THIÊN NHIÊN TRONG TUYỂN tập TRUYỆN NGẮN GIAMILIA – TRUYỆN núi đồi và THẢO NGUYÊN của CHYNGYZ AITMATOV NGUYỄN NGỌC yến NHI SP NGỮ văn k36

11 4 0
THIÊN NHIÊN TRONG TUYỂN tập TRUYỆN NGẮN GIAMILIA – TRUYỆN núi đồi và THẢO NGUYÊN của CHYNGYZ AITMATOV  NGUYỄN NGỌC yến NHI   SP NGỮ văn k36

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THIÊN NHIÊN TRONG TUYỂN TẬP TRUYỆN NGẮN GIAMILIA – TRUYỆN NÚI ĐỒI VÀ THẢO NGUYÊN CỦA CHYNGYZ AITMATOV (Nguyễn Ngọc Yến Nhi Lớp Sư phạm Ngữ Văn K36) Chyngyz Aitmatov (1928 – 2008) là một nhà văn kiệt x.

THIÊN NHIÊN TRONG TUYỂN TẬP TRUYỆN NGẮN GIAMILIA – TRUYỆN NÚI ĐỒI VÀ THẢO NGUYÊN CỦA CHYNGYZ AITMATOV (Nguyễn Ngọc Yến Nhi - Lớp Sư phạm Ngữ Văn K36) Chyngyz Aitmatov (1928 – 2008) nhà văn kiệt xuất đất nước Kirghizia (thuộc Liên bang Xô viết cũ) Ông viết tác phẩm tiếng Nga tiếng Kirghizia, tiếng với sáng tác văn học quê hương Aitmatov người có cơng đưa tên Kirghizia đến gần với nhân dân giới Trong tác phẩm mình, ơng giới thiệu đến bạn đọc toàn giới tranh thiên nhiên mang vẻ đẹp đặc trưng linh hồn thiên nhiên vùng đất Kirghizia nơi sinh ơng Dưới ngịi bút Aitmatov, thiên nhiên lên với vẻ đẹp vừa hoang sơ, khắc nghiệt vùng du mục chưa khai phá, vừa nên thơ, thơ mộng với cảnh sắc thiên nhiên đẹp đẽ, tình tứ… Và đặc biệt, thiên nhiên truyện ngắn Aimatov thiên được nhân hóa cao độ Thiên nhiên không miêu tả để làm cho người, làm phương tiện biểu đạt tâm tư tình cảm người mà người bạn, người tri kỉ có mối giao cảm đặc biệt người Chính điều tạo nên vẻ riêng biệt cho thiên nhiên truyện ngắn Aimatov Giamilia – Truyện núi đồi thảo nguyên tập truyện ngắn đặc sắc Chyngyz Aitmatov Trong tập truyện câu chuyện nhỏ đầy chất thơ người sống nơi mảnh đất Trung Á quê hương ông Đặc biệt, trang viết ông thiên nhiên xứ sở với núi đồi hùng vĩ thảo nguyên bát ngát, mênh mông lôi ám ảnh người đọc toàn giới với lối viết nhẹ nhàng, trữ tình, sâu lắng Thiên nhiên mang đặc trưng thiên nhiên vùng Kirghizia Kirghizia nước nằm kín lục địa Trung Á, với địa hình chủ yếu đồi núi Chỉ riêng vùng núi non Thiên Sơn bao phủ 80% đất nước.Phần diện tích cịn lại gồm thung lũng châu thổ Với đặc điểm đó, Kirghizia cịn mệnh danh “Thụy Sĩ vùng Trung Á” Vì vậy, khơng có ngạc nhiên tên tuyển tập truyện ngắn Aitmatov đặt “Truyện núi đồi thảo nguyên” để nhấn mạnh đến đặc điểm địa hình đặc trưng đất nước Thường trực xuất tác phẩm ông dải núi đồi với “nhấp nhô gò đất thoai thoải, đỉnh núi mờ mờ”, với “những vách đá đồ sộ hẻm núi đen ngòm Những tảng đá khổng lồ đầu phủ tuyết cheo leo đường đi” Trong truyện ngắn Cây phong non trùm khăn đỏ, Aitmatov nhiều lần nhắc đến tên Thiên Sơn đèo Độ Long với bao trắc trở, hiểm nguy mà đem lại cho người đường Đến người lính lái xe dạn dày kinh nghiệm Ilyax nhiều lúc phải lên: “Chao ôi, Độ Long, Độ Long, quái vật khổng lồ vùng Thiên Sơn! (…) Con đường ngoằn ngoèo chữ chi, hết vòng lại sang vòng khác, men vực thẳm leo đến tận trời xanh, bốn bánh đè lên mây mà leo…”, “leo đoạn dốc ngoằn ngo vơ tận thật cực hình cho xe cho hai bàn tay” Bằng ngòi bút mình, Aitmatov thực tạo ấn tượng mạnh mẽ cho người đọc vùng núi non trùng điệp, hiểm trở q hương ơng Kirghizia cịn vùng đất thảo nguyên bao la rộng khắp Thuở sơ khai, nơi sinh sống tộc du mục Dấu ấn lối sống du mục lang bạt thảo nguyên ghi dấu ấn đậm nét sáng tác Aitmatov Dưới câu văn đầy xúc cảm tinh tế Aitmatov, thảo nguyên Kazakh với vẻ đẹp mang đầy đủ sắc thái, cung bậc Đó thảo ngun hùng vĩ xơ dạt núi non hai bên để “trải oai nghiêm hoang vắng” thách thức ngấm ngầm Đó thảo nguyên khắc nghiệt “cháy đen thui” ánh mặt trời dộithiêu đốt muốn hút cạn sinh lực ý chí người lao động Đó thảo nguyên tươi mát đầy nhựa sống với “cánh đồng cỏ linh lăng long lanh sương sớm”, với “cúc thỉ xa đầu trắng hau háu”, với vầng mặt trời rực rỡ chói lọi “vươn nhơ lên sau dãy núi” đàn gia súc nhở nhơ gặm cỏ Đó cịn thảo ngun thành kính, thiêng liêng tâm thức người nơi hướng với niềm tin tưởng sâu sắc: “Cầu cho thảo nguyên trợ giúp anh, cầu xin anh lính tráng sĩ Manax phù hộ cho anh!” Thảo nguyên Kirghizia vừa rộng mở phơi phới tâm hồn lồng lộng người dân nơi đây, vừa ẩn tàng bao điều bí mật thâm kín thơi thúc người ta muốn tìm hiểu, khám phá Được mệnh danh “đất nước ngàn hồ”, với 2000 hồ nước lớn nhỏ nằm lãnh thổ, Kirghizia thu hút người ta thỏa nước hồ xanh, đàn thiên nga bay lượn ánh mây lơ lửng bên Trong đó, tiếng hồ Ixức-kun Ixức-kun hồ lịng chảo nội lục vùng núi phía bắc dãy núi Thiên Sơn thuộc phía đơng Kirghizia Nó hồ lớn thứ mười giới theo thể tích hồ nước mặn lớn thứ hai sau biển Caspi Mặc dù bao quanh đỉnh núi phủ tuyết trắng, khơng bị đóng băng tên nó, có nghĩa “hồ nước nóng” theo tiếng Kirghizia Trong Lời nói đầu cho tuyển tập Giamilia – Truyện núi đồi thảo nguyên, Andray Turcop viết: “Chỉ ngắm riêng cảnh hồ Ixức-kun thôi, ta thấy thi hứng muốn cất lên thành lời: Ixức-kun bày trước mắt ta Như chén đầy ngày đại tiệc ” Trong sáng tác nằm tuyển tập này, Aimatov nhiều lần miêu tả vẻ đẹp hồ Ixức-kun tranh thiên nhiên thơ mộng, trữ tình “Những đợt sóng xanh bạc đầu cầm tay chạy thành hàng lên bờ cát vàng Mặt trời khuất sau rặng núi, khoảng nước phía xa trơng nhuộm hồng Xa tít tận bên hồ, dãy núi tím đỉnh phủ tuyết hằn lên trời ( ) Một đàn thiên nga trắng bay lượn hồ, ánh chiều tà, bay vút lên, sà thấp xuống, cánh dang rộng Chúng đậu xuống nước, vỗ cánh rào rào làm nước sủi bọt loang thành vòng rộng, lại cất cánh bay lên Sau chúng thành hàng dài vỗ cánh nhịp nhàng bay đến bờ vịnh đất cát để nghỉ đêm” Qua câu chữ, tranh hồ Ixức-kun trước mắt người đọc có đầy đủ màu sắc, đường nét, bố cụclại sống động, tinh vi thức tỉnh giác quan người đọc Thiên nhiên mang đặc điểm đối lập Là miền đất hoang vu tộc người du mục, đến sau Cách mạng tháng Mười Nga, tới năm 20 kỉ XX, Kirghizia có bước phát triển đáng kể văn hóa, giáo dục đời sống xã hội Năm 1936, nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết Kirghizia thành lập với tư cách nước cộng hịa đầy đủ Liên bang Xơ viết Lúc này, Kirghizia khai phá chuyển theo bước tiến lịch sử Viết năm tháng buổi đầu phát triển đất nước,Giamilia – Truyện núi đồi thảo nguyênvẽ trước mắt người đọc tranh thiên nhiên mang đặc điểm đối lập: vừa hoang sơ, vừa thơ mộng; vừa khắc nghiệt, vừa dịu êm; vừa bạo, vừa trữ tình Aitmatov miêu tả cách rõ ràng chi tiết dội, khắc nghiệt thiên nhiên quê hương Từ ánh mặt trời “nóng thiêu đốt” mùa hè đến lạnh buốt giá tê tái bão tuyết mùa đông, từ dãy núi đầy “những đoạn dốc chữ chi cheo leo vực thẳm” đến dịng sơng “khơng ngớt gầm réo, đêm tối tràn đầy tiếng ầm cuồng loạn, tợn”, từ cánh chim diều hâu bay đơn độc bầu trời đến đàn chó sói rập rình cướp mạng người núi cao Chỉ đọc đoạn ngắn nhà văn miêu tả giông mùa hè thảo nguyên, người đọc cảm nhận hãn, dằn thiên nhiên nơi đây: “Mảnh bị dứt khỏi lều chim bị bắn hạ quằn quại vỗ cánh Mưa trút xuống đợt ào mặt đất, bị gió thổi dạt phía Sấm chuyển dần chéo ngang qua bầu trời, ầm ầm vụ sụt lở mãnh liệt Chớp nguồn lóe sáng núi, chói lọi đám uất kim hương rực cháy mùa xuân Gió gầm gào, lồng lộn bờ dốc” Thiên nhiên văn Aitmatov không lực bạo thách thức sống người mà thiên nhiên đỗi trữ tình, thơ mộng thu hút, hấp dẫn người Đọc dòng văn Aitmatov viết phong cảnh thiên nhiên bốn mùa nơi để cảm nhận Kirghizia với vẻ đẹp nên thơ, tuyệt diệu nó: “có lúc đám mây lang thang mùa xuân dịu hiền, màu khói biêng biếc bồng bềnh lướt trơi tầm cao sếu bay, phía nhà lều; có lúc đàn ngựa hí vang nện vó rầm rập mặt đất dội tiếng ầm vang, phi bay bãi chăn mùa hè, ngựa non bờm chưa xén, mắt rực lên lửa man dại, vừa kiêu hãnh phóng vừa điên dại chạy quẩn quanh chân mẹ; bầy cừu phún thạch bình thản tỏa xuống sườn dốc; thác nước từ vách đá đổ xuống sủi lên đám bọt trắng xóa; cảnh thảo nguyên bên sông, vầng mặt trời nhẹ nhàng lẩn xuống sau bụi cây, xa xa, người cưỡi ngựa đơn độc lững thững đường chân trời bốc lửa, dường đuổi theo vầng dương, cách tầm tay, chìm nốt đám bụi bóng tối” Bằng bút pháp chấm phá, với vài nét phác họa đơn sơ họa sĩ vẽ tranh thủy mặc, tác giả gợi lên khơng đường nét, hình dáng tạo vật mà khơi dậy thần, hồn thiên nhiên quê hương xứ sở trang viết Người đọc đắm cảnh sắc thiên nhiên mĩ lệ câu văn đầy cảm xúc, cảm giác Thiên nhiên nhân hóa cao độ Trong 150 thuật ngữ văn học, Lại Nguyên Ân có định nghĩa nhân hố sau: “Nhân hố cịn gọi nhân cách hố, dạng đặc biệt ẩn dụ: chuyển đặc điểm người (và rộng ra: sinh thể) sang đối tượng tượng (hoặc đặc tính) thể sống” Như vậy, ta hiểu đơn giản nhân hóa chuyển đặc điểm người sang đối tượng thể sống đồ vật, tượng sống hay thể sống loài vật, sinh vật, cối… Khi biệp pháp nhân hố sử dụng có hiệu đối tượng miêu tả trở nên gần gũi, sinh động, hấp dẫn dễ giao hoà với đời sống người Có thể nói Aitmatov vận dụng sáng tạo thành công thủ pháp vào tác phẩm miêu tả thiên nhiên Thiên nhiên sáng tác Aitmatov nhân hóaở mức độ cao để trở nên gần gũi thân thiết với người vùng núi cao, vùng thảo nguyên, hình ảnh nhân hoá mật độ cao: “Mặt trời vươn nhơ lên”, sơng Kurkurêu “gầm thét, dậm doạ chồm đến chỗ chúng tơi… Sơng Kurkurêu vít cong liễu nhỏ ướt đẫm tơi tả, nhảy chồm chồm vào bờ, xô đá ầm ầm Sông không ngớt gầm réo, đêm tối tràn đầy tiếng ồn cuồng loạn, tợn Khủng khiếp, rùng rợn”,“thảo nguyên thiu thiu ngủ”thì dân ca du mục cổ xưa đánh thức, ”thảo nguyên cảm kích nghe tiếng người hát, sung sướng vỗ điệu hát thân quen” , hồ Ixức-kun nhân hoá người mang tâm trạng khác nhau, hồ biết “gầm gừ”, “sôi réo”, “thở dài”, “thở dài nặng trĩu”, hồ biết phẫn nộ trước lỗi lầm người, biết cảm thông chia sẻ với người Cả hai phong đồi Đuysen “hai người bạn, hai giọt máu thân thuộc, anh chị em ruột thịt tôi!” chúng “có tiếng nói riêng hẳn phải có tâm hồn riêng, chan chứa lời ca êm dịu” Bút pháp nhân hoá tinh tế nhàvăn làm cho cối có diễn biến tâm trạng người Có lúc hai phong thầm thiết tha nồng thắm, có im bặt, thở dài lượt thương tiếc người thời tiết thay đổi khắc nghiệt gầm bất khuất, thách thức ngỗ ngược “Khơng, đừng hịng phải bắt ta khom lưng khuất phục, đừng hòng bẻ gãy thân ta!” Trước cảnh giặc giã kéo đến tàn phá quê hương buồn bã sầu muộn, nỉ non rầu rĩ, than vãn đau buồn rên rỉ trước nỗi đau thương mát mà người phải chịu đựng Người xưa có câu: “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ?” để nói mối quan hệ đồng điệu người với thiên nhiên: người vui, cảnh vật tươi sáng, hân hoan; người buồn, cảnh vật thê lương, hiu hắt Bởi lẽ, nhìn tâm trạng người chi phối đến thần sắc tạo vật xung quanh, ngoại cảnh hóa thành tâm cảnh Cùng tranh thảo ngun mùa hè nóng bỏng, khơ khốc, lịng nhân vật tơi tràn đầy xúc cảm vui sướng, phấn khởi trước giọng hát trìu mến, thiết tha Đaniyar, phong cảnh thảo nguyên trở nên đẹp đẽ, thi vị “Thảo nguyên cảm kích nghe tiếng người hát, sung sướng vỗ điệu hát thân quen Lúa mì chín biêng biếc chờ thu hoạch rập rờn nước mênh mang, vệt ánh sáng lúc rạng đông lướt cánh đồng ( ) Gió từ phía thổi tới dâng hương táo chín, hương mật ngơ trổ hoa thơm thơm mùi sữa tươi vắt mùi nồng ấm kigiăc khô ( ) Đêm tháng Tám đắm đuối nín thở nghe anh hát” Còn tâm trạng nhân vật ủ ê, buồn bã, bực dọc không nghe tiếng hát Đaniyar, thảo nguyên trở lại “thảo nguyên cháy đen thui”, “thảo nguyên nhọc lử sau ngày nắng gắt” với “khí nóng ngột ngạt làm cho mơi khơ se đau rát phải bỏng Đất nứt nẻ, bị thiêu đốt đến nóng trắng ngày, dường nguội đi, nom phủ lớp muối trắng xám” Trong truyện ngắn Cây phong non trùm khăn đỏ, cảnh vật hồ Ixức-kun ngày đôi lứa yêu nên thơ mông, ý vị với sóng xanh, bãi cát vàng, mây hồng đàn thiên nga trắng bay lượn tình u tan vỡ, đơi tình nhân phải chia lìa, cảnh vật hồ lại trở nên u ám, buồn bã nhiêu “Từ ngàn xưa nước hồ ấm áp đêm hồ trở nên giá buốt lạnh lùng Tôi ngồi đáy thuyền lật sấp Từng đợt sóng hăng tràn lên bãi cát, xơ vào cổ giày ủng rút với tiếng thở dài nặng trĩu” Rõ ràng, cảnh vật bị ám ảnh tâm tư tình cảm người, sắc màu tâm trạng phả lên sắc màu tạo vật Xây dựng hình tượng nhân vật hình tượng thiên nhiên có tính chất sóng đơi, hài hịa, tương ứng, Aitmatov muốn nhấn mạnh đến mối quan đồng điệu, giao cảm đặc biệt thiên nhiên với người Thiên nhiên không môi trường sinh sống, làm cho người mà người bạn, tri kỉ, nơi gửi gắm ước mơ, khát vọng, tâm tư sâu kín người Với văn phong nhẹ nhàng, sâu lắng, lối viết mộc mạc, trữ tình, giọng văn ngào, êm dịu, Aitmatov thực đưa người đọc đắm vào tình ca núi đồi thảo nguyên quê hương ông.Giamilia – Truyện núi đồi thảo nguyên mở trước mắt người đọc không cảnh sắc thiên nhiên nhìn thấy mắt mà cịn thiên nhiên sống động, linh hoạtđược cảm nhận tất giác quan với đầy đủ màu sắc, hình hài, âm, hương vị, thần thái mà có người với tình u q hương, đất nước thiết tha, sâu nặng đến bực diễn tả lại trang viết Những trang văn miêu tả cảnh sắc thiên nhiên nên thơ nên họa với tâm tư sâu kín, nồng nàn người viết lay động sâu xa tâm hồn người đọc, đưa tên Aitmatov vùng đất Kirghizia vươn giới TÀI LIỆU THAM KHẢO Chyngyz Aitmatov, (2014),Giamilia – Truyện núi đồi thảo nguyên, NXB Văn học, Hà Nội Đỗ Hải Phong - Hà Thị Hoà, (2011), Giáo trình văn học Nga, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Hà Thị Hòa, (2007), Văn học Nga nhà trường, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, (2004), Từ điển văn học (bộ mới), NXB Thế Giới, Hà Nội Phùng Hoài Ngọc, (2008), Tài liệu văn học Nga, Đại học An Giang Thúy Toàn, Những trang sách Aitmatov lấp lánh,xem trang Web http://ngươibanduong.com.vn Nguyễn Ngọc Yến Nhi Lớp Sư phạm Ngữ Văn K36 SĐT: 0164 266 0969 Email: nguyennhibctt@gmail.com .. .Giamilia – Truyện núi đồi thảo nguyên tập truyện ngắn đặc sắc Chyngyz Aitmatov Trong tập truyện câu chuyện nhỏ đầy chất thơ người sống nơi mảnh... khơng có ngạc nhi? ?n tên tuyển tập truyện ngắn Aitmatov đặt ? ?Truyện núi đồi thảo nguyên? ?? để nhấn mạnh đến đặc điểm địa hình đặc trưng đất nước Thường trực xuất tác phẩm ông dải núi đồi với “nhấp... Với văn phong nhẹ nhàng, sâu lắng, lối viết mộc mạc, trữ tình, giọng văn ngào, êm dịu, Aitmatov thực đưa người đọc đắm vào tình ca núi đồi thảo nguyên quê hương ông .Giamilia – Truyện núi đồi thảo

Ngày đăng: 18/10/2022, 15:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan