l CHỦ ĐỀ: HÌNH ẢNH NGƯỜI LÍNH TRONG THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM

16 5 0
l CHỦ ĐỀ:  HÌNH ẢNH NGƯỜI LÍNH TRONG THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

l CHỦ ĐỀ HÌNH ẢNH NGƯỜI LÍNH TRONG THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM CHỦ ĐỀ HÌNH ẢNH NGƯỜI LÍNH TRONG THƠ CA KHÁNG CHIẾN Thời lượng 2 tiết I Lí do và sự cần thiết phải xây dựng chuyên đề Đây hai bài thơ cùng chun[.]

CHỦ ĐỀ: HÌNH ẢNH NGƯỜI LÍNH TRONG THƠ CA KHÁNG CHIẾN Thời lượng : tiết I Lí cần thiết phải xây dựng chuyên đề : - Đây hai thơ chung chủ đề : Ca ngợi người chiến sĩ cầm súng với chí khí anh hùng, tâm chiến đấu ,sẵn sàng hy sinh để bảo vệ tố quốc, sáng tác hai thời điểm, hồn cảnh khác có nhiều nét tương đồng Việc day học, khai thác nội dung theo chuyên đề có nhiều thuận lợi cho học sinh: - Giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức rải rác tùng học thành nội dung chủ đề lớn có khái quát cao, hiểu chuyên sâu lĩnh vưc, mảng kiến thức từ có khả hiểu trình bày sâu sắc hình tượng người lính vận dụng vào viết văn - Giúp học sinh thấy vẻ đẹp hình tượng người lính hai k/c chống Pháp chống Mĩ dân tộc thể hai thơ cách đầy đủ, toàn diện II Nội dung chủ đề : I Tác giả, tác phẩm Tác giả Tác phẩm II Hình ảnh người lính thơ đại VN Hoàn cảnh xuất thân người lính Điều kiện sống, chiến đấu Vẻ đẹp người lính a Tinh thần chiến đấu b Tình đồng chí đồng đội c Tinh thần lạc quan III Chuẩn kiến thức , kĩ năng, thái độ lực , phẩm chất cần hướng tới : Kiến thức: - HS cảm nhận vẻ đẹp tiêu biểu người lính hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ qua hai thơ: “Đồng chí”và “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” với phẩm chất cao đep, Tình đồng chí, đồng đội, tinh thần dũng cảm, lạc quan ý chí chiến đấu, bất chấp khó khăn nguy hiểm, vượt khó khăn hệ trẻ Việt Nam - HS cảm nhận được: Sự độc đáo nghệ thuật, giá trị biểu cảm hình ảnh, ngơn ngữ, giọng điệu hai thơ Kỹ năng: - Đọc diễn cảm giọng điệu, cảm xúc thơ - Phát phân tích chi tiết, hình ảnh nghệ thuật hai thơ - Vận dụng kỹ thu thập thông tin qua sách, báo, ti vi, đài truyền thông, internet, kiến thức môn học khác,với kiến thức thực tế đời sống để có kiến thức - Rèn luyện kỹ khai thác tranh, khai thác thông tin hoạt động nhóm - Kỹ vận dụng kiến thức tổng hợp để viết đoạn văn , văn nghị luận Thái độ: - Học sinh nhận biết phẩm chất cao đẹp người lính kháng chiến chống Pháp chống Mĩ Từ đó, em có ý thức giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp “Uống nước nhớ nguồn”, “ Ăn nhớ kẻ trồng cây” - Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào dân tộc - Học tập tư tưởng HCM độc lập – tự do, bảo vệ xây dựng đất nước - Ý thức nhiệm vụ người học sinh, sức học tập, tu dưỡng đạo đức, rèn luyện sức khỏe, luyện tập quân sự: tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự, an ninh trường học nơi cư trú; sẵn sàng tham gia nghĩa vụ quân Năng lực hương tới * Năng lực chung : -Tự đọc – hiểu thơ viết người lính cách mạng -Năng lực GQVĐ: Phát ngơn ngữ thơ giàu hình ảnh, độc đáo, mạch cảm xúc thơ, bút pháp tả, NL, lãng mạn tạo nên hình ảnh thơ đẹp * Năng lực riêng: -Phân tích tư sáng tạo – hình ảnh thơ đẹp gây ấn tượng thể cảm xúc đam mê khám phá tự nhiên -Năng lực hợp tác-hoạt động nhóm -Năng lực giao tiếp: Trình bày ý kiến thân số hình ảnh thơ đẹp phát huy kỹ nghe, đọc, nói, viết -Năng lực thưởng thức văn thơ: Nhận đẹp thẩm mĩ thơ ca đại làm chủ cảm xúc,vẻ đẹp ngôn ngữ, giá trị thẩm mĩ thơ, rung cảm hướng thiện * Phẩm chất: - Yêu gia đình, q hương, đất nước - Có trách nhiệm với gia đình, quê hương, đất nước - Phê phán lối sống vô ơn bội nghĩa, lãng quên trang sử vẻ vang dân tộc IV Bảng mô tả cấp độ tư : Nội Dung Nhận Biết Thông Hiểu Vận Dụng Vận Dụng Cao -Tác giả -Nhớ -Giải thích ý -Vận dụng hiểu -Vận dụng hiểu Hồn cảnh nét nghĩa nhan đề biết TG, biết TG,TP, sáng tác TG, thơ thơ, hoàn cảnh HC sáng tác để thơ TP,cuộc đời -Chỉ đời…để phân lí giải – phân nghiệp, ảnh hưởng chi tích , lí giải giá tích giá trị ND hồn cảnh phối bật trị ND,NT NT sáng tác hoàn cảnh sáng thơ thơ viết đề tài thơ tác đến TP thơ -Khẳng định người lính Phong cách TG Thể loại -Thơ tự -Hiểu cấu trúc -Tập sáng tác văn thể thơ tự thơ tự thơ do Đề tài , -Đề tài người -Hiểu phẩm -Vận dụng hiểu -Tự đọc khám chủ đề , lính chất tốt đẹp biết đề tài phá giá trị cảm xúc khánh chiến người lính cụ người lính lí giải chủ đạo chống Pháp- Hồ tinh thần yêu thơ chủ đề Mĩ nước , tinh thần -Tinh thần yêu nước DTVN -Ý nghĩa -Nhận nội dung hình ảnh chi tiết biểu, nhớ đoạn thơ lạc quan người lính biết thơ , tiêu thơ , -Chỉ giá trị nội dung, tư tưởng thơ , đoạn thơ -Cảm nhận ý nghĩa hình ảnh thơ, chi tiết đặc sắc đoạn thơ, thơ Giá trị -Nhận diện nghệ thuật biện pháp tu từ sử dụng thơ -Nhớ số đặc điểm thơ đại VN -Chỉ tác dụng biện pháp tu từ,hình ảnh thơ hay sáng tạo sử dụng đoạn thơ , thơ -Trình bày cảm nhận ấn tượng cá nhân giá trị ND NT thơ -Nhận xét khái quát đặc điểm – đóng góp thơ đại VN văn học nước nhà -Trình bày kiến giải riêng, phát sáng tạo hình ảnh thơ hay đoạn thơ , thơ -Biết tự đọc, tự khám phá giá trị văn thơ thể loại Vận dụng tri thức đọc hiểu kiến tạo giá trị sống -Tập sáng tác thơ tự , 7,8 tiếng V Hệ thống câu hỏi : * Câu hỏi nhận biết Câu 1: Nêu hiểu biết em tác giả thơ Đồng Chí thơ về…kính TL: Chú thích SGK Câu Những nét chung tác giả hai thơ? - Là thi sĩ, chiến sĩ, trực tiếp tham gia kháng chiến, viết người lính k/c Câu Nêu hoàn cảnh đời thơ ? TL: - Đồng chí: STnăm 1948( k/c chống Pháp) - Bài thơ khơng kính ST năm 1969( k/c chống Mỹ) Câu Nêu hoàn cảnh xuất thân người lính thơ Đơng chí? TL: - Q hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Xuất thân: người nông dân từ miền quê nghèo khổ => Họ bỏ lại sau lưng nỗi lo toan c/s gia đình lên đường tham gia k/c Câu Xuất thân người lính thơ tiểu đội xe khơng kính? TL: Là niên học sinh, sinh viên, bác sỹ, thầy giáo Họ tạm gác lại ước mơ, dự định, nghiệp để đóng góp sức cho nghiệp chung, chiến đấu bảo vệ tổ quốc Câu Em phát câu thơ, hình ảnh nói lên hồn cảnh sống chiến đấu người lính hai thơ? TL: - Áo anh rác vai chân không giầy, Đêm rừng hoang sương muối - Xe khơng kính,khơng đèn khơng mui Võng mắc chông chênh đường xe chạy Câu Tìm từ ngữ, hình ảnh thể tư người chiến sĩ chiến đấu, làm nhiệm vụ chiến trường? TL: Đứng cạnh bên chờ giặc tới Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng => Tư ung dung tự tại, vững vàng, chủ động trước hoàn cảnh Câu Những câu thơ gợi cho em cảm nhận rõ tinh thần chiến đấu người lính? TL: - Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay Đứng cạnh chờ giặc tới - Xe chạy phía trước Chỉ cần xe có trái tim * Câu hỏi Thông hiểu Câu 9: Nêu đại ý, bố cụ, thể loại hai thơ? TL: Đại ý: Vẻ đẹp người lính k/c Thể loại: thơ tự ( Thơ đại) Câu 10 Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để làm bật hoàn cảnh người lính, em thấy sống người lính chiến trường nào? TL: Câu thơ đối xứng, h/a ẩn dụ, liệt kê, điệp từ, từ láy => nhấn mạnh khó khăn thiếu thốn, gian khổ người línhtrong hoàn cảnh chiến tranh nơi chiến trường khốc liệt Câu 11 Để làm bật tinh thần chiến đấu người lính tác giả sử dụng ghệ thuật gì? TL: - SD Động từ mạnh; mặc kệ, chờ; phụ từ tiếp diễn, hình ảnh hốn dụ trái tim => tinh thần chiến đấu dũng cảm kiên cường, lòng quết tâm cao độ Câu 12 Nhận xét khác biệt câu thơ thứ thơ đồng chí, cảm nhận em câu thơ ? TL: Câu thơ đột ngột ngắn lại hai tiếng, giọng trầm lắng, ngân dài => NT sử dụng ngôn từ cách tinh tế, ngắn gọn ,hàm xúc, biểu cảm cao => Là kết tinh cao độ tình cảm cao đẹp mở tình cảm thiêng liêng "Đồng chí" ;Tạo liên kết hai đoạn thơ Câu 13 Tình đồng chí đồng đội thể rõ qua câu thơ, hình ảnh ? TL: Chung hồn cảnh, chung chí hướng, thấu hiểu," tay nắm lấy bàn tay, bắt tay nhau" chia sẻ động viên, tiếp thêm ấm, sức mạnh để người lính vượt lên hướng mục đích chiến đấu giải phóng dân tộc Câu 14 Tìm câu thơ nói lên tinh thần lạc quan người lính hai bai thơ? qua em thấy tinh thần lạc quan người lính thể nào? TL: - Miệng cười .chân khơng giầy - Nhìn mặt lấm cười ha - Lại lại trời xanh thêm - Đàu súng trăng treo - Thấy trời đột ngột cánh chim ->Trong gian khổ, hiểm nguy tươi vui, sẵn sàng vượt gian khó, niềm tin CM Câu 15 Nhận xét giọng điệu biện pháp nghệ thuật câu thơ nói thần lạc quan người lính? TL: Giọng điệu đùa vui, hóm hỉnh, manh tính ngữ( Tiểu đội xe khơng kính) Câu 16.Nhận xét khác biệt câu thơ thứ thơ đồng chí, cảm nhận em câu thơ ? Câu 17: Trình bày biện pháp tu từ sử dụng khổ thơ cuối “Bài thơ tiểu đội xe không kính” -Điệp từ: Khơng ->Sự tàn phá chiến tranh , -Đối lập: câu đầu->hình ảnh xe khơng kính câu cuối->tinh thần , ý chí người lính lái xe -Hốn dụ ->Trái tim ->Tinh thần ,ý chí chiến đấu , niềm tin khát vọng ngày mai thống đất nước Câu 18.Thảo luận nhóm - Có ý kiến cho : Câu thơ cuối thơ “Đơng chí” tranh đẹp tình đ/c đồng đội, biểu tượng đẹp đời người lính Em có đồng ý với ý kiến khơng ? ? (H/a : đầu súng trăng treo -> mang ý nghĩa thực + lãng mạn, gợi liên tưởng phong phú=> coi biểu tượng ng lình thơ ca k/c Câu 19 Qua tìm hiểu học em thấy điểm chung giống người lính hai thơ tìm điểm riêng( khác nhau)của người lính hai thơ đồng chí Bài thơ …kính? TL: - Có tinh thần yêu nước, tinh thần chiến đấu dũng cảm, kiên cường, tình đơng chí đồng đội gắn bó keo sơn, tinh thần lạc quan => phẩm chất cao đẹp *Câu hỏi vận dụng Câu 20 Suy nghĩ em ý thức trách nhiệm tinh thần yêu nước tầng lớp niên nay, trước hành động Trung Quốc hạ đặt Giàn khoan Hải Dương 981 vào vùng biển thuộc đặc quyền kinh Việt Nam? Câu 21 Để thực nghĩa vụ XD bảo vệ Tổ quốc học sinh em phải làm gì? Câu 22 : Viết đoạn văn khoảng 10 câu trình bày suy nghĩ em người lính qua kháng chiến chống Pháp –Mĩ ,thông qua hai thơ vừa học? * Yêu cầu hình thức: Viết đoạn văn khoảng 10 câu * Yêu cầu nội dung: Trình bày ý sau: +Họ xuất thân từ người nơng dân nghèo bình thường,đậm chất q, hiền lành , sống chan hòa với người +Họ có lịng u nước , nghe theo tiếng gọi Đảng ,của Bác ,những người nông dân sẵn sàng từ giã quê hương lên đường đánh giặc cứu nước +Họ biết chia sẻ khó khăn gian khổ, thiếu thốn, động viên vui buồn sống +Họ có tinh thần lạc quan , dũng cảm, yêu đời, có tinh thần đồng đội +Sống có lí tưởng cao đẹp, yêu nước, khát vọng TD, giải phóng đất nước Là đại diện cho hệ trẻ VN thời đại HCM DT việt Nam với phầm chất cao đẹp: anh hùng, bất khuất, kiên cường _ Ngày soạn : 15/10/10/2016 TIẾT 46,47; CHỦ ĐỀ: HÌNH ẢNH NGƯỜI LÍNH TRONG THƠ THƠ CA KHÁNG CHIẾN (Đồng chí, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính) A MỤC TIÊU CỦA CHUN ĐỀ Kiến thức: - HS cảm nhận vẻ đẹp tiêu biểu người lính hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ qua hai thơ: “Đồng chí”và “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” với phẩm chất cao đep, Tình đồng chí, đồng đội, tinh thần dũng cảm, lạc quan ý chí chiến đấu, bất chấp khó khăn nguy hiểm, vượt khó khăn hệ trẻ Việt Nam - HS cảm nhận được: Sự độc đáo nghệ thuật, giá trị biểu cảm hình ảnh, ngơn ngữ, giọng điệu hai thơ Kỹ năng: - Đọc diễn cảm giọng điệu, cảm xúc thơ - Phát phân tích chi tiết, hình ảnh nghệ thuật hai thơ - Vận dụng kỹ thu thập thông tin qua sách, báo, ti vi, đài truyền thông, internet, kiến thức môn học khác,với kiến thức thực tế đời sống để có kiến thức - Rèn luyện kỹ khai thác tranh, khai thác thơng tin hoạt động nhóm - Kỹ vận dụng kiến thức tổng hợp để viết đoạn văn , văn nghị luận Thái độ: - Học sinh nhận biết phẩm chất cao đẹp người lính kháng chiến chống Pháp chống Mĩ Từ đó, em có ý thức giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp “Uống nước nhớ nguồn”, “ Ăn nhớ kẻ trồng cây” - Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào dân tộc - Học tập tư tưởng HCM độc lập – tự do, bảo vệ xây dựng đất nước - Ý thức nhiệm vụ người học sinh, sức học tập, tu dưỡng đạo đức, rèn luyện sức khỏe, luyện tập quân sự: tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự, an ninh trường học nơi cư trú; sẵn sàng tham gia nghĩa vụ quân Năng lực hương tới: * Năng lực chung: - Đọc – hiểu thơ viết người lính cách mạng - Phát biện pháp nghệ thuật (từ ngữ, hình ảnh độc đáo, giọng điệu…) phân tích cảm thụ ý nghĩa sâu sắc ngôn ngữ thơ đại * Năng lực riêng: -Phân tích tư sáng tạo – hình ảnh thơ đẹp gây ấn tượng thể cảm xúc đam mê khám phá tự nhiên -Năng lực hợp tác - hoạt động nhóm -Năng lực giao tiếp: Trình bày ý kiến thân số hình ảnh thơ đẹp, phát huy kỹ nghe, đọc, nói, viết -Năng lực thưởng thức văn thơ: Nhận đẹp thẩm mĩ thơ ca đại, làm chủ cảm xúc,vẻ đẹp ngôn ngữ, giá trị thẩm mĩ thơ, rung cảm hướng thiện * Phẩm chất: - Yêu gia đình, quê hương, đất nước - Có trách nhiệm với gia đình, q hương, đất nước - Phát huy truyền yêu nước, đoàn kết, tinh thần chiến đấu bất khuất cha anh - Giáo dục lòng biết ơn, trân trọng với người anh hùng đóng góp sức mình, hi sinh nghiệp bảo vệ tổ quốc, giải phóng dân tộc B HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Hình thức: Tổ chức dạy học lớp - Sử dụng phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm, nêu giải vấn đề, vấn đáp - Phương tiện: Máy chiếu, máy vi tính, phiếu học tập,… - Kĩ thuật dạy học: Chia nhóm, kt động não, kỹ thuật tia chớp C CHUẨN BỊ: Giáo viên: Thiết bị dạy hoc, tư liệu: - Sử dụng máy chiếu, loa kết nối với máy tính - Phim tư liệu ( kháng chiến ) - Hình ảnh minh họa cho học: + Chân dung nhà thơ ( Chính Hữu Phạm Tiến Duật) + Một số tư liệu năm đầu kháng chiến chống Pháp chống Mỹ (ST Ảnh chụp) + Hình ảnh người lính kháng chiến chống pháp (ST Ảnh chụp) + Hình ảnh chiến sĩ tuyến đường Trường Sơn (ST Ảnh chụp) + Hình ảnh xe quân đường trường sơn khói lửa (ST Ảnh chụp) + Hình ảnh chiến sĩ ngày đêm canh giữ biển đảo Hoàng Sa, Trường Sa (ST Ảnh chụp) Học sinh: - Tìm hiểu thơng tin tác giả Chính Hữu, Phạm Tiến Duật tư liệu tác phẩm “Đồng chí” “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” - Soạn nhà ( trả lời câu hỏi SGK) - Sưu tầm tranh, ảnh có liên quan đến đề tài người lính chiến tranh hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức: Tiết Ngày Lớp Sỹ số Ghi (Dạy đến ) thứ dạy 9A 9B 2 Kiểm tra chuẩn bị bài: +Vở soạn nhà học sinh + Kết sưu tầm tranh ảnh chủ đề người lính Các hoạt động học tập( ND chuyên đề) Hoạt động 1: Khởi động ( HS theo dõi phim tư liệu lịch sử ) B1:Chuyển giao nhiệm vụ học tập HS hoạt động cá nhân (6 phút) Theo dõi thước phim tư liệu Đoạn phim phản ánh thời kỳ lịch sử dân tộc ta, nhiệm vụ ND ta thời kỳ đó? Cảm nhận em hình ảnh người lính, tinh thần khí quân dân ta thời kỳ đó? B2: Thực nhiệm vụ (theo yêu cầu hướng dẫn) - Thời kỳ k/c chống kẻ thù xâm lược B3: Báo cáo kết quả: (chống TDP Giai đoạn 1945-1954) - Nhiệm vụ: Đấu tranh giành ĐL giải phóng DT - Hình ảnh người lính: Có tinh thần yêu nước nồng nàn, vượt gian khó, dũng cảm kiên cường, - Khí quân dân ta hào hùng , tấp nập chiến trường, khiêng pháo vào trận địa, đánh tan kẻ thù , thắng lợi vẻ vang, B4: Đánh giá kết thực nhiệm thể khí phách thời đại lịch sử vụ:( GV nhận xét đánh giá) hào hùng dân tộc VN * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động Dạy- Học B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập HS hoạt động cá nhân (5 phút) Nội dung kiến thức I Tìm hiểu tác giả, tác phẩm Theo dõi thích SGK/129 132 -Nêu hiểu biết em tác giả thơ, nét giống đời, nghiệp hai tác giả? -Nêu thông tin em tìm hiểu tác phẩm? ( Hồn cảnh sáng tác thể loại, đại ý, bố cục) B2: Thực nhiệm vụ B3: HS báo cáo kết nhận xét Tác giả: * Chính Hữu (1926-2007) tên khai sinh B4: Đánh giá kết thực nhiệm Trần Đình Đắc, quê huyện Can Lộc tỉnh Hà vụ Tĩnh Năm 1946 ơng gia nhập Trung đồn GV chốt kiến thức Thủ đô hoạt động quân đội suốt hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ - Ông làm thơ từ 1947 viết người lính chiến tranh * Phạm Tiến Duật (1941-2007) quê huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ sau tốt nghiệp ĐHSP năm 1946 ông gia nhập quân đôi hoạt động tuyến đường trường sơn trở thành gương mặt tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ thời chống Mỹ Thơ PTD tập trung thể hình ảnh người lính niên xung phong tuyến đường trường sơn * Chính Hữu Phạm Tiến Duật hệ sinh thời kỳ kháng chiến, sẵn sàng gia nhập quân đội người lính trực tiếp chiến trường, cống hiến vẻ vang thời đại Là người chiến sĩ, nhà thơ lớn dân tộc Các sáng tác: Tập trung viết người lính chiến tranh Tác phẩm: - Bài thơ “Đồng chí” sáng tác đầu năm 1948 Là tác phẩm tiêu biểu viết đề tài người lính cách mạng văn học thời kháng chiến chống pháp - “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Sáng tác 1969, viết người lính kháng chiến chống Mỹ, đạt giải thi thơ báo văn nghệ đưa vào tập thơ “ Vầng trăng quầng lửa” tác giả 10 - Đại ý: Đồng chí Bài thơ tiểu đội xe khơng kính hai thơ tiêu biểu ngợi ca vẻ đẹp người lính hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ -Thể loại: Thơ đại (thể thơ tự do) - Bố cục: Bài 1, chia đoạn Bài 2: khơng chia đoạn “Đồng chí” : giọng trầm lắng suy tư “Bài thơ về…kính”: Giọng sơi nổi, trẻ trung B1: Chuyển giao nhiệm vụ HS hoạt động cá nhân ( phút) Quan sát thơ đoạn trích (trên hình máy chiếu) -Tìm câu thơ, chi tiết nói hồn cảnh xuất thân người lính hai thơ Qua em thấy họ có xuất thân từ đâu? - Điều có ý nghĩa việc hình thành tình đồng chí? II Hình ảnh người lính thơ đại Việt Nam Xuất thân người lính B2:Thực nhiệm vụ( theo yêu cầu) B3: Báo cáo kết quả: B4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ B1: Chuyển giao nhiệm vụ (5P) Tổ chức hoạt động nhóm ( nhóm) Em phát câu thơ, hình ảnh nói lên điều kiện sống chiến đấu người lính hai thơ, - Bài Thơ Đồng chí: Là người nơng dân tư miền quê nghèo vất vả, lam lũ với ruộng đồng - Bài thơ tiểu đội xe khơng kính: Là lớp niên trẻ, học sinh, sinh viên, cán ( bác sỹ, kỹ sư, thầy giáo…) =>Họ người nông dân, học sinh, sinh viên miền quê khác … từ nhân dân mà nhân dân mà chiến đấu, =>Cùng chung lý tưởng cao đẹp, yêu nước, chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc Đó sở vững đê gắn kết người Từ xa lạ -> quen nhau-> (gia đình)-> tri kỷ Điều kiện sống, chiến đấu 11 NTđược sử dụng, tác dụng? -Từ câu thơ vừa tìm kết hợp với quan sát hình ảnh ( máy chiếu) nhóm thực yêu cầu sau: -Nhóm 1,2 điền tiếp vào phiếu hoc tập theo gợi ý để nói rõ khó khăn người lính hai thơ? -Nhóm 3: Hãy đặt tên cho hình để nói lên điều kiện sống, chiến đấu người lính -Nhóm 4: thuyết minh ngăn gọn hoàn cảnh, điều kiện sống chiến đấu người lính hai thơ? B2:Thực nhiệm vụ( theo yêu cầu) B3: Báo cáo kết quả: - Từng nhóm báo cáo kết qủa, nhận xét B4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV chốt kiến thức B4: Đánh giá kết thực B1:Chuyển giao nhiệm vụ học tập Hoạt động theo nhóm(4 phút) Những câu thơ hai thơ gợi cho em cảm nhận rõ tinh thần chiến đấu người lính, nêu NT tác dụng BPNT đó; nêu gương số vị anh dt ta hai k/ “ Đồng chí” “ Bài thơ tiểu đội ” - Áo rách vai - Xe khơng kính, khơng - quần vài đèn, khơng mui mảnh vá - Bom giật bom rung - Chân không - Đường trường sơn đèo giầy cao vự sâu… - Rừng hoang - võng mắc chông chênh… sương muối - Bếp dựng trời *NT: Câu thơ sóng đơi tương xứng, hình ảnh *NT: Điệp từ, liệt kê, động ẩn dụ từ mạnh, từ láy => Trong năm tháng kháng chiến, người lính phải đối mặt với mn vàn khó khăn, thiếu thốn trang bị, ăn mặc, chịu đựng khác nghiệt thời tiết, vũ khí đánh giặc, chiến trường khốc liệt, nguy hiểm đến từ phía Vẻ đẹp người lính a Tinh thần chiến đấu 12 c? Hs quan sát hình ảnh Người lính làm nhiệm vụ B 2:HS thực nhiệm vụ Nhóm 1, 2: Tìm hiểu tinh thần chiến đấu thơ “Đồng chí”, NT?, nêu gương anh k/c chống Pháp Nhóm 3, 4: Tìm hiểu tinh thần chiến đấu thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”,NT? Nêu gương anh hùng k/c chống Mỹ B3: HS báo cáo kết -B4: Đánh giá kết thực nv GV chốt kiến thức GV bình giảng Cuộc chiến đấu diễn hồn cảnh: đêm đơng lạnh buốt, hay nắng lửa mưa ngàn, nơi chiến trường ác liệt Người lính ln gắng vượt lên tất để hoàn thành nhiệm vụ B1:Chuyển giao nhiệm vụ ( Thực nhóm :5 phút) - Em hiểu tình đồng chí -Nêu biểu tình đồng chí rong hai bai thơ? (Kết hợp quan sát hình ảnh máy chiếu) Nhận xét khác biệt câu thơ thứ thơ đồng chí, cảm nhận em câu thơ ? B2: HS thực nhiệm vụ B3: Báo cáo kết thảo luận Đồng chí - Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay - Đứng cạnh bên chờ giạc tới NT: Động từ (M kệ, chờ) có sức gợi cảm cao Bài thơ tiểu đội xe không k -Ung dung bng lái - nhìn đất nhìn trời - xe chạy Miền nam… - cần xe có trái NT: từ láy, điệp từ, đối lập, ho - Tư thế: hiên ngang, chủ động trước hồn cảnh - Họ người lính dũng cảm, kiên cường, nỗ lực, tâm cao độ, chí sẵn sàng hi sinh, họ có trái tim yêu nước “Tất miền Nam ruột thịt” -Tinh thần: sẵn sàng chiến đấu” Quyết tử cho tổ quốc sinh” b Tình đồng chí đồng đội => Đồng chí ( kết tinh cao độ tình bạn tình đồng đội thiêng liêng cao quý * Biểu tình đồng chí 13 B4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ B1:Chuyển giao nhiệm vụ (Thực nhóm: phút) " tay nắm lấy bàn tay", "bắt tay " - Cùng tâm sự, sẻ chia, thấu hiểu băn khoăn lo lắng, nỗi nhớ làng q, nơi lo cơng viêc… - cúng trải qua khó khăn gian khổ, thiếu thốn nơi chiến trường - Gắn bó, sát cánh bên hồn cảnh NT: câu thơ thứ 7: Ngắn gọn hàm xúc, có sức âm vang lại phát lí giải hình thành kết tình đồng chí c Tinh thần lạc quan Tìm câu thơ nói lên tinh thần lạc quan người lính hai bai thơ? NT tác dụng NT câu thơ đó? kết hợp quan sát hình ảnh(máy chiếu) qua em thấy tinh thần lạc quan người lính thể nào? - Có ý kiến cho : Câu thơ cuối thơ “Đơng chí” tranh đẹp tình đ/c đồng đội, biểu tượng đẹp đời người lính Em có đồng ý với ý kiến khơng ? ? B2:Thực nhiệm vụ B3:Báo cáo kết nhận xét - Miệng cười buốt giá - Nhìn nhau…cười ha B4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Lại …trời xanh thêm GV bình giảng - Chỉ cần xe có trái tim (H/a : đầu súng trăng treo -> mang ý - Đầu súng trăng treo nghĩa thực + lãng mạn, gợi liên tưởng => Điều kiện sống chiến đấu vô gian phong phú=> coi biểu tượng ng khổ, hiểm nguy ta bắt găp nụ cười lình thơ ca k/c người chiến sỹ, tâm hồn lãng mạn, giao hòa vớ i thiên thiên, ý chí, niềm tịn vững vàng => Đó niềm lạc quan yêu đời hệ trẻ Người lính ln tin vào chân lý 14 sáng ngời thời đại giúp họ thêm sức mạnh chiến thắng hoàn cảnh * Hoạt động : Luyện tâp 1.Qua tìm hiểu học em thấy Khác điểm chung giống hai thơ Đồng chí tìm điểm riêng( khác nhau) -ST thời kỳ người lính, NT hai thơ k/cchống Pháp, đồng chí Bài thơ …kính? người lính xuất thân từ ND, tích cách trầm lắng suy tư, nặng nỗi lo toan gia đình -Nhấn mạnh tình đồng chí giũa hai người lính -NT: giọng điệu trầm lắng, ngắn gọn hàm xúc * Hoạt động 4: Vận dụng B1: Chuyển giao nv (HDHS làm nhà) - Hình ảnh người lính cụ Hồ để lại cho em ấn tượng tốt đẹp? Em học tập điều từ hệ cha anh * Hoạt động 5: Tìm tịi – Mở rộng : B1: Chuyển giao nv (HDHS làm nhà) - Từ hiểu biết người lính, vẽ tranh tình đồng chí kháng chiến - Tìm Những câu thơ, thơ viết tình đồng chí, đồng đội - Tìm hiểu giới thiệu cựu chiến binh địa phương em tham gia k/c; gương người anh hùng liệt sỹ, bà mẹ Việt Nam anh hùng - Đơn vị đội đóng địa bàn xã E Kết thúc chuyên đề - Củng cố: Khái quát ND, ý nghĩa chuyên đề - Hướng dẫn VN : 15 Bài thơ tiểu đội xe -ST thời kỳ k/c chống Mỹ, người lính xuất thân từ tầng lớp tri thức, trẻ trung, phóng khống, sơi nổi, vơ tư - Nhấn mạnh tinh thần đồng đội, tinh thần chiến đấu lạc quan vui vẻ -NT: giọng điệu sôi đậm chất văn xi, mang tính ngữ - Học thuộc lòng thơ, nắm ND- NT chủ đề học - Làm tập giao phần vận dụng mở rộng - Học ôn văn học trung sau kiểm tra tiết * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… _ 16 ... Nêu đại ý, bố cụ, thể loại hai thơ? TL: Đại ý: Vẻ đẹp người l? ?nh k/c Thể loại: thơ tự ( Thơ đại) Câu 10 Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để l? ?m bật hoàn cảnh người l? ?nh, em thấy sống người l? ?nh... để người l? ?nh vượt l? ?n hướng mục đích chiến đấu giải phóng dân tộc Câu 14 Tìm câu thơ nói l? ?n tinh thần l? ??c quan người l? ?nh hai bai thơ? qua em thấy tinh thần l? ??c quan người l? ?nh thể nào? TL:... thơ, hình ảnh nói l? ?n điều kiện sống chiến đấu người l? ?nh hai thơ, - Bài Thơ Đồng chí: L? ? người nơng dân tư miền quê nghèo vất vả, lam l? ? với ruộng đồng - Bài thơ tiểu đội xe khơng kính: L? ? l? ??p

Ngày đăng: 11/11/2022, 21:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan