1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HÌNH ẢNH BÌNH ĐỊNH TRONG THƠ yến LAN TRƯỚC 1945 NGUYỄN AN THANH NHÀN SP NGỮ văn k38

16 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HÌNH ẢNH BÌNH ĐỊNH TRONG THƠ YẾN LAN TRƯỚC 1945 (Nguyễn An Thanh Nhàn – Lớp Sư phạm Ngữ văn K38) 1 Hình ảnh thiên nhiên Bình Định Nghĩ về quê hương, Chế Lan Viên đã viết “Khi ta ở chỉ là nơi đất ở Kh.

HÌNH ẢNH BÌNH ĐỊNH TRONG THƠ YẾN LAN TRƯỚC 1945 (Nguyễn An Thanh Nhàn – Lớp Sư phạm Ngữ văn K38) Hình ảnh thiên nhiên Bình Định Nghĩ quê hương, Chế Lan Viên viết: “Khi ta nơi đất ở/ Khi ta đất hoá tâm hồn” (Tiếng hát tàu) Quê hương - mảnh vườn cha chơn nồi đứa đỏ hỏn vừa lọt lòng mẹ, với hy vọng không quên quê cha đất tổ, hay đơn giản điểm dừng chân hành trình đời – để lại cho người tình cảm riêng Với tâm hồn tinh tế thi nhân, Yến Lan khơng thể nằm ngồi quy luật cảm xúc đó: “Nghe sơng nhắn nhánh, nghe đài nhủ hoa/ Mẹ ru mẹ chan hoà/ Từ bú mớm thấm qua nguồn/ Rạng ngời dải nước non” – (Ru con) Mảnh đất Bình Định máu thịt, vào tiềm thức từ cánh võng mẹ đưa ngày thơ ấu, lúc tự đứng đơi chân Với nhìn đa chiều, đa phương diện sắc nét, tâm tư tình cảm cậu bé Lang với quê hương Đồ Bàn chút vườn hoa thơ ca đất nước Thiên nhiên Bình Định sáng tác Yến Lan dịu dàng vốn có Khi hạt mưa nối gõ nhịp lên líêp cửa lúc tâm hồn người hay chìm mải mê rung động Mưa thường gợi khứ, man mác buồn nhớ, u tịch Yến Lan có “cơn mưa” riêng Là giọt mưa ngày trẻ, cho lứa đơi có thêm phút giây kề bên: “Đôi ta áo mỏng mưa dày/ Bước ướt, đứng ngại ngùng/ Ban đầu ngoảnh mặt xây lưng/ Mưa xiêng mái dột nên chạm vai”(Chạy mưa) Cơn thổn thức tinh nghịch bầu trời hay tiếng lịng ngổng ngang trăm mối tình u – khơng lí giải Cũng có lúc mưa nỗi nhớ quay quắt, mưa, hình ảnh thơn xóm lên sương khói nhẹ nhẹ: “Mưa đưa thương nhớ làng/ Mưa làm xa dịu dàng bến sông” Oán trách mưa chàng thi sĩ: “Mưa ơi, thương nhớ bời bời/ Bời bời thương nhớ, mưa rơi khuất làng” (Đi nắng mới) Cơn mưa rèm mỏng làm nhoè đường nét thân thuộc, bụi thời gian phủ phai lãng lên vạn vật hố thành phơng cho nỗi nhớ khắc khoải Cảm hứng đất trời sáng tác Yến Lan tràn ngập ánh trăng Trăng nước biển, mưa gột bụi trần: “Mưa thưa nhè nhẹ, trăng lên dịu dàng”(Đi nắng mới) Những “nhè nhẹ”, “dịu dàng” tạo nên nhịp thơ êm tai đến lạ? Nó khiến người ta thấy thở đêm se lạnh, thấy mơn mởn, ngào ánh sáng, thứ mật ong già ngày long lanh vắt; nơi gửi gắm tình tri âm tri kỉ: “Ừ khơng nhớ người trai trẻ/ Trị chuyện tơi ánh trăng” – (Nhớ) Giải thích cho vầng thơ thấm đẫm thứ ánh sáng dịu dàng tinh khiết ấy, Yến Lan nhiều dịp để tiếng thơ nói hộ: “ Quê ngoại bên bãi cát vàng/ Mẹ tơi về, lỡ chuyến đị ngang/ Cơn đau trở dạ, không giường chiếu/ Tôi lọt lòng bãi trăng” (Bệnh trăng) Ngay từ giây phút vẫy vùng với đời, thi sĩ đắm thứ ánh sáng lành Hay trăng mẹ sinh hình hài này, bên vành nôi cánh võng cất tiếng ru hời, nâng niu bú mớm để “bệnh” đến, ngự trị góc tâm hồn, nồng hậu khí trời: “Tơi nằm vũng ca dao lạnh/ Đón vầng trăng mẹ vớt lên” (Bệnh trăng) Phải lí giải cuồng si thuộc vầng sáng đẹp đẽ: “Tôi thành người mắc bệnh trăng”(Bệnh trăng) Trăng hình tượng nghệ thuật đặc trưng để Yến Lan từ nói lên tâm tư, tình cảm “Nàng nguyệt” năm tháng đầu kháng chiến chống Pháp mang vẻ lạnh lùng, quạnh bên gió lạnh: “Mây hồn chìm xa xứ/ Trăng liêu chốn mộng hồ xa nào”? (Bình Định 1935) Là giọt nước mắt xót xa rõ xuống cho cảnh nước, tự do: “Buổi trăng gầy gió luỵ xuống mong manh/…/ Trăng cịn nương thuyền nhạc khuất sương”(Bình Định 1935) Để hoà nhịp đấu tranh dân tộc, vầng trăng thành chiến sĩ: “Đầu súng trăng treo” (Đồng chí) giống Chính Hữu miêu tả Trăng Yến Lan khơng dội Nó nhẹ nhàng vui chung niềm vui chiến đấu: “Trăng đầu hôm im tựa trụ cờ cao” (Bình Định 1947) Sự chuyển hố cảm xúc vật tựa biến động tâm hồn người Khơng có ánh trăng, rừng núi để lại lịng nhà thơ bóng mát, hương hoa tiếng muôn thú dội vọng bước cảm xúc: “ Một buổi rừng, chim hít cơ” – (Nhớ), thổn thức với chinh chiến: “Nhánh tịng bá có đau xứ sở/ Chớ quặng thêm hồn tơi/ Khơng sống xin cho thở/ Vạn-lý-tình gió xa xơi” (Bình Định 1935) Bức tranh thiên nhiên quê hương lên từ thân thuộc với Yến Lan Nhơn Hoài, nơi cụ đồ Lâm vợ sinh sáu người mang tên loài hoa thật nơi xứng đáng ươm lên hạt giống thơ ca đất nước Nơi ngòi bút vẽ lên đường nét mộc mạc: “Quê nắng võ vàng/ Dừa cao lểnh khểnh, cành xoan ngịng ngh”(Đi nắng mới) Ở có ngơi chùa gắn liền với thuở thiếu thời thi sĩ, cụ đồ Lâm lựa chọn người đủ tài đức làm thủ từ hầu hạ cụ Quan Thánh: “Đây chốn nương mây cậy nguyệt/ Đàng chờ xe nước ước mong thuyền” – Tĩnh mịch tơn nghiệm “Bình Định 1935”: “Đây tơi sống xanh nghiêm thánh thất:/ Đèn lưu ly hao sáng mộng tràn đầy” … Quê hương tâm thức Yến Lan buổi trưa quê nhẹ nhàng nhà nhỏ với đủ âm/hương/vị đủ để hoá thành nỗi khắc khoải đến mai sau: “Trưa đầy vườn ngõ/ Mùa hè quê em/ Nghe khe khẽ cành xoan hoa mơ/ Vị tương cà vại say men/ Bóng tăm cá vỡ/ Mùi rạ quanh thềm/ Cháo lợn riu riu bếp lửa”… (Trưa quê) Lời thơ tiếng nói thường ngày, khơng tơ lục chuốt hồng – trái ngược với văn phong sang trọng vốn có Yến Lan Có lẽ chân chất nơi đồng nội trở thành tiềm thức khơng thể nhạt nhồ tâm hồn người thi nhân mùa lúa trổ địng này.Nhưng khơng phải mà ta vội cho thơ ông ca lãng mạng, chí mang nhiều uỷ mị Bước theo tiến trình lịch sử, Làng quê An Lão từ ngày rũ bùn đứng dậy sáng lồ hố thành lời thơ với tiếng gọi xé lòng niềm thương nỗi nhớ: “Ơi An Lão – tên ngày nhắc nhở/ Khi cá kho, lúc cau vừa bổ”(An Lão) Là ca chiến thắng hào hùng: “ Như đất quê ta sống chiến đấu/ Mồ giặc Mỹ – An Lão/ Cỏ rực đỉnh đầu, nước chói mặt sơng/ An Lão – vang lừng tên chiến cơng” (An Lão) Làng q, thơn xóm chồng lên áo nhịp thời đại….Và sống chủ yếu miền quê An Nhơn, tâm thức Yến Lan có góc nhỏ cho thị thành - nơi có lẽ mang chút sắc xanh - thị thành nhuộm màu trầm buồn: “Hàng dương liễu lặng lờ tờ rũ tóc/ Khói thị thành dâng khuất phố quanh cong” (Xa xanh) Viết thiên nhiên, không nhắc đến tác phẩm tiếng thi sĩ xứ Nẫu: “Bến My Lăng” Hàng trăm giả thiết đặt bến tâm tưởng đến chưa có hồi kết Người ta khẳng định rằng, bến đị dịng sơng Cơn: “Sơng Cơn chảy qua bảy tầng thác đập”.Nó gắng liền với kí ức mẹ, tuổi thơ có phần nhiều u buồn Hàng ngày cậu bé Lang chuyến đò ngang ấy, mua bánh canh cho mẹ năm tháng cuối đời bà Sông núi đất trời mang vẻ đẹp thơ, ánh trăng vàng, dòng nước biếc ngậm chặt nỗi buồn run rẩy: “Nhưng đêm đến chàng kỵ mã/ Nhúng đầy trăng màu áo ngọc lưu ly/ Chàng gọi đò, gọi đò hối hả/ Sợ trăng vàng che khuất lối chưa đi” “Tiếng gọi đò suốt thời thơ ấu anh Đó âm kinh khủng nhất, đau đơn gấp rút nhất”[3 Tr19] – bà Nguyễn Thị Lan có dịng chia sẻ hồi kí Yến Lan, Nhớ anh , viết đời người chồng đáng kính Biển, núi, sơng, mưa, nắng, gió… phụ hoạ nhau, hố thành phơng tơ điểm thêm cho cảnh sắc thiên nhiên Bình Định lên với mĩ miều mà chân phương Và phủ lên khắp đất trời màu xanh, chẳng hay xanh biển, trời hay cỏ đồng nội: “Quy Nhơn lục, phụng dừa tung cánh uốn/ Thả vô tư thuyền giấy nép ven bờ/ Vành nơi lớn, sóng buồn lo thoáng gợn/ Xanh mơ màng, xanh ngợp trời thơ” Cái xanh “ mạn hảo”, xanh “ lã cánh chim âu”, “ Xanh, xanh, xanh – màu biếc trải bao la” (Xa xanh) Thức sắc hài hoà trải mênh mơng, phóng khống mát dịu, tạo nên nét – thật sắc mà thật dịu – tô điểm thêm cho bàn tiệc thơ thịnh soạn Yến Lan đủ sắc hương Tầm nhìn bao quát óc tinh tế giúp nhà thơ góp nhặt từ thực đời sống tải vào lời thơ bé nhỏ, tinh t Nó tựa bật lên thành tiếng gọi đến lạc giọng, nói lên niềm yêu thương chất chứa người xứ Nẫu thi, ca, nhạc, hoạ, thân thuộc khắc sâu tâm tư tiềm thức khơng phải riêng mình, mà tâm người khác miền quê khắp đất nước Cảm hứng thiên nhiên, cảnh sắc Bình Định trở thành tiền đề vững , giúp Yến Lan giữ vững hướng đường thi ca nghiệp Cách mạng sau này, tường trực lịng đau đáu với q hương Hình ảnh người Bình Định Bức tranh phong cảnh quê hương lên qua ngịi bút bình dị, mộc mạc mà bóng bẩy, tài hoa Yến Lan tạo hình từ văn hố, lịch sử, thiên nhiên mảnh đất địa linh nhân kiệt Cái ngã, “Tơi” người tình cảm gắn bó với đất người Bình Định trở thành “Ta” tập thể, biểu trưng cho lòng nhân dân vùng xứ sở Nhưng quê hương đâu phải cảnh sắc Phải có người làm nên kí ức, ấp ủ tình thương Mồ cơi mẹ từ nhỏ, nên suy nghĩ Người nỗi trăn trở thường trực tâm hồn nhà thơ Nỗi nhớ bước từ vô thức: “Tưởng tượng không hình dáng mẹ/ Đêm dài thức vẽ chân dung/ Thôi đành mượn nét xưa cha kể/ Trên mũi kim còng sống lưng”(Dáng mẹ) Là mẹ, người ban cho ta hình hài Sự dịu mẹ tựa vầng trăng hay trăng làm nhẹ phần nỗi nhớ Người: “Vẫn đôi bầu sữa căng đầy/ … Nói người phụ nữ sinh thành mình, Yến Lan xúc động: “Mẹ người phụ nữ có chút nhan sắc, bà hiền lành thông minh,…, xinh gái khéo tay làng” Đau đáu gọi lên tiếng “Mẹ ơi” đến thoả lịng mãi khơng thành thực, thi sĩ cịn biết ngậm ngùi tải hết tình cảm trang giấy, tiếng khóc vọng u thương Đó hình ảnh chung người phụ nữ Việt: tần tảo, giàu đức hy sinh Khơng êm đềm bớt phần mộng mị, tình cảm Yến Lan cha rõ ràng, hình tượng hơn: “Lịng cha, khơng bến sơng”, “Lịng cha khơng qn khách”, “Lịng cha, khơng vỏ ốc”(Hẹn gặp) Những “khơng” hữu ý lặp lặp lại tạo nên vẻ mông lung, mơ hồ, dù tuổi thơ Yến Lan có khoảng thời gian dài bên cụ đồ Lâm đền Quan Thánh Cái chết người vợ đầu gối tay ấp nỗi buồn khoa cử khiến ông đồ Lâm sinh lịng chán nản, lãnh đạm với Thời ấu thơ Yến Lan chuỗi ngày khao khát tình thương đấng sinh thành mà khơng thể có Nhưng cha ln thần tượng con, người trai Khơng làm phai nhạt thứ tình cảm thiêng liêng lịng người Thi sĩ gìn giữ ước mơ vẫy vùng biển lớn người nam nhân, để nhận tình u từ vịng tay vững chãi: “Hãy uống cạn tình đời/ Đi vào ánh sáng/ Và ngửng mặt lên trời/ Để cha hôn trán” (Hẹn gặp) Mẹ mất, cha lưu tâm, dì ghẻ cay nghiệt, Yến Lan lớn lên bàn tay tảo tần người chị Tư, với nghề thuốc cố ni em ăn học thành người Một điển hình người chị thay phụ mẫu nuôi em nhỏ thường thấy xã hội xưa Để “Khi chị lấy chồng”, ông thổn thức tiếng nấc nghẹn: “Khế chua chị nấu mồng tơi/ Em ước ăn đến trọn đời/ Tang mẹ mãn bà mối giục/ Chị – bát đũa mồ cơi”.Ước muốn có phần thơ trẻ, giữ lại người chị nuôi nấng tháng ngày khơng thể, cịn biết đứng ngồi ngẩn ngơ nhớ chị Xa rộng tình thân, tình yêu, Yến Lan dành khoảng riêng cho người xung quanh, người đồng hương – đồng chí – đồng đội mảnh đất miền Trung Đó người thầy: “Thầy giáo tơi đến buổi đầu/ Một hòm sách cũ, nâu” (Thầy tôi) Cái oai nghiêm thầy, tựa cha, khiến cậu trò nhỏ ý Những năm bốn mươi kỉ trước, Cách Mạng chưa lên mạnh mẽ, cám cảnh cho vận mệnh nước nhà trở thành xu hướng chung rất nhiều tầng lớp Như nhiều tri thức thời giờ, ông giáo mang nỗi ưu tư thời thế: “Tôi biết thầy lo chuyện nước non/ Lòng phơi ánh mặt trăng trịn/ Mỗi nhắc đến người bơn tẩu/ Tâm trào lên bút son”(Thầy tôi) Những ngày đen tối qua: “Ơi Bình Định, hơm chào Cách Mạng/ Đón bình minh nhà nhỏ khơng đèn” (Bình Định 1945).Có mâu thuẫn câu thơ này? Ánh sáng bình minh chưa đủ rạng rỡ để quên tồn đèn? Hay ánh sáng Đảng giúp mở đường mới? Con người biến động thời đại có thay đổi Yến Lan có nhiều cảm mến cho người cần lao Người ngư dân vươn khơi bám biển: “Tơi mũi thuyền/ Sóng duyềnh đôi bên/ Trời cao mây vắng/ Biển theo nắng/ Cánh buồm bay nghiêng”(Đi khơi) Khơng khí lao động làm say mê lịng người: “Hay thuyền say tơi/ Tơi say sống”(Đi khơi) “Tổ lưới rạng”, nồng nhiệt người chị nuôi ngư trường Tâm hồn ảm đạm: “Em nằm thương xanh biếc trời buồn” năm 1935 rũ bùn đứng dậy sáng loài, “Bình Định qua sốt rét” – “Tờ lịch, chị hôm qua sầu chửa ráo/ Mà em nay, dựng nét mày xanh” (Bình Định 1935) Đất võ đâu thể nằm kháng chiến bảo vệ tổ quốc Từ già, trẻ, gái, trai,… vui khơng khí đấu tranh dân tộc “Mẹ binh sĩ lòng khâu theo túi đạn/ Phòng tuyển binh người áo vải chen chân”(Bình Định 1947) Những người hơm qua anh trai cày cục mịch, chị hàng xén lất cất trở thành lịch sử: “Trai Bình Định ôm bao vào Tú Thuỷ/ Ngự đèo Nhong hay canh bãi Vân Sơn/ Gái quạt trấu hoá thành dũng sĩ/ Cầu Bà Di đẩy dựng toa gịong” (Bình Định 1945) Giặc đến, cần phải tay đao tay súng, tự đứng lên đấu tranh Khí chất anh hùng từ ngàn xưa trở thành máu thịt, hoá thành tượng đài bất tử: “Đất An Lão đâu nằm im chịu giặc/ Rẫy – dứa – hầm – chông, – cau- liên – lạc/ Anh cầm cày, chị bắt ốc ven sông/ Đặt bẫy, gài mìn chờ phản cơng”(An Lão).Cảm mến người lao động mạch thơ xuyên suốt sáng tác Yến Lan trước sau 1945 Nhưng đâu yêu đẹp ,cái yên bình, Yến Lan nhớ ngày tháng đìu hiu, lạnh: “Tỉnh nhỏ/ Đìu hiu/ Mặt trời ngủ chiều/ Trở mái rạ”, “Tỉnh nhỏ, hôm đổi thay dấu vết/ Da thịt gầy/ Cây gạo nở/ Mặt đường rỗ dấu bom!/ Ngực vách ôm vết đạn!/ Nhưng vật bừng ánh sáng? Tự do.”(Lại tỉnh nhỏ) Trong ngày đầu sau thành công vang dội Cách mạng tháng Tám, nhà thơ hào hứng theo hình ảnh lịng người sục sôi: “Dọc đường núi cheo leo/ Người vào đêm vắng/ Nghĩ đến chiến thắng/ Lòng họ sáng rằm”(Những bạn đẩy gòong) Những nét chấm phá đời sống thực chuyển thành nghệ thuật ngôn từ qua ngòi bút Yến Lan Quan cảnh vùng quê trù mật đầy tinh thần thượng võ với người nồng hậu xứ dừa vào lòng người để nhắc tới Bình Định, nghĩ đến mảnh đất hiền hoà, tươi tắn Người thi sĩ – người xứ sở tỏ hết lòng yêu đất quê hương Tiến sĩ Lê Thị Bích Hồng nhận xét: “Nhà thơ Yến Lan nhân cách văn hố Xét góc độ người thơ ca, Yến Lan thể sâu đậm tình u, gắn bó sâu nặng với quê hương Bình Định Tình yêu da diết, thấm đẫm lên trang thơ” [12] Mỗi cảnh vật thiêng liêng, người thân thuộc, đồng bào Những chuyến đưa bước chân thi nhân qua miền đất lạ Nỗi đau xứ sở khắc lên tấc da thịt: “Ôi quê hương phổi – buồng tim/ Sống với nghẹt – máu bầm” Biến đau thương thành sức mạnh, ơng hân hoan cho ý chí kiên cường người dân đất võ: “Nhưng lịng dân khơng vơi mát/ Cả sống chuyển ngầm mạch đất/ Mỗi tin yêu nuôi lớn ước mơ/ Mỗi gian lao hồi chặt căm thù”(An Lão).Tình yêu kéo dài, trở thành cảm hứng xuyên suốt đường sáng tác thi sĩ Trong hồi kí phu nhân Yến Lan chồng mình, có đoạn nhận xét Võ Văn Trực phát thảo chuyến nhà thơ Yến Lan: “Thơ hành trình với anh lên Thái Nguyên, Việt Trì, Lai Châu, Sơn La… Thơ anh in dấu bước dân tộc ngày đất nước bị chia cắt Lòng anh cuồn cuộn thương nhớ quê Nam tiếng quay xa Phù Ly, hào hứng với chiến công An Lão…”[3.tr 91] Năm 1954, Yến Lan tập kết Bắc phút giây nơi xa không nguôi ngoai nhớ quê hương Từ tiềm thức, tình cảm ln âm ỉ than hồng, gió nhẹ thoảng qua mau chóng bùng lên thành lửa rực rỡ: “Trưa ghé n Châu núp bóng xồi/ Mùi hương Bình Định thoảng đâu đây” (Mùa xoài) Nỗi nhớ niềm thương tạo hình, thêm nét, hố thành tiếng thổn thức khe khẽ: “Ơi Bình Định nằm mãi/ Đĩa dầu vơi, tim cháy âm âm” (Bình Định 1935) Thời gian làm bạc mái đầu, với mẹ, đứa trẻ thơ thèm nâng niu, ơm ấp: “Khó trụ vườn xưa để đợi mình/ Chồi lim gốc mít lẫn gio tranh/ Chỉ riêng phảng phất hương thời trẻ/ Theo bước dè đám miếng sành”(Về q mẹ sau giải phóng) Tình cảm thi sĩ dành cho nơi chơn cắt rốn cịn thể qua cảm mến thuộc tinh thần từ câu hát, điệu hị… :“Thơng cựa thưa thới màu xanh/ Tiếng hát “ru hời” vắng bặt” Nhớ :“Măng le gửi xuống, cá chuồng…”/ Câu hát ân tình nửa chừng dứt” Hay đêm sân đình trốn hội, khễnh chân nhịm qua khe hở biển người nghe điệu tuồng Đào Tấn: “Chưa xuân tiết nghĩa, mẹo gian hùng/ Đâu dễ nhìn lớp “sóng tung”/ Binh lửa vừa lui đèo núi dựng/ Gian nan nợ khách anh hùng” (Tuồng) “Hồn trải: lầu chng xóm Đạo/ Đây me Ty Niết, góc sân banh/ Đây ụ đất trơ màu hoang đảo/ Đem nhớ thương đỡ dậy tâm tình”(Bình Định 1947).Cảnh vật khơng gian từ hịn đất, góc tường lưu vào hồi ức, trở thành kỉ niệm riêng thi sĩ Chọn quê hương, vùng đất nghèo yên tĩnh, làm điểm dừng chân cho đời mình, tránh xa hoa phố thị đơng đúc nhiều vui thú, Yến Lan cho biết: “Thị trấn nhỏ ăn sâu vào máu thịt tơi cách sâu nặng, thiêng liêng, khó giải thích được” [12] Hẳn cảnh vật, thiên nhiên người nơi níu lấy bước chân nhà thơ Làm mà tâm hồn chan chứa Yến Lan thêm lần rời xa mảnh đất từ lâu hoá thành phần thân thể? Về với mẹ, niềm hạnh phúc Bình Định - người, dù họ chưa làm nên câu thơ đời họ trường ca mỹ lệ; cảnh vật dù đơn sơ mạc làm nên lịch sử… - chúng dựng nên tường thành vững lòng người thi nhân, náu lời thơ, từ truyền vang khắp thảy mn nơi Nghệ thuật thể hình ảnh Bình Định thơ Yến Lan trước 1945 Dành phần ba đời làm nghệ thuật, Yến Lan để lại cho bữa tiệc văn học đất nước khối lượng tác phẩm đồ sộ Riêng thơ nhắc đến tuyển tập: “Những đèn”; “Tôi đến, yêu”; “Lẵng hoa hồng”; “Giữa hai chớp lửa”; “Thơ tứ tuyệt”… Theo đuổi đường cách tân nghệ thuật, cờ đầu việc sáng tác thơ thi sĩ lại hài hoà xưa Điều khiến ta khâm phục sáng tác Yến Lan cịn phong phú thể loại, lối thơ ca khác nhau, nhà văn có thành cơng định tác phẩm vào lòng độc giả, đặc biệt chúng phần lớn mang tương tư, tình cảm gắn bó với quê hương từ ngày thơ ấu, hồi tưởng nơi đất Bắc hay trở quê nhà: Lục bát – thể thơ đặc trưng dân tộc ( Đi nắng mới, Phù Ly, Chạy mưa, Xóm hành lang,…) ; Ngũ ngơn (Vắng vẻ, Hẹn gặp, Chiều anh đâu, Đêm Trường Sơn,…), bát ngơn (Bình Định 1935/ 1945/ 1947, …) , Thất ngơn (Gần nhà xa ngõ, Hương tự hoa, Chơi xuân,…), thơ tự do, với phá cách độ dài – ngắn, nhịp điệu thơ hình ảnh,thi ngữ mang nhiều âm sắc Pháp, thường thấy nhiều sáng tác Xuân Diệu, Chế Lan Viên: (Ngườibạn đẩy gòong, Lại tỉnh nhỏ, ) Nhưng chiếm số lượng 10 nhiều thể thơ tứ tuyệt Với năm trăm thơ tứ tuyệt, trải suốt hành trình sáng tác, gồm thất ngơn/ bát ngơn/ ngũ ngôn: Dáng mẹ, Viết Sa Thầy, Nhớ Xuân Diệu, mùa lụt thăm quê mẹ, Nhà thơ Trúc Thông nhận xét: “Trong số lưa thưa bậc hảo hán thơ tứ tuyệt Việt Nam đại, Yến Lan thuộc loại “Bố già” Một “Bố già” hiền lành Không cân quắc, ngang tàng, vanh động Nhưng đầy cốt cách cung cách âm thầm…”[5.tr 68] Xuất thân từ gia đình nhà nho, cốt cách văn chương cụ đồ Lâm hẳn ăn sâu tiềm thức, tác động mạnh mẽ lên phong cách sáng tác Yến Lan Nhà nghiên cứu Lê Nhật Ký có ý kiến cho rằng: “Sáng tác thơ tứ tuyệt với Yến Lan hứng thú thời mà đam mê kéo dài, khởi từ thời thơ trì, phát triển giai đoạn sau Một chuyên tâm đem lại cho Yến Lan thơ Việt Nam khối lượng lớn tác phẩm tứ tuyệt với nhiều đặc sắc”.[5 tr 48] Song hành thể loại để làm nên tượng đài văn học, cách sử dụng ngôn từ vừa “tinh” vừa “khéo” ngịi bút vốn sang trọng góp phần quang trọng Từ láy sử dụng tương đối nhiều sáng tác Yến Lan: “Mưa thương nhớ bời bời/ Bời bời thương nhớ, mưa rơi, khuất làng/ Quê nắng võ vàng/ Dừa cao lểnh khểnh, cành xoan ngịng ngho/ Con đàng ngút cheo leo/ Mình bóng theo với mình/ Làng tơi gió nhẹ thênh thang/ Mưa thưa nhè nhẹ, trăng lên dịu dàng/ Làng tơi – khơn nói hết làng/ Có người chiều vàng nhớ tôi”(Đi nắng mới) Một thơ mười bốn dòng lục bát lại mang theo tám từ láy Chúng gợi lên mềm mại, dịu nhẹ miền quê nhỏ, yên ắng xứ dừa.Không gay gắt, rực rỡ, không mạnh mẽ, sắc xảo, không gian, cảnh vật phủ lên màu mật êm đềm.Thơ ông thật bữa tiệc biến ảo ngơn từ Ở có chuyển đổi cảm giác: “Ơi Bình Định mây chia trời cách biệt/ Nhúng bâng khuâng giá lạnh sương hoa” (Bình Định1935) “Nhúng” cảm xúc “bâng khng” vơ hình – mà cụ thể hoá, biến thành thứ 11 thấy, chạm - để đưa vào “sương hoa” – ngát hương lạnh giá Trên báo Văn nghệ quân đội, Vũ Quần Phương đánh giá mặt ngôn từ thơ Yến Lan hàm xúc: “Đúng từ viết chặng đầu, trước Cách mạng tháng Tám, đến suốt đời thơ ông Bài hay xoàng câu kĩ càng, cẩn trọng” [5 tr 106-109] Thơ Yến Lan tựa tản văn Nó nhẹ nhàng, thân thuộc, lại êm đềm, chân thành tựa lời chuyện trị rầm rì đơi bạn nhỏ mà lại mang nặng ám ảnh nỗi nhớ Giống phần nhiều tác giả giai đoạn này, giọng điệu thơ Yến Lan xoay quanh hoài niệm khứ tuổi trẻ, cảm thụ riêng thân: “Mưa tạnh, dưng, trời quang/ Ngầm sông dẫy lúc lũ nguồn dâng/ Xe hướng khác rền sau núi/ Biết vậy, tin nhà ngóng sang”(Viết Sa Thầy) ; Có bóng hình mối tình không thành đôi trẻ: “Xuân thơ, tuổi trẻ trẩy qua rồi/ Nhớ trộm, yêu thầm chút […] Thói thường đăng đối nhân duyên/ Cha mẹ em giàu dễ để yên/ […] Đúng lúc mùa thu ngập rơi/ Chồng xa đến đón em rồi” (Gần nhà xa ngõ) Nếu thơ Xuân Diệu thở gấp: “Nhanh lên chứ, vội vàng lên …” “Giếng loạn” Yến Lan lại mơng lung mơ hồ: “Ừ mà tương tư/ Thương nơi vàng giếng Nhớ hương thu/ Ngựa chàng sang chuyến?” (Đường xưa) để từ làm bước đệm chuyển tiếp cho thời kì văn học Cách mạng, với sống Cái u buồn năm tháng cũ khơng cịn: “M trở dạ, vườn tơ chờ trái đỏ/ Nắng lên đôi đỉnh tháp đứng chăn dê” Và nhiều hết tình u q hương, sắt son với đấu tranh dân tộc: “Tôi sống ngày thân cò lặn lội/ Gánh gạo, phá thành, đốt đươc, dời kho/ Cùng xứ sở chung đèn le lói/ Ngày đêm tiếp lửa căm thù”(Bình Định 1947) Bình Định Yến Lan tình thương, nỗi nhớ Bát canh chua chị nấu, nhớ hương sữa áo mẹ, mưa, sương nhỏ, hay nhẹ nhàng: “Miếng trầu cay cải cách nông thôn/ Ai trao ca giao”(Lại tỉnh nhỏ) Cảm hứng quê hương có lại bùng lên, mãnh liệt, phát 12 tiếng lệnh: “Ơi Bình Định…” Và lại có khi, nỗi nhớ quay quắt, lặp lặp lại vô thức , dừng lại: “Phù Ly nằm dọc đường quan […] Phù Ly chưa tối trăng […] Phù Ly ngun ngút nắng xa,…”(Phù Ly) Và từ đó, tranh tâm cảnh vẽ nên khuôn giấy để từ vào lịng người đọc phút giây Tác gia Trà Văn Tri viết “Với nghệ thuật điêu luyện độc đáo anh (Yến Lan) thi vị hố đất thiêng liêng Bình Định, Bình Định có sắc thái riêng biệt, Bình Định buồn cô tịch, thơ mộng, huyền ảo, chờ mong” [7.tr 90] Giá trị nghệ thuật sáng tác Yến Lan nói chung giai đoạn trước 1945 nói riêng dung hoà thơ nhạc, uyển chuyển câu từ Nhờ tài sử dụng nhuần nhuyễn thủ pháp nghệ thuật mà tâm tư, tình cảm nhà thơ cảnh sắc thiên nhiên người nơi đất mẹ xứ Nẫu diễn đạt thành lời văn cách tài tình, kín đáo mà đậm nét Bình Định chân chất khẳng định rằng, thành cơng nghiệp sáng tác Yến Lan phần lớn việc sử dụng khéo léo phương thức nghệ thuật ngôn từ Kết luận Chế Lan Viên nhận xét: “Yến Lan xa nên muộn! Ông xa, xa nghệ thuật cách âm thầm, đến thở cuối cùng[12].Trong hoàn cảnh loạn lạc, tập thơ “Giếng loạn”, Chế Lan Viên khẳng định đời trước “Điêu tàn”, với nhiều tìm tịi táo tạo: “Lan xứng đáng nằm loại tuyển thống Nguyên Hồng, Nguyễn Huy Tưởng, Xuân Diệu, Nguyễn Bính kia” [12] Những quan tâm việc nghiên cứu, lưu giữ phát hành sáng tác thơ Yến Lan thi đàn minh chứng hùng hồn cho tầm quan trọng đóng góp thi sĩ văn học nước nhà tỉnh Bình ĐịnhTài văn chương tâm người cầm bút khiến Yến Lan trăn trở Ước mơ lớn năm tháng cuối đời ơng có nhiều sức khoẻ để :“Sáng tác trả nợ cho đời cho quê hương” [4 Tr 5] Như ong vò võ làm mật, tằm kết kén 13 nhả tơ, người thi sĩ phút giây cuối đời sống với ca từ, giọng điệu ngơn ngữ giữ lấy đẹp tồn mỹ đời đeo đuổi Song hành chủ đề khắc hoạ sử chuyển dịng lịch sử, “Người Bình Định đặc biệt” Yến lan đưa mảnh đất hiền hoà vào thơ ca, chất chứa bên niềm u nỗi nhớ Lịng u có lúc kỉ niệm nhỏ ngày qua Thiên nhiên, người, cảnh vật xứ Nẫu trở thành ngồn cảm hứng vô tận cho người thi nhân vẫy vùng bãi trăng khóc, cười nhịp đập tim Và tác phẩm quê hương góp phần to lớn cho thành tựu sáng tác Yến Lan Mảnh đất nhỏ lồng vào âm thanh, nhạc điệu “Hữu xạ tự nhiên hương” thơ giúp mang theo bước chân người dân quê, toả khắp miền tươi đẹp vùng văn hoá xứ sở Người cán văn hoá với áo mang huy chương lấp lánh; thi sĩ tài hoa văn học Việt Nam đầu kỉ XX hay người Bình Định xuất sắc,… chúng không quan trọng để bàn bạc Cái ta cần nhớ ơng để lại cho thi ca lòng người vang vọng mai sau, thơ ca thiên nhiên người xứ Nẫu Trong giới hạn nghiên cứu, khơng thể sâu trình bày nhiều Nhưng với thông tin nêu phần minh chứng cho tài thơ ca Yến Lan, trọng mảng quê hương người Bình Định giai đoạn trước 1945 dư âm sau Đó hài hồ “Tâm” “Tài” mà khơng phải người nghệ sĩ đủ sức kết hợp hài hoà, uyển chuyển Và lần lớp hậu lại thêm phần ngưỡng vọng tài đức độ Yến Lan – người ngòi bút 14 Tài liệu tham khảo: Nguyễn Bao, Tuyển tập Yến Lan, NXB Văn học Hà Nội – 1996 Hoài Thanh – Hoài Chân, 1992, Thi Nhân Việt Nam, NXB Văn học Hà Nội Nguyễn Thị Lan, 2001, Yến Lan – nhớ anh, NXB Văn học Nguyễn Thị Lan, 05/10/2001, Những điều mơ ước nhà thơ Yến Lan, Báo Bình Định Nhiều tác giả, (2016), Yến Lan – nhân cách, nghiệp thi ca Kỉ niệm 100 năm ngày sinh nhà thơ Yến Lan, hội văn học nghệ thuật tỉnh Bình Định – UBND xã An Nhơn Vũ Quần Phương, 2016, Số 841 (tháng 3), Đặc sắc Yến Lan, Tạp chí Văn nghệ quân đội Trà Văn Tri, 2002, số Xuân, Yến Lan, nhà thơ lớn văn học Việt Nam tỉnh Bình Định, Báo văn nghệ Bình Định 12 http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Van-hoa/826568/nha-tho-yen-lan-va- nhung-dong-gop-cho-tho-ca-viet-nam 12.http://www.baobinhdinh.com.vn/viewer.aspx? macm=18&macmp=18&mabb=55277 12 http://www.baophuyen.com.vn/93/30215/nha-tho-yen-lan-di-xa-nenve-muon.html Họ tên: Nguyễn An Thanh Nhàn 15 Lớp: Sư phạm Ngữ văn k38 SĐT: 01628295789 Gmail: nguyenanthanhnhan@gmail.com 16 ... Hà Nội Nguyễn Thị Lan, 2001, Yến Lan – nhớ anh, NXB Văn học Nguyễn Thị Lan, 05/10/2001, Những điều mơ ước nhà thơ Yến Lan, Báo Bình Định Nhiều tác giả, (2016), Yến Lan – nhân cách, nghiệp thi ca... thi nhân, náu lời thơ, từ truyền vang khắp thảy mn nơi Nghệ thuật thể hình ảnh Bình Định thơ Yến Lan trước 1945 Dành phần ba đời làm nghệ thuật, Yến Lan để lại cho bữa tiệc văn học đất nước khối... nhà thơ Yến Lan, hội văn học nghệ thuật tỉnh Bình Định – UBND xã An Nhơn Vũ Quần Phương, 2016, Số 841 (tháng 3), Đặc sắc Yến Lan, Tạp chí Văn nghệ quân đội Trà Văn Tri, 2002, số Xuân, Yến Lan,

Ngày đăng: 18/10/2022, 15:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w