Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 240 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
240
Dung lượng
318,27 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÒ CHÂU THỎA PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THÁI Ở TÂY BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÒ CHÂU THỎA PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THÁI Ở TÂY BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Đình Thắng TS Đỗ Xuân Lân HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Lò Châu Thỏa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài luậ 1.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi vấn đề có l đến đề tài 1.3 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu đề tài vấn tiếp tục nghiên cứu Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PH CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THÁI 2.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò phổ biến, giáo dục ph đồng bào dân tộc Thái 2.2 Mục đích, chủ thể, đối tượng, nội dung hình thức phổ dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới phổ biến, giáo dục pháp luật ch bào dân tộc Thái Chương 3: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, VĂN HÓA, X THỰC TRẠNG PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP L ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THÁI Ở TÂY BẮC VI HIỆN NAY 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội vùng Tây Bắ 3.2 Thực trạng phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dâ Tây Bắc Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THÁI Ở TÂY BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY 4.2 Quan điểm phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái Tây Bắc 4.3 Giải pháp phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái Tây Bắc KẾT LUẬN CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCVPL : Báo cáo viên CBCC : Cán bộ, công chức DTTS : Dân tộc thiểu số ĐBDT : Đồng bào dân tộc ĐBDTTS : Đồng bào dân tộc thiểu số GDPL : Giáo dục pháp luật HĐND : Hội đồng nhân dân PBGDPL : Phổ biến, giáo dục pháp luật QPPL : Quy phạm pháp luật TTVPL : Tuyên truyền viên pháp luật UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 3.1 Tổng hợp kinh phí cho giai đoạn từ 2010-2019 3.2 Tổng hợp kinh phí cho giai đoạn từ 2003 - 2009 MỞ ĐẦU Lý việc nghiên cứu đề tài Hiện Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) nhân dân, nhân dân, nhân dân - Nhà nước đề cao vai trò pháp luật lĩnh vực đời sống xã hội Phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) xác định khâu trình tổ chức thực pháp luật, điều kiện để xây dựng xã hội pháp quyền dân chủ tăng cường pháp chế XHCN PBGDPL cho nhân dân, có đối tượng đặc thù người dân tộc thiểu số (DTTS) vùng núi, biên giới, vùng kinh tế đặc biệt khó khăn… chủ trương lớn Đảng, cấp quyền đặc biệt quan tâm tổ chức thực thực tiễn Đồng bào dân tộc (ĐBDT) Thái dân tộc đứng thứ ba số lượng cộng đồng 54 dân tộc anh em Việt Nam với 1,8 triệu người, có mặt khắp 63 tỉnh, thành phố nước, cư trú tập trung hầu hết vùng Tây Bắc Người Thái có lịch sử cư trú lâu dài Tây Bắc ngàn năm, có tiếng nói chữ viết riêng, có đặc điểm riêng văn hóa, tín ngưỡng, tập quán có ảnh hưởng lớn đến văn hóa nhóm cư dân khu vực Đặc biệt, trước năm 1945, Tây Bắc, với sách "nhu viễn" triều đình phong kiến, người Thái có hệ thống luật tục riêng thể văn bản, có hệ thống chức dịch địa phương tổ chức thực Luật tục với lịch sử tồn trì hàng trăm năm ăn sâu vào nếp sống, nếp nghĩ đồng bào dân tộc Thái, cần có nghiên cứu khoa học từ góc độ Luật học để phát triển giá trị tốt đẹp, phù hợp pháp luật luật tục, góp phần giải hài hòa mối quan hệ pháp luật luật tục, phong tục, tập quán trừ, xóa bỏ hủ tục, quy định trái pháp luật Tây Bắc Việt Nam địa bàn có vị trí quan trọng kinh tế - xã hội, an ninh quốc phịng, vị trí chiến lược, phên dậu quốc gia; vùng Tây Bắc có diện 42 dân tộc anh em, có 20 dân tộc có 500 người Xét góc độ ngơn ngữ, 20 dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ khác Mỗi dân tộc Tây Bắc có nguồn gốc, lịch sử khác nhau, có sắc văn hóa, đặc điểm tâm lý riêng Sự đa dạng dân tộc tạo nên Tây Bắc với sắc thái văn hóa độc đáo, đa dạng, song trội khơng gian văn hóa Thái Công tác PBGDPL Tây Bắc thời gian qua đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ, nhiên, tình trạng vi phạm pháp luật thiếu hiểu biết pháp luật, số lượng người mắc tệ nạn xã hội tội phạm ma túy cao đòi hỏi việc PBGDPL Tây Bắc cần có mục tiêu, giải pháp cụ thể phù hợp với đặc trưng riêng có Tây Bắc đối tượng ĐBDT Thái để PBGDPL, góp phần tích cực vào việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Phổ biến, GDPL đề tài nhiều học giả quan tâm diễn đàn khoa học nước Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện, có hệ thống PBGDPL cho ĐBDT Thái Tây Bắc Việt Nam Xuất phát từ thực trạng nêu trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài "Phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái Tây Bắc Việt Nam nay" làm đề tài luận án tiến sĩ luật học, chuyên ngành Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào nghiệp chung Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích luận án nghiên cứu tồn diện, có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn PBGDPL cho ĐBDT Thái Tây Bắc Việt Nam nay, đề xuất mục tiêu, quan điểm giải pháp PBGDPL cho ĐBDT Thái Tây Bắc Việt Nam Để đạt mục đích trên, luận án có nhiệm vụ: - Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài PBGDPL nói chung cho ĐBDT Thái Tây Bắc nói riêng; kết đạt dự kiến vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu - Nghiên cứu, làm sáng tỏ sở lý luận PBGDPL cho ĐBDT Thái, bao gồm: Khái niệm, đặc điểm, vai trò yếu tố ảnh hưởng đến PBGDPL cho ĐBDT Thái Tây Bắc - Nghiên cứu, làm sáng tỏ sở thực tiễn PBGDPL cho ĐBDT Thái Tây Bắc bám sát đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội Tây Bắc, tác động yếu tố khách quan, chủ quan đến thực trạng PBGDPL Tây Bắc - Dựa vấn đề lý luận thực tiễn, luận án xác định mục tiêu, xây dựng quan điểm đề xuất giải pháp PBGDPL cho ĐBDT thái Tây Bắc thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề lý luận thực tiễn PBGDPL cho ĐBDT Thái Tây Bắc Việt Nam góc độ Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Phạm vi nghiên cứu luận án: PBGDPL cho người dân nói chung vấn đề rộng Do vậy, luận án nghiên cứu sở lý luận thực tiễn PBGDPL cho ĐBDT Thái Tây Bắc Việt Nam (gồm 06 tỉnh: Hịa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái) Về thời gian, luận án nghiên cứu hoạt động PBGDPL từ năm 2012 (thời điểm triển khai thực Luật PBGDPL) đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, quan điểm Đảng Nhà nước pháp luật, sách đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS) nước ta Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng phương pháp logic - lịch sử để nghiên cứu chương 1, để nghiên cứu tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài, sở lý luận, thực trạng PBGDPL Tây Bắc thời gian qua; phương pháp hệ thống cấu trúc, quy nạp, diễn dịch để nghiên cứu chương 2, 4; phương pháp phân tích tổng hợp tất chương; khái quát hóa, trừu tượng hóa chương 2, 3; luật học so sánh chương 2, phương pháp nghiên cứu tài liệu, phân tích thực tiễn phương pháp xã hội học pháp luật sử dụng chương 1, luận án Những đóng góp khoa học luận án Luận án tài liệu chuyên khảo nước ta nghiên cứu PBGDPL cho ĐBDT Thái Tây Bắc Việt Nam cách tồn diện, có hệ thống có điểm sau: Câu 9: Có ý kiến cho trợ giúp pháp lý lưu động cho người dân hình thức có nhiều ưu đạt hiệu cao so với hình thức khác Ý kiến Quý vị nào? TT Phương án trả lời Không biết Đúng Không Câu 10: Những người ủng hộ quan điểm cho trợ giúp pháp lý lưu động có nhiều lợi đạt hiệu cao cán trợ giúp pháp lý tới tận người dân để trợ giúp, người dân đến trung tâm để trợ giúp, tiết kiệm chi phí sức người, sức cho người dân Ngoài ra, cán trợ giúp pháp lý trực tiếp giải đáp thắc mắc, câu hỏi người dân thơng qua ví dụ cụ thể, tình cụ thể, làm cho người dân dễ hiểu, dễ vận dụng Quý vị có tán thành với ý kiến hay không? TT Phương án trả lời Không biết Tán thành Không tán thành Câu 11: Trong trình phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái nay, q vị thường gặp khó khăn, vướng mắc đây? TT Phương án trả lời Trình độ văn hóa người dân thấp Đi lại khó khăn Kinh phí cho hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cịn hạn hẹp Trình độ lực cán làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật hạn chế Các khó khăn, vướng mắc khác (nếu có) Câu 12: Quý vị có kiến nghị với Nhà nước việc hỗ trợ, tạo điều kiện cho Tổ chức tham gia phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái? TT Phương án trả lời Hỗ trợ kinh phí cho hoạt động phổ biến, giáo dục pháp lu Cung cấp miễn phí sách báo, tài liệu pháp luật Hỗ trợ phương tiện phục vụ phổ biến, giáo dục pháp luật Đào tạo, bồi dưỡng miễn phí báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật tổ chức Các hỗ trợ khác (nếu có): Phụ lục Thống kê tình hình đồng bào dân tộc Thái Tây Bắc Thống kê tình hình phân bố, số lượng người dân tộc Thái Tây Bắc Đơn vị tính: người Cả nước Dân tộc thiểu số 13 386 330 Dân tộc Thái 719 654 Tỉ lệ % dân số VN 12,8 Tỉ lệ % so với người 14,4 dân tộc thiểu số Nguồn: [117, tr 97] Thống kê tình hình học vấn, đào tạo nghề người dân tộc Thái Tình trạng học v Chưa tốt nghiệp tiểu học (%) Tổng số 19,82 Nguồn: [117, tr 177] Nam 16.15 Nữ 24.2 Thống kê tình hình lao động người dân tộc Thái Số lượng,tỉ lệ hộ có làm dịch vụ, Tỉ lệ hộ có làm nghề truyền du lịch Số thống lượng Tỉ lệ (%) (số hộ) 2,6 152 Tổng số Nam Nữ Nguồn: [117, tr 149] Thống kê tình hình sử dụng thiết bị tru Số lượng tỉ lệ hộ gia đình có đài radio, cát-set Số lượng (hộ) Tỉ lệ (%) 15.717 Nguồn: [117, tr 134, 135, 150, 151] 4,0 Số lượng (hộ) 340 544 Số hộ tỉ lệ hộ có thành viên hộ biết múa điệu múa truyền thống dân tộc Số hộ Tỉ lệ (%) 134.606 Nguồn: [117, tr 172, 173, 174] Phụ lục Thống kê tình hình phổ biến, giáo dục pháp luật Tây Bắc Thống kê số lượng thành viên hội đồng phối hợp PBGDPL, báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật, cán pháp chế làm công tác PBGDPL Tây Bắc Giai đoạn 20 TT Tỉnh/ thành phố Thành viên HĐPH PBGDPL Tổng cộng 114 Điện Biên 28 Hịa Bình 27 Lai Châu 22 Lào Cai Sơn La 37 Nguồn: [3, Phụ lục số 08] n Bái Kinh phí cho cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật Tây Bắc Kinh phí NSNN phân bổ thường xuyên Cả nước Tây Bắc Điện Biên Hịa Bình Lào Cai Sơn La n Bái 944.587.858.165 23.396.747.000 3.203.408.000 11.000.000.000 9.193.339.000 Kinh phí NSNN phân bổ thường xuyên Cả nước Tây Bắc Điện Biên 194.693.224.770 2.911.000.000 Hịa Bình 1.607.838.000 Lào Cai Sơn La n Bái Nguồn: [3, Phụ lục số 04] 2.246.365.900 Thống kê số lượng văn hướng dẫn triển khai PBGDPL tỉnh Tây Bắc Tên tỉnh/thành phố Cả nước 157 Tây Bắc 13 Điện Biên Hịa Bình Lai Châu Lào Cai * Sơn La Yên Bái Ghi chú: * Thống kê văn hướng dẫn 03 cấp Hội đồng phối hợp PBGDPL tỉnh Nguồn: [3, Phụ lục số 03] Chỉ thị Danh mục thực đề án phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn 2013-2016 tỉnh Tây Bắc TT Địa phương Điện ĐA NT, DTTS (1) ĐA NN (2) 1168/KH- 1039/KH Biên Hịa Bình Lai UBND ngày UBND ng 19/8/201 1483/QĐ UBND ng 27/5/201 1825/QĐ Châu Lào Cai 09/9/2013 108/KHUBND ngày 03/6/2013 50/KH- Sơn La UBND ngày UBND ng 27/5/2013 23/8/201 Yên Bái GHI CHÚ: * Thông tin số liệu bộ, ngành, địa phương cung cấp báo cáo tổng kết 15 năm thực Chỉ thị số 32-CT/TW (1) Đề án “Tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người dân nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số” (2) Đề án Củng cố, kiện toàn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển đất nước (3) Đề án Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường (4) Đề án Tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người lao động người sử dụng lao động loại hình doanh nghiệp (5) Đề án “Tiếp tục tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật khiếu nại, tố cáo xã, phường, thị trấn giai đoạn 2012 - 2016” (6) Đề án “Tiếp tục xây dựng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động chấp hành pháp luật cộng đồng dân cư giai đoạn 2012 - 2016” (7) Đề án “Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, nhân dân vùng biên giới, hải đảo giai đoạn 2012 - 2016” ” (8) Xây dựng Đề án “Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật số địa bàn trọng điểm vi phạm pháp luật giai đoạn 2012 - 2016” (9) Đề án “Xã hội hóa cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật trợ giúp pháp lý giai đoạn 2012-2016” (10) Đề án khác phổ biến, giáo dục pháp luật Nguồn: [2, Phụ lục số IIc] Danh mục đề án phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn 2017 - 2021 thực Tây Bắc* Địa ĐA NT phương (1) TT Điện Biên Sở GD tiếp Hịa tục thực Bình ĐA nhà trường 2216/KH3 Lai Châu UBND ngày 30/11/2017 312/KH- Lào Cai UBND ngày 05/12/2017 200/KH- Sơn La UBND ngày 02/12/2017 Yên Bái GHI CHÚ: * Danh mục tính đến ngày 01/5/2019, thông tin số liệu bộ, ngành, địa phương cung cấp báo cáo tổng kết 15 năm thực Chỉ thị số 32-CT/TW (1) Đề án “Nâng cao chất lượng công tác PBGDPL nhà trường” đến năm 2021 (2) Đề án “Tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người lao động người sử dụng lao động loại hình doanh nghiệp” đến năm 2021 (3) Đề án “Tăng cường PBGDPL cho cán bộ, nhân dân vùng biên giới, hải đảo giai đoạn 2012 - 2016” đến năm 2021 (4) Đề án “Tăng cường công tác PBGDPL số địa bàn trọng điểm vi phạm pháp luật giai đoạn 2012 - 2016” đến năm 2021 (5) Đề án “Xã hội hóa cơng tác PBGDPL trợ giúp pháp lý giai đoạn 2012 - 2016” đến năm 2021 (6) Đề án “Tăng cường PBGDPL cho người chấp hành hình phạt tù; người bị áp dụng biện pháp tư pháp biện pháp xử lý hành chính, người tù tái hòa nhập cộng đồng, thiếu niên vi phạm pháp luật, lang thang nhỡ giai đoạn 2018-2021” (7) Đề án “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin công tác phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn 2019 - 2021” (8) Đề án “Đẩy mạnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tuyên truyền, vận động đồng bào vùng dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2017-2021” (9) Dự án phổ biến, giáo dục nâng cao nhận thức sách pháp luật đất đai cho quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư phạm vi nước, ưu tiên đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa nông thôn giai đoạn 2016 – 2020 (10) Đề án khác phổ biến, giáo dục pháp luật Nguồn: [2, Phụ lục số IId] ... GIẢI PHÁP PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THÁI Ở TÂY BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY 4.2 Quan điểm phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái Tây Bắc 4.3 Giải pháp phổ biến, giáo. .. PBGDPL cho ĐBDT Thái Tây Bắc Việt Nam thời gian tới? 26 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THÁI 2.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò phổ biến, giáo dục pháp luật cho. .. luật ĐBDT Thái 2.2 Mục đích, chủ thể, đối tượng, nội dung hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái 2.2.1 Mục đích phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái Việc