Phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thái ở tây bắc việt nam hiện nay tt

27 12 0
Phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thái ở tây bắc việt nam hiện nay tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÒ CHÂU THỎA PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THÁI Ở TÂY BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số : 38 01 06 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Luật Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Đình Thắng TS Đỗ Xuân Lân Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Trường, họp Trường Đại học Luật Hà Nội Vào hồi ., ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Quốc gia Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ Lị Châu Thỏa (2014), "Đặc điểm giáo dục pháp luật cho đồng bào Thái địa bàn tỉnh Sơn La", Dân chủ pháp luật, (266), tr 45-48 Lò Châu Thỏa (2014), "Ảnh hưởng Luật tục dân tộc Thái thực pháp luật nhân gia đình", Dân chủ pháp luật, (269), tr 48-52 Lò Châu Thỏa (2016), "Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn công chức tư pháp hộ tịch cấp xã Sơn La", Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề tháng 5), tr 26-30 Lị Châu Thỏa (2019), "Nâng cao hiệu cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật Tây Bắc", Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề tháng 1), tr 10-15 Lò Châu Thỏa (2019), "Một số vấn đề đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực Tư pháp sở Tây Bắc nay", Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề tháng 12) tr 3-9 MỞ ĐẦU Lý việc nghiên cứu đề tài Hiện nay, Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) nhân dân, nhân dân, nhân dân Phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) xác định khâu trình tổ chức thực pháp luật, điều kiện để xây dựng xã hội pháp quyền dân chủ tăng cường pháp chế XHCN Đồng bào dân tộc (ĐBDT) Thái dân tộc đứng thứ ba số lượng cộng đồng 54 dân tộc anh em Việt Nam, cư trú tập trung hầu hết vùng Tây Bắc ĐBDT Thái Tây Bắc có tiếng nói chữ viết riêng Trước năm 1945, người Thái có hệ thống luật tục riêng thể văn bản, có hệ thống chức dịch địa phương tổ chức thực Luật tục Thái ăn sâu vào nếp sống, nếp nghĩ DDBDT Thái, cần có nghiên cứu khoa học từ góc độ Luật học để giáo dục cho người dân giá trị tốt đẹp, phù hợp pháp luật luật tục, góp phần giải hài hòa mối quan hệ pháp luật luật tục, phong tục, tập quán trừ, xóa bỏ hủ tục, quy định trái pháp luật Phổ biến, giáo dục pháp luật Tây Bắc thời gian qua đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ, nhiên, tình trạng vi phạm pháp luật thiếu hiểu biết pháp luật cao, đòi hỏi việc PBGDPL Tây Bắc cần có mục tiêu, giải pháp cụ thể, phù hợp với đặc trưng riêng có Tây Bắc đối tượng ĐBDT Thái Xuất phát từ thực trạng nêu trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài "Phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái Tây Bắc Việt Nam nay" làm đề tài luận án tiến sĩ luật học, chuyên ngành Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào nghiệp chung Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích luận án nghiên cứu tồn diện, có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn PBGDPL cho ĐBDT Thái Tây Bắc Việt Nam nay, đề xuất mục tiêu, quan điểm giải pháp PBGDPL cho ĐBDT Thái Tây Bắc Việt Nam Để đạt mục đích trên, luận án có nhiệm vụ: - Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài PBGDPL nói chung cho ĐBDT Thái Tây Bắc nói riêng; kết đạt dự kiến vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu - Nghiên cứu, làm sáng tỏ sở lý luận PBGDPL cho ĐBDT Thái, bao gồm: Khái niệm, đặc điểm, vai trò yếu tố ảnh hưởng đến PBGDPL cho ĐBDT Thái Tây Bắc - Nghiên cứu, làm sáng tỏ sở thực tiễn PBGDPL cho ĐBDT Thái Tây Bắc bám sát đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội Tây Bắc, tác động yếu tố khách quan, chủ quan đến thực trạng PBGDPL Tây Bắc - Dựa vấn đề lý luận thực tiễn, luận án xác định mục tiêu, xây dựng quan điểm đề xuất giải pháp PBGDPL cho ĐBDT thái Tây Bắc thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề lý luận thực tiễn PBGDPL cho ĐBDT Thái Tây Bắc Việt Nam góc độ Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Phạm vi nghiên cứu luận án: Luận án nghiên cứu sở lý luận thực tiễn PBGDPL cho ĐBDT Thái Tây Bắc Việt Nam (gồm 06 tỉnh: Hịa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái) Về thời gian, luận án nghiên cứu hoạt động PBGDPL từ năm 2012 (thời điểm triển khai thực Luật PBGDPL) đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, quan điểm Đảng Nhà nước pháp luật, sách đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS) nước ta Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng phương pháp logic - lịch sử để nghiên cứu chương 1, để nghiên cứu tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài, sở lý luận, thực trạng PBGDPL Tây Bắc thời gian qua; phương pháp hệ thống - cấu trúc, quy nạp, diễn dịch để nghiên cứu chương 2, 4; phương pháp phân tích tổng hợp tất chương; khái quát hóa, trừu tượng hóa chương 2, 3; luật học so sánh chương 2, phương pháp nghiên cứu tài liệu, phân tích thực tiễn phương pháp xã hội học pháp luật sử dụng chương 1, luận án Những đóng góp khoa học luận án Luận án tài liệu chuyên khảo nước ta nghiên cứu PBGDPL cho ĐBDT Thái Tây Bắc Việt Nam cách tồn diện, có hệ thống có điểm sau: Một là, đánh giá khái quát tình hình nghiên cứu đề tài, kết nghiên cứu vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Hai là, xây dựng sở lý luận PBGDPL cho ĐBDT Thái như: Khái niệm, đặc điểm, vai trò, yếu tố ảnh hưởng đến PBGDPL cho ĐBDT Thái Ba là, lần thực trạng PBGDPL cho ĐBDT Thái Tây Bắc Việt Nam phân tích, đánh giá cách khoa học tác động nhân tố khách quan, chủ quan (kết đạt được, tồn tại, hạn chế, nguyên nhân) làm tiền đề thực tiễn để rút học kinh nghiệm đề xuất giải pháp khắc phục Bốn là, luận án xác định rõ yêu cầu khách quan PBGDPL cho ĐBDT Thái, đưa quan điểm đề xuất số giải pháp PBGDPL cho ĐBDT Thái Tây Bắc Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Luận án cơng trình khoa học nước ta nghiên cứu tương đối tồn diện, có hệ thống sở lý luận thực tiễn PBGDPL cho ĐBDT Thái Tây Bắc Việt Nam Vì vậy, luận án góp phần bổ sung vào hệ thống lý luận giáo dục pháp luật (GDPL) nói chung, cho nhóm đối tượng, địa bàn đặc thù nói riêng Đây tài liệu có ý nghĩa tham khảo phương diện lý luận thực tiễn cho q trình xây dựng hồn thiện sách, pháp luật chế tổ chức, triển khai thực công tác PBGDPL cho người dân Tây Bắc địa phương có đối tượng, điều kiện kinh tế - xã hội tương đồng - Luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn PBGDPL; PBGDPL địa bàn, đối tượng đặc thù Luận án tài liệu tham khảo q trình giảng dạy mơn học Nghiệp vụ PBGDPL, Lý luận chung nhà nước pháp luật, GDPL sở giáo dục, đào tạo, sở nghiên cứu; lớp tập huấn, bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ PBGDPL Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án bao gồm chương, 12 tiết: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chương 2: Cơ sở lý luận phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái Chương 3: Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội thực trạng phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái Tây Bắc Việt Nam Chương 4: Yêu cầu khách quan, quan điểm giải pháp phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái Tây Bắc Việt Nam Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Nhóm cơng trình phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung Các luận án Phó tiến sĩ: "Ý thức pháp luật giáo dục pháp luật Việt Nam", Nguyễn Đình Lộc, thực năm 1978 Trường Đại học Tổng hợp Matxcơva"; "Ý thức pháp luật pháp chế xã hội chủ nghĩa Việt Nam", Vũ Đức Khiển, thực năm 1982 Viện Hàn lâm Khoa học xã hội thuộc Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô; Đề tài cấp Nhà nước, mã số KX 07-17: "Xây dựng ý thức lối sống tuân theo pháp luật" GS.TSKH Đào Trí Úc làm chủ nhiệm (1995); Hoàng Thị Kim Quế: "Bàn ý thức pháp luật", Tạp chí Luật học, số 1/2003; Vũ Minh Giang "Xây dựng lối sống theo pháp luật - nhìn từ góc độ lịch sử truyền thống", Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 1/1993; Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý Vụ PBGDPL, Bộ Tư pháp phối hợp thực hiện: Một số vấn đề lý luận thực tiễn phổ biến, giáo dục pháp luật công đổi mới; 1.1.2 Nhóm cơng trình phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhóm đối tượng xã hội cụ thể, địa bàn cụ thể Luận án tiến sĩ Luật học Vũ Thị Hoài Phương thực năm 2009: Giáo dục pháp luật doanh nghiệp nhà nước Việt Nam; Nguyễn Quốc Sửu thực năm 2010: Giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, công chức hành điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Trần Thị Sáu thực năm 2012: Giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông Việt Nam; Phan Hồng Dương thực năm 2014: Giáo dục pháp luật cho sinh viên trường Đại học không chuyên luật Việt Nam; Nguyễn Thị Tĩnh thực năm 2015: Giáo dục pháp luật cho người dân tỉnh Đắk Lắk giai đoạn nay; Dương Thành Trung thực năm 2015: Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer vùng đồng sơng Cửu Long; nhóm tác giả Phùng Đức Tùng, Nguyễn Việt Cường, Nguyễn Cao Thịnh, Nguyễn Thị Nhung, Tạ Thị Khánh Vân thực năm 2017: Tổng quan thực trạng kinh tế, xã hội 53 dân tộc thiểu số dựa kết phân tích số liệu điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2015 1.1.3 Nhóm nghiên cứu dân tộc Thái, Tây Bắc phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái Tây Bắc Việt Nam Người Thái Tây Bắc Việt Nam, tác giả Cầm Trọng; Luật tục Thái Việt Nam, nhóm tác giả Ngơ Đức Thịnh Cầm Trọng; Văn hóa Thái Việt Nam, nhóm tác giả Cầm Trọng, Phan Hữu Dật; Luật tục người Thái vận dụng quản lý nhà nước cộng đồng người Thái tỉnh Bắc Trung Bộ Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học Vì Văn Sơn; Luật tục phát triển nông thôn Việt Nam nay, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Quốc gia, Viện Nghiên cứu Văn hóa dân gian; Những đặc điểm tâm lý dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc ảnh hưởng chúng đến phát triển kinh tế - xã hội khu vực này, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước GS.TS Vũ Dũng chủ nhiệm Ý thức xã hội vùng Tây Bắc Việt Nam tác động trình cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng nay, Luận án tiến sĩ Triết học tác giả Hà Dũng Hải; 1.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi vấn đề có liên quan đến đề tài Một số luận án tiến sĩ Liên bang Nga: "Tình hình thơng tin pháp luật với việc hình thành văn hóa pháp luật cá nhân", V.M Bô-erơ; "Ý thức pháp luật với tính cách yếu tố văn hóa pháp luật - văn hóa pháp luật vấn đề giáo dục pháp luật" V.I.Kaminskaja, A.P.Rachinov; "Ý thức pháp luật tiềm thức pháp luật nước Nga" R.C.Bainiazov; theo đó, GDPL nghiên cứu gắn với ý thức pháp luật văn hóa pháp luật Một số xu hướng nghiên cứu mới, nghiên cứu giao thoa pháp luật tục lệ pháp lý, như: Bederman D.J sách: "Sự phục hồi kỳ lạ tập quán: bến bờ mong đợi thu hoạch ngành tư pháp" (The Curious resurrection of Custom Beach access and Judicial takings), Columbia Law Review, 1996 No10; R.M.Zumbuligze: "Luật tục với tính cách nguồn Dân luật" (Customary Law as a source of Civil law) Trào lưu tư pháp lý phương Tây nhận thức pháp luật nhận thức GDPL mối liên hệ giao thoa pháp luật với tập quán pháp lý Các nhà nghiên cứu Mỹ, Anh, Châu Âu, Nhật Bản với góc nhìn luật học so sánh, coi GDPL đào tạo pháp luật đề tài thiếu cơng trình giới thiệu hệ thống pháp luật nước họ Nội dung gần gũi với yêu cầu PBGDPL cho ĐBDT Thái Những vấn đề luận án phải tiếp tục nghiên cứu, làm sáng tỏ: Về lý luận: khái niệm, đặc điểm, vai trò yếu tố ảnh hưởng, yếu tố khách quan chủ quan, từ rút học kinh nghiệm PBGDPL cho ĐBDT Thái Tây Bắc; Về thực tiễn: phân tích, đánh giá khách quan, tồn diện có hệ thống thực trạng PBGDPL cho ĐBDT Thái Tây Bắc, bám sát vấn đề lý luận làm rõ luận án rút học kinh nghiệm; Từ lý luận thực tiễn PBGDPL cho ĐBDT Thái Tây Bắc, xác định quan điểm đề xuất giải pháp PBGDPL cho ĐBDT Thái Tây Bắc Việt Nam 1.3 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu đề tài vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 1.3.1 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu đề tài Các luận án, viết nghiên cứu GDPL, PBGDPL góc độ luật học, xã hội học, tâm lý học, dân tộc học quan hệ với xây dựng bảo vệ pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật, gắn với tăng cường pháp chế đặt quan hệ xây dựng với tổ chức thực pháp luật Qua làm rõ nhiều luận khoa học thực tiễn PBGDPL, vận dụng sáng tạo lý luận để xử lý, đánh giá thực tiễn gắn với tổ chức thực pháp luật lĩnh vực, địa bàn, đối tượng cụ thể đề số giải pháp bảo đảm; khẳng định vị trí, vai trị hiệu PBGDPL Nghiên cứu tổng quan PBGDPL tác giả nhận thấy, mơ hình lý luận GDPL nhà khoa học xây dựng gần hoàn thiện kiểm nghiệm thực tiễn với kết đáng trân trọng Tuy nhiên, từ trước đến chưa có cơng trình nghiên cứu xây dựng mơ hình lý luận PBGDPL cho ĐBDT Thái Thực tiễn PBGDPL cho thấy đối tượng đặc thù dân tộc Thái, địa bàn đặc thù khu vực Tây Bắc, việc áp dụng mô hình lý luận chung PBGDPL nước chưa đáp ứng nhu cầu người dân, nên cần có mơ hình lý luận đặc thù PBGDPL cho ĐBDT Thái phận hệ thống lý luận PBGDPL chung nước, làm phong phú thêm hệ thống lý luận PBGDPL nói chung lý luận PBGDPL cho đối tượng cụ thể địa bàn cụ thể 1.3.2 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu luận án Một là, lý luận, luận án phải tiếp tục nghiên cứu, làm sáng tỏ: Khái niệm, đặc điểm, vai trò yếu tố ảnh hưởng, yếu tố khách quan chủ quan, từ rút học kinh nghiệm để nâng cao hiệu PBGDPL cho ĐBDT Thái Tây Bắc Đây vấn đề hoàn tồn mới, chưa có cơng trình nước nước nghiên cứu Hai là, thực tiễn, luận án cần tập trung phân tích, đánh giá khách quan, tồn diện có hệ thống thực trạng PBGDPL cho ĐBDT Thái Tây Bắc, bám sát vấn đề lý luận làm rõ luận án rút học kinh nghiệm Ba là, từ lý luận thực tiễn PBGDPL cho ĐBDT Thái Tây Bắc, xác định quan điểm đề xuất giải pháp PBGDPL cho ĐBDT Thái Tây Bắc Việt Nam 1.3.3 Giả thuyết khoa học câu hỏi nghiên cứu 1.3.1.1 Giả thuyết khoa học Đồng bào dân tộc Thái nhóm cư dân chiếm đa số Tây Bắc Việt Nam nay, việc PBGDPL cho ĐBDT Thái để họ hiểu, thực vận dụng 12 Thứ hai, đối tượng, PBGDPL cho ĐBDT Thái có đối tượng (đối tượng PBGDPL) hai nhóm người cụ thể gồm nhóm ĐBDT Thái có khả hiểu, đọc, viết chữ phổ thơng nhóm ĐBDT Thái nghe, nói tiếng dân tộc Thái Thứ ba, chủ thể, PBGDPL cho ĐBDT Thái gắn với vai trị quan trọng trưởng bản, trưởng thơn, người có uy tín dịng họ, cộng đồng, người thông thạo tiếng Thái, am hiểu phong tục, tập quán ĐBDT Thái Thứ tư, hình thức, phương pháp, PBGDPL cho ĐBDT Thái không đơn hoạt động truyền tải tiếp nhận thông thường chủ thể PBGDPL đối tượng PBGDPL mà trình kiên trì bền bỉ đội ngũ đơng đảo chủ thể PBGDPL việc minh chứng công minh bạch giá trị bảo vệ quyền lợi ích cho người dân khơng thay luật pháp 2.1.3 Vai trò phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái 2.1.3.1 Phổ biến, giáo dục pháp luật góp phần cung cấp, trang bị, nâng cao kiến thức, hiểu biết pháp luật cho ðồng bào dân tộc Thái 2.1.3.2 Phổ biến, giáo dục pháp luật góp phần góp phần cung cấp, trang bị, nâng cao kiến thức, hiểu biết pháp luật 2.1.3.3 Phổ biến, giáo dục pháp luật góp phần nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật, thực pháp luật 2.2 Mục đích, chủ thể, đối tượng, nội dung, hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật cho dồng bào dân tộc Thái 2.2.1 Mục ðích phổ biến, giáo dục pháp luật cho ðồng bào dân tộc Thái Mục ðích PBGDPL cho ÐBDT Thái ðịnh hýớng cõ bản, xuyên suốt, phải ðạt ðýợc hoạt ðộng PBGDPL cho ðối týợng Ðó thơng tin, kiến thức pháp luật; thái ðộ, tình cảm, niềm tin ðối với pháp luật; thói quen, lối sống, hành vi xử tích cực theo pháp luật mà ÐBDT Thái tiếp thu thực hóa q trình hoạt ðộng sống, lao ðộng, sinh hoạt 2.2.2 Chủ thể phổ biến, giáo dục pháp luật cho ðồng bào dân tộc Thái Chủ thể PBGDPL nói chung pháp nhân thể nhân trực tiếp gián tiếp tham gia hoạt động PBGDPL cho người dân; chủ thể bao 13 gồm: Nhà nước Cộng hịa XHCN Việt Nam nói chung quan nhà nước cấu thành máy nhà nước nói riêng; Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, thành viên tổ chức xã hội, nghề nghiệp, đoàn thể nhân dân; giáo viên sở giáo dục quốc dân, quan thông tin, truyền thông đại chúng chủ thể khác 2.2.3 Đối tượng phổ biến, giáo dục pháp luật đồng bào dân tộc Thái Đồng bào dân tộc Thái đối tượng đặc thù xã hội, luật định cần ưu tiên PBGDPL nước ta Đối tượng thuộc nhiều thành phần, giới tính khác nhau; phân thành nhóm: 2.2.3.1 Người dân tộc Thái nông dân sản xuất nông, lâm nghiệp 2.2.3.2 Đồng bào dân tộc Thái cư trú vùng sâu, vùng xa, người không thông thạo tiếng phổ thông 2.2.3.3 Đối tượng phụ nữ dân tộc Thái 2.2.3.4 Đối tượng người sử dụng lao động người lao động 2.2.3.5 Đối tượng cán công chức làm việc quan nhà nước 2.2.3.6 Đối tượng cán hệ thống chức danh tư pháp 2.2.4 Nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái Nội dung PBGDPL cho ĐBDT Thái bao gồm phạm vi rộng có đặc điểm riêng, đối tượng, vấn đề chung, phổ thông pháp luật, cần tập trung quan tâm đến quy định, vấn đề thiết thực với sống hàng ngày ĐBDT Thái Tùy theo đối tượng mà xác định nội dung PBGDPL phù hợp, bao gồm: Thứ nhất, quy định Hiến pháp văn quy phạm pháp luật, văn quy phạm pháp luật ban hành - Đây quy định pháp luật thực định liên quan trực tiếp đến công dân Thứ hai, điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam thành viên, thỏa thuận quốc tế khác, quy định pháp luật vùng biên giới Đây nội dung PBGDPL chịu tác động trực tiếp yếu tố địa trị thời gian qua, đồng thời vấn đề mà năm qua lực thù địch ln tìm cách xun tạc, bịa đặt lợi dụng để công ta mặt trận tư tưởng văn hóa, gây nên bất ổn cộng đồng người Thái 14 Thứ ba, hệ thống tri thức chi phối trực tiếp đến đời sống người dân tộc Thái luật tục Thái Các tri thức pháp luật gắn liền với tính chất đặc thù yếu tố địa kinh tế - văn hóa người dân tộc Thái, sống họ gắn với núi rừng, rừng vừa không gian văn hóa, sinh tồn ĐBDT Thái vừa có vai trị chi phối lớn đến nguồn nước, mơi trường sinh thái phát triển kinh tế - xã hội tỉnh lân cận (các tượng hạn hán, lũ quét, ô nhiễm nguồn nước hạ lưu…đang có xu hướng gia tăng địa bàn thời gian qua) Mất rừng cạn kiệt tài nguyên rừng, ĐBDTTS khơng cịn khơng gian sinh tồn Muốn phát triển bền vững, phải quan tâm đến môi trường sống cho đồng bào dân tộc, mơi trường sống gốc làm nên văn hóa Đối với đồng bào Thái, mơi trường rừng, đất nước Trong lịch sử, người Thái có ý thức bảo vệ môi trường, quy định bảo vệ khu rừng thiêng, rừng săn, rừng đầu nguồn, rừng cỏ gianh , bảo vệ nước đầu nguồn, vùng nước đánh bắt, quy tắc sử dụng nước nhập điền người Thái quy định luật tục, gắn với nghi lễ tâm linh, huyền thoại nên thời gian dài, môi trường tự nhiên, nơi cư trú người Thái dân tộc khác bảo vệ tốt Hiện địa bàn sinh sống người Thái rừng bị tàn phá nghiêm trọng, tượng hạn hán, lũ quét xảy thường xuyên hơn, quy mô rộng hơn, mức độ thiệt hại nhiều Do việc tuyên truyền pháp luật bảo vệ mơi trường, bảo vệ tài ngun nước, khống sản vấn đề cần đặc biệt trọng Thứ tư, tri thức pháp luật xóa đói, giảm nghèo, thực sách an sinh xã hội mà trọng tâm sách giảm nghèo bền vững theo Nghị 80; Chương trình giảm nghèo bền vững huyện nghèo sách phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn, vùng ĐBDTTS vùng sâu, vùng xa (Chương trình 135); Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn Đây sách hỗ trợ có mục tiêu Đảng Nhà nước tập trung đầu tư cho địa bàn có nhiều khó khăn, vùng ĐBDTTS miền núi, người nghèo, hộ nghèo để đồng bào ổn định sống, yên tâm lao động sản xuất vươn lên tự khỏi đói nghèo Biết chủ trương, sách đó, đồng bào không thụ hưởng giá trị mang lại từ sách mà cịn tham gia thực sách, tham gia kiểm tra, giám sát việc thực hiện, biết tận cụng hội để vươn lên thoát 15 nghèo, bám làng, bám bản, củng cố niềm tin, gắn bó máu thịt với Đảng Nhà nước, chiến tranh xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Thứ năm, tri thức pháp luật phát triển kinh tế thị trường, gắn với tập quán thương mại hàng hóa nước quốc tế; phát triển nông nghiệp, chế biến cà phê, nông sản; khai thông thị trường xuất nhập hàng nơng sản, cà phê tinh chế; phịng ngừa rủi ro người dân tham gia vào quan hệ kinh tế thị trường để biết tự phịng ngừa hành vi xâm hại, biết tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp quyền bị xâm hại bị đe dọa xâm hại từ phía chủ thể khác Thứ sáu, tri thức pháp luật liên quan đến đời sống hàng ngày ĐBDT Thái phù hợp với chuẩn mực, quy tắc quy định luật tục đồng bào thừa nhận, tự nguyện, tự giác thi hành Trong điều kiện trình độ dân trí pháp lý khơng đồng đều, nội dung PBGDPL cịn gắn với q trình hướng dẫn, tổ chức để chủ thể tự học tập, tự trau dồi, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kiến thức hiểu biết pháp luật, tạo thuận lợi hỗ trợ chủ thể trình thực thực tế quyền, lợi ích hợp pháp thực nghĩa vụ công dân mà pháp luật quy định 2.2.4 Hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái Hình thức PBGDPL cho ĐBDT Thái dạng hoạt động cụ thể để tổ chức trình PBGDPL, để thể nội dung PBGDPL Điều 11 Luật PBGDPL, quy định hình thức PBGDPL luật gồm: Họp báo, thơng cáo báo chí; phổ biến pháp luật trực tiếp; tư vấn, hướng dẫn tìm hiểu pháp luật; cung cấp thơng tin, tài liệu pháp luật; thông qua phương tiện thông tin đại chúng, loa truyền thanh, internet, pa-nơ, áp-phích, tranh cổ động; đăng tải Công báo; đăng tải thông tin pháp luật trang thông tin điện tử; niêm yết trụ sở, bảng tin quan, tổ chức, khu dân cư; tổ chức thi tim̀ hiểu pháp luâṭ; thơng qua hoạt động tố tụng Tịa án nhân dân cấp, hoạt động xử lý vi phạm hành chính, hoạt động tiếp cơng dân, giải khiếu nại, tố cáo công dân hoạt động khác quan máy nhà nước; thông qua hoạt động trợ giúp pháp lý, hòa giải sở; lồng ghép hoạt động văn hóa, văn nghệ, sinh hoạt tổ chức trị đồn thể, câu lạc bộ,̣ tủ sách pháp luật thiết chế văn hóa khác sở; thơng qua chương 16 trình GDPL sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân; ngồi cịn có số hình thức khác phù hợp với đối tượng cụ thể mà quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền áp dụng để bảo đảm cho hoạt động PBGDPL đem lại hiệu 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái Tây Bắc 2.3.1 Các yếu tố chủ quan 2.3.1.1 Trình độ học vấn 2.3.1.2 Các nhân tố tâm lý 2.3.2 Các yếu tố khách quan 2.3.2.1 Môi trường kinh tế - xã hội 2.3.2.2 Mơi trường trị - xã hội 2.3.2.3 Mơi trường văn hóa - xã hội Chương ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI VÀ THỰC TRẠNG PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THÁI Ở TÂY BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội vùng Tây Bắc 3.1.1.Đặc điểm tự nhiên 3.1.1.1 Vị trí địa lý Tây Bắc nằm phía Tây Bắc Việt Nam, thuộc địa bàn tỉnh: Điện Biên, Hịa Bình, Lai Châu, Lào Cai, Sơn La, Yên Bái Phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Đơng giáp Hà Giang, Tun Quang, Phú Thọ; Phía Tây giáp Lào, phía Nam giáp Hịa Bình, Thanh Hóa 3.1.1.2 Diện tích, địa hình Tây Bắc có diện tích đất tự nhiên 60.625,9 km2, chiếm 15,26% diện tích nước Địa hình Tây Bắc vùng hiểm trở, có nhiều khối núi dãy núi cao chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam Xen dãy núi thung lũng hướng Tây Bắc, Đông Nam Tây Bắc có vùng lịng chảo lớn Điện Biên, Nghĩa Lộ, Than Uyên, Phù Yên 17 3.1.1.3 Khí hậu, thủy văn Khu vực Tây Bắc địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh đối ngoại nước, có đường biên giới giáp với Trung Quốc Lào, có nhiều cửa quốc tế tiểu ngạch thuận lợi cho giao lưu phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời có vai trị định mơi trường sinh thái vùng Bắc bộ; có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành kinh tế dựa mạnh trội tài nguyên rừng, tài nguyên khoáng sản kinh tế cửa Về thủy văn, Tây Bắc có hai lưu vực sơng lớn lưu vực sơng Đà sơng Mã, sơng Đà lớn độ dài, diện tích lưu vực lưu lượng dòng chảy điều kiện thuận lợi cho phát công nghiệp lượng 3.1.2 Lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội, vùng Tây Bắc 3.1.2.1 Khái quát lịch sử hình thành vùng Tây Bắc Trong lịch sử, địa giới vùng Tây Bắc từ thời vua Hùng, Tây Bắc thuộc Tân Hưng Thời Bắc thuộc, Tây Bắc bị sát nhập trở thành phận Giao Châu (Trung Quốc) Sau khôi phục quyền tự chủ (thế kỷ X) địa giới Tây Bắc bước khôi phục cương vực lãnh thổ Đại Việt Dưới triều Lý (XI) Tây Bắc thuộc châu Lâm Tây, Đăng; thời Trần thuộc lộ Đà Giang Quy Hóa, sau đổi trấn Thiên Hưng Dưới triều Lê kỷ (XV), Tây Bắc vùng 16 châu Thái (tiếng địa phương gọi "Síp hốc châu Táy" Thời Lê - Trịnh thuộc phủ An Tây, đến triều Nguyễn (XIX) gọi vùng "Thập châu" Dưới thời Pháp, Tây Bắc có tên gọi xứ Thái tự trị Đến năm 1955 đổi tên thành Khu tự trị Thái Mèo gồm ba tỉnh Lai Châu, Sơn La, Nghĩa Lộ Từ năm 1962 - 1975 gọi Khu tự trị Tây Bắc Hiện nay, cụm từ Tây Bắc có giá trị xác định phương hướng, vị trí địa lý khu vực Trong lịch sử, Tây Bắc bị ảnh hưởng tư tưởng trị, học thuyết xã hội nơi khác Ngay phong kiến phương Bắc đô hộ nước ta hàng ngàn năm, kéo theo du nhập, cưỡng bức, giao thoa văn hóa tư tưởng trị, học thuyết xã hội chế độ phong kiến phương Bắc không vươn tới bản, làng vùng Tây Bắc xa xơi, hiểm trở Điều lý giải vùng Tây Bắc vùng không bị ảnh hưởng Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo vùng đồng 18 3.1.2.2 Kinh tế, văn hóa, xã hội Tây Bắc địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh đối ngoại nước, có đường biên giới giáp với Trung Quốc Lào, có nhiều cửa quốc tế tiểu ngạch thuận lợi cho giao lưu phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời có vai trị định mơi trường sinh thái vùng Bắc bộ; có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành kinh tế dựa mạnh trội tài nguyên rừng, tài nguyên khoáng sản kinh tế cửa Dân số Tây Bắc đến năm 2018 có khoảng 4.643.000 người Mật độ dân số tỉnh vùng Tây Bắc mức thấp toàn quốc Thành phần dân tộc vùng Tây Bắc đa dạng, vùng có tỉ lệ người dân tộc thiểu số tổng số dân lớn toàn quốc (người dân tộc thiểu số chiếm 79,2% dân số tồn vùng Tại tỉnh Tây Bắc có có mặt 42 dân tộc, có 24 dân tộc thiểu số có 500 người Người Thái có số lượng lớn số dân tộc thiểu số Tây Bắc, chiếm 62,2% số lượng người dân tộc Thái toàn quốc; 23,6 dân số toàn vùng với khoảng 1.077.006 người Về ngôn ngữ, dân tộc vùng Tây Bắc có ngơn ngữ thuộc năm ngữ hệ lớn Đông Nam Á Việt Nam (ngữ hệ Nam Á, Hmông - Dao, Thái - Kađai, Nam Đảo, Hán - Tạng) thuộc nhóm ngơn ngữ: 1) Việt - Mường có dân tộc: Việt (Kinh), Mường, Thổ 2) nhóm ngơn ngữ Mơn - Khơ Me có dân tộc: Khơ Mú, Xinh Mun 3) nhóm ngữ hệ Mơng - Dao có dân tộc Mơng, Dao, Pà thẻn 4) nhóm ngơn ngữ Tày - Thái có dân tộc: Tày, Thái, Nùng, Sán Chay, Giáy, Lào, Lự, Bố Y 5) Nhóm ngơn ngữ Kađai có dân tộc: La Chí, La Ha, Pu Péo 6) nhóm ngơn ngữ Hán có dân tộc: Hoa, Sán Dìu, Ngái 7) Nhóm ngơn ngữ Tạng - Miến gồm có dân tộc: Hà Nhì, Phù Lá, La Hủ, Lơ Lơ, Cống, Si La Về văn hóa, Tây Bắc khu vực chịu ảnh hưởng đậm nét văn hóa người Thái, người Hmơng Nếu coi văn hóa Tây Bắc ngơi nhà lớn có hai tầng, tầng (vùng thấp), tầng hai (vùng cao), gương mặt văn hóa vùng thấp khốc áo văn hóa Thái với mảnh can Mường lớn; cịn văn hóa vùng cao khốc áo văn hóa H’mơng với mảnh can Dao Trong suốt chiều dài lịch sử sinh sống phát triển Tây 19 Bắc, người Thái có hệ thống luật tục thành văn, áp dụng thời gian dài Luật tục Thái đã, tiếp tục có ảnh hưởng sâu sắc đến mặt hoạt động đời sống sinh hoạt xã hội hàng ngày cộng đồng người Thái 3.2 Thực trạng phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái Tây Bắc 3.2.1 Kết đạt hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái Tây Bắc nguyên nhân kết đạt 3.2.1.1 Công tác quản lý nhà nước phổ biến, giáo dục pháp luật 3.2.1.2 Chủ thể phổ biến, giáo dục pháp luật củng cố, kiện toàn, chất lượng nâng cao 3.2.1.3 Đối týợng phổ biến, giáo dục pháp luật 3.2.1.4 Nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật 3.2.1.5 Hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật Phổ biến pháp luật trực tiếp sử dụng rộng rãi hình thức có hiệu Tây Bắc, qua hội nghị, hội thảo, tọa đàm, lớp tập huấn Điểm lớp tập huấn, buổi tuyên truyền cho đối tượng bước đầu đánh giá thực trạng nhu cầu trước sau thực hiện; tăng cường trao đổi, đối thoại sách, pháp luật quan quản lý nhà nước, tổ chức trị - xã hội với người dân Các hình thức, mơ hình, biện pháp PBGDPL sát thực với thực tiễn sống Nhiều mơ hình hay, cách làm sáng tạo, hiệu mang lại hiệu ứng tích cực xây dựng nhân rộng (như mơ hình Ngày Pháp luật, Hội thi Hòa giải viên cấp; thi tìm hiểu pháp luật; Ngày Hội Pháp luật, Ngày Hội an tồn giao thơng…) Các hình thức PBGDPL truyền thống trì, đẩy mạnh Các quan truyền thơng, Đài phát - Truyền hình tỉnh Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Hịa Bình, n Bái có riêng chương trình phát thanh, truyền hình tiếng dân tộc Thái 3.2.1.6 Kinh phí phổ biến, giáo dục pháp luật Tây Bắc Kinh phí điều kiện bảo đảm cho công tác PBGDPL Tây Bắc quan tâm hơn, cấp huyện xã; số tỉnh kinh phí cấp năm tăng, giai đoạn sau tăng so với giai đoạn trước, Đề án PBGDPL phê duyệt 3.2.1.7 Nguyên nhân kết đạt 20 Những kết đạt công tác PBGDPL tương tác đa chiều, gồm nguyên nhân khách quan chủ quan, song chủ yếu nguyên nhân chủ quan chủ thể đối tượng PBGDPL 3.2.2 Tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn tại, hạn chế hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái Tây Bắc 3.2.2.1 Tồn tại, hạn chế hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái Tây Bắc 3.2.2.2 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái Tây Bắc Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THÁI Ở TÂY BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Quan điểm phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái Tây Bắc 4.1.1 Tiếp tục quán triệt đầy đủ chủ trương, đường lối, pháp luật Đảng, nhà nước, nhận thức sâu sắc, đắn ý nghĩa, tầm quan trọng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái 4.1.2 Phổ biến, giáo dục pháp luật phải đặt trong tổng giải pháp nâng cao dân trí, đổi cơng tác trị, tư tưởng, phải bảo đảm vai trị nịng cốt nhà nước công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, đồng thời phát huy trách nhiệm người dân việc tìm hiểu, tuân thủ chấp hành Hiến pháp, pháp luật 4.1.3 Phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái Tây Bắc phải đặt mối quan hệ hài hòa với điều kiện tự nhiên, xã hội, ngơn ngữ, văn hóa, gắn với giáo dục giá trị tích cực phong tục, luật tục đồng bào Thái 4.1.4 Phổ biến, giáo dục pháp luật phải triển khai có trọng tâm, trọng điểm; thu hút, phát huy mạnh mẽ nguồn lực sức sáng tạo 21 cộng đồng; huy động tiềm năng, nguồn lực xã hội tham gia để công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái Tây Bắc 4.1.5 Kế thừa thành tựu, kết đạt được, khắc phục tồn tại, hạn chế; tham khảo, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm thực tiễn 4.2 Giải pháp phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái Tây Bắc 4.2.1 Tiếp tục tổ chức quán triệt, triển khai thực nghiêm túc Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật văn hướng dẫn thi hành địa bàn tỉnh Tây Bắc 4.2.2 Đổi công tác quản lý nhà nước phổ biến, giáo dục pháp luật, hoàn thiện hệ thống pháp luật phổ biến, giáo dục pháp luật 4.2.2.1 Tiếp tục đổi nâng cao chất lượng công tác xây dựng pháp luật, trước hết quy trình xây dựng luật, pháp lệnh; luật, pháp lệnh cần quy định cụ thể, tăng tính khả thi để đưa nhanh vào sống 4.2.2.2 Đảm bảo cho nhà khoa học, chuyên gia pháp lý đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia rộng rãi vào hoạt động xây dựng pháp luật 4.2.2.3 Rà soát, điều chỉnh, ban hành văn pháp quy phổ biến, giáo dục pháp luật 4.2.3 Đổi nội dung, hình thức, phương pháp phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái 4.2.3.1 Đổi nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái a) Với đối tượng chủ thể thực PBGDPL cho ĐBDT Thái, họ tham gia hoạt động PBGDPL luật với tư cách đối tượng PBGDPL, kiến thức chung, cần bổ phổ biến thêm kiến thức như: Tiếp tục tổ chức quán triệt thực Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật văn hướng dẫn thi hành; kiến thức chuyên sâu luật tục Thái góc độ luật học b) Với đối tượng PBGDPL ĐBDT Thái, kiến thức chung đối tượng khác, cần bổ phổ biến thêm kiến thức như: Thứ nhất, kiến thức pháp luật có tính chất tảng lý luận chung nhà nước pháp luật 22 Thứ hai, nội dung kiến thức lĩnh vực pháp luật cụ thể, liên quan mật thiết tới sống, lao động, sinh hoạt ĐBDT Thái Thứ ba, trọng trang bị nội dung kiến thức văn QPPL luật HĐND, UBND cấp ban hành, văn có liên quan trực tiếp đến sống, lao động, việc làm, lợi ích ĐBDT Thái Thứ tư, cung cấp cho ĐBDT Thái nội dung thông tin thực tiễn đời sống pháp luật địa bàn tỉnh vùng ĐBDT Thái Tây Bắc Thứ năm, nội dung PBGDPL cần trọng trang bị cho ĐBDT Thái kiến thức kinh nghiệm thực tế, kỹ vận dụng QPPL để xử lý, giải việc, kiện, tình pháp luật xảy sống Thứ sáu, Nội dung PBGDPL chuyên biệt cho ĐBDT Thái như: luật tục Thái, bảo tồn phát huy văn hóa Thái 4.2.3.2 Đổi hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái Thứ nhất, tiếp tục đa dạng hóa hình thức PBGDPL cho ĐBDT Thái phù hợp với đặc điểm truyền thống văn hóa, lối sống, sinh hoạt, tơn giáo địa bàn cư trú nhóm đối tượng PBGDPL, trọng thực thơng qua hịa giải sở, trợ giúp pháp lý lưu động; tư vấn pháp luật, cung cấp miễn phí thơng tin, tài liệu pháp luật, sản xuất chương trình phát thanh, truyền hình tiếng dân tộc Thái; lồng ghép PBGDPL hoạt động văn hóa truyền thống Các chủ thể PBGDPL kết hợp, linh hoạt, đồng nhiều hình thức PBGDPL Thứ hai, với đa dạng hóa, hình thức PBGDPL chủ yếu cho ĐBDT Thái cần giới hạn hình thức PBGDPL đối tượng coi phù hợp với họ Thứ ba, tiến hành tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm hình thức PBGDPL cho đối tượng ĐBDT Thái, rút học kinh nghiệm, lựa chọn hình thức PBGDPL hiệu quả, vừa phù hợp PBGDPL cho ĐBDT Thái Tây Bắc 4.2.3.3 Đổi phương pháp phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái Việc đổi phương pháp PBGDPL cho ĐBDT Thái Tây Bắc phải tiến hành cách toàn diện, đồng bộ, bao gồm đổi phương pháp 23 tổ chức PBGDPL, đổi phương pháp giảng dạy, truyền đạt thông tin, kiến thức pháp luật xây dựng phương pháp kiểm định, đánh giá kết PBGDPL 4.2.4 Chú trọng công tác tổ chức, nâng cao lực, phẩm chất đội ngũ cán làm nhiệm vụ phổ biến, giáo dục pháp luật 4.2.4.1 Công tác tổ chức Tăng cường phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng quan làm công tác PBGDPL Tạo chế phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng quan, tổ chức, đơn vị làm công tác PBGDPL nói chung, PBGDPL cho ĐBDT Thái nói riêng Từng tỉnh Tây Bắc cần thành lập phận chuyên trách PBGDPL cho ĐBDT Thái 4.2.4.2 Nâng cao lực, phẩm chất đội ngũ cán làm nhiệm vụ phổ biến, giáo dục pháp luật Thứ nhất, nâng cao lực chun mơn, trình độ kiến thức, hiểu biết pháp luật cho đội ngũ báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật Thứ hai, trọng việc tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, kỹ giao tiếp, xử lý tình cho đội ngũ BCV pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật Thứ ba, báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật cần chủ động, linh hoạt, sáng tạo việc nâng cao trình độ chun mơn, trau dồi kỹ năng, nghiệp vụ, nhiệt tình, tâm huyết với cơng tác PBGDPL cho ĐBDT Thái Thứ tư, quan tâm đào tạo, xây dựng đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật người dân tộc Thái biện pháp quan trọng trước mắt lâu dài 4.2.5 Nâng cao trình độ học vấn, tăng cường điều kiện vật chất đảm bảo cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái 4.2.5.1 Nâng cao trình độ học vấn 4.2.5.2 Tăng cường điều kiện vật chất đảm bảo cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái 24 KẾT LUẬN Phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái q trình hoạt động có định hướng, có tổ chức có mục đích, có kế hoạch, theo nội dung thơng qua phương pháp, hình thức định từ phía chủ thể thực hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật, tác động đến đối tượng tiếp nhận phổ biến, giáo dục pháp luật đồng bào dân tộc Thái, nhằm làm hình thành phát triển họ hệ thống tri thức pháp luật, trình độ hiểu biết pháp luật; làm hình thành tình cảm, thói quen hành vi xử tích cực theo pháp luật Phổ biến, GDPL khâu trình thi hành pháp luật, điều kiện để xây dựng xã hội pháp quyền dân chủ tăng cường pháp chế XHCN PBGDPL cho nhân dân, có ĐBDT Thái Tây Bắc chủ trương lớn Đảng, cấp quyền đặc biệt quan tâm tổ chức thực thực tiễn Công tác PBGDPL Tây Bắc thời gian qua đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ, nhiên, tình trạng vi phạm pháp luật thiếu hiểu biết pháp luật, số lượng người mắc tệ nạn xã hội tội phạm ma túy cao Với số lượng 1,8 triệu người, cư trú tập trung hầu hết vùng Tây Bắc Việt Nam, ĐBDT Thái có đặc điểm riêng văn hóa, tín ngưỡng, tập qn Văn hóa dân tộc Thái có ảnh hưởng lớn đến văn hóa nhóm cư dân khu vực Là đối tượng luật định cần ưu tiên PBGDPL Tây Bắc Việt Nam địa bàn có vị trí quan trọng kinh tế - xã hội, an ninh quốc phịng, vị trí chiến lược, phên dậu quốc gia địi hỏi việc PBGDPL Tây Bắc cần có mục tiêu, giải pháp cụ thể phù hợp với đặc trưng riêng có Tây Bắc đối tượng ĐBDT Thái - nhóm cư dân có số lượng lớn Tây Bắc Phổ biến, GDPL nói chung PBGDPL số lĩnh vực, địa bàn, đối tượng nói riêng nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu từ sớm Đến có nhiều cơng trình nghiên cứu, từ góc độ lý luận thực tiễn, nước nước với nhiều hướng tiếp cận khác chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống, lý luận thực tiễn PBGDPL cho ĐBDT Thái Tây Bắc, đặc biệt lý luận 25 PBGDPL đặt mối quan hệ hài hòa với giáo dục tri thức tiến luật tục Thái Phổ biến, GDPL cho ĐBDT Thái có vai trị quan trọng góp phần cung cấp, trang bị, nâng cao kiến thức, hiểu biết pháp luật nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật, thực pháp luật Phổ biến, GDPL cho ĐBDT Thái đặc điểm chung PBGDPL cịn có đặc điểm riêng địi hỏi chủ thể PBGDPL cần nắm vững thực PBGDPL cho ĐBDT Thái Hoạt động PBGDPL cho ĐBDT Thái Tây Bắc thời gian qua thực điều kiện tự nhiên - kinh tế - văn hóa - xã hội đặc trưng Tây Bắc, khó khăn thuận lợi đan xen, song, khó khăn, thách thức nhiều hơn; mặt khác yêu cầu công tác PBGDPL ngày cao kinh phí đầu tư, trình độ chuyên môn, học vấn chủ thể PBGDPL, đối tượng tiếp nhận PBGDPL ĐBDT Thái Tây Bắc cịn mức thấp có khoảng cách xa so với vùng khác nước Hoạt động PBGDPL Tây Bắc Việt Nam thời gian qua đạt nhiều kết tích cực thể phương diện: Công tác quản lý nhà nước PBGDPL chủ thể tổ chức thực nghiêm túc, thể chế pháp luật PBGDPL hoàn thiện; Chủ thể PBGDPL có phát triển, đơng đảo số lượng, chất lượng; Phần lớn đối tượng PBGDL nhận thức việc PBGDPL cần thiết với đời sống, tình hình vi phạm pháp luật giảm; Nội dung PBGDPL đa dạng, PBGDPL cho đối tượng đặc thù tăng cường; Hình thức PBGDPL cho nhóm đối tượng đặc thù đa dạng; Kinh phí điều kiện bảo đảm cho công tác PBGDPL Tây Bắc quan tâm hơn, cấp huyện xã, số tỉnh kinh phí cấp năm tăng, giai đoạn sau tăng so với giai đoạn trước Phổ biến, GDPL cho ĐBDT Thái Tây Bắc số tồn tại, hạn chế số khía cạnh như: Mục đích PBGDPL chưa đặt định hướng cách rõ ràng, chung chung; Chủ thể chuyên nghiệp ít, chủ yếu chủ thể không chuyên nghiệp, thiếu kỹ nghiệp vụ sư phạm cần thiết cho PBGDPL, thiếu chuyên gia pháp luật có chun mơn cao, trình độ chun mơn BCV pháp luật, TTVPL chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao công việc; Đối tượng PBGDPL chưa phân loại riêng 26 để PBGDPL, chưa chủ động tìm hiểu chấp hành pháp luật; Nội dung PBGDPL cho ĐBDT Thái cịn chung chung, trừu tượng, khó hiểu; chưa bám sát nhu cầu đối tượng, chưa trọng trang bị kỹ tìm hiểu pháp luật vận dụng kiến thức pháp luật vào thực tiễn đời sống, Luật tục Thái chưa nghiên cứu sâu sắc, chưa giới thiệu, phổ biến đến ĐBDT Thái, kể chủ thể thực PBGDPL cho ĐBDT Thái; Kinh phí cho cơng tác PBGDPL chưa đáp ứng nhu cầu, việc thực xã hội hóa PBGDPL chưa thực Nguyên nhân tồn hạn chế PBGDPL cho đồng bào dân tộc Thái Tây Bắc bao gồm nguyên nhân chủ quan khách quan, chủ yếu nguyên nhân khách quan Có học kinh nghiệm rút từ thực tiễn công tác PBGDPL Tây Bắc thời gian qua Trên sở lý luận PBGDPL cho ĐBDT Thái, thực trạng PBGDPL cho ĐBDT Thái Tây Bắc thời gian qua, Luận án đề xuất 05 quan điểm đạo 05 nhóm giải pháp mang tính chất đồng cho công tác PBGDPL cho ĐBDT Thái Tây Bắc thời gian tới Các nhóm giải pháp đề xuất sở bám sát vấn đề lý luận PBGDPL cho ĐBDT Thái, kế thừa kết quả, thành tựu đạt được, khắc phục hạn chế, yếu PBGDPL Tây Bắc thời gian qua, có tính đến u cầu thực tiễn xu hướng thời đại; tương ứng với nhóm giải pháp có nhiệm vụ hoạt động chủ yếu cần phải triển khai thực hiện, có hệ thống đặt tính chỉnh thể nhằm đạt mục tiêu, yêu cầu đề Với mục đích nghiên cứu tồn diện, có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn PBGDPL cho ĐBDT Thái Tây Bắc Việt Nam nay, đề xuất mục tiêu, quan điểm giải pháp PBGDPL cho ĐBDT Thái Tây Bắc Việt Nam Mong luận án đóng góp phần bé nhỏ nâng cao hiệu PBGDPL cho người dân vùng phên dậu phía Tây Bắc Tổ quốc ... phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái Tây Bắc Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THÁI Ở TÂY BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Quan điểm phổ. .. VỀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THÁI 2.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái 2.1.1 Khái niệm phổ biến, giáo dục pháp luật cho. .. cộng đồng người Thái 3.2 Thực trạng phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái Tây Bắc 3.2.1 Kết đạt hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái Tây Bắc nguyên nhân

Ngày đăng: 23/12/2020, 07:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan