1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TUYỂN tập TRUYỆN NGẮN NÀNG ANNA XANH XAO của HEINRICH BÖLL NGUYỄN NGỌC lý CH VHVN k18

13 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TUYỂN TẬP TRUYỆN NGẮN NÀNG ANNA XANH XAO CỦA HEINRICH BÖLL (Nguyễn Ngọc Lý Lớp Cao học Văn học Việt Nam K18) 1 Mở đầu Năm 1972, giải Nobel văn chương danh giá đã tôn vinh H.

KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TUYỂN TẬP TRUYỆN NGẮN NÀNG ANNA XANH XAO CỦA HEINRICH BÖLL (Nguyễn Ngọc Lý - Lớp Cao học Văn học Việt Nam - K18) Mở đầu Năm 1972, giải Nobel văn chương danh giá tơn vinh Heinrich Theodor Bưll – bậc thầy văn học đại Đức Ông tiếng với tác phẩm kết hợp tầm bao quát thực rộng lớn với nghệ thuật xây dựng tính cách điển hình, đóng góp to lớn vào phục hồi văn học Đức Một nhà phê bình Anh nhận định: “H.Bưll ln nhà văn tầm cỡ, lo lắng đến hệ người Đức cá nhân người phải sống tổ kiến đô thị đại” Hiện nay, tác phẩm Heinrich Böll dịch Tiếng Việt khơng Tuy nhiên, sáng tác ơng dường cịn xa lạ với độc giả Việt Nam, kể đến: Người đâu về, Chuyến viễn hành đêm, Bóng tối đêm dài, Danh dự Katherina Blum, Cái chết Lohengrin, Dưới nhìn anh hề, Cái mặt buồn Và tuyển truyện Nàng Anna xanh xao nhiều truyện ngắn khác bao gồm 17 truyện ngắn viết người xã hội Đức thời hậu chiến Trong truyện ngắn mình, ông không miêu tả trực tiếp chiến tranh, mà chậm rãi quét ống kính qua mảng thực rạn vỡ nước Đức hậu chiến Suốt truyện tập Nàng Anna xanh xao nhiều truyện ngắn khác thấp thống nhân dáng người lính hồi hương, thấy, ngửi, chạm vào chết chiến trường, tê dại nhìn mảnh mảng xối bám chênh vênh góc mái nhà cũ, phảng phất tiếc nuối ký ức sống yên bình, với người gái hay bên dòng Rhein tăm tối, u buồn vẳng tiếng còi báo mù sương tâm hoang mang trước suy đồi người sống mưu sinh Ngồi thành cơng việc xây dựng tính cách điển hình, đóng góp lớn nhà văn tập truyện xây dựng không gian nghệ thuật mang tính biểu tượng cao Ra đời điều kiện lịch sử cụ thể, quan niệm cho “khơng gian nghệ thuật ln mơ hình khơng gian tự nhiên đó” [4] chưa đủ Trong tác phẩm nghệ thuật, không gian ln mơ hình hố mối liên hệ khác tranh giới: liên hệ thời gian, xã hội, đạo đức Có thể nói, khơng gian nghệ thuật mơ hình giới tác giả cụ thể biểu ngôn ngữ nói lên quan niệm khơng gian tác giả Cho nên, xuất không gian xã hội không gian thiên nhiên, nhà văn mở đầu cho “dòng văn học hoang tàn” ý đến việc xây dựng không gian thứ ba gắn chặt với tính cách nhân vật khơng gian tâm trạng Không gian mơ hồ đường nét lại tỏ hiệu việc thể tính vơ nghĩa chiến tranh, gợi nỗi khắc khoải, trầm tư sâu lắng chất người thời hậu chiến Các kiểu không gian nghệ thuật 2.1 Không gian xã hội Nhà lý luận phê bình văn học R.Wellek cho rằng: “Văn học thể chế xã hội, sử dụng ngôn ngữ làm phương tiện biểu đạt tạo vật xã hội” [2;157] Trên bình diện không gian bối cảnh xã hội, nhận thấy nhà văn có nhiều sáng tạo bất ngờ, độc đáo Heinrich Bưll sáng tạo khơng gian xã hội tràn đầy sống Nó khơng gian sinh hoạt gia đình ấm cúng (Khách quý, Chuyện đùa), hầm nhà tối tăm, ẩm ướt (Mùi vị bánh mì, Đêm thánh vơ cùng) khơng gian mở nơi đường phố với nẻo đường (Một câu chuyện lạc quan, Sưu tập im lặng tiến sĩ Murke) chí có trạm xe điện - khơng gian gặp gỡ, chia ly (Nàng Anna xanh xao, Người vứt bỏ) Trước tiên, chúng tơi nói đến kiểu khơng gian sinh hoạt gia đình Đây khơng gian chứa đựng nhiều kiện, nơi thông tin nhân vật dồn nén độ cao Trong Khách quý, ước mơ giới đại đồng, nơi người sống với nhân ái, chan hịa thể rõ Căn nhà đơi vợ chồng bé nhỏ chứa đựng giới động vật lạ thường: “Tơi thích xem cho rùa ăn góc phịng khách Cả đến anh hà mã nhỏ nuôi bồn tắm [ ] thỏ chạy nhảy tự nhà [ ] cậu gà kêu chíu chít hay chó vơ chủ vợ tơi cho trú ngụ [ ] thím rùa thản nhấm xà lách, hải âu, chồn, heo có lần lạc đà nhỏ [ ] Wollo voi hầm nhà [ ] Ở nhà bếp, sư tử cỡ trung bình nằm bàn” [3;135-141] Qua đơng đúc này, khẳng định, khơng gian gia đình chật khắp nơi dường có xuất vị “khách bất ngờ”, khơng có than phiền “vợ tơi người đàn bà tốt bụng, vợ không xua đuổi ai, người hay thú vậy” [3;135] Theo thống kê chúng tôi, truyện này, từ phòng khách, buồng tắm, nhà, bồn tắm, hầm nhà, nhà bếp, phòng ngủ lặp lại nhiều lần, nhiều nhà nhắc lại lần đến hầm nhà nhắc lại lần, buồng tắm nhắc lại lần nhà bếp nhắc lại lần Tuy nhiên, lặp lại từ ngữ này, tự thân chưa phải không gian nghệ thuật Chúng trở thành không gian nghệ thuật quan niệm biểu mô hình giới tác giả Vì vậy, nhà xuất với tần số cao nhất, trước hết nhằm biểu thị tính chất chật chội, đơng đúc đồng thời khơng gian trung tâm truyện Rất nhiều biến cố, kiện, suy nghĩ, hành động nhân vật diễn không gian nhà ở, phịng, gian bếp nhà văn khơng miêu tả trực tiếp khơng gian đó: tình u đồng loại, khó khăn kinh tế, niềm vui có ăn, “một phồn vinh giả tạo” Đó giới thu nhỏ “cõi người ta”, mang chất mục nát, hoang tàn ẩn sâu lớp vỏ hào nhoáng, đầy đủ Hay Chuyện đùa, khơng gian gia đình tái thơng qua hình ảnh bữa cơm chiều, “khi chúng tơi vào phịng ăn, Bertha dọn sẵn thức ăn; việc nàng làm đàng hoàng; đẹp thật tự nhiên; chúng tơi có bữa ăn thoải mái” [3;201] Dù có nói chuyện cơng việc vui vẻ, khơng, vui vẻ giả tạo sau “hai phút thật im lặng khơng cịn chuyện để nói nữa; nghĩ đến gói thầu; nghĩ đến 20.000 mác sực nhớ chai nhắc tiếp khách giảm thuế” [3;202] Họ bắt đầu cho tính tốn, lo toan Tiền bạc chi phối hoàn toàn sống họ Họ cảm thấy không thoải mái trú ngụ nhà Mọi suy đồi dễ hiểu từ mà Nói mục nát cách Heinrich Bưll tưởng nhớ khứ Ngoài ra, thiếu sót đề cập đến khơng gian sinh hoạt gia đình mà khơng kể đến khơng gian hầm Trong truyện ngắn mình, Heinrich Bưll nhiều lần nhắc đến nơi trú ẩn kín đáo, an tồn, chắn nhiều từ gần giống như: hầm, hầm nhà, tầng hầm Bởi lẽ, nơi người tìm thấy sống “một luồng khơng khí chua nồng tỏa lên từ hầm nhà; chầm chậm bước xuống bậc thang nhơn nhớt quờ quạng vào khoảng tối vàng vàng [ ] nữ tu y phục xanh lam đứng cạnh nến lễ; chị trộn xà lách thau tráng men – Bánh mì, xơ làm ơn cho bánh mì” (Mùi vị bánh mì) Và hết cịn nơi người tìm thấy bình n, an tồn chiến tranh “hầm bê tông cậu xây không bom đạn phá nổi” (Đêm thánh vơ cùng) Ngồi ra, tồn khơng gian cịn minh chứng hùng hồn cho nỗi ám ảnh chiến tranh, chiến tranh làm cho người ta muốn tìm nơi nơi bình yên để nương náu, cậy nhờ Như vậy, vẻn vẹn khơng gian gia đình nhỏ hẹp, ta thấy lên nhiều nhân vật mà nhân vật có tính cách riêng: bà chủ tốt bụng, ông chủ chẳng càu nhàu, đồ vật tưởng thừa thãi (dao cạo, xà phòng, nút áo, bàn chải, len mạng, ) giá rẻ mạt đổi vài bánh mì, táo, mỡ, cà phê khoai tây mà bọn trẻ thèm ghê gớm đặc biệt vật biết hàm ơn hay cặp vợ chồng tính tốn, anh chàng liều lĩnh, bất chấp Qua không gian sinh hoạt gia đình, ta thấy nơi nhà văn thể sâu sắc quan niệm thân sống, người chuyển hóa vào hình tượng nghệ thuật Bằng khát vọng thể sống chiều rộng vô cùng, chiều sâu vô tận, nhà văn đưa vào tác phẩm khơng gian mang tính đa chiều Gắn bó mật thiết với khơng gian gia đình loại khơng gian mở: khơng gian đường Trong nhiều truyện ngắn, không gian đường biểu bật, độc đáo Theo Từ điển Tiếng Việt: “Đường lối định tạo để nối liền hai điểm, hai nơi” Trong chuyên luận Thi pháp thơ Tố Hữu, Trần Đình Sử có đưa khái niệm khơng gian đường: “là biểu tượng thống không gian thời gian, không gian vận động, không gian người tới” [6;186] Không gian đường truyện ngắn Heinrich Böll sử dụng với tần số cao: Một câu chuyện lạc quan, đường nhắc lại 12 lần, Người vứt bỏ nhắc lại lần, Sưu tập im lặng tiến sĩ Murke nhắc lại lần Nàng Anna xanh xao nhắc lại lần Nhân vật truyện ngắn Heinrich Böll bước đường với niềm hi vọng tìm thấy lối cho sống tẻ nhạt, bế tắc, vô vọng Thế nhưng, sau đi, họ bất lực đành quay tiếp dù khơng biết dẫn tới đâu: “anh ngẫm nghĩ qua kính bày hàng”, “anh dừng lại nơi mơ hồ cảm thấy có hành động dại dột” (Một câu chuyện lạc quan); “nhưng từ tuần nay, vào lúc bảy rưỡi sáng, lên xe điện góc đường Roon, khiêm tốn đưa vé cho nhân viên soát vé xem người khác”, “tơi biết nói đùa cách vơ hại, khơng nín cười sáng đường Schlieffen” (Người vứt bỏ) 2.2 Không gian thiên nhiên Bên cạnh không gian xã hội khơng gian thiên nhiên với tồn cảnh vật xung quanh người Con người tồn mật thiết với thiên nhiên Thiên nhiên có nhân hóa, có cảm xúc, đồng cảm với người Từ chức thay thế, nói hộ, thiên nhiên trở thành phương tiện nghệ thuật để nhà văn nắm bắt phân tích đời sống tâm lý nhân vật G.N Pospêlốp cho rằng: “Trong văn học kỉ XVII đoạn tả phong cảnh mang ý nghĩa tâm lí Chúng trở thành phương tiện nghệ thuật để nắm bắt sống bên người” [5;84] Còn L.Tônxtôi khẳng định: “Phong cảnh thiên nhiên, tranh thiên nhiên giữ vai trò quan trọng việc thể tính cách nhân vật” Trong truyện ngắn Heinrich Bưll, khơng gian bối cảnh thiên nhiên chiếm tỉ lệ không lớn chứa đựng giá trị thẫm mĩ cao Theo thống kê chúng tơi có tổng cộng 16 đoạn miêu tả thiên nhiên/235 trang văn 17 truyện ngắn Dấu ấn không gian thiên nhiên truyện ngắn Heinrich Böll chiêm nghiệm khám phá chủ thể nhà văn Do đó, tranh thiên nhiên phát riêng, cảm nhận riêng nhà văn giới Có ba khơng gian thiên nhiên nói đến: khơng gian khu vườn, khơng gian dịng sơng khơng gian biển Qua khảo sát 17 truyện ngắn Heinrich Böll (Phạm Hải Hồ (tuyển chọn dịch) (2014), Nàng Anna xanh xao nhiều truyện ngắn khác, Nhà xuất Văn học), chúng tơi nhận thấy có truyện ngắn viết không gian khu vườn (chiếm gần 12%) Trong truyện ngắn đó, khơng gian khu vườn gắn với câu chuyện cụ thể, khơng định tính, định danh mà cịn hình ảnh ẩn dụ Khi khai thác khơng gian này, trung tâm ý Heinrich Bưll cách ứng xử người trước thiên nhiên Con người sống bảo bọc thiên nhiên trái lại người thiên nhiên cảm thụ, trao đổi nỗi niềm riêng tư, thức tỉnh thiên lương trước đẹp tự nhiên Một truyện ngắn hay Heinrich Bưll viết khơng gian khu vườn Thiên đàng Tác phẩm ca trữ tình ca ngợi cho sức mạnh diệu kỳ thiên lương: vị tha, lòng nhân hậu, cảm thông, chia sẻ Nhà văn không miêu tả tâm trạng nhân vật tơi, khu vườn mà nhà văn để nhân vật bước vào nói lên tất cả: “trong bụi rậm rối ren này, khó tìm thấy lối cũ, chí có đoạn khơng cịn nhận nữa, hàng rào có lỗ hổng nên người ta vào dễ dàng, bụi um tùm bị giẫm nát, héo tàn, thối rữa, bụi mọc lên thành thứ rừng già chằng chịt khiến lối khơng chăm sóc trở nên vơ dụng [ ] băng ghế mục nát phủ đầy cây, giếng phun đoạn lối uốn cong xanh rêu, ngập rác rưởi vỏ hộp thiếc, tiết xuân ướt át không thấy có vết ẩm giếng [ ] Những hàng rào xơ xác bao quanh dăm ba bắp cải xấu xí có đủ thời gian suốt mùa đơng để hư thối” [3;7-8] Chính hoang tàn, đổ nát cảnh vật nguyên nhân gợi lên nhân vật bao đau đớn, khắc khoải Tuy nhiên, bên cạnh tuyệt vọng lại niềm hy vọng, có mầm sống mạnh mẽ vươn lên đống đổ nát kia: “những hương mộc, hoàng dương tử đinh hương vui vẻ nảy lên chồi non” [3;7] Đó tinh thần lạc quan tác giả sống tươi đẹp, nghị lực phi thường người đáng thương sau chiến Mai đây, người cha già tội nghiệp đón đứa từ mặt trận trở về, hình bóng chàng trai u hình ảnh thật khơng kí ức Người cha hùng nữ thủy thần Undide xem truyện ngắn hay Heinrich Bưll viết khơng gian thiên nhiên khác: khơng gian dịng sơng Cuộc sống, lịch sử, đời người dịng sơng Dịng sơng bao la, tha thiết người Mẹ Dịng sơng đồng thời biểu tượng sống vĩnh Dòng Rhein truyện ngắn ông hữu đất trời sông tự nhiên đồng thời dịng tâm linh đong đầy kí ức: “sơng Rhein tơi tăm tối u buồn, mang q nhiều đặc tính dịng sơng đầy mánh bn nên tơi tin có gương mặt hiền hịa, trẻ trung được” [3;225] Khơng vậy, dịng Rhein cịn tượng trưng cho vơ thường đời người, dịng sơng trở thành chứng nhân thiện ác: “tôi biết sông Rhein tơi từ thuở ấu thơ; dịng sơng tăm tối u buồn, lúc vừa sợ vừa yêu; nơi tơi sinh cách sơng ba phút; chưa biết nói biết thôi, chơi bên bờ sông” [3;225-226] Dòng chảy đời hữu hạn dịng sơng vơ hạn, sơng mải miết trơi Dịng Rhein chuyển thật tự nhiên theo quy luật tự nhiên: “mùa thu, trời giông, mây đen gió đắng từ ống khói tàu lơ lửng khơng; tối lặng gió, sương mù giăng thung lũng sông Rhein [ ] Đông đến: tảng băng trắng, to sân bóng, phủ lớp tuyết dày; ngày trời ấy, dòng Rhein lặng yên” [3;226] Vậy truyện ngắn Heinrich Bưll khơng gian dịng sơng lại xuất nhiều vậy? Điều khơng phải ngẫu nhiên mà có lẽ với khơng gian ấy, Heinrich Bưll gắn bó sâu nặng Trong quan niệm ơng, dịng sơng dường nguồn cội cho trở tâm hồn, tính thiện, sơng trở thành miền vẫy gọi thiết tha Khơng gian dịng sơng truyện ngắn Heinrich Bưll ln ln mang đậm nét dun cảnh, “vui tươi” “lặng lẽ u buồn” Vì thế, nhìn tha thiết nhà văn, khơng gian dịng sơng trở nên có tình, có hồn, không khách thể dửng dưng, vật thể vô tri, đơn giản Và hết, cịn dịng sơng văn hóa: “sơng người uống rượu vang, cịn sơng kẻ uống rượu mạnh”, “con sông Rhein cổ xưa thấy nhiều đạo quân: La Mã, Giéc-manh, Hung Nô, Cô-dắc, hiệp sĩ cướp bóc – quân chiến thắng chiến bại – sứ giả lịch sử diễn tiến”, “sơng Rhein rộng lớn với dịng nước xanh xám thấy nhiều thương mại, nhiều lịch sử, nên tơi tin mang nét mặt mùa hè trẻ trung được” [3;228] Cùng với khơng gian dịng sơng khơng gian biển Trong quan niệm văn hóa nhân loại, biển ln khơng gian tự để người bộc lộ đam mê khao khát Trong truyện ngắn Heinrich Bưll, khơng gian biển biểu tượng tuyệt đích mà người tìm kiếm, ngưỡng vọng Trong truyện ngắn Giai thoại làm suy giảm đạo đức lao động, không gian biển bao la thể qua ước mơ chinh phục hai nhân vật: “một người đánh cá quần áo tồi tàn” “một du khách ăn mặc lịch sự” Họ tranh luận với gọi “đạo đức lao động” bến cảng bên bờ biển phía Tây châu Âu Với nhân vật anh đánh cá, biển nguồn sống, không gian tự để người sống trọn với niềm đam mê, khao khát Cho nên giấc mơ anh biển, thực chất tình yêu tự do, anh yêu “trời anh, biển xanh với sóng êm êm trắng xóa” [3;231] Nó hồn tồn đối lập với toan tính kinh tế - vật chất vị du khách trước giàu có biển cả: “Trễ năm nữa, anh mua động cho ghe, sau hai năm anh mua thêm ghe thứ hai, sau ba bốn năm thuyền buồm Với hai ghe thuyền buồm, dĩ nhiên anh đánh bắt nhiều – ngày kia, anh mua thêm thuyền buồm nữa, anh Anh xây dựng nhà làm lạnh, xưởng xơng khói, sở làm nước xốt, sau anh cịn bay quanh với trực thăng mình, phát đàn cá đánh điện cho thuyền buồm tới bắt Anh cấp giấy phép đánh cá hồi, mở nhà hàng hải sản, trực tiếp xuất tôm hùm đến Paris, không qua khâu trung gian - anh ” [3;233-234] Tuy vậy, suy nghĩ vị khách du lịch có để ta suy nghĩ, ước muốn vươn tới to lớn sống hàng ngày tẻ nhạt Một anh lòng nghĩa anh an nhiên, tự lâu dần trở thành ì ạch, chậm tiến – phải nguyên nhân làm suy giảm đạo đức lao động nhan đề nó? Và biển không gian trốn chạy, khao khát biển khao khát đổi thay, kiếm tìm vùng đất 2.3 Khơng gian tâm trạng Hịa vào không gian xã hội không gian tự nhiên, Heinrich Bưll cịn tái khơng gian khác, khơng gian bên trong, khơng gian tâm trạng Khơng gian tồn kí ức, giấc mơ hồi tưởng, nỗi ám ảnh nhân vật Không gian tâm trạng truyện ngắn nhà văn người Đức thường mở sau từ như: nghĩ, thấy, cịn nhớ, hóa ra, nhiên, hình như, từ lâu, khơng biết, Đây từ mang sắc thái mơ hồ, không chắn, mà họ hồi tưởng sót lại kí ức Đặt bối cảnh tác phẩm đời, ta thấy rằng, sau chiến, nhiều người mang nỗi đau khác nhau, hằn sâu vào trái tim hóa thành tâm thức Hơn nữa, quan niệm ngẫu nhiên đời, nhà văn có xu hướng muốn đối thoại với quan niệm thời giới, người Thế giới nhìn nhận chuyển hóa mặt đối lập Cuộc sống soi chiếu đa diện, sâu sắc gắn với không gian tâm tưởng, tâm linh, vô thức Nhân vật Đêm thánh vô bị ám ảnh nhân vật người mợ Milla mà rộng tượng suy đồi đáng báo động họ hàng Tất bắt đầu có chiến tranh “vì chiến tranh mợ ghi nhận quyền lực bắt đầu đe dọa Noel mợ từ Giáng sinh 1939” [3;73] Trong quan niệm người phương Tây, mùa Giáng sinh mùa hạnh phúc sức sống Giáng sinh thông Noel nặng trĩu quả, trang trí bắt mắt Cây Noel khơng cịn đồng nghĩa với hạnh phúc chẳng nên mà mợ Millla níu giữ, mà thành viên gia đình tất tả tìm, hạnh phúc “Tơi cịn nhớ ngày chúng tơi tới nhà cậu Franz Lúc vào tháng Một năm 1947, trời thật lạnh Nhưng nhà cậu ấm áp, lại không thiếu đồ ăn Và thắp nến, tắt đèn, bọn lùn bắt đầu đập đe, thiên thần thầm gọi “hịa bình, hịa bình”, tơi thực cảm thấy đưa thời tưởng chừng qua” [3;77] Trong việc tái không gian tâm trạng, Heinrich Bưll ln ý sâu vào thể người Trong nhiều truyện ngắn ông, khơng gian nghệ thuật khơng có tách biệt hay phân đoạn, không gian khứ, đồng vào Ở đó, khơng gian nghệ thuật đầy ám ảnh vơ thức Khơng gian tâm trạng nơi thể biến động tinh tế xảy bên tâm hồn người Trong không gian ấy, xuất người cá nhân với lo âu, dằn vặt, đổ vỡ Đó ngại người có lỗi nhân vật tơi Thiên đàng trước ánh mắt người cha có lính chưa trở Đó chàng trai tuổi anh, chiến đấu vùng đất mà anh đóng quân Chỉ khác điều, anh bình an trở cịn chàng trai bặt vơ âm tín, bước chân mà nặng trĩu hết: “Trong khoảng khắc ấy, cịn mắt Có q nhiều kỉ niệm, nhiều cảm xúc mạnh mẽ nên để chúng trồi lên được, cho dù tất gắn kết tơi với khu vườn này, tịa nhà này, tất mà có lẽ người ta gọi q khứ, kỉ niệm, tuổi trẻ, đời, tơi đứng người quan sát khách quan nơi bên ngồi, bị thơi thúc trí tị mị, người bước qua hàng rào đổ nát, cổng rỉ sét đến mức không sửa nữa, để xem dấu vết tàn phá” [3;10] Một biểu không gian tâm trạng không gian chiến trường, khơng gian mặt trận qua nhìn hồi cổ, nhìn ký ức gọi Nhân vật Heinrich Bưll sống thực khơng ngi nhớ khứ, đan xen khứ minh chứng cho gọi tâm thức thời hậu chiến xuất dày đặc tác phẩm ông: “hầm bê tông cậu xây không bom đạn phá nổi; luôn có xe trực sẵn để đưa mợ tơi tới vùng không chịu ảnh hưởng trực tiếp chiến tranh; người ta làm đủ 10 điều để mợ khỏi phải thấy cảnh tàn phá khủng khiếp” [3;75] Thông qua không gian tâm trạng, nhà văn muốn bộc lộ quan niệm giới hoang tàn thời hậu chiến, hoang tàn diễn trái tim người Thế giới khơng nhìn nhận cách an nhiên trước mà đầy nỗi niềm khắc khoải, lo âu Trong đó, người phải đối diện với mình, với số phận cách đơn độc nhận xét Quỳnh Anh: “Những trang viết Heinrich Böll tập trung miêu tả khốc liệt chiến tranh, với bom đạn thuốc súng Ông khắc họa nỗi đau người thời hậu chiến để từ lên án phi nghĩa chiến tranh Bằng lối hành văn hàm súc, ngắn gọn nhịp điệu chậm rãi, khơng có ẩn dụ hay so sánh, với trần thuật miêu tả, tác giả vẽ nên không gian u tối, hoang tàn tuyệt vọng nước Đức thời hậu chiến Ở đó, người ta sống cách chậm rãi u uất, cố gắng ru hồi ức tốt đẹp trước chiến tranh nổ Đó dường cách để người ta không bị vết thương chiến tranh hành hạ” [1] Kết luận Tóm lại, khơng gian nghệ thuật tuyển truyện ngắn Nàng Anna xanh xao Heinrich Böll phông, làm cho xuất người mang tâm trạng đổ vỡ, tuyệt vọng, bị khứ ám ảnh mà chạy trốn tại, phập phồng tương lai Những không gian nghệ thuật mở cõi hoang liêu, cô quạnh hồn người Khơng gian thời chiến – khơng gian thời bình, khơng gian ký ức – không gian ảo vọng, không gian tự nhiên – khơng gian xã hội hịa nhập dòng tâm trạng miên man, tiếp nối Heinrich Theodor Bưll tác giả cịn Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực truyện ngắn Việc nghiên cứu đời nghiệp văn chương ơng cịn nhiều khoảng trống gợi mở Trên phương diện nghệ thuật, nhiều vấn đề triển khai thêm nghệ thuật tự sự, thời gian nghệ thuật, giọng điệu vô âm sắc phương diện so sánh văn học Chẳng hạn, so sánh tâm thức hậu chiến truyện ngắn Heinrich Böll – 11 nhà văn người Đức với truyện ngắn E.Hemingway – nhà văn người Mỹ, so sánh hình tượng người phụ nữ truyện ngắn Heinrich Böll nhà văn cầm súng Bảo Ninh hay tìm hiểu dịng chảy tâm thức hậu chiến văn học Đức từ tác phẩm Erich Maria Remarque đến Heinrich Böll… Dĩ nhiên, hành trình dài, địi hỏi thêm nhiều nghiên cứu mới, để hiểu sâu thêm nhà văn có phong cách nghệ thuật độc đáo, lòng khát khao Đẹp nghệ thuật đời TÀI LIỆU THAM KHẢO Quỳnh Anh (2014), “Sự tàn khốc chiến tranh từ tranh hậu chiến”, Báo điện tử Vnexpress A.JA Gruvich (2006), Các phạm trù văn hóa trung cổ, NXB Giáo dục, H Phạm Hải Hồ (tuyển chọn dịch) (2014), Nàng Anna xanh xao nhiều truyện ngắn khác, Nhà xuất Văn học Iu.M Lotman, “Không gian nghệ thuật văn xuôi Gogol” Https://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-vanhoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/khong-gian-nghe-thuat-trong-van-xuoigogol G.N Pospêlốp (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Tập 1, NXB Giáo dục, H Trần Đình Sử (2006), Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Giáo dục, H Nguyễn Ngọc Lý Học viên lớp cao học Văn học Việt Nam khóa 18 Trường đại học Quy Nhơn (SĐT: 01694555742 ) 12 ... nói đến: khơng gian khu vườn, khơng gian dịng sơng khơng gian biển Qua khảo sát 17 truyện ngắn Heinrich Böll (Phạm Hải Hồ (tuyển ch? ??n d? ?ch) (2014), Nàng Anna xanh xao nhiều truyện ngắn khác, Nhà... gian nghệ thuật tuyển truyện ngắn Nàng Anna xanh xao Heinrich Böll phông, làm cho xuất người mang tâm trạng đổ vỡ, tuyệt vọng, bị khứ ám ảnh mà ch? ??y trốn tại, phập phồng tương lai Những không gian. .. tâm trạng, Heinrich Bưll ln ý sâu vào thể người Trong nhiều truyện ngắn ông, không gian nghệ thuật khơng có t? ?ch biệt hay phân đoạn, không gian khứ, đồng vào Ở đó, khơng gian nghệ thuật đầy ám

Ngày đăng: 18/10/2022, 15:41

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w