NỮ QUYỀN TRONG TRUYỆN NGẮN BANANA YOSHIMOTO NỮ QUYỀN TRONG TRUYỆN NGẮN BANANA YOSHIMOTO NỮ QUYỀN TRONG TRUYỆN NGẮN BANANA YOSHIMOTO NỮ QUYỀN TRONG TRUYỆN NGẮN BANANA YOSHIMOTO NỮ QUYỀN TRONG TRUYỆN NGẮN BANANA YOSHIMOTO NỮ QUYỀN TRONG TRUYỆN NGẮN BANANA YOSHIMOTO
MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Phụ nữ nơi tổng hịa đẹp tạo hóa Thật vậy, từ xa xưa Thượng đế dành tặng tất đẹp để tạo nên người phụ nữ từ vóc dáng, mái tóc, hình hài … trái tim tràn đầy yêu thương Phụ nữ cịn “kho tàng bí ẩn”, khó có nhà khoa học nghiên cứu giải thích Chính đặc trưng mỹ vậy, mà người phụ nữ nhẹ nhàng bước chân vào kho tàng văn học nhận nhiều ưu tác giả Từ cổ chí kim, nhà văn dùng tất tình u thương để xây dựng nên hình tượng người phụ nữ khơng có ngịi bút đủ khả để diễn tả hết vẻ đẹp Cho dù văn học thời kì nào, hay đất nước nào, văn chương ưu dành riêng “lãnh địa” cho người phụ nữ Văn học Nhật Bản Nhật Bản, đất nước có kinh tế phát triển nhanh chóng thập niên gần trở thành cường quốc kinh tế giới Bên cạnh kinh tế phát triển mạnh mẽ rồng vươn lên biển Đông, đất nước Nhật, người Nhật nhắc đến với nhiều giá trị truyền thống văn hóa đặc sắc với lễ hội chùa chiền, nghệ thuật cắm hoa, trà đạo, võ sĩ đạo….với cánh hoa anh đào dịu dàng mà say đắm lòng người Tất vẻ đẹp ấy, in dấu văn học đậm tính mỹ Nền văn học Nhật có lịch sử phát triển lâu dài, trải qua nhiều thời kì với tên tuổi lớn Kawabata Yasunari, Oe Kenzaburo, Murakami Haruki, Murakami Ryu…Theo dịng chảy văn học đó, hình tượng người phụ nữ nhà văn tạo nên ni dưỡng Bên cạnh ngịi bút nam, hình tượng người phụ nữ cịn nhà văn giới tính, ưu thấu hiểu: Yamada Amy Yoshimoto Banana hai nhà văn tiêu biểu Người phụ nữ từ xưa đến nay, nhắc đến với phẩm chất tiêu biểu như: chung thủy, đảm đang, đức hạnh Đặc biệt nước Châu Á, với ảnh hưởng Nho giáo đậm nét, người phụ nữ nhắc đến với phục tùng, phụ thuộc tôn thờ nam giới “tại gia tòng phụ , xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử …” riêng phụ nữ Nhật – quốc gia với truyền thống lâu đời, họ lại bị ảnh hưởng quốc gia, truyền thống, xã hội… chi phối Phụ nữ Nhật, người gia đình, họ khép Kimono – thể lễ giáo truyền thống lâu đời, Kimono không phép họ bước nhanh dài, phải sau nam giới, khép lễ phép áo truyền thống dân tộc, đức tính tam tịng – đức hạnh họ giữ gìn đặc sắc Hiện nay, xã hội phát triển mạnh mẽ, vấn đề bình quyền đề cao, nhiên giấc ngủ từ bao đời lễ giáo lâu đời khiến phụ nữ không dám nói lên quyền lợi cá nhân Họ khơng dám thể tâm tư, tình cảm, địi hỏi bình quyền đời sống tinh thần vật chất Cho nên, vấn đề “nữ quyền” vấn đề bật quan tâm Văn chương phản ánh xã hội, nói lên tiếng nói xã hội với đặc điểm thế, nhà văn khó có tiếng nói mạnh mẽ vấn đề “nữ quyền” Theo nhà nghiên cứu dịch giả văn học Nhật Bản, Nguyễn Nam Trân, thảo biên khảo Tổng quan Lịch sử Văn học Nhật Bản chương “Khi văn học Nhật Bản nhìn giới” thì: “Từ năm Shơ wa 50 (1975) trở đi, bầu khơng khí phong trào tìm cách nới rộng quyền sống người phụ nữ, nhà văn phái nữ có hoạt động đáng kể Đó dịng văn học tranh đấu cho nữ quyền (women rights), hay mạnh mẽ nữa, thiên trọng phụ nữ (feminism)” Điển hình nhà văn Kơno Taeko: “từ chối mẫu tính”, đào sâu chủ đề “thế giới dục vọng thầm kín lệch lạc người” hay Tsushima Yuuko: “hình ảnh người đàn bà đơn độc nuôi con”… Tuy nhiên, phải đến năm gần đây, tiếng nói đấu tranh cho vấn đề “nữ quyền” nhà văn nữ giới, có Nhật Bản thể cách đa chiều, rõ nét mạnh mẽ Trong tiếng nói địi bình quyền nhà văn nữ Nhật Bản, có lẽ độc đáo, bạo dạn thẳng thừng phải kể đến Yamada Amy Yoshimoto Banana Độc đáo, vấn đề nóng, hai gương mặt nữ đương đại, hai cách thể mang diện mạo không giống Là người vốn u thích văn học, có văn học Nhật Bản tác phẩm hai nữ nhà văn mang đến cho người viết niềm say mê đặc biệt Chính người viết chọn đề tài “Vấn đề nữ quyền sáng tác Yoshimoto Banana Yamada Amy” để làm khóa luận tốt nghiệp với hi vọng góp phần nhỏ bé làm cầu nối đưa tác phẩm Yamada Amy Yoshimoto Banana đến với bạn đọc u thích văn học Nhật Bản, trở thành tài liệu tham khảo cho bạn sinh viên khóa sau Tuy nhiên, đề tài mẻ, đòi hỏi thời gian công sức nghiên cứu, với khả nhiều giới hạn người nghiên cứu chắn đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Vì vậy, mong nhận đóng góp q thầy bạn để khóa luận hoàn thiện Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Nền văn học “xứ sở mặt trời mọc” tạo hứng thú đam mê cho hệ độc giả nhiều nơi giới Từ tên tuổi tiếng giải Nobel văn học, bút mang lại sức sống thổi hồn văn hóa Nhật vào văn chương nhiều bạn đọc u thích Vì vậy, văn chương Nhật Bản nghiên cứu học tập nhiều quốc gia giới, có Việt Nam Ở Việt Nam, từ thập niên 1990 nhiều cơng trình nghiên cứu viết văn học Nhật Bản xuất Thơ ca Nhật Bản, Nhật Bản gương soi… tác giả Nhật Chiêu Về bản, văn học Nhật vào Việt Nam chủ yếu mảng văn học cổ điển thơ Haiku…còn văn học đại, chủ yếu Kawabata – văn chương 1968 Văn học đương đại, Murakami xem gương mặt tiêu biểu quen thuộc với độc giả Việt Nam Nhưng cơng trình nghiên cứu Yamada Amy Yoshimoto Banana chưa đề cập nhiều Trên website hay tạp chí văn học nước ngồi, xuất nhiều bình luận, lời tựa tác phẩm hay lời tranh luận vấn đề nội dung sáng tác Yamada Amy Yoshimoto Banana chưa sâu nghiên cứu rõ nét Trong năm gần đây, với phát triển hòa nhập kinh tế, kéo theo giao thoa văn hóa, hai tên Yamada Amy Yoshimoto Banana dần bạn đọc làm quen thông qua số tác phẩm dịch xuất thị trường sách Việt Nam Tuy hai tên mẻ đa số độc giả, cần lần tiếp cận với tác phẩm họ, người đọc không khỏi ấn tượng choáng ngợp trước cách viết táo bạo bất ngờ Đặc biệt Yoshimoto Banana tạo nên hội chứng sốt gọi “Banana ghenso” (hiện tượng Banana) toàn giới Nếu Yoshimoto Banana thể trang viết “những thương tổn tinh thần” giới đại, cô mang đến cho người đọc cảm giác gần gũi đồng cảm với nhân vật Yamada Amy lại nhà văn đả kích vào thành trì hệ lụy, quan niệm cổ hủ ăn sâu vào tiềm thức, dù có đánh vang tất tiếng chng văn hóa chùa chiền Nhật Bản đánh thức giấc ngủ Mỗi người có phong cách riêng biệt, lối viết với cá tính riêng họ có điểm chung gợi đến vấn đề “Nữ quyền”, cất lên tiếng nói chung nửa giới Đến năm gần đây, vấn đề “Nữ quyền” rộ lên lĩnh vực, văn học trội, hai tác giả trở nên gần gũi với độc giả Việt Nam thông qua tác phẩm như: Đôi mắt giường, Trị đùa ngón tay…của Yamada Amy, Kitchen, N.P, Vĩnh biệt Tugumi…của Yoshimoto Banana, vấn đề “Nữ quyền” hai tác giả đề cập tác phẩm, chưa nghiên cứu sâu rộng Khuynh hướng phê bình nữ quyền, diễn sơi từ nửa cuối kỉ trước nước phương Tây, Việt Nam thời điểm này, khuynh hướng Các nhà nghiên cứu, dừng lại nghiên cứu ngắn nội dung sáng tác hay lời nhận xét, dịch tác phẩm tác giả nữ, đặc biệt hai tác giả nghiên cứu, giúp người đọc tiếp cận với tác phẩm họ Thông qua viết đó, nhà nghiên cứu phần đề cập đến vấn đề có liên quan đến phê bình nữ quyền Trên website www.tienve.org, có viết Nữ quyền luận đồng tính luận tác giả Nguyễn Hưng Quốc Bài viết giúp khái quát nội dung chính, khái niệm tảng, khuynh hướng tư tưởng khác lý thuyết nữ quyền Trong viết đăng Website www.damau.org, có hẳn chuyên mục Văn học nữ quyền để tập hợp nghiên cứu lý thuyết nữ quyền ứng dụng lý thuyết vào nghiên cứu văn học Trong số kể đến số viết như: Tiểu thuyết Hương Hương Sastra Wangi Văn chương khích động nữ quyền Monica Arnez tác giả Nguyễn Đức Nguyên dịch Đặc biệt có viết Tản mạn vấn đề nữ quyền nhà văn Nhật Bản tác giả Phạm Vũ Thịnh, có đề cập trực tiếp đến vấn đề “Nữ quyền” sáng tác Yamada Amy Yoshimoto Banana cách tổng quan, thông qua sáng tác họ Ở mục Văn học nước ngoài, Báo Văn Nghệ (Số 47, 23 – 11- 2013), tác giả Lưu Thị Thu Thủy, viết Vấn đề tính dục tiểu thuyết đương đại Nhật Bản, nhận xét “Yoshimoto Banana Yamada Amy hai nữ văn sĩ bậc thầy chuyện viết tính dục câu chuyện loạn luân” Tác giả có đề cập qua sắc thái biểu tính dục sáng tác hai nhà văn nữ này, bên cạnh tác gia đương đại khác tiểu thuyết Nhật Bản Murakami…Tính dục lối tâm lí, cứu cánh, quyền sống, đẩy lên thành nghệ thuật vị nghệ thuật Tác giả Nguyễn Tuấn Khanh viết Tính dục nỗi đơn qua tiểu thuyết Nhật Bản đăng trang tiasang.com.vn đề cập đến nội dung tính dục vấn đề “Nữ quyền” tác giả Nhật Bản có Yamada Amy Yoshimoto Banana hai tác giả tiêu biểu Ở Việt Nam thời gian gần đây, vấn đề “Nữ quyền” tiếp cận thông qua số viết báo chí hay nghiên cứu nhiều tác giả Trên báo điện tử Vietnamnet, có viết Tính dục văn học hơm Dục tính ranh giới mong manh nhà văn Nguyễn Huy Thiệp, viết có “chạm” đến vấn đề nữ quyền chưa cụ thể Năm 2006, viết tham dự Hội thảo Quốc tế văn học Viện văn học có viết Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại tác giả Nguyễn Đăng Điệp giới thiệu khái quát đưa nhìn nhận ban đầu vấn đề tính nữ văn học Việt Nam Năm 2007, luận văn thạc sĩ với đề tài Hồ Xuân Hương – tiếp cận quan điểm giới tính Cao Hạnh Thủy trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP HCM, nghiên cứu đời nghiệp thơ ca Hồ Xuân Hương quan điểm giới Đề tài “chạm” đến số nội dung liên quan đến “Nữ quyền” chưa triệt để Năm 2008, luận văn thạc sĩ với đề tài Từ lý thuyết phê bình nữ quyền nghiên cứu số tác phẩm văn xuôi tác giả nữ Việt Nam từ năm 1990 đến Hồ Khánh Vân trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP HCM, vận dụng lý thuyết phê bình nữ quyền để nghiên cứu tác phẩm truyện ngắn, kí, … Như vậy, vấn đề “Nữ quyền” năm gần phổ biến rộng rãi Việt Nam Tiếp nhận vấn đề này, xem mặt lí thuyết có tính thao tác luận, có giá trị tham chiếu để vào giải vấn đề đặt khóa luận Tuy nhiên giá trị “Nữ quyền” sáng tác Yamada Amy Yoshimoto Banana chưa tìm hiểu rõ nét chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể, chưa có cơng trình xâu chuỗi vấn đề mang tính hệ thống Trên sở đó, người viết chọn đề tài để tìm hiểu sâu giá trị “Nữ quyền” thể nội dung sáng tác, phương thức nghệ thuật biểu hiện, hai bút nữ có ảnh hưởng lớn đến văn học Nhật Bản đương đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu khóa luận vấn đề“Nữ quyền” tác phẩm Yoshimoto Banana Yamada Amy 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Trong giới hạn khóa luận tốt nghiệp thời gian nghiên cứu khơng nhiều, nghiên cứu số tác phẩm tiêu biểu tác giả: Yoshimoto Banana như: Kitchen, Lương Việt Dũng dịch – NXB Hội nhà văn, 2006 N.P, Lương Việt Dũng dịch – NXB Đà Nẵng, 2006 Và Yamada Amy như: Đôi mắt giường, Lương Việt Dũng dịch – NXB Văn Hóa Sài Gịn, 2009 Trị đùa ngón tay, Lương Việt Dũng dịch – NXB Văn Hóa Sài Gịn, 2009 Sống lưng Jesse, Thùy Dương Na dịch – NXB Văn Hóa Sài Gịn, 2010 Bên cạnh để thực đề tài, người viết có tham khảo tư liệu từ nhiều nguồn khác như: báo chí, tạp chí nghiên cứu, tư liệu thông tin internet…để tiến hành nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Để thực luận văn người viết sử dụng kết hợp phương pháp sau đây: Phân tích – tổng hợp Thống kê – so sánh Phân tích – quy nạp – diễn dịch… để trình bày có hệ thống vấn đề khóa luận đặt Ngồi tùy trường hợp cụ thể mà luận văn sử dụng phương pháp hỗ trợ khác Đóng góp đề tài: Nghiên cứu vấn đề “Nữ quyền” sáng tác Yamada Amy Yoshimoto Banana, khóa luận góp phần đề cao vấn đề bình đẳng giới Qua đó, phần làm bật lên nội dung sáng tác hai tác giả, phản ánh xã hội đại, cho thấy nét đẹp đặc trưng hình tượng phụ nữ đề cập Ngồi ra, khóa luận cịn góp phần tìm hiểu thêm người, phong cách văn chương độc đáo, táo bạo hai nữ nhà văn đương đại Từ đó, giúp bạn đọc tiếp cận với giọng văn thổi luồng gió vào văn học Nhật Bản, đưa văn chương Nhật Bản đến gần với bạn đọc Việt Nam Ngồi ra, thơng qua việc nghiên cứu đề tài, khóa luận xem tài liệu tham khảo hữu ích cho quan tâm đến vấn đề “Nữ quyền” nay, đồng thời khóa luận tài liệu hỗ trợ cho việc học tập nghiên cứu sâu tiểu thuyết hai tác giả Yoshimoto Banana Yamada Amy Cấu trúc khóa luận: Ngồi phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận cấu trúc theo ba chương: Chương 1: Cảm thức nữ quyền dòng chảy đại Chương 2: Nữ quyền sáng tác Yoshimoto Banana Yamada Amy nhìn từ phương diện nội dung Chương 3: Nữ quyền sáng tác hai tác giả nhìn từ phương diện nghệ thuật NỘI DUNG CHƯƠNG CẢM THỨC NỮ QUYỀN TRONG DÒNG CHẢY HIỆN ĐẠI 1.1 Vấn đề “Nữ quyền” 1.1.1 Khái niệm “Nữ quyền” Trong năm trở lại đây, theo đà phát triển lịch sử, xã hội… vấn đề “Nữ quyền” (feminisme) xuất nhận nhiều quan tâm lĩnh vực từ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội…và vào tác phẩm văn học, nghệ thuật Đây vấn đề gây nhiều tranh luận, nhiều luồng ý kiến trái chiều Vậy “Nữ quyền” gì? “Nữ quyền” khơng phải thuật ngữ mới, công thức chung sử dụng cho thời đại, cơng thức tốn học hay vật lí Do đó, khơng có định nghĩa lý thuyết cụ thể vấn đề “Nữ quyền” phù hợp cho tất thời đại Nhìn chung, có nhiều quan niệm, ý kiến thuật ngữ “Nữ quyền”: Theo Kamla Bhasin, 2003: Nữ Quyền nhận thức thống trị gia trưởng, bóc lột áp cấp độ vật chất tư tưởng lao động, sinh sản tình dục phụ nữ gia đình, nơi làm việc xã hội nói chung, hành động có ý thức phụ nữ nam giới làm thay đổi tình trạng Theo Hồng Bá Thịnh, 2008: Nữ Quyền quyền phụ nữ hiểu đầy đủ đấu tranh cho quyền bình đẳng phụ nữ Với niềm tin dựa nguyên tắc cho phụ nữ phải có quyền may sống nam giới trị, kinh tế, luật pháp…[35] “Nữ quyền” khơng có nhiều quan niệm, cách hiểu mà hiểu nhiều phương diện: Về phương diện lí luận: nữ quyền thuật ngữ “Học thuyết đấu tranh cho bình đẳng phụ nữ so với nam giới” Về phương diện thực tiễn, có phong trào nữ quyền: Đấu tranh giành quyền cho phụ nữ phương diện trị, kinh tế, bảo vệ quyền người Về phương diện nghề nghiệp: Đấu tranh hướng tới mục tiêu bình đẳng Nam Nữ (bình đẳng giới) Tuy có nhiều cách hiểu khác nhiều phương diện khác nhau, thuật ngữ “Nữ quyền” hiểu theo cách thơng dụng là: “quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực kinh tế, xã hội giáo dục … cấp độ rộng quyền lợi người phụ nữ tương quan với nam giới để đạt đến gọi “nam nữ bình quyền” Ở cấp độ hẹp “Nữ quyền” có mối liên quan với khái niệm “giới tính”, “phái tính”, văn học Nếu giới tính, phái tính cơng cụ để khu biệt đặc tính hai phái (nam/ nữ) khái niệm “Nữ quyền” khơng dừng lại mà mục đích hướng tới bình quyền nam nữ, đồng thời tạo hệ quy chuẩn riêng nữ giới.” [10; 11] Ý thức khẳng định quyền lợi người phụ nữ xuất từ lâu “Nữ quyền” với tư cách khái niệm, thức xuất Chủ nghĩa nữ quyền (Nữ quyền luận) đời, ngày hoàn thiện bổ sung khía cạnh 10 soda đi, đồ dâm đãng!” [1; 35], “Fuck you!!!(…) Chết mẹ mày đi! Mother – fucker!” [1; 39], “Con đĩ, câm miệng!” [1; 54] Nhân vật luôn hành động để thỏa mãn khát khao thể mình, nên dễ hiểu phương diện ngôn ngữ nhà văn sử dụng nhiều động từ, lời kể, lời tả… khiến văn Yamada Amy mạnh mẽ, liệt, có điểm nhấn Xây dựng hệ thống nhân vật với ẩn ức tâm hồn, đặc biệt khát khao thể, ẩn ức “tình dục”, đè nén, nhân vật ln khát khao bùng nổ, nên ngôn ngữ Yamada Amy đời thường băm bổ, bạo liệt, mạnh mẽ…thể khát khao đòi quyền sống, quyền tự phụ nữ 3.3 Giọng điệu 3.3.1 Giọng điệu triết lý – trữ tình Bên cạnh ngơn ngữ, giọng điệu làm nên đặc trưng văn phong nhà văn Với Yoshimoto Banana giọng điệu triết lí – trữ tình góp phần xây dựng nên thành cơng sức sống cho tác phẩm cô Đến với Yoshimoto Banana, đến với tác phẩm vừa ngào, sâu lắng tình ca vừa mang tính trữ tình, triết lý, chiêm nghiệm, nhờ vào giọng điệu triết lý – trữ tình tác phẩm Giọng điệu bắt gặp nhân vật nữ thể suy nghĩ, tình cảm, rung động tình yêu, sống, khổ đau Mikage Kitchen, đưa suy nghĩ chiêm nghiệm đời sau nghe câu chuyện đời đau khổ Erico – mẹ “chuyển giới” Yuichi “Tại người lại khơng thể tự lựa chọn điều cả? Giống hệt lồi sâu bọ, bị đánh cho tơi bời phải nấu cơm, phải ăn phải ngủ Những người yêu hết Vậy mà phải sống.” [3; 138] Mikage chiêm cuộc sống, chết, trở thành quy luật, người chết phải chết người sống phải sống, phải ăn, ngủ khơng có lựa chọn Số phận khiến họ khơng có quyền lựa chọn dù 103 muốn hay khơng họ phải tiếp đời, lí do, người rơi vào vịng luẩn quẩn, đơn, tình yêu, chết… Với trái tim đầy thương cảm với sống Mikage đưa triết lý sau nhiều biến cố “Con nguời không khuất phục trước hoàn cảnh hay lực từ bên ngồi, mà thua bên trong.” [3; 155] Cơ nhận thân phải tạo nên sức mạnh để vượt qua gió giơng đời, người khơng thua hồn cảnh mà thua thân “Giữa đường núi tối đen đơn độc này, liệu có cậu ta nhận rằng, điều làm phải tự thắp sáng thân? Chắc chắn ngày đó, tất người tan biến vào bóng tối thời gian.” [3; 40] Là nhân vật bị ám ảnh nhiều chết, cô đơn, nên cảm thức thời gian có ấn tượng mạnh với Mikage, cô cảm tưởng thời gian trôi qua nhanh, cướp thứ, sống đường mịn, tối đen, đơn độc, có kỉ niệm vĩnh hằng, sống “Tôi nhận rằng, trái tim người, có viên ngọc quý.” [3; 146] Trong người, cảm thức sợ hãi điều không lành diễn “Thế giới đâu phải dành riêng cho ta Vì vậy, xác suất lặp lại chuyện mà ta ln sợ đến khơng thay đổi.” [3; 137] Những triết lý ln diễn tả tình cảm người ta trải qua nhiều đau khổ Nên chiêm nghiệm đời, đời người Văn Banana thiên diễn đạt nội tâm người, giọng điệu triết lý – trữ tình thích hợp cho việc sâu vào nội tâm nhân vật đưa triết lý mà họ chiêm nghiệm Nhân vật cô bị ám ảnh thời gian, chết, cô đơn…nên trẻ họ có suy nghĩ, chiêm nghiệm đời sâu sắc 104 Với Bóng trăng, triết lý mang đậm màu sắc tình yêu nhân vật Satsuki đúc kết sau yêu thương, đau khổ người mà yêu nhất, triết lý lại nồng nàn tình cảm, “Tại mảnh đất mà người yêu giã từ sống, bao giờ, thời gian ngừng lại.” [3; 205], lại ám ảnh chết thời gian, cô ám ảnh nơi mà Hitoshi đi, lúc qua chỗ ấy, thứ tái lại cơ, hình ảnh anh, chết, nụ cười anh….vẫn vẹn nguyên Giọng điệu triết lý – trữ tình đan xen tác phẩm qua ngơn ngữ nhân vật khác Đó lời Urara lần đến thăm Satsuki “Người ta phải bị cúm nhiều lần, cảm giác giống lúc lại ập tới, song vượt qua lần, đời người khơng cịn cảm thấy Đó thứ chế Tất nhiên, có người nghĩ rằng: Ơi lại đến sợ hãi, có người chẳng coi hết, dễ chịu nhiều, phải khơng?” [3;227], cảm giác cảm cúm, hay Urara muốn nói điều khác? Chính Sastuki khơng thể hiểu Sau đau thương, ám ảnh chết Hitoshi, Satsuki đưa triết lý, chiêm nghiệm cho đời “Khi đồn lái bn sa mạc vừa khuất, có đồn khác bắt đầu Sẽ có người cịn gặp lại Và có người khơng gặp lại Những người không báo trước, người chút thống qua Mình có cảm giác họ trở nên suốt lúc chưa kịp nói hết lời chào Dõi theo dịng sơng chảy, phải sống.” [3; 243], dường lời chào dành cho Hitoshi, dành cho kỉ niệm, dành cho ám ảnh đau thương đời, có lẽ dự báo đời Satsuki, lạc quan, yêu đời tươi vui 105 Thế giới truyện Yoshimoto Banana, xây dựng giọng điệu triết lý – trữ tình, với chiêm nghiệm đời, triết lý sống nhân vật đúc kết qua thời gian, qua đau thương, bất trắc đời, nên đậm chất trữ tình, tràn đầy tình cảm, cảm xúc Đó giọng điệu chậm tiết tấu nhờ mạch tâm trạng liên kết khoảnh khắc cảm nhận – suy tư Là nhà văn trẻ, văn chương đậm chất triết lý, nhân vật nhiều ám ảnh đau thương, thời gian hằn lên họ chiêm nghiệm đời Đây lí do, văn chương Banana phù hợp với nhiều hệ bạn đọc, phù hợp với nhiều độc giả giới Họ tìm thấy sống, tìm thấy người trang viết Banana 3.3.2 Giọng điệu hối hả; liệt Nếu giọng điệu triết lý – trữ tình làm nên Yoshimoto Banana thơ mộng, trữ tình với chiêm nghiệm đời sâu sắc, giọng điệu hối - liệt lại làm nên màu sắc khác cho văn Yamada Amy Với cách sử dụng ngôn ngữ táo bạo văn phong mạnh mẽ, dựng nên sống đại với nhịp sống hối hả, đòi hỏi đam mê cuồng nhiệt nên giọng điệu văn Yamada Amy mang tính hối hả, liệt Phản ánh sinh động thực xã hội, người giới đại, văn chương Yamada Amy thể cách nhìn sống chân thực, táo bạo đến trần trụi, khơi gợi nên “ẩn ức” thể người, người phụ nữ Xây dựng hệ thống nhân vật đề cao tình yêu nhục thể, Yamada Amy “chạm” đến vùng đất “cấm kị”, nhà văn nữ, không e dè, ngại ngần, bà miêu tả sex cách chi tiết với giọng văn hối hả, liệt Đọc văn Yamada Amy, người đọc bị theo ngôn từ mạnh mẽ với nhiều động từ, câu văn ngắn tạo nhịp điệu hối hả, liệt Chẳng hạn Đơi mắt giường - tình u cuồng nhiệt Kim Spoon miêu tả với giọng văn đậm chất Yamada Amy “Đây 106 đoạn rap mang phong cách NewYork Ở quận Bronx anh rapper số dách Anh rap thứ đau buồn với giọng điệu vui tươi Mười bốn tuổi, chị anh bị daddy hãm hiếp trở thành mammy Từ ngày đó, anh biết trị chơi gái nhều cách làm tình Nhưng anh chưa biết hôn.” [1; 36] Và Sống lưng Jesse câu văn ngắn tạo giọng văn liệt phù hợp với hoàn cảnh ấm ức Koko trước phá phách Jesse“Cô nghẹn thở Thế bị điên Đứa trẻ người mà quỷ bị sinh nhầm lẫn.” [2; 37] Yamada Amy sử dụng câu văn ngắn tạo nhịp điệu hối “Tơi rung lạnh sàn nhà Sữa mát thấu gan Tơi lại muốn cuộn vào chăn ấm Tơi vạch khe mành nhìn ngồi trời Mưa Hơm mưa ngày.” [1; 43] Đó nhịp điệu hối hả, liệt Jesse bất ngờ nhổ nước bọt vào mặt Kay – bạn Koko, nhịp điệu tạo thối thúc cho bạn đọc bất ngờ cho nhân vật “Cũng khoảnh khắc Kay đứng sững sờ, miệng há hốc Koko nhìn Kay Má Kay ươn ướt Hóa với lời cảm ơn, Jesse nhổ nước miếng vào mặt Kay.” [2; 36] Những câu văn ngắn kết hợp với nhiều động từ, tính từ tạo nên giọng điệu liệt văn Yamada Amy “Mưa tiếp tục rơi Spoon cắn vào tai tơi Tơi cảm thấy nước bọt Spoon chảy qua lỗ khuyên mà tháo hoa tai ra.” [1; 45] Những câu văn giọng điệu tạo nên khơng khí căng thẳng Koko Jesse Jesse nhổ nước bọt vào mặt Kay “Cô nắm cổ áo Jesse, định tát khơng tài trúng Dù thể nhỏ cơ, có sức mạnh đứa trai Sau vài lần đánh vào khoảng không, cuối tát cho mạnh tưởng gãy cổ tay Nó ngừng chống cự, im lặng nhìn Koko Máu chảy từ mũi nó.” [2; 36 - 37] Yamada Amy thường xuyên sử dụng động từ mạnh, đôi với nhiều câu tường thuật ngắn, tạo nên đoạn văn với giọng văn hối hả, liệt đầy kịch 107 tính “Anh thằng rác rưởi! Một tên nghiện ngập bê tha! Tơi thứ người Nhật xấu xí Nhưng khối ngữ anh Người da đen thật nhơ nhuốc chả trách chưa sinh anh bất hạnh!” [1; 56] Yamada Amy đến với chủ đề “tình dục” cách táo bạo Khát khao tình yêu nhục thể phụ nữ văn bà thể mãnh liệt, thông qua giọng văn hối hả, liệt “Anh muốn làm tình với em Kim, anh muốn làm em sung sướng Em ngủ à? Đã ngủ à? Chết tiệt! anh muốn âu yếm em, em lại không cho anh chạm vào người.” [1; 60] Là nhà văn đấu tranh cho nữ quyền, phương diện khát khao người phụ nữ đại, nên việc khai thác sử dụng ngôn ngữ táo bạo với giọng điệu hối hả, liệt góp phần không nhỏ tạo nên thành công Yamada Amy Giọng điệu hối hả, liệt giúp bà lột tả thành công khao khát nội tâm nhân vật nữ, giọng điệu tạo nên cân câu chuyện tình yêu với ham muốn mạnh mẽ, táo bạo Chính giọng điệu làm nên đặc trưng riêng văn Yamada Amy Tiểu kết: Nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôn ngữ, giọng điệu phương thức nghệ thuật quen thuộc nhiều nhà văn Tuy nhiên, người lại có cách thể khác nhau, qua làm bật nội dung sáng tác Riêng với Yoshimoto Banana Yamada Amy, khơng hình thức nghệ thuật mà cịn đặc trưng tính cách sáng tạo nghệ thuật hai nhà văn đấu tranh cho tiếng nói nữ quyền Qua phương thức nghệ thuật này, mảnh đời, tâm nội tâm, nỗi đau khổ, bất hạnh, khát khao thể… người phụ nữ thể rõ nét Mỗi người có điểm riêng, nhìn chung tài sáng tạo nghệ thuật họ giao thoa truyền thống đại, kế thừa 108 phát triển, từ góp phần làm bật văn chương Nhật Bản đương đại đầy sắc PHẦN KẾT LUẬN Sau thời gian dài đời phát triển, nay, văn học “nữ quyền” trở thành khuynh hướng sáng tác phổ biến toàn giới Đặc biệt, “mảnh đất” riêng nhà văn nữ Xuất đất nước nằm vòng quay sống đại, văn học “nữ quyền” Nhật Bản đạt nhiều thành tựu đáng kể, với nhiều tên tuổi tiếng tồn giới, phải kể đến hai bút giàu nội lực là: Yoshimoto Banana Yamada Amy, với đóng góp riêng vào tiếng nói văn học “nữ quyền” Tiếng nói “nữ quyền” sáng tác hai nhà văn Yoshimoto Banana Yamada Amy, khát khao bình quyền người phụ nữ phương diện như: tình yêu, tình bạn, thiên chức nghĩa vụ, khát khao nhục thể…được thể thơng qua hình tượng trung tâm người phụ nữ mối quan hệ tự – ràng buộc, trách nhiệm – quyền lợi, chủ động – bị động… với thiên chức riêng “ẩn ức” luôn bị xã hội đè nén Cả hai nhà văn góp tiếng nói riêng vào cơng đấu tranh địi bình quyền cho người phụ nữ Nhân vật nữ họ người phụ nữ đại, mạnh mẽ, phải chịu đau khổ sống Trong văn Yoshimoto Banana, người phụ nữ luôn bị 109 ám ảnh nỗi đau, cô đơn, chết, thời gian, hạnh phúc đỗ vỡ…chính họ “nạn nhân” thương tổn tinh thần, hết đau thương lại động lức khiến họ vươn lên sống, hướng đến tương lai tốt đẹp hơn, rộng mở hơn, tìm đến niềm tin yêu với sống, lạc quan, u đời với tình người Cơ không ngại ngần viết vấn đề cấm kị tình dục, tình u đồng tính, tình yêu huyết thống…bằng ngòi bút tinh tế, nhẹ nhàng, đầy chất nữ tính, điều thổi gió vào văn học Nhật Bản đại Yamada Amy hướng ngịi bút đến vấn đề tình yêu đề cao ham muốn nhục thể người phụ nữ Đây không lĩnh vực cấm kị mà nhà văn, đặc biệt nhà văn nữ, ngại chạm đến, mà lĩnh vực thể quyền sống, quyền làm người mạnh mẽ người phụ nữ Tuy nhiên, Yamada Amy đến với vấn đề “tình dục” cách tự nhiên nhất, mạnh bạo nhất, tạo nên phong cách riêng, táo bạo, tiếng nói đấu tranh cho nữ quyền đầy “ấn tượng” văn học Nhật Bản đương đại Cùng với đề tài “nóng” mang tính thời mà đậm tính nhân văn hai tác giả, ta bắt gặp Yoshimoto Banana Yamada Amy đặc trưng riêng phong cách nghệ thuật, thông qua việc xây dựng nhân vật, sử dụng ngơn ngữ, giọng điệu…chính đặc trưng riêng tạo nên Yoshimoto Banana với tác phẩm trữ tình, ngào, đầy tính chiêm nghiệm, ngơn ngữ sáng đầy chất thơ, ngòi bút sâu khai thác diễn biến nội tâm người sâu sắc Và Yamada Amy với trang viết táo bạo nhất, mạnh mẽ, “nổi loạn” nhất, mang đậm dấu ấn người Nhật Bản đại Cả hai nhà văn với đóng góp riêng sáng tạo, với kế thừa phát triển, với giao thoa truyền thống đại, góp phần “làm giàu” cho văn chương đương đại Nhật Bản 110 Với luận văn này, chúng tơi hi vọng góp tiếng nói nhỏ bé vào việc nghiên cứu khám phá vẻ đẹp văn chương hai tác giả Yoshimoto Banana Yamada Amy phương diện “nữ quyền” Qua đó, giúp độc giả Việt Nam đến gần với văn chương Nhật Bản đương đại – văn chương mang vẻ đẹp riêng đường đấu tranh cho người, người 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tác phẩm Yamada Amy – Đôi mắt giường, Lương Việt Dzũng dịch, NXB Hội Nhà Văn – Cty Nhã Nam, Hà Nội, 2008 Yamada Amy – Sống lưng Jesse, Thùy Dương Na dịch, NXB Văn Hóa Sài Gịn – Cty Nhã Nam, TP Hồ Chí Minh, 2008 Yoshimoto Banana - Kitchen, Lương Việt Dzũng dịch, NXB Hội Nhà Văn – Cty Nhã Nam, Hà Nội, 2006 Yoshimoto Banana - N.P, Lương Việt Dzũng dịch, NXB Hội Nhà Văn – Cty Nhã Nam, Hà Nội, 2006 B Tài liệu tham khảo khác Đào Duy Anh – Hán Việt Từ Điển, NXB Trường Thi – Sài Gòn, 2002 Phan Thị Ngọc Ánh – Tìm hiểu nghệ thuật tự Banana Yoshimoto qua ba tác phẩm: Kitchen, N.P, Vĩnh biệt Tugumi, Trường Đại Học Quy Nhơn Beauvoir, Simone de - Giới nữ (2 tập), Nxb Phụ Nữ, Hà Nội, 1996 Nhật Chiêu – Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến năm 1868, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000 Nhật Chiêu – Nhật Bản gương soi, NXB giáo dục, Hà Nội, 2003 10 Trần Thu Hà - Luận văn thạc sĩ vấn đề nữ quyền sáng tác Y Ban, Trường Đại Học Thái Nguyên 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi - Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb giáo dục, Hà Nội, 2004 12 (Dịch giả) Trần Quang Huy - Amrita, Nhà xuất Hội nhà văn, 2008 13 Nguyễn Thị Hường – Tìm hiểu nghệ thuật tác phẩm Yoshimoto Banana, Trường Đại Học Lạc Hồng 14 Nguyễn Tuấn Khanh - Tính dục nỗi cô đơn qua tiểu thuyết Nhật Bản, http://tiasang.com.vn 15 Nguyễn Vi Khanh – Bài viết Tản mạn dục tính nữ quyền, 2002 http://vanchuongplusvn.blogspot.com/2012/02/nguyen-vy-khanh-tan-man-veduc-tinh-va.html 16 Lưu Tư Khiêm – Văn học nữ tính - Báo văn nghệ Số (14 – 012006) 17 (Dẫn theo) Phương Lựu: - Lý luận phê bình văn học Phương Tây kỉ XX, NXB văn học, H.2001 18 Phương Lựu chủ biên - Lý luận văn học, Nhà xuất giáo dục, 2003 19 Mitsuyoshi numano – Bài viết Văn học Nhật Bản – số đặc trưng bật, http://bianvutru.com/threads/van-hoc-nhat-ban-mot-so-dac-trung-noibat.6763/ 20 Nhiều tác giả - Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất giáo dục (Tái lần 2), 2007 21 22 Hoàng Phê - Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2002 Bích Phượng – Phụ nữ đại với tình u nhân, NXB Phụ nữ, 2007 23 Nguyễn Hưng Quốc – Bài viết Nữ quyền luận đồng tính luận,2005, http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do? action=viewArtwork&artworkId=3469 24 Nguyễn Hưng Quốc – Bài viết Nữ quyền luận, 2009, http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do? action=viewArtwork&artworkId=3822 25 Phạm Vũ Thịnh – Yamada Amy tiểu thuyết gia đại Nhật Bản, http://www.erct.com/2-ThoVan/PV-Thinh/Yamada_Eimi.htm 26 Lưu Thị Thu Thủy – Bài viết Xã hội vô cảm trang văn Nhật Bản, http://www.sachhay.org/diem-sach/ChiTiet/140/xa-hoi-vo-cam-duoi-trangvan-nhat-ban-2 27 Lưu Thị Thu Thủy – Bài viết Yoshimoto Banana – nhà văn lòng nhân thương tổn tinh thần, http://www.inas.gov.vn/488- yoshimoto-banana-nha-van-cua-long-nhan-ai-va-nhung-ton-thuong-tinhthan.html 28 Lưu Thị Thu Thủy – Vấn đề tính dục tiểu thuyết đương đại Nhật Bản – Báo Văn nghệ - Số 47 ( 23/11/2013) 29 Nguyễn Nam Trân biên khảo – Điểm qua tư trào chi phối văn học Nhật Bản cận đại, http://chimviet.free.fr/vannhat/namtran/nntd083_DQTuTraoChiPhoiVHNBhd htm 30 Viện ngôn ngữ học – Từ Điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2003 31 Yoshikure – Bài viết YoshimotoBanana Tiểu Thuyết gia đại Nhật Bản, http://www.erct.com/2-ThoVan/PV-Thinh/YoshimotoBanana.htm 32 http://tailieutonghop.com/free/tiep-nhan-van-hoc_f81-27268.html 33 http://vi.wikipedia.org/wiki/Yoshimoto_Banana 34 http://xaluan.com/modules.php/2009/08 (Đào Diệp, “Nét văn hóa từ bếp”) 35 [http://thuvien24.com/tim-hieu-ve-cac-lan-song-nu-quyen-va-noi-dungso-luoc-94005.html] MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu .7 Phương pháp nghiên cứu .8 Đóng góp đề tài Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG 10 Chương 1: CẢM THỨC NỮ QUYỀN TRONG DÒNG CHẢY HIỆN ĐẠI .10 1.1 Vấn đề Nữ quyền .10 1.1.1 Khái niệm “Nữ quyền” .10 1.1.2 Nữ quyền – sóng tư tưởng đại 11 1.1.3 Nữ quyền – ý thức bình quyền phụ nữ 14 1.2 Nữ quyền - nảy sinh cảm hứng ý thức xã hội vô cảm 17 1.2.1 Khái niệm xã hội vô cảm 17 1.2.2 Trong cảm thức trang văn Nhật Bản .19 1.2.3 Mảnh đất nhà văn nữ 22 1.3 Yoshimoto Banana Yamada Amy – đời nghiệp sáng tác 27 1.3.1 Yoshimoto Banana – đời nghiệp 27 1.3.2 Yamada Amy – đời nghiệp .32 1.3.3 Những ảnh hưởng từ đời nghiệp hai nhà văn đến sáng tác mang đậm dấu ấn nữ quyền 34 Chương 2: NỮ QUYỀN TRONG SÁNG TÁC CỦA YOSHIMOTO BANANA VÀ YAMADA AMY NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 38 2.1 Nữ quyền – cô đơn khát khao giao cảm bình quyền 38 2.1.1 Tình bạn phái nữ cảm thức nữ tính 38 2.1.2 Đam mê tình yêu - trỗi dậy phái tính 43 2.1.3 Tình yêu đồng giới – vấn đề giới tính tiếng nói bình quyền 52 2.2 Nhân vật nữ - nhân vật trung tâm tư tưởng nữ quyền 56 2.2.1 Làm mẹ - thiên chức khát khao 57 2.2.2 Khơng gian gia đình – nơi tính nữ trỗi dậy 62 2.2.3 Người phụ nữ với ám ảnh hạnh phúc đổ vỡ - thời gian chết 68 2.3 Tình dục – đam mê nhục thể giải phóng ngã tiếng nói bình quyền nữ giới 72 Chương 3: NỮ QUYỀN TRONG SÁNG TÁC CỦA HAI TÁC GIẢ NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 83 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 83 3.1.1 Nhân vật người kể chuyện 83 3.1.2 Phương thức biểu nữ tính qua nhân vật trung tâm 87 3.2 Ngôn ngữ 90 3.2.1 Ngôn ngữ đối thoại độc thoại nội tâm 90 3.2.2 Ngôn ngữ đời thường .100 3.3 Giọng điệu .105 3.3.1 Giọng điệu triết lí – trữ tình 105 3.3.2 Giọng điệu hối hả; liệt 108 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO ... bình quyền phụ nữ ? ?Nữ quyền? ?? nói, mặt lí luận khái niệm xuất Chủ nghĩa nữ quyền đời Nhưng nhìn nhận phương diện Nữ quyền ý thức bình quyền người phụ nữ, khơng phải đợi đến Chủ nghĩa nữ quyền. .. bình quyền nam nữ, đồng thời tạo hệ quy chuẩn riêng nữ giới.” [10; 11] Ý thức khẳng định quyền lợi người phụ nữ xuất từ lâu ? ?Nữ quyền? ?? với tư cách khái niệm, thức xuất Chủ nghĩa nữ quyền (Nữ quyền. .. DUNG CHƯƠNG CẢM THỨC NỮ QUYỀN TRONG DÒNG CHẢY HIỆN ĐẠI 1.1 Vấn đề ? ?Nữ quyền? ?? 1.1.1 Khái niệm ? ?Nữ quyền? ?? Trong năm trở lại đây, theo đà phát triển lịch sử, xã hội… vấn đề ? ?Nữ quyền? ?? (feminisme)