Giáo án Lý 9 kỳ 2 soạn theo định hướng phát triển năng lực

116 98 0
Giáo án Lý 9 kỳ 2 soạn theo định hướng phát triển năng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC KÌ II Tuần 20 NS: 0501201 Tiết 39 ND: 0601201 Bài 33: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu được dđ cảm ứng xuất hiện khi có sự biến thiên của số ĐST qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín. 2. Kĩ năng: Giải một số bài tập định tính về nguyên nhân gây ra dòng điện cảm ứng. 3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực, ham hiểu biết và kiên trì. 4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Cách tạo ra dòng điện xoay chiều. 5. Định hướng phát triển năng lực a) Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm, năng lực dự đoán suy luận lí thuyết, thực hiện theo phương án thí nghiệm, dự đoán, phân tích, khái quát rút ra kết luận khoa học. Đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề. b) Năng lực chuyên biệt: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp …) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn. Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập. Trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vật lí Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm…). Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng, thái độ của cá nhân trong học tập vật lí II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của GV: Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài trong SGK và SGV. Đồ dùng dạy học: Bộ TN phát hiện dđxc trong khung dây quay, công tắc, biến thế nguồn. 2. Chuẩn bị của HS: HS nghiên cứu nội dung của bài trong SGK. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi bài tập kiểm tra đánh giá

Giáo án Lý soạn theo định hướng PTNL HỌC KÌ II Tuần 20 Tiết 39 NS: 05/01/201 ND: 06/01/201 Bài 33: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU I Mục tiêu: Kiến thức: Nêu dđ cảm ứng xuất có biến thiên số ĐST qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín Kĩ năng: Giải số tập định tính nguyên nhân gây dòng điện cảm ứng Thái độ: Cẩn thận, trung thực, ham hiểu biết kiên trì Xác định nội dung trọng tâm bài: Cách tạo dòng điện xoay chiều Định hướng phát triển lực a) Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, lực thực nghiệm, lực dự đoán suy luận lí thuyết, thực theo phương án thí nghiệm, dự đốn, phân tích, khái qt rút kết luận khoa học Đánh giá kết giải vấn đề b) Năng lực chuyên biệt: - Sử dụng kiến thức vật lí để thực nhiệm vụ học tập - Vận dụng (giải thích, dự đốn, tính toán, đề giải pháp, đánh giá giải pháp …) kiến thức vật lí vào tình thực tiễn - Thu thập, đánh giá, lựa chọn xử lí thông tin từ nguồn khác để giải vấn đề học tập - Trao đổi kiến thức ứng dụng vật lí ngơn ngữ vật lí cách diễn tả đặc thù vật lí - Ghi lại kết từ hoạt động học tập vật lí (nghe giảng, tìm kiếm thơng tin, thí nghiệm, làm việc nhóm…) Tham gia hoạt động nhóm học tập vật lí - Xác định trình độ có kiến thức, kĩ năng, thái độ cá nhân học tập vật lí II Chuẩn bị giáo viên học sinh: Chuẩn bị GV: - Nội dung: Nghiên cứu nội dung SGK SGV - Đồ dùng dạy học: Bộ TN phát dđxc khung dây quay, công tắc, biến nguồn Chuẩn bị HS: HS nghiên cứu nội dung SGK Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi tập kiểm tra đánh giá Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng thấp Dòng điện Dòng điện cảm ứng Dòng điện Cách tạo xoay chiều gì? xoay chiều dòng điện xoay gì? chiều? III Tổ chức hoạt động học tập Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số (1’) Vận dụng cao Giáo án Lý soạn theo định hướng PTNL Kiểm tra cũ ( 0’) A Khởi động * HĐ1: Tình xuất phát (2’) - Mục tiêu: Hiểu kí hiệu dòng điện xoay chiều - PP: Vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân làm việc - Phương tiện dạy học: Truyền đạt kiến thức - Sản phẩm HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS - GV: Trên máy thu có chỗ cắm - HS l;ắng nghe điện, chỗ có kí hiệu DC 6V, chỗ có kí hiệu AC 220V Các kí hiệu có ý nghĩa gì? B Hình thành kiến thức * HĐ2: Chiều dòng điện cảm ứng (14’) - Mục tiêu: Biết chiều dòng điện cảm ứng dđ xoay chiều - PP: Vấn đáp, thực nghiệm - Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm - Phương tiện dạy học: Bộ TN phát dđxc khung dây quay, công tắc, biến nguồn - Sản phẩm HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS Thí nghiệm: - Y/C HS đọc tiến hành TN h33.1 - HS đọc tiến hành TN h33.1 SGK theo nhóm SGK theo nhóm q/s ht xảy để trả lời câu C1 - HS: Khi đưa NC từ vào cuộn dây số - Y/C HS so sánh biến thiên số ĐST xuyên qua tiết diện S cuộn dây tăng, ĐST xuyên qua tiết diện S cuộn kéo NC từ (ngược lại) dây dẫn kín trường hợp - HS trả lời: Khi đưa NC từ vào cuộn - Y/C HS nhớ lại cách sử dụng đèn dây đèn LED sáng, đưa NC từ LED học lớp 7(đèn LED cho cuộn dây đèn LED thứ sáng Mà đèn LED dòng điện theo chiều định) Từ mắc // ngược chiều nhau, đèn LED cho cho biết chiều dđ cảm ứng dòng điện theo chiều định → chiều dđ trường hợp có khác nhau? trường hợp ngược Kết luận: - GV nx kết luận cho HS ghi - HS ghi kết luận: Dòng điện xoay chiều: - Y/C HS đọc phần giới thiệu SGK để - HS đọc phần giới thiệu SGK nêu k/n: tìm hiểu k/n dòng điện xoay chiều - GV giới thiệu thêm - HS lắng nghe - Số ĐST xuyên qua tiết diện s cuộn dây tăng dđ cảm ứng cuộn dây có chiều ngược với chiều dđ cảm ứng số ĐST xuyên qua tiết diện s giảm - Dòng điện luân phiên đổi chiều gọi dđ xoay chiều Giáo án Lý soạn theo định hướng PTNL * HĐ3: Cách tạo dđ xoay chiều (21’) - Mục tiêu: Biết cách tao dđ xoay chiều - PP: Vấn đáp, thực nghiệm - Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm - Phương tiện dạy học: Bộ TN phát dđxc khung dây quay, công tắc, biến nguồn - Sản phẩm HĐ CỦA GV Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín: - Y/C HS đọc C2 nêu dự đốn giải thích - Y/C HS làm TN theo nhóm kiểm tra dự đốn, đưa kết luận HĐ HỌC CỦA HS - HS đọc câu C2 nêu dự đoán chiều dđ cảm ứng - HS tiến hành TN kiểm tra dự đốn theo nhóm đưa kết luận: Khi cực N NC lại gần cuộn dây số ĐST xuyên qua tiết diện S cuộn dây tăng Khi cực N NC xa cuộn dây số ĐST giảm Khi NC quay liên tục số ĐST xuyên qua tiết diện S luân phiên tăng, giảm Vậy dđ cảm ứng xuất cuộn dây dđ xoay chiều Cho cuộn dây quay từ trường: - HS đọc câu C3 nêu dự đoán - Y/C HS đọc câu C3 nêu dự đốn - HS q/s TN GV làm, phân tích TN so sánh với - GV làm TN kiểm tra y/c HS lớp dự đoán ban đầu → kết luận câu C3: Khi cuộn dây q/s Lưu ý HS q/s kĩ TN quay quay vị trí từ đến SĐT xuyên qua tiết diện S dđ khung đổi chiều nhanh cuộn dây tăng (và ngược lại ) … giảm Nếu GV gt cho HS lí thấy bóng đèn cuộn dây quay liên tục số ĐST xuyên qua tiết sáng gần đồng thời ht lưu ảnh diện s luân phiên tăng, giảm Vậy dđ cảm ứng xuất võng mạc HD HS thảo luận cuộn dây dđ xoay chiều đến kết luận câu C3 Kết luận: - HS ghi kết luận chung: - Y/C HS ghi kl chung cho - HS lắng nghe nêu biện pháp khắc phục: trường hợp + Tăng cường sx sd dđxc - GV giới thiệu: Dđ chiều có hạn + Sx thiết bị chỉnh lưu để chuyển đổi dđxc chế khó truyền tải xa, việc sx thành dđ chiều (đối với trường hợp cần thiết sd dđ tốn sd tiện lợi dđxc có chiều) nhiều ưu điểm dđ chiều thiết bị đơn giản Vậy ta có biện pháp khắc phục nào? GV nx cho HS ghi nhớ - Khi cho cuộn dây dẫn kín quay từ trường NC hay cho NC quay trước cuộn dây cuộn dây xuất dđ cảm ứng xoay chiều C Vận dụng, tìm tòi, mở rộng: * HĐ4: Vận dụng (6’) - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức dòng điện xoạy chiều vào tập - PP: Vấn đáp, nhóm Giáo án Lý soạn theo định hướng PTNL - Hình thức tổ chức: Cá nhân làm việc - Phương tiện dạy học: Câu hỏi SGK - Sản phẩm: HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS - GV nêu đkxhdđxc cuộn dây dẫn kín - HS lắng nghe - GV hd HS trả lời câu C4 phần vận - C4: Khi khung dây quay nửa vòng tròn dụng số ĐST qua khung dây tăng.Trên nửa vòng tròn sau só ĐST giảm nên dđ đổi chiều đèn thứ sáng - Y/C HS đọc phần ghi nhớ phần - HS đọc phần ghi nhớ phần em em chưa biết SGK chưa biết SGK D Hướng dẫn học nhà: (1’) - Y/C HS nhà: + Học Làm tập 33.1 đến 33.4 SBT + Nghiên cứu trước nội dung 34 SGK Giáo án Lý soạn theo định hướng PTNL Bài 34: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU I Mục tiêu: Kiến thức: Nêu nguyên tắc cấu tạo hoạt động máy phát điện xoay chiều có khung dây quay có nam châm quay Nêu máy phát điện biến đổi thành điện Kĩ năng: Giải thích nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều có khung dây quay có nam châm quay Thái độ: Thấy vai trò VLH dẫn đến u thích mơn học Xác định nội dung trọng tâm bài: Cấu tạo hoạt động máy phát điện xoay chiều Định hướng phát triển lực a) Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, lực thực nghiệm, lực dự đoán suy luận lí thuyết, thực theo phương án thí nghiệm, dự đốn, phân tích, khái qt rút kết luận khoa học Đánh giá kết giải vấn đề b) Năng lực chuyên biệt: - Sử dụng kiến thức vật lí để thực nhiệm vụ học tập - Vận dụng (giải thích, dự đốn, tính toán, đề giải pháp, đánh giá giải pháp …) kiến thức vật lí vào tình thực tiễn - Thu thập, đánh giá, lựa chọn xử lí thông tin từ nguồn khác để giải vấn đề học tập - Trao đổi kiến thức ứng dụng vật lí ngơn ngữ vật lí cách diễn tả đặc thù vật lí - Ghi lại kết từ hoạt động học tập vật lí (nghe giảng, tìm kiếm thơng tin, thí nghiệm, làm việc nhóm…) Tham gia hoạt động nhóm học tập vật lí - Xác định trình độ có kiến thức, kĩ năng, thái độ cá nhân học tập vật lí II Chuẩn bị giáo viên học sinh: Chuẩn bị GV: - Nội dung: Nghiên cứu nội dung SGK SGV - Đồ dùng dạy học: Mơ hình máy phát điện xoay chiều Chuẩn bị HS: HS nghiên cứu nội dung SGK Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi tập kiểm tra đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Máy phát điện Nêu cấu tạo hoạt Nêu xoay chiều động máy phát điện đặc điểm kĩ xoay chiều thuật MPĐ xoay chiều kĩ thuật Vận dụng thấp Hãy so sánh cấu tạo hoạt động đinamô xe đạp máy phát điện xoay chiều công nghiệp III Tổ chức hoạt động học tập Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số (1’) Kiểm tra cũ ( 4’) - HS1: Dòng điện xoay chiều gì? Nêu cách tạo dòng điện xoay chiều Giáo án Lý soạn theo định hướng PTNL A Khởi động * HĐ1: Tình xuất phát (2’) - Mục tiêu: Hình thành máy phát điện xoay chiều - PP: Vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân làm việc - Phương tiện dạy học: Truyền đạt kiến thức - Sản phẩm HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS - GV: Dđxc lấy lưới điện sinh hoạt HĐT - HS l;ắng nghe 220V đủ để thắp sáng hàng triệu bóng đèn lúc Vậy đinamô xe đạp mpđ nhà máy điện có điểm giống khác nhau? Để trả lời câu hỏi nghiên cứu học hơm B Hình thành kiến thức * HĐ2: Cấu tạo hoạt động MPĐXC (20’) - Mục tiêu: Biết cấu tạo hđ máy phát điện xoay chiều - PP: Vấn đáp, thực nghiệm - Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm - Phương tiện dạy học: Bộ TN phát dđxc khung dây quay, công tắc, biến nguồn - Sản phẩm HĐ CỦA GV - GV: Chúng ta biết cách tạo dđxc Dựa sở người ta chế tạo loại mpđxc có cấu tạo h34.1; 34.2 SGK - Y/C HS q/s hình vẽ SGK kết hợp với q/s mơ hình mpđ trả lời câu C1 GV nx cho HS ghi - Y/C HS đọc trả lời câu C2 GV nx cho HS ghi - Y/C HS trả lời câu hỏi sau GV nx + Loại mpđ cần có góp điện? Nó có t/d gì? Vì ko coi phận góp điện phận ? + Vì cuộn dây mpđ lại quấn quanh lõi sắt? + Hai loại máy có cấu tạo khác nguyên tắc hoạt động có giống ko? + Hai loại máy phát điện vừa xét có phận nào? Quan sát: - C1: Hai phận cuộn dây NC Khác nhau: a/h34.1 máy có: Rơtơ(cuộn dây); stato (NC); có thêm quét b/ h34.2 máy có: Rôto (NC); Stato (cuộn dây) HĐ HỌC CỦA HS - HS lắng nghe - HS q/s h34.1; 34.2 SGK trả lời câu hỏi C1: - HS đọc trả lời câu C2 - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi : phận góp điện gồm vành khuyên Giáo án Lý soạn theo định hướng PTNL - C2: Khi NC cuộn dây quay SĐT xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn luân phiên tăng, giảm → thu dđxc máy nối cực máy với dụng cụ tiêu thụ điện Kết luận: - Các máy phát điện có phận nam châm cuộn dây Một phận đứng n gọi stato, phận lại quay gọi rôto HĐ3: MPĐXC kĩ thuật (10’) - Mục tiêu: Biết đặc tính cách làm quay máy phát điện - PP: Vấn đáp - Hình thức tổ chức: cá nhân - Phương tiện dạy học: Bộ TN phát dđxc khung dây quay, công tắc, biến nguồn - Sản phẩm HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS - Y/C HS nghiên cứu phần II SGK nêu đặc điểm kĩ thuật - HS nghiên cứu phần II SGK nêu số đặc điểm MPĐ xc kĩ thuật như: kĩ thuật MPĐ xoay chiều theo y/c GV + CĐDĐ + HĐT + Tần số - GV giới thiệu: Cách làm quay rôtô - HS lắng nghe ghi nhớ máy mpđ Đặc tính kĩ thuật - Một số đặc điểm kĩ thuật MPĐ xoay chiều: + CĐĐĐ 2000 A + HĐT xoay chiều 25000 V + Tần số 50 Hz Cách làm quay máy phát điện - Dùng động nổ, dùng tua bin nước, dùng cách quạt gió C Vận dụng, tìm tòi, mở rộng: * HĐ4: Vận dụng (7’) - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức máy phát điện xoạy chiều vào tập - PP: Vấn đáp, nhóm - Hình thức tổ chức: Cá nhân làm việc - Phương tiện dạy học: Câu hỏi SGK - Sản phẩm: HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS - Y/C HS đọc trả lời câu C3 GV nx - HS đọc trả lời câu C3: Đinamô xe đạp cho HS ghi mpđ nhà máy điện: * Giống nhau: Đều có NC cuộn dây dẫn, phận quay xuất dđxc * Khác nhau: Đinamơ xe đạp có kích thước Giáo án Lý soạn theo định hướng PTNL nhỏ hơn→ công suất phát điện nhỏ, hđt, cđdđ đầu nhỏ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ phần - HS đọc phần ghi nhớ phần em em chưa biết SGK chưa biết SGK D Hướng dẫn học nhà: (1’) - GV y/c HS nhà: + Học thuộc + Làm tập 34.1 đến 34.4 SBT + Nghiên cứu trước nội dung 35 SGK để chuẩn bị cho tiết học Bài 35: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Giáo án Lý soạn theo định hướng PTNL ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU I Mục tiêu: Kiến thức: Nêu dấu hiệu phân biệt dđxc với dđ chiều t/d dđxc Nhận biết ampe kế vôn kế dùng cho dđ chiều xoay chiều qua kí hiệu ghi dụng cụ Nêu số ampe kế vôn kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng cường độ điện áp xoay chiều Kĩ năng: Phát dđ dđ chiều hay xoay chiều dựa tác dụng từ chúng Thái độ: Trung thực, cẩn thận ghi nhớ sd điện an toàn, hợp tác hoạt động nhóm Xác định nội dung trọng tâm bài: Tác dụng dđxc Tác dụng từ dđxc Định hướng phát triển lực a) Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, lực thực nghiệm, lực dự đốn suy luận lí thuyết, thực theo phương án thí nghiệm, dự đốn, phân tích, khái quát rút kết luận khoa học Đánh giá kết giải vấn đề b) Năng lực chuyên biệt: - Sử dụng kiến thức vật lí để thực nhiệm vụ học tập - Vận dụng (giải thích, dự đốn, tính tốn, đề giải pháp, đánh giá giải pháp …) kiến thức vật lí vào tình thực tiễn - Thu thập, đánh giá, lựa chọn xử lí thơng tin từ nguồn khác để giải vấn đề học tập - Trao đổi kiến thức ứng dụng vật lí ngơn ngữ vật lí cách diễn tả đặc thù vật lí - Ghi lại kết từ hoạt động học tập vật lí (nghe giảng, tìm kiếm thơng tin, thí nghiệm, làm việc nhóm…) Tham gia hoạt động nhóm học tập vật lí - Xác định trình độ có kiến thức, kĩ năng, thái độ cá nhân học tập vật lí II Chuẩn bị giáo viên học sinh: Chuẩn bị GV: - Nội dung: Nghiên cứu nội dung SGK SGV - Đồ dùng dạy học: NCĐ; NCVC; nguồn điện DC, AC; Ampe kế AC; Vơnkế AC; bóng đèn; công tắc; bút thử điện; sợi dây nối Chuẩn bị HS: HS nghiên cứu nội dung SGK Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi tập kiểm tra đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Các tác dụng Dòng điện xoay Td từ dđxc Để đo cđdđ hđt xoay dòng điện chiều có tác dụng gì? có đặc điểm khác chiều dùng dụng cụ đo xoay chiều so với dđ chiều? nào? III Tổ chức hoạt động học tập Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số (1’) Kiểm tra cũ ( 4’) - HS1: Dòng điện xoay chiều có đặc điểm khác so với dòng điện chiều A Khởi động * HĐ1: Tình xuất phát (2’) Giáo án Lý soạn theo định hướng PTNL - Mục tiêu: Hình thành tác dụng dòng điện - PP: Vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân làm việc - Phương tiện dạy học: Truyền đạt kiến thức - Sản phẩm HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS - GV: Dòng điện có tác dụng gì? Đo cường - HS l;ắng nghe độ dòng điện hiệu điện thế nào? B Hình thành kiến thức * HĐ2: Tác dụng dđxc (14’) - Mục tiêu: Biết tác dụng dòng điện xoay chiều - PP: Vấn đáp, thực nghiệm - Hình thức tổ chức: Nhóm - Phương tiện dạy học: bóng đèn; bút thử điện; sợi dây nối - Sản phẩm HĐ CỦA GV - GV làm TN 1,2,3 biểu diễn h35.1, y/c HS q/s TN nêu rõ TN dđxc có t/d gì? GV nx lại cho HS ghi - GV: Việc sd dđxc thiếu xh đại để lấy nhiệt lấy a/s Vậy dđxc có ưu điểm gì? HĐ HỌC CỦA HS - HS q/s GV làm TN nêu rõ td dđ TN - HS: Ưu điểm dđxc để lấy nhiệt a/s khơng tạo chất khí gây hiệu ứng nhà kính, góp phần bảo vệ mơi trường - HS: Ưu điểm dđxc khơng có - GV: T/d dđxc sở chế tạo đcđxc Vậy góp điện, nên khơng xuất tia đcđxc có ưu điểm so với đcđ chiều? lửa điện chất khí gây hại cho mơi trường - Y/C HS trả lời câu hỏi: Ngoài tác dụng trên, - HS trả lời: Ngồi td có td dđxc có td gì? Tại sao? sinh lí dđxc mạng điện sinh hoạt gây giật chết người - GV giới thiệu đặc điểm, td dđxc lưới - HS lắng nghe điện sinh hoạt - GV: cho dđxc vào NCĐ NCĐ hút - HS lắng nghe nêu dự đoán td đinh sắt giống cho dđ chiều vào NC Vậy từ dđxc: dđ đổi chiều từ có phải t/d từ dđ chiều giống dđxc ko? Việc cực NCĐ thay đổi, chiều đổi chiều dđ liệu có ảnh hưởng đến lực từ ko? lực từ thay đổi - YC HS nêu bố trí TN kiểm tra dự đốn GV nx - HS nêu cách bố trí TN kiểm tra dự đoán - TN1: Cho dđxc qua bóng đèn dây tóc làm nóng đèn lên→dđ có tác dụng nhiệt - TN2: Dđxc làm bóng đèn bút thử điện sáng lên→dđxc có td quang - TN3: Dđxc qua NCĐ, NCĐ hút đinh sắt→ dđxc có td từ HĐ3: Tác dụng từ dđxc (7’) - Mục tiêu: Biết tác dụng từ dòng điện xoay chiều 10 Giáo án Lý soạn theo định hướng PTNL Năng lượng Cách nhận biết Phát chuyển hóa vật có ĐLBT lượng nhiệt năng? lượng biểu Nêu ví dụ thực tế minh họa BTNL ht nhiệt III Tổ chức hoạt động học tập Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số (1’) Kiểm tra cũ ( 0’) Nội dung A Khởi động * HĐ1: Tình xuất phát (2’) - Mục tiêu: Hình thành kiến thức lượng chuyển hóa lượng - PP: Vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân làm việc - Phương tiện dạy học: SGK Vật lí 8; Vật lí - Sản phẩm HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS - Trong ht nhiệt luôn xảy truyền năng, - HS lắng nghe nhiệt từ vật sang vật khác; chuyển hóa dạng nhiệt Trong truyền từ vật sang vật khác, chuyển hóa từ dạng sang dạng khác, lượng tuân theo ĐL tổng quát tự nhiên mà nghiên cứu học B Hình thành kiến thức * HĐ2: Năng lượng (6’) - Mục tiêu: Biết lượng - PP: Vấn đáp - Hình thức tổ chức: cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK Vật lí - Sản phẩm HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS - Y/C HS đọc trả lời câu C1 GV nx - HS đọc trả lời câu C1: - Y/C HS đọc trả lời câu C2 theo gợi ý nhiệt có - HS đọc trả lời câu C2 quan hệ với yếu tố nào? GV nx cho HS ghi - Y/C HS rút kết luận nhận biết năng, nhiệt - HS rút kết luận: nào? GV nx lại cho HS ghi - Ta nhận biết vật có thực cơng; có nhiệt làm nóng vật khác * HĐ3: Các dạng lượng chuyển hóa chúng (6’) - Mục tiêu: Biết dạng lượng chuyển hóa chúng - PP: Vấn đáp - Hình thức tổ chức: cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK Vật lí - Sản phẩm 102 Giáo án Lý soạn theo định hướng PTNL HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS - Y/C HS nghiên cứu SGK suy nghĩ để - HS nghiên cứu trả lời câu C3 hoàn thành câu C3, y/c HS khác nx GV nx - Y/c HS đọc suy nghĩ trả lời câu C4 Gọi - HS đọc trả lời câu C4: HS khác nhận xét  GV chuẩn lại kiến thức - HS rút kết luận - Y/C HS rút kết luận GV nx lại - Muốn nhận biết HN, QN, ĐN dạng NL chuyển hóa thành dạng NL khác * HĐ4: Sự truyền năng, nhiệt từ vật sang vật khác (6’) - Mục tiêu: Biết truyền năng, nhiệt từ vật sang vật khác - PP: Vấn đáp - Hình thức tổ chức: cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK Vật lí - Sản phẩm HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS - Y/c HS đọc C1, suy nghĩ để tìm từ thích hợp điền vào - HS đọc C1, hoàn thành bảng bảng 27.1 SGK 27.1 SGK - GV: qua ví dụ C1, em rút nhận xét gì? - HS rút nhận xét - GV nhắc lại - HS lắng nghe - Cơ nhiệt truyền từ vật sang vật khác * HĐ5: Sự chuyển hóa dạng năng, nhiệt (6’) - Mục tiêu: Biết chuyển hóa dạng năng, nhiệt - PP: Vấn đáp - Hình thức tổ chức: cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK Vật lí - Sản phẩm HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS - Y/c HS đọc, làm việc theo nhóm, thảo luận để hồn thành câu - HS đọc câu C2 SGK C2 vào bảng 27.2 - Y/c HS rút nhận xét GV kết luận lại - HS rút nhận xét - Động chuyển hóa thành ngược lại ( chuyển hóa dạng năng) Cơ chuyển hóa thành nhiệt ngược lại * HĐ6: Sự bảo toàn lượng tượng nhiệt (10’) - Mục tiêu: Biết bảo toàn lượng tượng nhiệt - PP: Vấn đáp - Hình thức tổ chức: cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK Vật lí - Sản phẩm HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS - GV giới thiệu bảo toàn lượng ht - HS lắng nghe ghi nhiệt - GV giới thiệu: Trong tự nhiên kĩ thuật, việc chuyển hóa từ - HS lắng nghe trả 103 Giáo án Lý soạn theo định hướng PTNL thành nhiệt thường dễ việc chuyển hóa nhiệt lời câu hỏi: thành Trong máy cơ, ln có phần chuyển thành nhiệt + Ngun nhân xuất nhiệt gì? + Vậy có biện pháp để giảm ht trên? - HS nêu ví dụ - Y/c HS nêu ví dụ thực tế minh họa BTNL ht nhiệt - ĐLBTNL: “Năng lượng không tự sinh khơng tự đi, truyền từ vật sang vật khác, chuyển hóa từ dạng sang dạng khác” C Vận dụng, tìm tòi, mở rộng: * HĐ5: Vận dụng (7’) - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học trả lời câu hỏi - PP: Vấn đáp - Hình thức tổ chức: cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm HĐ CỦA GV - GV hệ thống lại nội dung học - GV gọi HS đọc ghi nhớ, em chưa biết SGK - Y/c HS đọc trả lời câu C5  GV nhận xét - Y/c HS đọc trả lời câu C5 SGK Vật Lí GV nhận xét cho HS ghi - Y/c HS đọc trả lời câu C6 SGK Vật Lí GV nhận xét HĐ HỌC CỦA HS - HS lắng nghe - HS đọc ghi nhớ, em chưa biết SGK - HS đọc trả lời câu C5 - HS đọc trả lời câu C5 - HS đọc trả lời câu C6: D Hướng dẫn học nhà: (1’) - Y/c HS nhà: + Học bài, trả lời lại câu hỏi có học + Làm BT SBT + Nghiên cứu trước nội dung 60 SGK Bài: ÔN TẬP A/ Mục tiêu - Qua tiết ôn tập GV giúp HS: 104 Giáo án Lý soạn theo định hướng PTNL + Ôn tập lại nội dung kiến thức học HKII + Ôn tập tập vận dụng B/ Chuẩn bị Nội dung: GV: Nghiên cứu nội dung ôn tập SGK SGV Đồ dùng dạy học: - Hệ thống câu hỏi lí thuyết ơn tập - Hệ thống tập vận dụng C/ Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Nội dung tiết ôn tập HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS * HĐ1: Ôn tập lý thuyết (15’) - GV đưa hệ thống câu hỏi lí - HS đọc trả lời câu GV ghi nhớ thuyết Y/C HS đọc trả lời câu hỏi GV nx cho HS ghi nhớ U1 n1 + Công thức máy biến + Công thức máy biến : U  n 2 Trong U1 HĐT đặt vào đầu cuộn sơ cấp; U2 HĐT đặt vào đầu cuộn thứ cấp; n số vòng dây cuộn sơ cấp; n2 số vòng dây cuộn thứ + Nguyên tắc hoạt động máy cấp biến thế: + Nguyên tắc hoạt động máy biến thế: Dựa vào tượng cảm ứng điện từ Khi đặt vào đầu cuộn sơ cấp hiệu điện xoay chiều từ trường dòng điện xoay chiều tạo cuộn dây đổi chiều liên tục theo thời gian, nhờ lõi sắt non mà từ trường biến đổi xuyên qua tiết diện thẳng cuộn dây thứ cấp tạo hiệu điện xoay chiều đầu cuộn dây thứ cấp Chính lý mà máy biến hoạt động với dòng điện xoay chiều, dòng điện + Ứng dụng máy biến thế: chiều chạy qua cuộn dây sơ cấp không tạo từ trường biến đổi + Ứng dụng máy biến thế: Máy biến thay đổi điện áp (HĐT) cách tuỳ ý, mà máy biến sử dụng vô rộng rãi đời sống khoa học kĩ thuật Đáng kể sử dụng máy biến truyền tải + Cơng suất hao phí truyền tải điện xa dây dẫn, trường hợp điện máy biến làm giảm đến mức thấp hao phí điện + Cơng suất hao phí truyền tải điện 105 Giáo án Lý soạn theo định hướng PTNL PHP cơng suất hao phí toả nhiệt dây dẫn R.�2 PHP = U Trong  cơng suất điện cần truyền tải (W); R điện trở đường dây tải điện (  ); U + Giảm hao phí điện HĐT hai đầu đường dây tải điện truyền tải + Giảm hao phí điện truyền tải : Dựa vào cơng thức trên, muốn giảm hao phí điện ta cần truyền tải công suất điện  không đổi có cách sau : a) Giảm điện trở dây tải điện, điều đồng nghĩa với việc chế tạo dây dẫn có tiết diện lớn ( R tỉ lệ nghịch với S )  Tốn nhiều vật liệu làm dây dẫn dây dẫn có khối lượng lớn  Trụ đỡ dây dẫn tăng lên số lượng lẫn mức độ kiên cố Nói chung, phương án khơng áp dụng b) Tăng hiệu điện U hai đầu đường dây tải điện, điều thật đơn giản có máy biến Hơn nữa, tăng U thêm n lần ta giảm công suất hao phí n2 lần c) Trong thực tế, người ta tính tốn để kết hợp cách phù hợp hai phương án * HĐ2: Hệ thống tập vận dụng (25’) - GV đọc ghi nội dung tập lên - HS tóm tắt suy nghĩ để giải tập bảng Y/C HS đọc, tóm tắt đề - HS lên bảng giải tập, HS khác nx Lắng nghe giải tập ghi - Gọi HS lên bảng giải tập, HS khác nx làm bạn GV nx + Bài 1: cho HS ghi Tóm tắt: Bài : Một máy biến cuộn sơ cấp n1 = 3600 vòng; U1 = 180V; U2 = 220V 3600 vòng, hiệu điện đưa vào n2 = ?(vòng) 180V muốn lấy hiệu điện Nấc điều chỉnh =? (Biết 1nấc = 880 vòng) 220V phải điều chỉnh núm cuộn Giải thứ cấp nấc thứ biết U1 n1 U n 220.3600  � n2    4400 (vòng) nấc tăng 880 vòng U n2 U1 180 Nấc điều chỉnh là: N  4400 5 880 + Bài 2: Tóm tắt: R=8Ω; P=100 000W; U=20 000V + Bài 2: Tính cơng suất hao phí Php=? (W) 106 Giáo án Lý soạn theo định hướng PTNL nhiệt đường dây tải điện có điện trở 8Ω truyền công suất điện 100 000W hiệu điện 20 000V Nếu giảm cơng suất hao phí lần hiệu điện đặt đầu đường dây truyền tải ? P’hp=Php/4 U’=? (V) Giải Php = 2 8.100000 R.P   8.25  200 (W) U 200002 Nếu P’hp=Php/4 � 8.1000002 200 8.1000002   50 � U '   40000 (V) U '2 50 + Bài 3: Tóm tắt + Bài 3: Một máy biến gồm cuộn sơ cấp có 500 vòng, cuộn thứ cấp 40 000 vòng, đựợc đặt nhà máy phát điện a)Cuộn dây máy biến mắc vào cực máy phát ? sao? b)Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện 400V.Tính HĐT hai đầu cuộn thứ cấp ? c)Để tải công suất điện 000 000 W đường dây truyền tải có điện trở 40  Tính cơng suất hao phí toả nhiệt đường dây ? n1 = 500 vòng; n2 = 40000vòng Giải a) Cuộn sơ cấp b) U1 = 400V; U2 = ?V U n 400.40000 U1 n1  � U2    32000 (V) U n2 n1 500 c) P=1000000W; R=40Ω; U=32 000V Php = R.P 40.10000002   39062,5 W) U2 320002 * HĐ3: Tổng kết (3’) - GV nhận xét tiết ôn tập - HS lắng nghe - GV nhắc lại nội dung ôn tập - HS lắng nghe Trong đó: P công suất cần tải (W) R điện trở dây tải điện ( ) U hiệu điện ( V) Như muốn giảm Php tốt đơn giản tăng hiệu điện trước truyền tải điện xa Ta giảm R tốn bất tiện Đến nơi tiêu thụ ta cần giảm hiệu điện đến mức cần thiết cách dùng máy hạ 107 Giáo án Lý soạn theo định hướng PTNL * HĐ4: Dặn dò (2’) - Y/c HS nhà: + Coi lại nội dung ôn tập + Nghiên cứu nội dung học để chuẩn bị tiết ôn tập ************************************* &&& ************************************* Bài: ÔN TẬP (TT) A/ Mục tiêu - Qua tiết ơn tập GV giúp HS: + Ơn tập lại nội dung kiến thức học HKII + Ôn tập tập vận dụng B/ Chuẩn bị Nội dung: GV: Nghiên cứu nội dung ôn tập SGK SGV Đồ dùng dạy học: - Hệ thống câu hỏi lí thuyết ơn tập 108 Giáo án Lý soạn theo định hướng PTNL - Hệ thống tập vận dụng C/ Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Nội dung tiết ơn tập HĐ CỦA GV * HĐ1: Ơn tập lý thuyết (15’) - GV đưa hệ thống câu hỏi lí thuyết Y/C HS đọc trả lời câu hỏi GV nx cho HS ghi nhớ + Nêu đặc điểm góc khúc xạ ánh sáng truyền từ nước sang khơng khí ngược lại + Nêu đường truyền số tia sáng qua TKHT + Trình bày đặc điểm ảnh vật qua TKHT + Trình bày đặc điểm ảnh vật qua TKPK + Trình bày cách quan sát ảnh vật qua kính lúp + Nêu cách phân tích chùm ánh sáng trắng + Nêu tác dụng ánh sáng HĐ HỌC CỦA HS - HS đọc trả lời câu GV ghi nhớ + Đặc điểm góc khúc xạ ánh sáng truyền từ: Nước sang không khí r < i Khơng khí sang nước r > i + Đường truyền số tia sáng qua TKHT: Một chùm tia tới song song với trục TKHT cho tia ló hội tụ tiêu điểm TK Đường truyền số tia sáng đặc biệt:Tia tới qua quang tâm O cho tia ló truyền thẳng Tia tới song song với trục TKHT cho tia ló qua tiêu điểm F’ TK Tia tới qua tiêu điểm F cho tia ló song song với trục TKHT + Đặc điểm ảnh vật qua TKHT: Vật đặt khoảng tiêu cự cho ảnh thật ngược chiều với vật Khi vật đặt xa TK ảnh thật có vị trí cách TK khoảng tiêu cự Vật đặt khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, chiều với vật lớn vật + Đặc điểm ảnh vật qua TKPK: Vật đặt vị trí trước TKPK cho ảnh ảo, chiều, nhỏ vật nằm khoảng tiêu cự TK Khi vật đặt xa TK cho ảnh ảo, vị trí cách TK khoảng tiêu cự + Cách quan sát ảnh vật qua kính lúp: Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật nằm khoảng tiêu cự kính cho thu ảnh ảo lớn vật Mắt nhìn thấy ảnh ảo + Các cách phân tích chùm ánh sáng trắng: Phân tích chùm ánh sáng trắng đĩa CD Phân tích chùm ánh sáng trắng lăng kính 109 Giáo án Lý soạn theo định hướng PTNL + Các tác dụng ánh sáng: Tác dụng nhiệt Tác dụng sinh học Tác dụng quang điện * HĐ2: Hệ thống tập vận dụng (25’) - GV ghi nội dung tập lên bảng - HS tóm tắt suy nghĩ để giải tập Y/C HS đọc, tóm tắt đề giải tập - HS lên bảng giải tập, HS khác nx Lắng nghe - Gọi HS lên bảng giải tập, HS ghi khác nx làm bạn GV nx + Bài 1: cho HS ghi AB= 1cm, AB vng góc trục Bài : Vật sáng AB đặt vuông f = OF =OF/ = 12cm góc với trục thấu kính hội d=OA = 6cm tụ.có tiêu cự f = 12cm Điểm A nằm a, Dựng ảnh A/B/ trục cách thấu kính B’ khoảng d = 6cm, AB có chiều cao h = 1cm.Hãy dựng ảnh A’B’ AB B I tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính chiều cao ảnh hai trường A’ A O F’ hợp: A/ B / OA/  (1) AB OA F / A/ A/ B / F / A/ B / : F / OI ( g  g ) �  OF / OI b, Ta có A/ B / O / : ABO ( g –g ) � Mà OI = AB (2) OA/ F / A  Từ ta có : (3) OA OF / Mà F/A/ = OA/+ OF/ Hay OA/ OA�  OF /  OA OF / Thay số ta có OA/ OA/  12  � OA/  12cm 12 A/ B / OA/ AB.OA / 1.12 / /  �AB    2cm AB OA OA Vây khoảng cách ảnh 12cm, chiều cao ảnh 2cm + Bài 2: AB = h = 0,5cm; 0A = d = 6cm 0F = 0F’ = f = 4cm a Dựng ảnh A’B’theo tỉ lệ b 0A’ = d’ = ?; A’B’ = h’ =? Bài : Đặt vật sáng AB, có dạng Giải 110 Giáo án Lý soạn theo định hướng PTNL mũi tên cao 0,5cm, vng góc với trục thấu kính hội tụ a.Dựng ảnh A’B’theo tỉ lệ cách thấu kính 6cm Thấu kính có tiêu cự 4cm B I a Hãy dựng ảnh A’B’của vật AB theo F’ tỉ lệ xích A F b Tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính chiều cao ảnh A’B’ A’ B’ b Ta có AB0  A'B'0 ( g g ) � AB A0 = A'B' A'0 (1) Ta có 0IF’ A'B'F’ ( g g ) � 0I 0F' = A'B' A'F' mà 0I = AB (vì A0IB hình chữ nhật) A’F’ = 0A’ – 0F’ nên Từ AB 0F' = (2) A'B' 0A'-0F' (1) (2) suy 0A 0F' 0A.0F ' = � 0A '  0A' 0A'-0F' 0A  0F 6.4  12  cm  hay 0A '  64 0,5.12  1 cm  Thay số: A'B'= * HĐ3: Tổng kết (3’) - GV nhận xét tiết ôn tập - HS lắng nghe - Chỉ định HS nhắc lại nội dung ôn tập - HS nhắc lại nội dung ôn tập - GV hệ thống lại tiết ôn tập - HS lắng nghe * HĐ4: Dặn dò (2’) - Y/c HS nhà: + Học + Trả lời làm BT tương tự làm tiết ôn tập để chuẩn bị cho tiết kiểm tra HK II 111 Giáo án Lý soạn theo định hướng PTNL Bài 60: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG I Mục tiêu Kiến thức Qua TN nhận biết bt làm biến đổi NL, phần NL thu cuối < phần NL cung cấp Cho biết lúc ban đầu NL ko tự sinh Biết NL tự giảm phần NL xuất Phát biểu ĐLBTNL vận dụng ĐL để gt dự đoán biến đổi NL Kĩ năng: Rèn kĩ khái quát hóa biến đổi NL để thấy bảo toàn CN Rèn kĩ phân tích tượng Thái độ: Yêu thích mơn học Xác định nội dung trọng tâm bài: Định luật bảo toàn lượng Định hướng phát triển lực a Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, lực thực nghiệm, lực dự đốn suy luận lí thuyết, thực theo phương án thí nghiệm, dự đốn, phân tích , khái quát rút kết luận khoa học Đánh giá kết giải vấn đề b Năng lực chuyên biệt: - Sử dụng kiến thức vật lý để thực nhiệm vụ học tập - Vận dụng (giải thích, dự đốn, tính tốn, đề giải pháp, đánh giá giải pháp …) kiến thức vật lý vào tình thực tiễn - Thu thập, đánh giá, lựa chọn xử lý thông tin từ nguồn khác để giải vấn đề học tập vật lý - Trao đổi kiến thức ứng dụng vật lý ngôn ngữ vật lý cách diễn tả đặc thù vật lý - Ghi lại kết từ hoạt động học tập vật lý (nghe giảng, tìm kiếm thơng tin, thí nghiệm, làm việc nhóm…) - Tham gia hoạt động nhóm học tập vật lý - Xác định trình độ có kiến thức, kĩ năng, thái độ cá nhân học tập vật lý II Chuẩn bị giáo viên học sinh: Chuẩn bị GV: 112 Giáo án Lý soạn theo định hướng PTNL - Nội dung: Nghiên cứu nội dung SGK SGV - Đồ dùng dạy học Dụng cụ chuyển hóa động  ngược lại Chuẩn bị HS: Nghiên cứu nội dung SGK III Hoạt động dạy học Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số (1 phút) Kiểm tra cũ (4 phút) - HS1: Phát biểu nội dung ĐLBT chuyển hóa lượng Tìm ví dụ biểu ĐL tượng nhiệt Nội dung HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS * HĐ1: Giới thiệu học - Thời gian: phút - PP: Vấn đáp - Năng lực hình thành : Vận dụng (giải thích, dự đốn, tính tốn, đề giải pháp, đánh giá giải pháp …) kiến thức vật lý vào tình thực tiễn - GV: Năng lượng chuyển - HS lắng nghe hóa Con người có kinh nghiệm biến đổi lượng sẵn có tự nhiên để phục vụ cho lợi ích người Trong q trình biến đổi lượng có bảo tồn khơng? Tiết học giúp hiểu vấn đề * HĐ2: Sự chuyển hóa lượng tượng cơ, nhiệt, điện * HĐ2.1: Biến đổi thành động ngược lại Hao hụt - Thời gian: 10 phút - PP: Vấn đáp, nhóm - Năng lực hình thành: Trao đổi kiến thức ứng dụng vật lý ngôn ngữ vật lý cách diễn tả đặc thù vật lý Tham gia hđ nhóm học tập vật lý Xác định trình độ có kiến thức, kĩ năng, thái độ cá nhân học tập vật lý - HD HS làm TN 60.1 SGK - HS tiến hành TN h60.1 SGK - Y/C HS đọc trả lời câu C1 theo gợi ý: - HS nghiên cứu trả lời câu C1 Wđ ;Wt phụ thuộc vào yếu tố nào? - HD HS đọc trả lời câu C2 : - HS đọc trả lời câu C2 + Y/c HS phân tích - HS đọc trả lời câu C3 theo gợi ý: vA = vB =  WđB = WđA = - HS rút kết luận Đo h2 ; h1 - Y/C HS đọc trả lời câu C3 theo gợi ý: Wt có bị hao hụt ko? Phần Whh chuyển hóa ntn? - Y/c HS rút kết luận: có bi chuyển động để hB > hA ? có ngun nhân nào? Lấy ví dụ minh họa  113 Giáo án Lý soạn theo định hướng PTNL Gọi HS trả lời  GV chuẩn lại kiến thức * Nội dung ghi bảng : Cơ hao phí chuyển hóa thành nhiệt năng: h B > hA ; WtB > WtA xảy ta đẩy thêm vật truyền cho lượng * HĐ2.2: Biến đổi thành điện ngược lại Hao hụt - Thời gian: 10 phút - PP: Thực hành, nhóm - Năng lực hình thành : Thu thập, đánh giá, lựa chọn xử lý thông tin từ nguồn khác để giải vấn đề học tập vật lý Trao đổi kiến thức ứng dụng vật lý ngôn ngữ vật lý cách diễn tả đặc thù vật lý Ghi lại kết từ hđ học tập vật lý (nghe giảng, tìm kiếm thơng tin, thí nghiệm, làm việc nhóm…) Xác định trình độ có kiến thức, kĩ năng, thái độ cá nhân học tập vật lý Tham gia hđ nhóm học tập vật lý - Y/c HS quan sát TN biến đổi - HS q/s TN CN điện ngược lại Hao hụt - HS q/s trả lời câu C4 CN? - GV giới thiệu: Cơ cấu tiến hành - HS: WtA>WtBsự hao hụt chuyển hóa thành TN trả lời câu C4 - Y/c HS so sánh WtA WtB ? NN - Y/c HS đưa kết luận  HS khác - HS rút kết luận ghi nhận xét  GV nx cho HS ghi * Nội dung ghi bảng: Kết luận ( SGK ) * HĐ3: Định luật bảo toàn lượng (6’) - GV giới thiệu: - HS lắng nghe ghi ĐLBTNL: NL không tự sinh không tự mà chuyển hóa từ dạng sang dạng khác truyền từ vật - GV giới thiệu: Ngày ĐL sang vật khác xem ĐL tổng quát tự - HS lắng nghe nhiên, cho với trình biến đổi Mọi phát minh trái với ĐL sai * HĐ4: Vận dụng – củng cố - Thời gian: 12 phút - PP: Vấn đáp, nhóm - Năng lực hình thành : Sử dụng kiến thức vật lý để thực nhiệm vụ học tập Vận dụng (giải thích, dự đốn, tính tốn, đề giải pháp, đánh giá giải pháp …) kiến thức vật lý vào tình thực tiễn Xác định trình độ có kiến thức, kĩ năng, thái độ cá nhân học tập vật lý - GV hệ thống lại nội dung học - Y/c HS đọc trả lời câu C6  GV nx - Y/c HS đọc trả lời câu C7  GV nx - Y/c HS đọc phần ghi nhớ SGK em chưa biết SGK - HS lắng nghe - HS đọc trả lời câu C6 - HS đọc trả lời câu C7 - HS đọc phần ghi nhớ SGK 114 Giáo án Lý soạn theo định hướng PTNL - GV: Các qui luật biến đổi tự - HS lắng nghe nhiên tuận theo ĐLBTNL ĐLBTNL nghiệm hệ lập * HĐ5: Dặn dò - Thời gian: phút - PP: Tái kiến thức - Năng lực hình thành: Vận dụng (giải thích, dự đốn, tính tốn, đề giải pháp, đánh giá giải pháp …) kiến thức vật lý vào tình thực tiễn Xác định trình độ có kiến thức, kĩ năng, thái độ cá nhân học tập vật lý - Y/c HS nhà: Học Làm BT - HS lắng nghe 60.160.4 SBT Trả lời câu hỏi Nghiên cứu trước nội dung 26 SGK Vật Lí IV CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Phát biểu định luật Trình bày chuyển hóa Hãy giải thích khơng thể bảo tồn lượng? lượng chế tạo động vĩnh cửu? tượng cơ, nhiệt, điện? 115 Giáo án Lý soạn theo định hướng PTNL 116 ... Tóm tắt U1 =22 0 V; U2=6V; U 2= 3V n1=4000 vòng; n2=?; n 2= ? Giải: ta có : u1 n1 u 2. n1 6.4000   �1 09 =>n2 = u n2 u1 22 0 vòng u1 n1 u ' 2. n1 3.4000    54 vòng ⇒n 2= u '2 n '2 u1 22 0 - GV hệ... học Vật lý áp dụng kiến thức Vật lý kỹ thuật sống Xác định nội dung trọng tâm bài: Cấu tạo hđ MBT Định hướng phát triển lực a) Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, lực thực nghiệm, lực dự đốn... Cấu tạo hoạt động máy phát điện xoay chiều Định hướng phát triển lực a) Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, lực thực nghiệm, lực dự đốn suy luận lí thuyết, thực theo phương án thí nghiệm, dự đốn,

Ngày đăng: 07/01/2020, 20:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan