(Luận án tiến sĩ) phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thái ở tây bắc việt nam hiện nay

218 23 0
(Luận án tiến sĩ) phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thái ở tây bắc việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÒ CHÂU THỎA PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THÁI Ở TÂY BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÒ CHÂU THỎA PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THÁI Ở TÂY BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số : 9380106 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Đình Thắng TS Đỗ Xuân Lân HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Lị Châu Thỏa MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài luận án 5 1.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi vấn đề có liên quan đến đề tài 16 1.3 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu đề tài vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 21 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THÁI 26 2.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái 26 2.2 Mục đích, chủ thể, đối tượng, nội dung hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái 39 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái 52 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI VÀ THỰC TRẠNG PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THÁI Ở TÂY BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội vùng Tây Bắc 64 64 3.2 Thực trạng phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái Tây Bắc 70 Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THÁI Ở TÂY BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY 112 4.2 Quan điểm phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái Tây Bắc 112 4.3 Giải pháp phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái Tây Bắc 117 KẾT LUẬN 151 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 154 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 155 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCVPL : Báo cáo viên CBCC : Cán bộ, công chức DTTS : Dân tộc thiểu số ĐBDT : Đồng bào dân tộc ĐBDTTS : Đồng bào dân tộc thiểu số GDPL : Giáo dục pháp luật HĐND : Hội đồng nhân dân PBGDPL : Phổ biến, giáo dục pháp luật QPPL : Quy phạm pháp luật TTVPL : Tuyên truyền viên pháp luật UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Tổng hợp kinh phí cho cơng tác PBGDPL tỉnh Tây Bắc 93 bảng 3.1 giai đoạn từ 2010-2019 3.2 Tổng hợp kinh phí cho cơng tác PBGDPL tỉnh Tây Bắc giai đoạn từ 2003 - 2009 93 MỞ ĐẦU Lý việc nghiên cứu đề tài Hiện Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) nhân dân, nhân dân, nhân dân - Nhà nước đề cao vai trò pháp luật lĩnh vực đời sống xã hội Phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) xác định khâu trình tổ chức thực pháp luật, điều kiện để xây dựng xã hội pháp quyền dân chủ tăng cường pháp chế XHCN PBGDPL cho nhân dân, có đối tượng đặc thù người dân tộc thiểu số (DTTS) vùng núi, biên giới, vùng kinh tế đặc biệt khó khăn… chủ trương lớn Đảng, cấp quyền đặc biệt quan tâm tổ chức thực thực tiễn Đồng bào dân tộc (ĐBDT) Thái dân tộc đứng thứ ba số lượng cộng đồng 54 dân tộc anh em Việt Nam với 1,8 triệu người, có mặt khắp 63 tỉnh, thành phố nước, cư trú tập trung hầu hết vùng Tây Bắc Người Thái có lịch sử cư trú lâu dài Tây Bắc ngàn năm, có tiếng nói chữ viết riêng, có đặc điểm riêng văn hóa, tín ngưỡng, tập qn có ảnh hưởng lớn đến văn hóa nhóm cư dân khu vực Đặc biệt, trước năm 1945, Tây Bắc, với sách "nhu viễn" triều đình phong kiến, người Thái có hệ thống luật tục riêng thể văn bản, có hệ thống chức dịch địa phương tổ chức thực Luật tục với lịch sử tồn trì hàng trăm năm ăn sâu vào nếp sống, nếp nghĩ đồng bào dân tộc Thái, cần có nghiên cứu khoa học từ góc độ Luật học để phát triển giá trị tốt đẹp, phù hợp pháp luật luật tục, góp phần giải hài hòa mối quan hệ pháp luật luật tục, phong tục, tập quán trừ, xóa bỏ hủ tục, quy định trái pháp luật Tây Bắc Việt Nam địa bàn có vị trí quan trọng kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng, vị trí chiến lược, phên dậu quốc gia; vùng Tây Bắc có diện 42 dân tộc anh em, có 20 dân tộc có 500 người Xét góc độ ngơn ngữ, 20 dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ khác Mỗi dân tộc Tây Bắc có nguồn gốc, lịch sử khác nhau, có sắc văn hóa, đặc điểm tâm lý riêng Sự đa dạng dân tộc tạo nên Tây Bắc với sắc thái văn hóa độc đáo, đa dạng, song trội khơng gian văn hóa Thái Cơng tác PBGDPL Tây Bắc thời gian qua đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ, nhiên, tình trạng vi phạm pháp luật thiếu hiểu biết pháp luật, số lượng người mắc tệ nạn xã hội tội phạm ma túy cao đòi hỏi việc PBGDPL Tây Bắc cần có mục tiêu, giải pháp cụ thể phù hợp với đặc trưng riêng có Tây Bắc đối tượng ĐBDT Thái để PBGDPL, góp phần tích cực vào việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Phổ biến, GDPL đề tài nhiều học giả quan tâm diễn đàn khoa học ngồi nước Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện, có hệ thống PBGDPL cho ĐBDT Thái Tây Bắc Việt Nam Xuất phát từ thực trạng nêu trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài "Phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái Tây Bắc Việt Nam nay" làm đề tài luận án tiến sĩ luật học, chuyên ngành Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào nghiệp chung Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích luận án nghiên cứu tồn diện, có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn PBGDPL cho ĐBDT Thái Tây Bắc Việt Nam nay, đề xuất mục tiêu, quan điểm giải pháp PBGDPL cho ĐBDT Thái Tây Bắc Việt Nam Để đạt mục đích trên, luận án có nhiệm vụ: - Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài PBGDPL nói chung cho ĐBDT Thái Tây Bắc nói riêng; kết đạt dự kiến vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu - Nghiên cứu, làm sáng tỏ sở lý luận PBGDPL cho ĐBDT Thái, bao gồm: Khái niệm, đặc điểm, vai trò yếu tố ảnh hưởng đến PBGDPL cho ĐBDT Thái Tây Bắc - Nghiên cứu, làm sáng tỏ sở thực tiễn PBGDPL cho ĐBDT Thái Tây Bắc bám sát đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội Tây Bắc, tác động yếu tố khách quan, chủ quan đến thực trạng PBGDPL Tây Bắc - Dựa vấn đề lý luận thực tiễn, luận án xác định mục tiêu, xây dựng quan điểm đề xuất giải pháp PBGDPL cho ĐBDT thái Tây Bắc thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề lý luận thực tiễn PBGDPL cho ĐBDT Thái Tây Bắc Việt Nam góc độ Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Phạm vi nghiên cứu luận án: PBGDPL cho người dân nói chung vấn đề rộng Do vậy, luận án nghiên cứu sở lý luận thực tiễn PBGDPL cho ĐBDT Thái Tây Bắc Việt Nam (gồm 06 tỉnh: Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái) Về thời gian, luận án nghiên cứu hoạt động PBGDPL từ năm 2012 (thời điểm triển khai thực Luật PBGDPL) đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, quan điểm Đảng Nhà nước pháp luật, sách đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS) nước ta Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng phương pháp logic - lịch sử để nghiên cứu chương 1, để nghiên cứu tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài, sở lý luận, thực trạng PBGDPL Tây Bắc thời gian qua; phương pháp hệ thống cấu trúc, quy nạp, diễn dịch để nghiên cứu chương 2, 4; phương pháp phân tích tổng hợp tất chương; khái quát hóa, trừu tượng hóa chương 2, 3; luật học so sánh chương 2, phương pháp nghiên cứu tài liệu, phân tích thực tiễn phương pháp xã hội học pháp luật sử dụng chương 1, luận án Những đóng góp khoa học luận án Luận án tài liệu chuyên khảo nước ta nghiên cứu PBGDPL cho ĐBDT Thái Tây Bắc Việt Nam cách tồn diện, có hệ thống có điểm sau: Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Dành cho Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành viên Mặt trận; tổ chức hành nghề pháp luật tổ chức xã hội - nghề nghiệp pháp luật Để có đánh giá thực trạng phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái Tây Bắc nay, từ đề xuất biện pháp nâng cao hiệu phổ biến,giáo dục pháp luật cho cho đồng bào dân tộc Thái, mong ông (bà), anh (chị) cho ý kiến cách trả lời câu hỏi Phiếu hỏi Đối với câu hỏi có sẵn phương án trả lời, ơng (bà), anh (chị) đồng ý với phương án xin đánh dấu "X" vào phương án đó; câu hỏi khơng có sẵn phương án trả lời, đề nghị ơng (bà), anh (chị) vui lòng trả lời cụ thể Ý kiến ông (bà), anh (chị) thông tin có giá trị cơng tác nghiên cứu khoa học Chúng cam kết sử dụng thông tin ý kiến ông (bà), anh (chị) hoạt động nghiên cứu khoa học Rất mong nhận giúp đỡ nhiệt tình ông (bà), anh (chị) Xin trân trọng cảm ơn! Câu 1: Theo Quý vị, việc phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái Tây Bắc có cần thiết khơng? Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết  Câu 2: Nếu Quý vị cho việc phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái Tây Bắc cần thiết, theo Quý vị, nguyên nhân đây? Trình độ hiểu biết pháp luật đồng bào dân tộc Thái cịn hạn chế  Tình hình vi phạm pháp luật có chiều hướng gia tăng  Ý thức tôn trọng chấp hành pháp luật thấp  Cả nguyên nhân  Câu 3: Tổ chức Quý vị có thường xuyên tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật cho hội viên, đoàn viên Tổ chức khơng? Thường xun  Không thường xuyên  Không  Câu 4: Nếu Tổ chức Quý vị thường xuyên tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật cho hội viên, đồn viên Tổ chức sử dụng hình thức đây? Xây dựng, tập huấn, bồi dưỡng đội ngũ báo cáo viên pháp luật tuyên truyền viên Tổ chức  Mời chuyên gia pháp luật trực tiếp nói chuyện phổ biến pháp luật cho hội viên, đoàn viên   Tổ chức thi tìm hiểu pháp luật nội Tổ chức Lồng ghép phổ biến, giáo dục pháp luật hoạt động văn hóa,  văn nghệ Tổ chức Tập huấn kiến thức pháp luật cho hội viên, đồn viên Tổ chức  Tất hình thức  Câu 5: Tổ chức Quý vị có thường xuyên tham gia phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái Tây Bắc không? Thường xuyên  Không thường xuyên  Chưa  Câu Nếu tham gia phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái Tây Bắc tổ chức Quý vị thường xuyên sử dụng hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật đây? Nói chuyện pháp luật trực tiếp  Tham gia hòa giải sở  Trợ giúp pháp lý lưu động  Tư vấn pháp luật chỗ  Cung cấp miễn phí thông tin, tài liệu pháp luật tiếng Thái  Lồng ghép phổ biến, giáo dục pháp luật vào hoạt động văn hóa, văn nghệ truyền thống đồng bào dân tộc Thái Tất hình thức   Câu 7: Theo Quý vị, loại quy định pháp luật cần phổ biến, giáo dục thường xuyên cho đồng bào dân tộc Thái Tây Bắc nay? Các quy định pháp luật dân tộc  Các quy định pháp luật tôn giáo  Các quy định pháp luật trách nhiệm tham gia bảo vệ an ninh, quốc phòng, biên giới, chủ quyền quốc gia, tài nguyên khoáng sản  Các quy định pháp luật gắn liền với đời sống lao động, sản xuất đồng bào dân tộc Thái  Các quy định pháp luật nhân gia đình  Các quy định pháp luật bình đẳng giới, phịng chống bạo lực gia đình  Các quy định pháp luật bảo vệ môi trường  Các loại quy định pháp luật khác (nếu có): Câu 8: Theo Quý vị, hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật sau hình thức đạt hiệu cao nhất? Nói chuyện pháp luật trực tiếp  Tham gia hòa giải sở  Trợ giúp pháp lý lưu động  Tư vấn pháp luật  Cung cấp miễn phí thơng tin, tài liệu pháp luật tiếng Thái  Lồng ghép phổ biến, giáo dục pháp luật vào hoạt động văn hóa, văn nghệ truyền thống đồng bào dân tộc Thái  Câu 9: Có ý kiến cho trợ giúp pháp lý lưu động cho người dân hình thức có nhiều ưu đạt hiệu cao so với hình thức khác Ý kiến Quý vị nào? Đúng  Không  Không biết  Câu 10: Những người ủng hộ quan điểm cho trợ giúp pháp lý lưu động có nhiều lợi đạt hiệu cao cán trợ giúp pháp lý tới tận người dân để trợ giúp, người dân đến trung tâm để trợ giúp, tiết kiệm chi phí sức người, sức cho người dân Ngoài ra, cán trợ giúp pháp lý trực tiếp giải đáp thắc mắc, câu hỏi người dân thơng qua ví dụ cụ thể, tình cụ thể, làm cho người dân dễ hiểu, dễ vận dụng Quý vị có tán thành với ý kiến hay không? Tán thành  Không tán thành  Không biết  Câu 11: Trong trình phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái nay, quý vị thường gặp khó khăn, vướng mắc đây? Trình độ văn hóa người dân thấp  Đi lại khó khăn  Kinh phí cho hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật hạn hẹp  Trình độ lực cán làm cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật hạn chế  Các khó khăn, vướng mắc khác (nếu có): Câu 12: Quý vị có kiến nghị với Nhà nước việc hỗ trợ, tạo điều kiện cho Tổ chức tham gia phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái? Hỗ trợ kinh phí cho hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật  Cung cấp miễn phí sách báo, tài liệu pháp luật  Hỗ trợ phương tiện phục vụ phổ biến, giáo dục pháp luật  Đào tạo, bồi dưỡng miễn phí báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên  pháp luật Tổ chức Các hỗ trợ khác (nếu có): Câu 13: Xin Quý vị cho biết thơng tin cần thiết cá nhân (nếu có thể): Giới tính: Nam  Nữ  Tuổi: Dưới 30  31 - 50  51 trở lên  Trình độ học vấn chun mơn: Trung học phổ thông  Trung cấp  Cao đẳng, đại học  Sau đại học  Cơ quan, tổ chức làm việc Cơ quan đảng  Cơ quan nhà nước  Đoàn thể CT-XH  Các tổ chức khác  Chức vụ: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC dành cho Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành viên Mặt trận; tổ chức hành nghề pháp luật tổ chức xã hội - nghề nghiệp pháp luật (Qua khảo sát 210 phiếu hỏi ý kiến) Thông tin chung Kết Phương án trả lời TT Giới tính Tuổi Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng 210 100,0 Nam 118 56,2 Nữ 92 43,8 Số lượng 210 100,0 Dưới 30 92 43,8 Từ 31 đến 50 109 51,9 4,3 210 100,0 33 15,7 74 38,2 80 38,1 Trên Đại học 23 11,0 Số lượng 210 100,0 4,3 131 62,4 48 22,9 Các tổ chức khác 22 10,5 Khơng có chức vụ 132 62,9 Có chức vụ 78 37,1 Trên 50 Số lượng Trung học phổ thơng Trình độ học vấn Trung cấp chuyên môn Cao đẳng Đại học Cơ quan Đảng Cơ quan, tổ chức làm Cơ quan nhà nước việc Đồn thể trị-xã hội Chức vụ Câu 1: Theo Quý vị, việc phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái Tây Bắc có cần thiết khơng? TT Phương án trả lời Ý kiến đồng ý Tỷ lệ (%) Rất cần thiết 10 5,7 Cần thiết 131 62,4 Không cần thiết 67 31,9 Câu 2: Nếu Quý vị cho việc phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái Tây Bắc cần thiết, theo Quý vị, nguyên nhân đây? TT Phương án trả lời Ý kiến đồng ý Số lượng Tỷ lệ (%) Trình độ hiểu biết pháp luật đồng bào dân tộc Thái hạn chế 41 19,5 Tình hình vi phạm pháp luật có chiều hướng gia tăng 18 8,6 Ý thức tôn trọng chấp hành pháp luật thấp 18 8,6 Cả nguyên nhân 132 62,9 Câu 3: Tổ chức Quý vị có thường xuyên tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật cho hội viên, đồn viên Tổ chức khơng? TT Phương án trả lời Ý kiến đồng ý Tỷ lệ (%) Thường xuyên 138 65,7 Không thường xuyên 38 18,1 Không 34 16,2 Câu 4: Nếu Tổ chức Quý vị thường xuyên tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật cho hội viên, đoàn viên Tổ chức sử dụng hình thức đây? Ý kiến đồng ý TT Phương án trả lời Xây dựng, tập huấn, bồi dưỡng đội ngũ báo cáo viên pháp luật tuyên truyền viên Tổ chức Mời chuyên gia pháp luật trực tiếp nói chuyện phổ biến pháp luật cho hội viên, đồn viên Tổ chức thi tìm hiểu pháp luật nội Tổ chức Lồng ghép phổ biến, giáo dục pháp luật hoạt động văn hóa, văn nghệ Tổ chức Tập huấn kiến thức pháp luật cho hội viên, đoàn viên Tổ chức Tất hình thức Số lượng Tỷ lệ (%) 52 24,8 14 6,7 27 12,9 63 30,0 24 11,4 88 41,9 Câu 5: Tổ chức Quý vị có thường xuyên tham gia phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái Tây Bắc không? TT Phương án trả lời Ý kiến đồng ý Tỷ lệ (%) Thường xuyên 109 51,9 Không thường xuyên 54 25,7 Chưa 47 22,4 Câu Nếu tham gia phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái Tây Bắc Tổ chức Quý vị thường xuyên sử dụng hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật đây? TT Ý kiến đồng ý Số lượng Tỷ lệ % Nói chuyện pháp luật trực tiếp 48 22,9 Tham gia hòa giải sở 43 20,5 Trợ giúp pháp lý lưu động 52 24,8 Tư vấn pháp luật chỗ 30 14,3 Cung cấp miễn phí thơng tin, tài liệu pháp luật tiếng Thái 18 8,6 Lồng ghép phổ biến, giáo dục pháp luật vào hoạt động văn 41 19,5 hóa, văn nghệ truyền thống đồng bào dân tộc Thái Tất hình thức 50 23,8 Phương án trả lời Câu 7: Theo Quý vị, loại quy định pháp luật cần phổ biến, giáo dục thường xuyên cho đồng bào dân tộc Thái Tây Bắc nay? TT Phương án trả lời Các quy định pháp luật dân tộc Các quy định pháp luật tôn giáo Các quy định pháp luật trách nhiệm tham gia bảo vệ an ninh, quốc phòng, biên giới, chủ quyền quốc gia, tài nguyên khoáng sản Các quy định pháp luật gắn liền với đời sống lao động, sản xuất đồng bào dân tộc Thái Các quy định pháp luật hôn nhân gia đình Các quy định pháp luật bình đẳng giới, phịng chống bạo lực gia đình Các quy định pháp luật bảo vệ môi trường Các loại quy định pháp luật khác (nếu có): Ý kiến đồng ý Số lượng Tỷ lệ % 52 24,8 54 25,7 79 37,6 68 32,4 93 44,3 74 35,2 58 21 27,6 10,0 Câu 8: Theo Quý vị, hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật sau hình thức đạt hiệu cao nhất? TT Phương án trả lời Nói chuyện pháp luật trực tiếp Tham gia hòa giải sở Trợ giúp pháp lý lưu động Tư vấn pháp luật Cung cấp miễn phí thơng tin, tài liệu pháp luật tiếng Thái Lồng ghép phổ biến, giáo dục pháp luật vào hoạt động văn hóa, văn nghệ truyền thống đồng bào dân tộc Thái Ý kiến đồng ý Số lượng Tỷ lệ (%) 83 29,5 39 18,6 67 31,9 26 12,4 26 12,4 54 25,7 Câu 9: Có ý kiến cho trợ giúp pháp lý lưu động cho người dân hình thức có nhiều ưu đạt hiệu cao so với hình thức khác Ý kiến Quý vị nào? TT Phương án trả lời Không biết Đúng Không Ý kiến đồng ý 40 133 37 Tỷ lệ (%) 19,0 63,3 17,6 Câu 10: Những người ủng hộ quan điểm cho trợ giúp pháp lý lưu động có nhiều lợi đạt hiệu cao cán trợ giúp pháp lý tới tận người dân để trợ giúp, người dân đến trung tâm để trợ giúp, tiết kiệm chi phí sức người, sức cho người dân Ngoài ra, cán trợ giúp pháp lý trực tiếp giải đáp thắc mắc, câu hỏi người dân thông qua ví dụ cụ thể, tình cụ thể, làm cho người dân dễ hiểu, dễ vận dụng Quý vị có tán thành với ý kiến hay không? TT Phương án trả lời Không biết Tán thành Không tán thành Ý kiến đồng ý 35 145 30 Tỷ lệ (%) 16,7 69,0 14,3 Câu 11: Trong trình phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái nay, quý vị thường gặp khó khăn, vướng mắc đây? TT Phương án trả lời Trình độ văn hóa người dân thấp Đi lại khó khăn Kinh phí cho hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật hạn hẹp Trình độ lực cán làm cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật hạn chế Các khó khăn, vướng mắc khác (nếu có) Ý kiến đồng ý Số lượng Tỷ lệ (%) 83 39,5 45 21,4 88 41,9 54 25,7 22 10,5 Câu 12: Q vị có kiến nghị với Nhà nước việc hỗ trợ, tạo điều kiện cho Tổ chức tham gia phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái? TT Phương án trả lời Hỗ trợ kinh phí cho hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật Cung cấp miễn phí sách báo, tài liệu pháp luật Hỗ trợ phương tiện phục vụ phổ biến, giáo dục pháp luật Đào tạo, bồi dưỡng miễn phí báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật tổ chức Các hỗ trợ khác (nếu có): Ý kiến đồng ý Số lượng Tỷ lệ (%) 112 53,3 55 26,2 68 32,4 51 24,3 21 10,0 Phụ lục Thống kê tình hình đồng bào dân tộc Thái Tây Bắc Thống kê tình hình phân bố, số lượng người dân tộc Thái Tây Bắc Đơn vị tính: người Cả nước Tây Bắc Điện Biên Lai Châu Lào Cai n Bái Sơn La Hịa Bình Dân tộc thiểu số 13 386 330 345 377 461 359 358 879 447 473 445 858 006 312 625 496 Dân tộc Thái 719 654 077 186 206 261 134 281 875 58 178 643 726 32 865 Tỉ lệ % dân số VN 12,8 32,2 44,7 37,4 0,4 13,0 64,0 5,3 Tỉ lệ % so với người dân tộc thiểu số 14,4 33,3 45,9 37,4 0,4 13,8 65,7 5,5 Nguồn: [117, tr 97] Thống kê tình hình học vấn, đào tạo nghề người dân tộc Thái Tình trạng học vấn Chưa tốt nghiệp tiểu học (%) Tốt nghiệp Tốt nghiệp Tốt nghiệp THCS tiểu học THPT trở (%) lên (%) (%) Tỉ lệ học nói chung Số lượng,tỉ lệ người từ 15 tuổi trở lên biết đọc,viết chữ phổ thông Tỉ lệ (%) Số lượng (người) Tỉ lệ (%) Số lượng (người) Tỉ lệ (%) Số lượng, tỉ lệ người từ 15 tuổi trở lên biết đọc, viết Tổng số 19,82 33,47 29,3 17,41 78,04 990 708 81,0 993 700 81,3 Nam 16.15 32.64 32.31 18.89 78.54 548 119 90,4 549 719 90,7 Nữ 24.2 34.47 25.69 15.65 77.52 442 589 71,8 443 981 72,0 Nguồn: [117, tr 177] Thống kê tình hình lao động người dân tộc Thái Tổng số Nam Nữ Số lượng,tỉ lệ hộ có làm dịch vụ, du lịch Tỉ lệ hộ có làm nghề truyền thống (%) Số lượng (số hộ) Tỉ lệ (%) 2,6 152 0,3 Lao Lao động có động có kĩ kĩ trung cao (%) bình (%) 2,96 2,7 20,89 7,89 Tình trạng việc làm người dân tộc Thái từ 15 tuổi trở lên Cơ cấu lao động chia theo nhóm nghề nghiệp (%) Nghề Nghiệp Lao động khơng có kĩ (%) Thất nghiệp (%) 75,45 88,95 0,7 0,46 Nhà lãnh đạo Lao động có kĩ nơng, lâm, ngư nghiệp 0,6 7,4 Quản lí chun Nhân môn kỹ viên/thợ thuật bậc / lao cao động có trung kĩ thuật bình 2,8 15,3 Lao động đơn giản Số lượng (người) Tỷ lệ (%) 83,9 104 470 90,2 Cơ cấu lao động có việc làm (%) 50,7 49,3 Nguồn: [117, tr 149] Thống kê tình hình sử dụng thiết bị truyền thơng, thơng tin người dân tộc Thái Số lượng tỉ lệ hộ Số lượng hộ gia đình Số lượng tỉ lệ hộ gia đình có đài radio, có kết nối mạng internet gia đình có ti vi cát-set (wifi, cáp 3G) Số lượng (hộ) Tỉ lệ (%) Số lượng (hộ) Tỉ lệ (%) Số lượng (hộ) Tỉ lệ (%) 15.717 4,0 340 544 87,0 10 702 2,7 Số hộ gia đình có điện thoại (cố định di động) Số lượng (hộ) Tỉ lệ(%) 301 003 77,0 Số hộ gia đình sử dụng điện lưới Số lượng (hộ) Tỉ lệ (%) 93,3 Nguồn: [117, tr 134, 135, 150, 151] Thống kê tình hình giữ gìn văn hóa truyền thống người dân tộc Thái Số hộ tỉ lệ hộ có thành viên hộ biết Số hộ tỉ lệ hộ có thành viên hộ biết Số hộ tỉ lệ hộ có thành viên hộ biết múa điệu múa truyền thống dân tộc hát hát truyền thống dân tộc sử dụng nhạc cụ truyền thống dân tộc Số hộ Tỉ lệ (%) Số lượng (hộ) Tỉ lệ (%) Số lượng (hộ) Tỉ lệ (%) 134.606 34,4 73.120 18,7 33.729 8,6 Nguồn: [117, tr 172, 173, 174] Phụ lục Thống kê tình hình phổ biến, giáo dục pháp luật Tây Bắc Thống kê số lượng thành viên hội đồng phối hợp PBGDPL, báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật, cán pháp chế làm công tác PBGDPL Tây Bắc Giai đoạn 2003 đến 2009 Giai đoạn 2010 đến Cán Cán Cán Cán pháp pháp Báo cáo Báo cáo Tuyên Báo cáo Báo cáo Tuyên thực thực Thành Thành Tỉnh/ viên viên truyền chế thực viên viên truyền chế thực TT viên viên thành phố pháp pháp viên pháp pháp viên HĐPH nhiệm HĐPH nhiệm luật cấp luật cấp pháp nhiệm luật cấp luật cấp pháp nhiệm vụ vụ PBGDPL PBGDPL vụ vụ tỉnh huyện luật tỉnh huyện luật PBGDPL PBGDPL PBGDPL PBGDPL Tổng cộng 114 506 1.531 8.956 899 86 157 587 1.667 13.241 1.487 313 Điện Biên 28 67 234 1.580 144 19 45 105 258 1.956 339 23 Hịa Bình 27 167 505 1.236 231 37 87 270 1.662 368 125 Lai Châu 22 47 284 1.578 98 33 62 353 1.631 120 43 Lào Cai 144 212 1.329 184 49 151 248 2.586 209 55 Sơn La 81 296 3.233 242 18 138 338 2.613 451 21 Yên Bái 44 200 2.793 37 Nguồn: [3, Phụ lục số 08] 42 46 Kinh phí cho cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật Tây Bắc Giai đoạn từ 2010-2019 Kinh phí NSNN phân bổ thường xuyên Cả nước Tây Bắc Điện Biên Hịa Bình Lào Cai Sơn La n Bái 944.587.858.165 23.396.747.000 3.203.408.000 11.000.000.000 Kinh phí cấp tỉnh Kinh phí NSNN cấp theo Chương trình, Đề án 324.640.019.000 14.788.192.960 5.201.592.960 4.000.000.000 5.586.600.000 Kinh phí từ nguồn hỗ trợ khác Kinh phí cấp huyện Kinh phí cấp xã 17.575.652.000 824.413.600.903 35.399.115.000 4.691.000.000 8.301.000.000 3.150.000.000 19.257.115.000 636.399.677.938 Kinh phí từ nguồn hỗ trợ khác Kinh phí cấp huyện Kinh phí cấp xã 7.473.006.474 1.514.006.474 256.000.000 246.873.365.485 534.000.000 418.500.000 181.504.854.200 249.600.000 1.216.880.000 5.258.625.000 1.234.000.000 9.193.339.000 1.811.000.000 6.624.000.000 5.670.000.000 7.485.705.000 Giai đoạn từ 2010-2019 Kinh phí NSNN phân bổ thường xuyên Cả nước Tây Bắc Điện Biên Hịa Bình Lào Cai Sơn La Yên Bái 194.693.224.770 2.911.000.000 1.607.838.000 2.246.365.900 Nguồn: [3, Phụ lục số 04] Kinh phí cấp tỉnh Kinh phí NSNN cấp theo Chương trình, Đề án 28.421.369.000 Thống kê số lượng văn hướng dẫn triển khai PBGDPL tỉnh Tây Bắc Các loại văn Tên tỉnh/thành phố Chỉ thị Nghị quyết/ Thông tri Thông báo/ Kết luận Chương trình hành động Quyết định Kế hoạch Công văn/ Hướng dẫn Cả nước 157 108 11 448 712 128 Tây Bắc 13 17 86 103 40 Điện Biên 13 23 28 Hòa Bình Lai Châu 5 13 Lào Cai * 53 49 Sơn La Yên Bái Ghi chú: * Thống kê văn hướng dẫn 03 cấp Hội đồng phối hợp PBGDPL tỉnh Nguồn: [3, Phụ lục số 03] 12 Ghi Danh mục thực đề án phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn 2013-2016 tỉnh Tây Bắc TT Địa ĐA NT, DTTS phương (1) Điện Biên ĐA NNL (2) ĐA NT (3) ĐA NLĐ (4) Hịa Bình 1168/KHUBND ngày 09/9/2013 108/KHLào Cai UBND ngày 03/6/2013 50/KHSơn La UBND ngày 27/5/2013 Yên Bái Lai Châu 1039/KHUBND ngày 19/8/2013 1483/QĐUBND ngày 27/5/2015 1825/QĐUBND ngày 23/8/2013 1437/QĐUBND ngày 07/11/2013 95/KHUBND ngày 16/5/2013 758/QĐUBND ngày 17/4/2013 1426/KHUBND ngày 05/11/2012 152/KHUBND ngày 27/8/2013 27/KhUBND ngày 09/4/2013 ĐA KN, TC (5) ĐA CĐDC (6) ĐA BGHĐ (7) ĐA ĐBTĐ (8) 44/KHUBND ngày 19/6/2014 37/KHUBND ngày 25/5/2015 35/KHUBND ngày 25/5/2015 630/KH118/KH885/KHUBND ngày MTTQ-BTT UBND 09/5/2014 ngày 08/5/2014 151/KH55/KHUBND ngày UBND ngày 27/8/2013 08/4/2014 1176/QĐ1526/QĐUBND ngày UBND ngày 16/5/2014 12/6/2014 38/KHUBND ngày 12/02/2015 134/KHUBND ngày 23/11/2015 ĐA XHH (9) ĐA khác (10) ĐA dân sự, trị ĐA Tăng cường công 38/KHtác PBGDPL UBND ngày Đài PTTH 25/5/2015 tỉnh giai đoạn 2013-2016 09/KH-HLG ngày 19/12/2013 2499/QĐUBND ngày 07/8/2015 67/KHĐA dân sự, UBND ngày trị 28/8/2014 GHI CHÚ: * Thông tin số liệu bộ, ngành, địa phương cung cấp báo cáo tổng kết 15 năm thực Chỉ thị số 32-CT/TW (1) Đề án “Tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người dân nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số” (2) Đề án Củng cố, kiện toàn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển đất nước (3) Đề án Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường (4) Đề án Tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người lao động người sử dụng lao động loại hình doanh nghiệp (5) Đề án “Tiếp tục tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật khiếu nại, tố cáo xã, phường, thị trấn giai đoạn 2012 - 2016” (6) Đề án “Tiếp tục xây dựng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động chấp hành pháp luật cộng đồng dân cư giai đoạn 2012 - 2016” (7) Đề án “Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, nhân dân vùng biên giới, hải đảo giai đoạn 2012 - 2016” ” (8) Xây dựng Đề án “Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật số địa bàn trọng điểm vi phạm pháp luật giai đoạn 2012 - 2016” (9) Đề án “Xã hội hóa công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trợ giúp pháp lý giai đoạn 2012-2016” (10) Đề án khác phổ biến, giáo dục pháp luật Nguồn: [2, Phụ lục số IIc] Danh mục đề án phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn 2017 - 2021 thực Tây Bắc* TT Địa phương Điện Biên ĐA NT (1) ĐA NLĐ (2) 3038/KHUBND ngày 16/10/2017 ĐA BĐBP (3) Sở GD tiếp tục thực ĐA nhà trường 2216/KH1919/KH754/KHLai Châu UBND ngày UBND ngày UBND ngày 30/11/2017 18/10/2017 27/4/2017 312/KH06/KH-UBND Lào Cai UBND 05/12/2017 09/01/2018 Hịa Bình Sơn La Yên Bái 200/KHUBND ngày 02/12/2017 2458/QĐUBND ngày 18/9/2017 2685/QĐUBND ngày 16/10/2017 ĐA ĐBTĐ (4) 1377/KHUBND ngày 28/5/2018 ĐA XHH (5) 3205/KHUBND ngày 31/10/2017 122/KHUBND ngày 30/8/2017 143/KHUBND ngày 11/10/2018 33/KH-HLG ngày 8/8/2017 ĐA BCA (6) ĐA DTTS & MN (7) 607/KHUBND ngày 08/5/2018 293/KHUBND ngày 13/11/2017 247/KHUBND ngày 19/9/2017 162/KHUBND ngày 29/9/2017 169/KH84/KH-UBND UBND 13/10/2017 21/4/2018 178/KH-UBND ngày 25/5/2018 DA ĐĐ (8) ĐA khác (9) 705/KH-UBND ngày 26/3/2018 ĐA thiếu niên ĐA thiếu niên; tiếp tục thực Đề án phòng, chống tham nhũng ĐA thiếu niên; ĐA phòng, chống tra ĐA Hỗ trợ hoạt động bình đẳng giới vùng dân tộc thiểu số ĐA thiếu niên; ĐA phòng, chống tra tấn; ĐA dân sự, trị GHI CHÚ: * Danh mục tính đến ngày 01/5/2019, thông tin số liệu bộ, ngành, địa phương cung cấp báo cáo tổng kết 15 năm thực Chỉ thị số 32-CT/TW (1) Đề án “Nâng cao chất lượng công tác PBGDPL nhà trường” đến năm 2021 (2) Đề án “Tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người lao động người sử dụng lao động loại hình doanh nghiệp” đến năm 2021 (3) Đề án “Tăng cường PBGDPL cho cán bộ, nhân dân vùng biên giới, hải đảo giai đoạn 2012 - 2016” đến năm 2021 (4) Đề án “Tăng cường công tác PBGDPL số địa bàn trọng điểm vi phạm pháp luật giai đoạn 2012 - 2016” đến năm 2021 (5) Đề án “Xã hội hóa công tác PBGDPL trợ giúp pháp lý giai đoạn 2012 - 2016” đến năm 2021 (6) Đề án “Tăng cường PBGDPL cho người chấp hành hình phạt tù; người bị áp dụng biện pháp tư pháp biện pháp xử lý hành chính, người tù tái hòa nhập cộng đồng, thiếu niên vi phạm pháp luật, lang thang nhỡ giai đoạn 2018-2021” (7) Đề án “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin công tác phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn 2019 - 2021” (8) Đề án “Đẩy mạnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tuyên truyền, vận động đồng bào vùng dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2017-2021” (9) Dự án phổ biến, giáo dục nâng cao nhận thức sách pháp luật đất đai cho quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư phạm vi nước, ưu tiên đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa nông thôn giai đoạn 2016 – 2020 (10) Đề án khác phổ biến, giáo dục pháp luật Nguồn: [2, Phụ lục số IId] ... cho đồng bào dân tộc Thái Tây Bắc 70 Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THÁI Ở TÂY BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY 112 4.2 Quan điểm phổ biến, giáo dục pháp. .. TRẠNG PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THÁI Ở TÂY BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội vùng Tây Bắc 64 64 3.2 Thực trạng phổ biến, giáo dục pháp luật. .. PBGDPL cho ĐBDT Thái Tây Bắc Việt Nam thời gian tới? 26 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THÁI 2.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò phổ biến, giáo dục pháp luật cho

Ngày đăng: 24/12/2020, 06:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan