chính xác khổ thơ cuối bài : Ngày hôm qua đâu rồi? ; Biết cách trình bày bài thơ chữ

- Làm BT3, BT4 ; BT2a / b, BTCtả phương ngữ gv soạn 1.2.Kỹ năng:

(25)

- HS có ý thức cẩn thận,chăm học 1.4.Các lực đạt được

-NL tự học :Viết chính tả,sử dụng dấu câu thích hợp - NL phát và giải quyết vấn đề: Làmđược bài tập 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

2.1.Cá nhân:

-Yêu cầu mỗi học sinh tự khám phá bài viết và tìm cách trình bày đoạn văn 3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt động 1: khởi động:

- Gọi học sinh lên bảng viết: Cháu, kim, bà cụ - Giáo viên nhận xét bài viết HS

? Nêu ngày tuần? Ngày hôm qua là thứ mấy? 3.2 Hoạt động 2: Chuẩn bị: (5 phút)

*Mục tiêu:

- HS có tâm thế tốt, ngồi tư thế

- Biết nội dung bài viết để viết cho chính tả *Cách tiến hành:

- GV đọc bài chính tả bảng, cho HS nắm nội dung bài + Bố nói với điều gì?

- Hướng dẫn HS tìm hiểu cách trình bày

+ Đoạn chép có câu?có dấu câu gì? + Những chữ nào viết hoa?

- Hướng dẫn HS viết chữ khó vào bảng Lưu ý: Viết tốc độ (Sơn Lâm, Hoàng) 3.3 Hoạt động 3:Viết bài:

*Mục tiêu:

- Nghe viết chính xác khổ thơ cuối bài "Ngày hơm qua đâu rồi?” - Trình bày hình thức bài thơ chữ

- Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu vị trí *Cách tiến hành:

- GV đọc cho HS viết

- GV nhắc HS tư thế ngồi viết , cầm viết qui định - Đọc nhẩm cụm từ để viết cho

3.4 Hoạt động 4: Chấm và nhận xét bài

*Mục tiêu: Giúp em tự phát lỡi và phát lỡi giúp bạn *Cách tiến hành:

- Sốt bài: GV đọc chậm lại lượt cho HS soát bài - Chấm nhanh 5-7 bài

- Nhận xét mặt

3.5 Hoạt động 5: Làm bài tập: *Mục tiêu:

(26)

Bài tập 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS làm bài vào vở

- GV nhận xét và chốt lại lời giải Bài tập 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài - Cho HS thảo luận nhóm

- Gọi nhóm báo cáo kết quả - Chốt lại lời giải

Bài tập 4:

- Tổ chức cho HS học thuộc bảng chữ ở bài tập (g, h, i, k, l, m, n, o, ô, ơ) - Lưu ý HS cách ghi và cách đọc chữ

4 Kiểm tra đánh giá.

- Biết nội dung bài viết để viết cho chính tả

- Nghe viết chính xác khổ thơ cuối bài "Ngày hơm qua đâu rồi?” - Trình bày hình thức bài thơ chữ

- Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu vị trí - Các em điền vào chỗ trống tiếng có âm l/n - Biết thứ tự chữ và cách đọc -GV khen, nhận xét lớp

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

- Hơm học bài ?

- Tổ chức cho HS thi viết lại từ khó viết - GV nhận xét, tuyên dương

- Giáo dục HS : viết chữ đẹp, viết chữ phải nắn nót, ngồi viết tư thế… 5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau

- Nhận xét tiết học

- GV yêu cầu HS nhà làm việc sau : - Về nhà viết lại từ viết chưa ở lớp - Chuẩn bị bài chính tả Tập chép :Phần thưởng ?

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

Chiều Thứ hai ngày tháng năm 2020

Tiết 2: TOÁN Đề - xi - mét

1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

(27)

- Nhận biết độ lớn đơn vị đo dm; so sánh độ dài đoạn thẳng trường hợp đơn giản ; thực phép cộng, trừ số đo độ dài có đvị đo là đề- xi-mét

- Hoàn thành BT 1,2 * K,G làm thêm : BT3 1.2.Kỹ năng:

-Rèn kĩ đo và ước lượng chính xác.Thực hành thành thạo phép tính có đơn vị đo Đề- xi- mét

1.3.Thái đô:

-Giáo dục HS có ý thức cẩn thận,chăm học.HS yêu thích môn học 1.4.Các lực đạt được

- Năng lực tự học: thực hiên nhiệm vụ học tập tìm tên gọi thành phần phép tính cộng

- Năng lực giải quyết vấn đề:

- Năng lực tư sáng tạo việc giải tốn; hình thành bước đầu phương pháp tự học và làm việc có kế hoạch khoa học

2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

-Cá nhân: Mỗi HS tự khám phá nhận biết mối quan hệ dm và cm 3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt động 1: khởi động

- Gọi HS lên bảng, cả lớp làm bảng con: Đặt tính tính tổng; biết số hạng là: 51 và 5; 60 và 28

- Nhận xét phần bài kiểm tra

- Đố HS: thước em dùng dài bao nhiêu? - Giới thiệu đơn vị lớn hơn: dm

? Để biết Đề-xi-mét là và bằng Xăng - ti - mét, ta tìm hiểu qua bài học hơm

- Tựa bài: Đề-xi-mét

2 HĐ Hình thành đơn vị Đề - xi - mét: (13 phút)

*Mục tiêu: Biết đề-xi-mét là đơn vị đo độ dài; tên gọi, kí hiệu nó; biết quan hệ dm và cm, ghi nhớ 1dm=10cm

*Cách tiến hành: Giới thiệu đề-xi-mét:

- GV gọi HS lên đo độ dài băng giấy - GV nói (kết hợp ghi bảng)

+ 10 cm gọi là đề - xi - met + Đề-xi-mét viết tắt là dm

10cm = 1dm 1dm = 10cm

- GV hướng dẫn thêm cho HS biết đoạn thẳng có độ dài 1dm, 2dm, 3dm,…trên thước thẳng

3 HĐ thực hành: (15 phút)

*Mục tiêu: Nhận biết độ lớn đơn vị đo dm; so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản; thực phép cộng, trừ số đo độ dài có đơn vị đo là đề-xi-mét

(28)

- Gọi HS nêu yêu cầu bài

- Cho HS quan sát so sánh trực tiếp độ dài đoạn thẳng AB CD với độ dài 1dm - GV kết luận chung.

(Khai thác kỹ ước lượng: Duy, Việt Anh, Hoàng Minh) Bài tập 2:

- Gọi HS nêu yêu cầu bài

- GV hướng dẫn HS làm bài mẫu - GV chấm nhanh số em

- Gọi HS báo cáo kết quả làm bài, GV nhận xét chung 4 Kiểm tra đánh giá.

-Biết đề-xi-mét là đơn vị đo độ dài

- Biết quan hệ dm và cm, ghi nhớ 1dm=10cm

-Nhận biết độ lớn đơn vị đo dm; so sánh độ dài đoạn thẳng trường hợp đơn giản; thực phép cộng, trừ số đo độ dài có đơn vị đo là đề-xi-mét

-GV khen, nhận xét lớp

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

- Hôm học bài ?

- Cho HS thi đua vẽ đoạn thẳng có độ dài 1dm, 2dm (thi đua nhóm) - Nhận xét tuyên dương nhóm vẽ và nhanh

- 1dm bằng cm?

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau - Nhận xét tiết học

- Dặn em xem bài vừa học - Xem bài tiếp theo “Luyện tập

-Tiết 3: TẬP LÀM VĂN

Tự giới thiệu – Câu và bài. 1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- Biết nghe và trả lời số câu hỏi bản thân( BT1) ; nói lại vài thông tin biết bạn ( BT2)

1.2.Kỹ năng:

- Rèn kĩ tự giới thiệu bản thân và người khác thành thạo - Kể mẩu chuyện theo tranh rành mạch,xúc tích

1.3.Thái đô:

- Giáo dục HS có ý thứcgiữ gìn cảnh quan nơi công cộng 1.4.Các lực đạt được

NL tự học:Tự nhận biết bản thân

NL vận dụng kiến thức kĩ vào giao tiếp: Giao tiếp cởi mở, tự tin giao tiếp, biết lắng nghe kiến người khác

2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

(29)

3 Tổ chức dạy học lớp 3.1 Hoạt động 1: khởi động:

- Giáo viên hướng dẫn cách học phân môn Tập làm văn - Giới thiệu tên bài

3.2 Hoạt động 2: Thực hành: Bài tập 1:

*Mục tiêu:

- Biết nghe và trả lời số câu hỏi bản thân *Cách tiến hành:

- GV treo bảng phụ và gọi HS đọc yêu cầu

- GV: Các câu hỏi này yêu cầu em thực hành cặp đôi Khi thảo luận em ý trả lời cho tròn câu

- Gọi 1-2 HS làm mẫu cho cả lớp quan sát - Cho HS thực hành cặp đôi

- Gọi HS trình bày: học sinh hỏi, học sinh trả lời Ví dụ: + Tên bạn là ?

+ Quê bạn ở đâu ?

+ Bạn học lớp nào, trường nào ? + Bạn thích môn học nào ? + Bạn thích làm việc ?

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả GV kết luận

* Bài 2: (Rèn kĩ nói lại vài thông tin biết bạn giới thiệu ) *Mục tiêu:

- Nói lại vài thông tin biết bạn *Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn cho HS nắm yêu cầu

- Yêu cầu HS nói lại thông tin bạn vừa hỏi

- Nhận xét tuyên dương HS có thể nói lại chính xác thông tin vừa nghe * Bài 3:

*Mục tiêu:

- Bước đầu biết kể lại nội dung bốn bức tranh thành câu chuyện ngắn *Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Viết cho mỗi tranh từ - câu để tạo thành câu chuyện

- Để kể thành câu chuyện, em có thể tự đặt tên cho nhân vật tranh Lựa chọn câu kể phải ý quan sát đến việc làm hay cử nhân vật

- Cho HS suy nghĩ tập kể - Gọi vài HS kể

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả GV kết luận 4 Kiểm tra đánh giá.

- Biết nghe và trả lời số câu hỏi bản thân; nói lại vài thông tin biết bạn

(30)

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

- Hơm học bài ?

- Gọi cặp HS thực hành lại bài tập - GV nhận xét Tuyên dương

- Giáo dục HS cần nhớ họ tên, địa chỉ, quê sinh sống ; yêu thích ngắm hoa và không ngắt hoa vườn…

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau - Nhận xét tiết học

- Về xem lại bài

- Xem trước bài: Chào hỏi Tự giới thiệu

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

SÁNG Thứ ba ngày 12 tháng năm 2020

Ti

ết 1: TOÁN Luyện tập.

1.Mục tiêu dạy học : Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

-Biết quan hệ dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trường hợp đơn giản

- Nhận biết độ dài dm thước thẳng - Biết ước lượng độ dài trường hợp đơn giản - Vẽ đoạn thẳng có độ dài 1dm

1.2 Kỹ

- Biết sử dụng thước có vạch kẻ xăng - ti - mét để vẽ đoạn thẳng - Học sinh vận dụng kiến thức hoàn thành BT 1,2, 3( cột 1,2),4 1.3 Thái đô

-HS yêu thích môn học

-HS nghiêm túc, cẩn thận làm bài 1.4.Các lực đạt được

- NL Tự học:Thực nhiệm vụ học tập - NL làm việc nhóm: thảo luận hoàn thiện bài tập1, 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

-Cá nhân: Hoàn thành bài tập

-Nhóm: Thảo luận tìm cách làm bài tập 3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt động 1: Củng cố đơn vị đo dm, quan hệ dm và cm *Mục tiêu:

(31)

- Nhận biết độ dài dm thước thẳng - Vẽ đoạn thẳng có độ dài 1dm

*Cách tiến hành:

Bài : - HS nêu yêu cầu :Điền số - HS thảo luận cặp đôi

- Cá nhân trả lời câu a,b - HS vẽ vào vở theo yêu cầu

Bài : Tìm thước thẳng vạch 2dm - GV lưu ý quan sát tay HS vạch 2dm (Kiểm tra hoạt động HS)

Bài : Điền số ?

- Gọi lượt HS lên bảng làm, mỗi lượt HS, lớp làm vở - HS nhận xét, đối chiếu bài bạn với bài

3.2 Hoạt động 2: Ước lượng độ dài *Mục tiêu:

- Biết ước lượng độ dài trường hợp đơn giản *Cách tiến hành:

Bài : Điền cm dm vào chỗ chấm thích hợp

- HS quan sát hình, làm việc theo cặp đơi Thảo luận để tìm phương án - Đại diện cặp trình bày kết quả

- Nhận xét chung 4 Kiểm tra đánh giá.

-Biết quan hệ dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trường hợp đơn giản

- Biết ước lượng độ dài trường hợp đơn giản - Vẽ đoạn thẳng có độ dài 1dm

-GV nhận xét, tuyên dương.

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

- Tìm đồ vật và ước lượng độ dài chúng bằng cm và dm? 1dm = … cm ?

20cm = … dm?

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau

- Dặn HS xem lại bài Tiếp tục ước lượng chiều dài đồ vật gia đình Xem trước bài “Số bị trừ, số trừ, hiệu”

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

Tiết – 3:TẬP ĐỌC PHẦN THƯỞNG

(32)

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài ; biết ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ

- Hiểu nội dung từ câu chuyện : câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến kích học sinh làm việc tốt

- Trả lời câu hỏi SGK 1.2 Kỹ năng

- Đọc thành tiếng, đọc hiểu

- Hiểu nghĩa từ bài , nắm đặc điểm nhân vật Na và diễn biến câu chuyện

1.3.Thái đô.

-HS thích môn học

- HS thấy vui làm việc có ích giúp đỡ mọi người - Khuyến khích học sinh làm việc tốt mọi lúc , mọi nơi 1.4.Các lực đạt được

-NL Tự nhận thức bản thân (hiểu mình, tự biết đánh giá ưu, khuyết điểm để tự điều chỉnh )

-NL Lắng nghe tích cực – Kiên định – Đặt mục tiêu ( biết đề mục tiêu và kế hoạch thực hiện)

2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu. 2.1.Cá nhân

- Đọc bài tập đọc

-Yêu cầu mỗi học sinh tự khám phá câu chuyện và tìm cách thể giọng đọc - Yêu cầu HS đọc câu chuyện phần thưởng, sau đó trả lời câu hỏi sau bài tập đọc 3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt động 1:Khởi động

-Giới thiệu tên truyện yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì? 3.2 Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ngữ

* Mục tiêu:

- Đọc trơn toàn bài biết ngắt nghỉ sau dấu câu, đọc từ khó -Hiểu nghĩa từ

* Cách tiến hành:

-Đọc mẫu toàn bài và HD cách đọc

-Yêu cầu HS đọc câu/ đoạn (trước lớp nhóm) -Phát từ HS đọc sai và ghi bảng

- Hiểu nghĩa từ ngữ phần giải (SGK) -HD HS đọc câu văn dài đoạn

-Chia lớp thành nhóm người nhắc HS đọc đủ nghe nhóm, theo dõi giúp đỡ -Tổ chức thi đọc nhóm

- Nhận xét tuyên dương

3.3 Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài *Mục tiêu:

- HS hiểu nội dung bài - Hiểu nghĩa từ ngữ

(33)

-Gọi HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi SGK -HS trả lời câu hỏi sau bài tập đọc

3.4 Hoạt động 3:Hướng dẫn luyện đọc lại *Mục tiêu:

- HS đọc đúng, ngắt nghỉ chỗ, biết nhấn giọng ở từ ngữ cần thiết -Biết liên hệ thực tế vào bài học

* Cách tiến hành:

- Hướng dẫn HS luyện đọc lại đoạn bài tập đọc - GV đọc mẫu , hs lắng nghe

- HS luyện đọc theo cặp, GV giúp đỡ HS yếu - Tổ chức cho HS thi đọc nhóm - Nhận xét tuyên dương

* Liên hệ : (chia sẻ thông tin, thảo luận nhóm )

- GV nêu câu hỏi thực hành : Em nêu ví dụ người thật, việc thật cho thấy làm việc tốt cảm thấy vui và hạnh phúc

- GV nhận xét Chốt ý 4.Kiểm tra, đánh giá.

- Đọc thành tiếng, đọc hiểu câu chuyện -Rút bài học

-GV khen, nhận xét lớp

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

- Hơm học bài ?

- GV nêu câu hỏi : Câu chuyện khuyên em điều sống? - GV nhận xét

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau - GV yêu cầu HS nhà làm việc sau :

+ Suy nghĩ, đặt mục tiêu phấn đấu bản thân, viết giấy (để dán vào góc học tập ở nhà ở lớp) (Đặt mục tiêu)

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài tập đọc “Làm việc tốt thật là vui”

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

Tiết 4:TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bộ xương

1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

-Nêu đợc tên vùng xơng xơng: xơng đầu, xơng mặt, xơng sờn, xơng sống ,xơng tay , xơng chân

1.2 Kỹ năng

(34)

1.3.Thái đô.

-Có ý thức tập luyện thể dục để xương phát triển khỏe mạnh 1.4.Các lực đạt được.

NL nghiên cứu tự tìm hiểu:quan sát tranh nhận biết xương

NL thực hành: Thực hành vị trí vùng xương chính xương thể NL vận dụng tổng hợp kiến thức:

2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

2.1.Cá nhân: Mỗi HS thực vị trí vùng xương chính xương thể

2.2.Nhóm:Thảo luận tìm tác dụng xương, cách giữ gìn và bảo vệ xương 3 Tở chức dạy học lớp

3.1 Hoạt động 1: Giới thiệu xương và khớp xương thể

*Muc tiờu: Hoc sinh biờt c tên vùng xơng xơng: xơng đầu, xơng mặt, xơng sờn, xơng sống, xơng tay, xơng chân

* Cỏch tiến hành:

- GV Đưa mô hình xương - Quan sát hình vẽ SGK

-Nói tên số xương như: Xương đầu, xương sống, sườn -Chỉ mơ hình theo lời nói GV

-u cầu quan sát so sánh xương mơ hình xương cho biết xương co được, duỗi, gập được?

-Tự kiểm tra lại xương xoay, gập, duỗi, co tay

Kết luận: Các vị trí xương mà co, gập, duỗi người ta gọi khớp xương. 3.2 Hoạt động 2: Đặc điểm và vai trị xương

*Mục tiêu:

Học sinh nêu vai trò xương * Cách tiến hành:

-Yêu cầu thảo luận

+Hình dạng kích thước xương có giống khơng? -Khơng giống nên có vai trị riêng

-Xương hộp sọ có kích thước nào? Nó để làm gì? (Hộp sọ to trịn để bảo vệ não)

-Xương sườn nào?( cong)

-Xương sườn, sống, ức tạo thành lồng ngực để bảo vệ quan nào?

-Nếu thiếu xương tay ta gặp khó khăn gì?Khơng cầm nắm, xách, ơm vật -Nêu vai trò xương chân?

-Nêu vai trò khớp bả vai, khuỷu tay, khớp đầu gối?

Kết luận: Bộ xương có nhiều xương, khoảng 200 có hình dạng khác nhau, bảo vệ quan khác

3.3 Hoạt động 3: Giữ gìn bảo vệ xương *Mục tiêu:

(35)

* Cách tiến hành: Tổ chức hoạt động theo cặp

-Quan sát hình – SGk Đọc trao đổi ý kiến với

-Để bảo vệ xương phát triển tốt cần làm gì? -Ngồi học ngắn, học tư thế, ăn đủ chất

-Cần tránh việc làm có hại cho xương?-Leo trèo làm việc nhiều, mang, vác, vật nặng

-Điều sảy ta làm việc nhiều, mang vác vật nặng? -Em làm để bảo vệ xương?

4.Kiểm tra, đánh giá.

- Học sinh nêu đợc tên v chà ỉcác vùng xơng xơng - Học sinh nờu vai trũ xương

-GV khen, nhận xét lớp

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

- Hôm học bài ?

- Cơ quan vận động thể là gì? - Nhận xét tuyên dương

- Giáo dục : Cần siêng vận động và tập thể dục xương phát triển mạnh 5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau

- Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài

- Chuẩn bị bài sau “Bộ xương”

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

CHIỀU Th ba ng y 12 thang n m ư a ă 2020 Tiết 1:TOÁN

Số bị trừ – Số trừ – Hiệu.

1.Mục tiêu dạy học : Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- Biết số bị trừ, số trừ, hiệu

- Biết thực phép trừ có hai chữ số không nhớ phạm vi 100 1.2 Kỹ

- Biết giải toán bằng phép trừ

- Học sinh vận dụng kiến thức hoàn thành BT 1,2(a,b,c), 1.3 Thái đô

-HS yêu thích môn học

-HS nghiêm túc, cẩn thận làm bài 1.4.Các lực đạt được

(36)

- Năng lực giải quyết vấn đề

- Năng lực tư sáng tạo việc giải toán 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu. -Cá nhân: Hoàn thành bài tập

-Nhóm: Thảo luận tìm cách làm bài tập 3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt động 1: Giới thiệu Số bị trừ- Số trừ- Hiệu *Mục tiêu:

- HS biết số bị trừ, số trừ, hiệu *Cách tiến hành:

- GV viết phép trừ : 59 – 35 = 24 - Gọi HS đọc phép trừ

- GV vào số nêu tên gọi và gắn bảng 59 - 35 = 24

Số bị trừ Số trừ Hiệu

- GV viết phép trừ theo cột dọc (nêu cách đặt tính) 59 là số bị trừ

- 35 là số trừ 24 hiệu

- GV nêu VD : 47 – 12 = 35 và gọi HS nêu tên gọi thích hợp - Chú ý: 59 – 35 gọi là hiệu

(Lưu ý: Cho HS nắm tên)

3.2 Hoạt động 2: HS làm bài tập vận dụng Bài : Viết số thích hợp vào ô trống theo mẫu *Mục tiêu:

- Biết số bị trừ, số trừ, hiệu

- Biết thực phép trừ có hai chữ số không nhớ phạm vi 100 *Cách tiến hành:

- HS nêu yêu cầu HS tự làm bài, nối tiếp nêu kết quả - GV nhận xét chung

Bài : Đặt tính tính hiệu (theo mẫu) *Mục tiêu:

- Biết số bị trừ, số trừ, hiệu

- Biết đặt tính và thực phép trừ có hai chữ số không nhớ phạm vi 100 *Cách tiến hành:

- HS nêu yêu cầu GV hướng dẫn HS làm câu mẫu - Gọi HS lên bảng làm bài

- GV nhận xét bảng con, lưu ý cách đặt tính

(Lưu ý: HS nắm được: Kết quả phép tính trừ gọi là Hiệu) Bài :

*Mục tiêu: Biết giải toán bằng phép trừ *Cách tiến hành:

(37)

- Hướng dẫn HS làm HS làm vào vở

- GV chấm nhanh số em Nhận xét bài làm HS Kiểm tra đánh giá

- Biết số bị trừ, số trừ, hiệu -GV nhận xét, tuyên dương.

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

- HS nêu tên gọi thành phần kết quả phép trừ 48 – 26 = 22 5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau

- Dặn HS xem lại bài, ôn lại tên thành phần và kết quả phép tính trừ Xem trước bài: “Luyện tập”

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

Thứ tư ngày 13 tháng năm 2020 Ti

ết 2: TOÁN Luyện tập.

1.Mục tiêu dạy học : Sau tiết học, học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- Biết trừ nhẩm số tròn chục có chữ số

- Biết thực phép trừ có hai chữ số không nhớ phạm vi 100 - Biết giải bài toán có lời văn bằng phép trừ

1.2 Kỹ

- Tính và giải bài toán liên quan đến số có chữ số không nhớ (trong phạm vi 100)

1.3 Thái đô

-HS yêu thích môn học.Nghiêm túc, cẩn thận làm bài 1.4.Các lực đạt được

- NL Tự học:Thực nhiệm vụ học tập - NL làm việc nhóm: thảo luận hoàn thiện bài tập 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

-Cá nhân: Hoàn thành bài tập

-Nhóm: Thảo luận tìm cách làm bài tập 3 Tở chức dạy học lớp

3.1 Hoạt động 1: Củng cố phép trừ, tên gọi thành phần phép trừ *Mục tiêu:

-Biết thực phép trừ có hai chữ số không nhớ phạm vi 100 - Biết trừ nhẩm số tròn chục có chữ số

*Cách tiến hành: Bài : Tính

(38)

- GV nhận xét – sửa sai

- Cho HS đọc lại phép tính, lớp đọc ĐT phép tính - Nêu tên thành phần và kết quả phép tính

Bài : Tính nhẩm

- Gọi HS đọc yêu cầu GV treo bảng phụ, cho HS tìm hiểu - GV hướng dẫn HS làm bài

- Cá nhân trả lời (hình thức tiếp nối) - GV nhận xét – sửa sai

Bài : Đặt tính tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ:

- Gọi HS đọc yêu cầu Yêu cầu HS nêu cách tính và tính - HS lên bảng làm, lớp làm bảng

- Nhận xét bài làm em - Chốt kết quả

3.2 Hoạt động 2: Giải bài toán có lời văn * Mục tiêu:

- Biết giải bài toán bằng phép trừ * Cách tiến hành:

Bài 4: - Cho cả lớp đọc bài toán.

- Đặt câu hỏi, tóm tắt cho em tìm cách làm bài : -Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?

- Nhận xét, viết tóm tắt cho em làm vào vở, em làm bảng lớp - Nhận xét bài làm Tuyên dương

4 Kiểm tra đánh giá

- Trừ nhẩm số tròn chục có chữ số

- Biết thực phép trừ có hai chữ số không nhớ phạm vi 100 - Giải bài toán có lời văn bằng phép trừ

-GV nhận xét, tuyên dương.

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

Bài 5: HS đọc yêu cầu bài Phân tich bài toán Khuyến khích HS trả lời miệng

- Yêu cầu HS nêu lại nội dung học Hiệu là kết quả phép tính gì? 5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau

- Nhắc nhở Hs nhà xem lại bài Xem trước bài: Luyện tập chung

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

TẬP ĐỌC LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI

(39)

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài ; biết ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ

- Hiểu nội dung từ câu chuyện : Mọi người ,mọi vật làm việc, làm việc mang lại cho niềm vui

- Trả lời câu hỏi SGK 1.2 Kỹ năng

- Đọc thành tiếng, đọc hiểu

- Hiểu nghĩa từ bài , nắm lợi ích làm việc 1.3.Thái đô.

-HS thích môn học

- HS thấy vui làm việc

- Khuyến khích học sinh làm việc giúp đỡ ông bà, cha mẹ và mọi người 1.4.Các lực đạt được

-NL Tự nhận thức bản thân (hiểu mình, tự biết đánh giá ưu, khuyết điểm để tự điều chỉnh )

-NL Lắng nghe tích cực – Kiên định – Đặt mục tiêu ( biết đề mục tiêu và kế hoạch thực hiện)

2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu. 2.1.Cá nhân

- Đọc bài tập đọc

-Yêu cầu mỗi học sinh tự khám phá câu chuyện và tìm cách thể giọng đọc

- Yêu cầu HS đọc bài “ Làm việc thật là vui “, sau đó trả lời câu hỏi sau bài tập đọc 3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt động 1:Khởi động

-Giới thiệu tên truyện yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì? 3.2 Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ngữ

* Mục tiêu:

- Đọc trơn toàn bài biết ngắt nghỉ sau dấu câu, đọc từ khó -Hiểu nghĩa từ

* Cách tiến hành:

-Đọc mẫu toàn bài và HD cách đọc

-Yêu cầu HS đọc câu/ đoạn (trước lớp nhóm) -Phát từ HS đọc sai và ghi bảng

- Hiểu nghĩa từ ngữ phần giải (SGK) -HD HS đọc câu văn dài đoạn

-Chia lớp thành nhóm người nhắc HS đọc đủ nghe nhóm, theo dõi giúp đỡ -Tổ chức thi đọc nhóm

- Nhận xét tuyên dương

3.3 Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài *Mục tiêu:

(40)

* Cách tiến hành:

-Gọi HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi SGK -HS trả lời câu hỏi sau bài tập đọc

3.4 Hoạt động 3:Hướng dẫn luyện đọc lại *Mục tiêu:

- HS đọc đúng, ngắt nghỉ chỗ, biết nhấn giọng ở từ ngữ cần thiết -Biết liên hệ thực tế vào bài học

* Cách tiến hành:

- Hướng dẫn HS luyện đọc lại đoạn bài tập đọc - GV đọc mẫu , hs lắng nghe

- HS luyện đọc theo cặp, GV giúp đỡ HS yếu - Tổ chức cho HS thi đọc nhóm - Nhận xét tuyên dương

* Liên hệ : (chia sẻ thông tin, thảo luận nhóm )

- GV nêu câu hỏi thực hành : Em nêu công việc e làm hàng ngày và cảm nghĩa e làm việc đó ?

- GV nhận xét Chốt ý 4.Kiểm tra, đánh giá.

- Đọc thành tiếng, đọc hiểu câu chuyện -Rút bài học

-GV khen, nhận xét lớp

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

- Hôm học bài ?

- GV nêu câu hỏi : Câu chuyện giúp em hiểu điều ? - GV nhận xét

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau - GV yêu cầu HS nhà làm việc sau :

+ Suy nghĩ, đặt mục tiêu phấn đấu bản thân, viết giấy (để dán vào góc học tập ở nhà ở lớp) (Đặt mục tiêu)

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài tập đọc “Bạn Nai Nhỏ ”

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

Tiết TẬP VIẾT CHỮ Ă , Â

(41)

- HS biết viết chữ Ă , cho li, mẫu Viết câu ứng dụng. - HS nắm quy trình viết chữ Ă , Â

1.2 Kỹ năng

- Kỹ viết mẫu, viết liền , đặt vị trí dấu - Trình bày đẹp

1.3.Thái đô.

-HS thích tiết tập viết

- Rèn tính cẩn thận , kiên trì ,óc thẩm mỹ và lòng say mê luyện viết chữ đẹp 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

2.1.Cá nhân

-Yêu cầu mỗi học sinh tự khám phá cách viết và tìm cách trình bày bài viết 3 Tở chức dạy học lớp

3.1 Hoạt động 1: Hướng dẫn chuẩn bị tập viết. *Mục tiêu:

- HS có tâm thế tốt, ngồi tư thế

- Biết nội dung bài tập viết để viết cho cỡ chữ , li và chính tả *Cách tiến hành

-* Hướng dẫn HS chuẩn bị : - GV đính chữ A hoa lên bảng

- GV hướng dẫn học sinh cách viết hai chữ Ă , và câu ứng dụng - Gọi vài HS nêu lại cách viết

- Giúp HS nắm nội dụng bài viết

+ Chữ này cao li, gồm đường kẻ ngang ? + Được viết bởi nét ?

+Bài tập viết viết chữ nào ? +Câu ứng dụng bài là câu nào? - Nhận xét

* Hướng dẫn HS nhận xét :

+ Chữ Ă, Â viết rộng, cao li ? + Chữ đầu câu ứng dụng phải viết thế nào ? - Những chữ nào bài khó viết ?

- Cho HS tập viết chữ khó, chỉnh sửa cho HS 3.2 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết tập viết ;

*Mục tiêu:

- Chép lại chính xác chữ hoa Ă, và câu ứng dụng - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu vị trí *Cách tiến hành:

* HS chép bài vào vở, GV theo dõi, uốn nắn : - GV cho HS chép bài tập viết

- Theo dõi, nhắc nhở tư thế ngồi viết HS

3.3 Hoạt động 3: Hướng dẫn chấm và nhận xét bài. *Mục tiêu:

- Giúp em tự phát lỡi và phát lỡi giúp bạn *Cách tiến hành:

(42)

- GV thu - bài để nhận xét cụ thể 4.Kiểm tra, đánh giá.

- Chép chính xác chữ hoa Ă, và câu ứng dụng cho chữ viết ràng đẹp - Trình bày khoảng cách và đọ cao chữ

-GV khen, nhận xét lớp

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

- Hôm viết chữ ?

- Tổ chức cho HS thi viết lại các chữ và câu ứng dụng - GV nhận xét, tuyên dương

- Giáo dục HS : viết chữ đẹp, viết chữ phải nắn nót, ngồi viết tư thế… 5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau

- Nhận xét tiết học

- GV yêu cầu HS nhà làm việc sau : - Về nhà viết lại từ viết chưa ở lớp - Chuẩn bị bài tập viết : Chữ hoa B

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

Thứ năm ngày 14 tháng năm 2020 Ti

ết 2: TOÁN Luyện tập chung.

1.Mục tiêu dạy học : Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- Biết đếm đọc, viết số phạm vi 100 - Biết viết số liền trước , liền sau số cho trước

- Biết làm tính cộng, trừ số có chữ số không nhớ phạm vi 100 - Giải bài toán bằng phép cộng

1.2 Kỹ

- Vận dụng kiến thức hoàn thành bài tập1 ; (a,b,c,d) ; (cột 1,2) ; 1.3 Thái đô

-HS yêu thích môn học.Nghiêm túc, cẩn thận làm bài 1.4.Các lực đạt được

- NL Tự học:Thực nhiệm vụ học tập - NL làm việc nhóm: thảo luận hoàn thiện bài tập 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

-Cá nhân: Hoàn thành bài tập

-Nhóm: Thảo luận tìm cách làm bài tập 3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt động 1: Khởi động

(43)

*Cách tiến hành:

- Đặt tính tính 48 + 12, 35 - 15

- Nêu thành phần tên gọi phép tính 3.2 Hoạt động 2: HS làm bài tập

* Mục tiêu: - Biết đếm đọc, viết số phạm vi 100.Biết viết số liền trước, liền sau số cho trước.Biết làm tính cộng, trừ số có chữ số không nhớ phạm vi 100.Biết giải bài toán bằng phép cộng

* Cách tiến hành: Bài : Viết số

- HS đọc yêu cầu HS tự làm bài sau đó nêu miệng dãy số

a 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50 b 68, 69, 70, 71, 73, 74.

c 10, 20, 30, 40, 50 - GV nhận xét – sửa sai Bài Viết số

- GV treo bảng cho HS quan sát HS đọc yêu cầu và nội dung bài - Nêu cách tìm số liền trước, số liền sau

- Làm việc cá nhân Đổi chéo vở để kiểm tra

- Báo cáo kết quả trước lớp GV điền trực tiếp kết quả vào bảng phụ Bài 3: Đặt tính tính

- HS đọc yêu cầu HS lên bảng làm

- Tổ chức cho HS chữa bài Gọi HS đọc lại cách thực phép tính cuối

Bài 4: Bài toán

- Phân tích đề - Hướng dẫn HS làm

- Ghi nhanh tóm tắt lên bảng HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở - GV chấm nhanh số bài.Chữa bài bảng lớp

- Nhận xét bài làm HS 4 Kiểm tra đánh giá - Kiểm tra vở HS

-GV nhận xét, tuyên dương cá nhân, nhóm. 5 Định hướng học tập tiếp theo.

5.1.Bài tập củng cố

- Trò chơi: em chọn số nào? Cho số bất kỳ: 10, 32, 16,8,25

Nêu phép tính: 50-40, 10+15, 92-60,10-2,20-4 Nhiệm vụ HS là chọn số tương ứng với kết quả phép tính

- Tổ chức cho HS chơi

- Cho HS nhận xét, bình chọn dãy thắng 5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau

- Nhắc nhở Hs nhà xem lại bài Xem trước bài: Luyện tập chung

(44)

-Tiết LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP DẤU CHẤM HỎI 1.Mục tiêu dạy học : Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- Củng cố hiểu biết từ và câu liên quan đến bài học - Tìm từ ngữ có tiếng học ,tiếng tập ( BT1) - Đặt câu với từ tìm (BT2)

- Biết xếp lại trật tự từ từ câu (BT3) - Biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi (BT4)

1.2 Kỹ năng

- Làm quen với câu hỏi, xếp trật tự từ câu để câu - Biết dùng dấu chấm hỏi và biết cách trả lời câu hỏi

- Làm BT1,2, 3, 1.3.Thái đô.

- HS cẩn thận viết, viết đúng, đẹp, giữ gìn sách vở. - HS u thích, hăng hái tìm hiểu mơm Tiếng Việt -2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

2.1.Cá nhân

-Yêu cầu mỗi học sinh tự khám phá bài tập và tìm cách hoàn thành bài tập cách chính xác

3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt động 1: Hướng dẫn chuẩn bị tiết luyện từ và câu. *Mục tiêu:

- HS có tâm thế tốt, ngồi tư thế - Biết nội dung bài tập tiết học *Cách tiến hành

-* Hướng dẫn HS chuẩn bị :

GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập tiết học - Gọi vài HS đọc lại bài tập

- Giúp HS nắm nội dung bài tập :

+ Bài tâp yêu cầu tìm tiếng ? + Làm thể nào để xếp câu có nghĩa ?

+ Biết cách sử dụng dấu chấm hỏi ở cuối câu hỏi ? - Nhận xét

3.2 Hoạt động 2: Hướng dẫn chấm và nhận xét bài. *Mục tiêu:

(45)

- Chữa bài : HS tự chữa lỗi Gạch chân nội dung chưa làm để giáo viên biết và hướng dẫn làm

- GV thu - bài để nhận xét cụ thể học sinh 3.3 Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập :

*Mục tiêu:

- Giúp em tìm tiếng có từ học , tiếng có từ tập có nghĩa - Biết xếp từ để câu

- Biết sử dụng dấu chấm hỏi, *Cách tiến hành

* Bài tập : Tìm từ : - Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS trình bày kết quả

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả

* Bài tập : Đặt câu với từ vừa tìm ở bài tập : - Gọi HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn HS làm bài - Yêu cầu HS làm bài vào vở

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả GV kết luận

* Bài 3: Sắp xếp lại từ câu để tạo thành câu : * Mục tiêu:

- HS biết cách xếp từ để câu có nghĩa * Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn HS xếp câu mẫu - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi - Cho nhóm trình bày

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, tuyên dương * Bài 4: Em đặt câu vào câu sau : * Mục tiêu:

- HS biết cách đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi * Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn HS đặt dấu câu thích hợp vào cuối câu

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bốn sau đó hoàn thành vào phiếu bài tập phát

- Cho nhóm trình bày

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, tuyên dương

4.Kiểm tra, đánh giá.

- HS hoàn thành bài tập SGK

- Trình bày bài tập cách chính xác và khoa học ,

(46)

-GV khen, nhận xét lớp

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

- Hơm học bài ?

- Tổ chức cho HS thi tìm từ có tiếng học và tiếng tập - GV nhận xét, tuyên dương

- Giáo dục HS : viết chữ đẹp, viết chữ phải nắn nót, ngồi viết tư thế… 5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau

- Nhận xét tiết học

- GV yêu cầu HS nhà làm việc sau : - Về nhà xem lại nội dung bài học hôm

- Chuẩn bị bài luyện từ và câu : Từ sự vật Câu kiểu : Ai làm gì?

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

Tiết : CHÍNH TẢ

Nghe – viết : LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI

1.Mục tiêu dạy học : Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- Nghe – viết chính xác bài chính tả

- Biết tìm từ bắt đầu bằng g hay gh

- Bước đầu biết xếp tên người theo thứ tự bảng chữ 1.2 Kỹ năng

- Rèn cho học sinh thói quen nghe viết chính xác, chữ đầu câu phải viết hoa - Làm bài tập BT2 ,BT3

- Trình bày hình thức đoạn văn 1.3.Thái đơ.

- HS cẩn thận viết, viết đúng, đẹp, giữ gìn sách vở. - Cầm bút , để vở quy cách, ngồi tư thế 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

2.1.Cá nhân.

-Yêu cầu mỗi học sinh tự khám phá bài viết và tìm cách trình bày đoạn văn 3 Tở chức dạy học lớp

3.1 Hoạt động 1: Hướng dẫn chuẩn bị viết bài chính tả. *Mục tiêu:

- HS có tâm thế tốt, ngồi tư thế

- Biết nội dung bài chính tả để viết cho chính tả *Cách tiến hành

-* Hướng dẫn HS chuẩn bị :

(47)

- Gọi vài HS đọc lại bài chính tả - Giúp HS nắm nội dung đoạn chép : + Đoạn này trích từ bài nào ?

+ Đoạn chính tả cho biết việc làm bé ? - Nhận xét

* Hướng dẫn HS nhận xét :

+ Đoạn bài chính tả gồm có câu ?

+ Những từ nào bài chính tả viết hoa ? - Những chữ nào bài chính tả khó viết ? - Cho HS tập viết chữ khó, chỉnh sửa cho HS 3.2 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả.

*Mục tiêu:

- Viết chính xác đoạn bài "Làm việc thật là vui ?” - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu vị trí

*Cách tiến hành:

* HS nghe giáo viên đọc và ghi bài vào vở, GV theo dõi, uốn nắn : - GV đọc cho HS ghi bài chính tả

- Theo dõi, nhắc nhở tư thế ngồi viết HS

3.3 Hoạt động 3: Hướng dẫn chấm và nhận xét bài. *Mục tiêu:

- Giúp em tự phát lỡi và phát lỡi giúp bạn *Cách tiến hành:

- Chữa bài : HS tự chữa lỗi Gạch chân từ viết sai, viết từ bằng viết chì lề vở - GV thu - bài để nhận xét cụ thể

3.4 Hoạt động 4: Hướng dẫn làm bài tập : *Mục tiêu:

- Giúp em điền tên bạn theo thứ tự bảng chữ - Phân biết ,tìm từ bắt đầu bằng chữ g hay gh *Cách tiến hành

* Bài tập : Thi tìm chữ bắt đầu bằng g hay gh : - Gọi HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn HS làm bài

- GV chia HS lớp thành nhóm thực chị chơi tìm từ - HS thi làm bài tập

- HS nhóm trình bày kết quả

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả GV chọn đội dành chiến thắng * Bài tập : Sắp xếp tên bạn theo thứ tự vào bảng chữ :

* Mục tiêu:

- Viết tên vào bảng chữ * Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài

(48)

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả GV kết luận: 4.Kiểm tra, đánh giá.

- Viết chính xác bài chính tả ( SGK), chữ viết rõ ràng đẹp - Trình bày đoạn văn Không mắc lỗi bài - Làm bài tập

-GV khen, nhận xét lớp

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

- Hôm viết bài chính tả ? - Tổ chức cho HS thi viết lại từ khó viết - GV nhận xét, tuyên dương

- Giáo dục HS : viết chữ đẹp, viết chữ phải nắn nót, ngồi viết tư thế… 5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau

- Nhận xét tiết học

- GV yêu cầu HS nhà làm việc sau : - Về nhà viết lại từ viết chưa ở lớp

- Chuẩn bị bài chính tả tập chép : Bạn Nai Nhỏ

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

Thứ sáu ngày 15 tháng năm 2020

Ti

ết 1: TOÁN Luyện tập chung

1.Mục tiêu dạy học : Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- Biết viết số có chữ số thành tổng số chục và số đơn vị - Biết số hạng, tổng; số bị trừ, số trừ, hiệu

- Biết làm tính cộng, trừ số có chữ số không nhớ phạm vi 100 - Biết giải toán bằng phép tính trừ

- Củng cố lại quan hệ đề- xi- mét và xăng- ti- mét 1.2 Kỹ

- Vận dụng kiến thức hoàn thành bài tập1(viết số đầu); Bài 2; Bài (làm phép tính đầu); Bài

1.3 Thái đô

-HS yêu thích môn học.Nghiêm túc, cẩn thận làm bài 1.4.Các lực đạt được

- NL Tự học:Thực nhiệm vụ học tập - NL làm việc nhóm: thảo luận hoàn thiện bài tập 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

(49)

-Nhóm: Thảo luận tìm cách làm bài tập 3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt động 1: Khởi động

*Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ trước vào học *Cách tiến hành:

- Chơi trò chơi: Trời - Đất- Nước (GV hô Trời, HS phải nêu tên vật sống trên trời, hô Cá, HS phải nói là Nước, )

3.2 Hoạt động 2: HS làm bài tập * Mục tiêu:

- Biết viết số thành tổng; Biết tìm Tổng, Hiệu Biết tính và giải bài toán có thực phép trừ số chữ số (không nhớ)

- Ôn lại mối quan hệ dm và cm * Cách tiến hành:

Bài 1: Viết số 25,62,99,87,39,85 theo mẫu: - GV hướng dẫn làm câu mẫu : 25=20+5 - HS nêu yêu cầu HS thực theo HD GV - HS làm bài cá nhân vào vở

62= 60+2 99=90 + 9,

- Trao đổi vở để kiểm tra chéo, giúp tìm chỡ sai - Báo cáo kết quả trước lớp Tổ chức chữa bài

- Đưa đáp án Nhận xét

Bài 2: Viết số thích hợp vào trống :

- GV treo bảng phụ lên bảng, yêu cầu HS quan sát, tìm hiểu nội dung (Quan sát theo hàng, cột, )

H: Muốn tìm tổng hai số ta làm nào? H: Muốn tìm hiệu hai số ta làm nào?

- Cho HS làm bài (chú ý, yêu cầu HS trình bày thẳng hàng thẳng cột, không kẻ bảng)

- Tổ chức cho HS nhận xét bài bảng lớp chữa bài Bài 3:Tính

- HS đọc yêu cầu HS làm bài vào vở - GV nhận xét sửa sai (Chú ý phần đặt tính) Bài 4:

HS đọc đề Phân tích đề - Hướng dẫn HS làm

- HS lên bảng làm, HS lại làm vào vở

- Chấm nhanh số bài Nhận xét bài làm HS 4 Kiểm tra đánh giá

- Kiểm tra vở HS

-GV nhận xét, tuyên dương cá nhân, nhóm. 5 Định hướng học tập tiếp theo.

5.1.Bài tập củng cố Bài 5: Số?

- HS đọc yêu cầu, HS trả lời miệng

(50)

- Nhắc nhở Hs nhà xem lại bài Xem trước bài: "Phép cộng có tổng 10"

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

Tiết TẬP LÀM VĂN CHÀO HỎI TỰ GIỚI THIỆU

1.Mục tiêu dạy học : Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- Biết cách chào hỏi và tự giới thiệu

- Nghe và nhận xét câu trả lời bạn lớp - Viết bản tự thuật ngắn

1.2 Kỹ năng

- Rèn cho học sinh thói quen nói thành câu và viết ngữ pháp - Làm bài tập BT1, BT2 ,BT3

- Trình bày hình thức đoạn văn 1.3.Thái đô.

- HS cẩn thận viết, viết đúng, đẹp, giữ gìn sách vở. - Cầm bút , để vở quy cách, ngồi tư thế - Phát triển tư ngôn ngữ,

2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu. 2.1.Cá nhân.

-Yêu cầu mỗi học sinh tự khám phá bài tập và tìm cách trình bày trước lớp lời chào và giới thiệu chính bản thân cách tự tin

3 Tở chức dạy học lớp

3.1 Hoạt động 1: Hướng dẫn chuẩn bị. *Mục tiêu:

- HS có tâm thế tốt, ngồi tư thế

- Biết nội dung bài và cách làm tiết tập làm văn *Cách tiến hành

-* Hướng dẫn HS chuẩn bị :

GV Đọc đoạn nội dung bài tập lần - Gọi vài HS đọc lại nội dung bài tập - Giúp HS nắm nội dung bài tập :

- Nhận xét

3.2 Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành làm bài tập. *Mục tiêu:

- Thể lời chào mọi tình

-Thể giọng điệu , lời chào bạn tranh - Giới thiệu bản thân trước lớp

(51)

* HS nghe giáo viên nêu mẫu lời chào chào bố mẹ , GV hướng dẫn học sinh thực lời chào:

- Theo dõi học sinh, nhắc nhở tư thế ngồi viết HS 3.3 Hoạt động 3: Hướng dẫn chấm và nhận xét bài. *Mục tiêu:

- Giúp em tự phát lỡi và phát lỗi giúp bạn *Cách tiến hành:

- Chữa bài : HS nhận lỡi sai và có thể tự sửa lỡi vào vở - GV thu - bài để nhận xét cụ thể

3.4 Hoạt động 4: Hướng dẫn làm bài tập : *Mục tiêu:

- Giúp thực lời chào mọi hoàn cảnh - Biết viết bài giới thiệu bản thân

*Cách tiến hành

* Bài tập : Nói lời em : - Gọi HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn HS làm bài

- GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi đóng vai để xưng hô lời chào - HS hoạch động nhóm đơi làm bài tập

- HS trình bày kết quả

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả * Bài tập : Nhắc lại lời bạn tranh :

* Mục tiêu:

- Đọc lời chào bạn tranh, thể giọng điệu bạn * Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài

- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đóng vai bạn nhỏ tranh thể lời chào - Cho nhóm trình bày

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả GV kết luận: * Bài tập : Viết bản tự thuật theo mẫu :

* Mục tiêu:

- Giúp học sinh hiểu thế nào là bản tự thuật

- Học sinh ghi nội dung cần thiết bản thân, giới thiệu cho mọi người biết

* Cách tiến hành: - Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Yêu cầu HS làm bài tập vào vở

- GV quan sát hướng dẫn học sinh chưa làm - Cho học sinh trình bày

(52)

- Viết chính xác thông tin bản tự thuật, chữ viết rõ ràng đẹp - Trình bày cấu trúc bản tư thuật Không mắc lỗi bài - Làm bài tập

-GV khen, nhận xét lớp

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

- Hôm học nơi dung ? - Tổ chức cho HS giới thiệu bản than trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương

- Giáo dục HS : viết chữ đẹp, viết chữ phải nắn nót, ngồi viết tư thế, biết thể bản than trước đám đông.…

- Rèn khả giao tiếp

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau - Nhận xét tiết học

- GV yêu cầu HS nhà làm việc sau :

- Về nhà thể lời chào với ông bà , cha mẹ - Viết lại bài tự thuật bản than cách chính xác

- Chuẩn bị bài tập làm văn tiết sau : Sắp xếp câu bài Lập danh sách học sinh

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

(53)

TUẦN

SÁNG Thứ hai ngày 17 tháng năm 2020 Ti

ết 1: TOÁN Luyện tập chung 1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- Biết viết số có chữ số thành tổng số chục và số đơn vị - Biết số hạng, tổng; số bị trừ, số trừ, hiệu

- Biết làm tính cộng, trừ số có chữ số không nhớ phạm vi 100 - Biết giải toán bằng phép tính trừ

- Củng cố lại quan hệ đề- xi- mét và xăng- ti- mét 1.2 Kỹ

- Vận dụng kiến thức hoàn thành bài tập1(viết số đầu); Bài 2; Bài (làm phép tính đầu); Bài

1.3 Thái đô

-HS yêu thích môn học.Nghiêm túc, cẩn thận làm bài 1.4.Các lực đạt được

- NL Tự học:Thực nhiệm vụ học tập - NL làm việc nhóm: thảo luận hoàn thiện bài tập 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

-Cá nhân: Hoàn thành bài tập

-Nhóm: Thảo luận tìm cách làm bài tập 3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt động 1: Khởi động

*Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ trước vào học *Cách tiến hành:

- Chơi trò chơi: Trời - Đất- Nước (GV hô Trời, HS phải nêu tên vật sống trên trời, hô Cá, HS phải nói là Nước, )

3.2 Hoạt động 2: HS làm bài tập * Mục tiêu:

- Biết viết số thành tổng; Biết tìm Tổng, Hiệu Biết tính và giải bài toán có thực phép trừ số chữ số (khơng nhớ)

- Ơn lại mối quan hệ dm và cm * Cách tiến hành:

Bài 1: Viết số 25,62,99,87,39,85 theo mẫu: - GV hướng dẫn làm câu mẫu : 25=20+5 - HS nêu yêu cầu HS thực theo HD GV - HS làm bài cá nhân vào vở

62= 60+2 99=90 + 9,

- Trao đổi vở để kiểm tra chéo, giúp tìm chỗ sai - Báo cáo kết quả trước lớp Tổ chức chữa bài

- Đưa đáp án Nhận xét

(54)

- GV treo bảng phụ lên bảng, yêu cầu HS quan sát, tìm hiểu nội dung (Quan sát theo hàng, cột, )

H: Muốn tìm tổng hai số ta làm nào? H: Muốn tìm hiệu hai số ta làm nào?

- Cho HS làm bài (chú ý, u cầu HS trình bày thẳng hàng thẳng cột, khơng kẻ bảng)

- Tổ chức cho HS nhận xét bài bảng lớp chữa bài Bài 3:Tính

- HS đọc yêu cầu HS làm bài vào vở - GV nhận xét sửa sai (Chú ý phần đặt tính) Bài 4:

HS đọc đề Phân tích đề - Hướng dẫn HS làm

- HS lên bảng làm, HS lại làm vào vở

- Chấm nhanh số bài Nhận xét bài làm HS 4 Kiểm tra đánh giá

- Kiểm tra vở HS

-GV nhận xét, tuyên dương cá nhân, nhóm. 5 Định hướng học tập tiếp theo.

5.1.Bài tập củng cố Bài 5: Số?

- HS đọc yêu cầu, HS trả lời miệng

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau

- Nhắc nhở Hs nhà xem lại bài Xem trước bài: "Phép cộng có tổng 10"

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

Tiết + 4: TẬP ĐỌC (2 tiết )

Bạn Nai Nhỏ 1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài ; biết ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ

- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Người bạn đáng tin cậy là người sẵn sàng cứu người , giúp người lúc khó khăn

- Trả lời câu hỏi SGK 1.2 Kỹ năng

(55)

-HS thích môn học

- HS làm việc kiên trì, nhẫn nại 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu. 2.1.Cá nhân

- Đọc bài tập đọc

-Yêu cầu mỗi học sinh tự khám phá câu chuyện và tìm cách thể giọng đọc

- Yêu cầu HS đọc câu chuyện Bạn Nai Nhỏ, sau đó trả lời câu hỏi sau bài tập đọc

3 Tổ chức dạy học lớp 3.1 Hoạt động 1:Khởi động

-Giới thiệu cấu trúc và chương trình mơn tiếng Việt tuần

-Giới thiệu tên truyện yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì? 3.2 Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ngữ

* Mục tiêu:

- Đọc trơn toàn bài biết ngắt nghỉ sau dấu câu, đọc từ khó -Hiểu nghĩa từ

* Cách tiến hành:

-Đọc mẫu toàn bài và HD cách đọc

-Yêu cầu HS đọc câu/ đoạn (trước lớp nhóm) -Phát từ HS đọc sai và ghi bảng

- Hiểu nghĩa từ ngữ phần giải (SGK) -HD HS đọc câu văn dài đoạn

-Chia lớp thành nhóm người nhắc HS đọc đủ nghe nhóm, theo dõi giúp đỡ -Tổ chức thi đọc nhóm

- Nhận xét tuyên dương

3.3 Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài *Mục tiêu:

- HS hiểu nội dung bài Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Người bạn đáng tin cậy là

người sẵn sàng cứu người , giúp người lúc khó khăn - Hiểu nghĩa từ ngữ

* Cách tiến hành:

-Gọi HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi SGK -HS trả lời câu hỏi sau bài tập đọc

3.4 Hoạt động 3:Hướng dẫn luyện đọc lại *Mục tiêu:

- HS đọc đúng, ngắt nghỉ chỗ, biết nhấn giọng ở từ ngữ cần thiết -Biết liên hệ thực tế vào bài học

* Cách tiến hành:

- Hướng dẫn HS luyện đọc lại đoạn 1, đoạn 2: - GV đọc mẫu đoạn 1, đoạn

- HS luyện đọc theo cặp, GV giúp đỡ HS yếu - Tổ chức cho HS thi đọc nhóm - Nhận xét tuyên dương

(56)

- GV nêu câu hỏi thực hành : Em nêu ví dụ người thật, việc thật cho thấy ý nghĩa câu chuyện là

- GV nhận xét Chốt ý 4.Kiểm tra, đánh giá.

- GV khen HS đọc thành tiếng to, rõ ràng - GV khen HS Rút bài học

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

- Hơm học bài ?

- GV nêu câu hỏi : Câu chuyện khuyên em cần có đức tính tốt tình bạn? - GV nhận xét

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau - Dặn HS xem lại bài và đọc bài tập đọc “Gọi bạn”

-Yêu cầu mỗi học sinh tự khám phá câu chuyện và tìm cách thể giọng đọc - Yêu cầu HS đọc câu chuyện, sau đó trả lời câu hỏi sau bài tập đọc

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

-CHIỀU Thứ hai 17 tháng năm 2020

Tiết : TOÁN Kiểm tra

1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- Đọc, viết số có hai chữ số, viết số liền trước, số liền sau - Thực cộng, trừ (không nhớ) phạm vi 100 - Giải bài toán bằng phép tính học

- Đo, viết số đo độ dài đoạn thẳng 1.2 Kỹ

- Sử dụng thước có vạch kẻ xăng - ti - mét để vẽ đoạn thẳng - Vận dụng kiến thức hoàn thành bài kiểm tra

1.3 Thái đô

-HS nghiêm túc, cẩn thận làm bài 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu. -Cá nhân: Hoàn thành bài tập

3 Tổ chức dạy học lớp 3.1 Hoạt động 1: Khởi động

*Mục tiêu: - Chuẩn bị tốt cho việc làm bài *Cách tiến hành:

Kiểm tra sự chuẩn bị giấy kiểm tra HS GV phát đề kiểm tra 3.2 Hoạt động 2: Thực hành

(57)

- Đọc, viết số có hai chữ số, viết số liền trước, số liền sau - Thực cộng, trừ (không nhớ) phạm vi 100 - Giải bài toán bằng phép tính học

- Đo, viết số đo độ dài đoạn thẳng *Cách tiến hành:

Bài 1: Điền số, chữ số thích hợp vào chỗ trống: a) Số gồm chục và đơn vị viết là và đọc là b) Số 49 gồm chục và đơn vị, Số đó đọc là c) Số ba mươi mốt viết là và đọc là

Bài 2: Số?

a) Số liền trước 61 là b) Số liền sau 99 là c) Số liền trước 90 là d) Số liền sau 79 là Bài 3: a)Đặt tính tính hiệu biết:

a) 89 và 42 b) 75 và 34 c) 99 và 55 b) Tính:

9dm - 2dm = 26dm + 53dm = 5dm + 4dm = 15dm - 10dm = Bài 4:

Lan và Hoa cắt 36 hoa, riêng Hoa cắt 16 hoa Hỏi Lan cắt hoa?

Bài 5: Vẽ đoạn thẳng CD dài dm 4 Kiểm tra đánh giá.

-GV nhận xét, đánh giá HS trình làm bài. 5 Định hướng học tập tiếp theo.

5.1.Bài tập củng cố - Nhận xét tiết học

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau

- Xem trước bài “Phép cộng có tổng bằng 10”, chuẩn bị 10 que tính Thảo luận để tìm cách giải BT4

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

Tiết 2: ĐẠO ĐỨC

BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI 1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

-Biết có lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi -Biết cần phải nhận lỡi và sữa lỡi 1.2.Kĩ nă ng:

-Thực nhận lỗi và sữa lỗi mắc lỗi

(58)

-Học sinh có tính dũng cảm, trung thực 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

2.1.Cá nhân: Mỗi học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi Khi có lỗi cần phải làm gì? 2.2 Nhóm: Các nhóm theo dõi chuyện và xây dựng phần kết

3.Các hoạt đông dạy học

3.1.Họat đơng 1: Tìm hiểu, phân tích truyện : Cái bình hoa. *Mục tiêu: Biết có lỗi cần phải nhận lỗi sửa lỗi *Cách tiến hành:

-Hoạt động nhóm: Các nhóm theo dõi chuyện và xây dựng phần kết

- Kể chuyện : Cái bình hoa “ từ đầu đến ba tháng trôi qua” -Giáo viên kể tiếp đoạn cuối

-Qua câu chuyện, em thấy cần làm mắc lỡi ? -Nhận lỗi và sửa lỗi đem lại tác dụng ?

3.2.Họat đơng 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ.

*Mục tiêu: Biết bày tỏ ý kiến qua tình huống *Cách tiến hành:

-Nêu tình cho HS thảo luận -Nhóm theo dõi

Thảo luận : xây dựng phần kết

-Đại diện nhóm trình bày -Trao đổi, nhận xét bổ sung -Các nhóm thảo luận và TLCH -1 em nhắc lại

-Giáo viên kết luận

3.3.Họat đông 3: : Trị chơi

*Mục tiêu: Biết tìm ý kiến qua trò chơi. *Cách tiến hành:

-Phổ biến luật chơi Nhận xét, phát thưởng Luyện tập: Ghi Đ/S vào ô trống (SHD/tr 15) 4 Kiểm tra đánh giá.

- Biết có lỗi cần phải nhận lỗi sửa lỗi. - Biết bày tỏ ý kiến qua tình

- Biết tìm ý kiến qua trò chơi. -GV khen, nhận xét lớp

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

- Bài học khuyên điều gì?

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau -Nhắc HS xem lại bài tập

- Chuẩn bị bài sau” Biết nhận lỗi và sửa lỗi”

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

(59)

Thứ ba ngày 18 tháng năm 2020 Tiết 1: TOÁN

Phép cơng có tởng 10 1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- Biết cộng hai số có tổng bằng 10

- Biết dựa vào bảng cộng để tìm số chưa biết phép cộng có tổng bằng10 - Biết viết 10 thành tổng hai số đó có số cho trước

- Biết cộng nhẩm: 10 cộng với số có chữ số - Biết xem đồng hồ kim phút vào 12 1.2 Kỹ

- Sử dụng que tính để cộng hai số có tổng bằng 10 - Hoàn thành BT: 1(cột 1, 2, 3),2, 3(dòng 1), 1.3 Thái đô

- Cẩn thận, nghiêm túc Yêu thích học toán 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

-Cá nhân: Dùng que tính để thực phép cộng có tổng bằng 10 -Nhóm: Thảo luận làm bài tập

3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 6+ =10.

*Mục tiêu: Biết sử dụng que tính để cộng hai số có tổng bằng 10 *Cách tiến hành:

- GV đính que tính, hỏi: “Có que tính?” - u cầu học sinh lấy que tính

- Gài que tính, hỏi: “Viết vào cột chục hay cột đơn vị?” - GV lấy thêm que tính, hỏi: “Có que tính?”

- Yêu cầu học sinh lấy thêm que tính

- Gài que tính, hỏi: “Viết vào cột chục hay cột đơn vị?”

+Yêu cầu học sinh bó lại thành bó 10 que tính, hỏi: “6 cộng mấy?” - GV viết kết quả: vào cột đơn vị, vào cột chục

- GV hướng dẫn HS đặt tính:

+ 4

10 + Viết và thẳng cột

+ cộng bằng 10, viết ở cột đơn vị, ở cột chục - Yêu cầu học sinh nhắc lại

3.2 Hoạt động 2: HS làm bài tập

Bài : Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

*Mục tiêu: - Dựa vào bảng cộng để tìm số chưa biết phép cộng có tổng bằng10

- Viết 10 thành tổng hai số đó có số cho trước *Cách tiến hành:

(60)

- GV nhận xét chung Bài : Tính

*Mục tiêu: - Cộng hai số có tổng bằng 10 *Cách tiến hành:

- HS nêu yêu cầu GV hướng dẫn HS làm câu mẫu - Gọi HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bảng - GV nhận xét bảng con, lưu ý cách đặt tính Bài : Tính nhẩm:

*Mục tiêu: - Cộng nhẩm: 10 cộng với số có chữ số *Cách tiến hành:

- HS đọc đề bài GV hướng dẫn HS làm

- Yêu cầu HS nêu miệng - Yêu cầu HS nhận xét, sửa sai (nếu có) - Gv nhận xét, sửa:

7+3+6=16 6+4+8=18 5+5+5=15 Bài 4: Đồng hồ giờ?

*Mục tiêu: - Xem đồng hồ kim phút vào 12 *Cách tiến hành:

- Cho HS quan sát đồng hồ và đố

- Yêu cầu HS nhận xét, sửa - Gv nhận xét, sửa Kiểm tra đánh giá

- GV khen HS Cộng hai số có tổng bằng 10.Cộng nhẩm: 10 cộng với số có chữ số

- GV tuyên dương HS xem đồng hồ kim phút vào 12 5 Định hướng học tập tiếp theo.

5.1.Bài tập củng cố

- Yêu cầu HS tính nhẩm: 7+3+3= 8+2+5= 5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau

- Làm vbt bài ở lớp chưa làm Xem trước bài: “26+4; 36+24”, sử dụng que tính để thực phép cộng dạng 26+4, 36+24, tìm cách giải BT2

-ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG

-Tiết 2: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Hệ cơ

1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- Nhận biết số vị t rí và tên gọi số thể - Biết co duỗi được, nhờ có mà thể hoạt động 1.2 Kỹ năng

(61)

-Có ý thức tập luyện thân thể

2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

2.1.Cá nhân: Mỗi HS thực vị trí hệ thể

2.2.Nhóm:Thảo luận tìm tác dụng hệ cơ, cách giữ gìn và bảo vệ 3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt động 1: Quan sát hệ

*Mục tiêu: Nhận biết số vị t rí và tên gọi số thể. * Cách tiến hành:

-Yêu cầu HS quan sát SGK-Treo hình vẽ yêu cầu HS lên -Nhận xét , bổ sung

Kết luận:Có nhiều cơ, nhờ bám vào xương mà ta cử động 3.2 Hoạt động 2: Sự co giãn

*Mục tiêu:

Học sinh biết co duỗi được, nhờ có mà thể hoạt động * Cách tiến hành:

- Yêu cầu HS làm động tác gập cánh tay, quan sát, sờ nắn và mô tả bắp cánh tay - Làm động tác duỗi cánh tay và mô tả xem nó thay đổi thế nào so với co lại? - GV mời đại diện nhóm lên trình diễn trước lớp

GV bổ sung

-Kết luận: Khi co ngắn và Khi duỗi dài và mềm - GV nêu câu hỏi:

+ Khi bạn ngửa cổ phần nào co, phần nào duỗi + Khi ưỡn ngực, nào co, nào giãn

3.3 Hoạt động 3: Làm thế nào để phát triển tốt, săn chắc? *Mục tiêu:

Học sinh Có ý thức bảo vệ

* Cách tiến hành: Chúng ta phải làm để giúp phát triển săn chắc? - Những việc làm nào có hại cho hệ cơ?

* Chốt: Nêu lại việc nên làm và không nên làm để phát triển tốt 4.Kiểm tra, đánh giá.

- GV tuyên dương HS số vị trí và nêu tên gọi số thể

- GV khen HS nêu nhờ có mà thể hoạt động 5 Định hướng học tập tiếp theo.

5.1.Bài tập củng cố - Trò chơi tiếp sức

- Cách chơi: Chia lớp làm nhóm HS chọn thẻ chữ và gắn vào vị trí tranh - Nhận xét tuyên dương

- Giáo dục : Cần siêng vận động và tập thể dục cho phát triển mạnh 5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau

- Về nhà xem lại bài Chuẩn bị bài sau “Làm để và xương phát triển tốt”.HS tìm hiểu việc cần làm để – xương phát triển tốt Thảo luận giải thích khơng mang vác vật nặng

(62)

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

Tiết 3: KỂ CHUYỆN

Bạn Nai Nhỏ 1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- Dựa theo tranh và gợi ý mổi tranh kể lại đọan câu chuyện * HS giỏi biết kể lại toàn câu chuyện

1.2 Kỹ năng

- Kết hợp lời kể với cử chỉ, điệu bộ 1.3.Thái đô.

-HS thích đọc truyện

- Nhận xét, đánh giá lời kể bạn 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu. 2.1.Cá nhân

-Yêu cầu mỗi học sinh tự khám phá câu chuyện và tìm cách thể giọng kể -Yêu cầu HS quan sat tranh, sau kể lai đoạn câu chuyện hỏi sau bài tập đọc 3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện:

- GV kể chuyện lần 1: thể giọng kể theo cốt chuyện - GV kể chuyện lần 2: GV kể chuyện kết hợp vào tranh - GV nêu câu hỏi giúp HS nhớ lại nội dung truyện:

+ Câu chuyện có nhân vật nào?

+ Chuyện sảy Nai Nhỏ và bạn ? + Cha Nai Nhỏ có thái độ và lời khuyên với ? - Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả

3.2 Hoạt động 2: Hướng dẫn kể đoạn câu chuyện theo tranh * Mục tiêu:

- Giúp HS kể lại đoạn câu chuyện theo tranh * Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS quan sát tranh SGK

-Câu chuyện có tranh ứng với đoạn? -Tranh nói lên nội dung gì?

-Nội dung tranh 2, nói lên điều gì? - Cho HS hoạt động nhóm để kể đoạn - GV bao quát lớp để giúp đỡ nhóm

- Tổ chức cho HS thi kể chuyện theo tranh trước lớp + Gọi HS kể chuyện tranh + Gọi HS kể chuyện tranh + Gọi HS kể chuyện tranh

(63)

3.3 Hoạt động 3: Hướng dẫn kể toàn câu chuyện: * Mục tiêu: - Một số HS kể toàn câu chuyện * Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập- Cho HS tập kể toàn câu chuyện - Yêu cầu HS kể toàn câu chuyện

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt ý GV tuyên dương

- Em nêu ý nghĩa câu chuyện ?- Gọi HS nhận xét GV nhận xét 4.Kiểm tra, đánh giá.

- Tuyên dương HS kể câu chuyện bằng lời nhân vật - Khen HS rút bài học

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

- GV hỏi : Câu chuyện khuyên em điều ? - GV nhận xét

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau

- Về nhà tập kể lại câu chuyện.-Yêu cầu mỗi học sinh tự khám phá câu chuyện “ Bím tóc đuôi sam” và tìm cách thể giọng kể

-Yêu cầu HS quan sat tranh, sau kể lai đoạn câu chuyện

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

- -Tiết 4: CHÍNH TẢ Bạn Nai Nhỏ

1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- Chép chính xác bài chính tả ( SGK) ; trình bày câu văn xuôi Không mắc lỗi bài

1.2 Kỹ năng

- Nhìn chép (nhìn – đọc thầm và chép lại cụm từ nhỏ) học ở lớp - Làm BT2, BT

1.3.Thái đô.

- HS cẩn thận viết, viết đúng, đẹp, giữ gìn sách vở. 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

2.1.Cá nhân:

-Yêu cầu mỡi HS tự khám phá bài viết và tìm cách trình bày đoạn văn 3 Tở chức dạy học lớp

3.1 Hoạt động 1: Hướng dẫn chuẩn bị tập chép. *Mục tiêu: - HS có tâm thế tốt, ngồi tư thế

(64)

* Hướng dẫn HS chuẩn bị :

GV Đọc đoạn chép chính tả bảng lần - Gọi vài HS đọc lại bài chính tả

- Giúp HS nắm nội dung đoạn chép : + Đoạn này chép từ bài nào ?

+ Đoạn chép là suy nghĩ ? - Nhận xét * Hướng dẫn HS nhận xét :

+ Đoạn bài chính tả gồm có câu ?

+ Những từ nào bài chính tả viết hoa ? + Chữ đầu đoạn phải viết thế nào ?

- Những chữ nào bài chính tả khó viết ? - Cho HS tập viết chữ khó, chỉnh sửa cho HS 3.2 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả.

*Mục tiêu: - Chép lại chính xác đoạn bài "Bạn Nai Nhỏ” - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu vị trí

*Cách tiến hành:

* HS chép bài vào vở, GV theo dõi, uốn nắn : - GV cho HS chép bài chính tả

- Theo dõi, nhắc nhở tư thế ngồi viết HS

3.3 Hoạt động 3: Hướng dẫn chấm và nhận xét bài. *Mục tiêu:

- Giúp em tự phát lỡi và phát lỡi giúp bạn *Cách tiến hành:

- Chữa bài : HS tự chữa lỗi Gạch chân từ viết sai, viết từ bằng viết chì lề vở - GV thu - bài để nhận xét cụ thể

3.4 Hoạt động 4: Hướng dẫn làm bài tập : *Mục tiêu:

- Giúp em điền vào chỗ trống ng / ngh và tr / ch : đổ /đỗ *Cách tiến hành

* Bài tập : Điền vào chỗ chấm ng hay ngh ? - Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài

- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập Yêu cầu HS trình bày kết quả - Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả

GV kết luận

* Bài tập : Điền vào chỗ chấm tr hay ch đỗ hay đỗ ? * Mục tiêu: - Viết từ chính tả

* Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài

- Yêu cầu HS làm bài vào phiếu học tập theo nhóm 2- Cho nhóm trình bày - Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả GV kết luận:

4.Kiểm tra, đánh giá.

- Chấm nhanh số bài HS Tuyên dương HS chép chính xác bài chính tả - Khen HS làm bài tập

(65)

5.1.Bài tập củng cố

- Tổ chức cho HS thi viết lại từ khó viết - GV nhận xét, tuyên dương

- Giáo dục HS : viết chữ đẹp, viết chữ phải nắn nót, ngồi viết tư thế… 5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau

- Về nhà viết lại từ viết chưa ở lớp

- Yêu cầu mỗi học sinh tự khám phá bài viết và tìm cách trình bày bài chính tả nghe-viết : Gọi bạn

-ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG

-

Thứ tư ngày 19 tháng năm 2020 Tiết 1: TOÁN

26+4 ; 36+24 1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học, học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 + 24 - Biết giải bài toán bằng phép cộng

1.2 Kỹ

- Tính và giải bài toán liên quan đến số có chữ số có nhớ (trong phạm vi 100) - Vận dụng kiến thức vào làm bài tập 1, bài tập

1.3 Thái đô

-HS yêu thích môn học.Nghiêm túc, cẩn thận làm bài 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

-Cá nhân: Thực đếm que tính để thực phép cộng 26+4; 36+24 -Nhóm: Thảo luận tìm cách làm bài tập

3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 26 + 4; 36+24

*Mục tiêu: Thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 26+4; 36+24 *Cách tiến hành:

a Giới thiệu phép công 26+4

- Giáo viên đưa bó que tính mỡi bó 10 que, hỏi: “Có chục que tính?” - Yêu cầu học sinh lấy chục que tính - Giáo viên gài bó que tính vào bảng - Lấy thêm que tính và hỏi: “Có que tính nữa?”

- u cầu học sinh lấy thêm que tính

- Gài thêm que tính vừa lấy vào bảng, hỏi: “Có tất que tính?” - Lấy thêm que tính rời và hỏi: “26 + = ?”

- Giáo viên nêu cách tính: 26 + = 30 Chục đơn vị

(66)

- Yêu cầu học sinh nêu lại cách tính - Hướng dẫn học sinh cách đặt tính: 26

+ 4

30

“Viết số 26 dòng trên, viết số dòng cho số thẳng cột với số hàng đơn vị, viết dấu + hai số phía bên trái, viết dấu gạch ngang thay cho dấu =” - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đặt tính

b.Giới thiệu phép công 36 + 24

- Giáo viên đưa bó que tính mỗi bó 10 que, hỏi: “Có chục que tính?” - u cầu học sinh lấy chục que tính - Giáo viên gài bó que tính vào bảng - Lấy thêm que tính và hỏi: “Có que tính nữa?”

- Yêu cầu học sinh lấy thêm que tính

- Gài thêm que tính vừa lấy vào bảng, hỏi: “Có tất que tính?” - Vậy: “36 + 24=?”

- Giáo viên nêu cách tính: 36+24=60 Chục đơn vị

36+24=60 + 4

- Yêu cầu học sinh nêu lại cách tính.- Hướng dẫn học sinh cách đặt tính: 36

+ 24

60

- Yêu cầu học sinh nhắc lại 3.1 Hoạt động 2: Thực hành *Mục tiêu:

- Thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 + 24 - Giải bài toán bằng phép cộng

*Cách tiến hành: Bài 1: Tính

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài

- Yêu cầu học sinh lên bảng làm, lớp làm bảng

- Yêu cầu học sinh nhận xét và sửa.- Giáo viên nhận xét, sửa bài Bài 2: Bài toán

- Giáo viên phân tích đề - Hướng dẫn học sinh làm - Yêu cầu học sinh làm bảng, lớp làm vào vở - Giáo viên chấm nhanh số em

- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 4 Kiểm tra đánh giá

- Khen HS thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 26+ 4; 36 + 24 - Tuyên dương HS giải bài toán bằng phép cộng

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

(67)

Khuyến khích HS trả lời miệng

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau

- Nhắc nhở Hs nhà xem lại bài Xem trước bài: Luyện tập.Tìm cách giải BT4

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

-Tiết 2: TẬP ĐỌC

Gọi bạn

1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- Đọc và rõ ràng toàn ; biết nghỉ sau dấu câu, dòng, phần u cầu và phần trả lời mỡi dịng

- Hiểu nội dung bài: Tình bạn cảm động Bê Vàng và Dê Trắng 1.2 Kỹ năng

- Đọc thành tiếng, đọc hiểu 1.3.Thái đô.

-HS thích môn học

- HS cần giúp đỡ bạn bạn gặp khó khăn 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu. 2.1.Cá nhân

- Đọc bài tập đọc

-Yêu cầu mỗi học sinh tự khám phá câu chuyện và tìm cách thể giọng đọc - Yêu cầu HS đọc bài Gọi bạn, sau đó trả lời câu hỏi sau bài tập đọc

3 Tổ chức dạy học lớp 3.1 Hoạt động 1:Khởi động -Giới thiệu bài học

-Giới thiệu tên truyện yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì? - Ghi bảng tên bài

3.2 Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ngữ: * Mục tiêu: - Rèn đọc từ khó

- Rèn đọc câu, từ, đoạn - Hiểu nghĩa từ ngữ * Cách tiến hành:

- GV đọc mẫu toàn bài

- Yêu cầu HS nêu từ khó đọc GV chốt - Hướng dẫn đọc từ khó

- Cho HS đọc nối tiếp dòng GV chỉnh sửa phát âm cho HS

- Treo bảng phụ hướng dẫn học sinh ngắt giọng theo dấu phân cách,hướng dẫn đọc - Theo dõi uốn nắn sửa sai.- Cho HS luyện đọc bài nhóm

(68)

3.3 Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu bài. * Mục tiêu:

- HS hiểu nội dung bài:Tình bạn cảm động Bê Vàng và Dê Trắng - Hiểu nghĩa từ ngữ

* Cách tiến hành:

- Cho học sinh đọc và hỏi câu hỏi:

+ Câu 1: Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu ? + Câu 2: Vì Bê Vàng phải tìm cỏ ?

+ Câu 3: Bê Vàng quên đường về, Dê Trắng làm ? + Câu : Vì đến Dê Trắng kêu bê bê?

- GV hướng dẫn HS rút nội dung bài học:( Tình bạn cảm động Bê Vàng và Dê Trắng)

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả GV kết luận - Gọi HS đọc lại nội dung bài

3.4 Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện đọc lại. * Mục tiêu:

- HS đọc đúng, ngắt nghỉ chỗ, biết nhấn giọng ở từ ngữ cần thiết * Cách tiến hành:

- Tổ chức cho HS thi đọc lại toàn bài :

+ GV đọc mẫu bài + Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp + Cho HS thi đọc + GV nhận xét, tuyên dương

4.Kiểm tra, đánh giá.

- Khen HS đọc thành tiếng, đọc hiểu câu chuyện - Tuyên dương HS rút bài học

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

- GV nêu câu hỏi : Câu chuyện khun em cần có đức tính tốt tình bạn? - GV nhận xét

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau

- Về nhà xem lại bài - Đọc bài tập đọc “ Bím tóc đuôi sam”

-Yêu cầu mỗi học sinh tự khám phá câu chuyện và tìm cách thể giọng đọc - Yêu cầu HS đọc bài tập đọc, sau đó trả lời câu hỏi sau bài tập đọc

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

(69)

-Tiết 4: TẬP VIẾT Chữ hoa: B 1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- Viết chữ hoa B (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Bạn (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Bạn bè sum họp (3 lần)

1.2 Kỹ năng

- Viết rõ ràng, tương đối nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét chữ hoa với chữ thường chữ ghi tiếng

1.3.Thái đô.

- Viết cẩn thận, nghiêm túc.

2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu. 2.1.Cá nhân:

-Yêu cầu mỗi học sinh tự khám phá cách viết chữ hoa B và tìm cách trình bày câu ứng dụng

3 Tở chức dạy học lớp

3.1 Hoạt động1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ B hoa : * Mục tiêu: - Viết chữ hoa B mẫu

* Cách tiến hành:

- GV đính chữ B hoa lên bảng - Yêu cầu HS quan sát và hỏi :

+ Chữ này cao li, gồm đường kẻ ngang ?+ Được viết bởi nét ? - GV vào chữ mẫu miêu tả - GV hướng dẫn cách viết

- GV viết mẫu lần và nhắc lại cấu tạo

- Cho HS viết bảng GV theo dõi, uốn nắn

* Chữ hoa B cỡ nhỏ cao 2,5 li cách hướng dẫn tương tự 3.2 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng :

* Mục tiêu: - Viết chữ và câu ứng dụng: * Cách tiến hành:

- Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Bạn bè sum họp

- Giải thích: Đưa lời khuyên bạn bè phải thương yêu * Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét :

- Độ cao chữ :

+ Chữ B, h cao li ?+ Chữ s cao li ? + Các chữ lại cao li ?

- Cách đặt dấu ở chữ : dấu đặt ở đâu ? - Các chữ chữ viết thế nào ?

- Khoảng cách chữ câu viết ?

- GV viết mẫu chữ Bạn dòng kẻ (nhắc HS: điểm cuối chữ B nối liền với điểm bắt đầu chữ a)

- GV cho HS viết bảng chữ Bạn

3.3 Hoạt động 3: Hướng dẫn viết Tập viết

(70)

* Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu viết :

+ Chữ hoa B: dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ

+ Chữ và câu ứng dụng: Bạn (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Bạn bè sum họp (3 lần) - Cho HS viết bài- GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ HS

- Quan sát, nhắc nhở tư thế ngồi viết HS

- Giáo dục : Khi viết phải cẩn thận, không đùa hay phá bạn làm bạn thân mình viết sai không đẹp.

3.4 Hoạt động 4: Nhận xét, sửa bài : * Mục tiêu:

- Giúp em tự phát lỡi và phát lỡi giúp bạn * Cách tiến hành:

- GV thu - bài - GV nhận xét cụ thể bài 4.Kiểm tra, đánh giá.

- GV chấm nhanh số bài Khen HS viết chữ hoa B mẫu, viết chữ và câu ứng dụng

- Tuyên dương HS tự phát lỡi và phát lỗi giúp bạn 5 Định hướng học tập tiếp theo.

5.1.Bài tập củng cố

- GV hỏi:+ Hơm học bài ? + Chữ hoa B gồm có nét ? + Cho HS thi đua viết chữ hoa

- Nhận xét Tuyên dương

- Giáo dục học sinh viết nét chữ rõ ràng, trình bày vở đẹp, yêu thích học tập viết

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau

- Nhắc HS cố gắng luyện viết nhiều và hoàn thành bài viết

- -Yêu cầu mỗi học sinh tự khám phá cách viết chữ hoa C và tìm cách viết câu ứng dụng

- ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

-Thứ năm ngày 20 tháng năm 2020 Tiết 1: TOÁN

Luyện tập.

1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- Biết cộng nhẩm dạng + +

- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 26 + ; 36 + 24 - Biết giải bài toán bằng phép cộng

(71)

- Vận dụng kiến thức hoàn thành bài tập :1 (dịng 1); 2; 3; 1.3 Thái đơ

-HS yêu thích môn học.Nghiêm túc, cẩn thận làm bài 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

-Cá nhân: Thực đếm que tính để thực phép cộng -Nhóm: Thảo luận tìm cách làm bài tập

3 Tổ chức dạy học lớp 3.1 Hoạt động 1: Khởi động

*Mục tiêu: Thực phép cộng có nhớ phạm vi 100 * Cách tiến hành:

- Yêu cầu HS làm bài

68 76 27 + 22 + + 13

- Giáo viên chữa bài, nhận xét 3.2 Hoạt động 2: HS làm bài tập

*Mục tiêu:

- Cộng nhẩm dạng + +

- Thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 26 + ; 36 + 24 - Giải bài toán bằng phép cộng

*Cách tiến hành: Bài (dòng 1):

- HS đọc yêu cầu Học sinh làm miệng - Yêu cầu học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét, sửa:

9+1+5=15; 8+2+6=16; 7+3+4= 14

Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm vào bảng - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, sửa bài:

Bài 3: - Học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh nêu lại cách đặt tính - Học sinh nhận xét, nhắc lại.- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở

- Gọi học sinh nhận xét.- Giáo viên chấm, chữa bài Bài 4: (Học sinh làm vào vở)

- Phân tích đề - Hướng dẫn HS làm- Ghi nhanh tóm tắt lên bảng - Yêu cầu học sinh làm bài.- Giáo viên chấm nhanh số bài 4 Kiểm tra đánh giá.

-GV khen HS thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 26+4; 36+ 24 - Tuyên dương HS giải bài toán bằng phép cộng

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

- Bài tập 5: HS đọc bài HS trả lời miệng

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau

- Nhắc nhở Hs nhà xem lại bài Xem trước bài: cộng với số: 9+5 Mỗi HS tự dùng que tính để lập bảng cộng với số

-Nhóm: Thảo luận tìm cách làm bài tập

(72)

-Tiết : LUYỆN TỪ VÀ CÂU Từ vật Câu kiểu Ai gì? 1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- Làm quen với khái niệm từ sự vật thông qua bài tập thực hành - Tìm từ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý

- Đặt câu theo mẫu Ai là gì? 1.2 Kỹ năng

- Sử dụng từ và đặt câu - Làm BT1,2,

1.3.Thái đô.

- HS cẩn thận viết, viết đúng, đẹp, giữ gìn sách vở. - HS u thích, hăng hái tìm hiểu mơm Tiếng Việt 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

2.1.Cá nhân

-Yêu cầu mỗi học sinh tự khám phá bài tập và tìm cách hoàn thành bài tập cách chính xác

3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt động 1: Hướng dẫn chuẩn bị tiết luyện từ và câu. *Mục tiêu: - HS có tâm thế tốt, ngồi tư thế

- Biết nội dung bài tập tiết học *Cách tiến hành

-* Hướng dẫn HS chuẩn bị :

GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập tiết học - Gọi vài HS đọc lại bài tập - Giúp HS nắm nội dung bài tập : + Bài tâp yêu cầu làm ?

+ Biết tìm và phân loại từ sự vật cho chính xác + Biết cách đặt câu theo mẫu - Nhận xét

3.2 Hoạt động 2: Hướng dẫn chấm và nhận xét bài. *Mục tiêu:

- Giúp em tự phát lỡi và phát lỡi giúp bạn *Cách tiến hành:

- Chữa bài : HS tự chữa lỗi Gạch chân nội dung chưa làm để giáo viên biết và hướng dẫn làm

- GV thu - bài để nhận xét cụ thể học sinh 3.3 Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập :

*Mục tiêu: - Giúp em tìm từ sự vật - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì?

(73)

* Bài tập : Tìm những từ vật ( người , đồ vật, vật , cối ) được vẽ dưới :

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV treo trang lên bảng

-Học sinh quan sát để nối tranh với từ ngữ tương ứng

- Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS trình bày kết quả - Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả

* Bài tập : Tìm từ vật có bảng sau : - Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài vào vở - Đại diện nhóm trình bày bài làm

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả GV kết luận * Bài 3:Đặt câu theo mẫu đây:

* Mục tiêu: - HS biết viết đặt câu theo kiểu câu Ai là gì? * Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV nêu mẫu câu cho HS tham khảo

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bốn và viết kết quả vào phiếu bài tập - Cho nhóm trình bày.- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, tuyên dương 4.Kiểm tra, đánh giá.

- Khen HS hoàn thành bài tập SGK

- Tuyên dương HS trình bày bài tập cách chính xác và khoa học , 5 Định hướng học tập tiếp theo.

5.1.Bài tập củng cố

- Hơm học bài ? - Tổ chức cho HS thi tìm từ sự vật - GV nhận xét, tuyên dương

- Giáo dục HS : viết chữ đẹp, viết chữ phải nắn nót, ngồi viết tư thế… 5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau

- GV yêu cầu HS nhà làm việc sau : - Về nhà xem lại nội dung bài học hôm

- Chuẩn bị bài luyện từ và câu : Từ ngữ sự vật Từ ngữ ngày ,tháng, năm Yêu cầu mỗi học sinh tự khám phá bài tập và tìm cách hoàn thành bài tập cách chính xác

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

-Tiết : CHÍNH TẢ

Nghe – viết : Gọi bạn 1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- Nghe – viết chính xác khổ thơ cuối bài Gọi bạn

(74)

1.2 Kỹ năng

- Nghe viết chính xác, chữ đầu dòng thơ phải viết hoa

- Làm bài tập BT2 ,BT3 bài tập tăng cường giáo viên soạn - Trình bày hình thức bài thơ chữ

1.3.Thái đô.

- HS cẩn thận viết, viết đúng, đẹp, giữ gìn sách vở. - Cầm bút , để vở quy cách, ngồi tư thế 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

2.1.Cá nhân.

-Yêu cầu mỗi học sinh tự khám phá bài viết và tìm cách trình bày khổ thơ 3 Tở chức dạy học lớp

3.1 Hoạt động 1: Hướng dẫn chuẩn bị viết bài chính tả. *Mục tiêu:

- HS có tâm thế tốt, ngồi tư thế

- Biết nội dung bài chính tả để viết cho chính tả *Cách tiến hành

-* Hướng dẫn HS chuẩn bị :

GV Đọc đoạn chính tả cần viết bảng lần

- Gọi vài HS đọc lại bài chính tả - Giúp HS nắm nội dung đoạn chép : + Đoạn này trích từ bài nào ?+ Đoạn chính tả là lời nói với ? - Nhận xét

* Hướng dẫn HS nhận xét :

+ Đoạn bài chính tả gồm có câu ?

+ Những từ nào bài chính tả viết hoa ? - Những chữ nào bài chính tả khó viết ? - Cho HS tập viết chữ khó, chỉnh sửa cho HS 3.2 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả.

*Mục tiêu:

- Viết chính xác đoạn bài "Gọi bạn” - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu vị trí *Cách tiến hành:

* HS nghe giáo viên đọc và ghi bài vào vở, GV theo dõi, uốn nắn : - GV đọc cho HS chép bài chính tả

- Theo dõi, nhắc nhở tư thế ngồi viết HS

3.3 Hoạt động 3: Hướng dẫn chấm và nhận xét bài. *Mục tiêu:

- Giúp em tự phát lỡi và phát lỗi giúp bạn *Cách tiến hành:

- Chữa bài : HS tự chữa lỗi Gạch chân từ viết sai, viết từ bằng viết chì lề vở - GV thu - bài để nhận xét cụ thể

3.4 Hoạt động 4: Hướng dẫn làm bài tập : *Mục tiêu:

- Giúp em điền vào chỗ trống chữ cái, từ ngữ thích hợp *Cách tiến hành

(75)

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài

- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập - Yêu cầu HS trình bày kết quả - Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả

* Bài tập : Em chọn chữ nào ngoặc đơn để điền vào chỗ trống : * Mục tiêu: - Viết chữ vào bảng

* Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Yêu cầu HS làm bài vào phiếu học tập theo nhóm - Cho nhóm trình bày

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả GV kết luận: 4.Kiểm tra, đánh giá.

- GV khen HS viết chính xác bài chính tả ( SGK), chữ viết rõ ràng đẹp - Tuyên dương HS làm bài tập

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

- Hôm viết bài chính tả ?

- Tổ chức cho HS thi viết lại từ khó viết- GV nhận xét, tuyên dương - Giáo dục HS : viết chữ đẹp, viết chữ phải nắn nót, ngồi viết tư thế… 5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau

- Về nhà viết lại từ viết chưa ở lớp

- Chuẩn bị bài chính tả tập chép : Bím tóc đuôi sam -Yêu cầu mỗi học sinh tự khám phá bài viết và tìm cách trình bày khổ thơ

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

-CHIỀU Thứ năm ngày 20 tháng năm 2020 Tiết 1: THỦ CÔNG

Gấp máy bay phản lực (Tiết 1) 1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- Biết cách gấp máy bay phản lực

1.2 Kỹ năng :

- Gấp máy bay phản lực, nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. 1.3.Thái đô.

Yêu thích sản phẩm gấp, biết giữ vệ sinh sau học 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

2.1 Cá nhân: Mỡi HS tự tìm cách để gấp máy bay 3 Tổ chức dạy học lớp

(76)

* Mục tiêu:

- Biết cách gấp máy bay phản lực * Cách tiến hành:

- Giáo viên giới thiệu mẫu máy bay phản lực + Máy bay phản lực có hình dáng thế nào ? + Gồm có phần ?

+ Em có nhận xét máy bay phản lực? - Giáo viên yêu cầu thư ký tổng hợp ý kiến

- Yêu cầu học sinh cùng kiểm tra lại kết quả hoạt động - Yêu cầu đại diện 1-2 nhóm trình bày ý kiến nhóm

- Giáo viên nhận xét

- Giáo viên chốt: Cách gấp giống tên lửa (có thân và cánh giống nhau, tên lửa mũi nhọn, máy bay mũi bằng)

3.2 Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu * Mục tiêu:

- Gấp máy bay phản lực Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. * Cách tiến hành:

- Đính tranh quy trình hướng dẫn gấp theo bước cho em quan sát. * Bước 1: Gấp tạo mũi và thân và cánh máy bay.

- Gấp giống tên lửa

- Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài để lấy đường dấu - Mở giấy hình và

- Gấp toàn phần theo đường dấu gấp ở H2, Sao cho đỉnh A trùng với đường dấu H3

- Gấp theo đường dấu gấp ở hình cho đỉnh tiếp giáp ở đường dấu H4

- Gấp theo đường dấu gấp ở H4 H5

- Gấp tiếp theo đường dâu gấp ở H5 cho đỉnh phía và mép bên sát vào đường dấu H6

*Bước 2: Tạo máy bay và sử dụng:

- Bẻ mép gấp song song hai bên đường dấu gấp và miết dọc theo đường dấu máy bay phản lực

- Cầm vào nếp gấp cho hai cánh máy bay chếch lên không chung để phóng phóng tên lửa

- YC nhắc lại bước

3.3 Hoạt động 3: Thực hành:

- Chia nhóm, yêu cầu mỗi HS nhóm thực hành gấp máy bay phản lực - Quan sát – uốn nắn và tuyên dương nhóm có tiến

4 Kiểm tra đánh giá.

(77)

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

- Cho em nhắc lại bước gấp máy bay phản lực 5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau

- Yêu cầu nhà tập gấp lại nhiều lần để làm sản phẩm đẹp

- Chuẩn bị bài “Gấp máy bay phản lực (tiết 2)” Nhớ quy trình gấp máy bay phản lực

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

Thứ sáu ngày 22 tháng

năm 2020 Tiết 1:TOÁN

CỘNG VỚI MỘT SỐ: + 5 1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- Biết cách thực phép cộng dạng + 5, lập bảng cộng với số - Nhận biết trực giác tính giao hoán phép cộng

- Biết giải bài toán bằng phép tính cộng 1.2 Kỹ

- Vận dụng kiến thức hoàn thành bài tập1, bài tập 2, bài tập 1.3 Thái đô

- HS yêu thích môn học Cẩn thận làm bài 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

-Cá nhân: Mỗi HS tự dùng que tính để lập bảng cộng với số -Nhóm: Thảo luận tìm cách làm bài tập

3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng: + lập bảng cộng cộng với số *Mục tiêu:

- HS biết cách thực phép cộng dạng 9+ 5, lập bảng cộng với số - Nhận biết trực giác tính giao hoán phép cộng

*Cách tiến hành:

a) GV giới thiệu phép cộng: + 5

- GV nêu bài toán: Có que tính, thêm que tính Hỏi có que tính? - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả

- Giáo viên đưa câu hỏi:

+ Em làm 14 que tính? + Đếm thêm que tính vào que tính. + Gộp que tính với que tính đếm

+ Tách que tính thành và 4, cộng là 10, 10 với là 14 que tính + Ngồi cách sử dụng que tính cịn cách khác không? - GV cùng HS thực bảng gài, que tính

(78)

- Yêu cầu học sinh nhắc lại

- GV hướng dẫn HS thực tính viết

- Gọi HS lên bảng đặt tính và nêu cách đặt tính - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính

 Nhận xét, tuyên dương

b) Lập bảng cộng cộng với số

- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả phép cộng phần bài học HS lên bảng lập công thức cộng với số

-Yêu cầu HS đọc thuộc lịng bảng cơng thức

- GV xóa dần công thức bảng yêu cầu HS đọc để học thuộc  Nhận xét, tuyên dương

3.2 Hoạt động 2: HS làm bài tập * Mục tiêu:

- Thực phép cộng dạng + 5, lập bảng cộng với số. - Nhận biết trực giác tính giao hoán phép cộng

- Giải bài toán bằng phép tính cộng * Cách tiến hành:

Bài 1: Tính nhẩm:

- Hs đọc yêu cầu bài

- Yêu cầu học sinh đố để hoàn thành bài tập Sau mỗi lượt học sinh nêu kết quả, gọi học sinh khác nhận xét

 Sửa bài, nhận xét

Bài 2: - Nêu yêu cầu bài - Yêu cầu học sinh làm vào bảng con. - Yêu cầu học sinh nhận xét

 Giáo viên nhận xét, tuyên dương Bài : - HS đọc bài toán

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt bài toán - Yêu cầu học sinh giải bài toán

- Giáo viên chấm nhanh số bài làm học sinh - Gọi học sinh nhận xét và sửa - Gv chữa bài, nhận xét 4 Kiểm tra đánh giá

- Khen HS thực phép cộng dạng + 5, lập bảng cộng với số. - Tuyên dương HS giải bài toán bằng phép tính cộng

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

Bài 3: Tính

- HS đọc yêu cầu, HS trả lời miệng

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau

- Nhắc nhở Hs nhà xem lại bài Xem trước bài: "29+5", Mỗi HS tự dùng que tính để thực dạng 29+5

-Nhóm: Thảo luận tìm cách làm bài tập

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

(79)

Tiết : TẬP LÀM VĂN

Sắp xếp câu Lập danh sách học sinh 1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng:

1.1 Kiến thức

- Sắp xếp thứ tự tranh và kể lại chuyện Gọi bạn theo tranh - Sắp xếp câu câu chuyện

- Lập danh sách từ 3-5 học sinh theo mẫu 1.2 Kỹ năng

- Nói thành câu và viết ngữ pháp -Làm bài tập BT1, BT2 ,BT3 1.3.Thái đô.

- HS cẩn thận viết, viết đúng, đẹp, giữ gìn sách vở. - Cầm bút , để vở quy cách, ngồi tư thế - Phát triển tư ngôn ngữ,

2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

2.1.Cá nhân -Yêu cầu mỗi học sinh tự khám phá bài tập và tìm cách trình bày trước lớp kể lại chuyện theo tranh

3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt động 1: Hướng dẫn chuẩn bị. *Mục tiêu:

- HS có tâm thế tốt, ngồi tư thế

- Biết nội dung bài và cách làm tiết tập làm văn *Cách tiến hành

-* Hướng dẫn HS chuẩn bị :

GV Đọc đoạn nội dung bài tập lần - Gọi vài HS đọc lại nội dung bài tập - Giúp HS nắm nội dung bài tập :

- Nhận xét

3.2 Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành làm bài tập. *Mục tiêu:

- Thể kể câu chuyện theo tranh cách lưu loát và tự tin -Thể giọng điệu , lời bạn tranh

- Lập danh sách theo mẫu *Cách tiến hành:

* HS nghe giáo viên kể lại chuyện theo tranh , GV hướng dẫn học sinh thực kể chuyện:

- Theo dõi học sinh, nhắc nhở tư thế ngồi viết HS 3.3 Hoạt động 3: Hướng dẫn chấm và nhận xét bài. *Mục tiêu:

- Giúp em tự phát lỡi và phát lỗi giúp bạn *Cách tiến hành:

(80)

- GV thu - bài để nhận xét cụ thể

3.4 Hoạt động 4: Hướng dẫn làm bài tập : *Mục tiêu:

- Giúp thực kể chuyện theo tranh

- Biết xếp câu theo thứ tự câu chuyện *Cách tiến hành

* Bài tập : Sắp xếp lại thứ tự tranh Dựa vào nội dung tranh ,kể lại câu chuyện Gọi bạn :

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi để kể chuyện

- HS hoạch động nhóm đôi làm bài tập - HS trình bày kết quả - Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả

* Bài tập :Dưới là câu chuyện Kiến và Chim Gáy Em xếp lại câu cho thứ tự:

* Mục tiêu:

- Sắp xếp nội dụng câu chuyện * Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài

- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm xếp thứ tự cho - Cho nhóm trình bày

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả GV kết luận:

* Bài tập : Lập danh sách nhóm từ đến bạn tổ học tập em theo mẫu sau :

* Mục tiêu:

- Giúp học sinh hiểu cách xếp danh sách

- Học sinh ghi nội dung cần thiết cho mọi người vào bảng * Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài

- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở.- GV quan sát hướng dẫn học sinh chưa làm - Cho học sinh trình bày- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả

4.Kiểm tra, đánh giá.

-Tuyên dương HS kể chuyện theo tranh và diễn cảm

- Khen HS xếp lời câu chuyện cho thứ tự Làm bài tập 5 Định hướng học tập tiếp theo.

5.1.Bài tập củng cố

- Hơm học nơi dung ? - Tổ chức cho HS kể lại câu chuyện ở BT1,BT2 - GV nhận xét, tuyên dương

- Giáo dục HS : viết chữ đẹp, viết chữ phải nắn nót, ngồi viết tư thế, biết thể bản than trước đám đông.…

- Rèn khả giao tiếp

(81)

- Chuẩn bị bài tập làm văn tiết sau : Cám ơn , xin lỡi Tìm cách nói lời cảm ơn, nói lời xin lỗi trường hợp Nhóm: Thảo luận BT3

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

-Tiết 4: SINH HOẠT LỚP 1 Muc tiêu: Giúp HS:

- Nắm ưu - khuyết điểm tuần - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm - Biết phương hướng tuần tới

- GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn 2.Nhận xét,đánh giá tình hình tuần:

-Các tổ báo cáo tình hình học tập và hoạt động tuần -Lớp trưởng báo cáo tình hình chung

*Nhận xét giáo viên chủ nhiệm: 1.Về học tập :………

Về đạo đức :………

Về lao động vệ sinh :……… Về phong trào :……… Các mặt khác :………

3.Phương hướng tuần tới : 1.Về học tập :

-Tất cả HS chấp hành nội quy nhà trường -Thực rèn chữ viết và giữ gìn VSCĐ -Đến lớp thuộc bài và chép bài ,làm bài đầy đủ 2.Về đạo đức :

- Không vi phạm nội quy trường,lớp

- Lễ phép với thầy cô,thương yêu và giúp đỡ bạn bè Không nói tục, chửi thề, đánh nhau………

3.Về lao động vệ sinh:

- Quét dọn,vệ sinh lớp học hàng ngày kể cả hành lang,không xả rác bừa bãi Đổ rác nơi qui định

(82)

-TUẦN

SÁNG Thứ hai ngày 24 tháng năm 2018 Tiết : TỐN

29 + 5

1.Mục tiêu dạy học : Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- BiÕt c¸ch thùc hiƯn phÐp céng cã nhí ph¹m vi 100, d¹ng 29 + - BiÕt sè h¹ng, tỉng

- Biết nối điểm cho sẵn để có hình vng 1.2 Kỹ

- Sử dụng thước thẳng để vẽ hình vng

- Vận dụng kiến thức hoàn thành bài 1( cột 1,2,3), bài 2(a,b), bài 1.3 Thái đô

-HS nghiêm túc, cẩn thận làm bài 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

-Cá nhân: Mỗi HS tự dùng que tính để thực phép cộng dạng 29+5 -Nhóm: Thảo luận tìm cách làm bài tập

3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt động 1: GT pheùp tính coäng 29+5

*Mục tiêu: Thực phép cộng có nhớ phạm vi 100 dạng 29+5 *Cách tiến hành:

-Neâu pheùp tính 29 + 5=?

-Yêu caàu HS làm theo GV que tính : Lấy boù que tính que rời, thêm que Tất coù 34 que

-Vậy 29 + bàng bao nhiêu?-HD HS caùch đặt tính yêu caàu tính?

-Khi cộng ta cộng nào? cộng bằng 14, viết nhơù sang hàng chục; thêm baèng viết

3.2 Hoạt động 2: Thực hành

*Mục tiêu: - Thùc hiÖn phÐp céng cã nhí ph¹m vi 100, d¹ng 29 + - BiÕt sè h¹ng, tỉng

- Nối điểm cho sẵn để có hình vng *Cỏch tiờ́n hành:

Bài 1: Tính-HS đọc yêu cầu bài tập

-Bài tập yêu caàu ta đặt tính ta caàn phải làm gì? -Yêu caàu HS làm vào Nhận xét, đánh giá Bài 2: Đặt tính tính tởng biết số hạng:

-Bài tập yêu cầu gì? Tính tổng là thực phép tính gì?

-Khi đặt tính ta cần ý điều gì?-Yêu caàu HS làm vào -3 HS lên bảng làm Nhận xét, đánh giá

Bài 3: Nối điểm để có hình vng

-HS đọc u cầu bài tập Cho HS thảo luận nhóm

(83)

4 Kiểm tra đánh giá.

- Khen HS thực phép cộng dạng 29 + 5 - Tuyên dương HS nối BT3

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

- Nhận xét tiết học

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau

- Xem trước bài 49+25 ,chuẩn bị que tính để thực phép cộng có nhớ dạng 49+ 25 Thảo luận để tìm cách giải BT3

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

Tiết + 4: TẬP ĐỌC (2 tiết) Bím tóc sam

1.Mục tiêu dạy học : Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài ; biết ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ Biết đọc to rõ ràng lời nhân vật chuyện

- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Không nên nghịch ác với bạn , cần đối sử tốt với bạn

- Trả lời câu hỏi SGK 1.2 Kỹ năng

- Đọc thành tiếng, đọc hiểu 1.3.Thái đô.

-HS thích môn học

- HS làm việc kiên trì, nhẫn nại 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu. 2.1.Cá nhân.

- Đọc bài tập đọc

-Yêu cầu mỡi học sinh tự khám phá câu chuyện và tìm cách thể giọng đọc - Yêu cầu HS đọc câu chuyện Bím tóc đuôi sam sau đó trả lời câu hỏi sau bài tập đọc

3 Tổ chức dạy học lớp 3.1 Hoạt đông 1:Khởi đông

-Giới thiệu cấu trúc và chương trình mơn tiếng Việt tuần

-Giới thiệu tên truyện yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì? 3.2 Hoạt đông 2: Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ngữ. * Mục tiêu:

- Đọc trơn toàn bài biết ngắt nghỉ sau dấu câu, đọc từ khó -Hiểu nghĩa từ

(84)

-Đọc mẫu toàn bài và HD cách đọc

-Yêu cầu HS đọc câu/ đoạn (trước lớp nhóm) -Phát từ HS đọc sai và ghi bảng

- Hiểu nghĩa từ ngữ phần giải (SGK) -HD HS đọc câu văn dài đoạn

-Chia lớp nhóm người nhắc HS đọc đủ nghe nhóm, theo dõi giúp đỡ -Tổ chức thi đọc nhóm

- Nhận xét tuyên dương

3.3 Hoạt đông 3: Hướng dẫn tìm hiểu *Mục tiêu:

- HS hiểu nội dung bài Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Không nên nghịch ác với bạn , cần đối sử tốt với bạn

- Hiểu nghĩa từ ngữ

* Cách tiến hành: -Gọi HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi SGK -HS trả lời câu hỏi sau bài tập đọc

3.4 Hoạt đông 3:Hướng dẫn luyện đọc lại. *Mục tiêu:

- HS đọc đúng, ngắt nghỉ chỗ, biết nhấn giọng ở từ ngữ cần thiết -Biết liên hệ thực tế vào bài học

* Cách tiến hành:

- Hướng dẫn HS luyện đọc lại đoạn 1, đoạn 2,3,4 - GV đọc mẫu đoạn 1, đoạn 2,3,4

- HS luyện đọc theo cặp, GV giúp đỡ HS yếu

- Tổ chức cho HS thi đọc nhóm - Nhận xét tuyên dương * Liên hệ : (chia sẻ thông tin, thảo luận nhóm )

- GV nêu câu hỏi thực hành : Em nêu ví dụ kể việc tốt em làm để giúp đỡ bạn bè

- GV nhận xét Chốt ý 4.Kiểm tra, đánh giá.

- Đọc thành tiếng, đọc hiểu câu chuyện

- Kiểm tra xem học sinh biết đọc diễn cảm theo nhân vật -Rút bài học từ câu chuyện

-GV khen, nhận xét lớp

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

- GV nêu câu hỏi : Câu chuyện khuyên em cần có đức tính tốt tình bạn? - GV nhận xét khả đọc chơn, đọc diễn cảm học sinh

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau - GV yêu cầu HS nhà làm việc sau :

+ Suy nghĩ, đặt mục tiêu phấn đấu bản thân, viết giấy (để dán vào góc học tập ở nhà ở lớp) (Đặt mục tiêu)

(85)

+ Học sinh đọc trước bài và gạch chân từ khó đọc

+ Học sinh luyện đọc từ khó đọc bài để đọc tốt ở tiết học sau + Xem trước để tìm xem chuyện có nhân vật chính nào?

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

CHIỀU Thứ hai ngày 24 tháng năm 2018 Tiết 2: ĐẠO ĐỨC

BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI ( T 2) 1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng:

1.1 Kiến thức

-Biết có lỗi cần phải nhận lỡi và sửa lỡi -Biết cần phải nhận lỗi và sữa lỗi 1.2.Kĩ nă ng:

-Thực nhận lỗi và sữa lỗi mắc lỗi

-HS khá, giỏi biết nhắc bạn bè nhận lỗi và lỗi và sữa mắc lỗi 1.3.Thái đô :

-Học sinh có tính dũng cảm, trung thực 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

2.1.Cá nhân: Mỗi học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi Khi có lỡi cần phải làm gì? 2.2 Nhóm: Các nhóm bày tỏ ý kiến qua tình huống

3.Các hoạt đông dạy học

3.1.Họat đông 1: Đóng vai theo tình huống.

*Mục tiêu: Biết nhắc bạn bè nhận lỗi sửa lỗi mắc lỗi (HS khá, giỏi) *Cách tiến hành:

-Hoạt động nhóm: Các nhóm theo dõi chuyện và thực hành hành vi nhận và sửa lỡi *Tình 1: Lan trách Tuấn : “Sao bạn hẹn rủ cùng học mà lại mình?” Em làm nếu là Tuấn ?

*Tình 2: Nhà cửa bừa bãi, chưa dọn dẹp Bà mẹ hỏi Châu: “Con dọn nhà cho mẹ chưa?”.Em làm nếu em là Châu ?

*Tình 3: Tuyết mếu máo cầm sách:”Bắt đền Trường đấy, làm rách sách tớ ?”

-Em làm nếu em là Trường ?

*Tình 4: Xn qn khơng làm bài tập Tiếng việt Sáng đến lớp, bạn kiểm tra bài tập ở nhà Em làm nếu là Xuân ?

Kết luận: Khi có lỗi, biết nhận lỗi sửa lỗi dũng cảm, đáng khen. 3.2.Họat đông 2: Thảo luận.

*Mục tiêu: Biết cách bày tỏ ý kiến mình *Cách tiến hành:

-Giáo viên chia nhóm và phát phiếu giao việc

(86)

làm ? Yêu cầu người khác giúp và thơng cảm có nên khơng ? Vì ? Lúc nào nên, lúc nào không nên ?

*Tình 2: Dương bị đau bụng nên ăn cơm không hết suất Tổ em bị chê Các bạn trách Dương dù Dương nói lí Việc đó hay sai? Dương nên làm ? Kết luận: Cần bày tỏ ý kiến bị người khác hiểu nhầm.

-Nên lắng nghe để hiểu người khác, lỗi lầm cho bạn

-Biết thông cảm, hướng dẫn, giúp đỡ bạn bè sửa lỗi, là bạn tốt 3.3.Họat đông 3: Tự liên hệ.

*Mục tiêu: -Thực nhận lỗi sửa lỗi mắc lỗi *Cách tiến hành:

-Khen ngợi HS biết nhận lỗi và sửa lỗi

Kết luận: Ai có mắc lỗi Điều quan trọng phải biết nhận lỗi sửa lỗi Như em mau tiến người yêu quý.

4 Kiểm tra đánh giá.

- Biết nhắc bạn bè nhận lỗi sửa lỗi mắc lỗi. - Biết cách bày tỏ ý kiến

- Thực nhận lỗi sửa lỗi mắc lỗi -GV khen, nhận xét lớp

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

- Bài học khuyên điều gì?

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau -Nhắc HS xem lại bài tập

- Chuẩn bị bài sa” Gọn gàng ngăn nắp”

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

Thứ ba ngày 25 tháng năm 2018 Tiờt 1:TOÁN

49 + 25

1.Mục tiêu dạy học : Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- BiÕt c¸ch thùc hiƯn phÐp céng cã nhí ph¹m vi 100, d¹ng 49 + 25 - Biết giải toán phép cộng

1.2 Kỹ

- Vận dụng kiến thức hoàn thành bài 1( cột 1,2,3), bài 1.3 Thái đô

-HS nghiêm túc, cẩn thận làm bài 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

(87)

3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt động 1: GT pheùp tính coäng 49+ 25

*Mục tiêu: Thực phép cộng có nhớ phạm vi 100 dạng 29+5 *Cách tiến hành:

-Nêu pheùp tính 49 + 25=? -Thực thao taùc que tính

+Lấy boù chục que 9que rời.+Lấy thêm boù 5que rời

-Coù taát que? Coù boù chục que 14que chục que que => 74 que

49+25 = 74

-HD HS đặt tính caùch nhẩm

-Khi cộng ta cộng nào? cộng bằng 14, viết nhơù sang hàng chục; cộng bằng thêm baèng vieát

3.2 Hoạt động 2: Thực hành

*Mục tiêu: - Thùc hiÖn phÐp céng cã nhí ph¹m vi 100, d¹ng 49 + 25 - Giải toán phép cộng

*Cỏch tiờn hành: Bài 1: Tính

-HS đọc yêu cầu bài tập

-Bài tập yêu caàu ta đặt tính ta caàn phải làm gì? -Yêu caàu HS làm vào Nhận xét, đánh giá

Bài 3: -HS đọc yêu cầu bài tập Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? -Cho HS thảo luận nhóm - HS lên bảng giải, lớp giải vào vở

- GV nhận xét, đánh giá 4 Kiểm tra đánh giá.

- Khen HS thực phép cộng dạng 49 + 25 - Tuyên dương HS làm tốt BT3

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

- Nhận xét tiết học Đọc bảng cộng cộng với số 5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau

- Xem trước bài Luyện tập Thảo luận để tìm cách giải BT4

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

-Tiết 2: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

Làm để xương phát triển tốt 1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng:

1.1 Kiến thức

-Biết tập thể dục hàng ngày, lao động vừa sức, ngồi học cách và ăn uống đầy đủ giúp cho hệ và xương phát triển tốt

(88)

- Đi, đứng, ngồi tư thế và mang vác vừa sức để phòng tránh cong cột sống 1.3.Thái đô.

-ý thức thực biện pháp giúp xương và phát triển tốt 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

2.1.Cá nhân: Mỗi HS thực tậpmột số bài thể dục xương và phát triển tốt

2.2.Nhóm:Thảo luận tìm cách làm để xương phát triển tốt? 3 Tổ chức dạy học lớp

3.1.Hoạt đơng 1: Trị chơi Vặt tay.

*Mục tiêu: Biết làm để xương phát triển tốt. *Cách tiến hành:

-Giáo viên hướng dẫn cách chơi ( STK/tr 18) -Tuyên dương người thắng

Hỏi đáp : Vì em có thể thắng bạn? -Vì em chưa thắng bạn ?

-Các bạn thắng trò chơi là có tay và xương khoẻ mạnh Bài học hôm giúp em biết cách rèn luyện để và xương phát triển tốt

3.2.Hoạt đông 2: Làm nào để và xương phát triển tốt?

*Mục tiêu: Biết tập thể dục hàng ngày, lao động vừa sức, ngồi học cách và ăn uống đầy đủ giúp cho hệ và xương phát triển tốt

*Cách tiến hành:

-Giáo viên chia nhóm, giao việc Trực quan: Tranh

Nhóm 1: Muốn và xương phát triển tốt phải ăn uống thế nào ? Hằng ngày em ăn uống ?

Nhóm 2: Bạn học sinh ngồi hay sai tư thế ? Theo em, cần ngồi học tư thế?

Nhóm 3: Bơi có tác dụng ? Chúng ta nên bơi ở đâu ? Ngoài bơi, có thể chơi mơn thể thao ?

Giảng thêm: Nếu có điều kiện em nên học bơi, nên bơi ở hồ nước sạch, có người hướng dẫn Có thể bơi ở biển, không tự ý bơi ở chỗ vắng người

Nhóm 4: Bạn nào sử dụng dụng cụ tưới vừa sức Chúng ta có nên xách vật nặng khơng ? Vì ?

-Giáo viên chốt ý : Muốn xương phát triển tốt, phải ăn uống đủ chất đạm, tinh bột, vitamin Các thức ăn tốt cho xương : Thịt, cá, trứng, rau, cơm, Cần đứng tư để tránh cong vẹo cột sống Làm việc vừa sức giúp và xương phát triển tốt.

3.3.Hoạt đơng 3: Trị chơi: Nhắc vật.

*Mục tiêu: Biết đi, đứng, ngồi tư mang vác vừa sức để phòng tránh cong veo cột sống.

*Cách tiến hành:

-Hướng dẫn cách chơi: Khi hô : Bắt đầu, người xách chậu nước nhanh đích, sau đó quay lại đặt chậu nước chỗ cũ và chạy cuối hàng

(89)

Kết luận: Ăn uống đủ chất Đi, đứng ngồi tư Luyện tập thể thao Làm việc vừa sức

4 Kiểm tra đánh giá.

-Biết làm để xương và phát triển tốt

-Biết đi, đứng, ngồi tư thế và mang vác vừa sức để phòng tránh cong cột sống

-GV khen, nhận xét lớp

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

Muốn và xương phát triển tốt cần phải ăn uống thế nào? 5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau

- Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài

- Chuẩn bị bài sau “Cơ quan tiêu hóa.” Chỉ và nói lại đường thức ăn ống tiêu hóa sơ đồ

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

Tiết 3: KỂ CHUYỆN Bím tóc sam

1.Mục tiêu dạy học : Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- Dựa theo tranh và gợi ý mổi tranh kể lại đọan câu chuyện * HS giỏi biết kể lại toàn câu chuyện

1.2 Kỹ năng

- Biết kết hợp lời kể với cử chỉ, điệu bộ 1.3.Thái đô.

-HS thích đọc truyện

-Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu. 2.1.Cá nhân.

-Yêu cầu mỗi học sinh tự khám phá câu chuyện và tìm cách thể giọng kể -Yêu cầu HS quan sat tranh, sau kể lai đoạn câu chuyện hỏi sau bài tập đọc 3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt đông 1: Giáo viên kể chuyện:

- GV kể chuyện lần 1: thể giọng kể theo cốt chuyện - GV kể chuyện lần 2: GV kể chuyện kết hợp vào tranh - GV nêu câu hỏi giúp HS nhớ lại nội dung truyện:

+ Câu chuyện có nhân vật nào?

+ Chuyện sảy Hà và bạn Tuấn ? + Thầy giáo nói để Hà khơng khóc ?

(90)

3.2 Hoạt đông 2: Hướng dẫn kể đoạn câu chuyện theo tranh * Mục tiêu:

- Giúp HS kể lại đoạn câu chuyện theo tranh * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- Cho HS quan sát tranh SGK

-Câu chuyện có tranh ứng với đoạn? -Tranh nói lên nội dung gì?

-Nội dung tranh nói lên điều gì? - Cho HS hoạt động nhóm để kể đoạn - GV bao quát lớp để giúp đỡ nhóm

- Tổ chức cho HS thi kể chuyện theo tranh trước lớp + Gọi HS kể chuyện tranh

+ Gọi HS kể chuyện tranh

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả GV kết luận 3.3 Hoạt đơng 3: Hướng dẫn kể tồn bơ câu chuyện:

* Mục tiêu:

- Một số HS kể toàn câu chuyện * Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- Cho HS tập kể toàn câu chuyện - Yêu cầu HS kể toàn câu chuyện

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt ý GV tuyên dương - Em nêu ý nghĩa câu chuyện ?

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét - GV chốt: 4.Kiểm tra, đánh giá.

- Kể câu chuyện bằng lời nhân vật

- Thể giọng điệu cử nhân vật chính -Rút bài học

-GV khen, nhận xét lớp

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

- GV hỏi : Câu chuyện khuyên em điều ? - GV nhận xét

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau - Nhận xét tiết học

- GV yêu cầu HS nhà làm việc sau : - Về nhà tập kể lại câu chuyện

- Xem bài “Chiếc bút mực” và thực tập kể lại câu chuyện theo lời kể Mai câu chuyện đó

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

(91)

-Tiết 4: CHÍNH TẢ

Bím tóc sam

1.Mục tiêu dạy học : Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- Chép chính xác bài chính tả ( SGK) ; trình bày câu văn xi Khơng mắc lỗi bài

1.2 Kỹ năng

- Rèn kĩ nhìn chép (nhìn – đọc thầm và chép lại cụm từ nhỏ) học ở lớp - Làm BT2,

1.3.Thái đô.

- HS cẩn thận viết, viết đúng, đẹp, giữ gìn sách vở. 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

2.1.Cá nhân:

-Yêu cầu mỗi HS tự khám phá bài viết và tìm cách trình bày đoạn văn 3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt đông 1: Hướng dẫn chuẩn bị tập chép. *Mục tiêu:

- HS có tâm thế tốt, ngồi tư thế

- Biết nội dung bài chép để viết cho chính tả *Cách tiến hành

-* Hướng dẫn HS chuẩn bị :

GV Đọc đoạn chép chính tả bảng lần - Gọi vài HS đọc lại bài chính tả

- Giúp HS nắm nội dung đoạn chép :

+ Đoạn này chép từ bài nào ? + Đoạn chép là lời nói ? - Nhận xét

* Hướng dẫn HS nhận xét :

+ Đoạn bài chính tả gồm có câu ?

+ Những từ nào bài chính tả viết hoa ?

+ Chữ đầu đoạn phải viết thế nào ? + Trong bài sử dụng dấu câu nào ? - Những chữ nào bài chính tả khó viết ?

- Cho HS tập viết chữ khó, chỉnh sửa cho HS 3.2 Hoạt đơng 2: Hướng dẫn viết tả.

*Mục tiêu: - Chép lại chính xác đoạn bài "Bím tóc đuôi sam” - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu vị trí

*Cách tiến hành:

* HS chép bài vào vở, GV theo dõi, uốn nắn : - GV cho HS chép bài chính tả

- Theo dõi, nhắc nhở tư thế ngồi viết HS

(92)

- Giúp em tự phát lỡi và phát lỗi giúp bạn *Cách tiến hành:

- Chữa bài : HS tự chữa lỗi Gạch chân từ viết sai, viết từ bằng viết chì lề vở - GV thu - bài để nhận xét cụ thể

3.4 Hoạt đông 4: Hướng dẫn làm bài tập : *Mục tiêu:

- Giúp em điền vào chỗ trống iên / yêu , r,d hay gi, ân / âng. *Cách tiến hành

* Bài tập : Điền vào chỗ chấm iên hay yêu ? - Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập

- Yêu cầu HS trình bày kết quả

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả GV kết luận

* Bài tập : Điền vào chỗ chấm r,d hay gi, ân / âng.? * Mục tiêu:

- Viết từ chính tả * Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Yêu cầu HS làm bài vào phiếu học tập theo nhóm - Cho nhóm trình bày

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả GV kết luận: 4.Kiểm tra, đánh giá.

- Chép chính xác bài chính tả ( SGK), chữ viết ràng đẹp - Trình bày câu văn xi Khơng mắc lỗi bài - Làm bài tập

-GV khen, nhận xét lớp

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

- Hơm học bài ?

- Tổ chức cho HS thi viết lại từ khó viết - GV nhận xét, tuyên dương

- Giáo dục HS : viết chữ đẹp, viết chữ phải nắn nót, ngồi viết tư thế… 5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau

- Nhận xét tiết học

- GV yêu cầu HS nhà làm việc sau : - Về nhà viết lại từ viết chưa ở lớp - Chuẩn bị bài chính tả nghe-viết : Gọi bạn ? + Tìm từ khó viết để tập viết trước ở nhà + Tìm hiểu cách trình bày bài viết cho chính xác

(93)

Thứ tư ngày 26 tháng năm 2018

Ti

ết 1: TOÁN Luyện tập

1.Mục tiêu dạy học : Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- BiÕt thùc hiƯn phÐp céng d¹ng + 5, thc b¶ng céng víi mét sè

- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 29 + 5; 49 + 25 - Biết thực phép tính cộng với số để so sánh hai số phạm vi 20 - Biết giải toán phép cộng

1.2 Kỹ

- Vận dụng kiến thức hoàn thành bài tập :1 (cột 1,2,3); 2; 3; 1.3 Thái đô

-HS yêu thích môn học.Nghiêm túc, cẩn thận làm bài 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

-Cá nhân: Tự hoàn thành bài tập -Nhóm: Thảo luận tìm cách làm bài tập 3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt động 1: Khởi động

*Mục tiêu: HS thuộc bảng cộng với số * Cách tiến hành:

- Yêu cầu HS đọc bảng cộng với số - Nhận xét, đánh giá

3.2 Hoạt động 2: HS làm bài tập *Mục tiêu:

- Thùc hiƯn phÐp céng d¹ng + 5, thc b¶ng céng víi mét sè

- Thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 29 + 5; 49 + 25 - Thực phép tính cộng với số để so sánh hai số phạm vi 20 - Giải toán phép cộng

*Cách tiến hành:

Bài (côt 1,2,3): Tính nhẩm

- HS đọc yêu cầu Học sinh làm miệng - Yêu cầu học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét, đánh giá Bài 2: Tính

- Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm vào bảng - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, sửa bài

Bài 3: - Học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh nêu lại cách so sánh - Học sinh nhận xét, nhắc lại.- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở

(94)

- Phân tích đề - Hướng dẫn HS làm- Ghi nhanh tóm tắt lên bảng - Yêu cầu học sinh làm bài.- Giáo viên chấm nhanh số bài 4 Kiểm tra đánh giá.

-GV khen HS thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 29+5;49+ 25 - Tuyên dương HS giải bài toán bằng phép cộng

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

- Bài tập 5: HS đọc bài HS trả lời miệng

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau

- Nhắc nhở Hs nhà xem lại bài Xem trước bài: cộng với số: 8+5 Mỗi HS tự dùng que tính để lập bảng cộng với số

-Nhóm: Thảo luận tìm cách làm bài tập

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

-Tiết 2:TẬP ĐỌC

Trên chiếc bè

1.Mục tiêu dạy học : Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- Đọc và rõ ràng toàn ; biết nghỉ sau dấu câu, dòng, phần u cầu và phần trả lời mỡi dịng

- Hiểu ND bài: Tả chuyến du lịch thú vị song Dế Mèn và Dế Trũi 1.2 Kỹ năng

- Đọc thành tiếng, đọc hiểu 1.3.Thái đô.

-HS thích môn học

- HS làm việc kiên trì, nhẫn nại 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu. 2.1.Cá nhân.

- Đọc bài tập đọc

-Yêu cầu mỗi học sinh tự khám phá câu chuyện và tìm cách thể giọng đọc - Yêu cầu HS đọc bài Trên chiếc bè, sau đó trả lời câu hỏi sau bài tập đọc 3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt đông 1: Giới thiệu : -Giới thiệu bài học

-Giới thiệu tên truyện yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì? - Ghi bảng tên bài

3.2 Hoạt đông 2: Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ngữ: * Mục tiêu:

(95)

- Hiểu nghĩa từ ngữ * Cách tiến hành:

- GV đọc mẫu toàn bài - Yêu cầu HS nêu từ khó đọc GV chốt - Hướng dẫn đọc từ khó

- Cho HS đọc nối tiếp dòng GV chỉnh sửa phát âm cho HS

- Treo bảng phụ hướng dẫn HS ngắt giọng theo dấu phân cách,hướng dẫn đọc - Theo dõi uốn nắn sửa sai - Cho HS luyện đọc bài nhóm

- Gọi đại diện nhóm thi đọc- Nhận xét, tuyên dương 3.3 Hoạt đông : Hướng dẫn tìm hiểu bài.

* Mục tiêu:

- HS hiểu nội dung bài:Tình bạn cảm động Bê Vàng và Dê Trắng - Hiểu nghĩa từ ngữ

* Cách tiến hành:

- Cho học sinh đọc và hỏi:

+ Câu 1: Dế Mèn và Dế Trũi chơi xa bằng cách ? + Câu 2: Trên đường , đơi bạn nhìn thấy cảnh vật ?

+ Câu 3: Tìm từ ngữ tả thái độ cảu vật hai dế ?

- GV hướng dẫn HS rút nội dung bài học:( Tả chuyến du lịch thú vị song Dế Mèn và Dế Trũi.)

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả GV kết luận - Gọi HS đọc lại nội dung bài

3.4 Hoạt đông 4: Hướng dẫn luyện đọc lại. * Mục tiêu:

- HS đọc đúng, ngắt nghỉ chỗ, biết nhấn giọng ở từ ngữ cần thiết * Cách tiến hành:

- Tổ chức cho HS thi đọc lại toàn bài :

+ GV đọc mẫu bài + Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp + Cho HS thi đọc + GV nhận xét, tuyên dương

4.Kiểm tra, đánh giá.

- Đọc thành tiếng, đọc hiểu câu chuyện -Rút bài học Hiểu nghĩa từ ngữ -GV khen, nhận xét lớp

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

- GV nêu câu hỏi : Câu chuyện nói lên chuyến du lịch lí thú hai bạn Dế ntn? 5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau

- Về nhà xem lại bài Xem trước bài tập đọc : “Chiếc bút mực”

+ Tìm hiểu nhân vật chính chuyện và tình sảy chuyện + Tìm từ khó đọc , hay đọc sai bài để luyện đọc trước

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

(96)

Tiết 4: TẬP VIẾT Chữ hoa: C

1.Mục tiêu dạy học : Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- Viết chữ hoa C (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Chia (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Chia ngọt sẻ bùi (3 lần)

1.2 Kỹ năng

- Chữ viết rõ ràng, tương đối nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét chữ hoa với chữ thường chữ ghi tiếng

1.3.Thái đô.

- Viết cẩn thận, nghiêm túc.

2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu. 2.1.Cá nhân:

-Yêu cầu mỗi HS tự khám phá bài viết và tìm cách trình bày đoạn văn 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

Cá nhân: Mỡi HS tự tìm cách viết và đưa nhân xét chữ hoa C 3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt đông1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ B hoa : * Mục tiêu:

- Viết chữ hoa C mẫu * Cách tiến hành:

- GV đính chữ C hoa lên bảng - Yêu cầu HS quan sát và hỏi :

+ Chữ này cao li, gồm đường kẻ ngang ? + Được viết bởi nét ?

- GV vào chữ mẫu miêu tả - GV hướng dẫn cách viết - GV viết mẫu lần và nhắc lại cấu tạo

- Cho HS viết bảng GV theo dõi, uốn nắn

* Chữ hoa C cỡ nhỏ cao 2,5 li cách hướng dẫn tương tự 3.2 Hoạt đông 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng : * Mục tiêu:

- Viết chữ và câu ứng dụng: * Cách tiến hành:

- Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Chia sẻ bùi

- Giải thích: Đưa lời khuyên bạn bè phải thương yêu * Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét :

- Độ cao chữ :

+ ChữC, h ,g,b cao li ? + Chữ s cao li ? + Các chữ lại cao li ?

- Cách đặt dấu ở chữ : dấu đặt ở đâu ? - Các chữ chữ viết thế nào ?

(97)

- GV viết mẫu chữ Chia dòng kẻ (nhắc HS: điểm cuối chữ C nối liền với điểm bắt đầu chữ h)

- GV cho HS viết bảng chữ Chia

3.3 Hoạt đông 3: Hướng dẫn viết Tập viết

* Mục tiêu: - Viết chữ hoa C(1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Chia (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Chia sẻ bùi (3 lần)

* Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu viết :

+ Chữ hoa C: dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ

+ Chữ và câu ứng dụng: Chia (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Chia se bùi (3 lần) - Cho HS viết bài - GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ HS

- Quan sát, nhắc nhở tư thế ngồi viết HS

- Giáo dục :: viết phải cẩn thận, không đùa hay phá bạn làm bạn thân mình viết sai không đẹp.

3.4 Hoạt đông 4: Nhận xét, sửa bài : * Mục tiêu:

- Giúp em tự phát lỡi và phát lỡi giúp bạn * Cách tiến hành:

- GV thu - bài- GV nhận xét cụ thể bài 4.Kiểm tra, đánh giá.

- Viết chữ hoa C mẫu.- Viết chữ và câu ứng dụng: - Biết cấu tạo và nét viết chữ C

- Giúp em tự phát lỗi và phát lỡi giúp bạn -GV khen, nhận xét lớp

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

- GV hỏi:

+ Hơm học bài ? + Chữ hoa C gồm có nét ? + Cho HS thi đua viết chữ hoa

- Nhận xét Tuyên dương

- Giáo dục học sinh viết nét chữ rõ rang, trình bày vở đẹp, yêu thích học tập viết

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau - Nhận xét tiết học

- Nhắc HS cố gắng luyện viết nhiều và hoàn thành bài viết - Chuẩn bị tiết học sau: Chữ hoa D

- Tìm hiểu xem chữ D gồm nét ? Câu ứng ụng bài là câu gì? -

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

(98)

Ti

ết 1: TOÁN 8 cơng với mơt số: 8+5

1.Mục tiêu dạy học : Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- Biết cách thực phép cộng dạng + 5, lập bảng cộng với số - Nhận biết trực giác tính giao hoán phép cộng

- Biết giải bài toán bằng phép tính cộng 1.2 Kỹ

- Vận dụng kiến thức hoàn thành bài tập1, bài tập 2, bài tập 1.3 Thái đô

- HS yêu thích môn học Cẩn thận làm bài 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

-Cá nhân: Mỗi HS tự dùng que tính để lập bảng cộng với số -Nhóm: Thảo luận tìm cách làm bài tập

3 Tở chức dạy học lớp

3.1 Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng: + lập bảng cộng cộng với số *Mục tiêu:

- HS biết cách thực phép cộng dạng 8+ 5, lập bảng cộng với số - Nhận biết trực giác tính giao hoán phép cộng

*Cách tiến hành:

a) GV giới thiệu phép cộng: + 5

- GV nêu bài toán: Có que tính, thêm que tính Hỏi có que tính? - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả

- Giáo viên đưa câu hỏi:

+ Em làm 13 que tính? + Đếm thêm que tính vào que tính. + Gộp que tính với que tính đếm

+ Tách que tính thành và 3, cộng là 10, 10 với là 13 que tính + Ngoài cách sử dụng que tính cịn cách khác không? - GV cùng HS thực bảng gài, que tính

- Giáo viên nêu: que tính thêm que tính là 10 que tính, bó thành chục chục que tính với que tính rời là 13 que tính Vậy cộng bằng 13

- Yêu cầu học sinh nhắc lại - GV hướng dẫn HS thực tính viết - Gọi HS lên bảng đặt tính và nêu cách đặt tính

- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính  Nhận xét, tuyên dương

b) Lập bảng cộng cộng với số

- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả phép cộng phần bài học HS lên bảng lập công thức cộng với số

-Yêu cầu HS đọc thuộc lịng bảng cơng thức

- GV xóa dần công thức bảng yêu cầu HS đọc để học thuộc  Nhận xét, tuyên dương

3.2 Hoạt động 2: HS làm bài tập * Mục tiêu:

(99)

- Giải bài toán bằng phép tính cộng * Cách tiến hành:

Bài 1: Tính nhẩm:

- Hs đọc yêu cầu bài

- Yêu cầu học sinh đố để hoàn thành bài tập Sau mỗi lượt học sinh nêu kết quả, gọi học sinh khác nhận xét

 Sửa bài, nhận xét

Bài 2: - Nêu yêu cầu bài - Yêu cầu học sinh làm vào bảng con. - Yêu cầu học sinh nhận xét

 Giáo viên nhận xét, tuyên dương Bài : - HS đọc bài toán

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt bài toán - Yêu cầu học sinh giải bài toán

- Giáo viên chấm nhanh số bài làm học sinh - Gọi học sinh nhận xét và sửa - Gv chữa bài, nhận xét 4 Kiểm tra đánh giá

- Khen HS thực phép cộng dạng + 5, lập bảng cộng với số. - Tuyên dương HS giải bài toán bằng phép tính cộng

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

Bài 3: Tính nhẩm

- HS đọc yêu cầu, HS trả lời miệng

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau

- Nhắc nhở Hs nhà xem lại bài Xem trước bài: "28+5", Mỗi HS tự dùng que tính để thực dạng 28+5

-Nhóm: Thảo luận tìm cách làm bài tập

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

-

Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Từ vật Từ ngữ ngày ,tháng, năm. 1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng:

1.1 Kiến thức

- Làm quên với khai niệm từ sự vật thông qua bài tập thực hành - Tìm từ người , đồ vật,con vật, cối

- Đặt và trả lời câu hỏi thời gian

- Bước đầu biết ngắt đoạn văn thành câu trọn ý 1.2 Kỹ năng

- Hình thành cho học sinh kỹ phân loại từ vào nhóm - Làm BT1,2,

(100)

- HS cẩn thận viết, viết đúng, đẹp, giữ gìn sách vở. - HS yêu thích, hăng hái tìm hiểu mơm Tiếng Việt -2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

2.1.Cá nhân.

-Yêu cầu mỗi học sinh tự khám phá bài tập và tìm cách hoàn thành bài tập cách chính xác

3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt đông 1: Hướng dẫn chuẩn bị tiết luyện từ câu. *Mục tiêu: - HS có tâm thế tốt, ngồi tư thế

- Biết nội dung bài tập tiết học *Cách tiến hành

-* Hướng dẫn HS chuẩn bị :

GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập tiết học - Gọi vài HS đọc lại bài tập

- Giúp HS nắm nội dung bài tập : + Bài tâp yêu cầu làm ?

+ Biết tìm và phân loại từ sự vật cho chính xác

+ Biết đặt và trả lời câu hỏi liên quan đến ngày,tháng ,năm + Biết cách đặt dấu câu - Nhận xét

3.2 Hoạt đông 2: Hướng dẫn chấm nhận xét bài. *Mục tiêu:

- Giúp em tự phát lỡi và phát lỗi giúp bạn *Cách tiến hành:

- Chữa bài : HS tự chữa lỗi Gạch chân nội dung chưa làm để giáo viên biết và hướng dẫn làm

- GV thu - bài để nhận xét cụ thể học sinh 3.3 Hoạt đông 3: Hướng dẫn làm bài tập :

*Mục tiêu:

- Giúp em tìm từ sự vật

- Biết đặt câu và trả lời câu hỏi liên quan đến ngày ,tháng , năm - Biết đặt dấu câu vị trí

*Cách tiến hành

* Bài tập : Tìm từ theo mẫu bảng (mỗi côt từ ) - Gọi HS đọc yêu cầu - GV treo trang lên bảng.

-Học sinh quan sát để tìm từ ngữ tương ứng.- Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS trình bày kết quả

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả * Bài tập : Đặt câu hỏi trả lời câu hỏi : a) Ngày ,tháng , năm.

b) Tuần , ngày tuần ( thứ )

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài vào vở - Đại diện nhóm trình bày bài làm

(101)

* Mục tiêu:

- HS biết viết đặt dấu câu vị trí * Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV gợi ý cho HS tham khảo

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bốn và viết kết quả vào phiếu bài tập - Cho nhóm trình bày - Gọi HS nhận xét GV nhận xét, tuyên dương 4.Kiểm tra, đánh giá.

- HS hoàn thành bài tập SGK

- Trình bày bài tập cách chính xác và khoa học , -HS hiểu thế nào là từ sự vật

- Biết cách đặt va trả lời câu hỏi ngày ,tháng , năm .GV khen, nhận xét lớp

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

- Hơm học bài ? Tổ chức cho HS thi tìm từ sự vật - GV nhận xét, tuyên dương

- Giáo dục HS : viết chữ đẹp, viết chữ phải nắn nót, ngồi viết tư thế… 5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau

- Nhận xét tiết học

- GV yêu cầu HS nhà làm việc sau : - Về nhà xem lại nội dung bài học hôm

- Chuẩn bị bài luyện từ và câu : Tên riêng.Câu kiểu Ai là ?

+ Tìm hiểu xem viết tên riêng nên có lưu ý để viết chính tả

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

-Tiết 4: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)

Trên chiếc bè

1.Mục tiêu dạy học : Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- Nghe – viết chính xác đoạn ngắn bài Trên chiếc bè - Phân biệt cách viết từ

- Tìm từ ngữ 1.2 Kỹ năng

- Rèn cho HS thói quen nghe viết chính xác, chữ đầu dòng thơ phải viết hoa - Làm bài tập BT2 ,BT3 bài tập tăng cường GV soạn - Trình bày hình thức đoạn văn

1.3.Thái đô.

(102)

- Cầm bút , để vở quy cách, ngồi tư thế 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

2.1.Cá nhân.

-Yêu cầu mỡi HS tự khám phá bài viết và tìm cách trình bày đoạn văn 3 Tở chức dạy học lớp

3.1 Hoạt đông 1: Hướng dẫn chuẩn bị viết tả. *Mục tiêu: - HS có tâm thế tốt, ngồi tư thế

- Biết nội dung bài chính tả để viết cho chính tả *Cách tiến hành

-* Hướng dẫn HS chuẩn bị :

GV Đọc đoạn chính tả cần viết bảng lần - Gọi vài HS đọc lại bài chính tả

- Giúp HS nắm nội dung đoạn chép :

+ Đoạn này trích từ bài nào ?+ Đoạn chính tả là lời ai? - Nhận xét

* Hướng dẫn HS nhận xét :

+ Đoạn bài chính tả gồm có câu ?

+ Những từ nào bài chính tả viết hoa ? - Những chữ nào bài chính tả khó viết ? - Cho HS tập viết chữ khó, chỉnh sửa cho HS 3.2 Hoạt đơng 2: Hướng dẫn viết tả. *Mục tiêu:

- Viết chính xác đoạn bài "Trên chiếc bè” - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu vị trí

*Cách tiến hành:

* HS nghe giáo viên đọc và ghi bài vào vở, GV theo dõi, uốn nắn : - GV đọc cho HS chép bài chính tả

- Theo dõi, nhắc nhở tư thế ngồi viết HS

3.3 Hoạt đông 3: Hướng dẫn chấm nhận xét bài. *Mục tiêu:

- Giúp em tự phát lỡi và phát lỡi giúp bạn *Cách tiến hành:

- Chữa bài :HS gạch chân từ viết sai, viết từ bằng viết chì lề vở - GV thu - bài để nhận xét cụ thể

3.4 Hoạt đông 4: Hướng dẫn làm bài tập : *Mục tiêu:

- Giúp em điền vào chỗ trống chữ cái, từ ngữ thích hợp *Cách tiến hành

* Bài tập : Tìm chữ có iê, chữ có yê: - Gọi HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn HS làm bài - Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập - Yêu cầu HS trình bày kết quả

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả

(103)

- Biết phân biệt và viết từ đễ lẫn * Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS cách phân biệt

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để phân biệt từ đễ nhầm lẫn - Cho nhóm trình bày hiểu biết và cách dùng từ

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét GV kết luận: 4.Kiểm tra, đánh giá.

- Viết chính xác bài chính tả ( SGK), chữ viết rõ ràng đẹp - Trình bày khổ thơ Khơng mắc q lỡi bài - Làm bài tập -GV khen, nhận xét lớp 5 Định hướng học tập tiếp theo.

5.1.Bài tập củng cố

- Hôm viết bài chính tả ? - Tổ chức cho HS thi viết lại từ khó viết - GV nhận xét, tuyên dương

- Giáo dục HS : viết chữ đẹp, viết chữ phải nắn nót, ngồi viết tư thế… 5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau

- GV yêu cầu HS nhà làm việc sau : - Về nhà viết lại từ viết chưa ở lớp - Chuẩn bị bài chính tả tập chép : Chiếc bút mực + Tìm hiểu đoạn viết là đoạn nào ? Gồm mây câu? + Các từ nào cần viết hoa, gạch chân từ khó viết

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

-CHIỀU Thứ năm ngày 27 tháng năm 2018 Tiết 1: THỦ CÔNG

Gấp máy bay phản lực

1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

-Biết cách gấp máy bay phản lực 1.2 Kỹ năng

-Gấp máy bay phản lực Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng 1.3.Thái đô.

(104)

2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

2.1.Cá nhân: Mỗi HS chuẩn bị giấy thủ công, kéo, hồ dán lên bàn để thực hành. 3 Tổ chức dạy học lớp

3.1.Hoạt đông 1: Thực hành

*Mục tiêu: -Gấp máy bay phản lực Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. *Cách tiến hành:

Trực quan: Mẫu máy bay phản lực

Hỏi đáp : Máy bay phản lực có hình dáng thế nào ? -Gồm có phần ?-Em có nhận xét ?

3.2.Hoạt đông 2: Đánh giá sản phẩm

*Mục tiêu: Biết trưng bày sản phẩm sáng tạo *Cách tiến hành:

-Giáo viên gợi ý cho học sinh trang trí sản phẩm và chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương khích lệ học sinh

-Đánh giá sản phẩm học sinh 4 Kiểm tra đánh giá.

-Gấp máy bay phản lực nếp gấp tương đối phẳng, thẳng -Biết trưng bày sản phẩm sáng tạo

-GV khen, nhận xét lớp 5 Định hướng học tập tiếp theo.

5.1.Bài tập củng cố - Hơm học bài ?

- Cho em nhắc lại bước gấp máy bay phản lực - Giáo dục HS theo mục tiêu bài học

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau - Nhận xét tiết học

- Yêu cầu nhà tập gấp lại nhiều lần để làm sản phẩm đẹp

- Chuẩn bị bài “Gấp máy bay đuôi rời (tiết 1)”Yêu cầu HS tìm cách gấp máy bay rời

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

Thứ sáu ngày 28 tháng năm 2018 Ti

ết 1: TOÁN 28 + 5

1.Mục tiêu dạy học : Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- BiÕt cách thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, d¹ng 28 + - BiÕt vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước

(105)

- Sử dụng thước thẳng để vẽ đoạn thẳng có độ dài 5cm - Vận dụng kiến thức hoàn thành bài 1( cột 1,2,3), bài 3, bài 1.3 Thái đô

-HS nghiêm túc, cẩn thận làm bài 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

-Cá nhân: Mỗi HS tự dùng que tính để thực phép cộng dạng 28+5 -Nhóm: Thảo luận tìm cách làm bài tập

3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt động 1: GT pheùp tính coäng 28+5

*Mục tiêu: Thực phép cộng có nhớ phạm vi 100 dạng 28+5 *Cách tiến hành:

-Neâu pheùp tính 28 + 5=?

-Yêu caàu HS làm theo GV que tính : Lấy boù que tính que rời, thêm que Tất coù 33 que tính

-Vaäy 28 + bằng bao nhiêu?-HD HS caùch đặt tính yêu caàu tính?

-Khi cộng ta cộng nào? cộng bằng 13, viết nhơù sang hàng chục; thêm baèng viết

3.2 Hoạt động 2: Thực hành *Mục tiêu:

- Thùc hiƯn phÐp céng cã nhí ph¹m vi 100, d¹ng 28 + - Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước

- Giải bài toán bằng phép cộng *Cách tiến hành:

Bài 1: Tính

-HS đọc yêu cầu bài tập -Bài tập yêu caàu ta đặt tính ta caàn phải làm gì? -Yêu caàu HS làm vào Nhận xét, đánh giá

- GV nhận xét, đánh giá Bài : - HS đọc bài toán

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt bài toán

- Yêu cầu học sinh giải bài toán.- GV chấm nhanh số bài làm học sinh - Gọi học sinh nhận xét và sửa - Gv chữa bài, nhận xét

Bài 4: - Nêu yêu cầu bài – GV nêu cách vẽ, HS nhắc lại. - Yêu cầu học sinh vẽ bài vào vở

 Giáo viên nhận xét, tuyên dương 4 Kiểm tra đánh giá.

- Khen HS thực phép cộng dạng 28 + 5 - Tuyên dương HS Vẽ BT3

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

- Nhận xét tiết học

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau

- Xem trước bài 38+25 ,chuẩn bị que tính để thực phép cộng có nhớ dạng 38+ 25 Thảo luận để tìm cách giải BT3

(106)

-Tiết 2: TẬP LÀM VĂN Cảm ơn , xin lỗi

1.Mục tiêu dạy học : Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- Biết cảm ơn , xin lỗi phù hợp với tình giao tiếp đơn giản

- Nói 2,3 câu ngắn nội dung bức trang có dùng lời cảm ơn , xin lỗi 1.2 Kỹ năng

- Rèn cho học sinh thói quen nói lời cảm ơn và xin lỗi - Làm bài tập BT1, BT2 ,BT3, BT4

1.3.Thái đô.

- HS cẩn thận viết, viết đúng, đẹp, giữ gìn sách vở. - Cầm bút , để vở quy cách, ngồi tư thế - Phát triển tư ngôn ngữ,

2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu. 2.1.Cá nhân.

-Yêu cầu mỗi học sinh tự khám phá bài tập và tìm cách trình bày trước lớp kể lại chuyện theo tranh

3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt đông 1: Hướng dẫn chuẩn bị.

*Mục tiêu: - HS có tâm thế tốt, ngồi tư thế - Biết nội dung bài và cách làm tiết tập làm văn *Cách tiến hành

-* Hướng dẫn HS chuẩn bị :

GV Đọc đoạn nội dung bài tập lần - Gọi vài HS đọc lại nội dung bài tập - Giúp HS nắm nội dung bài tập :- Nhận xét

3.2 Hoạt đông 2: Hướng dẫn thực hành làm tập. *Mục tiêu:

- Thể kể câu chuyện theo tranh cách lưu loát và tự tin -Thể giọng điệu , lời bạn tranh

- Biết sử dụng lời xin lỗi, cảm ơn hoàn cảnh *Cách tiến hành:

GV hướng dẫn học sinh thể lời cảm ơn, xin lỗi trường hợp khác nhau:

- Theo dõi học sinh, nhắc nhở tư thế ngồi viết HS 3.3 Hoạt đông 3: Hướng dẫn chấm nhận xét bài.

*Mục tiêu: - Giúp em tự phát lỡi và phát lỗi giúp bạn *Cách tiến hành:

(107)

3.4 Hoạt đông 4: Hướng dẫn làm bài tập : *Mục tiêu:

- Giúp thực kể chuyện theo tranh - Biết sử dụng lời cảm ơn và lời xin lỗi *Cách tiến hành

* Bài tập : Nói lời cám ơn em những trường hợp sau: - Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài

- GV yêu cầu HS làm việc.- HS làm bài tập

- HS trình bày kết quả - Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả * Bài tập : Nói lời xin lỗi em những trường hợp sau:

* Mục tiêu:

- Biết nói lời xin lỡi tình * Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Yêu cầu HS làm bài - HS trình bày kết quả

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả GV kết luận:

* Bài tập : Hãy nói 3,4 câu nơi dung bức tranh, có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp:

* Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu cách sử dụng lời cảm ơn và xin lỗi - Học sinh ghi nội dung cần thiết vào vở

* Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm vào vở

- GV quan sát hướng dẫn nhóm học sinh chưa làm - Cho nhóm trình bày

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả GV kết luận:

* Bài tập : Viết lại những câu em nói mơt hai bức trang ở tập 3: * Mục tiêu:

- Ghi lại kết quả thảo luận ở bài tập * Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu GV hướng dẫn HS làm bài - Yêu cầu HS làm bài - HS trình bày kết quả

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả GV kết luận: 4.Kiểm tra, đánh giá.

- Kể chuyện theo tranh sử dụng lời cảm ơn và xin lỗi

- Sử dụng hoàn cảnh lời cảm ơn và xin lỗi - Làm bài tập 5 Định hướng học tập tiếp theo.

5.1.Bài tập củng cố

- Hôm học nơi dung ?

- Tổ chức cho HS kể lại câu chuyện ở BT3 - GV nhận xét, tuyên dương

- Giáo dục HS : viết chữ đẹp, viết chữ phải nắn nót, ngồi viết tư thế, biết thể bản than trước đám đông.…

(108)

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau - GV yêu cầu HS nhà làm việc sau :

- Về nhà thể kể chuyện cho ông bà , cha mẹ

- Chuẩn bị bài tập làm văn tiết sau : Trả lời câu hỏi Đặt tên cho bài Luyện tập mục lục sách

+ Tìm hiểu xem cách trả lời câu hỏi

+ Tìm hiểu nội dung bài và biết đặt tên bài theo nội dung đó

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

-Tiết 4: SINH HOẠT LỚP 1 Muc tiêu: Giúp HS:

- Nắm ưu - khuyết điểm tuần - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm - Biết phương hướng tuần tới

- GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn - Biết truyền thống nhà trường

2.Nhận xét,đánh giá tình hình tuần:

-Các tổ báo cáo tình hình học tập và hoạt động tuần -Lớp trưởng báo cáo tình hình chung

*Nhận xét giáo viên chủ nhiệm: 1.Về học tập :……… Về đạo đức :………

Về lao động vệ sinh :……… Về phong trào :……… Các mặt khác :………

3.Phương hướng tuần tới :

1.Về học tập :-Tất cả HS chấp hành nội quy nhà trường -Thực rèn chữ viết và giữ gìn VSCĐ

-Đến lớp thuộc bài và chép bài ,làm bài đầy đủ 2.Về đạo đức :

- Không vi phạm nội quy trường,lớp

- Lễ phép với thầy cô,thương yêu và giúp đỡ bạn bè Không nói tục, chửi thề, đánh nhau………

3.Về lao động vệ sinh:

- Quét dọn,vệ sinh lớp học hàng ngày kể cả hành lang,không xả rác bừa bãi Đổ rác nơi qui định

(109)(110)

TUẦN

SÁNG Thứ hai ngày tháng 10 năm 2018 Tiết : TỐN

38 + 25

1.Mục tiêu dạy học : Sau tiết học, học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- BiÕt c¸ch thùc hiƯn phÐp céng cã nhí ph¹m vi 100, d¹ng 38 + 25 - Biết giải toán phép cộng cỏc s với số đo có đơn vị dm - Biết thực phép tính cộng với số để so sánh hai số 1.2 Kỹ

- Vận dụng kiến thức hoàn thành bài 1( cột 1,2,3), bài 3, bài ( cột 1) 1.3 Thái đô

- HS nghiêm túc, cẩn thận làm bài 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

-Cá nhân: Mỗi HS tự dùng que tính để thực phép cộng dạng 38+25 -Nhóm: Thảo luận tìm cách làm bài tập

3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt động 1: GT pheùp tính coäng 38+ 25

*Mục tiêu: Thực phép cộng có nhớ phạm vi 100 dạng 38+5 *Cách tiến hành:

-Neâu pheùp tính 38 + 25=?

-Thực thao taùc que tính

+Lấy boù chục que que rời.+Lấy thêm boù 5que rời

-Coù tất que? Coù boù chục que 13 que chục que que => 63 que 38+25 = 63

-HD HS đặt tính caùch nhẩm

-Khi cộng ta cộng nào? cộng bằng 13, viết nhơù sang hàng chục; cộng bằng 5, thêm baèng 6, viết

3.2 Hoạt động 2: Thực hành *Mục tiêu:

- Thùc hiƯn phÐp céng cã nhí ph¹m vi 100, dạng 38 + 25 - Giải toán mét phÐp céng số với số đo có đơn vị dm - Thực phép tính cộng với số để so sánh hai số *Cách tiến hành:

Bài 1: Tính

-HS đọc yêu cầu bài tập -Bài tập yêu caàu ta đặt tính ta caàn phải làm gì? -Yêu caàu HS làm vào Nhận xét, đánh giá

Bài 3:

-HS đọc yêu cầu bài tập Bài toán cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? -Cho HS thảo luận nhóm - HS lên bảng giải, lớp giải vào vở - GV nhận xét, đánh giá

Bài 4: >, <, = ?

(111)

-Yêu caàu HS làm vào Nhận xét, đánh giá 4 Kiểm tra đánh giá.

- Khen HS thực phép cộng dạng 38 + 25 - Tuyên dương HS làm tốt BT3, BT4

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

- Nhận xét tiết học Đọc bảng cộng cộng với số 5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau

- Xem trước bài Luyện tập Thảo luận để tìm cách giải BT3

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

Tiết + 4: TẬP ĐỌC (2 tiết) Chiếc bút mực

1.Mục tiêu dạy học : Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài ; biết ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ Biết đọc to rõ ràng lời nhân vật chuyện

- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Cô giáo khen ngợi ban Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn bè

- Trả lời câu hỏi SGK 1.2 Kỹ năng

- Đọc thành tiếng, đọc hiểu 1.3.Thái đô.

-HS thích mơn học

- HS làm việc kiên trì, nhẫn nại 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu. 2.1.Cá nhân.

- Đọc bài tập đọc

-Yêu cầu mỗi học sinh tự khám phá câu chuyện và tìm cách thể giọng đọc

- Yêu cầu HS đọc câu chuyện Chiếc bút mực sau đó trả lời câu hỏi sau bài tập đọc 3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt đông 1:Khởi đông

-Giới thiệu cấu trúc và chương trình mơn tiếng Việt tuần

-Giới thiệu tên truyện yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì? 3.2 Hoạt đơng 2: Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ngữ. * Mục tiêu:

- Đọc trơn toàn bài biết ngắt nghỉ sau dấu câu, đọc từ khó -Hiểu nghĩa từ

* Cách tiến hành:

(112)

-Yêu cầu HS đọc câu/ đoạn (trước lớp nhóm) -Phát từ HS đọc sai và ghi bảng

- Hiểu nghĩa từ ngữ phần giải (SGK) -HD HS đọc câu văn dài đoạn

-Chia lớp thành nhóm 4, nhắc HS đọc đủ nghe nhóm, theo dõi giúp đỡ -Tổ chức thi đọc nhóm

- Nhận xét tuyên dương

3.3 Hoạt đông 3: Hướng dẫn tìm hiểu *Mục tiêu:

- HS hiểu nội dung bài Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Khuyên em phải biết ngoan ngoan và giúp đỡ bạn

- Hiểu nghĩa từ ngữ * Cách tiến hành:

-Gọi HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi SGK -HS trả lời câu hỏi sau bài tập đọc

3.4 Hoạt đông 3:Hướng dẫn luyện đọc lại. *Mục tiêu:

- HS đọc đúng, ngắt nghỉ chỗ, biết nhấn giọng ở từ ngữ cần thiết -Biết liên hệ thực tế vào bài học

* Cách tiến hành:

- Hướng dẫn HS luyện đọc lại đoạn 1, đoạn 2,3,4 - GV đọc mẫu đoạn 1, đoạn 2,3,4

- HS luyện đọc theo cặp, GV giúp đỡ HS yếu - Tổ chức cho HS thi đọc nhóm - Nhận xét tuyên dương

* Liên hệ : (chia sẻ thông tin, thảo luận nhóm )

- GV nêu câu hỏi thực hành : Em nêu ví dụ kể việc tốt em làm để giúp đỡ bạn bè

- GV nhận xét Chốt ý 4.Kiểm tra, đánh giá.

- Đọc thành tiếng, đọc hiểu câu chuyện

- Kiểm tra xem học sinh biết đọc diễn cảm theo nhân vật -Rút bài học từ câu chuyện

-GV khen, nhận xét lớp

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

- GV nêu câu hỏi : Câu chuyện khuyên em cần làm bạn bè gặp khó khăn ? - GV nhận xét khả đọc chơn, đọc diễn cảm học sinh

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau - GV yêu cầu HS nhà làm việc sau :

+ Suy nghĩ, đặt mục tiêu phấn đấu bản thân, viết giấy (để dán vào góc học tập ở nhà ở lớp) (Đặt mục tiêu)

(113)

- Dặn HS xem lại bài hôm học - Chuẩn bị bài tập đọc “Mục lục sách”

+ Học sinh đọc trước bài và gạch chân từ khó đọc

+ Học sinh luyện đọc từ khó đọc bài để đọc tốt ở tiết học sau + Xem trước để tìm thông tin chính phần mục lục sách

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

CHIỀU Thứ hai ngày tháng 10 năm 2018 Tiết 2: ĐẠO ĐỨC

GỌN GÀNG NGĂN NẮP ( T 1) 1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

-Biết cần phải gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi thế nào 1.2.Kĩ nă ng:

-Nêu ích lợi việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi 1.3.Thái đô :

- Học sinh yêu thích môn học

2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

2.1.Cá nhân: Mỗi học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi Tại cần phải gọn gàng ngăn nắp ?

2.2 Nhóm: Các nhóm bày tỏ ý kiến qua tình huốNg. 3.Các hoạt đông dạy học

3.1.Họat đông 1: Nhận xét nội dung tranh

*Mục Tiêu: Biết cần phải gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi nào. *Cách tiến hành:

-Treo tranh minh họa

-Yêu cầu nhóm quan sát tranh treo bảng và thảo luận theo câu hỏi phiếu thảo luận sau:

+Bạn nhỏ tranh làm ? -Bạn làm thế nhằm mục đích ?

-GV tổng kết lại ý kiến nhóm thảo luận

*Kết luận: Các em nên rèn luyện thói quen gọn gàng, ngăn nắp sinh hoạt. Đóng vai theo tình huống.

3.2.Họat đơng 2: : Phân tích truyện “ Chuyện xảy chơi “.

*Mục tiêu: Nêu ích lợi việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi *Cách tiến hành:

-Các nhóm ý nghe câu chuyện thảo luận trả lời câu hỏi +Tại cần phải gọn gàng ngăn nắp ?

(114)

* GDMT : Hỏi: Nhà cửa, khuôn viên xung quanh nhà gọn gàng, ở những nơi như vậy em cảm thấy thế nào?

Nhấn mạnh: Tính bừa bãi, nhà cửa lộn xộn, làm nhiều thời gian tìm kiếm sách và đồ dùng cần đến Do đó, em nên giữ thói quen gọn gàng, ngăn nắp sinh hoạt Em giữ cho nh cửa gọn gàng ngăn nắp là góp phần làm sạch đẹp mơi trường, bảo vệ môi trường

3.3 Hoạt đông 3: : Xử lí tình huống. *Mục tiêu: Biết cách ứng xử.

*Cách tiến hành:

-GV chia lớp thành nhóm – phát cho mỗi nhóm tờ giấy ghi tình và phiếu thảo luận

-Yêu cầu HS tìm cách xử lí tình huống.-Nhận xét 4 Kiểm tra đánh giá.

- Biết cần phải gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi nào. - Nêu ích lợi việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi - Biết cách ứng xử.

-GV khen, nhận xét lớp 5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

- Bài học khuyên điều gì?

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau -Nhắc HS xem lại bài tập

- Chuẩn bị bài sau” Gọn gàng ngăn nắp”

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

SÁNG Thø ba ngµy tháng 10 năm 2018 Tiờt 2:TON

Luyờn tõp

1.Mục tiêu dạy học : Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- Thuéc b¶ng céng víi mét sè

- BiÕt thùc hiƯn phÐp céng cã nhí ph¹m vi 100, dạng 28 + 5; 38 + 25 - Biết giải toán theo tóm tắt với phép cộng

1.2 Kỹ

- Vận dụng kiến thức hoàn thành bài tập1, bài 2, bài 1.3 Thái đô

-HS yêu thích môn học.Nghiêm túc, cẩn thận làm bài 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

(115)

-Nhóm: Thảo luận tìm cách làm bài tập 3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt động 1: Khởi động

*Mục tiêu: HS thuộc bảng cộng với số * Cách tiến hành:

- Yêu cầu HS đọc bảng cộng với số - Nhận xét, đánh giá

3.2 Hoạt động 2: HS làm bài tập *Mục tiêu:

- Thc b¶ng céng víi mét sè

- Thùc hiƯn phÐp céng cã nhí ph¹m vi 100, d¹ng 28 + 5; 38 + 25 - Giải toán theo tóm tắt với phÐp céng

*Cách tiến hành: Bài 1: Tính nhẩm

- HS đọc yêu cầu Học sinh làm miệng - Yêu cầu học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét, đánh giá Bài 2: Đặt tính tính

- Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm vào bảng - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, sửa bài Bài 4: (Học sinh làm vào vở)

- Phân tích đề - Hướng dẫn HS làm- Ghi nhanh tóm tắt lên bảng - Yêu cầu học sinh làm bài.- Giáo viên chấm nhanh số bài 4 Kiểm tra đánh giá.

- Khen HS thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 28+5;38+ 25 - Tuyên dương HS giải bài toán bằng phép cộng

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

- Bài tập 4,5: HS đọc bài HS trả lời miệng

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau

- Nhắc nhở Hs nhà xem lại bài Xem trước bài: Hình chữ nhật, hình tứ giác -Nhóm: Thảo luận tìm cách làm bài tập

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

(116)

-Nêu tên và vị trí phận chính quan tiêu hóa tranh vẽ mơ hình

1.2 Kỹ năng

- Phân biệt ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa 1.3.Thái đô.

- Học sinh yêu thích môn học

2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

2.1.Cá nhân: Chỉ và nói lại đường thức ăn ống tiêu hóa sơ đồ 2.2.Nhóm:Thảo luận để phân biệt ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa

3 Tổ chức dạy học lớp

3.1.Hoạt đông 1: Đường thức ăn ống tiêu hoá. *Mục tiêu: Biết vị trí nói tên phận ống tiêu hoá. *Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc đôi

-GV giao nhiệm vụ cho nhóm.-Quan sát sơ đồ ống tiêu hoá ( H1 ) -Đọc thích và vị trí phận ống tiêu hoá

-Trả lời câu hỏi: Thức ăn sau vào miệng nhai, nuốt đâu ? ( đường thức ăn ống tiêu hoá)

Bước 2: Hoạt động cả lớp -GV đưa mơ hình ống tiêu hố

-GV và nói lại đường thức ăn ống tiêu hố sơ đồ 3.2 Hoạt đơng 2: Các quan tiêu hoá.

*Mục tiêu: Phân biệt ống tiêu hóa tuyến tiêu hóa. Bước 1:

-GV chia lớp thành nhóm, cử nhóm trưởng -GV phát cho mỗi nhóm tranh phóng to ( H2 )

-GV yêu cầu: Quan sát hình vẽ, nói tên quan tiêu hố vào hình cho phù hợp -GV theo dõi giúp đỡ

Bước 2: Gọi học sinh trình bày

Bước 3: GV và nói tên quan tiêu hoá -GV và nói lại tên quan tiêu hóa

-GV kết luận: Cơ quan tiêu hóa gồm có miệng, thực quản, dày, ruột non, ruột già và tuyến tiêu hóa tuyến nước bọt, gan, tụy…

Kết luận: Cơ quan tiêu hố gồm có miệng, thực quản, dày, ruột non, ruột già các tuyến tiêu hoá tuyến nước bọt, gan, tuỵ…

-Nhận xét

4 Kiểm tra đánh giá.

-Biết vị trí và nói tên phận ống tiêu hoá -Phân biệt ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa -GV khen, nhận xét lớp

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

- GV tổ chức trò chơi “ Đố bạn”

(117)

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau - Nhận xét tiết học

- Về nhà xem lại bài

- Chuẩn bị bài sau “Tiêu hóa thức ăn.” - Nói sơ lược sự biến đổi thức ăn khoan miệng, dày, ruột non, ruột già

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

-Tiết 3: KỂ CHUYỆN

Chiếc bút mực

1.Mục tiêu dạy học : Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- Dựa theo tranh và gợi ý mổi tranh kể lại đọan câu chuyện * HS giỏi biết kể lại toàn câu chuyện

1.2 Kỹ năng

- Biết kết hợp lời kể với cử chỉ, điệu bộ 1.3.Thái đô.

-HS thích đọc truyện

-Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu. 2.1.Cá nhân.

-Yêu cầu mỗi học sinh tự khám phá câu chuyện và tìm cách thể giọng kể -Yêu cầu HS quan sat tranh, sau kể lai đoạn câu chuyện hỏi sau bài tập đọc 3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt đông 1: Giáo viên kể chuyện:

- GV kể chuyện lần 1: thể giọng kể theo cốt chuyện - GV kể chuyện lần 2: GV kể chuyện kết hợp vào tranh - GV nêu câu hỏi giúp HS nhớ lại nội dung truyện:

+ Câu chuyện có nhân vật nào?+ Chuyện xảy với Lan ? + Vì Lan loay hoay với hộp bút ?

+ Khi biết viết bút mực, Mai nghĩ và nói thế nào? + Vì giáo khen Mai ?

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả

3.2 Hoạt đông 2: Hướng dẫn kể đoạn câu chuyện theo tranh * Mục tiêu:

- Giúp HS kể lại đoạn câu chuyện theo tranh * Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1- Cho HS quan sát tranh SGK -Câu chuyện có tranh ứng với đoạn?

(118)

-Nội dung tranh 2,3,4 nói lên điều gì? - Cho HS hoạt động nhóm để kể đoạn - GV bao quát lớp để giúp đỡ nhóm

- Tổ chức cho HS thi kể chuyện theo tranh trước lớp + Gọi HS kể chuyện tranh + Gọi HS kể chuyện tranh + Gọi HS kể chuyện tranh + Gọi HS kể chuyện tranh

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả GV kết luận 3.3 Hoạt đông 3: Hướng dẫn kể tồn bơ câu chụn:

* Mục tiêu:

- Một số HS kể toàn câu chuyện * Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập- Cho HS tập kể toàn câu chuyện - Yêu cầu HS kể toàn câu chuyện

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt ý GV tuyên dương

- Em nêu ý nghĩa câu chuyện ?- Gọi HS nhận xét GV nhận xét - GV chốt:

4.Kiểm tra, đánh giá.

- Kể câu chuyện bằng lời nhân vật

- Thể giọng điệu cử nhân vật chính -Rút bài học -GV khen, nhận xét lớp

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

- GV hỏi : Câu chuyện khuyên em điều ? - GV nhận xét

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau

- Nhận xét tiết học - GV yêu cầu HS nhà làm việc sau : - Về nhà tập kể lại câu chuyện

- Xem bài “Mẩu giấy vụn” và thực tập kể lại câu chuyện theo lời kể Bạn gái câu chuyện đó

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

-Tiết 4: CHÍNH TẢ Tập chép: Chiếc bút mực

(119)

- Chép chính xác bài chính tả ( SGK) ; trình bày câu văn xi Khơng mắc lỗi bài

1.2 Kỹ năng

- Rèn kĩ nhìn chép (nhìn – đọc thầm và chép lại cụm từ nhỏ) học ở lớp - Làm BT2,

1.3.Thái đô.

- HS cẩn thận viết, viết đúng, đẹp, giữ gìn sách vở. 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

2.1.Cá nhân:

-Yêu cầu mỗi HS tự khám phá bài viết và tìm cách trình bày đoạn văn 3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt đông 1: Hướng dẫn chuẩn bị tập chép. *Mục tiêu:

- HS có tâm thế tốt, ngồi tư thế

- Biết nội dung bài chép để viết cho chính tả *Cách tiến hành

-* Hướng dẫn HS chuẩn bị :

GV Đọc đoạn chép chính tả bảng lần - Gọi vài HS đọc lại bài chính tả

- Giúp HS nắm nội dung đoạn chép : + Đoạn này chép từ bài nào ?

+ Đoạn chép nói hai nhân vật nào chuyện ? - Nhận xét

* Hướng dẫn HS nhận xét :

+ Đoạn bài chính tả gồm có câu ?

+ Những từ nào bài chính tả viết hoa ?

+ Chữ đầu đoạn phải viết thế nào ?+ Trong bài sử dụng dấu câu nào ? - Những chữ nào bài chính tả khó viết ?

- Cho HS tập viết chữ khó, chỉnh sửa cho HS 3.2 Hoạt đơng 2: Hướng dẫn viết tả.

*Mục tiêu: - Chép lại chính xác đoạn bài "Chiếc bút mực” - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu vị trí

*Cách tiến hành:

* HS chép bài vào vở, GV theo dõi, uốn nắn : - GV cho HS chép bài chính tả

- Theo dõi, nhắc nhở tư thế ngồi viết HS

3.3 Hoạt đông 3: Hướng dẫn chấm nhận xét bài. *Mục tiêu:

- Giúp em tự phát lỗi và phát lỡi giúp bạn *Cách tiến hành:

- Chữa bài : HS tự chữa lỗi Gạch chân từ viết sai, viết từ bằng viết chì lề vở - GV thu - bài để nhận xét cụ thể

3.4 Hoạt đông 4: Hướng dẫn làm bài tập : *Mục tiêu:

(120)

- Tìm từ có chứa tiếng có âm đầu l hay n, chứa tiếng có vần en hay eng *Cách tiến hành

* Bài tập : Điền vào chỗ chấm ia hay ya ?

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài

- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập - Yêu cầu HS trình bày kết quả - Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả

GV kết luận

* Bài tập :Tìm từ chứa tiếng có âm đầu l n, tiếng có vần en eng * Mục tiêu:

- Viết từ chính tả * Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Yêu cầu HS làm bài vào phiếu học tập theo nhóm - Cho nhóm trình bày

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả GV kết luận: 4.Kiểm tra, đánh giá.

- Chép chính xác bài chính tả ( SGK), chữ viết ràng đẹp - Trình bày câu văn xuôi Không mắc lỗi bài - Làm bài tập -GV khen, nhận xét lớp

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

- Tổ chức cho HS thi viết lại từ khó viết - GV nhận xét, tuyên dương

- Giáo dục HS : viết chữ đẹp, viết chữ phải nắn nót, ngồi viết tư thế… 5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau

- Nhận xét tiết học

- GV yêu cầu HS nhà làm việc sau : - Về nhà viết lại từ viết chưa ở lớp

- Chuẩn bị bài chính tả nghe-viết : Cái trống trường em + Tìm từ khó viết để tập viết trước ở nhà

+ Tìm hiểu cách trình bày bài viết cho chính xác

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

Thứ tư ngày tháng 10 năm 2018 Ti

ết 1: TỐN

Hình chữ nhật – Hình tứ giác

1.Mục tiêu dạy học : Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- Nhận dạng đợc gọi tên hình chữ nhật, hình tứ giác - Biết nối điểm để có hình tứ giác, hình chữ nhật

(121)

- Vận dụng kiến thức hoàn thành bài tập1; bài 2( a,b) 1.3 Thái đô

-HS yêu thích môn học.Nghiêm túc, cẩn thận làm bài 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

-Cá nhân: Tự hoàn thành bài tập -Nhóm: Thảo luận tìm cách làm bài tập Tổ chức dạy học lớp

3.1.Hoạt đơng 1: Giới thiệu hình chữ nhật.

*Mục tiêu: Nhận dạng gọi tên hình chữ nhật. *Cách tiến hành:

-Dán lên bảng bìa HCN và nói là HCN -Yêu cầu HS lấy đồ dùng HCN

-Vẽ lên bảng HCN ABCD và hỏi: Đây là hình ?

-Hãy đọc tên hình -Hình này có cạnh? -Hình này có đỉnh? -Nối tiếp đọc tên hình chữ nhật: ABCD, MNPQ, IEGH

-Nhắc lại viết tên hình vào bảng 3.2.Hoạt đơng 2: Giới thiệu hình tứ giác.

*Mục tiêu: Nhận dạng gọi tên hình tứ giá.c *Cách tiến hành:

-Vẽ hình tứ giác CDEG và giới thiệu là hình tứ giác -Hình này có cạnh?-Hình này có đỉnh?

Nêu: Các hình có cạnh, đỉnh gọi là hình tứ giác -HCN và hình vng là hình tứ giác đặc biệt

-Hãy nêu tên hình bài 3.3.Hoạt đơng 3: Thực hành.

*Mục tiêu: HS vẽ hình tứ giác., HCN cách nối điểm cho trước. *Cách tiến hành:

Bài 1: Dùng thước và bút nối điểm

-Gọi em đọc yêu cầu đề bài.-HS nối -Gọi HS đọc tên hình -Hình tứ gíac nối là hình nào ?

Bài 2: Trong mỡi hình có hình tứ giác?

-Yêu cầu HS đọc đề bài -HS quan sát hình vào vở BT và tô màu HTG - Nhận xét, đánh giá

4 Kiểm tra, đánh giá:

- GV thu vở số em để kiểm tra, nhận xét, tuyên dương em làm tốt 5 Định hướng học tập tiếp theo.

5.1.Bài tập củng cố

- Bài tập 3: HS đọc bài HS làm bài

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau

- Nhắc nhở Hs nhà xem lại bài Xem trước bài: Bài toán nhiều - Nhóm: Thảo luận tìm cách làm bài tập

(122)

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

Tiết 2: TẬP ĐỌC

Mục lục sách

1.Mục tiêu dạy học : Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- Đọc rành mạch văn bản có tính cách liệt kê - Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu 1.2 Kỹ năng

- Đọc thành tiếng, đọc hiểu 1.3.Thái đô.

-HS thích mơn học

- HS làm việc kiên trì, nhẫn nại 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu. 2.1.Cá nhân.

- Đọc bài tập đọc

-Yêu cầu mỗi học sinh tự khám phá câu chuyện và tìm cách thể giọng đọc - Yêu cầu HS đọc bài Mục lục sách, sau đó trả lời câu hỏi sau bài tập đọc 3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt đông 1: Giới thiệu : -Giới thiệu bài học

-Giới thiệu tên truyện yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì? - Ghi bảng tên bài

3.2 Hoạt đông 2: Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ngữ: * Mục tiêu:

- Rèn đọc từ khó - Rèn đọc câu, từ, đoạn - Hiểu nghĩa từ ngữ * Cách tiến hành:

- GV đọc mẫu toàn bài- Yêu cầu HS nêu từ khó đọc GV chốt - Hướng dẫn đọc từ khó

- Cho HS đọc nối tiếp dòng GV chỉnh sửa phát âm cho HS

- Treo bảng phụ hướng dẫn HS ngắt giọng theo dấu phân cách,hướng dẫn đọc - Theo dõi uốn nắn sửa sai

- Cho HS luyện đọc bài nhóm

- Gọi đại diện nhóm thi đọc- Nhận xét, tuyên dương 3.3 Hoạt đơng : Hướng dẫn tìm hiểu bài.

* Mục tiêu: -HS hiểu nội dung chính mục lục sách - Hiểu nghĩa từ ngữ

* Cách tiến hành:

(123)

+ Câu 1: Tuyển tập này có chuyện nào ? + Câu 2: Truyện Người học trò cũ ở trang nào ? + Câu 3: Truyện Mùa quả cọ nhà văn nào? + Câu : Mục lục sách dùng để làm gì?

- GV hướng dẫn HS rút nội dung bài học:( Biết nội dung chính mục lục sách )

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả GV kết luận - Gọi HS đọc lại nội dung bài

3.4 Hoạt đông 4: Hướng dẫn luyện đọc lại. * Mục tiêu:

- HS đọc đúng, ngắt nghỉ chỗ, biết nhấn giọng ở từ ngữ cần thiết * Cách tiến hành:

- Tổ chức cho HS thi đọc lại toàn bài :

+ GV đọc mẫu bài + Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp + Cho HS thi đọc + GV nhận xét, tuyên dương

4.Kiểm tra, đánh giá.

- Đọc thành tiếng, đọc hiểu nội dung bài tập đọc -Rút bài học Hiểu nghĩa từ ngữ -GV khen, nhận xét lớp

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

- GV nêu câu hỏi : Mục lục sách gồm nội dung nào? - GV nhận xét

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau - Nhận xét tiết học

- Về nhà xem lại bài Xem trước bài tập đọc : “Mẩu giấy vụn”

+ Tìm hiểu nhân vật chính chuyện và tình sảy chuyện + Tìm từ khó đọc , hay đọc sai bài để luyện đọc trước

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

-Tiết 4: TẬP VIẾT Chữ hoa: D

1.Mục tiêu dạy học : Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- Viết chữ hoa D (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Dân (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Dân giàu nước mạnh (3 lần)

(124)

- Chữ viết rõ ràng, tương đối nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét chữ hoa với chữ thường chữ ghi tiếng

1.3.Thái đô.

- Viết cẩn thận, nghiêm túc.

2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu. 2.1.Cá nhân:

-Yêu cầu mỗi HS tự khám phá bài viết và tìm cách trình bày đoạn văn 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

Cá nhân: Mỡi HS tự tìm cách viết và đưa nhận xét chữ hoa D 3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt đông1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ D hoa : * Mục tiêu:

- Viết chữ hoa D mẫu * Cách tiến hành:

- GV đính chữ D hoa lên bảng - Yêu cầu HS quan sát và hỏi : + Chữ này cao li, gồm đường kẻ ngang ?

+ Được viết bởi nét ?- GV vào chữ mẫu miêu tả

- GV hướng dẫn cách viết - GV viết mẫu lần và nhắc lại cấu tạo - Cho HS viết bảng GV theo dõi, uốn nắn

* Chữ hoa D cỡ nhỏ cao 2,5 li cách hướng dẫn tương tự 3.2 Hoạt đông 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng : * Mục tiêu:

- Viết chữ và câu ứng dụng: * Cách tiến hành:

- Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Dân giàu nước mạnh - GV giải thích ý nghĩa cụm từ ứng dụng

* Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét : - Độ cao chữ :

+ Chữ D, h ,g cao li ?+ Chữ â ,n,u,i,a, ư,ơ,c,m cao li ? - Cách đặt dấu ở chữ : dấu đặt ở đâu ? - Các chữ chữ viết thế nào ?

- Khoảng cách chữ câu viết ?

- GV viết mẫu chữ Dân dòng kẻ (nhắc HS: điểm cuối chữ D nối liền với điểm bắt đầu chữ â)

- GV cho HS viết bảng chữ Dân

3.3 Hoạt đông 3: Hướng dẫn viết Tập viết

* Mục tiêu: - Viết chữ hoa D(1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Dân (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Dân giàu nước mạnh (3 lần)

* Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu viết :

+ Chữ hoa D: dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ

+ Chữ và câu ứng dụng: Dân (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Dân giàu nước mạnh (3 lần)

(125)

- Quan sát, nhắc nhở tư thế ngồi viết HS

- Giáo dục: Khi viết phải cẩn thận, không đùa hay phá bạn làm bạn thân mình viết sai không đẹp.

3.4 Hoạt đông 4: Nhận xét, sửa bài : * Mục tiêu:

- Giúp em tự phát lỡi và phát lỡi giúp bạn * Cách tiến hành: - GV thu - bài

- GV nhận xét cụ thể bài 4.Kiểm tra, đánh giá.

- Viết chữ hoa D mẫu - Viết chữ và câu ứng dụng: - Biết cấu tạo và nét viết chữ D

- Giúp em tự phát lỡi và phát lỡi giúp bạn -GV khen, nhận xét lớp

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

- GV hỏi:+ Hơm học bài ? + Chữ hoa D gồm có nét ? + Cho HS thi đua viết chữ hoa

- Nhận xét Tuyên dương

- Giáo dục học sinh viết nét chữ rõ rang, trình bày vở đẹp, yêu thích học tập viết

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau - Nhận xét tiết học

- Nhắc HS cố gắng luyện viết nhiều và hoàn thành bài viết - Chuẩn bị tiết học sau: Chữ hoa Đ

- Tìm hiểu xem chữ Đ gồm nét ? Câu ứng ụng bài là câu gì? -

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

Thứ năm ngày tháng 10 năm 2018 Ti

ết 1: TOÁN Bài tốn nhiều hơn

1.Mục tiêu dạy học : Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- BiÕt gi¶i trình bày giải toán nhiều 1.2 Kỹ năng

(126)

- Vận dụng kiến thức hoàn thành bài tập1, bài tập 1.3 Thái đô

- HS yêu thích môn học Cẩn thận làm bài 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu. -Cá nhân: Hoàn thành bài tập

-Nhóm: Thảo luận tìm cách làm bài tập Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt đơng 1: Giới thiệu bài tốn nhiều hơn.

*Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu khái niệm “ nhiều “. *Cách tiến hành:

-Cài quả cam lên bảng và nói: Cành có quả cam -Cài quả cam xuống và hỏi:

-Cành có quả cam, thêm quả cam ( gài thêm quả cam ) -Hãy so sánh số cam cành với

-Cành nhiều quả ? ( nối quả tương ứng với quả dưới, thừa quả)

-Nêu bài toán: Cành có quã cam, cành có nhiều cành quả cam Hỏi cành có quả cam -3HS nhắc lại đeà toaùn

-Hàng có quả?-Lấy + =7

-Nêu lời giải: Số cam hàng là: 5+ =7 (quả) 3.2 Hoạt đơng 2: Thực hành.

*Mục tiêu: Biết giải và trình bày giải bài tốn nhiều *Cách tiến hành:

Bài 1: ( Không yêu cầu HS tóm tắt)

-Gọi em đọc đề bài.-Bài tốn cho biết ?

-Muốn biết Bình có bơng hoa ta làm thế nào ? -Yêu cầu HS làm vào vở -Chỉnh sửa-Nhận xét

Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài

- Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? -u cầu HS lên so sánh chiều cao

-Em hiểu cao có nghóa nào?

-Muốn biết Đào cao …cm ta làm ntn? Hs làm bài vào vở -Thu chấm 4 Kiểm tra đánh giá

- Tuyên dương HS biết giải và trình bày giải bài tốn nhiều 5 Định hướng học tập tiếp theo.

5.1.Bài tập củng cố

Bài 2: - HS đọc yêu cầu, HS trả lời miệng

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau

- Nhắc nhở Hs nhà xem lại bài Xem trước bài: Luyện tập -Nhóm: Thảo luận tìm cách làm bài tập

(127)

-Tiết : LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tên riêng Câu kiểu Ai ? 1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- Làm quên với khai niệm tên riêng thông qua bài tập thực hành

- Phân biệt từ sự vật nói chung với tên riêng cuả sự vật và nắm quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam

- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? 1.2 Kỹ năng

- Phân loại sự khác nhóm - Làm BT1,2,

1.3.Thái đô.

- HS cẩn thận viết, viết đúng, đẹp, giữ gìn sách vở. - HS u thích, hăng hái tìm hiểu mơm Tiếng Việt -2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

2.1.Cá nhân.

-Yêu cầu mỗi học sinh tự khám phá bài tập và tìm cách hoàn thành bài tập cách chính xác

3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt đông 1: Hướng dẫn chuẩn bị tiết luyện từ câu. *Mục tiêu: - HS có tâm thế tốt, ngồi tư thế

- Biết nội dung bài tập tiết học *Cách tiến hành

-* Hướng dẫn HS chuẩn bị :

GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập tiết học - Gọi vài HS đọc lại bài tập

- Giúp HS nắm nội dung bài tập :

+ Bài tâp yêu cầu làm ? + Biết tìm và phân loại từ cho chính xác + Biết đặt câu hỏi theo mẫu câu Ai là gì?.+ Biết tìm từ là tên riêng

- Nhận xét

3.2 Hoạt đông 2: Hướng dẫn chấm nhận xét bài. *Mục tiêu:

- Giúp em tự phát lỡi và phát lỡi giúp bạn *Cách tiến hành:

- Chữa bài : HS tự chữa lỗi Gạch chân nội dung chưa làm để giáo viên biết và hướng dẫn làm

- GV thu - bài để nhận xét cụ thể học sinh 3.3 Hoạt đông 3: Hướng dẫn làm bài tập :

(128)

- Biết đặt câu theo mẫu câu Ai là gì? *Cách tiến hành

* Bài tập : Cách viết từ ở nhóm (1) nhóm (2) khác thế nào? Vì sao?

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV treo trang lên bảng.

-Học sinh quan sát để so sánh.- Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS trình bày kết quả

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả * Bài tập : Hãy viết:

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài vào vở - Đại diện nhóm trình bày bài làm

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả GV kết luận * Bài 3:Đặt câu theo mẫu :

* Mục tiêu:

- HS biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? * Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV gợi ý cho HS tham khảo

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bốn và viết kết quả vào phiếu bài tập - Cho nhóm trình bày

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, tuyên dương 4.Kiểm tra, đánh giá.

- HS hoàn thành bài tập SGK

- Trình bày bài tập cách chính xác và khoa học

-HS hiểu thế nào là tên riêng.- Biết cách đặt câu theo kiểu Ai là gì? - GV khen, nhận xét lớp

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

- Hôm học bài ? Tổ chức cho HS thi tìm từ tên riêng - GV nhận xét, tuyên dương

- Giáo dục HS : viết chữ đẹp, viết chữ phải nắn nót, ngồi viết tư thế… 5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau

- Nhận xét tiết học

- GV yêu cầu HS nhà làm việc sau : - Về nhà xem lại nội dung bài học hôm

- Chuẩn bị bài luyện từ và câu : Câu kiểu Ai là ? Khẳng định, phủ định Từ ngữ đồ dùng học tập

+ Tìm và ghi từ đồ dùng học tập em

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

(129)

Tiết : CHÍNH TẢ

Nghe – viết : Cái trống trường em

1.Mục tiêu dạy học : Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- Nghe – viết chính xác đoạn ngắn bài Cái trống trường em - Phân biệt cách viết từ

- Tìm từ ngữ 1.2 Kỹ năng

- Rèn cho HS thói quen nghe viết chính xác, chữ đầu dòng thơ phải viết hoa - Làm bài tập BT2 ,BT3 bài tập tăng cường GV soạn - Trình bày hình thức khổ thơ

1.3.Thái đô.

- HS cẩn thận viết, viết đúng, đẹp, giữ gìn sách vở. - Cầm bút , để vở quy cách, ngồi tư thế 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

2.1.Cá nhân.

-Yêu cầu mỗi học sinh tự khám phá bài viết và tìm cách trình bày khổ thơ 3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt đơng 1: Hướng dẫn ch̉n bị viết tả. *Mục tiêu: - HS có tâm thế tốt, ngồi tư thế

- Biết nội dung bài chính tả để viết cho chính tả *Cách tiến hành

-* Hướng dẫn HS chuẩn bị :

GV Đọc đoạn chính tả cần viết bảng lần - Gọi vài HS đọc lại bài chính tả

- Giúp HS nắm nội dung đoạn viết :

+ Đoạn này trích từ bài nào ? + Đoạn chính tả nói ? - Nhận xét

* Hướng dẫn HS nhận xét :

+ Đoạn bài chính tả gồm có câu ?

+ Những từ nào bài chính tả viết hoa ? - Những chữ nào bài chính tả khó viết ? - Cho HS tập viết chữ khó, chỉnh sửa cho HS 3.2 Hoạt đơng 2: Hướng dẫn viết tả. *Mục tiêu:

- Viết chính xác đoạn bài "Cái trống trường em” - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu vị trí

*Cách tiến hành:

* HS nghe giáo viên đọc và ghi bài vào vở, GV theo dõi, uốn nắn : - GV đọc cho HS chép bài chính tả

- Theo dõi, nhắc nhở tư thế ngồi viết HS

3.3 Hoạt đông 3: Hướng dẫn chấm nhận xét bài. *Mục tiêu:

(130)

*Cách tiến hành:

- Chữa bài : HS tự chữa lỗi Gạch chân từ viết sai, viết từ bằng viết chì lề vở - GV thu - bài để nhận xét cụ thể

3.4 Hoạt đông 4: Hướng dẫn làm bài tập : *Mục tiêu:

- Giúp em điền vào chỗ trống chữ cái, từ ngữ thích hợp *Cách tiến hành

* Bài tập : Điền vào chỗ trống l hay n ; en hay eng; i hay iê - Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài

- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập - Yêu cầu HS trình bày kết quả - Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả

* Bài tập : Thi tìm nhanh :

* Mục tiêu: - Tìm từ có chữ đầu và vần theo yêu câu và chính tả * Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS cách phân biệt - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để tìm từ

- Cho nhóm trình bày từ nhóm - Gọi HS nhận xét GV nhận xét GV kết luận: 4.Kiểm tra, đánh giá.

- Viết chính xác bài chính tả ( SGK), chữ viết rõ ràng đẹp - Trình bày khổ thơ Khơng mắc q lỗi bài - Làm bài tập -GV khen, nhận xét lớp 5 Định hướng học tập tiếp theo.

5.1.Bài tập củng cố

- Hơm viết bài chính tả ?

- Tổ chức cho HS thi viết lại từ khó viết - GV nhận xét, tuyên dương - Giáo dục HS : viết chữ đẹp, viết chữ phải nắn nót, ngồi viết tư thế… 5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau

- Nhận xét tiết học - GV yêu cầu HS nhà làm việc sau : - Về nhà viết lại từ viết chưa ở lớp

- Chuẩn bị bài chính tả tập chép : Mẩu giấy vụn + Tìm hiểu đoạn viết là đoạn nào ? Gồm mây câu? + Các từ nào cần viết hoa, gạch chân từ khó viết

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

CHIỀU Thứ năm ngày tháng 10 năm 2018

(131)

1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

-Học sinh biết cách gấp máy bay đuôi rời 1.2 Kỹ năng

-Gấp máy bay đuôi rời Các nếp gấp tương đối thng, phng 1.3.Thỏi ụ.

-Có tính kiên chì, khéo léo, yêu thích môn học Biờt gi v sinh sau học 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

2.1.Cá nhân: Mỗi HS chuẩn bị giấy thủ công, kéo, hồ dán lên bàn để thực hành. 2.2.Nhóm: Hoạt động theo nhóm đơi tìm racach gấp máy bay

3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt động1: Quan sát, nhận xét : * Mục tiêu:

- Biết cách gấp máy bay đuôi rời * Cách tiến hành:

- Giáo viên giới thiệu mẫu máy bay đuôi rời + Máy bay rời có hình dáng thế nào ?

+ Gồm có phần ? Máy bay gấp bằng gì, gấp bằng hình gì? - Giáo viên nhận xét

- Giáo viên chốt: Để gấp máy bay rời phải chuẩn bị tờ giấy hình chữ nhật cịn lại để làm thân và máy bay

3.2 Hoạt đông 2: Hướng dẫn mẫu * Mục tiêu:

- Gấp máy bay đuôi rời Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. * Cách tiến hành:

- Đính tranh quy trình hướng dẫn gấp theo bước cho em quan sát.

* Bước 1: Gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật theo đường dấu Gấp ở H1a cho cạnh ngắn trùng với canh dài H1b

- Gấp đường dấu ở H1b (chú ý miết mạnh để tạo nếp gấp) Sau đó mở tờ giấy và cắt theo đường nếp gấp hình vng, hình chữ nhật

*Bước 2: Gấp đầu và cánh máy bay:

- Gấp đơi tờ giấy hình vng theo đường chéo hình tam giác(H3a) Gấp đơi theo đưuờng dấu gấp ở H3a để lấy đường dấu mở H3b

- Gấp theo đường dấu gấp ở H3 cho đỉnh B trùng với đỉnh A (H4)

- Lật mặt sau gấp mặt trưuớc cho đỉnh C trùng với đỉnh A H5 - Lồng hai ngón tay vào lòng tờ giấy HV gấp kéo sang hai bên H6

- Gấp hai nửa cạnh đáy H6 vào đường dấu H7 Gấp theo đường dấu gấp (Nằm ở phần gấp lên) vào đường dấu H8

- Dùng ngón tay trỏ và ngón tay luồn vào hai góc HV ở hai bên ép vào theo nếp gấp máy bay hình Gấp theo đườngdấu ở H9 bvề phía sau đợc đầu cánh máy bay H10

* Bước 3: Làm thân và đuôi máy bay

(132)

- Gấp đôi tờ giấy HCN theo chiều dài, gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng, mở tờ giấy và đánh dấu khoảng 1/4 chiều dài để làm đuôi máy bay (H11) Dùng kéo cắt bỏ phần gạch chéo H12

* Bước 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng

- Mở phần máy bay cho thân máy bay vào (H14) Gấp lại cũ máy bay hoàn chỉnh (H14) Gấp đôi máy bay theo chiều dài và miết theo đường vừa gấp (H15) YC nhắc lại bước

3.3 Hoạt đông 3: Thực hành:

- Chia nhóm, yêu cầu mỗi HS nhóm thực hành gấp máy bay đuôi rời - Quan sát – uốn nắn và tuyên dương nhóm có tiến

4 Kiểm tra đánh giá.

- Biết cách gấp máy bay đuôi rời

-Gấp máy bay đuôi rời Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng -GV khen, nhận xét lớp

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

- Hơm học bài ?

- Cho em nhắc lại bước gấp máy bay đuôi rời - Giáo dục HS theo mục tiêu bài học

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau - Nhận xét tiết học

- Yêu cầu nhà tập gấp lại nhiều lần để làm sản phẩm đẹp - Chuẩn bị bài “Gấp máy bay đuôi rời (tiết 2)”

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

-Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2018 Ti

ết 1: TOÁN Luyện tập

1.Mục tiêu dạy học : Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

(133)

- Vận dụng kiến thức hoàn thành bài 1, bài 2, bài 1.3 Thái đô

-HS nghiêm túc, cẩn thận làm bài 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu. -Cá nhân: Mỗi HS tự hoàn thành bài tập -Nhóm: Thảo luận tìm cách làm bài tập 3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập

*Mục tiêu: Biết giải và trình bày bài tốn nhiều tình khác *Cách tiến hành:

Bài 1: -HS đọc yêu cầu bài tập

- Trong cốc có bút chì? Trong hộp có bút chì? -Yêu caàu HS làm vào - GV nhận xét, đánh giá

Bài : - HS đọc tóm tắt Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt để đọc bài toán - Yêu cầu học sinh giải bài toán.- GV chấm nhanh số bài làm học sinh - Gọi học sinh nhận xét và sửa - Gv chữa bài, nhận xét

Bài 4: - Nêu yêu cầu bài GV hướng dẫn làm câu a vào vở – GV nêu cách vẽ, HS nhắc lại

- Yêu cầu học sinh vẽ bài vào vở  Giáo viên nhận xét, tuyên dương 4 Kiểm tra đánh giá.

-GV thu vở số e để kiểm tra, nhận xét, tuyên dương em làm tốt 5 Định hướng học tập tiếp theo.

5.1.Bài tập củng cố

- Bài : HS đọc yêu cầu, Hs trả lời miệng

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau

- Xem trước bài cộng với số ,chuẩn bị que tính để lập bảng cộng với số Thảo luận để tìm cách giải BT4

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ

SUNG:

-Tiết : TẬP LÀM VĂN

Trả lời câu hỏi, đặt tên cho Luyện tập mục lục sách. 1.Mục tiêu dạy học : Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- Dựa vào tranh vẽ, trả lời câu hỏi rõ rang, ý - Bước đầu biết tổ chức câu thành bài và đặt tên cho bài

- Biết đọc mục lục moottj tuần học ,ghi tên bài tập đọc tuần đó 1.2 Kỹ năng

(134)

- Làm bài tập BT1, BT2 ,BT3 1.3.Thái đô.

- HS cẩn thận viết, viết đúng, đẹp, giữ gìn sách vở. - Cầm bút , để vở quy cách, ngồi tư thế - Phát triển tư ngôn ngữ,

2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu. 2.1.Cá nhân.

-Yêu cầu mỗi học sinh tự khám phá bài tập và tìm cách trình bày trước lớp kể lại chuyện theo tranh

3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt đông 1: Hướng dẫn chuẩn bị.

*Mục tiêu: - HS có tâm thế tốt, ngồi tư thế - Biết nội dung bài và cách làm tiết tập làm văn *Cách tiến hành

-* Hướng dẫn HS chuẩn bị :

GV Đọc đoạn nội dung bài tập lần

- Gọi vài HS đọc lại nội dung bài tập - Giúp HS nắm nội dung bài tập : - Nhận xét

3.2 Hoạt đông 2: Hướng dẫn thực hành làm tập. *Mục tiêu:

- Thể kể câu chuyện theo tranh cách lưu loát và tự tin - Thể giọng điệu , lời bạn tranh

- Biết dựa vào chuyện đặt tên phù hợp cho câu chuyện - Biết đọc mục lục tuần sách

*Cách tiến hành:

GV hướng dẫn học sinh thể câu chuyện dựa theo tranh. - Theo dõi học sinh, nhắc nhở tư thế ngồi viết HS

3.3 Hoạt đông 3: Hướng dẫn chấm nhận xét bài. *Mục tiêu:

- Giúp em tự phát lỡi và phát lỗi giúp bạn *Cách tiến hành:

- Chữa bài : HS nhận lỡi sai và có thể tự sửa lỡi vào vở - GV thu - bài để nhận xét cụ thể

3.4 Hoạt đông 4: Hướng dẫn làm bài tập : *Mục tiêu:

- Giúp thực kể chuyện theo tranh - Biết đặt tên cho câu chuyện

- Biết đọc mục lục sách *Cách tiến hành

* Bài tập : Dựa vào tranh sau , trả lời câu hỏi : - Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi theo tranh - HS làm bài tập- HS trình bày kết quả

(135)

* Mục tiêu: - Biết dựa vào nội dung câu chuyện để đặt tên cho câu chuyện * Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Yêu cầu HS làm bài - HS trình bày kết quả

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả GV kết luận:

* Bài tập : Đọc mục lục ở ở tuần Viết tên tập đọc trong tuần ấy

* Mục tiêu:

- Giúp học sinh đọc nội dung mục lục sách - Học sinh ghi nội dung cần thiết vào vở * Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm vào vở

- GV quan sát hướng dẫn nhóm học sinh chưa làm - Cho nhóm trình bày

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả GV kết luận: 4.Kiểm tra, đánh giá.

- Kể chuyện theo tranh - Biết đặt tên cho câu chuyện - Đọc mục lục sách - Làm bài tập -GV khen, nhận xét lớp

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

- Hôm học nơi dung ?

- Tổ chức cho HS kể lại câu chuyện ở BT1 - GV nhận xét, tuyên dương

- Giáo dục HS : viết chữ đẹp, viết chữ phải nắn nót, ngồi viết tư thế, biết thể bản than trước đám đông.…

- Rèn khả giao tiếp

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau

- Nhận xét tiết học - GV yêu cầu HS nhà làm việc sau : - Về nhà thể kể chuyện cho ông bà , cha mẹ

- Chuẩn bị bài tập làm văn tiết sau : Khẳng định ,phủ định Luyện tập mục lục sách.+ Tìm hiểu xem cách trả lời câu hỏi, cách đặt câu theo mẫu

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

-Tiết 4: SINH HOẠT LỚP 1 Muc tiêu: Giúp HS:

(136)

- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm - Biết phương hướng tuần tới

- GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn - Biết truyền thống nhà trường

- Thực an toàn giao thông đường 2.Nhận xét,đánh giá tình hình tuần:

-Các tổ báo cáo tình hình học tập và hoạt động tuần -Lớp trưởng báo cáo tình hình chung

*Nhận xét giáo viên chủ nhiệm: 1.Về học tập :……… Về đạo đức :………

Về lao động vệ sinh :……… Về phong trào :……… Các mặt khác :………

3.Phương hướng tuần tới : 1.Về học tập :

-Tất cả HS chấp hành nội quy nhà trường -Thực rèn chữ viết và giữ gìn VSCĐ -Đến lớp thuộc bài và chép bài ,làm bài đầy đủ 2.Về đạo đức :

- Không vi phạm nội quy trường,lớp

- Lễ phép với thầy cô,thương yêu và giúp đỡ bạn bè Không nói tục, chửi thề, đánh nhau………

3.Về lao động vệ sinh:

(137)

TUẦN

SÁNG Thứ hai ngày tháng 10 năm 2018 Tiết : TỐN

7 công với môt số : 7+5

1.Mục tiêu dạy học : Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- Biết cách thực phép cộng dạng + 5, lập bảng cộng với số - Nhận biết trực giác tính giao hoán phép cộng

- Biết giải và trình bày giải bài tốn nhiều 1.2 Kỹ

- Vận dụng kiến thức hoàn thành bài tập1, bài tập 2, bài tập - Thực thành thạo phép cộng dạng + 5,

- Giải bài toán có lời văn nhiều 1.3 Thái đô

- HS yêu thích môn học Cẩn thận làm bài 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

-Cá nhân: Mỗi HS tự dùng que tính để lập bảng cộng với số -Nhóm: Thảo luận tìm cách làm bài tập

3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng: + lập bảng cộng cộng với số *Mục tiêu:

- HS biết cách thực phép cộng dạng 7+ 5, lập bảng cộng với số - Nhận biết trực giác tính giao hoán phép cộng

*Cách tiến hành:

a) GV giới thiệu phép cộng: + 5

- GV nêu bài toán: Có que tính, thêm que tính Hỏi có que tính? - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả

- Giáo viên đưa câu hỏi:

+ Em làm 12 que tính? + Đếm thêm que tính vào que tính. + Gộp que tính với que tính đếm

+ Tách que tính thành và 2, cộng là 10, 10 với là 12 que tính + Ngoài cách sử dụng que tính cịn cách khác khơng? - GV cùng HS thực bảng gài, que tính

- Giáo viên nêu: que tính thêm que tính là 10 que tính, bó thành chục chục que tính với que tính rời là 12 que tính Vậy cộng bằng 12

- Yêu cầu học sinh nhắc lại - GV hướng dẫn HS thực tính viết - Gọi HS lên bảng đặt tính và nêu cách đặt tính

- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính  Nhận xét, tuyên dương

b) Lập bảng cộng cộng với số

- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả phép cộng phần bài học HS lên bảng lập công thức cộng với số

(138)

- GV xóa dần công thức bảng yêu cầu HS đọc để học thuộc  Nhận xét, tuyên dương

3.2 Hoạt động 2: HS làm bài tập * Mục tiêu:

- Biết cách thực phép cộng dạng + 5, lập bảng cộng với số. - Nhận biết trực giác tính giao hoán phép cộng

- Biết giải và trình bày giải bài tốn nhiều * Cách tiến hành:

Bài 1: Tính nhẩm:

- Hs đọc yêu cầu bài

- Yêu cầu học sinh đố để hoàn thành bài tập Sau mỗi lượt học sinh nêu kết quả, gọi học sinh khác nhận xét

 Sửa bài, nhận xét

Bài 2: - Nêu yêu cầu bài - Yêu cầu học sinh làm vào bảng con. - Yêu cầu học sinh nhận xét

 Giáo viên nhận xét, tuyên dương Bài : - HS đọc bài toán

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt bài toán - Yêu cầu học sinh giải bài toán

- Giáo viên chấm nhanh số bài làm học sinh - Gọi học sinh nhận xét và sửa - Gv chữa bài, nhận xét 4 Kiểm tra đánh giá

- Khen HS thực phép cộng dạng + 5, lập bảng cộng với số. - Tuyên dương HS giải bài toán bằng phép tính cộng

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

Bài 3: Tính nhẩm

- HS đọc yêu cầu, HS trả lời miệng

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau

- Nhắc nhở Hs nhà xem lại bài Xem trước bài: "47+5", Mỗi HS tự dùng que tính để thực dạng 47+5

-Nhóm: Thảo luận tìm cách làm bài tập

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

- -Tiết + 4: TẬP ĐỌC (2 tiết)

Mẩu giấy vụn

(139)

- Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ; bước đầu đọc rõ ràng lời nhân vật chuyện

- Hiểu ý nghĩa: Phải biết giữ gìn trường lớp ln ln đẹp - Trả lời câu hỏi SGK

1.2 Kỹ năng

- Đọc thành tiếng, đọc hiểu - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài ; 1.3.Thái đô.

- Có thái độ biết giữ gìn mơi trường 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu. 2.1.Cá nhân.

- Đọc bài tập đọc

-Yêu cầu mỡi học sinh tự khám phá câu chuyện và tìm cách thể giọng đọc

- Yêu cầu HS đọc câu chuyện Mẩu giấy vụn sau đó trả lời câu hỏi sau bài tập đọc 3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt đông 1:Khởi đông

-Giới thiệu cấu trúc và chương trình mơn tiếng Việt tuần

-Giới thiệu tên truyện yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì? 3.2 Hoạt đông 2: Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ngữ. * Mục tiêu:

- Đọc trơn toàn bài biết ngắt nghỉ sau dấu câu, đọc từ khó -Hiểu nghĩa từ

* Cách tiến hành:

-Đọc mẫu toàn bài và HD cách đọc

-Yêu cầu HS đọc câu/ đoạn (trước lớp nhóm) -Phát từ HS đọc sai và ghi bảng

- Hiểu nghĩa từ ngữ phần giải (SGK) -HD HS đọc câu văn dài đoạn

-Chia lớp nhóm người nhắc HS đọc đủ nghe nhóm, theo dõi giúp đỡ -Tổ chức thi đọc nhóm- Nhận xét tuyên dương

3.3 Hoạt đông 3: Hướng dẫn tìm hiểu *Mục tiêu:

- HS hiểu nội dung bài Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Phải giữ gìn trường lớp và mơi trường ln

- Hiểu nghĩa từ ngữ * Cách tiến hành:

-Gọi HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi SGK -HS trả lời câu hỏi sau bài tập đọc

3.4 Hoạt đông 3:Hướng dẫn luyện đọc lại. *Mục tiêu:

- HS đọc đúng, ngắt nghỉ chỗ, biết nhấn giọng ở từ ngữ cần thiết -Biết liên hệ thực tế vào bài học

(140)

- Hướng dẫn HS luyện đọc lại đoạn 1, đoạn 2,3,4 - GV đọc mẫu đoạn 1, đoạn 2,3,4

- HS luyện đọc theo cặp, GV giúp đỡ HS yếu

- Tổ chức cho HS thi đọc nhóm- Nhận xét tuyên dương * Liên hệ : (chia sẻ thông tin, thảo luận nhóm )

- GV nêu câu hỏi thực hành : Em nêu ví dụ kể việc tốt em làm để bảo vệ môi trường.- GV nhận xét Chốt ý

4.Kiểm tra, đánh giá.

- Đọc thành tiếng, đọc hiểu câu chuyện

- Kiểm tra xem học sinh biết đọc diễn cảm theo nhân vật -Rút bài học từ câu chuyện

-GV khen, nhận xét lớp

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

- GV nêu câu hỏi : Câu chuyện khuyên em cần làm để bảo vệ cho môi trường sống ?

- GV nhận xét khả đọc chơn, đọc diễn cảm học sinh 5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau - Nhận xét tiết học

- Dặn HS xem lại bài hôm học - Chuẩn bị bài tập đọc “Ngôi trường mới”

+ Học sinh đọc trước bài và gạch chân từ khó đọc

+ Học sinh luyện đọc từ khó đọc bài để đọc tốt ở tiết học sau

+ Xem trước để tìm hiểu xem bạn học sinh cảm thấy ở ngơi trường

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

-CHIỀU Thứ hai ngày tháng 10 năm 2018

Tiết 2: ĐẠO ĐỨC

GỌN GÀNG NGĂN NẮP (Tiếp theo) 1 Mục tiêu: Sau tiết học, HS có khả năng:

1.1 Kiến thức

- Biết cần phải gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi thế nào - Nêu ích lợi việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi 1.2 Kĩ năng

- Thực giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỡ học, chỡ chơi 1.3 Thái đô

(141)

2 Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:

2.1 Cá nhân: SGK, chuẩn bị câu trả lời cho câu hỏi bài 2.2 Nhóm học tập: - Thảo luận nhóm đôi , nhóm 4

3 Tổ chức hoạt đông dạy học lớp: 3.1 Hoạt đông 1: Tự liên hệ thân.

*Mục tiêu: Thực giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. *Cách tiến hành:

-Yêu cầu vài HS lên kể cách giữ gọn gàng, ngăn nắp góc học tập và nơi sinh hoạt hàng ngày

-Em giữ gọn gàng ngăn nắp chưa ?

-Em làm việc để thực gọn gàng, ngăn nắp? Đã có lúc nào em không thực gọn gàng, ngăn nắp ?

-Nhắc nhở em chưa biết giữ gọn gàng, ngăn nắp góc học tập và nơi sinh hoạt 3.2 Hoạt đông 2: Trò chơi gọn gàng, ngăn nắp.

*Mục tiêu: Rèn hành vi ngăn nắp học tập. *Cách tiến hành:

-Hướng dẫn cách chơi:

-Chia lớp nhóm Phân hoạt động cho nhóm Sau đó GV yêu cầu HS lấy đồ dùng, sách vở tất cả bạn nhóm để lên bàn không theo thứ tự và tổ chức cách chơi theo vòng

-Thi xếp lại bàn học tập Nhóm nào xếp nhanh gọn gàng là thắng -Thi lấy nhanh đồ dùng theo yêu cầu

3.3 Hoạt đông 3: Kể chuyện “ Bác Hồ Pắc bó “ *Mục tiêu: Học tập tính giản dị Bác Hồ. *Cách tiến hành:

-GV kể chuyện Bác Hồ ở Pắc Bó “ Cho HS nghe Yêu cầu HS nghe sau đó trả lời câu hỏi

-Câu chuyện này kể ai, với nội dung ?

-Qua câu chuyện này, em học tập điều ở Bác ? -Em có thể đặt tên cho câu chuyện này ?

-GV nhận xét câu trả lời HS -GV tổng kết

-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ: 4 Kiểm tra, đánh giá:

- Thực giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi - Rèn hành vi ngăn nắp học tập.

- Học tập tính giản dị Bác Hồ. - Giáo viên nhận xét và khen học sinh 5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

Điền vào chỡ chấm chữ cịn thiếu Bạn chỗ học chỗ chơi

Gọn gàng ……… quên Đồ chơi……… đẹp bền

(142)

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau -Nhắc HS xem lại bài tập

- Chuẩn bị bài sau” Chăm làm việc nhà”

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

Thứ ba ngày tháng 10 năm 2018 Tiờt 2:TOÁN

47 + 5

1.Mục tiêu dạy học : Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- BiÕt c¸ch thùc hiƯn phÐp céng cã nhí ph¹m vi 100, d¹ng 47 + - BiÕt giải bài toán nhiều theo tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng 1.2 Kỹ

- Vận dụng kiến thức hoàn thành bài 1( cột 1,2,3), bài

-Thực tốt phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 47 + - Giải bài toán nhiều theo tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng 1.3 Thái đô

-Có ý thức nghiêm túc, cẩn thận làm bài 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

-Cá nhân: Mỗi HS tự dùng que tính để thực phép cộng dạng 47+5 -Nhóm: Thảo luận tìm cách làm bài tập

3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt động 1: GT pheùp tính coäng 47+5

*Mục tiêu: Thực phép cộng có nhớ phạm vi 100 dạng 47+5 *Cách tiến hành:

-Neâu pheùp tính 47 + 5=?

-Yêu caàu HS làm theo GV que tính : Lấy boù que tính que rời, thêm que Tất coù 52 que tính

-Vaäy 47 + bằng bao nhiêu? -HD HS caùch đặt tính yêu caàu tính?

-Khi cộng ta cộng nào? cộng bằng 12, viết nhơù sang hàng chục; thêm baèng vieát

3.2 Hoạt động 2: Thực hành *Mục tiêu:

- BiÕt c¸ch thùc hiƯn phÐp céng cã nhí ph¹m vi 100, d¹ng 47 + - BiÕt giải bài toán nhiều theo tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng *Cách tiến hành:

Bài 1: Tính

(143)

- GV nhận xét, đánh giá Bài : - HS đọc tóm tắt

- Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu bài toán

- Yêu cầu học sinh giải bài toán.- GV chấm nhanh số bài làm học sinh - Gọi học sinh nhận xét và sửa - Gv chữa bài, nhận xét

4 Kiểm tra đánh giá.

- Khen HS thực phép cộng dạng 28 + 5 - Tuyên dương HS Vẽ BT3

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

Bài 4: - Nêu yêu cầu bài - Yêu cầu học sinh trả lời miệng. -Giáo viên nhận xét, tuyên dương

- Nhận xét tiết học

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau

- Xem trước bài 47+25 ,chuẩn bị que tính để thực phép cộng có nhớ dạng 47+ 25 Thảo luận để tìm cách giải BT3

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

-Tiết 2: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiêu hóa thức ăn 1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

-Biết nói sơ lược sự biến đổi thức ăn khoan miệng, dày, ruột non, ruột già

-Biết ăn chậm nhai kĩ giúp thức ăn tiêu hóa dễ dàng 1.2 Kỹ năng

- Ăn chậm nhai kĩ giúp thức ăn tiêu hóa dễ dàng -Không chạy nhảy sau ăn có hại cho hệ tiêu hóa 1.3.Thái đô.

- Có ý thức ăn chậm nhai kĩ, không nô đùa chạy nhảy sau ăn no, không nhịn tiểu

2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

2.1.Cá nhân: Mỗi HS thực và nói lại đường thức ăn ống tiêu hóa sơ đồ

2.2.Nhóm:Thảo luận để giải thích: Tại chùng ta nên ăn chậm nhai kĩ? 3 Tổ chức dạy học lớp

3.1.Hoạt đông 1: Sự biến đổi thức ăn

*Mục tiêu: HS nói sơ lược sự biến đổi thức ăn khoan miệng và dày. *Cách tiến hành:

(144)

-Nêu vai trò răng, lưỡi và nước bọt ta ăn ? -Vào đến dày thức ăn biến đổi thành gí ?

3.2.Hoạt đơng 2: Sự tiêu hố

*Mục tiêu: HS nói sơ lược biến đổi thức ăn ruột non ruột già. *Cách tiến hành:

-Vào đến ruột non thức ăn tiếp tục biến thành gì? -Phần chất bổ thức ăn biến đâu? Để làm gì? -Ruột già có vai trị q trình tiêu hố ?

-Tại cần đại tiện hằng ngày ? 3.3.Hoạt đông 3: Liên hệ thực tế.

*Mục tiêu: Biết ăn chậm, nhai kỹ giúp cho thức ăn tiêu hoá dễ dàng. *Cách tiến hành:

-Các em vận dụng bài học ở hđ1, hđ2 thảo luận trả lời câu hỏi sau -Tại nên ăn chậm nhai kỹ ?

-Tại không nên chạy nhảy nô đùa sau ăn no ? -Nhận xét - tuyên dương

4 Kiểm tra đánh giá.

-Biết nói sơ lược sự biến đổi thức ăn khoan miệng, dày, ruột non, ruột già

- Học sinh biết ăn chậm nhai kĩ giúp thức ăn tiêu hóa dễ dàng -Biết rằng chạy nhảy sau ăn có hại cho hệ tiêu hóa

-GV khen, nhận xét lớp

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

Tại cần đại tiện hàng ngày?

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau - Nhận xét tiết học

- Về nhà xem lại bài

- Chuẩn bị bài sau “Ăn uống sẽ.” Và giải thích cần làm để đảm bảo ăn sạch, uống

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

-Tiết 3: KỂ CHUYỆN Mẩu giấy vụn

(145)

- Biết dựa theo tranh và gợi ý mổi tranh kể lại đọan câu chuyện Mẩu giấy vụn

* HS giỏi biết kể lại toàn câu chuyện 1.2 Kỹ năng

- Kể lại đọan câu chuyện kết hợp lời kể với cử chỉ, điệu bộ 1.3.Thái đô.

- Thích đọc truyện

-Nhận xét, đánh giá lời kể bạn 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu. 2.1.Cá nhân.

-Yêu cầu mỗi học sinh tự khám phá câu chuyện và tìm cách thể giọng kể -Yêu cầu HS quan sat tranh, sau kể lai đoạn câu chuyện hỏi sau bài tập đọc 3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt đông 1: Giáo viên kể chuyện:

- GV kể chuyện lần 1: thể giọng kể theo cốt chuyện - GV kể chuyện lần 2: GV kể chuyện kết hợp vào tranh - GV nêu câu hỏi giúp HS nhớ lại nội dung truyện:

+ Câu chuyện có nhân vật nào?

+ Mẩu giấy vụn nằm ở đâu? Có dễ thấy không ? + Cô giáo yêu cầu cả lớp làm ?

+ Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì?

+ Cơ giáo muốn nhắc nhở học sinh điều ?

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả

3.2 Hoạt đông 2: Hướng dẫn kể đoạn câu chuyện theo tranh * Mục tiêu:

- Giúp HS kể lại đoạn câu chuyện theo tranh * Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS quan sát tranh SGK

-Câu chuyện có tranh ứng với đoạn? -Tranh nói lên nội dung gì?

-Nội dung tranh 2,3,4 nói lên điều gì? - Cho HS hoạt động nhóm để kể đoạn - GV bao quát lớp để giúp đỡ nhóm

- Tổ chức cho HS thi kể chuyện theo tranh trước lớp + Gọi HS kể chuyện tranh 1+ Gọi HS kể chuyện tranh + Gọi HS kể chuyện tranh 3+ Gọi HS kể chuyện tranh

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả GV kết luận 3.3 Hoạt đơng 3: Hướng dẫn kể tồn bơ câu chụn:

* Mục tiêu:

- Một số HS kể toàn câu chuyện * Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

(146)

- Yêu cầu HS kể toàn câu chuyện

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt ý GV tuyên dương - Em nêu ý nghĩa câu chuyện ?

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét - GV chốt:

4.Kiểm tra, đánh giá.

- Kể câu chuyện bằng lời nhân vật

- Thể giọng điệu cử nhân vật chính -Rút bài học

-GV khen, nhận xét lớp

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

- GV hỏi : Câu chuyện khuyên em điều ? - GV nhận xét

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau - Nhận xét tiết học

- GV yêu cầu HS nhà làm việc sau : - Về nhà tập kể lại câu chuyện

- Xem bài “Người thầy cũ” và thực tập kể lại câu chuyện theo lời kể Dũng câu chuyện

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

- -Tiết 4: CHÍNH TẢ Mẩu giấy vụn

1.Mục tiêu dạy học : Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- Chép chính xác bài chính tả ( SGK) ; trình bày câu văn xi Khơng mắc lỗi bài

1.2 Kỹ năng

- Nhìn chép chính xác bài chính tả - Làm BT2,

1.3.Thái đô.

- Có ý thức cẩn thận viết, viết đúng, đẹp, giữ gìn sách vở. 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

2.1.Cá nhân:

-Yêu cầu mỗi học sinh tự khám phá bài viết và tìm cách trình bày đoạn văn 3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt đông 1: Hướng dẫn chuẩn bị tập chép. *Mục tiêu:

(147)

- Biết nội dung bài chép để viết cho chính tả *Cách tiến hành

-* Hướng dẫn HS chuẩn bị :

GV Đọc đoạn chép chính tả bảng lần - Gọi vài HS đọc lại bài chính tả

- Giúp HS nắm nội dung đoạn chép : + Đoạn này chép từ bài nào ?

+ Đoạn chép nói hành động bạn nhỏ chuyện ? - Nhận xét

* Hướng dẫn HS nhận xét :

+ Đoạn bài chính tả gồm có câu ?

+ Những từ nào bài chính tả viết hoa ? + Chữ đầu đoạn phải viết thế nào ?

+ Trong bài sử dụng dấu câu nào ?

- Những chữ nào bài chính tả khó viết ? - Cho HS tập viết chữ khó, chỉnh sửa cho HS 3.2 Hoạt đơng 2: Hướng dẫn viết tả. *Mục tiêu:

- Chép lại chính xác đoạn bài "Mẩu giấy vụn” - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu vị trí

*Cách tiến hành:

* HS chép bài vào vở, GV theo dõi, uốn nắn : - GV cho HS chép bài chính tả

- Theo dõi, nhắc nhở tư thế ngồi viết HS

3.3 Hoạt đông 3: Hướng dẫn chấm nhận xét bài. *Mục tiêu:

- Giúp em tự phát lỡi và phát lỗi giúp bạn *Cách tiến hành:

- Chữa bài : HS tự chữa lỗi Gạch chân từ viết sai, viết từ bằng viết chì lề vở - GV thu - bài để nhận xét cụ thể

3.4 Hoạt đông 4: Hướng dẫn làm bài tập : *Mục tiêu:

- Giúp em điền vào chỗ trống hay ay. - Điền vào chỗ trống từ chính tả

*Cách tiến hành

* Bài tập : Điền vào chỗ chấm hay ya ? - Gọi HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn HS làm bài

- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập - Yêu cầu HS trình bày kết quả

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả GV kết luận

* Bài tập :Điền vào chỗ trống sa, xa ; sá , xá; ngả , ngã ; vẻ , vẽ., * Mục tiêu:

(148)

* Cách tiến hành: - Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài

- Yêu cầu HS làm bài vào phiếu học tập theo nhóm - Cho nhóm trình bày

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả GV kết luận: 4.Kiểm tra, đánh giá.

- Chép chính xác bài chính tả ( SGK), chữ viết ràng đẹp - Trình bày câu văn xuôi Không mắc lỗi bài - Làm bài tập

-GV khen, nhận xét lớp

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

- Tổ chức cho HS thi viết lại từ khó viết - GV nhận xét, tuyên dương

- Giáo dục HS : viết chữ đẹp, viết chữ phải nắn nót, ngồi viết tư thế… 5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau

- Nhận xét tiết học

- GV yêu cầu HS nhà làm việc sau : - Về nhà viết lại từ viết chưa ở lớp

- Chuẩn bị bài chính tả nghe-viết : Ngôi trường + Tìm từ khó viết để tập viết trước ở nhà + Tìm hiểu cách trình bày bài viết cho chính xác

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

-Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2018 Ti

ết 1: TOÁN 47 + 25

1.Mục tiêu dạy học : Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- BiÕt c¸ch thùc hiƯn phÐp céng cã nhí ph¹m vi 100, d¹ng 47 + 25 - BiÕt giải và trình bày giải bài toán bằng phép cộng

1.2 Kỹ

- Vận dụng kiến thức hoàn thành bài 1( cột 1,2,3), bài (a,b,c,d ), bài - Thùc hiƯn phÐp céng cã nhí ph¹m vi 100, d¹ng 47 + 25

- Giải bài toán có lời văn bằng phép cộng 1.3 Thái đô

(149)

2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

-Cá nhân: Mỗi HS tự dùng que tính để thực phép cộng dạng 47+25 -Nhóm: Thảo luận tìm cách làm bài tập

3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt động 1: GT pheùp tính coäng 47+ 25

*Mục tiêu: Thực phép cộng có nhớ phạm vi 100 dạng 47+25 *Cách tiến hành:

-Nêu pheùp tính 47 + 25=? -Thực thao taùc que tính

+Lấy boù chục que que rời.+Lấy thêm boù 5que rời

-Coù tất que? Coù boù chục que 12 que chục que que => 72 que

47+25 = 72

-HD HS đặt tính caùch nhẩm

-Khi cộng ta cộng nào? cộng bằng 12, viết nhơù sang hàng chục; cộng bằng thêm baèng 7, vieát

3.2 Hoạt động 2: Thực hành

*Mục tiêu: -Thùc hiƯn phÐp céng cã nhí phạm vi 100, dạng 47 + 25 - Giải va trỡnh bay giai toán phép cộng

*Cách tiến hành:

Bài 1: Tính -HS đọc yêu cầu bài tập

-Bài tập yêu caàu ta đặt tính ta caàn phải làm gì? -Yêu caàu HS làm vào Nhận xét, đánh giá Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S

-HS đọc yêu cầu bài tập

-Bài tập yêu caàu ta làm gì? HS thảo luận nhóm tìm cách làm -Yêu caàu HS làm vào Nhận xét, đánh giá

Bài 3: -HS đọc u cầu bài tập Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - HS lên bảng giải, lớp giải vào vở.- GV nhận xét, đánh giá

4 Kiểm tra đánh giá.

- Khen HS thực phép cộng dạng 47 + 25 - Tuyên dương nhóm làm tốt BT

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

- Nhận xét tiết học Đọc bảng cộng cộng với số 5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau

- Xem trước bài Luyện tập Thảo luận để tìm cách giải BT4 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

(150)

1.Mục tiêu dạy học : Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- Biết ngắt nghỉ sau dấu câu , bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi

- Hiểu nội dung câu chuyện : Ngôi trường đẹp ,các bạn HS tự hào trường và yêu quý thầy cô bạn bè

1.2 Kỹ năng

- Đọc thành tiếng, đọc hiểu 1.3.Thái đô.

- Có ý thức yêu quý thầy cô bạn bè

2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu. 2.1.Cá nhân.

- Đọc bài tập đọc

-Yêu cầu mỗi học sinh tự khám phá câu chuyện và tìm cách thể giọng đọc - Yêu cầu HS đọc bài Mục lục sách, sau đó trả lời câu hỏi sau bài tập đọc 3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt đông 1: Giới thiệu : -Giới thiệu bài học

-Giới thiệu tên truyện yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì? - Ghi bảng tên bài

3.2 Hoạt đông 2: Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ngữ: * Mục tiêu:

- Rèn đọc từ khó - Rèn đọc câu, từ, đoạn - Hiểu nghĩa từ ngữ * Cách tiến hành:

- GV đọc mẫu toàn bài

- Yêu cầu HS nêu từ khó đọc GV chốt - Hướng dẫn đọc từ khó

- Cho HS đọc nối tiếp dòng GV chỉnh sửa phát âm cho HS

- Treo bảng phụ hướng dẫn học sinh ngắt giọng theo dấu phân cách,hướng dẫn đọc - Theo dõi uốn nắn sửa sai

- Cho HS luyện đọc bài nhóm - Gọi đại diện nhóm thi đọc

- Nhận xét, tuyên dương

3.3 Hoạt đơng : Hướng dẫn tìm hiểu bài. * Mục tiêu:

- HS hiểu nội dung chính mục lục sách - Hiểu nghĩa từ ngữ

* Cách tiến hành:

- Cho học sinh đọc và hỏi:

+ Câu 1: Tìm đoạn văn ứng với nội dung bài ? + Câu 2: Tìm từ ngữ tả vẻ đẹp trường ?

(151)

- GV hướng dẫn HS rút nội dung bài học:( Ngôi trường đẹp ,các bạn HS tự hào trường và yêu quý thầy cô bạn bè.)

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả GV kết luận - Gọi HS đọc lại nội dung bài

3.4 Hoạt đông 4: Hướng dẫn luyện đọc lại. * Mục tiêu:

- HS đọc đúng, ngắt nghỉ chỗ, biết nhấn giọng ở từ ngữ cần thiết * Cách tiến hành:

- Tổ chức cho HS thi đọc lại toàn bài : + GV đọc mẫu bài

+ Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp + Cho HS thi đọc

+ GV nhận xét, tuyên dương 4.Kiểm tra, đánh giá.

- Đọc thành tiếng, đọc hiểu nội dung bài tập đọc -Rút bài học Hiểu nghĩa từ ngữ -GV khen, nhận xét lớp

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

- GV nêu câu hỏi : Câu chuyện nói cho ta biết trường? - GV nhận xét

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau - Nhận xét tiết học

- Về nhà xem lại bài Xem trước bài tập đọc : “Người thầy cũ”

+ Tìm hiểu nhân vật chính chuyện và tình sảy chuyện + Tìm từ khó đọc , hay đọc sai bài để luyện đọc trước

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

- -Tiết 4: TẬP VIẾT

Chữ hoa: Đ

1.Mục tiêu dạy học : Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- Viết chữ hoa Đ (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Đẹp (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Đẹp trường đẹp lớp (3 lần)

1.2 Kỹ năng

- Chữ viết rõ ràng, tương đối nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét chữ hoa với chữ thường chữ ghi tiếng

(152)

- Viết cẩn thận, nghiêm túc.

2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu. 2.1.Cá nhân:

-Yêu cầu mỗi học sinh tự khám phá bài viết và tìm cách trình bày đoạn văn 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

Cá nhân:Mỡi HS tự tìm cách viết và đưa nhân xét chữ hoa Đ 3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt đông1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ Đhoa : * Mục tiêu:

- Viết chữ hoa Đ mẫu * Cách tiến hành:

- GV đính chữ Đ hoa lên bảng - Yêu cầu HS quan sát và hỏi :

+ Chữ này cao li, gồm đường kẻ ngang ? + Được viết bởi nét ?

- GV vào chữ mẫu miêu tả - GV hướng dẫn cách viết

- GV viết mẫu lần và nhắc lại cấu tạo

- Cho HS viết bảng GV theo dõi, uốn nắn

* Chữ hoa Đ cỡ nhỏ cao 2,5 li cách hướng dẫn tương tự 3.2 Hoạt đông 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng : * Mục tiêu:

- Viết chữ và câu ứng dụng: * Cách tiến hành:

- Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Đẹp trường đẹp lớp - Giải thích:

* Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét : - Độ cao chữ :

+ Chữ Đ, t ,l ,g p cao li ?+ Chữ n,ơ,ư,e cao li ? + Các chữ lại cao li ?

- Cách đặt dấu ở chữ : dấu đặt ở đâu ? - Các chữ chữ viết thế nào ?

- Khoảng cách chữ câu viết ?

- GV viết mẫu chữ Đẹp dòng kẻ (nhắc HS: điểm cuối chữ Đ nối liền với điểm bắt đầu chữ e)

- GV cho HS viết bảng chữ Đẹp

3.3 Hoạt đông 3: Hướng dẫn viết Tập viết

* Mục tiêu: - Viết chữ hoa Đ(1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Đẹp (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Đẹp trường đẹp lớp (3 lần)

* Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu viết :

+ Chữ hoa Đ: dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ

(153)

- Cho HS viết bài

- GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ HS

- Quan sát, nhắc nhở tư thế ngồi viết HS

- Giáo dục :: viết phải cẩn thận, không đùa hay phá bạn làm bạn thân mình viết sai khơng đẹp.

3.4 Hoạt đông 4: Nhận xét, sửa bài : * Mục tiêu:

- Giúp em tự phát lỡi và phát lỡi giúp bạn * Cách tiến hành:

- GV thu - bài

- GV nhận xét cụ thể bài 4.Kiểm tra, đánh giá.

- Viết chữ hoa Đ mẫu - Viết chữ và câu ứng dụng: - Biết cấu tạo và nét viết chữ Đ

- Giúp em tự phát lỡi và phát lỗi giúp bạn -GV khen, nhận xét lớp

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

- GV hỏi:

+ Hôm học bài ?

+ Chữ hoa Đ gồm có nét ? + Cho HS thi đua viết chữ hoa - Nhận xét Tuyên dương

- Giáo dục học sinh viết nét chữ rõ rang, trình bày vở đẹp, yêu thích học tập viết

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau - Nhận xét tiết học

- Nhắc HS cố gắng luyện viết nhiều và hoàn thành bài viết - Chuẩn bị tiết học sau: Chữ hoa E,Ê

- Tìm hiểu xem chữ E,Ê gồm nét ? Câu ứng ụng bài là câu gì? -

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

-Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2018

Ti

ết 1: TOÁN Luyện tập

(154)

- Thuộc bảng cộng với số

- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 47 + 5; 47 + 25 - Biết giải bài toán theo túm tắtbằng phép cộng

1.2 Kỹ

- Vận dụng kiến thức hoàn thành bài tập :1,2 (cột 1,2,3); 3; 4( dòng 2) - Thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 47 + 5; 47 + 25 - Giải bài toán có lời bằng phép cộng

1.3 Thái đô

- Nghiêm túc, cẩn thận làm bài

2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu. -Cá nhân: Tự hoàn thành bài tập -Nhóm: Thảo luận tìm cách làm bài tập 3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt động 1: Khởi động

*Mục tiêu: HS thuộc bảng cộng với số * Cách tiến hành:

- Yêu cầu HS đọc bảng cộng với số - Nhận xét, đánh giá

3.2 Hoạt động 2: HS làm bài tập *Mục tiêu:

- Thc b¶ng céng víi mét sè

- BiÕt thùc hiÖn phÐp céng cã nhí ph¹m vi 100, d¹ng 47 + 5; 47 + 25 - Biết giải toán theo tom tắtb»ng mét phÐp céng

*Cách tiến hành:

Bài (côt 1,2,3): Tính nhẩm

- HS đọc yêu cầu Học sinh làm miệng - Yêu cầu học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét, đánh giá Bài 2: Đặt tính tính

- Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm vào bảng - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, sửa bài Bài 3: (Học sinh làm vào vở)

- Phân tích đề - Hướng dẫn HS làm

- Yêu cầu học sinh làm bài.- Giáo viên chấm nhanh số bài

Bài 4: - Học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh nêu lại cách so sánh - Học sinh nhận xét, nhắc lại.- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở

- Gọi học sinh nhận xét.- Giáo viên chấm, chữa bài 4 Kiểm tra đánh giá.

- Khen HS thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 47+5;47+ 25 - Tuyên dương HS giải bài toán bằng phép cộng

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

- Bài tập 5: HS đọc bài HS trả lời miệng

(155)

- Nhắc nhở Hs nhà xem lại bài Xem trước bài:Bài toán ít -Nhóm: Thảo luận tìm cách làm bài tập

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

-Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Câu kiểu Ai gì? Khẳng định, Phủ định Từ ngữ đồ dùng học tập. 1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng:

1.1 Kiến thức

- Biết đặt câu hỏi cho phận câu xác định

- Tìm số từ ngữ đồ dùng học tập ẩn tranh và cho biết đồ dùng đó dùng để làm

- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? 1.2 Kỹ năng

- Phân loại sự khác nhóm - Làm BT1,2,

1.3.Thái đô.

- HS cẩn thận viết, viết đúng, đẹp, giữ gìn sách vở. - HS yêu thích, hăng hái tìm hiểu mơm Tiếng Việt -2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

2.1.Cá nhân.

-Yêu cầu mỗi học sinh tự khám phá bài tập và tìm cách hoàn thành bài tập cách chính xác

3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt đông 1: Hướng dẫn chuẩn bị tiết luyện từ câu. *Mục tiêu:

- HS có tâm thế tốt, ngồi tư thế - Biết nội dung bài tập tiết học *Cách tiến hành

-* Hướng dẫn HS chuẩn bị :

GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập tiết học - Gọi vài HS đọc lại bài tập

- Giúp HS nắm nội dung bài tập : + Bài tâp yêu cầu làm ? + Biết đặt câu hỏi theo mẫu câu Ai là gì?

+ Biết tìm từ ngữ đồ dùng học tập tranh - Nhận xét

3.2 Hoạt đông 2: Hướng dẫn chấm nhận xét bài. *Mục tiêu:

(156)

*Cách tiến hành:

- Chữa bài : HS tự chữa lỗi Gạch chân nội dung chưa làm để giáo viên biết và hướng dẫn làm

- GV thu - bài để nhận xét cụ thể học sinh 3.3 Hoạt đông 3: Hướng dẫn làm bài tập :

*Mục tiêu:

- Giúp em tìm từ đồ dùng học tập và đồ dùng đó sử dụng vào việc gì?

- Biết đặt câu theo mẫu câu Ai là gì? *Cách tiến hành

* Bài tập : Đặt câu hỏi cho bô phận câu được in đậm: - Gọi HS đọc yêu cầu

- GV treo câu hỏi lên bảng -Học sinh quan sát để trả lời - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS trình bày kết quả

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả

* Bài tập : Tìm những cách nói có nghĩa giống với nghĩa câu sau: - Gọi HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn HS làm bài

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài vào vở - Đại diện nhóm trình bày bài làm

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả GV kết luận

* Bài 3:Tìm đồ dùng học tập ẩn tranh sau Cho biết đồ vật được dùng để làm :

* Mục tiêu:

- HS tìm đồ dùng học tập sử dụng ẩn tranh * Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV treo tranh cho học sinh quan sát

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bốn và viết kết quả vào phiếu bài tập - Cho nhóm trình bày

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, tuyên dương 4.Kiểm tra, đánh giá.

- HS hoàn thành bài tập SGK

- Trình bày bài tập cách chính xác và khoa học ,

-HS nêu đồ dùng học tập và cách sử dụng chúng - Biết cách đặt câu theo kiểu Ai là gì?

.GV khen, nhận xét lớp

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

(157)

- Giáo dục HS : viết chữ đẹp, viết chữ phải nắn nót, ngồi viết tư thế… 5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau

- Nhận xét tiết học

- GV yêu cầu HS nhà làm việc sau : - Về nhà xem lại nội dung bài học hôm

- Chuẩn bị bài luyện từ và câu : Từ ngữ môn học Từ hoạt động + Tìm và ghi từ mơn học em

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

- -Tiết : CHÍNH TẢ Nghe – viết : Ngơi trường mới

1.Mục tiêu dạy học : Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- Nghe – viết chính xác đoạn ngắn bài Ngơi trường - Tìm từ ngữ theo yêu cầu

1.2 Kỹ năng

- Nghe -viết chính xác bài chính tả Ngôi trường mới, chữ đầu dòng thơ phải viết hoa

- Làm bài tập BT2 ,BT3 bài tập tăng cường giáo viên soạn - Trình bày hình thức khổ thơ

1.3.Thái đô.

- Cẩn thận viết, viết đúng, đẹp, giữ gìn sách vở. - Cầm bút , để vở quy cách, ngồi tư thế 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

2.1.Cá nhân.

-Yêu cầu mỗi HS tự khám phá bài viết và tìm cách trình bày khổ thơ 3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt đông 1: Hướng dẫn chuẩn bị viết tả. *Mục tiêu:

- HS có tâm thế tốt, ngồi tư thế

- Biết nội dung bài chính tả để viết cho chính tả *Cách tiến hành

-* Hướng dẫn HS chuẩn bị :

GV Đọc đoạn chính tả cần viết bảng lần - Gọi vài HS đọc lại bài chính tả

(158)

* Hướng dẫn HS nhận xét :

+ Đoạn bài chính tả gồm có câu ?

+ Những từ nào bài chính tả viết hoa ? - Những chữ nào bài chính tả khó viết ? - Cho HS tập viết chữ khó, chỉnh sửa cho HS 3.2 Hoạt đông 2: Hướng dẫn viết tả. *Mục tiêu:

- Viết chính xác đoạn bài "Ngôi trường mới” - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu vị trí

*Cách tiến hành:

* HS nghe giáo viên đọc và ghi bài vào vở, GV theo dõi, uốn nắn : - GV đọc cho HS chép bài chính tả

- Theo dõi, nhắc nhở tư thế ngồi viết HS

3.3 Hoạt đông 3: Hướng dẫn chấm nhận xét bài. *Mục tiêu:

- Giúp em tự phát lỡi và phát lỗi giúp bạn *Cách tiến hành:

- Chữa bài : HS tự chữa lỗi Gạch chân từ viết sai, viết từ bằng viết chì lề vở - GV thu - bài để nhận xét cụ thể

3.4 Hoạt đông 4: Hướng dẫn làm bài tập : *Mục tiêu:

- Giúp em điền vào chỗ trống chữ cái, từ ngữ thích hợp *Cách tiến hành

* Bài tập : Thi tìm nhanh tiếng có vần ay - Gọi HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn HS làm bài

- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập - Yêu cầu HS trình bày kết quả

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả * Bài tập : Thi tìm nhanh tiếng :

* Mục tiêu:

- Tìm từ có chữ đầu và vần theo yêu câu và chính tả * Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn HS cách phân biệt

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để tìm từ - Cho nhóm trình bày từ nhóm - Gọi HS nhận xét GV nhận xét GV kết luận: 4.Kiểm tra, đánh giá.

- Viết chính xác bài chính tả ( SGK), chữ viết rõ ràng đẹp - Trình bày khổ thơ Khơng mắc q lỗi bài - Làm bài tập

-GV khen, nhận xét lớp

(159)

5.1.Bài tập củng cố

- Hôm viết bài chính tả ? - Tổ chức cho HS thi viết lại từ khó viết - GV nhận xét, tuyên dương

- Giáo dục HS : viết chữ đẹp, viết chữ phải nắn nót, ngồi viết tư thế… 5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau

- Nhận xét tiết học

- GV yêu cầu HS nhà làm việc sau : - Về nhà viết lại từ viết chưa ở lớp - Chuẩn bị bài chính tả tập chép : Người thầy cũ + Tìm hiểu đoạn viết là đoạn nào ? Gồm mây câu? + Các từ nào cần viết hoa, gạch chân từ khó viết

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

-CHIỀU Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2018

Tiết 1: THỦ CÔNG Gấp máy bay đuôi rời ( tiết 2) 1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- Gấp máy bay đuôi rời và đẹp 1.2 Kỹ năng

-Trình bày sản phẩm và phóng máy bay 1.3.Thái đô.

- Có tính kiên chì, khéo léo, yêu thích sản phẩm gấp, biết giữ vệ sinh sau học 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

2.1.Cá nhân: Mỗi HS chuẩn bị giấy thủ công, kéo, hồ dán lên bàn để thực hành. 2.2.Nhóm: Các nhóm trưng bày sản phẩm.

3 Tổ chức dạy học lớp 3.1.Hoạt đông 1: Thực hành

*Mục tiêu: -Gấp máy bay đuôi rời Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. *Cách tiến hành:

Trực quan: Mẫu máy bay đuôi rời

Hỏi đáp : Máy bay đuôi rời có hình dáng thế nào ? -Gồm có phần ?

-Em có nhận xét ?

-HS thực hành gấp máy bay

-GV yêu cầu HS nhớ lại thao tác cách gấp máy bay đuôi rời -GV hệ thống lại bước

(160)

+Bước 2: Gấp đầu và cánh máy bay +Bước 3: Làm thân và đuôi máy bay

+Bước 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng

-Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm – GV quan sát uốn nắn H 3.2.Hoạt đông 2: Đánh giá sản phẩm

*Mục tiêu: Biết trưng bày sản phẩm sáng tạo *Cách tiến hành:

-Giáo viên gợi ý cho học sinh trang trí sản phẩm và chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương khích lệ học sinh

-Đánh giá sản phẩm học sinh

-GV tổ chức cho HS phóng máy bay gấp để gây hứng thú học tập 4 Kiểm tra đánh giá.

-Gấp máy bay đuôi rời Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. -Biết trưng bày sản phẩm sáng tạo

-GV khen, nhận xét lớp 5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

- Hôm học bài ?

- Cho em nhắc lại bước gấp máy bay đuôi rời - Giáo dục HS theo mục tiêu bài học

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau - Nhận xét tiết học

- Yêu cầu nhà tập gấp lại nhiều lần để làm sản phẩm đẹp

- Chuẩn bị bài “Gấp thuyền phẳng đáy khơng mui(tiết 1)”.u cầu HS tìm cách gấp thuyền phẳng đáy không mui

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

-Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2018

Ti

ết 1: TỐN Bài tốn hơn

1.Mục tiêu dạy học : Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- Biết giải và trình bày bài giải bài tốn ớt - Biết so sánh ít thực tế

1.2 Kỹ năng

- So sánh ít thực tế

(161)

1.3 Thái đô

- Yêu thích môn học Cẩn thận làm bài 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu. -Cá nhân: Hoàn thành bài tập

-Nhóm: Thảo luận tìm cách làm bài tập Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt đông 1: Giới thiệu bài toán íthơn.

*Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu khái niệm “ ít “. *Cách tiến hành:

-Cài quả cam lên bảng và nói: Cành có quả cam -Cài quả cam xuống và hỏi:

-Cành có quả cam -Hãy so sánh số cam cành với

-Cành ít quả ? ( nối quả tương ứng với quả dưới, cịn thừa quả)

-Nêu bài tốn: Cành có quả cam, cành có ít cành quả cam Hỏi cành có quả cam -3HS nhắc lại đeà toaùn

-Hàng có quả?-Lấy - =

-Nêu lời giải: Số cam hàng là: 7- = (quả) 3.2 Hoạt đơng 2: Thực hành.

*Mục tiêu: Biết giải và trình bày giải bài toán ít *Cách tiến hành:

Bài 1: ( Không yêu cầu HS tóm tắt)

-Gọi em đọc đề bài.-Bài toán cho biết ?

-Muốn biết vườn nhà Hoa có cam ta làm thế nào ? -Yêu cầu HS làm vào vở -Chỉnh sửa-Nhận xét

Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài

- Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? -Yêu cầu HS lên so sánh chiều cao

-Em hiểu thấp có nghóa nào?

-Muốn biết Bình cao …cm ta làm ntn? Hs làm bài vào vở -Thu chấm 4 Kiểm tra đánh giá

- Tuyên dương HS biết giải và trình bày giải bài tốn ít 5 Định hướng học tập tiếp theo.

5.1.Bài tập củng cố

Bài 3: - HS đọc yêu cầu, HS trả lời miệng

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau

- Nhắc nhở Hs nhà xem lại bài Xem trước bài: Luyện tập -Nhóm: Thảo luận tìm cách làm bài tập

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

(162)

- Tiết : TẬP LÀM VĂN

Khẳng định , phủ định Luyện tập mục lục sách. 1.Mục tiêu dạy học : Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- Biết trả lời và đặt câu theo mẫu khẳng định , phủ định - - Biết đọc và ghi lại thông tin từ mục lục sách 1.2 Kỹ năng

- Trả lời câu hỏi theo mẫu

- Làm bài tập BT1, BT2 ,BT3 1.3.Thái đô.

- Cẩn thận viết, viết đúng, đẹp, giữ gìn sách vở. - Phát triển tư ngôn ngữ,

2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu. 2.1.Cá nhân.

-Yêu cầu mỗi học sinh tự khám phá bài tập và tìm cách trình bày trước lớp kể lại chuyện theo tranh

3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt đông 1: Hướng dẫn chuẩn bị. *Mục tiêu:

- HS có tâm thế tốt, ngồi tư thế

- Biết nội dung bài và cách làm tiết tập làm văn *Cách tiến hành

-* Hướng dẫn HS chuẩn bị :

GV Đọc đoạn nội dung bài tập lần - Gọi vài HS đọc lại nội dung bài tập - Giúp HS nắm nội dung bài tập :

- Nhận xét

3.2 Hoạt đông 2: Hướng dẫn thực hành làm tập. *Mục tiêu:

- Biết đặt và trả lời câu hỏi theo kiểu câu khẳng định , phủ định - Biết đọc và ghi lại mục lục sách

*Cách tiến hành:

GV hướng dẫn học sinh thể câu chuyện dựa theo tranh. - Theo dõi học sinh, nhắc nhở tư thế ngồi viết HS

3.3 Hoạt đông 3: Hướng dẫn chấm nhận xét bài. *Mục tiêu:

- Giúp em tự phát lỡi và phát lỡi giúp bạn *Cách tiến hành:

- Chữa bài : HS nhận lỡi sai và có thể tự sửa lỡi vào vở - GV thu - bài để nhận xét cụ thể

(163)

- Biết đặt và trả lời câu hỏi theo mẫu khẳng đinh , phủ định - Hiểu thế nào là khẳng định, phủ định

- Biết đọc mục lục sách *Cách tiến hành

* Bài tập : Trả lời câu hỏi hai cách theo mẫu : - Gọi HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn HS làm bài

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi theo mẫu - HS làm bài tập

- HS trình bày kết quả

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả

* Bài tập : Đặt câu theo mẫu sau , mẫu câu: * Mục tiêu:

- Biết dựa vào mẫu để đặt câu cho * Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Yêu cầu HS làm bài - HS trình bày kết quả

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả GV kết luận:

* Bài tập : Tìm đọc mục lục mơt tập trụn thiếu nhi Ghi lại tên truyện, tên tác giả số trang theo thứ tự mục lục.

* Mục tiêu:

- Giúp học sinh đọc nội dung mục lục sách - Học sinh ghi nội dung cần thiết vào vở * Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài

- Yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm vào vở

- GV quan sát hướng dẫn nhóm học sinh chưa làm - Cho nhóm trình bày

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả GV kết luận: 4.Kiểm tra, đánh giá.

- Biết đặt và trả lời câu hỏi theo kiểu khẳng định ,phủ định - Đọc mục lục sách

- Làm bài tập -GV khen, nhận xét lớp

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

- Hôm học nơi dung ? - GV nhận xét, tuyên dương

(164)

- Rèn khả giao tiếp

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau - Nhận xét tiết học

- GV yêu cầu HS nhà làm việc sau : - Về nhà xem lại nội dung bài học

- Chuẩn bị bài TLV tiết sau : Kể ngắn theo tranh.Luyện tập thời khóa biểu + Tìm hiểu xem cách kể chuyện theo tranh cho hay và nội dung + Viết lại thời khóa biểu để sử dụng làm bài tập

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

-Tiết : SINH HOẠT LỚP 1 Muc tiêu: Giúp HS:

- Nắm ưu - khuyết điểm tuần - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm - Biết phương hướng tuần tới

- GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn - Biết truyền thống nhà trường

- Thực an toàn giao thông đường 2.Nhận xét,đánh giá tình hình tuần:

-Các tổ báo cáo tình hình học tập và hoạt động tuần -Lớp trưởng báo cáo tình hình chung

*Nhận xét giáo viên chủ nhiệm: 1.Về học tập :……… Về đạo đức :………

Về lao động vệ sinh :……… Về phong trào :……… Các mặt khác :………

3.Phương hướng tuần tới : 1.Về học tập :

-Tất cả HS chấp hành nội quy nhà trường -Thực rèn chữ viết và giữ gìn VSCĐ -Đến lớp thuộc bài và chép bài ,làm bài đầy đủ 2.Về đạo đức :

- Không vi phạm nội quy trường,lớp

- Lễ phép với thầy cô,thương yêu và giúp đỡ bạn bè Không nói tục, chửi thề, đánh nhau………

3.Về lao động vệ sinh:

(165)

4 Đạo đức Bác Hồ

Hoạt động 1: Khởi đơng (5 phút) Trị chơi: Ai nhanh hơn?

Cách chơi: Chơi theo nhóm (mỗi nhóm từ – HS) Nhiệm vụ các nhóm là hoàn thành bức tranh vẽ Các bạn nhóm bị bịt mắt và vẽ phận Nhóm nào vẽ đẹp và nhanh là nhóm thắng (Sẽ có nhiều nhóm vẽ lộn xộn và khơng theo hình dáng bên ngoài cây)

– Giới thiệu bài học “Bác kiểm tra nội vụ” 2.Hoạt động 2: Đọc hiểu (35 phút)

– HS đọc cá nhân Mục tiêu bài học (tr.4) HS cả lớp theo dõi – HS nhắc lại Mục tiêu bài học

Hoạt động cá nhân:

– GV gọi số HS đọc cá nhân bài đọc “Bác kiểm tra nội vụ” – HS cả lớp theo dõi

– GV kết hợp cho HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3, ( tr.5) – HS cả lớp và GV nhận xét, bổ sung

Gợi ý trả lời:

1 Vì tối trước ngủ, anh em thường để dép lộn xộn

2 Mọi người ngạc nhiên dép xếp lại gọn gàng, đôi nào vào đôi

3 Bác là người xếp lại đôi dép

4 Từ đó trở đi, anh em nội vụ xếp ngăn nắp từ đôi dép đến đồ dùng cá nhân

Hoạt động nhóm:

Nhiệm vụ: Các nhóm thực câu hỏi 5, 6, (tr.5). Tổ chức thảo luận:

– GV chia lớp thành nhóm phù hợp (mỗi nhóm từ – HS) – GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm

– GV phân công nhóm trưởng, thư kí nhóm

– HS làm việc theo nhóm: Nhóm trưởng nêu câu hỏi thảo luận, thành viên nhóm trả lời, cả nhóm thống đáp án, thư kí nhóm ghi kết quả thảo luận vào giấy A4

– GV nhóm quan sát, nhắc nhở, hỡ trợ – Đại diện nhóm trình bày

– Nhóm (cá nhân) bổ sung, nhận xét

– GV chốt lại, nhận xét phần làm việc nhóm Gợi ý trả lời:

5 Bác quan tâm từ lớn, sâu sát từ nhỏ đời thường anh em

6 Anh em ở không phải anh em gia đình cùng bố mẹ sinh Anh em ở là người đồng chí, đồng đội làm việc cùng

7 Câu chuyện khuyên nên quan tâm tới mọi người xung quanh; học tập lối sống gọn gàng, ngăn nắp Bác

(166)

TUẦN

SÁNG Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2018 Tiết 2: TỐN

Luyện tập

1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- Giải bài toán nhiều hơn, ít 1.2 Kỹ

- Vận dụng kiến thức hoàn thành bài tập2, bài tập 3, bài tập - Giải bài toán nhiều hơn, ít

1.3 Thái đô

- HS yêu thích môn học Cẩn thận làm bài 2 Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu. - Cá nhân: Mỗi HS tự hoàn thành bài tập - Nhóm: Thảo luận tìm cách làm bài tập 3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt đơng 1: Chơi trị chơi “ Xì Điện” * Mục tiêu: - Thuộc bảng 7,8,9 cộng với số * Cách tiến hành: GV nêu luật chơi

- HS chơi Nhận xét, đánh giá 3.2 Hoạt đông 2: HS làm tập

* Mục tiêu: Giải bài toán nhiều hơn, ít * Cách tiến hành:

Bài : HS đọc tóm tắt.

- Yêu cầu học sinh giải bài toán

- Giáo viên chấm nhanh số bài làm học sinh - Gọi học sinh nhận xét và sửa - Gv chữa bài, nhận xét

Bài 3: - Nêu yêu cầu bài HS lên bảng làm, lớp làm vào vở - Yêu cầu học sinh nhận xét

 Giáo viên nhận xét, tuyên dương Bài : HS đọc bài toán

- Giáo viên hướng dẫn HS tóm tắt bài toán.HS thảo luận nhóm tìm cách giải - Yêu cầu đại diện nhóm giải bài toán

- Gọi học sinh nhận xét và sửa - Gv chữa bài, nhận xét 4 Kiểm tra đánh giá

- Khen HS thực tốt giải bài toán nhiều hơn,ít hơn. - Tuyên dương nhóm làm tốt BT4

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố.

- HS nêu cách giải bài toán nhiều hơn, ít

(167)

- Nhắc nhở Hs nhà xem lại bài Xem trước bài: "Ki- lô-gam”, Mỗi HS tự tìm hiểu cách đọc và viết Ki-lơ-gam

- Nhóm: Cân số đồ vật quen thuộc

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

- -Tiết + 4: TẬP ĐỌC (2 tiết)

Người thầy cũ 1 Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài ; biết ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ Biết đọc to rõ ràng lời nhân vật chuyện

- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trị thật đẹp đẽ

- Trả lời câu hỏi SGK 1.2 Kỹ năng

- Đọc thành tiếng, đọc hiểu

- Đọc to rõ ràng lời nhân vật chuyện 1.3.Thái đô.

- HS thích môn học

- HS làm việc kiên trì, nhẫn nại 2 Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu. 2.1 Cá nhân.

- Đọc bài tập đọc

- Yêu cầu mỗi học sinh tự khám phá câu chuyện và tìm cách thể giọng đọc

- Yêu cầu HS đọc câu chuyện Người thầy cũ sau đó trả lời câu hỏi sau bài tập đọc 3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt đông 1:Khởi đông

- Giới thiệu cấu trúc và chương trình mơn tiếng Việt tuần

- Giới thiệu tên truyện yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì? 3.2 Hoạt đơng 2: Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ngữ. * Mục tiêu:

- Đọc trơn toàn bài biết ngắt nghỉ sau dấu câu, đọc từ khó - Hiểu nghĩa từ

* Cách tiến hành:

- Đọc mẫu toàn bài và HD cách đọc

- Yêu cầu HS đọc câu/ đoạn (trước lớp nhóm) - Phát từ HS đọc sai và ghi bảng

- Hiểu nghĩa từ ngữ phần giải (SGK) - HD HS đọc câu văn dài đoạn

(168)

- Tổ chức thi đọc nhóm - Nhận xét tun dương

3.3 Hoạt đơng 3: Hướng dẫn tìm hiểu *Mục tiêu:

- HS hiểu nội dung bài Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Người thầy thật đáng kính trọng , tình cảm thầy trị thật đẹp đẽ

- Hiểu nghĩa từ ngữ * Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi SGK - HS trả lời câu hỏi sau bài tập đọc

3.4 Hoạt đông 3:Hướng dẫn luyện đọc lại. *Mục tiêu:

- HS đọc đúng, ngắt nghỉ chỗ, biết nhấn giọng ở từ ngữ cần thiết - Biết liên hệ thực tế vào bài học

* Cách tiến hành:

- Hướng dẫn HS luyện đọc lại đoạn 1, đoạn 2,3 - GV đọc mẫu đoạn 1, đoạn 2,3

- HS luyện đọc theo cặp, GV giúp đỡ HS yếu - Tổ chức cho HS thi đọc nhóm - Nhận xét tuyên dương- GV nhận xét Chốt ý 4 Kiểm tra, đánh giá.

- Đọc thành tiếng, đọc hiểu câu chuyện

- Kiểm tra xem học sinh biết đọc diễn cảm theo nhân vật - Rút bài học từ câu chuyện

- GV khen, nhận xét lớp 5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố.

- GV nêu câu hỏi:Câu chuyện cho thấy tình cảm thầy trò ? - GV nhận xét khả đọc chơn, đọc diễn cảm học sinh

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho học sau. - GV yêu cầu HS nhà làm việc sau :

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS xem lại bài hôm học - Chuẩn bị bài tập đọc “Thời khóa biểu”

+ Học sinh đọc trước bài và gạch chân từ khó đọc

+ Học sinh luyện đọc từ khó đọc bài để đọc tốt ở tiết học sau + Xem trước để tìm thông tin thời khóa biểu

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

(169)

-CHIỀU Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2018 Tiết 2: ĐẠO ĐỨC

CHĂM LÀM VIỆC NHÀ ( TIẾT 1) 1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng:

1.1 Kiến thức

-Biết trẻ em có bổn phận tham gia việc nhà phù hợp với khả năng, chăm làm việc nhà, thể tình cảm em Ông Bà, Cha Mẹ

1.2.Kĩ nă ng:

- Tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp

- Đảm nhận trách nhiệm tham gia làm việc nhà phù hợp với khả 1.3.Thái đô :

- Có thái độ khơng đồng tình với hành vi chưa chăm làm việc nhà - Học sinh yêu thích môn học

2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

2.1.Cá nhân: Mỗi học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi Gọn gàng ngăn nắp có tác dụng gì? 2.2 Nhóm: Các nhóm bày tỏ ý kiến qua tình huống.

3.Các hoạt đơng dạy học

- Giới thiệu bài: Các em ạ! Hồi nhỏ Trần Đăng Khoa làm thơ tặng Mẹ với nhan để “Khi Mẹ vắng nhà” Chúng ta tìm hiểu xem mẹ vắng nhà TĐK làm qua bài học…

- Ghi đầu bài lên bảng

3.1.Họat đơng 1: Tìm hiểu bài thơ “ Khi Mẹ vắng nhà”

*Mục Tiêu: HS biết gương chăm làm việc nhà là thể tình u thương ơng bà cha mẹ

*Cách tiến hành: - Đọc diễn cảm bài thơ

-Mời HS đọc lần thứ hai, yêu cầu HS thảo luận lớp

- Chia nhóm HS và yêu thảo luận và trả lời câu hỏi, viết bảng nhóm +Bạn nhỏ làm Mẹ vắng nhà?

+Việc làm bạn nhỏ thể điều ( tình cảm gì) Mẹ?

- HS trả lời(Thể tình cảm thương yêu Mẹ, muốn chia sẻ nỡi vất vả với Mẹ.)

+Hãy đốn xem Mẹ bạn nhỏ nghĩ thấy việc làm? - Gọi nhóm trình bày kết quả - GV nhận xét

+ Khi Mẹ khen bạn có nhận lời khen Mẹ không? Vì sao?

-Bạn khơng nhận, tự nhận thấy phải cố gắng xứng đáng là ngoan Vì bạn thương Mẹ, bạn hiểu nỡi vất vả Mẹ, Bạn muốn chia sẻ nỗi vất vả với Mẹ

=> Bạn nhỏ làm việc nhà bạn thương Mẹ, muốn chia sẻ nỗi vất vả với Mẹ => mang lại sự hài lòng cho Mẹ

-GV kết luận:

Chăm làm việc nhà là đức tính tốt, ta cần học tập 3.2.Họat đông 2: Bạn làm ?

(170)

*Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập sách bài tập - Yêu cầu HS làm vào sách bài tập

- Yêu cầu HS trả lời và miêu tả lại hành động bạn nhỏ tranh => Chúng ta nên làm việc phù hợp với khả 3.3 Hoạt đông 3: Điều này hay sai ?

*Mục tiêu: HS nhận thức và có thái độ với cơng việc gia đình. *Cách tiến hành:

Treo bảng phụ ghi bài tập Lần lượt nêu ý kiến - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập ( bài tập 4)

- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở bài tập - GV đọc ý kiến, Hs giơ thẻ ý kiến + Giơ thẻ theo ý kiến

• Màu đỏ: Tán thành

• Màu xanh: Khơng tán thành • Màu trắng: Không biết

-Sau mỗi ý kiến HS giải thích rõ lí

=> Các ý: b, d, đ là ý : a, c là sai mỡi người gia đình phải tự giác làm việc nhà, kể cả trẻ em

-GV treo bảng phụ ghi nội dung bài:

“Tham gia làm việc nhà phù hợp khả quyền bổn phận trẻ em, thể hiện tình yêu thương ông bà cha mẹ”.

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung 4 Kiểm tra đánh giá.

- HS biết gương chăm làm việc nhà là thể tình yêu thương ông bà cha mẹ. - HS biết số việc nhà phù hợp với khả năng.

- HS nhận thức và có thái độ với cơng việc gia đình. -GV khen, nhận xét lớp

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

+ Hỏi : Ở nhà em làm việc nhà nào để giúp đỡ mọi người 5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau

-Nhắc HS xem lại bài tập

- Chuẩn bị bài sau” - Đọc trước nội dung bài : »Chăm làm việc nhà» để chuẩn

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

Thø ba ngày 16 tháng 10 năm 2018 Ti

(171)

Ki- lô- gam

1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- Hiu c nặng , nhẹ hai vËt th«ng thêng

- Ki-lơ-gam đơn vị đo khối lợng; đọc, viết tên kí hiệu - Thực phép tính cộng, phép trừ số kèm đơn vị đo kg 1.2 Kỹ

- Thực hành cân số đồ vật quen thuộc

- Thực phép tính cộng, phép trừ số kèm đơn vị đo kg - Vận dụng kiờ́n thức hoàn thành bài 1, bài

1.3 Thái đô

- HS nghiêm túc, cẩn thận làm bài 2 Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

- Cá nhân : Mỗi HS tự tìm hiểu cách đọc và viết Ki-lơ-gam. - Nhóm: Cân số đồ vật quen thuộc

3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt đông 1: G ioi thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn.

*Mục tiêu: Biết nặng , nhẹ hai vật thông thêng *Cách tiến hành:

- GV ®a cân kg Yêu cầu HS dùng tay lần lợt nhấc vật lên trả lời vật nhẹ hơn, vật nặng h¬n

- Cho HS làm tơng tự với cặp đồ vật khác nhận xét" vật nặng, vật nhẹ" - GV kết luận: Muốn biết vật nặng nhẹ ta cần phải cân vật

3.2 Hoạt đông 2: Gioi thiệu cân đĩa và quả cân.

*Mục tiờu: Ki-lô-gam đơn vị đo khối lợng; đọc, viết tên kí hiệu *Cỏch tiờ́n hành:

- GV cho học sinh xem cân đĩa nhận xét hình dạng cân - Giới thiệu kg, viết tắt kg yêu cầu HS đọc

- Cho HS xem cân kg, kg, kg đọc số đo ghi cân 3.3 Hoạt đụng 3: Gioi thiệu cỏch cõn và thực hành cõn.

*Mục tiờu: Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân số đồ vật quen thuộc *Cỏch tiờ́n hành: HS làm việc nhúm

- Đặt bao gạo kg lên đĩa cân, phía bên cân kg.

- Yêu cầu HS nhận xét vị trí kim thăng bằng.( Kim vạch thăng bằng) Vị trí đĩa cân nh nào?

- GV kết luận: Khi ta nói túi gạo nặng kg - Xúc gạo khỏi túi yêu cầu HS nhận xét 3.4 Hoạt đụng 4: HS làm tập

*Mục tiờu: Ki-lô-gam đơn vị đo khối lợng; đọc, viết tên kí hiệu - Thực phép tính cộng, phép trừ số kèm đơn vị đo kg

*Cách tiến hành:

(172)

- Bài tập yêu cầu ta phải làm gì?

- Yêu cầu HS trả lời miệng Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, đánh giá

Bài : HS đọc yêu cầu

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài GV nhắc: Chú ý thực phép tính cộng, trừ có kèm đơn vị Ki-lô-gam

- Yêu cầu học sinh làm bài.- GV chấm nhanh số bài làm học sinh - Gọi học sinh nhận xét và sửa - Gv chữa bài, nhận xét

4 Kiểm tra đánh giá.

- Khen HS đọc, viờ́t ki-lụ-gam,cộng, phép trừ số kèm đơn vị đo kg. - Tuyờn dương nhóm thực hành cõn tốt

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

Bài 3: - Nêu yêu cầu bài - Yêu cầu học sinh trả lời miệng. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho học sau. - Xem trước bài Luyện tập Thảo luận để tìm cách giải BT3

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

-Tiết 2: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ăn uống đầy đủ

1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- Biết ăn đủ chất, uống đủ nước giúp thể chóng lớn và khỏe mạnh 1.2 Kỹ năng

- Lựa chọn thức ăn cho bữa ăn cách phù hợp 1.3.Thái đơ.

- Có ý thức ăn đủ bữa chính, uống nước, ăn hoa 2 Nhiợ̀m vụ học tọ̃p thực hiợ̀n mục tiờu.

2.1 Cá nhân: Giải thích cần làm để đảm bảo ăn sạch, uống sạch 2.2 Nhóm: Thảo luận nhóm bữa ăn và thức ăn hàng ngày. 3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt đông 1: Thảo luận nhóm bữa ăn thức ăn hàng ngày.

*Mục tiêu: HS kể bữa ăn và thức ăn mà em thường ăn uống hàng ngày.

*Cách tiến hành:

Bước 1: làm việc theo nhóm nhỏ

(173)

Bước 2: Làm việc cả lớp

-GV: gọi nhóm báo cáo kết quả thảo luận

-GV chốt ý: Để đảm bảo cho ta ăn, uống đủ lượng thức ăn ngày mỗi ngày ít cần ăn đủ bữa Đó là bữa sáng , trưa, tối

- GV chốt ý rút kết luận

- Ăn uống đầy đủ là thế nào? -GV nêu câu hỏi – HS trả lời - Trước và sau bữa ăn nên làm gì?

- Ai có thực thường xuyên việc làm trên? - GV nhận xét và ngợi khen em thực tốt

3.2 Hoạt đơng 2: Thảo luận nhóm: Lợi ích việc ăn uống đầy đu.

*Mục tiêu: Hiểu cần ăn uống đầy đủ và có ý thức ăn uống đầy đủ. *Cách tiến hành:

Bước1: Làm việc cả lớp - GV gợi ý cho HS nhớ lại

- Thức ăn biến đổi thế nào dày và ruột non? - Những chất bổ thu từ thức ăn đưa đâu để làm gì? - GV: cho HS thảo luận theo nhóm với câu hỏi sau

- Tại cần ăn đủ no, uống đủ nước?

- Nếu ta thường xuyên bị đói khát điều xảy ra? Bước 2:

GV quan sát, giúp đỡ Bước 3:

4 Kiểm tra đánh giá.

- Kể bữa ăn và thức ăn mà em thường ăn uống hàng ngày. - Hiểu cần ăn uống đầy đủ và có ý thức ăn uống đầy đủ

- Biết cách ăn uống đầy đủ - GV khen, nhận xét lớp 5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố.

- GV tổ chức trò chơi “đi chợ”

- GV phổ biến luật chơi:Cho HS chơi

- GV nhận xét xem bạn nào lựa chọn phù hợp và có lợi cho sức khoẻ 5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho học sau.

- Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài

- Chuẩn bị bài sau “Ăn, uống sẽ”.- Để ăn, uống cần làm gì?

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

(174)

Người thầy cũ 1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- Dựa theo tranh và gợi ý mổi tranh kể lại đọan câu chuyện * HS giỏi biết kể lại toàn câu chuyện

1.2 Kỹ năng

- Kể lại đoạn câu chuyện, biết kết hợp lời kể với cử chỉ, điệu bộ 1.3 Thái đô.

- HS thích đọc truyện

- Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn 2 Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu. 2.1.Cá nhân.

- Yêu cầu mỗi học sinh tự khám phá câu chuyện và tìm cách thể giọng kể - Yêu cầu HS quan sat tranh, sau kể lai đoạn câu chuyện hỏi sau bài tập đọc 3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt đông 1: Giáo viên kể chuyện:

- GV kể chuyện lần 1: thể giọng kể theo cốt chuyện - GV kể chuyện lần 2: GV kể chuyện kết hợp vào tranh - GV nêu câu hỏi giúp HS nhớ lại nội dung truyện:

+ Câu chuyện có nhân vật nào?

+ Khi gặp thầy giáo cũ, bố Dũng thể sự kính trọng thế nào? + Bố Dũng nhớ kỉ niệm thấy ?

+ Dũng nghĩ bố về?

+ Dựng lại phần chính câu chuyện theo ba nhân vật : người dẫn chuyện, đội và thầy giáo ?

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả

3.2 Hoạt đông 2: Hướng dẫn kể đoạn câu chuyện * Mục tiêu:

- Giúp HS kể lại đoạn câu chuyện * Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- Cho HS đọc lại câu chuyện SGK - Câu chuyện có đoạn?

- Đoạn nói lên nội dung gì?

- Nội dung đoạn 2,3 nói lên điều gì? - Cho HS hoạt động nhóm để kể đoạn - GV bao quát lớp để giúp đỡ nhóm

- Tổ chức cho HS thi kể chuyện theo đoạn trước lớp + Gọi HS kể chuyện đoạn

+ Gọi HS kể chuyện đoạn + Gọi HS kể chuyện đoạn

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả GV kết luận

(175)

* Mục tiêu:

- Một số HS kể toàn câu chuyện và dựng lại phần chính câu chuyện * Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- Cho HS tập kể toàn câu chuyện - Yêu cầu HS kể toàn câu chuyện

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt ý GV tuyên dương - Em nêu ý nghĩa câu chuyện ?

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét - GV chốt:

4.Kiểm tra, đánh giá.

- Kể câu chuyện bằng lời nhân vật

- Thể giọng điệu cử nhân vật chính - Rút bài học

- GV khen, nhận xét lớp 5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố.

- GV hỏi : Câu chuyện khuyên em điều ? - GV nhận xét

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho học sau. - Nhận xét tiết học

- GV yêu cầu HS nhà làm việc sau : - Về nhà tập kể lại câu chuyện

- Xem bài “Người mẹ hiền” và thực tập kể lại câu chuyện theo lời kể Bạn Nam câu chuyện đó

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

-Tiết 4: CHÍNH TẢ Tập chép Người thấy cũ 1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- Rèn kĩ nhìn chép (nhìn – đọc thầm và chép lại cụm từ nhỏ) học ở lớp 1.2 Kỹ năng

- Chép chính xác bài chính tả Người thấy cũ( SGK) ; trình bày câu văn xuôi Không mắc lỗi bài

- Làm BT2, 1.3 Thái đô.

(176)

2 Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu. 2.1 Cá nhân:

- Yêu cầu mỡi học sinh tự khám phá bài viết và tìm cách trình bày đoạn văn 3 Tở chức dạy học lớp

3.1 Hoạt đông 1: Hướng dẫn chuẩn bị tập chép. *Mục tiêu:

- HS có tâm thế tốt, ngồi tư thế

- Biết nội dung bài chép để viết cho chính tả *Cách tiến hành

* Hướng dẫn HS chuẩn bị :

GV Đọc đoạn chép chính tả bảng lần - Gọi vài HS đọc lại bài chính tả

- Giúp HS nắm nội dung đoạn chép : + Đoạn này chép từ bài nào ?

+ Đoạn chép nói nhân vật nào chuyện ? - Nhận xét

* Hướng dẫn HS nhận xét :

+ Đoạn bài chính tả gồm có câu ?

+ Những từ nào bài chính tả viết hoa ? + Chữ đầu đoạn phải viết thế nào ?

+ Trong bài sử dụng dấu câu nào ?

- Những chữ nào bài chính tả khó viết ? - Cho HS tập viết chữ khó, chỉnh sửa cho HS 3.2 Hoạt đông 2: Hướng dẫn viết tả. *Mục tiêu:

- Chép lại chính xác đoạn bài "Người thầy cũ” - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu vị trí

*Cách tiến hành:

* HS chép bài vào vở, GV theo dõi, uốn nắn : - GV cho HS chép bài chính tả

- Theo dõi, nhắc nhở tư thế ngồi viết HS

3.3 Hoạt đông 3: Hướng dẫn chấm nhận xét bài. *Mục tiêu:

- Giúp em tự phát lỡi và phát lỡi giúp bạn *Cách tiến hành:

- Chữa bài : HS tự chữa lỗi Gạch chân từ viết sai, viết từ bằng viết chì lề vở - GV thu - bài để nhận xét cụ thể

3.4 Hoạt đông 4: Hướng dẫn làm bài tập : *Mục tiêu:

- Giúp em điền vào chỗ trống ui hay uy, tr hay ch, iên hay iêng. *Cách tiến hành

* Bài tập : Điền vào chỗ chấm ui hay uy ?

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập

(177)

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả GV kết luận * Bài tập : Điền vào chỗ trống tr hay ch ; iên hay iêng.

* Mục tiêu: Viết từ chính tả * Cách tiến hành:- Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài

- Yêu cầu HS làm bài vào phiếu học tập theo nhóm - Cho nhóm trình bày

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả GV kết luận: 4.Kiểm tra, đánh giá.

- Chép chính xác bài chính tả ( SGK), chữ viết ràng đẹp - Trình bày câu văn xuôi Không mắc lỗi bài - Làm bài tập GV khen, nhận xét lớp

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố.

- Tổ chức cho HS thi viết lại từ khó viết - GV nhận xét, tuyên dương

- Giáo dục HS : viết chữ đẹp, viết chữ phải nắn nót, ngồi viết tư thế… 5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho học sau.

- Nhận xét tiết học - GV yêu cầu HS nhà làm việc sau : - Về nhà viết lại từ viết chưa ở lớp

- Chuẩn bị bài chính tả nghe-viết : Cô giáo lớp em + Tìm từ khó viết để tập viết trước ở nhà + Tìm hiểu cách trình bày bài viết cho chính xác

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

-Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2018

Ti

ết 1: TOÁN Luyện tập

1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- Biết dụng cụ đo khối lượng : cân đĩa, cân đồng hồ

- Làm tính cộng, trừ và giải toán với số kèm theo đơn vị kg 1.2 Kỹ

- Vận dụng kiến thức hoàn thành bài 1, bài (cột 1), bài

- Làm phép tính cộng, trừ và giải toán với số kèm theo đơn vị kg 1.3 Thái đô

(178)

- Nhóm: Thảo luận tìm cách làm bài tập 3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt đông 1: GT cân đồng hồ

*Mục tiêu: Biết dụng cụ đo khối lượng : cân đĩa, cân đồng hồ *Cách tiến hành:

- Đưa cân đồng hồ - Cân có đĩa?

- Giới thiệu kim số cân đồng hồ - HD cách cân

3.2 Hoạt đông 2: Thực hành

*Mục tiêu: - Biết dụng cụ đo khối lượng : cân đĩa, cân đồng hồ - Làm tính cộng, trừ và giải toán với số kèm theo đơn vị kg *Cách tiến hành:

Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập

- Bài tập yêu cầu ta cần phải làm gì?

- Yêu cầu HS làm miệngû Nhận xét, đánh giá Bài 3: Tính

- HS đọc yêu cầu bài tập

- Bài tập yêu cầu ta làm gì? HS thảo luận nhóm tìm cách làm - Yêu cầu HS làm vào Nhận xét, đánh giá

Bài 4: HS đọc yêu cầu bài tập Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - HS lên bảng giải, lớp giải vào vở.- GV nhận xét, đánh giá

4 Kiểm tra đánh giá.

- Khen HS thực hành cân tốt - Tuyên dương nhóm làm tốt BT 5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố.

- Nêu lại cách cân đồng hồ.Nhận xét tiết học

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho học sau. - Xem trước bài “ cộng với số: 6+5”

- Cá nhân: Mỗi HS tự dùng que tính để lập bảng cộng với số - Nhóm: Thảo luận tìm cách làm bài tập

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

-Tiết 2:TẬP ĐỌC Thời khóa biểu 1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

(179)

- Hiểu tác dụng thời khóa biểu - Trả lời câu hỏi SGK 1.2 Kỹ năng

- Đọc thành tiếng, đọc hiểu 1.3.Thái đô.

- HS thích môn học

- HS làm việc kiên trì, nhẫn nại 2 Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu. 2.1 Cá nhân.

- Đọc bài tập đọc

-Yêu cầu mỗi học sinh tự khám phá câu chuyện và tìm cách thể giọng đọc - Yêu cầu HS đọc bài Mục lục sách, sau đó trả lời câu hỏi sau bài tập đọc 3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt đông 1: Giới thiệu : - Giới thiệu bài học

- Giới thiệu tên truyện yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì? - Ghi bảng tên bài

3.2 Hoạt đông 2: Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ngữ: * Mục tiêu:

- Rèn đọc từ khó - Rèn đọc câu, từ, đoạn - Hiểu nghĩa từ ngữ * Cách tiến hành:

- GV đọc mẫu toàn bài

- Yêu cầu HS nêu từ khó đọc GV chốt - Hướng dẫn đọc từ khó

- Cho HS đọc nối tiếp dòng GV chỉnh sửa phát âm cho HS

- Treo bảng phụ hướng dẫn học sinh ngắt giọng theo dấu phân cách,hướng dẫn đọc - Theo dõi uốn nắn sửa sai

- Cho HS luyện đọc bài nhóm - Gọi đại diện nhóm thi đọc

- Nhận xét, tuyên dương

3.3 Hoạt đông : Hướng dẫn tìm hiểu bài. * Mục tiêu:

- HS hiểu nội dung chính mục lục sách - Hiểu nghĩa từ ngữ

* Cách tiến hành:

- Cho học sinh đọc và thực theo yêu cầu sau : + Câu 1: Đọc thời khóa biểu theo ngày ?

+ Câu 2: Đọc thời khóa biểu theo buổi ?

+ Câu 3: Đọc và ghi lại số tiết học chính ( ô màu hồng) , số tiết học bổ sung ( ô màu xanh ) và số tiết học tự chọn ( ô màu vàng )?

(180)

- GV hướng dẫn HS rút nội dung bài học:( Biết sự cần thiết thời khóa biểu)

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả GV kết luận - Gọi HS đọc lại nội dung bài

3.4 Hoạt đông 4: Hướng dẫn luyện đọc lại. * Mục tiêu:

- HS đọc đúng, ngắt nghỉ chỗ, biết nhấn giọng ở từ ngữ cần thiết * Cách tiến hành:

- Tổ chức cho HS thi đọc lại toàn bài : + GV đọc mẫu bài

+ Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp + Cho HS thi đọc

+ GV nhận xét, tuyên dương 4.Kiểm tra, đánh giá.

- Đọc thành tiếng, đọc hiểu nội dung bài tập đọc - Rút bài học Hiểu nghĩa từ ngữ - GV khen, nhận xét lớp

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố.

- GV nêu câu hỏi : Thời khóa biểu giúp em điều gì? - GV nhận xét

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho học sau. - Nhận xét tiết học

- Về nhà xem lại bài Xem trước bài tập đọc : “Người mẹ hiền”

+ Tìm hiểu nhân vật chính chuyện và tình sảy chuyện + Tìm từ khó đọc , hay đọc sai bài để luyện đọc trước

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

-Tiết 4: TẬP VIẾT Chữ hoa: E ,Ê 1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

(181)

1.2 Kỹ năng

- Chữ viết rõ ràng, tương đối nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét chữ hoa với chữ thường chữ ghi tiếng

1.3 Thái đô.

- Viết cẩn thận, nghiêm túc.

2 Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu. 2.1 Cá nhân:

- Yêu cầu mỗi học sinh tự khám phá bài viết và tìm cách trình bày đoạn văn 2 Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

Cá nhân: Mỗi HS tự tìm cách viết và đưa nhân xét chữ hoa E,Ê 3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt đông1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ E,Ê hoa : * Mục tiêu:

- Viết chữ hoa E,Ê mẫu * Cách tiến hành:

- GV đính chữ E,Ê hoa lên bảng - Yêu cầu HS quan sát và hỏi :

+ Chữ này cao li, gồm đường kẻ ngang ? + Được viết bởi nét ?

- GV vào chữ mẫu miêu tả - GV hướng dẫn cách viết - GV viết mẫu lần và nhắc lại cấu tạo

- Cho HS viết bảng GV theo dõi, uốn nắn

* Chữ hoa E,Ê cỡ nhỏ cao 2,5 li cách hướng dẫn tương tự 3.2 Hoạt đông 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng :

* Mục tiêu:

- Viết chữ và câu ứng dụng: * Cách tiến hành:

- Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Em yêu trường em

- Giải thích: Nói lên tình cảm học sinh với mái trường * Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét :

- Độ cao chữ : + Chữ t, y, g cao li ? + Chữ m , ,ư,ê cao li ? + Các chữ lại cao li ?

- Cách đặt dấu ở chữ : dấu đặt ở đâu ? - Các chữ chữ viết thế nào ?

- Khoảng cách chữ câu viết ?

- GV viết mẫu chữ Em dòng kẻ (nhắc HS: điểm cuối chữ E nối liền với điểm bắt đầu chữ m)

- GV cho HS viết bảng chữ Em.

3.3 Hoạt đông 3: Hướng dẫn viết Tập viết

* Mục tiêu: Viết chữ hoa E, Ê (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Em (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Em yêu trường em (3 lần)

(182)

- GV nêu yêu cầu viết :

+ Chữ hoa E, Ê: dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ

+ Chữ và câu ứng dụng: Em (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Em yêu trường em (3 lần) - Cho HS viết bài - GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ HS

- Quan sát, nhắc nhở tư thế ngồi viết HS

- Giáo dục :: viết phải cẩn thận, không đùa hay phá bạn làm bạn thân mình viết sai khơng đẹp.

3.4 Hoạt đông 4: Nhận xét, sửa bài : * Mục tiêu:

- Giúp em tự phát lỡi và phát lỡi giúp bạn * Cách tiến hành:

- GV thu - bài

- GV nhận xét cụ thể bài 4 Kiểm tra, đánh giá.

- Viết chữ hoa E,Ê mẫu - Viết chữ và câu ứng dụng:

- Biết cấu tạo và nét viết chữ E, Ê

- Giúp em tự phát lỡi và phát lỗi giúp bạn - GV khen, nhận xét lớp

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố.

- GV hỏi:

+ Hôm học bài ?

+ Chữ hoa E, Ê gồm có nét ? + Cho HS thi đua viết chữ hoa - Nhận xét Tuyên dương

- Giáo dục học sinh viết nét chữ rõ rang, trình bày vở đẹp, yêu thích học tập viết

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho học sau. - Nhận xét tiết học

- Nhắc HS cố gắng luyện viết nhiều và hoàn thành bài viết - Chuẩn bị tiết học sau: Chữ hoa G

- Tìm hiểu xem chữ G gồm nét ? Câu ứng ụng bài là câu gì? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2018 Ti

ết 1: TOÁN 6 cơng với mơt số : 6+5 1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

(183)

- Dựa vào bảng cộng với số để tìm số thích hợp điền vào ô trống 1.2 Kỹ

- Vận dụng kiến thức hoàn thành bài tập1, bài tập 2, bài tập - Tìm số thích hợp điền vào ô trống

1.3 Thái đô

- HS yêu thích môn học Cẩn thận làm bài 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

- Cá nhân: Mỗi HS tự dùng que tính để lập bảng cộng với số - Nhóm: Thảo luận tìm cách làm bài tập

3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt đông 1: Giới thiệu phép cộng: + lập bảng cộng cộng với số *Mục tiêu:

- HS biết cách thực phép cộng dạng 6+ 5, lập bảng cộng với số - Nhận biết trực giác tính giao hoán phép cộng

*Cách tiến hành:

a) GV giới thiệu phép cộng: + 5

- GV nêu bài toán: Có que tính, thêm que tính Hỏi có que tính? - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả

- Giáo viên đưa câu hỏi:

+ Em làm 11 que tính? + Đếm thêm que tính vào que tính. + Gộp que tính với que tính đếm

+ Tách que tính thành và 1, cộng là 10, 10 với là 11 que tính + Ngồi cách sử dụng que tính cịn cách khác không? - GV cùng HS thực bảng gài, que tính

- Giáo viên nêu: que tính thêm que tính là 10 que tính, bó thành chục chục que tính với que tính rời là 11 que tính Vậy cộng bằng 11

- Yêu cầu học sinh nhắc lại - GV hướng dẫn HS thực tính viết - Gọi HS lên bảng đặt tính và nêu cách đặt tính

- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính  Nhận xét, tuyên dương

b) Lập bảng cộng cộng với số

- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả phép cộng phần bài học HS lên bảng lập công thức cộng với số

-u cầu HS đọc thuộc lịng bảng cơng thức

- GV xóa dần công thức bảng yêu cầu HS đọc để học thuộc  Nhận xét, tuyên dương

3.2 Hoạt đông 2: HS làm bài tập * Mục tiêu:

- Thực phép cộng dạng + 5, lập bảng cộng với số - Nhận biết trực giác tính giao hoán phép cộng

- Dựa vào bảng cộng với số để tìm số thích hợp điền vào ô trống * Cách tiến hành:

(184)

- Yêu cầu học sinh đố để hoàn thành bài tập Sau mỗi lượt học sinh nêu kết quả, gọi học sinh khác nhận xét

 Sửa bài, nhận xét

Bài 2: - Nêu yêu cầu bài - Yêu cầu học sinh làm vào bảng con. - Yêu cầu học sinh nhận xét

 Giáo viên nhận xét, tuyên dương Bài : HS đọc bài

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm tìm cách giải - Đại diện nhóm trình bày

- Gọi học sinh nhận xét và sửa - Gv chữa bài, nhận xét 4 Kiểm tra đánh giá

- Khen HS thực phép cộng dạng + 5, lập bảng cộng với số. - Tuyên dương nhóm làm tốt BT3

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố.

Bài 4: HS đọc yêu cầu, HS trả lời miệng  Giáo viên nhận xét, tuyên dương

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho học sau.

- Nhắc nhở Hs nhà xem lại bài Xem trước bài: "26+5", Mỗi HS tự dùng que tính để thực dạng 26+5

- Nhóm: Thảo luận tìm cách làm bài tập

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

-Tiết : LUYỆN TỪ VÀ CÂU Từ ngữ môn học Từ hoạt đông. 1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng:

1.1 Kiến thức

- Làm quen với khai niệm từ hoạt động

- Tìm số từ ngữ môm học và hoạt động người - Kể nội dung mỗi tranh bằng câu

- Chọn từ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống câu 1.2 Kỹ năng

- Phân loại sự khác nhóm - Làm BT1,2,

1.3.Thái đô.

(185)

2.1 Cá nhân.

- Yêu cầu mỗi học sinh tự khám phá bài tập và tìm cách hoàn thành bài tập cách chính xác

3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt đông 1: Hướng dẫn chuẩn bị tiết luyện từ câu. *Mục tiêu:

- HS có tâm thế tốt, ngồi tư thế - Biết nội dung bài tập tiết học *Cách tiến hành

* Hướng dẫn HS chuẩn bị :

GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập tiết học - Gọi vài HS đọc lại bài tập

- Giúp HS nắm nội dung bài tập : + Bài tâp yêu cầu làm ?

+ Biết kể lại tên môm học em học ở lớp + Nhìn tranh để nói hoạt động bạn tranh ? + Biết tìm từ hoạt động

- Nhận xét

3.2 Hoạt đông 2: Hướng dẫn chấm nhận xét bài. *Mục tiêu:

- Giúp em tự phát lỡi và phát lỡi giúp bạn *Cách tiến hành:

- Chữa bài : HS tự chữa lỗi Gạch chân nội dung chưa làm để giáo viên biết và hướng dẫn làm

- GV thu - bài để nhận xét cụ thể học sinh 3.3 Hoạt đông 3: Hướng dẫn làm bài tập :

*Mục tiêu:

- Giúp em tìm từ hoạt động người - Biết kể tên môm học học

*Cách tiến hành

* Bài tập : Kể tên môm em học ở lớp 2. - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS trình bày kết quả

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả

* Bài tập :Các tranh vẽ môt số hoạt đơng người Hãy tìm từ mỗi hoạt đông:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV treo tranh để học sinh quan sát; - GV hướng dẫn HS làm bài

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài vào vở - Đại diện nhóm trình bày bài làm

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả GV kết luận * Bài 3:Kể lại nôi dung tranh môt câu:

(186)

- HS biết đặt câu theo tranh vẽ * Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV gợi ý cho HS tham khảo

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bốn và viết kết quả vào phiếu bài tập - Cho nhóm trình bày

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, tuyên dương

* Bài tập : Chọn từ hoạt đơng thích hợp với chỗ trống đây. - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS trình bày kết quả

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả 4.Kiểm tra, đánh giá.

- HS hoàn thành bài tập SGK

- Trình bày bài tập cách chính xác và khoa học , - HS hiểu thế nào là từ hoạt động

GV khen, nhận xét lớp

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố.

- Hơm học bài ? Tổ chức cho HS thi tìm từ hoạt động - GV nhận xét, tuyên dương

- Giáo dục HS : viết chữ đẹp, viết chữ phải nắn nót, ngồi viết tư thế… 5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho học sau.

- Nhận xét tiết học

- GV yêu cầu HS nhà làm việc sau : - Về nhà xem lại nội dung bài học hôm

- Chuẩn bị bài luyện từ và câu : Từ hoạt động trạng thái Dấu phẩy + Tìm và ghi từ hoạt động trạng thái em

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

-Tiết : CHÍNH TẢ Nghe – viết : Cô giáo lớp em 1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- Rèn cho học sinh thói quen nghe viết chính xác, chữ đầu dòng thơ phải viết hoa - Phân biệt cách viết từ

(187)

- Nghe – viết chính xác đoạn ngắn bài Cô giáo lớp em.

- Làm bài tập BT2 ,BT3 bài tập tăng cường giáo viên soạn - Trình bày hình thức khổ thơ

1.3 Thái đô.

- HS cẩn thận viết, viết đúng, đẹp, giữ gìn sách vở. - Cầm bút , để vở quy cách, ngồi tư thế 2 Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

2.1 Cá nhân.

- Yêu cầu mỗi HS tự khám phá bài viết và tìm cách trình bày khổ thơ 3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt đông 1: Hướng dẫn chuẩn bị viết tả. *Mục tiêu:

- HS có tâm thế tốt, ngồi tư thế

- Biết nội dung bài chính tả để viết cho chính tả *Cách tiến hành

* Hướng dẫn HS chuẩn bị :

GV Đọc đoạn chính tả cần viết bảng lần - Gọi vài HS đọc lại bài chính tả

- Giúp HS nắm nội dung đoạn viết : + Đoạn này trích từ bài nào ? + Đoạn chính tả nói ? - Nhận xét

* Hướng dẫn HS nhận xét :

+ Đoạn bài chính tả gồm có câu ?

+ Những từ nào bài chính tả viết hoa ? - Những chữ nào bài chính tả khó viết ? - Cho HS tập viết chữ khó, chỉnh sửa cho HS 3.2 Hoạt đông 2: Hướng dẫn viết tả. *Mục tiêu:

- Viết chính xác đoạn bài "Cô giáo lớp em” - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu vị trí

*Cách tiến hành:

* HS nghe giáo viên đọc và ghi bài vào vở, GV theo dõi, uốn nắn : - GV đọc cho HS chép bài chính tả

- Theo dõi, nhắc nhở tư thế ngồi viết HS

3.3 Hoạt đông 3: Hướng dẫn chấm nhận xét bài. *Mục tiêu:

- Giúp em tự phát lỡi và phát lỗi giúp bạn *Cách tiến hành:

- Chữa bài : HS tự chữa lỗi Gạch chân từ viết sai, viết từ bằng viết chì lề vở - GV thu - bài để nhận xét cụ thể

3.4 Hoạt đông 4: Hướng dẫn làm bài tập : *Mục tiêu:

(188)

* Bài tập : Tìm tiếng từ ngữ thích hợp với trống bảng - Gọi HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn HS làm bài

- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập - Yêu cầu HS trình bày kết quả

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả

* Bài tập : Em chọn từ ngoặc đơn để điền vào chỗ trống tiếng có vần iên iêng.

* Mục tiêu:

- Tìm từ ngữ thích hợp và chính tả * Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn HS cách phân biệt

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để tìm từ - Cho nhóm trình bày từ nhóm - Gọi HS nhận xét GV nhận xét GV kết luận: 4.Kiểm tra, đánh giá.

- Viết chính xác bài chính tả ( SGK), chữ viết rõ ràng đẹp - Trình bày khổ thơ Không mắc lỗi bài - Làm bài tập -GV khen, nhận xét lớp 5 Định hướng học tập tiếp theo.

5.1.Bài tập củng cố.

- Hôm viết bài chính tả ? - Tổ chức cho HS thi viết lại từ khó viết - GV nhận xét, tuyên dương

- Giáo dục HS : viết chữ đẹp, viết chữ phải nắn nót, ngồi viết tư thế… 5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho học sau.

- Nhận xét tiết học

- GV yêu cầu HS nhà làm việc sau : - Về nhà viết lại từ viết chưa ở lớp - Chuẩn bị bài chính tả tập chép : Người mẹ hiền + Tìm hiểu đoạn viết là đoạn nào ? Gồm mây câu? + Các từ nào cần viết hoa, gạch chân từ khó viết

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

(189)

Gấp thuyền phẳng đáy không mui (Tiết 1)

1 Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- Học sinh biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui 1.2 Kỹ năng

- Gấp thuyền phẳng đáy không mui Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng 1.3 Thái đô.

- Biết giữ vệ sinh sau học

2 Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

2.1 Cá nhân: Mỗi HS chuẩn bị giấy thủ công, kéo, hồ dán lên bàn để thực hành. 2.2 Nhóm: Hoạt động theo nhóm đơi tìm cach gấp thuyền phẳng đáy không mui. 3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt đông1: Quan sát, nhận xét : *Mục tiêu: Quan sát nắm bước *Cách tiến hành:

*GV hướng dẫn HS quan sát vật mẫu và nhận xét

- GV: nêu câu hỏi để định hướng HS hình dáng, màu sắc và phần thuyền

(2 bên mạn thuyền, đáy thuyền, mũi thuyền)

- GV gợi ý HS tác dụng, hình màu sắc, vật liệu làm thuyền thực tế - GV: mở dẫn thuyền trở lại HCN ban đầu

- GV gấp lại theo nếp gấp để thuyền mẫu ban đầu - GV hỏi: tờ giấy này là hình gì?

- Gv nói: muốn gấp thuyền cần phải có tờ giấy hình chữ nhật - GV đặt tờ giấy HCN lên bảng

*GV hướng dẫn mẫu:

- GV treo tranh quy trình bước gấp lên bảng hướng dẫn * Bước 1: Gấp ếp gấp cách

+ Đặt ngang tờ giấy thủ công HCN lên bàn, mặt kẻ ô ở (H2) Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài (H3) miết theo đường gấp gấp cho phẳng

+ Gấp đôi mặt trước theo đường đường dấu gấp r (H3) (H4) Lật H4 mặt sau, gấp đôi mặt trước (H5)

*Bước 2: gấp tạo thân và mũi thuyền

- Gấp theo đường dấu gấp (H5) cho cạnh ngắn trùng lên cạnh dài (H6) Tương tự, gấp theo đường dấu gấp (h6) (H7)

- Lật (h7) mặt sau, gấp lần giống (H5), (H6) (H8)

- Gấp theo dấu gấp (H8) -> (H9) lật mặt sau (H9) gấp mặt trước (H10) * Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui

Lách ngón tay vào mép giấy, ngón lại cầm ở bên phía ngoài, lộn nếp vừa gấp vào lòng thuyền (h11) Miết dọc theo cạnh thuyền vừa lộn cho phẳng đượct huyền không mui (H12)

3.2.Hoạt đông 2: Hướng dẫn thực hành

(190)

- Cho học sinh tiến hành thực hành - GV theo dõi, uốn nắn học sinh - Nhận xét

4 Kiểm tra đánh giá.

- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui

- Gấp thuyền phẳng đáy không mui Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng - GV khen, nhận xét lớp

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố.

- Hơm học bài ?

- Cho em nhắc lại bước gấp thuyền phẳng đáy không mui - Giáo dục HS theo mục tiêu bài học

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho học sau. - Nhận xét tiết học

- Yêu cầu nhà tập gấp lại nhiều lần để làm sản phẩm đẹp - Chuẩn bị bài “Gấp thuyền phẳng đáy không mui (tiết 2)”

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

-Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2018 Ti

ết 1: TOÁN 26 + 5

1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- Thùc hiƯn phÐp céng cã nhí ph¹m vi 100, d¹ng 26 + - Giải bài toán nhiều

- Thực hành đo độ dài đoạn thẳng 1.2 Kỹ

- Vận dụng kiến thức hoàn thành bài 1( dòng 1), bài 3, bài - Giải bài toán nhiều

- Đo độ dài đoạn thẳng 1.3 Thái đô

- HS nghiêm túc, cẩn thận làm bài 2 Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

(191)

3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt đơng 1: GT phép tính cộng 26+5

*Mục tiêu: Thực phép cộng có nhớ phạm vi 100 dạng, 26+5 *Cách tiến hành:

- Nêu phép tính 26 + 5=?

- Yêu cầu HS làm theo GV que tính : Lấy bó que tính que rời, thêm que Tất có 31 que tính

- Vậy 26 + bằng bao nhiêu? -HD HS cách đặt tính yêu cầu tính?

- Khi cộng ta cộng nào? cộng bằng 11, viết nhớ sang hàng chục; thêm viết

3.2 Hoạt đông 2: Thực hành

*Mục tiêu: Thùc hiÖn phÐp céng cã nhí ph¹m vi 100, d¹ng 26 + - Giải bài toán nhiều

- Thực hành đo độ dài đoạn thẳng *Cách tiến hành:

Bài 1: Tính

- HS đọc yêu cầu bài tập -Bài tập yêu cầu ta đặt tính ta cần phải làm gì? - Yêu cầu HS làm vào Nhận xét, đánh giá

- GV nhận xét, đánh giá Bài : HS đọc bài toán

- Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu tóm tắt

- Yêu cầu học sinh giải bài toán.- GV chấm nhanh số bài làm học sinh - Gọi học sinh nhận xét và sửa - Gv chữa bài, nhận xét

Bài 4:

- HS đọc u cầu bài tập -Bài tập yêu cầu ta phải làm gì? - HS thảo luận nhóm đo độ dài đoạn thẳng

-Đại diện nhóm trình bày Nhận xét, đánh giá 4 Kiểm tra đánh giá.

- Khen HS thực phép cộng dạng 26 + 5

- Tuyên dương HS đo độ dài đoạn thẳng BT4 5 Định hướng học tập tiếp theo.

5.1.Bài tập củng cố

Bài 2: - Nêu yêu cầu bài - Yêu cầu học sinh trả lời miệng. -Giáo viên nhận xét, tuyên dương

- Nhận xét tiết học

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho học sau.

- Xem trước bài 36 + 15 ,chuẩn bị que tính để thực phép cộng có nhớ dạng 36+ 15 Thảo luận để tìm cách giải BT3

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

(192)

Tiết ; TẬP LÀM VĂN

Kể ngắn theo tranh Luyện tập thời khóa biểu. 1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng:

1.1 Kiến thức

- Dựa vào tranh vẽ kể câu chuyện ngắn có tên Bút cô giáo - Dựa vào thời khóa biểu hôm sau lớp để trả lời câu hỏi 1.2 Kỹ năng

- Kể truyện theo tranh là thói quen - Làm bài tập BT1, BT2 ,BT3 1.3.Thái đô.

- HS cẩn thận viết, viết đúng, đẹp, giữ gìn sách vở. - Cầm bút , để vở quy cách, ngồi tư thế - Phát triển tư ngôn ngữ,

2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu. 2.1.Cá nhân.

- Yêu cầu mỗi học sinh tự khám phá bài tập và tìm cách trình bày trước lớp kể lại chuyện theo tranh

3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt đông 1: Hướng dẫn chuẩn bị. *Mục tiêu: HS có tâm thế tốt, ngồi tư thế

- Biết nội dung bài và cách làm tiết tập làm văn *Cách tiến hành

* Hướng dẫn HS chuẩn bị :

GV Đọc đoạn nội dung bài tập lần - Gọi vài HS đọc lại nội dung bài tập - Giúp HS nắm nội dung bài tập :

- Nhận xét

3.2 Hoạt đông 2: Hướng dẫn thực hành làm tập. *Mục tiêu:

- Thể kể câu chuyện theo tranh cách lưu loát và tự tin - Thể giọng điệu , lời bạn tranh

- Biết dựa vào thời khóa biểu để làm bài tập liên quan *Cách tiến hành:

GV hướng dẫn học sinh thể câu chuyện dựa theo tranh. - Theo dõi học sinh, nhắc nhở tư thế ngồi viết HS

3.3 Hoạt đông 3: Hướng dẫn chấm nhận xét bài. *Mục tiêu:

- Giúp em tự phát lỡi và phát lỡi giúp bạn *Cách tiến hành:

- Chữa bài : HS nhận lỡi sai và có thể tự sửa lỡi vào vở - GV thu - bài để nhận xét cụ thể

(193)

*Mục tiêu:

- Giúp thực kể chuyện theo tranh

- Viết lại thời khóa biểu ngày hôm sau - Biết dựa vào thời khóa biểu để trả lời câu hỏi *Cách tiến hành

* Bài tập : Dựa vào tranh vẽ , kể câu chuyện có tên Bút cô giáo : - Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm kể lại câu chuyện theo tranh - HS làm bài tập- HS trình bày kết quả

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả

* Bài tập : Viết lại thời khóa biểu ngày hơm sau lớp em : * Mục tiêu:

- Viết lại thời khóa biểu * Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Yêu cầu HS làm bài HS trình bày kết quả

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả GV kết luận: * Bài tập : Dựa vào thời khóa biểu ở tập , trả lời câu hỏi: * Mục tiêu: Giúp học sinh dựa vào thời khóa biểu để trả lời câu hỏi - Học sinh ghi nội dung cần thiết vào vở

* Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu GV hướng dẫn HS làm bài - Yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm vào vở

- GV quan sát hướng dẫn nhóm học sinh chưa làm - Cho nhóm trình bày

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kết quả GV kết luận: 4.Kiểm tra, đánh giá.

- Kể chuyện theo tranh - Viết lại thời khóa biểu - Sử dụng thời khóa biểu viết để trả lời câu hỏi - Làm bài tập -GV khen, nhận xét lớp 5 Định hướng học tập tiếp theo.

5.1.Bài tập củng cố.

- Hôm học nôi dung ? - Tổ chức cho HS kể lại câu chuyện ở BT1 - GV nhận xét, tuyên dương

- Giáo dục HS : viết chữ đẹp, viết chữ phải nắn nót, ngồi viết tư thế, biết thể bản than trước đám đông.…

- Rèn khả giao tiếp

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho học sau. - Nhận xét tiết học

- GV yêu cầu HS nhà làm việc sau :

(194)

- Chuẩn bị bài tập làm văn tiết sau : Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị Kể ngắn theo câu hỏi + Tìm hiểu trước xem thế nào là mời, nhờ , yêu cầu, đề nghị

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

-Tiết : SINH HOẠT LỚP 1 Muc tiêu: Giúp HS:

- Nắm ưu - khuyết điểm tuần - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm - Biết phương hướng tuần tới

- GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn - Biết truyền thống nhà trường

- Thực an toàn giao thông đường 2.Nhận xét,đánh giá tình hình tuần:

-Các tổ báo cáo tình hình học tập và hoạt động tuần -Lớp trưởng báo cáo tình hình chung

*Nhận xét giáo viên chủ nhiệm: 1.Về học tập :………

Về đạo đức :………

Về lao động vệ sinh :……… Về phong trào :……… Các mặt khác :………

3.Phương hướng tuần tới : 1.Về học tập :

-Tất cả HS chấp hành nội quy nhà trường -Thực rèn chữ viết và giữ gìn VSCĐ -Đến lớp thuộc bài và chép bài ,làm bài đầy đủ 2.Về đạo đức :

- Không vi phạm nội quy trường,lớp

- Lễ phép với thầy cô,thương yêu và giúp đỡ bạn bè Không nói tục, chửi thề, đánh nhau………

3.Về lao động vệ sinh:

- Quét dọn,vệ sinh lớp học hàng ngày kể cả hành lang,không xả rác bừa bãi Đổ rác nơi qui định

4 Bác Hồ những học đạo đức lối sống.

Bài 3: BÁC NHƯỜNG CHIẾC LÒ SƯỞI CHO ĐỒNG CHÍ BẢO VỆ

Tài liệu: Sách “Bác Hồ và bài học đạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 2”, tr.10

(195)

3 Địa điểm: Lớp học

4 Chuẩn bị: Bút mực, bút chì, giấy A4, giấy ghi nhớ, bảng nhóm, bài hát “Bác Hồ, Người cho em tất cả” (Sáng tác: Hoàng Lân – Hoàng Long)

5 Các bước tiến hành Hoạt động 1: Khởi đơng (5 phút)

Trị chơi: Chi chi chành chành

- Người chơi xếp thành vòng tròn, quản trò (GV HS) yêu cầu người chơi xoè bàn tay Quản trò dùng ngón tay trỏ chạm vào tay người chơi, yêu cầu người chơi đọc to và thật nhanh: “Chi chi chành chành; Cái đanh thổi lửa; Con ngựa đứt cương; Ba vương ngũ đế; Chấp chế tìm; Ù à ù ập” Đọc đến chữ “ập” đến tay ai, người đó phải nắm tay lại thật nhanh, không rút kịp bị thua Tiếp tục vòng chơi cho đến hết

- GV giới thiệu bài “Bác nhường chiếc lò sưởi cho đồng chí bảo vệ” Hoạt động 2: Đọc hiểu (15 phút)

– HS đọc cá nhân Mục tiêu bài học (tr.11) HS cả lớp theo dõi – HS nhắc lại Mục tiêu bài học

Hoạt động cá nhân:

– HS đọc cá nhân bài đọc “Bác nhường chiếc lò sưởi cho đồng chí bảo vệ” – HS cả lớp dõi theo

– GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, (tr.11) – HS cả lớp và GV nhận xét, bổ sung

Gợi ý trả lời:

1 Vì mùa đơng, Bác ở gác hai nhà sàn nên gió lạnh

1 Vì Bác nghe tiếng người gác ho phía

2 Bác cầm chiếc lò sưởi điện và tự tay nối dây điện từ gác hai xuống cho đồng chí bảo vệ

2 “Bác nằm nhà có chăn đắp ấm rồi”

3 Em nhận thấy tình yêu thương, sự quan tâm chu đáo Bác Hồ người xung quanh

Hoạt động nhóm:

Nhiệm vụ: Thực câu hỏi (tr.12). Tổ chức thảo luận:

– GV chia lớp thành nhóm phù hợp (mỗi nhóm từ – HS)

– Nhóm trưởng nêu nhiệm vụ, thành viên nhóm đưa ý kiến cá nhân

(196)

– GV nhóm quan sát, nhắc nhở, hỗ trợ

Gợi ý trả lời: – Bác Hồ dù bận nhiều công việc và cần chăm lo sức khoẻ, Bác ln dành tình u thương, sự quan tâm, chia sẻ người xung quanh

– GV cho cả lớp nghe bài hát “Bác Hồ Người cho em tất cả” trước chuyển sang hoạt động

Gợi ý trả lời:

4 Vì mùa đông, Bác ở gác hai nhà sàn nên gió lạnh

5 Vì Bác nghe tiếng người gác ho phía

6 Bác cầm chiếc lò sưởi điện và tự tay nối dây điện từ gác hai xuống cho đồng chí bảo vệ

7 “Bác nằm nhà có chăn đắp ấm rồi”

8 Em nhận thấy tình yêu thương, sự quan tâm chu đáo Bác Hồ người xung quanh

Hoạt động nhóm:

Nhiệm vụ: Thực câu hỏi (tr.12).

Tổ chức thảo luận:

– GV chia lớp thành nhóm phù hợp (mỗi nhóm từ – HS)

– Nhóm trưởng nêu nhiệm vụ, thành viên nhóm đưa ý kiến cá nhân

– Thống ý kiến cả nhóm Thư kí ghi lại – GV nhóm quan sát, nhắc nhở, hỗ trợ

Gợi ý trả lời: – Bác Hồ dù bận nhiều công việc và cần chăm lo hơn sức khoẻ, Bác ln dành tình u thương, sự quan tâm, chia sẻ người xung quanh

(197)

TUẦN

Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2018 Tiết : TỐN

36 + 15

1.Mục tiêu dạy học : Sau tiết học, học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- BiÕt c¸ch thùc hiƯn phÐp céng cã nhí ph¹m vi 100, d¹ng 36 + 15 1.2 Kỹ

- Thùc hiƯn phÐp céng cã nhí ph¹m vi 100, d¹ng 36 + 15

- Giải toán theo hình vÏ b»ng mét phÐp tÝnh céng cã nhí ph¹m vi 100 1.3 Thái đô

- HS yêu thích môn học Cẩn thận làm bài 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

-Cá nhân: Mỗi HS tự dùng que tính để thực phép cộng dạng 36+15 -Nhóm: Thảo luận tìm cách làm bài tập

3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt động 1: GT pheùp tính coäng 36+ 15

*Mục tiêu: Biết cách thực phép cộng có nhớ phạm vi 100 dạng 36+15 *Cách tiến hành:

-Nêu pheùp tính 36 + 15=? -Thực thao taùc que tính

+Lấy boù chục que que rời +Lấy thêm boù 5que rời -Coù tất que? Coù boù chục que que =>51 que 36+15 = 51

-HD HS đặt tính caùch nhẩm

-Khi cộng ta cộng nào? cộng bằng 11, viết nhơù sang hàng chục; cộng bằng thêm baèng 5, viết

3.2 Hoạt động 2: Thực hành

*Mục tiêu: -Thùc hiƯn phÐp céng cã nhí ph¹m vi 100, d¹ng 36 + 15 - Giải toán theo hình vẽ b»ng mét phÐp tÝnh céng cã nhí ph¹m vi 100 *Cách tiến hành:

Bài 1: Tính -HS đọc yêu cầu bài tập

-Bài tập yêu caàu ta đặt tính ta caàn phải làm gì? -Yêu caàu HS làm vào Nhận xét, đánh giá Bài 2:

-HS đọc u cầu bài tập-Bài tập yêu caàu ta làm gì? - Tính tổng là thực phép tính ?

-Yêu caàu HS làm vào Nhận xét, đánh giá

(198)

- HS lên bảng giải, lớp giải vào vở.- GV nhận xét, đánh giá 4 Kiểm tra đánh giá.

- Khen HS thực phép cộng dạng 36 + 15 - Tuyên dương nhóm làm tốt BT

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

- Bài 4: HS trả lời miệng

- Nhận xét tiết học Đọc bảng cộng cộng với số 5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau - Xem trước bài Luyện tập

- Thảo luận để tìm cách giải BT4

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

-Tiết + 4: Tập đọc (2 tiết)

Người mẹ hiền

1.Mục tiêu dạy học : Sau tiết học, học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài ; biết ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ Biết đọc to rõ ràng lời nhân vật chuyện

- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Cô giáo mẹ hiền vừa yêu thương , lại nghiêm khắc dạy bảo em học sinh nên người

- Trả lời câu hỏi SGK 1.2 Kỹ năng

- Đọc thành tiếng, đọc hiểu 1.3.Thái đô.

-HS thích môn học

- HS làm việc kiên trì, nhẫn nại 2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu. 2.1.Cá nhân.

- Đọc bài tập đọc

-Yêu cầu mỗi học sinh tự khám phá câu chuyện và tìm cách thể giọng đọc

- Yêu cầu HS đọc câu chuyện Người mẹ hiền sau đó trả lời câu hỏi sau bài tập đọc 3 Tổ chức dạy học lớp

3.1 Hoạt đông 1:Khởi đông

-Giới thiệu cấu trúc và chương trình mơn tiếng Việt tuần

-Giới thiệu tên truyện yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì? 3.2 Hoạt đơng 2: Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ngữ. * Mục tiêu:

(199)

* Cách tiến hành:

-Đọc mẫu toàn bài và HD cách đọc

-Yêu cầu HS đọc câu/ đoạn (trước lớp nhóm) -Phát từ HS đọc sai và ghi bảng

- Hiểu nghĩa từ ngữ phần giải (SGK) -HD HS đọc câu văn dài đoạn

-Chia lớp thành nhóm người nhắc HS đọc đủ nghe nhóm, theo dõi giúp đỡ -Tổ chức thi đọc nhóm

- Nhận xét tuyên dương

3.3 Hoạt đơng 3: Hướng dẫn tìm hiểu *Mục tiêu:

- HS hiểu nội dung bài Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Khuyên em phải biết ngoan ngoan và nghe lời thầy cô giáo để trả thành người có ích

- Hiểu nghĩa từ ngữ * Cách tiến hành:

-Gọi HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi SGK -HS trả lời câu hỏi sau bài tập đọc

3.4 Hoạt đông 3:Hướng dẫn luyện đọc lại. *Mục tiêu:

- HS đọc đúng, ngắt nghỉ chỗ, biết nhấn giọng ở từ ngữ cần thiết -Biết liên hệ thực tế vào bài học

* Cách tiến hành:

- Hướng dẫn HS luyện đọc lại đoạn 1, đoạn 2,3,4 - GV đọc mẫu đoạn 1, đoạn 2,3,4

- HS luyện đọc theo cặp, GV giúp đỡ HS yếu - Tổ chức cho HS thi đọc nhóm - Nhận xét tuyên dương

* Liên hệ: (chia sẻ thông tin, thảo luận nhóm )

- GV nêu câu hỏi thực hành: Em có cảm nhận giáo mình? - GV nhận xét Chốt ý

4.Kiểm tra, đánh giá.

- Đọc thành tiếng, đọc hiểu câu chuyện

- Kiểm tra xem học sinh biết đọc diễn cảm theo nhân vật -Rút bài học từ câu chuyện

-GV khen, nhận xét lớp

5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1.Bài tập củng cố

- GV nêu câu hỏi: Câu chuyện khuyên em cần làm để thầy vui lịng ? - GV nhận xét khả đọc chơn, đọc diễn cảm học sinh

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau - GV củng cố lại nội dung bài học

- Nhận xét tiết học

(200)

- Chuẩn bị bài tập đọc “Bàn tay dịu dàng”

+ Học sinh đọc trước bài và gạch chân từ khó đọc

+ Học sinh luyện đọc từ khó đọc bài để đọc tốt ở tiết học sau + Xem trước để tìm thơng tin chính phần mục lục sách

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

-CHIỀU Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2018

Tiết 2: ĐẠO ĐỨC

CHĂM LÀM VIỆC NHÀ ( TIẾT 2) 1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học, học sinh có khả năng:

1.1 Kiến thức

-Biết trẻ em có bổn phận tham gia việc nhà phù hợp với khả năng, chăm làm việc nhà, thể tình cảm em Ông Bà, Cha Mẹ

1.2.Kĩ nă ng:

- Tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp

- Đảm nhận trách nhiệm tham gia làm việc nhà phù hợp với khả 1.3.Thái đô :

- Có thái độ khơng đồng tình với hành vi chưa chăm làm việc nhà - Học sinh yêu thích môn học

2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.

2.1.Cá nhân: Mỗi học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi Gọn gàng ngăn nắp có tác dụng gì? 2.2 Nhóm: Các nhóm bày tỏ ý kiến qua tình huống.

3.Các hoạt đông dạy học 3.1.Họat đông 1: Tự liên hệ:

*Mục Tiêu: Giúp HS tự nhìn nhận, đánh giá sự tham gia làm việc nhà bản thân. *Cách tiến hành:

- Nêu câu hỏi: ở nhà em tham gia làm công việc gì? Kết quả cơng việc ntn?

-HS nêu(Quét nhà, quét sân, cổng, lau nhà, bàn ghế, dọn mâm bát Sau làm việc đó em bố mẹ khen là sẽ.)

- Nhận xét – tuyên dương

+Sắp tới em mong muốn tham gia cơng việc gì? Vì em lại thích công việc đó?

=> Chúng ta tìm cơng việc nhà phù hợp với khả và bày tỏ nguyện vọng tham gia với cha mẹ

HS kể(-Nhặt rau, cho gà ăn, nấu cơm Vì em yêu quí Bố mẹ, thương Bố mẹ, muốn giúp đỡ mẹ vất vả.)

3.2.Họat đơng 2: Đóng vai

Ngày đăng: 27/12/2020, 07:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w