Tiết 1 ÔN TẬP NỘI DUNG TRỌNG TÂM HÓA 8 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức: Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức lý thuyết và bài tập hóa học đã học ở lớp 8. Về kĩ năng: Rèn luyện các kỹ năng nhớ lý thuyết, tính toán và giải bài tập hóa học. Về thái độ: Giáo dục lòng yêu thích môn học, ý chí quyết tâm vươn lên học tập hóa học tốt hơn. Định hướng phát triển năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ hóa học, tính toán bài tập định lượng. II. PHƯƠNG PHÁP : Hoạt động nhóm; đàm thoại. III. CHUẨN BỊ: GV : Hệ thống câu hỏi, bài tập, phiếu bài tập HS: Ôn tập lại các kiến thức ở lớp 8. IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Không 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm và nội dung lý thuyết cơ bản qua bài tập 1. – Treo bảng phụ và phát phiếu bài tập 1 cho các nhóm. – Gợi ý cho nhóm thảo luận: Để làm được bài tập trên phải sử dụng kiến thức nào? – Sau khi học sinh nêu ý kiến, giáo viên yêu cầu các em hoàn thành bài tập 1. – Nhận phiếu học tập. – Thảo luận : Các kiến thức cần vận dụng: Qui tắc hóa trị: , Thuộc kí hiệu các nguyên tố, công thức các gốc axit, hóa trị các nguyên tố và gốc. Muốn phân loại được các hợp chất trên, ta phải nhớ các khái niệm oxit, axit, bazơ, muối. – Học sinh hoàn thành bài tập 1. Tên gọi Công thức Phân loại Na ricacbonat Na2CO3 Muối Đồng(II) oxit CuO Oxitbazơ Axit clohidric HCl Axit atrihidroxit N OH Bazơ Lưu huỳnh dioxit SO2 Oxit axit Bari Sunfat BaSO4 Muối Sắt(III) hidroxit Fe(OH)3 Bazơ Axit Sufuhidric H2S Axit Chì(II) Nitrat Pb(NO3)2 Muối Axit Sunf ric H2SO4 xit I. Lý thuyết : 1. Công thúc chung của các hợp chất : • Oxit: RxOy Hoặc R2Oy • Axit: HxA •Bazơ: M(OH)y •Muối: MxAy Hoạt động 2: Ôn lại các công thức thường dùng. – Yêu cầu các nhóm học sinh hệ thống lại công thức thường dùng làm bài tập. – Yêu cầu đại diện nhóm trình bày – Thảo luận nhóm (3 phút). – Các công thức thường dùng: 2. Các công thức thường dùng.
Trang 1* Về kĩ năng: Rèn luyện các kỹ năng nhớ lý thuyết, tính toán và giải bài tập hóa học.
* Về thái độ: Giáo dục lòng yêu thích môn học, ý chí quyết tâm vươn lên học tập hóa học
tốt hơn
* Định hướng phát triển năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao
tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ hóa học, tính toán bài tập định lượng
II PHƯƠNG PHÁP : Hoạt động nhóm; đàm thoại III CHUẨN BỊ:
GV : Hệ thống câu hỏi, bài tập, phiếu bài tập
HS: Ôn tập lại các kiến thức ở lớp 8
IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1 Kiểm tra bài cũ: Không
2 Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm và nội dung lý thuyết cơ bản qua bài tập 1.
– Sau khi học sinh
nêu ý kiến, giáo
viên yêu cầu các
em hoàn thành bài
tập 1
– Nhận phiếu học tập
– Thảo luận : Các kiến thức cần vận dụng:
Thuộc kí hiệu các nguyên tố, công thức các gốc axit, hóa trị các nguyên tố và gốc
Muốn phân loại được các hợp chất trên, taphải nhớ các khái niệm oxit, axit, bazơ, muối
– Học sinh hoàn thành bài tập 1
Tên gọiCông thứcPhân loạiNa
ricacbonat
MuốiĐồng(II) oxitCuO
OxitbazơAxit clohidric
a
x B A
Trang 2atrihidroxitN
OHBazơLưu huỳnh dioxit
Oxit axitBari Sunfat
MuốiSắt(III) hidroxit
BazơAxit Sufuhidric
AxitChì(II) Nitrat
MuốiAxit Sunfric
n= m
M →m=n M → M =
m n
Hoạt động 3: Ôn lại một số dạng bài tập cơ bản ở lớp 8.
– Đưa bài tập 2 & 3 lên bảng
– Gọi học sinh nhắc lại các bước làm
Trang 3A là:%Na = 32,39%%S = 22,54% ; còn
lại oxi Hãy xác định công thức của A
Bài tập về nhà
Bài tập 4: Hòa tan 2,8g Fe bằng dd
HCl 2M vừa đủ
a Tính Vdd HCl cần dùng
b Tính V khí thoát ra (đkc)
đổi)
kết thúc, thu được 0,896l khí (đkc)
b Tính nồng độ % dd sau phản ứng
+ Tính khối lượng mol
+ Tính % các
nguyên tố
Giả sử công thức của (A) là
%N =28
%H=4
%O=48
Bài tập 3:
có:
23 x
32 y
16 z
4 Kiểm tra – đánh giá:
5 Hướng dẫn học ở nhà: Xem trước bài Tính chất hóa học của axit Một số oxit quan
trọng
V RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 03/ 9/ 2017 Tiết 2
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
* Về kiến thức:
Những tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit và những PTHH tương ứng
Cơ sở để phân loại oxit axit và oxit bazơ là dựa vào tính chất hóa học của chúng
* Về kĩ năng : Vận dụng tính chất hóa học của oxit để giải các bài tập định tính và định
lượng
* Về thái độ : Giúp học sinh yêu thích môn hóa học
* Định hướng phát triển năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao
tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ hóa học, tính toán bài tập định lượng
II PHƯƠNG PHÁP : Hoạt động nhóm; thực hành; đàm thoại.
III CHUẨN BỊ:
- GV: Dụng cụ : giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thủy tinh, ống hút
Trang 4IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1 Kiểm tra bài cũ: Không
2 Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hóa học của oxit.
? Nhắc lại oxit axit và oxit bazơ.?
– Lớp 9:gặp oxit bazơ + nước ở
– Thông báo thực nghiệm : một
– Liên hệ thực tế: Nước vôi trong
để lâu ngày trong kk có hiện
tượng gì? Viết phương trình HH?
và oxit bazơ
– TN quan sát, nhận xét hiện tượng:
1 Ở (1) không
hiện tượng, ở (2) vôi sống nhão ra, tỏa nhiệt, quỳ tím xanh
– K/luận: 1.a
2 Bột CuO
đen tan dd xanh lam
Bột CaO trắng tan dd trong suốt
1 Tính chất hh của oxit bazơ:
a Một số oxit bazơ + nước dung
2 Tính chất hóa học của oxit axit.
a Nhiều oxit axit (trừ SiO2) + nước
Hoạt động 2: Khái quát về sự phân loại oxit.
– Giới thiệu 4 loại oxit
– Gọi học sinh đọc sgk và cho ví
– Chú ý và ghi bài
II.Khái quát về sự phân loại oxit theo tính chất hóa học :
Trang 5Lồng ghép giáo dục yêu thích
môn học Vai trò và ứng dụng
oxit trong cuộc sống
– Đọc sgk cho ví dụ
2 Oxit axit: CO2, SO2,
3 Oxit lưỡng tính: Al2O3 , ZnO , 4 Oxit trung tính: CO, NO 4 Kiểm tra – đánh giá: Bài tập 1 Cho : K2O, Fe2O3, P2O5 Hãy gọi tên, phân loại và cho biết oxit nào td với: nước; dd H2SO4 (l); dd NaOH Viết PTHH? 5 Hướng dẫn học ở nhà: - Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 6 / SGK và xem trước bài “Một số oxit quan trọng” - Bài tập 2 (về nhà): Để hòa tan hoàn toàn 2,4 g một oxit kim loại hóa trị II cần dùng 10 g dd HCl 21,9%.Hỏi đó là oxit của kim loại nào? V RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 8 /9 /2017 Tiết 3
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
* Về kiến thức:
- Những tính chất hóa học của canxioxit , các ứng dụng của canxioxit
- Phương pháp điều chế CaO trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp
* Về kĩ năng: Viết phương trình HH của CaO và khả năng làm các bài tập hóa học.
* Về thái độ : Giúp học sinh hứng thú với môn học
* Định hướng phát triển năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao
tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ hóa học, tính toán bài tập định lượng
II PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, hoạt động nhóm.
III CHUẨN BỊ:
+ Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh
+ Tranh ảnh lò nung vôi trong công nghiệp và thủ công
- HS: Sưu tầm tư liệu về nghề sản xuất vôi ở địa phương
IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1 Kiểm tra bài cũ và chữa bài tập:
Trình bày tính chất hóa học của oxit bazơ? Viết phương trình hóa học?
Bài tập 1 phần củng cố tiết 2?
2 Bài mới:
Trang 6Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất lý, hóa của CaO.
- Từ bài 1, khẳng định CaO
là oxit bazơ
- Yêu cầu HSQS một mẫu
CaO và đọc thông tin SGK,
nêu tính chất vật lý cơ bản
của CaO?
- Giới thiệu cách tiến hành
nghiên cứu một số thí
nghiệm minh họa tính chất
hóa học của CaO
TN 1: Nhỏ từ từ nước vào
mẩu CaO
* Cung cấp thêm: Chú ý khi
thực hiện phản ứng tôi vôi
- K/luận: 2.a.
- Nghe và ghi bổ sung
- Hiện tượng: CaO tan trong dd HCl, tỏa nhiệt
- K/luận: 2.b.
- Tính chất này, để khử chua đất trồng (NN), xử
tan tạo thành dung dịch bazơ
b Phản ứng của canxioxit với
liệu cho công nghiệp hóa học
– Khử chua, xử lý nước thải, sát trùng …
Hoạt động 3: Sản xuất CaO.
? Nguyên liệu để sản xuất
t
t
C O CO CaCO CaO CO
Trang 73 Kiểm tra – đánh giá:
Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ, giải bài tập 1 trang 9/ SGK
- Phát phiếu bài tập cho học sinh:
CaCO 3⃗t0CaO →{Ca( OH )2
CaCl 2
Ca ( NO 3)2
CaCO 3
định công thức oxit
4 Hướng dẫn học ở nhà:
- Làm bài tập 2, 3, 4 trang 9 / SGK và xem phần còn lại của bài.
- Bài tập 2(về nhà): Hòa tan 8 gam MgO cần vừa đủ 200ml dung dịch HCl có nồng độ
V RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 11/ 9/ 2017 Tiết 4
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
* Về kiến thức: Các tính chất của SO2 Các ứng dụng của SO2 và phương pháp điều chế
* Về kĩ năng: Viết phương trình HH và làm các bài tập tính toán theo phương trình hóa
học
* Về thái độ : Giúp học sinh hứng thú với môn học
* Định hướng phát triển năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao
tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ hóa học, tính toán bài tập định lượng
II PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, hoạt động nhóm
III CHUẨN BỊ:
GV : bảng phụ
HS : ôn kiến thức, bảng phụ, bút lông
IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1 Kiểm tra bài cũ: Hoàn thành chuỗi phản ứng bằng phương trình hóa học
2 Bài mới:
Hoạt động 1: Tính chất của SO 2
Trang 8 Tác dụng với nước.
2.a
Tác dụng với dungdịch bazơ
2.b
Tác dụng với oxit bazơ
– Yêu cầu học sinh tự đọc thông tin và
- Chốt lại kiến thức
III.
* Giới thiệu 1 Cách điều chế SO2 trong
phòng thí nghiệm: muối Sunfit + axit
nước hay đẩy không khí (úp hay ngửa
tiết kiệm, đúng mục đích, an toàn
Trong sản xuất công nghiệp, SO 2 là mối
hiểm họa về ô nhiễm khí quyển.
– Tự thu thập thông tin về
nặng hơn không khí
Không thu bằng cách đẩy
tác dụng với nước
3 Kiểm tra – đánh giá:
- Phát phiếu học tập cho học sinh: Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau:
Trang 9CaCO 3→CaO →CaSO 3→SO 2→{H2SO 3
K2SO 3
a Tính nồng độ mol của dung dịch axit thu được
4 Hướng dẫn học ở nhà:
Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 11/SGK và xem trước bài “Tính chất hóa học của axit”
V RÚT KINH NGHIỆM:
Trang 10
- Viết được PTHH của axit, phân biệt dd axit với dd bazơ, dd muối.
- Làm bài tập tính theo phương trình hóa học
* Về thái độ: Giúp học sinh ý thức giữ gìn và cẩn thận với hóa chất đồng thời say mê bộ
môn hóa học
* Định hướng phát triển năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao
tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ hóa học, tính toán bài tập định lượng
II PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thực hành.
III CHUẨN BỊ:
- GV: Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, giá ống nghiệm
- HS: Ôn lại định nghĩa axit
IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1 Kiểm tra bài cũ: Hoàn thành chuỗi phản ứng bằng phương trình hóa học
2 Bài mới:
Hoạt động 1: Tính chất hóa học của axit:
- HDHSTN và quan sát, nêu
nhận xét, viết các PTHH kết
luận:
TN1- Nhỏ một giọt dd HCl vào
mẫu giấy quỳ tím
* Lưu ý: Tính chất này giúp
chúng ta nhận biết dung dịch
axit
- Bài tập 1: Trình bày PP hóa
học để phân biệt các dd NaCl,
Quỳ tím đỏ: dd
Quỳ tím xanh: dd NaOH
Quỳ tím không đổi màu
là dd NaCl
- TN2: (1) Có bọt khí, viên Zn tan dần
(2) không hiện tượng
2 Dung dịch axit + nhiều
Trang 11(2): NaOH (có phenolphtalein)
màu hồng
Cho thêm vào 2 ống dd
- Giới thiệu: Phản ứng giữa axit
với bazơ gọi là phản ứng trung
hòa
? Nhắc lại tính chất oxit bazơ +
axit và viết PTHH?
- Giới thiệu 5 Ngoài ra, axit
còn tác dụng được với muối (sẽ
học ở bài 9)
? Các em đã biết phản ứng dd
axit + dd muối ở lớp 8?
Lồng ghép giáo dục yêu thích
môn học Vai trò và ứng dụng
axit trong cuộc sống
(2) dd NaOH có phenol
từ màu hồng trở về không màu
– Kết luận: 3.
– Nhắc lại và viết phương trình HH
– Kết luận: 4.
→ 5.
H SO BaCl BaSO HCl
2 4 2 4 2 2 2 NaOH H SO Na SO H O
4 Dung dịch axit + oxit bazơ muối và nước 2 3( ) 3(dd) 2 6 3 r HCl Fe O FeCl H O
5 Dung dịch axit + dung dịch muối-> axit mới + muối mới ( sản phẩm phải có chất khí hoặc chất rắn)
Hoạt động 2: II Axit mạnh và axit yếu:(SGK) 3 Kiểm tra – đánh giá: - Trình bày tính chất hóa học của axit Minh họa bằng phương trình hh? - Viết PTHH khidd HCl lần lượt +: magiê , sắt (II) hydroxit , kẽm oxit , nhôm oxit - Bài tập: Lấy 100 ml dd hỗn hợp HCl và HNO3 cho tác dụng với Zn lấy vừa đủ Sau phản ứng thu được 5,6 lít khí (đktc) a) Xác định m của các axit trong hỗn hợp đầu b) Tính nồng độ mol các axit trong hỗn hợp đầu 4 Hướng dẫn học ở nhà: Làm bài tập 1, 2, 3, 4 trang 14 (SGK) và xem trước bài “ Một số axit quan trọng” V RÚT KINH NGHIỆM:
Trang 12
Ngày soạn: 18 /9 /2017Tiết 06
* Định hướng phát triển năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao
tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ hóa học, tính toán bài tập định lượng
II PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, hoạt động nhóm, thực hành.
III CHUẨN BỊ:
GV: Dụng cụ: giá ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh
Hóa chất: dung dịch
HS: bảng phụ, bút lông
IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1 Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tính chất hóa học chung của axit? Viết phương trình minh họa
2 Bài mới:
Hoạt động 1: Axit Clohyđric (giảm tải)
2 Đọc
sgk
+Ghi nộidung bổ sung
A Axit clohyđric :
1 Tính chất : (sgk) a- Tính chất vật lí:
Dd khí hiđro trong nước gọi là axit clohiđric Dd axit clohiđric đậm đặc là dd bão hòa có nồng độ tối
đa là khoảng 37%
b- Tính chất hóa học: Axit clohyđric có đầy đủ
tính chất hóa học của axit : + Đổi màu chất chỉ thị
+ Tác dụng với kim lọai: Al, Zn, …+ Tác dụng với bazơ:
+ Tác dụng với oxit bazơ:
+ Tác dụng với muối ( sản phẩm phải có chất khí hoặc chất rắn)
Trang 13NaOH 0,1M Tính nồng
độ mol của dd muối
sinh ra ?
3 & 4.
- Làm bài tập:
- Quì tím
Hoạt động 2: Axit Sunfuric loãng.
- Yêu cầu học sinh quan sát lọ
SGK, nêu tính chất vật lý?
- HD và làm thí nghiệm pha loãng
xét
- Chú ý khi pha loãng axit
chất hóa học của axit mạnh
? Trình bày tính chất hóa học của
axit sunfuric ?
- Yêu cầu học sinh viết lại các tính
chất và minh họa bằng PTHH
Lồng ghép giáo dục sử dụng chất
HCl, H 2 SO 4 tiết kiệm , đúng mục
đích , an toàn
- Quan sát, đọc SGK và nêu tính chất vật lý
- Nhận xét:
tan trong nước và tỏa rất nhiều nhiệt
Trình bày:
B Axit Sunfuric :
I Tính chất vật lý:
– Là chất lỏng sánh, không màu, nặng gần gấp hai lần nước (d = 1,83), không bay hơi, tan dễ dàng trong nước và tỏa rất nhiều nhiệt
từ từ axit đặc vào nước rồi khuấy đều
II Tính chất hóa học:
1- Axit Sunfuric loãng:
Axit Sunfuric loãng có đầy đủ tính chất hóa học của axit :
+ Đổi màu chất chỉ thị
+ Tác dụng với kim lọai: Al, Zn, … + Tác dụng với bazơ:
+ Tác dụng với oxit bazơ:
+ Tác dụng với muối ( sản phẩm phải
có chất khí hoặc chất rắn)
3 Kiểm tra – đánh giá:
- Hoàn thành chuỗi phản ứng:
HCl→SO 2→SO 3→H2SO 4→{Na 2 SO 4
ZnSO 4 BaSO 4
- Bài tập 1: Tính thể tích dd HCl 29,2% có D = 1,25 g/ml cần dùng để trung hòa vừa đủ
4 Hướng dẫn học ở nhà:
- Làm bài tập 1 trang 19 SGK và xem tiếp bài “ Một số axit quan trọng”
dung dịch HCl 3,3M Tính thành phần % các oxit trong hổn hợp
V RÚT KINH NGHIỆM:
Trang 14
Ngày soạn: 22/9 /2017Tiết 07
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
* Về kiến thức: H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng Cách nhận biết H2SO4 và
* Về kĩ năng: Viết PTHH, phân biệt các lọ hóa chất mất nhãn, làm bài tập định lượng
của bộ môn
* Về thái độ: Giúp học sinh ý thức giữ gìn và cẩn thận với hóa chất đồng thời say mê bộ
môn hóa học
* Định hướng phát triển năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao
tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ hóa học, tính toán bài tập định lượng
II PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, hoạt động nhóm
III CHUẨN BỊ:
GV: Dụng cụ thí nghiệm: Giá ống nghiệm; ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, ống hút.
HS: Xem bài trứơc.
IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1 Kiểm tra bài cũ: Hoàn thành chuỗi phản ứng phần củng cố tiết 6
2 Bài mới:
Hoạt động 1: Tính chất hóa học của H 2 SO 4 (đ).
nhiều kim loại khác muối
- TN2: Cho vào cốc thủy tinh
- Giải thích: Chất rắn màuđen là C Sau đó C phản
a Tác dụng với kim loại:
Axit Sunfuric đặc + nhiều kim loại muối sunfat, +
Trang 15- Quan sát và nêu ứng dụng:
- Chú ý
Nguyên liệu:
Các công đoạn chính:
II Ứng dụng: ( sơ đồ SGK)
Dùng trong công nghiệp luyện kim…
Dùng trong sản xuất tơ sợi…
III Sản xuất
Các công đoạn chính:
Hoạt động 3: Nhận biết H 2 SO 4 và muối Sunfat.
- HDHSTN:
Ống 2: dd
Cho vào 2 ống 1
Quan sát, nhận
xét và viết PTHH
? Thuốc thử là gì?
- Cho bài tập:
Trình bày PPHH
phân biệt các dd:
- Làm thí nghiệm theo nhóm:
Hiện tượng: đều xuất hiện kết tủa trắng
H2SO 4+BaCl 2→BaSO 4↓+2 HCl
Na 2 SO 4+BaCl 2→BaSO 4↓+2 NaCl
- Làm bài tập:
Lần lượt nhỏ các dd trên vào giấy quỳ tím
KCl
IV Nhận biết H 2 SO 4 và muối sunfat
- Dùng quỳ tím nhận ra axit
- Dùng thuốc thử thử là dd
- Có thể dùng kim loại Ba,
…
3 Kiểm tra – đánh giá:
- Hoàn thành các pư hh sau:
2 2 4 3 3 3 2 4 4 2 2 ) ? ? ) ? ( ) ? ) ( ) ? ? ) ? ? ) ? ? ? ) ? ? a Fe H b Al Al SO c Fe OH FeCl d H SO HCl e Cu CuSO g FeS SO - Để hòa tan vừa đủ 16g CuO cần 200 g dd H2SO4 thu dd A Tính C% dd H2SO4 4 Hướng dẫn học ở nhà: Làm bài tập 2, 3, 5, 6, 7 trang 19/SGK và xem bài “Luyện tập” ( Ôn lại tập) V RÚT KINH NGHIỆM:
Trang 16
Ngày soạn: 25 /9 /2017Tiết 08
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
* Về kiến thức : Ôn tập lại các tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit, axit.
* Về kĩ năng: Làm các bài tập định tính và định lượng.
* Về thái độ: Giúp học sinh ý thức cẩn thận với hóa chất đồng thời say mê bộ môn hóa
học
* Định hướng phát triển năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao
tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ hóa học, tính toán bài tập định lượng
II PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, hoạt động nhóm
III CHUẨN BỊ:
GV: Phiếu học tập; Bảng phụ.
HS: Ôn tập lại các tính chất hóa học của oxit, axit.
IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1 Kiểm tra bài cũ:
2 Bài mới:
a)Hoạt động 1: Ôn lại các kiến thức cần nhớ.
- Yêu cầu học sinh họat động
- Viết PTHH1
+H 2 O
Bazơ Oxit Bazơ
+Axit
A
+Bazơ +O.bazơ
Quỳ tím
Màu đỏ
M+H 2
M+H 2 + K.loại
M + H 2 O Muối Oxit axit Oxit bazơ
Axit (dd) Bazơ (dd)
A+C
Màu đỏ
A+C
+D Kim loại +Quỳ tím
+E Oxit bazơ +G Bazơ
Trang 17– Treo bài tập lên bảng:
cho biết những chất nào tác
dụng được với:
a Nước
b Axitclohydric
c Natrihydroxit
2 Hòa tan 1,2g Mg bằng 50ml
dung dịch HCl 3M
a Viết PTHH phản ứng xảy
ra
b Tính V khí thoát ra (đkc)
( Coi V dd sau phản ứng bằng
V dd HCl)
– Trước khi học sinh làm bài
tập, yêu cầu học sinh nhắc lại:
Các bước của bài tập tính
theo phương trình hóa học
Các công thức liên quan
3 Cho 17,76g hổn hợp CaO
trong 200ml dung dịch HCl
3,3M
Tính thành phần % các oxit
trong hổn hợp
II- Bài tập :
1- Bài tập 1:
2- Bài tập 2
2
2
1, 2
0, 05 24
0, 05
Mg
HCl
HCl
H
3- Bài tập 3
CaO + 2 HCl CaCl2 + H2O (1)
Fe2O3 + 6 HCl 2 FeCl3 + 3 H2O (2) nHCl = 3,3 0,2 = 0,66 (mol) Gọi x,y lần lược là số mol của CaO ; Fe2O3 , ta có : 2 3 2 3 2 3 0,06( ) 56 160 17,76 0,06 0,09( ) 2 6 0,66 0,09 3,36 % *100 18,92% 0,06*56 3,36( ) 17,76 0,09*160 14,4( ) 14,4 % *100 81,08% 17,76 CaO Fe O CaO Fe O n mol x y x n mol x y y CaO m g m g Fe O 3 Kiểm tra – đánh giá: 4 Hướng dẫn học ở nhà: Làm bài tập 2, 3, 4, 5 trang 21 SGK và xem trước bài thực hành V RÚT KINH NGHIỆM:
Trang 18
Ngày soạn: 02 /10 / 2017Tiết 9
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
* Về kiến thức : Thông qua các thí nghiệm thực hành để khắc sâu kiến thức về tính chất
hóa học của oxit, axit
* Về kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng về thực hành hóa học, giải các bài tập thực hành
hóa học
* Về thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập và trong thực hành hóa
học
* Định hướng phát triển năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao
tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ hóa học, tính toán bài tập định lượng
II PHƯƠNG PHÁP:
III CHUẨN BỊ:
- Dụng cụ: giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, lọ thủy tinh miệng rộng, muôi sắt
IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1 Kiểm tra bài cũ:
2 Bài mới:
Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm.
bằng giấy quỳ tím hoặc dung
dịch phenolphtalein màu của
thuốc thử thay đổi như thế nào?
Vì sao?
? Kết luận về tính chất hóa
học của CaO và viết PTHH?
– Làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát và nhận xét hiệntượng:
+ Mẫu CaO nhão ra
+ Phản ứng tỏa nhiều nhiệt
+ Thử dung dịch sau phản ứng bằng giấy quỳ tím: quỳ tím chuyển thành màu xanh (dung dịch thu được có tínhbazơ)
+ Kết luận: Caxioxit có tính chất hóa học của oxit bazơ
CaO(r )+H2O(l)→Ca(OH )2
– HDHSTN 2: Đốt một ít P đỏ
trong bình thủy tinh miệng
rộng Sau khi P đỏ cháy hết,
Tính chất giúp ta phân biệt 3 dung dịch là:
+ Dung dịch axit là quỳ tím chuyển thành màu đỏ
Trang 19– Gợi ý cách làm:
Để phân biệt được các dung
dịch trên ta phải dựa vào sự
khác nhau về tính chất hóa học
của các dung dịch đó
? Em hãy gọi tên và phân loại
chúng?
?Tính chất khác nhau là gì?
Gọi học sinh nêu cách làm
– Yêu cầu các nhóm làm thí
nghiệm, viết PTHH và báo cáo
kết quả
Cách làm:
+ Ghi số thứ tự 1, 2, 3 cho mỗi lọ đựng dung dịch ban đầu
+ Lấy ở mỗi lọ 1 giọt nhỏ vào quỳ tím Quỳ tím không
đỏ thì lọ số … và … đựng dd axit
+ Lấy ở mỗi lọ chứa dd axit 1ml dd cho vào ống
Trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng thì lọ dd
ban đầu có số … là dd HCl
Kết quả:
– Lọ 1 đựng dung dịch ………
– Lọ 2 đựng dung dịch ………
– Lọ 3 đựng dung dịch ………
Hoạt động 2: Tường trình: 10 phút. 1 Phản ứng của CaO với nước – Mẫu CaO nhão ra – Phản ứng tỏa nhiều nhiệt – Quỳ tím chuyển sang màu xanh – Dd thu được có tính bazơ CaO(r )+H2O(l)→Ca(OH )2 2 Phản ứng của P2O5 với nước – P đỏ cháy tạo thành những hạt nhỏ màu trắng ta được trong nước – Quỳ tím chuyển thành màu đỏ – Dd tạo thành có tính chất axit 4 P+5 O2t⃗02 P2O5 P2O5+3 H2O→2 H3PO 4 3 Nhận biết các dung dịch – Quỳ tím chuyển thành màu đỏ: dung dịch HCl và H2SO4 – Không chuyển màu: dd Na2SO4 – Cho BaCl2 vào: có kết tủa trắng là H2SO4; không là HCl BaCl2+ H2SO4→2 HCl+BaSO4↓ Hướng dẫn học ở nhà: 1 phút – Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết: Ôn lại phần Oxit và Axit Lồng ghép giáo dục sử dụng oxit, axit đúng mục đích, an toàn, tiết kiệm và môi trường 3 Kiểm tra – đánh giá: 4 Hướng dẫn học ở nhà: Ôn tập lại kiến thức từ tiết 2 – tiết 8 để tiết sau kiểm tra 1 tiết V RÚT KINH NGHIỆM:
Trang 20
Ngày soạn: 02 /10 / 2017 Tiết 10
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
* Về kiến thức : Kiểm tra việc nắm kiến thức về oxit và axit cùng với mối liên hệ giữa
chúng
* Về thái độ: Nghiêm túc, trung thực, cẩn thận trong kiểm tra
* Về kĩ năng: Khái quát hóa kiến thức, viết phương trình hh, kỹ năng phân biệt các hóa
chất, làm bài tập định lượng
* Định hướng phát triển năng lực: tính toán bài tập định lượng
II PHƯƠNG PHÁP: Kiểm tra viết tự luận
III- MA TRẬN VÀ ĐỀ - ĐÁP ÁN:
3 Hướng dẫn học ở nhà: Đọc trước tiết 11
V RÚT KINH NGHIỆM:
Trang 21
* Định hướng phát triển năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao
tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ hóa học, tính toán bài tập định lượng
II PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhóm, đàm thoại
GV: Dụng cụ: giá ống nghiệm, ống nghiệm, đũa thủy tinh
HS: Xem bài trước
III CHUẨN BỊ:
IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1 Kiểm tra bài cũ:
2 Bài mới:
Hoạt động 1: Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu.
– NX: Dd bazơ (kiềm) đổi màu chất chỉ thị
Quỳ tím thành xanh
Phenolphtalein không màu chuyển thành đỏ
+ Kết luận 1.
– Làm bài tập:
+ Lấy ở mỗi lọ 1 giọt dd nhỏ vào giấy quỳ tím
– Dd bazơ (kiềm) + quỳ tím
xanh
– Dd bazơ (kiềm) + dd phenolphtalein
2.Tác dụng của dd bazơ với oxit axit :
Dd bazơ + oxit axit
Trang 22dung dịch bazơ với oxit
NaOH CO
Ca OH SO KOH P O
Bazơ tan và không tan đều + dd axit muối +nước
Dùng kẹp gỗ, kẹp vào ống nghiệm rồi
đèn cồn
– Hiện tượng:
Trước đun, chất rắn có màu xanh lơ
Sau đun, chất rắn có màu đen và có hơi nước
– Nhận xét: Bazơ không tan bị nhiệt phân tạo ra oxit và nước
+ Kết luận 4.
4 Bazơ không tan
bị nhiệt phân hủy
oxit + nước.
0
2 2
Cu OH CuO H O
5 Dd bazơ + dd muối -> bazơ mới + muối mới
(sản phẩm phải có chất rắn)
** Bazơ lưỡng tính vừa + dd axit ; vừa + dd bazơ (Al 2 O 3 + HCl ; Al 2 O 3 + NaOH)
3 Kiểm tra – đánh giá:
- Phân biệt tính chất hóa học của bazơ tan và bazơ không tan
a Gọi tên và phân loại các chất trên
nào bị nhiệt phân hủy Viết các phương trình hóa học phản ứng xảy ra
- BT 2: 200g dd ROH 8,4 % (R là kim loại kiềm) + đủ với 200 ml dd HCl 1,5 M Xác địnhR
Trang 23I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
* Về kiến thức: Các tính chất vật lý, tính chất hóa học của NaOH Viết được các phương
trình hóa học minh họa Phương pháp sản xuất NaOH trong công nghiệp
* Về kĩ năng: Làm các bài tập định tính và định lượng
* Về thái độ: Giáo dục lòng yêu thích bộ môn hóa học, vai trò và ứng dụng ba zơ trong
cuộc sống
* Định hướng phát triển năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao
tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ hóa học, tính toán bài tập định lượng
II PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, quan sát.
III CHUẨN BỊ:
GV:
- Dụng cụ thí nghiệm: giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, đế sứ
- Hóa chất: Dung dịch NaOH, quỳ tím, dung dịch phenolphtalein, dung dịch
HS: Soạn bài trước ở nhà
IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1 Kiểm tra bài cũ:
Học sinh 1: Tính chất hóa học của bazơ tan
Phân biệt NaOH và HCl
Học sinh 2:
Tính chất của bazơ không tan
Viết các phương trình hh sau:
Al ( OH )3t⃗ 0; Fe( OH )2t⃗0
; Fe ( OH )3+HCl→
2 Bài mới:
Họat động 1: Tính chất vật lý của NaOH
- HDHS cho 1 viên NaOH
– Đọc SGK
+ Kết luận I.
I Tính chất vật lý :
NaOH là chất rắn, khôngmàu, hút ẩm mạnh , tan nhiều trong nước và tỏa nhiệt
Dd NaOH có tính nhờn, làm bục vải, giấy và ăn mòn da
Hoạt động 2: Tính chất hóa học của NaOH
II Tính chất hóa học:
1 Dd NaOH làm quỳ tím xanh; làm
phenolphtalein không màu đỏ
2 Tác dụng với axit:
Trang 24* Chuẩn xác kiến thức:
4 Tác dụng với dung dịch muối
Hoạt đọng 3: Ứng dụng và sản xuất NaOH
- Yêu cầu HS đọc III SGK và
cho biết ứng dụng NaOH
- Giới thiệu IV Sản xuất NaOH
bằng PP điện phân dd NaCl bão
và trả lời:
III.
- Viết PTHH
3 Kiểm tra – đánh giá:
Bài tập 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
Bài tập 2: Cho 3,04 g hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng với dd HCL dư thu được 4,15g các muối clorua Tính số gam mỗi hidroxit trong hỗn hợp
Trang 25Ngày soạn: 16 / 10 /2017
Tiết 13
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
* Về kiến thức:
- Biết ý nghĩa độ pH của dung dịch
* Về kĩ năng:
- Viết các phương trình hóa học và khả năng làm các bài tập định lượng
* Về thái độ: Học sinh thấy được vai trò và các ứng dụng trong đời sống của Ca(OH)2
* Định hướng phát triển năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao
tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ hóa học, tính toán bài tập định lượng
II PHƯƠNG PHÁP: Họat động nhóm, đàm thoại.
III CHUẨN BỊ:
1 Chuẩn bị của giáo viên:
- Dụng cụ: cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, phễu, giấy lọc, giá sắt, ống nghiệm, giấy pH
2 Chuẩn bị của học sinh:
Xem bài trước
IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1 Kiểm tra bài cũ:
- Làm bài tập 2 trang 27/ SGK
2 Bài mới:
Hoạt động 1: Pha chế dung dịch Canxi hydroxit.
có tên thường gọi nước
Kết luận 1.
I Tính chất :
1 Pha chế dung dịch Canxi hydroxit:
Kết luận 2
2: Tính chất hóa học:
– Đổi màu chất chỉ thị Quỳ tím
xanh; dd phenol đỏ– Tác dụng với axit
Trang 26 Nhỏ một giọt dd
tím; 1 giọt pp vào
Thổi hơi thở vào
nước vôi trong
- Giới thiệu: Người ta dùng thang pH
để biểu thị độ axit hoặc bazơ của
dung dịch II.
- Giới thiệu về giấy pH, cách so màu
với thang màu để xác định độ pH
để xác định pH của các dung dịch
3 Ứng dụng: Làm vật liệu
xây dựng, khử chua đất trồng trọt, khử độc,…
3 Kiểm tra – đánh giá:
a- Tính khối lượng dd NaOH phải dùng
b- Thay dd NaOH bằng dd KOH 5,6%(D=1,045g/ml) Tính V dd KOH cần để trung hòa
Trang 27Ngày soạn: 19 / 10 /2017
Tiết 14
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
* Định hướng phát triển năng lực:
* Về kiến thức : Các tính chất hóa học của muối.Khái niệm phản ứng trao đổi, điều kiện
* Về kĩ năng: Thí nghiệm, viết phương trình HH, giải bài tập hóa học.
* Về thái độ: Học sinh thấy được vai trò và các ứng dụng các loại muối trong đời sống.
* Định hướng phát triển năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao
tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ hóa học, tính toán bài tập định lượng
II PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhóm; quan sát, đàm thoại
III CHUẨN BỊ:
1 Chuẩn bị của giáo viên:
Dụng cụ thí nghiệm: giá ống nghiệm; kẹp gỗ
2 Chuẩn bị của học sinh: Xem bài trước.
IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1 Kiểm tra bài cũ:
2 Bài mới:
HS 2: Chữa bài tập 1 trang 30 SGK
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động1: Tính chất hóa học của muối
- HDHSN: Ngâm một đoạn dây
- HDHS viết PTHH
và một phần Cu bị hòa tan
? Nêu kết luận
- Nêu vấn đề: Làm thế nào phân
+ Từ cách giải quyết vấn đề, hãy
kết luận tính chất dd muối + axit
NaCl
? Từ phản ứng, hãy kết luận?
- HDHSTN:
nghiệm đựng dd NaOH Quan sát
hiện tượng, viết PTHH
- Rút ra kết luận gì?
- Giới thiệu: Chúng ta đã biết
nhiều muối bị nhiệt phân hủy:
- TN nhóm, qsát+ Hiện tượng: kim loại trắng bạc bám vào dây đồng
Dd không màu chuyển dần sang màu xanh
- Viết phương trình hh:
- Kết luận 1.
- Giải quyết: cho +
kết tủa trắng, khôngkết tủa trắng
+ Kết luận 2.
- Kết luận 3 Hai dd
muối có thể + tạo thành 2 muối mới.
- TN theo nhóm, quan sát:
+ Hiện tượng: xuất
I Tính chất hóa học của muối:
1.Dd muối + kim loại muối mới và kim loại mới.
Cu+AgNO 3 Cu(NO 3 ) 2 + Ag↓
2 Dd muối + axit Axit mới và muối mới.
H SO BaCl BaSO HCl
3 Dd muối + dd muối hai muối mới.
AgNO NaCl AgCl NaNO
4 Dd muối + bazơ muối mới + bazơ mới.
Cu(OH )2+Na 2 SO 4
5 Phản ứng phân hủy
Trang 28Lồng ghép giáo dục yêu thích
môn học Vai trò và ứng dụng
muối trong cuộc sống sản xuất
hiện chất không tan xanh lơ
của muối với axit,
muối, bazơ, gọi phản
trung hòa cũng thuộc
loại PƯTĐ và luôn xảy
2.Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi:
Sản phẩm tạo thành phải
có chất kết tủa hoăc bay hơi
3 Kiểm tra – đánh giá:
Bài tập 1: Cho 0,02 mol một loại muối clorua của kim loại R hóa trị III tác dụng với NaOH dư thu được 2,14 g kết tủa Xác định công thức muối ban đầu
4 Hướng dẫn học ở nhà:
Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trang 33 SGK và xem trước bài một số muối quan trọng
PHIẾU HỌC TẬP 1: Hoàn thành PTHH và cho biết phản ứng trao đổi? Vì sao?
1) BaCl2 + Na2SO4 > BaSO4 + NaCl
Trang 29Ngày soạn: 23 / 10/ 2017Tiết 15
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
* Về kiến thức:
* Về kĩ năng: Viết phương trình hh và làm bài tập định tính.
* Về thái độ: Học sinh thấy được vai trò và các ứng dụng các loại muối trong đời sống.
* Định hướng phát triển năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao
tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ hóa học, tính toán bài tập định lượng
II PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, đàm thoại.
III CHUẨN BỊ:
1 Chuẩn bị của giáo viên: Phiếu học tập
2 Chuẩn bị của học sinh: Xem bài trước
IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1 Kiểm tra bài cũ:
HS 1: Tính chất hóa học của muối Viết các phương trình phản ứng minh họa
HS 2: Định nghĩa phản ứng trao đổi, điều kiện xảy ra?Vân dụng: Viết các PTHH:
Hoạt động 1: Muối Natriclorua (NaCl).
+ Đọc thông tin 1 & 2.
- Cho nước biển bay hơi thu được hỗn hợp muối, thành phần chính
natriclorua Trong lòng đất cũng chứa 1 khối lượng lớn natriclorua kếttinh , gọi là muối mỏ
- Cách khai thác:
Cho nước mặn bay hơi
từ từ thu được muối kết tinh
Đào hầm (giếng) sâu để lấy muối trong mỏ muối
- Quan sát và trả lời: 3.
+ NaOH: chế tạo xà
I Muối Natriclorua (NaCl):
1 Trạng thái tự nhiên :
Natri clorua có trong nước biển
Trong lòng đất cũng chứa 1 khối lượng lớn natri clorua kết tinh , gọi là muối mỏ
2 Khai thác:
Cho nước mặn bay hơi từ từ
Đào hầm hoặc giếng sâu để lấy muối
3 Ứng dụng:
+ Làm gia vị và bảo quản thực phẩm
Trang 30PVC, chất diệt trùng, trừ sâu, diệt cỏ, sản xuất axitclohidric.
Hoạt động 2: Muối Kalinitrat (KNO 3 ) (sgk)
3 Kiểm tra, đánh giá:
a/ Nêu lại tính chất hóa học của muối và viết phương trình hh minh họa
c/ Hoàn thành các phản ứng hóa học sau: Phân loại phản ứng
thu được dd X và 2,24 lít khí đktc Tính % khối lượng của mỗi chất, C% dd HCl và C% chất tan trong dd X
Trang 31Ngày soạn: 26 / 10/ 2017Tiết 16
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
* Về kiến thức: Biết công thức của một số loại phân bón hóa học thường dùng và hiểu
biết một số tính chất của các loại phân bón đó
* Về kĩ năng: Khả năng phân biệt các loại phân đạm, phân kali, phân lân dựa vào tính
chất hóa học Củng cố khả năng làm bài tập theo công thức hóa học
* Về thái độ: Học sinh biết vai trò và các ứng dụng các loại muối làm phân bón trong đời
sống
* Định hướng phát triển năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao
tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ hóa học, tính toán bài tập định lượng
II PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại
III CHUẨN BỊ:
1 Chuẩn bị của giáo viên: Các mẫu phân bón hóa học Phiếu học tập
2 Chuẩn bị của học sinh: Xem bài trước
IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1 Kiểm tra bài cũ: Trạng thái tự nhiên, cách khai thác và ứng dụng của NaCl ?
2 Bài mới:
Hoạt động 1: Những nhu cầu của cây trồng.(SGK)
+ Sau vụ thu hoạch đất trồng bạc màu do thực
vật lấy các ng/tố dinh dưỡng: N, K, P và 1
số ng/tố vi lượng: B, Cu, Fe, Zn…
Làm thế nào để tăng năng suất vụ sau?
+ Hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu SGK
+ Giới thiệu thành phần của thực vật: → 1
Gọi HS đọc Sgk
? Ng/tố hoá học nào cây lấy từ nước, từ
không khí và từ đất ? Vai trò các ng/tố đó?
Gọi HS trả lời → 2
- Dùng dư lượng phân bón hóa học chẳng
những có hại đến cây trồng mà còn có hại
đến sức khỏe con người và gây ô nhiễm môi
trường nghiêm trọng.
+ Nghe và ghi bài
+ Bổ sung
các ng/tố cần thiết cho đất trồng bằng cách bón phân (chuồng
; xanh ; hóa học )
+ Đọc Sgk + Thảo lụân
nhóm + trả lời
I Những nhu cầu của cây trồng
1 Thành phần của thực vật
II Những phân bón hóa học thường dùng:
1 Phân bón đơn: Chỉ chứa một trong 3 nguyên tố dinh
dưỡng chính là đạm (N), lân (p) , kali (K)
a) phân đạm:
b) Phân lân :
Trang 32c) Phân Kali: KCl ( kaliclorua) ; K2SO4 ( kali sunfat)
2 Phân bón kép: chứa 2 hoặc 3 nguyên tố dinh dưỡng
KCl
3 Phân vi lượng:chứa một lượng nhỏ các nguyên tố vi lượng
: Bo, Zn, Mn, …
3 Luyện tập, củng cố:
Bài tập: a Một loại phân đạm có tỷ lệ về khối lượng của các nguyên tố như sau:
%N=35%, %O=60% Còn lại là %H Xác định công thức hóa học
4 Kiểm tra, đánh giá: Cho các phân bón sau: KCl, NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO4,
a Hãy sắp xếp những phân bón này thành hai nhóm: đơn và kép
b Trộn những phân bón nào với nhau được phân bón kép NPK
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
* Về kiến thức: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ, viết được các phương trình hóa
học thể hiện sự chuyển hóa giữa các loại hợp chất vô cơ đó
* Về kĩ năng: Viết phương trình hóa học và làm bài tập định tính.
* Về thái độ: Học sinh thấy được vai trò và các ứng dụng các loại muối trong đời sống.
Trang 33* Định hướng phát triển năng lực:
Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ hóa học, tính toán bài tập định lượng
II PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhóm
III CHUẨN BỊ:
1 Chuẩn bị của giáo viên: Bộ bìa màu có ghi các loại hợp chất vô cơ: oxit bazơ, bazơ, oxitaxit,… Phiếu học tập
2 Chuẩn bị của học sinh: Ôn lại các tính chất của các loại hợp chất vô cơ
IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1 Kiểm tra bài cũ:
Kể tên các loại phân bón thường dùng Viết công thức hóa học các loại phân bón đó
2 Bài mới:
Hoạt động 1: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
– Treo sơ đồ
Phát cho học sinh các bộ bìa
màu, phiếu học tập và yêu cầu
học sinh thảo luận theo các
nội dung sau:
+ Điền vào các ô trống loại
hợp chất vô cơ cho phù hợp
+ Chọn các loại chất tác dụng
để thực hiện sơ đồ chuyển hóa
trên
– Họat động nhóm và trình bày kết quả
Thực hiện các chuyển hóa như sau:
(1): Oxit bazơ + axit(2): oxit axit + bazơ (oxit bazơ)(3): oxit bazơ + nước
(4): bazơ không tan: nhiệt phân
(5): oxit axit + nước(6): dung dịch bazơ + dung dịch muối(7): dung dịch muối + dung dịch bazơ(8): muối + axit
(9): axit + muối
– Vẽ sơ đồ vào vở
Hoạt động 2: Những phản ứng hóa học minh họa.
– Cho các nhóm thi
đua viết phương
trình HH minh họa
cho dãy chuyển hóa
– Các nhóm thi viết phương trình phản ứng
(6 ): KOH +HNO 3→KNO 3+H2O
(7):CuCl 2+2 KOH →Cu(OH )2+2 KCl (8): AgNO 3+HCl→ AgCl+HNO 3
(9 ):6 HC l+ Al 2 O3→2 AlCl 3+3 H2O
– Ghi PTHH vào vở
3 Luyện tập, củng cố : 9 phút
Muối
(1) (2)
(5) (8) (9) (7)
(6) (4) (3)
Trang 34– Bài tập 1: Nung 20,6 g hỗn hợp CaO, CaCO3 ở nhiệt độ cao thu được 3,36 lít khí điểu kiện chuẩn Tính phần trăm các chất trong hỗn hợp
dd B Tính a và C% các chất trong dd B Tính khối lượng dd NaOH 5 M(D=1,2g/ml)cần dùng để trung hòa vừa đủ dd B
– Bài tập 3: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
4 Kiểm tra, đánh giá: Viết phương trình phản ứng cho dãy chuyển hóa sau:
a ) Na 2 O ⃗(1)NaOH ⃗(2 )Na 2 SO 4⃗( 3)NaCl ⃗( 4 )NaNO 3
b ) Fe(OH )3⃗(1)Fe 2 O3(⃗2)FeCl 3(⃗3)Fe (NO 3)3(⃗4 )Fe (OH )3(⃗5)Fe 2(SO 4)3
5 Hướng dẫn học ở nhà: Làm bài tập 1, 2, 4, trang 41 SGK.
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
* Về kiến thức: Ôn tập về tính chất của các loại hợp chất vô cơ – mối quan hệ giữa chúng.
* Về kĩ năng: Viết phương trình phản ứng, kỹ năng phân biệt các hóa chất , làm bài tập
(6)
Trang 35* Định hướng phát triển năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao
tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ hóa học, tính toán bài tập định lượng
II PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhóm; đàm thoại
III CHUẨN BỊ:
1 Chuẩn bị của giáo viên: Phiếu học tập
2 Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập các kiến thức trong chương 1
IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1 Kiểm tra bài cũ:
O.Bazơ O.Axit Có oxi Không oxi Tan Không tan Axit Trung hòa
– Yêu cầu cho hai ví dụ cho mỗi loại trên
? Đựa vào sơ đồ nhắc lại tính chất hóa học của
oxit, axit, bazơ, muối
1 Phân loại các hợp chất vô cơ :
Cho ví dụ:
Bazơ tan: NaOH, KOH
2 Tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ :
Lần lượt lấy ở mỗi lọ 1 giọt dd nhỏ vào mẫu giấy quỳ tím
+ Quỳ tím không chuyển màu là dd KCl
Lần lượt lấy các dd ở I nhỏ vào các dd ở II
– Làm bài tập 2:
TTCông thứcTên gọiPhân loại Tác dụng