Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI CAO THỊ NGỌC YẾN PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH NGHỆ AN HIỆN NAY Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ VƢƠNG LONG HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Cao Thị Ngọc Yến MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Khái niệm, mục đích, yêu cầu phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số 1.2 Chủ thể, đối tƣợng phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số 13 1.3 Nội dung, hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số 16 1.4 Hiệu yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số 19 Chương 2: THỰC TRẠNG PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH NGHỆ AN HIỆN NAY 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Nghệ An 24 24 2.2 Kết đạt đƣợc nguyên nhân hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số 29 2.3 Hạn chế nguyên nhân hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số 44 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH NGHỆ AN HIỆN NAY 54 3.1 Quan điểm nâng cao hiệu phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Nghệ An 54 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Nghệ An 56 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DTTS : Dân tộc thiểu số HĐND : Hội đồng nhân dân PBGDPL : Phổ biến, giáo dục pháp luật UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Thành phần dân tộc tỉnh Nghệ An 25 2.2 Số lƣợng chƣơng trình tuyên truyền PBGDPL 33 2.3 Kết hoạt động tổ hòa giải sở năm 2013 34 2.4 Trình độ chuyên môn cán thực PBGDPL năm 2013 37 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ Trang biểu đồ 2.1 Cơ cấu thành viên Tổ hòa giải sở năm 2013 38 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Đất nƣớc ta trình xây dựng hoàn thiện Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân với đặc trƣng quan trọng Nhà nƣớc quản lý xã hội pháp luật pháp luật có vị trí tối thƣợng đời sống xã hội Để thực đƣợc điều đòi hỏi chủ trƣơng, sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc phải thực vào sống, trở thành hành vi thực tế, hợp pháp chủ thể, quan nhà nƣớc, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội công dân phải tôn trọng nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật Phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) cầu nối để chuyển tải pháp luật vào sống, khâu hoạt động thực thi pháp luật phƣơng tiện thiếu việc nâng cao tri thức pháp luật, ý thức tôn trọng, chấp hành pháp luật tầng lớp nhân dân Nhận thức đƣợc tầm quan trọng hoạt động PBGDPL, Đảng Nhà nƣớc ta quan tâm thƣờng xuyên đạo, tổ chức thực hoạt động PBGDPL cách có hiệu Trong nhiều văn kiện Đảng pháp luật Nhà nƣớc đề cập đến vấn đề PBGDPL Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI - Đại hội đƣờng lối đổi toàn diện đất nƣớc khẳng định rõ vai trò hoạt động PBGDPL: Coi trọng cơng tác giáo dục, tuyên truyền, giải thích pháp luật, đƣa việc dạy pháp luật vào hệ thống trƣờng Đảng, Nhà nƣớc kể trƣờng phổ thông, đại học, đoàn thể nhân dân Cán quản lý cấp từ trung ƣơng đến đơn vị sở phải có kiến thức pháp luật, cần sử dụng nhiều hình thức biện pháp để giáo dục, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật làm tƣ vấn pháp luật cho nhân dân [16] Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng tăng cƣờng lãnh đạo Đảng hoạt động PBGDPL, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân khẳng định: “Phổ biến, giáo dục pháp luật phận công tác giáo dục trị, tƣ tƣởng, nhiệm vụ tồn hệ thống trị đặt dƣới lãnh đạo Đảng” [18] Đặc biệt đời Luật PBGDPL năm 2012 lần khẳng định vai trò to lớn PBGDPL quan tâm Đảng, Nhà nƣớc hoạt động Luật khẳng định: “Phổ biến, giáo dục pháp luật trách nhiệm toàn hệ thống trị, Nhà nƣớc giữ vai trò nòng cốt; Nhà nƣớc bảo đảm nguồn lực cần thiết cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; Thực xã hội hóa cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật ” [37, Điều 3] Thực văn kiện Đảng pháp luật Nhà nƣớc PBGDPL, thời gian qua, cấp uỷ Đảng, quyền, Bộ, ngành, đoàn thể địa phƣơng đạo, tổ chức triển khai hoạt động PBGDPL Hoạt động PBGDPL đạt đƣợc nhiều kết quan trọng, hầu hết văn quy phạm pháp luật đƣợc phổ biến nhiều hình thức phong phú, phù hợp với đối tƣợng địa bàn, đáp ứng nhu cầu tìm hiểu pháp luật cán nhân dân; hiểu biết pháp luật ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, công chức, viên chức nhân dân bƣớc đƣợc nâng lên, góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc pháp luật Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt đƣợc có tồn tại, cơng tác PBGDPL nhiều bất cập, ý thức chấp hành pháp luật phận cán bộ, công chức, viên chức ngƣời dân xã hội chƣa cao, đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), có vùng đồng bào DTTS tỉnh Nghệ An Đồng bào DTTS chiếm gần 14% dân số nƣớc (trên 12 triệu ngƣời), niên DTTS có gần triệu ngƣời cƣ trú địa bàn rộng thuộc vùng xung yếu, chiến lƣợc đất nƣớc Trong năm qua đƣợc quan tâm Đảng Nhà nƣớc, đời sống vật chất nhƣ ý thức pháp luật đồng bào DTTS nói chung, đồng bào DTTS tỉnh Nghệ An nói riêng đƣợc nâng lên rõ rệt Tuy nhiên, DTTS gắn liền với nét đặc thù nhƣ trình độ văn hóa thấp, đời sống nhiều khó khăn nên họ quan tâm đến nhu cầu tìm kiếm cơm ăn, áo mặc tìm hiểu tri thức văn hóa, chuẩn mực xã hội có pháp luật, đặc biệt ảnh hƣởng mạnh mẽ luật tục chi phối, điều chỉnh quan hệ đời sống, đó, hoạt động PBGDPL địa bàn cƣ trú đồng bào DTTS gặp nhiều khó khăn Bởi vậy, quan tâm PBGDPL cho đồng bào DTTS nói chung giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc tỉnh Nghệ An nói riêng vấn đề cần thiết Với mong muốn tìm hiểu đánh giá thực trạng PBGDPL cho đồng bào DTTS Nghệ An thời gian qua, sở tìm giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động thời gian tới, chọn đề tài “Phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Nghệ An nay” để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Trong giai đoạn nay, PBGDPL vấn đề quan trọng Việc nghiên cứu PBGDPL dƣới góc độ khoa học pháp lý đƣợc nhiều nhà khoa học Việt Nam quan tâm Có thể khái quát cơng trình nghiên cứu theo hai nhóm vấn đề sau: Nhóm 1: Nghiên cứu vấn đề lý luận chung giáo dục pháp luật nghiên cứu giáo dục pháp luật mối quan hệ với tượng khác; nhóm có số cơng trình sau: - “Một số vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật thời kỳ đổi mới”, Đề tài khoa học cấp Bộ, mã số 92-98-223-ĐT Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Bộ Tƣ pháp Đề tài làm rõ vấn đề lý luận nhƣ thực tiễn giáo dục pháp luật thời kỳ đổi mới, từ đƣa giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục pháp luật điều kiện đổi đất nƣớc ta nay; - “Bàn giáo dục pháp luật” tác giả Trần Ngọc Đƣờng Dƣơng Thanh Mai, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Đề tài khái quát mục tiêu, yêu cầu, nội dung nhƣ hình thức, phƣơng tiện phƣơng pháp tổ chức giáo dục pháp luật phù hợp điều kiện đổi nƣớc ta nhằm nâng cao ý thức pháp luật hình thành lối sống theo pháp luật nhân dân; - “Ý thức pháp luật giáo dục pháp luật Việt Nam”, Luận án Phó tiến sĩ luật học, Nguyễn Đình Lộc (bảo vệ Liên Xô năm 1977) Luận án làm rõ khái niệm, đặc trƣng ý thức pháp luật giáo dục pháp luật; mối quan hệ chúng; phân tích thực trạng ý thức pháp luật, giáo dục pháp luật Việt Nam nguyên nhân thực trạng trên, từ đƣa giải pháp nhằm nâng cao ý thức pháp luật giáo dục pháp luật Việt Nam Nhóm 2: Nghiên cứu phổ biến, giáo dục pháp luật đối tượng cụ thể; nhóm có số cơng trình sau: - “Giáo dục pháp luật thông qua hoạt động tư pháp Việt Nam”, Luận án Phó tiến sĩ Luật học tác giả Dƣơng Thị Thanh Mai, 1996 Luận án làm rõ phƣơng diện lý luận thực tiễn vấn đề giáo dục pháp luật qua hoạt động Tƣ pháp dạng đặc thù giáo dục pháp luật Từ đƣa phƣơng hƣớng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục pháp luật qua hoạt động tƣ pháp nƣớc ta trình xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam; - “Phổ biến, giáo dục pháp luật ngành xây dựng Việt Nam nay”, Luận văn thạc sĩ Luật học Lƣơng Thị Kim Loan, 2013 Luận văn nghiên cứu có hệ thống tƣơng đối toàn diện hoạt động PBGDPL ngành xây dựng nƣớc ta nay, nêu khái niệm đặc trƣng hoạt động PBGDPL cho đối tƣợng ngành đề cập giải pháp để nâng cao chất lƣợng công tác giáo dục pháp luật quan, đơn vị thuộc ngành xây dựng; - “Phổ biến pháp luật cho người nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền”, Luận văn thạc sĩ Luật học Hà Thị Tuyến, năm 2011 Luận văn phân tích sở lý luận PBGDPL cho ngƣời nông dân nông thôn đồng bào DTTS nƣớc ta nay; đánh giá thực trạng PBGDPL cho ngƣời nông dân nông thôn đồng bào DTTS nƣớc ta từ đề xuất giải pháp việc tăng cƣờng PBGDPL cho ngƣời nông dân nông thôn đồng bào DTTS nƣớc ta; - “Phổ biến, giáo dục pháp luật cho thiếu niên dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc - thực trạng giải pháp”, Luận văn thạc sĩ Luật học tác giả Đinh Công Sỹ, 2006 Luận văn phân tích phƣơng diện lý luận PBGDPL, ý thức pháp luật, mối liên hệ phƣơng pháp, nội dung, cách thức phổ biến với đặc điểm đặc thù thiếu niên DTTS thực trạng PBGDPL cho đối tƣợng nay, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu PBGDPL thiếu niên DTTS vùng Tây Bắc Các đề tài đề cập đến PBGDPL khía cạnh khác nhau, cho đối tƣợng khác Tuy nhiên, số cơng trình trên, chƣa có cơng trình đề cập riêng “Phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Nghệ An nay” nhƣ cơng trình Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn PBGDPL cho đồng bào DTTS tỉnh Nghệ An sinh sống tập trung 11 huyện Kỳ Sơn, Tƣơng Dƣơng, Con Cuông, Anh Sơn, Tân Kỳ, Quế Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn, Thanh Chƣơng Thị xã Thái Hòa 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu ý thức pháp luật thực trạng PBGDPL 11 huyện, thị xã miền núi có đồng bào DTTS cƣ trú tập trung Kỳ Sơn, Tƣơng Dƣơng, Con Cuông, Anh Sơn, Tân Kỳ, Quế Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn, Thanh Chƣơng Thị xã Thái Hòa từ nhận định khái quát chung cho đồng bào DTTS tỉnh Nghệ An Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Đề tài đƣợc nghiên cứu sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, đƣờng lối sách Đảng Cộng sản Việt Nam PBGDPL Ngoài ra, luận văn đƣợc nghiên cứu sở sử dụng kết hợp số phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể nhƣ: phân tích, tổng hợp; thống kê; điều tra xã hội học… Mục đích nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu nhằm tìm giải pháp có tính khả thi, phù hợp với đặc điểm chung đồng bào DTTS tỉnh Nghệ An để nâng cao hiệu PBGDPL cho nhóm đối tƣợng này, góp phần hạn chế vi phạm pháp luật, đảm bảo trật tự, an toàn xã hội địa phƣơng Nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài 66 trình độ chun mơn nghiệp cho báo cáo viên, tun truyền viên đủ sức thực nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn Phải thực coi đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật sở cầu nối quan trọng nhân dân với Đảng, với Nhà nƣớc; ngƣời truyền tải đƣờng lối, chủ trƣơng, sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc đến với nhân dân, đồng bào vùng dân tộc miền núi đƣợc thuận lợi có hiệu - Xây dựng đội ngũ cán cộng tác viên trợ giúp pháp lý đủ số lƣợng nâng cao chất lƣợng Các cấp quyền cần quan tâm bảo đảm cho tổ chức trợ giúp pháp lý có đủ đội ngũ cán thực trợ giúp pháp lý mức tối thiểu, lĩnh vực pháp luật phải có chuyên viên chuyên sâu lĩnh vực đảm nhiệm Để khắc phục hạn chế biên chế, cần mở rộng tăng cƣờng đội ngũ cộng tác viên trợ giúp pháp lý, có sách để thu hút chuyên gia pháp luật, luật sƣ, ngƣời có đủ điều kiện tiêu chuẩn làm cộng tác viên tham gia hoạt động trợ giúp pháp lý Cơ quan cơng tác dân tộc huyện có trách nhiệm giới thiệu 01 cơng chức có đủ tiêu chuẩn điều kiện theo quy định pháp luật trợ giúp pháp lý làm cộng tác viên trợ giúp pháp lý để tƣ vấn pháp luật cho ngƣời đƣợc trợ giúp Ƣu tiên lựa chọn cán tham gia hoạt động ngƣời sinh sống địa bàn xã thuộc huyện nghèo, đồng bào DTTS biết tiếng DTTS; trọng cán nữ, cán có kinh nghiệm hoạt động trợ giúp pháp lý; thu hút già làng, trƣởng bản, trƣởng dòng họ, ngƣời có uy tín cộng đồng tộc ngƣời tham gia làm cộng tác viên trợ giúp pháp lý - Xây dựng sử dụng cán ngƣời DTTS hiểu biết pháp luật để tuyên truyền, PBGDPL giải pháp sau: tiếp tục kiện toàn đội ngũ cán sở, quan tâm phát nguồn, quy hoạch đào tạo đội ngũ cán ngƣời DTTS chỗ có trình độ cho vùng, riêng dân tộc; xây dựng chế độ đãi ngộ sử dụng cho họ n tâm với nghề nghiệp; có sách đặc thù em đồng bào dân tộc sau tốt nghiệp phổ thông trung học, khuyến khích em dân tộc sau tốt nghiệp đại học, trung học chuyên nghiệp trở địa phƣơng công tác; cần đẩy mạnh việc cử cán học trƣờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp trƣờng đào tạo chuyên ngành Luật Thực tốt sách động viên, khuyến khích già làng, trƣởng bản, ngƣời có uy tín tham gia PBGDPL 67 Tăng cƣờng cán có lực, phẩm chất tốt đến công tác địa bàn DTTS, nơi xung yếu quốc phòng, an ninh - Nâng cao chất lƣợng, tăng cƣờng bồi dƣỡng nghiệp vụ PBGDPL, tập huấn kỹ năng, nghiệp vụ theo kế hoạch yêu cầu địa phƣơng cho đội ngũ làm công tác PBGDPL, bồi dƣỡng tiếng dân tộc cho cán PBGDPL Đội ngũ làm công tác PBGDPL cần đáp ứng yêu cầu sau: phải đƣợc đào tạo pháp luật; hiểu đƣợc đặc điểm tâm lý đồng bào; hiểu rõ phong tục, tập quán địa phƣơng; thông thạo tiếng Kinh ngôn ngữ đồng bào DTTS; cần có lòng nhiệt tình tinh thần trách nhiệm cao - Xây dựng sách để thu hút, “giữ chân” ngƣời có lực Đối với cán ngƣời DTTS, để tạo điều kiện cho cán ngƣời dân tộc an tâm công tác, tận tụy với cơng việc, hồn thành nhiệm vụ đƣợc giao, cần giải chế độ sách tiền lƣơng, khen thƣởng, học tập, tạo điều kiện làm việc, bảo hiểm, hƣu trí thỏa đáng, có phần ƣu đãi tƣơng xứng với công lao, cống hiến họ Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng nay, cần quan tâm chăm lo đời sống gia đình cán bộ, cán đƣợc điều động lên thị trấn, thị xã, giúp họ thích ứng đƣợc với môi trƣờng sống Nên chăng, tiếp tục nghiên cứu để ban hành quy định cấp đất, giao ruộng, giao rừng, cho vay tín dụng cho cán dân tộc để hỗ trợ cán đảm bảo ổn định sống gia đình 3.2.5 Đảm bảo điều kiện thiết yếu cho hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số Điều kiện để đảm bảo thực hoạt động PBGDPL có vai trò hỗ trợ to lớn tới kết hoạt động này, đảm bảo cho kế hoạch, chƣơng trình, đề án PBGDPL đƣợc thực thực tế Vì vậy, điều kiện đảm bảo đƣợc đầu tƣ, trọng kết thực tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật có hiệu cao Trong thời gian tới, để hoạt động PBGDPL mang lại kết cao cần phải: - Thƣờng xuyên đầu tƣ phƣơng tiện, điều kiện cần thiết để thực PBGDPL Huy động nguồn lực kinh phí từ nhiều quan, đặc biệt quan thành viên Hội đồng phối hợp PBGDPL Nghiên cứu chế, sách 68 Chính phủ Bộ Tài quy định hoạt động pháp chế nhƣ hoạt động PBGDPL, từ đề nghị cấp có thẩm quyền bố trí ngân sách cho việc thực hoạt động Trong dự toán ngân sách chi thƣờng xuyên hàng năm quan cần có mục riêng ngân sách sử dụng cho PBGDPL - Ủy ban nhân dân tỉnh cần tập trung nghiên cứu, rà soát, sửa đổi, bổ sung chế độ, quy định bảo đảm, quản lý, sử dụng kinh phí cơng tác PBGDPL Trong đó, trọng bảo đảm kinh phí in, mua tài liệu pháp luật cấp đến sở tủ sách, ngăn sách pháp luật; xây dựng chế hỗ trợ kinh phí cho đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên làm công tác PBGDPL; tăng cƣờng kinh phí cho cơng tác nghiên cứu khoa học triển khai đề án, hoạt động đạo điểm đổi nội dung, hình thức, phƣơng pháp PBGDPL - Sử dụng ngân sách địa phƣơng để thực trợ giá sản xuất Radio cho đồng bào vùng sâu, vùng xa nghe đƣợc chƣơng trình Đài tiếng nói Việt Nam chƣơng trình tỉnh; đầu tƣ, hỗ trợ thiết bị đầu thu tín hiệu số cho hộ gia đình nghèo, đồng bào dân tộc ngƣời vùng sâu, biên giới để ngƣời dân xem đƣợc kênh VTV NTV Phát triển hỗ trợ trì điểm bƣu điện - văn hóa xã - Huy động tham gia, đóng góp tự nguyện quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân địa bàn tỉnh Nghệ An cho hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật hình thức thu hút quảng cáo tài liệu PBGDPL; Lồng ghép việc thực PBGDPL với việc thực Chƣơng trình, đề án, dự án phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng 3.2.6 Phổ biến, giáo dục pháp luật kết hợp với xóa mù chữ, nâng cao dân trí nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số Đồng bào DTTS tỉnh Nghệ An có trình độ dân trí thấp, điều kiện kinh tế xã hội gặp nhiều khó khăn, cơng tác PBGDPL gặp nhiều trở ngại Vì để nâng cao chất lƣợng PBGDPL cho đồng bào cần phải nâng cao dân trí, xóa mù chữ, tạo điều kiện phát triển toàn diện kinh tế - xã hội cho vùng DTTS Chính sách Đảng Nhà nƣớc ta quan tâm tới việc phát triển toàn diện kinh tế- xã hội cho đồng bào dân tộc Tại khoản 4, Điều Hiến pháp năm 2013 quy định 69 “Nhà nƣớc thực sách phát triển tồn diện tạo điều kiện để dân tộc thiểu số phát huy nội lực, phát triển với đất nƣớc” Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An ban hành Quyết định 5260/QĐ-UBND Kế hoạch triển khai Chƣơng trình hành động thực Nghị số 26-NQ/TW Bộ Chính trị phƣơng hƣớng, nhiệm vụ phát triển tỉnh Nghệ An đến năm 2020; Quyết định số 2355/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ ngày tháng 12 năm 2013 phê duyệt Đề án phát triển kinh tế - xã hội miền Tây tỉnh Nghệ An đến năm 2020 với số nhiệm vụ trọng tâm sau đây: + Giảm tỷ lệ ngƣời mù chữ độ tuổi vùng xuống dƣới 1%, tiếp tục trì nâng cao chất lƣợng phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi, hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi trƣớc năm 2015; phổ cập giáo dục độ tuổi bậc tiểu học trung học sở, tỷ lệ trẻ em độ tuổi tiểu học đến trƣờng đạt 95%, huy động tỷ lệ học sinh vào cấp học độ tuổi Xây dựng nâng cao chất lƣợng hệ thống trƣờng phổ thông dân tộc nội trú, trƣờng phổ thông dân tộc bán trú Nâng cao chất lƣợng, hiệu sách cử tuyển dành cho em DTTS vào học trƣờng đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp, quan tâm bố trí việc làm sau đào tạo; đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục + Từng bƣớc giải hoàn chỉnh đồng cơng trình đƣờng giao thơng, thủy lợi, điện, trƣờng học, sở vật chất văn hóa, chợ nơng thơn, bƣu điện, nhà dân cƣ theo tiêu chí xây dựng nông thôn Đảm bảo 100% số xã có đƣờng tơ vào đƣợc trung tâm xã mùa 100% số xã có điện lƣới quốc gia đến trung tâm xã vào năm 2015; tỷ lệ dân số đƣợc dùng nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh đạt 87% vào năm 2015 Giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân - 4%/năm cho giai đoạn 2013 - 2020 + Đào tạo, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực cho cấp huyện, cấp xã; quan tâm đào tạo cán chỗ, cán ngƣời DTTS Thực tốt sách xã hội đảm bảo an sinh xã hội; tiếp tục hoàn thiện thực tốt sách hỗ trợ phát triển sản xuất, đẩy mạnh dạy nghề cho lao động nông thôn, lao động xuất khẩu, dạy nghề nội trú cho niên DTTS + Bảo tồn phát huy sắc văn hóa, ngơn ngữ, chữ viết, tập qn, tín ngƣỡng truyền thống tốt đẹp đồng bào DTTS 70 + Phát triển sở hạ tầng hệ thống viễn thơng, nâng cấp tổng đài cáp quang hóa tồn hệ thống truyền dẫn; phủ sóng di động; phát triển mạng lƣới Internet tốc độ cao, truyền hình cáp, truyền hình kỹ thuật số đến tất xã Phủ sóng truyền hình mặt đất cho 100% cƣ dân vào năm 2015; đa dạng hóa chƣơng trình phát sóng, đảm bảo số phát sóng đài tỉnh Nghệ An đài huyện, thị xã địa bàn sản xuất + Hoàn thành xếp ổn định dân cƣ, vùng đồng bào tái định cƣ dự án thủy điện, thủy lợi, đƣa dân biên giới; khắc phục tình trạng dân di cƣ tự 3.2.7 Phổ biến, giáo dục pháp luật kết hợp với việc gìn giữ, phát huy yếu tố tích cực truyền thống văn hóa dân tộc thiểu số Sự đa dạng văn hóa đồng bào DTTS tỉnh Nghệ An có nhân tố tích cực yếu tố lạc hậu Việc vận dụng phong tục tập qn văn hóa vào cơng tác PBGDPL làm tăng lên đáng kể hiệu công tác PBGDPL Nét văn hóa DTTS tỉnh Nghệ An đƣợc thể qua lễ hội dân tộc, điệu dân ca quen thuộc nhƣ Tơm (Khơ-mú); hát đồng dao đƣợc lƣu truyền, ca dao, tục ngữ phong phú (Thổ); có hát thơ, đối đáp giao duyên…có giai điệu du dƣơng, có điệu, dễ hát, phần lời khơng cố định, đó, chủ thể phổ biến đƣa vào nội dung pháp luật mà muốn truyền đạt Các chủ thể PBGDPL cần phải chủ động coi trọng công tác tuyên truyền, vận động đồng bào xây dựng nếp sống văn minh, xóa bỏ hủ tục lạc hậu, trì phát huy giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc Khai thác yếu tố hợp lý phong tục tập quán vào công tác PBGDPL cần xem xét số khía cạnh sau: Thứ nhất, tuyên truyền sâu rộng tầng lớp nhân dân, bà ngƣời DTTS nhằm nâng cao nhận thức, chấp hành chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nƣớc Thứ hai, điều kiện phát triển kinh tế thị trƣờng, hội nhập kinh tế quốc tế, việc bảo tồn, giữ gìn, phát huy yếu tố tích cực hƣơng ƣớc, luật tục 71 quan trọng đời sống nhân dân Thực việc xây dựng thực quy ƣớc, hƣơng ƣớc cộng đồng phù hợp với quy định pháp luật nhằm bƣớc vận động nhân dân thực nếp sống văn hố, xóa bỏ tục lệ lạc hậu, mê tín, dị đoan Thứ ba, cần có nhận thức rõ ràng tập quán chung cộng đồng DTTS Nghệ An, dân tộc có nét riêng biệt, chí quan niệm dân tộc trái ngƣợc Do đó, tuyên truyền pháp luật cần phải xây dựng nội dung, nhƣ hình thức phù hợp với đặc thù dân tộc, tránh nóng nảy, vội vàng, áp dụng máy móc kinh nghiệm miền xi vào miền ngƣợc, vùng DTTS tƣơng đối tiến vào vùng DTTS non Ví dụ khác quan hệ xã hội dân tộc: Ngƣời Khơ-mú: quan hệ chặt chẽ ngƣời đồng tộc ngƣời láng giềng, ngƣời Thái Mỗi gồm nhiều gia đình thuộc dòng họ khác Mỗi họ có trƣởng họ Ngƣời dân có phân hóa giàu nghèo Những dòng họ ngƣời Khơ - mú mang tên thú, chim, cây, cỏ… Ngƣời Thái: cấu xã hội cổ truyền đƣợc gọi mƣờng hay theo chế độ phìa tạo Tơng tộc Thái gọi Đẳm Mỗi ngƣời có quan hệ dòng họ trọng yếu: Ải Noong (tất thành viên nam sinh từ ông tổ bốn đời), Lung Ta (tất thành viên nam thuộc họ vợ hệ), Nhinh Xao (tất thành viên nam thuộc họ ngƣời đến làm rể) Ngƣời Thổ: đơn vị hành nhỏ trƣớc ngƣời Thổ làng với ông trùm làng đứng đầu Trùm làng đƣợc bầu lại hàng năm có nhiệm vụ đốc thúc công việc, giải vụ việc xảy phạm vi làng Gia đình nhỏ, phụ quyền chủ yếu Mối quan hệ gia đình nhƣ làng xóm tình tƣơng trợ hữu Tuy sống xen cài nhiều dân tộc, nhƣng việc kết hôn ngƣời Thổ với dân tộc lân cận dƣờng nhƣ không đáng kể, quan hệ nhân nhóm Thổ với khơng có phân biệt Ngƣời Ơ-đu: số lƣợng dân số ít, sống xen kẽ với ngƣời Khơ-mú Thái, mặt quan hệ xã hội, văn hóa họ chịu nhiều ảnh hƣởng hai dân tộc Ngƣời Ơ-đu lấy họ theo họ Thái, Lào Tổ chức dòng họ mờ nhạt Trƣởng họ ngƣời có uy tín, đƣợc kính trọng có vai trò lớn dòng họ Gia 72 đình ngƣời Ơ-đu gia đình nhỏ, phụ quyền, đàn ơng định tất công việc nhà, phụ nữ không đƣợc hƣởng quyền thừa tự Họ phổ biến tục rể Ngƣời H’Mơng: thƣờng có nhiều họ, hai họ giữ vị trí chủ đạo, có ảnh hƣởng tới quan hệ Ngƣời đứng đầu điều chỉnh quan hệ bản, trƣớc kia, hình thức phạt vạ lẫn dƣ luận xã hội Dân tự nguyện cam kết tuân thủ quy ƣớc chung sản xuất, chăn nuôi, bảo vệ rừng việc giúp đỡ lẫn Quan hệ gắn bó chặt chẽ thông qua việc thờ cúng chung thổ thần Tình cảm gắn bó ngƣời họ sâu sắc Trƣởng họ ngƣời có uy tín, đƣợc dòng họ tơn trọng, tin nghe Gia đình nhỏ, phụ hệ Phổ biến tục cƣớp vợ Thứ tư, cần tôn trọng tập quán ngƣời dân địa phƣơng “Khi đồng bào dân tộc thiểu số có vấn đề liên quan đến xung đột pháp luật nhà nƣớc tập quán, điều tối kị khẳng định phong tục tập qn họ khơng đúng, lạc hậu, có thái độ xích, phê phán” [42] mà cần vận động, khuyên bảo nhẹ nhàng, phân tích rõ để bà hiểu thay đổi hành vi Thứ năm, khuyến khích cán nhân dân dân tộc học tiếng chữ phổ thông, mặt khác, cán đa số thiểu số phải học tiếng dân tộc, nhƣ Chủ tịch Hồ Chí Minh nói "Nƣớc ta có nhiều dân tộc Đó điểm tốt Cán làm việc chỗ phải học tiếng đấy" [31] Thực tế tuyên truyền cho thấy: bà dân quý cán nói đƣợc tiếng nói họ, cho dù không đƣợc thông thạo; nữa, phổ biến pháp luật vùng đồng bào có tỷ lệ ngƣời biết tiếng phổ thơng ít, thơng qua phiên dịch hầu nhƣ không truyền tải đƣợc hết nội dung vấn đề chủ thể muốn truyền đạt, chí sai nội dung 3.2.8 Đẩy mạnh cơng tác phòng ngừa, đấu tranh chống vi phạm pháp luật Phòng ngừa đấu tranh chống vi phạm pháp luật biện pháp mang lại hiệu cao lâu dài hỗ trợ đắc lực cho cơng tác PBGDPL Biện pháp khơng có tác dụng răn đe, phòng ngừa vi phạm pháp luật nói chung tội phạm nói riêng điều kiện để xây dựng nếp sống có trật tự, kỷ cƣơng, tuân thủ pháp luật mà thơng qua có tính giáo dục pháp luật cho nhân dân Do đó, cần chủ động nắm diễn biến tình hình, giải mâu thuẫn nội từ sở, kiên 73 khơng để xảy “điểm nóng” Chủ động ngăn chặn hoạt động chống phá khối đại đồn kết thơng qua “diễn biến hòa bình”, lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo để lừa gạt, lôi kéo, kích động đồng bào DTTS Giải vấn đề ngƣời di cƣ tự khu vực biên giới, tệ nạn buôn ngƣời, ngăn chặn hoạt động truyền đạo trái pháp luật, thực có hiệu hoạt động phòng chống tội phạm, tội phạm ma túy tập trung cửa Nậm Cắn, cửa Thanh Thủy (huyện Thanh Chƣơng), Thông Thụ (huyện Quế Phong);Ta Ðo, Mỹ Lý (huyện Kỳ Sơn); Tam Hợp (huyện Tƣơng Dƣơng) hàng trăm đƣờng tiểu ngạch qua lại biên giới Hạn chế tối đa tệ nạn xã hội hủ tục, tập quán lạc hậu (đặc biệt tập quán trồng thuốc phiện hút thuốc phiện) Việc phòng ngừa đấu tranh chống vi phạm pháp luật đồng bào DTTS cần phải có hình thức phù hợp, ngồi việc tiến hành đồng biện pháp nghiệp vụ, cần phải mở đợt vận động trị, đẩy mạnh tuyên truyền, vận động nhân dân, làm rõ thủ đoạn bọn tội phạm, từ tạo dƣ luận nhân dân làm áp lực giáo dục, cảm hoá đối tƣợng, dùng ngƣời tố cáo tội phạm, đƣa đối tƣợng vi phạm địa bàn kiểm điểm trƣớc dân Với “thế trận lòng dân” với việc tập trung lực lƣợng giải tình hình vi phạm pháp luật xảy đồng bào DTTS đời sống an ninh đồng bào đƣợc đảm bảo hơn, ý thức pháp luật đƣợc nâng cao 74 KẾT LUẬN Trong nghiệp đổi đất nƣớc ta, chủ trƣơng xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân, Đảng Nhà nƣớc ta coi trọng công tác PBGDPL cho nhân dân Đây nhiệm vụ hệ thống trị nhằm khơng ngừng nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nƣớc 54 dân tộc anh em, quốc gia thống dân tộc sinh sống đất nƣớc Việt Nam Từ nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa đời, việc tơn trọng quyền DTTS đa dạng sắc quan điểm cần quan tâm hỗ trợ đồng bào DTTS khắc phục điều kiện khó khăn để nƣớc phát triển kinh tế - xã hội đƣợc nhấn mạnh Hiến pháp năm 2013 vừa đƣợc Quốc hội thông qua, quyền DTTS thành tố quan trọng chiến lƣợc phát triển bảo vệ đất nƣớc: “Nhà nƣớc ln thực sách phát triển toàn diện tạo điều kiện để dân tộc thiểu số phát huy nội lực, phát triển với đất nƣớc” Trong năm qua, việc thực sách dân tộc Đảng Nhà nƣớc ta đồng bào DTTS nói chung, đồng bào DTTS tỉnh Nghệ An nói riêng đạt đƣợc thành tựu quan trọng, tình hình kinh tế, văn hóa - xã hội có chuyển biến tích cực, đời sống vật chất nhƣ ý thức pháp luật đồng bào đƣợc nâng lên bƣớc Tuy nhiên bối cảnh tình hình diễn tình trạng vi phạm pháp luật diễn đồng bào DTTS tỉnh Nghệ An diễn thƣờng xuyên phức tạp ý thức pháp luật ngƣời dân hạn chế; nhu cầu tìm hiểu nghiên cứu pháp luật ngƣời dân chƣa cao, thực cách bị động, nghĩa quyền lợi bị xâm phạm tìm đến quan pháp luật dịch vụ pháp lý để tìm đƣợc bảo vệ hợp pháp; chƣa biết cách sử dụng pháp luật để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình; bên cạnh tồn luật tục lạc hậu, nặng nề giữ vai trò quan trọng đời sống cộng đồng, có lúc, có nơi gần nhƣ thay pháp luật, đó, lực thù địch ln lợi dụng vấn đề dân tộc để gây rối loạn, ly khai Bởi vậy, để khắc phục hạn chế cần áp dụng đồng nhiều biện pháp, PBGDPL cho đồng bào 75 DTTS tỉnh Nghệ An cấp thiết, có ý nghĩa quan trọng Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần kết hợp PBGDPL phù hợp với đồng bào DTTS đƣa chủ trƣơng, sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc vào đời sống, nâng cao ý thức pháp luật đồng bào, giúp họ nhận thức đƣợc quyền nghĩa vụ từ hình thành lối sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật… góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế, ổn định an ninh trị, trật tự an tồn xã hội địa bàn tỉnh Nghệ An Hoạt động PBGDPL cho đồng bào DTTS Nghệ An thời gian qua đạt đƣợc thành tựu định, song không tránh khỏi tồn tại, hạn chế Do vậy, để nâng cao hiệu PBGDPL cho đồng bào DTTS Nghệ An thời gian tới cần phải thực tốt giải pháp sau: - Hoàn thiện sở pháp lý PBGDPL cho đồng bào DTTS; - Tăng cƣờng phối hợp quan, tổ chức, đoàn thể, cá nhân PBGDPL cho đồng bào DTTS; - Đa dạng hóa nội dung hình thức PBGDPL cho đồng bào DTTS; - Kiện toàn, nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán PBGDPL cho đồng bào DTTS; - Đảm bảo điều kiện thiết yếu cho hoạt động PBGDPL cho đồng bào DTTS; - Phổ biến, giáo dục pháp luật kết hợp với xóa mù chữ, nâng cao dân trí nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào DTTS; - Phổ biến, giáo dục pháp luật kết hợp với việc gìn giữ, phát huy yếu tố tích cực truyền thống văn hóa DTTS; - Đẩy mạnh cơng tác phòng ngừa đấu tranh chống vi phạm pháp luật 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo Đại hội đại biểu dân tộc thiểu số Việt Nam (2010), Cộng đồng dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Ban Dân Tộc tỉnh Nghệ An (2009), tổng hợp tình hình cư dân sinh sống miền núi Nghệ An, Nghệ An Bộ Tài - Bộ Tƣ pháp (2010), Thơng tư liên số 73/2010/TTLT-BTCBTP ngày 14/5/2010 hướng dẫn việc lập, quản lý, sử dụng tốn kinh phí bảo đảm cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, Hà Nội Bộ Tƣ pháp (2002), Sổ tay hướng dẫn nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Bộ Tƣ pháp (2010), Thông tư số 18/20120/TT-BTP ngày 05/11/2010 quy định báo cáo viên pháp luật, Hà Nội Bộ Tƣ pháp - Bộ Tài (2010), Thơng tư liên tịch số 73/2010/TTLT-BTC-BTP ngày 14/4/2010 việc hướng dẫn việc lập, quản lý, sử dụng tốn kinh phí bảo đảm cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, Hà Nội Bộ Tƣ pháp, Bộ Văn hóa - Thơng tin, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Ủy ban Dân tộc Hội nông dân Việt Nam (1999), Nghị liên tịch số 01/1999/NQLT-TP-VHTT-NNPTNT-DTMN-ND ngày 07/9/1999 việc phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán nhân dân nông thôn, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ngƣời, Hà Nội Chính phủ (1998), Quyết định số 03/1998/QĐ-TTg ngày 07/01/1998 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành kế hoạch triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 1998 đến năm 2002 thành lập Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, Hà Nội Chính phủ (2003), Quyết định số 13/2003/QĐ-TTg ngày 17/01/2003 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2003- 2007, Hà Nội 10 Chính phủ (2008), Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg ngày 12/3/2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012, Hà Nội 77 11 Chính phủ (2009), Quyết định số 554/QĐ-TTg ngày 04/05/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án "Tuyên truyền phổ biến pháp luật cho người dân nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số từ năm 2009 đến năm 2012", Hà Nội 12 Chính phủ (2010), Quyết định số 06/2010/QĐ-TTg ngày 25/01/2010 Thủ tướng Chính phủ việc xây dựng, quản lý, khai thác Tủ sách pháp luật, Hà Nội 13 Chính phủ (2011), Nghị định số 05/2011/ NĐ-CP ngày 14/01/2011 công tác dân tộc, Hà Nội 14 Chính phủ (2013), Nghị định số 28/2013/NĐ-CP ngày 04/4/2013 qui định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật, Hà Nội 15 Chính phủ (2013), Quyết định số 56/2013/QĐ-TTg ngày 07/10/2013 Thủ tướng Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 18/2011/QĐ-TTG ngày 18/03/2011 sách người có uy tín vùng đồng bào dân tộc thiểu số, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 Ban Bí thư Trung ương tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán nhân dân, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Minh Đoan (2008), Vai trò pháp luật đời sống xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Minh Đoan (2011), Ý thức pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Trần Ngọc Đƣờng, Dƣơng Thanh Mai (1995), Bàn giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Hồi (2008), "Ý thức pháp luật văn hóa pháp luật", Tạp chí Pháp luật, (Số chuyên đề) (2) 78 24 Hội đồng Phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ (2003), Tài liệu Hội nghị tổng kết năm triển khai thực Chỉ thị số 02/1998/CT-TTg, định số 03/1998/QĐ-TTg triển khai chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ giai đoạn 2003 - 2007, Hà Nội 25 Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ (2012), "Chủ đề Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật", Đặc san Tuyên truyền pháp luật, (8), tr.12 26 Nguyễn Duy Lãm (1996), Một số vấn đề giáo dục pháp luật miền núi vùng dân tộc thiểu số, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Phạm Hàn Lâm (1996) Giáo dục pháp luật cho nhân dân dân tộc người tỉnh Đắc Lăk, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 28 Nguyễn Lân (2002), Từ ngữ Hán - Việt, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 29 Nguyễn Đình Lộc, Các dân tộc thiểu số Nghệ An, Nxb Nghệ An, Nghệ An 30 Lê Vƣơng Long (2001), "Xây dựng lối sống theo pháp luật vấn đề giáo dục pháp luật nhà trƣờng", Tạp chí Luật học, (11) 31 Hồ Chí Minh (1963), "Bài nói hội nghị tuyên giáo miền núi", Báo Nhân Dân, (3453), ngày 11/9/1963 32 Nguyễn Ngọc Minh (1983), "Giáo dục pháp luật cho nhân dân", Tạp chí Cộng sản, (10) 33 Hồng Phê (Chủ biên) (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 34 Hoàng Thị Kim Quế (2011), "Bàn hiệu phổ biến, giáo dục pháp luật nƣớc ta nay", Tạp chí Khoa học pháp lý, (4) 35 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 36 Quốc hội (2003), Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, Hà Nội 37 Quốc hội (2012), Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật, Hà Nội 38 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 39 Sở Tƣ pháp tỉnh Nghệ An (2013), Báo cáo tổng kết công tác phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2013, Nghệ An 40 Sở Tƣ pháp tỉnh Nghệ An (2013), Báo cáo kết thực đề án: Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, đồng bào dân tộc thiểu số miền núi địa bàn tỉnh Nghệ An, Nghệ An 79 41 Nga Sơn (2005), "Kinh nghiệm trợ giúp pháp lý cho ngƣời dân tộc", Đặc san trợ giúp pháp lý, tr 40-42 42 Đinh Công Sỹ (2006), Phổ biến, giáo dục pháp luật cho thiếu niên dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 43 Tỉnh ủy Nghệ An (2003), Chỉ thị số 13-CT/TU Ban Thường vụ Tỉnh ủy tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn địa bàn tỉnh Nghệ An, Nghệ An 44 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 45 Hà Thị Tuyến (2011), Phổ biến pháp luật cho người nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 46 Ủy ban Dân tộc (2008), Quyết định số 08/2008/QĐ-UBDT ngày 18/12/2008 Ban hành Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật Ủy ban Dân tộc từ năm 2008 đến năm 2012, Hà Nội 47 Ủy ban Dân tộc (2012), Quyết định 52/QĐ-UBDT ngày 21/03/2012 phê duyệt kế hoạch thực Tiểu Đề án "Tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số" năm 2012, Hà Nội 48 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2005), Quyết định số 07/2005/QĐ-UB ngày 13/1/2005 việc ban hành Đề án "Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán đồng bào dân tộc, thiểu số miền núi địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2005 -2010", Nghệ An 49 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2011), Quyết định số 08/2011/QĐ-UBND ngày 29/01/2011 quy định quản lý, sử dụng kinh phí đảm bảo cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Nghệ An, Nghệ An 50 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2011), Quyết định số 3138/2011/QĐ-UBND ngày 11/8/2011 ban hành đề án "Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, đồng bào dân tộc thiểu số miền núi địa bàn tỉnh Nghệ An từ năm 2011 - 2016", Nghệ An 80 51 Nguyễn Tất Viễn, Thực trạng phương hướng hồn thiện hình thức tiếp cận thông tin pháp luật người dân điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba 52 Viện Ngôn ngữ học (2009), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 53 Vụ phổ biến, giáo dục pháp luật - Bộ Tƣ pháp (1997), Một số vấn đề phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn nay, Hà Nội ... phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Nghệ An 54 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Nghệ An 56 KẾT LUẬN 74 DANH... Cơ sở lý luận phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số Chương 2: Thực trạng phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Nghệ An Chương 3: Quan điểm giải pháp. .. ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1.1 Khái niệm phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số Phổ biến, giáo dục pháp luật hoạt động xã