1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cảnh thu trong thơ trung đại việt nam

11 143 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cảnh thu thơ Trung đại Việt Nam Có thể nói, Cảnh thu hình ảnh thiên nhiên bật tranh bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông thơ trung đại Việt Nam Thiên nhiên mùa thu vừa nguồn cảm hứng, vừa nơi gửi gắm tâm tư, tình cảm thi nhân, theo lẽ “tức cảnh sinh tình”, “tả cảnh ngụ tình” Cảnh thu thơ trung đại có miêu tả qua số câu thơ tứ tuyệt, bát cú Đường luật… rải rác truyện thơ Nơm, có thơ hướng đề tài “vịnh thu” (tả cảnh mùa thu) hoàn chỉnh… Nói đề tài “vịnh thu” thơ trung đại Việt Nam có nghĩa tìm hiểu q trình phát triển qua nhiều kỷ, từ Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm đến Nguyễn Du, đặc biệt Nguyễn Khuyến Bởi vì, ban đầu nhà thơ Việt Nam “vịnh thu” giống tả cảnh mùa xuân, mùa hạ, mùa đông- thường thiên sử dụng hình ảnh có sẵn nguồn thơ Đường (Trung Quốc) mang tính ước lệ, tượng trưng Nhưng qua thời gian dài, đề tài đạt đến độ chín, vừa dễ hiểu, sáng, vừa gần gũi với thực tế thiên nhiên mùa thu Việt Nam Đề tài “vịnh thu” thơ trung đại Việt Nam trước kỷ XIX Trong mối quan hệ ảnh hưởng văn học trung đại Trung Quốc văn học trung đại nước ta, thơ “vịnh thu” Việt Nam có ảnh hưởng học hỏi thơ Đường đỉnh cao thơ ca nhân loại - điều tất nhiên Cảnh thu có thơ Trung Quốc, thể qua hình ảnh: đỏ, rừng phong, tuyết đưa lạnh, chày đập vải, ngô đồng “du nhập” vào thơ thu Việt Nam, chữ Hán chữ Nôm Bắt nguồn cảm hứng từ đêm thu đất nước, “Thu Hoàng giang Nguyễn Nhược thuỷ đồng phú” (Đêm thu ngâm với Hồng giang Nguyễn Nhượcthuỷ), Nguyễn Trãi viết: Hồng diệp đơi đình trúc ủng mơn, Mãn giai minh nguyệt q hồng Cửu tiêu lộ tam canh thấp, Tứ bích hàn triệt huyên Thiên lại ngữ thu kinh thảo mộc, Ngọc thằng đê Hán chuyển càn khôn (Lá đỏ chồng sân, trúc ôm lấy cửa, Đầy thềm trăng sáng lúc chạng vạng Móc chín tầng mây thấm ướt ba canh, Dế lạnh bốn vách kêu ran suốt đêm Tiếng sáo trời báo tin thu khiến cỏ kinh động, Sao Ngọc thằng xuống thấp Ngân hà, càn khôn chuyển vần )(1) Lá đỏ (hồng diệp) câu thơ phong, thường có Trung Quốc, vào tiết thu nên ngả dần thành mầu đỏ tía Cịn trúc ôm lấy cửa, đầy thềm trăng sáng, khí thu lạnh nên “móc… thấm ướt ba canh” nét thực thường thấy vào dịp cuối thu vùng rừng núi miền Bắc nước ta Tiếng dế kêu, tiếng sáo trời, càn khôn chuyển vần âm mùa thu có phần yên ả hơn, sau tháng xáo động mạnh mẽ sấm sét, mây mưa mùa hè Và âm gợi lên từ cảm quan tinh tế, hàm chứa nhiều ý nghĩa nhân sinh nhà thơ lớn Chất liệu tạo nên cảnh thu phần lớn lấy từ cảnh vật thời tiết Việt Nam, câu đầu, chữ đầu thơ mang tính ước lệ, tượng trưng, vay mượn cảnh thu thơ Trung Quốc Vẫn chưa khỏi cơng thức, ước lệ, tượng trưng, Thôn xá thu châm (Tiếng châm mùa thu thơn xóm) Nguyễn Trãi, hình ảnh đá (châm) để đập vải giặt, với tiếng chày nện thình thình nỗi buồn biệt ly người chinh phụ có chồng ngồi quan ải xa xôi Là vùng thôn dã độ thu mà cảnh thiên nhiên mùa thu biết qua vài nét chung chung khắp sông đâu đấy… Và người chinh phụ ốn nỗi biệt ly tình, chẳng rõ thời nào, nơi nào? Bài có câu, dịch thành thơ sau: Khắp sông nện thình thình, Đất khách trăng khuya giật Quan ải mịt mù chinh phụ ốn, Tiếng thu thảy gửi biệt ly tình Đến Hồng Đức quốc âm thi tập gồm 328 thơ Nôm, đời cuối kỷ XV, văn học dân tộc viết chữ Nôm phát triển mạnh, mà thơ tả cảnh thu (trong mục Thiên địa môn) chưa thực gắn với sắc màu cụ thể thiên nhiên Việt Nam, chung chung, mơ hồ tả cảnh vật Chẳng hạn thơ sau đây: Lác đác ngô đồng bay, Tin thu hiu hắt lọt may Ngàn cách nước so le địch, Mái bên đường đủng đỉnh chày Lau chổng bãi Nam ngàn dặm rợp, Nhạn ải Bắc hàng bay Quí Ưng, Tống Ngọc dường bao nữa, Khi nhiều người cám cảnh thay Là người Việt Nam, làm thơ tả cảnh thu quê hương mình, viết tiếng dân tộc khơng hình ảnh cụ thể mang mầu sắc Việt Nam dùng, mà phải lặp lại “mơ típ” người nước ngồi nhiều người nước viết, đến sáo mòn ngô đồng, đủng đỉnh chày, nhạn ải Bắc, Quý Ưng, Tống Ngọc từ đời bên Trung Quốc! Phải thời gian dài, cách dạy học theo lối giáo điều, khuôn sáo nhà trường phong kiến hạn chế linh hoạt, sáng tạo nhà thơ trung đại, xuất thân từ nhà nho? Nhà thơ - nhà phê bình văn học Xuân Diệu có lời khen Mùa thu Ngô Chi Lan, nữ sĩ thời Lê Thánh Tông “một bước tiến thơ”, “lời văn sáng, liền, thoải mái, không vất vả, khơng gợn, có nhạc điệu”, đồng thời ơng hạn chế có tính cố hữu nhà thơ giai đoạn này: “Cịn yếu tố ước lệ: Gió vàng, bóng nhạn, giếng ngọc, rừng phong”(2) Bài thơ Nơm có nhan đề Mùa thu thể rõ chủ ý Ngô Chi Lan dành trọn cho việc tả cảnh thu, Xuân Diệu nhận xét trên, gồm bốn câu: Gió vàng hiu hắt cảnh tiêu sơ, Lẻ tẻ bên trời bóng nhạn thưa Giếng ngọc sen tàn hết thắm, Rừng phong rụng tiếng mưa (Hồng Đức quốc âm thi tập) Những kỷ XVI-XVIII tiếp theo, nhà thơ trung đại Việt Nam sử dụng hình ảnh mang tính cơng thức, ước lệ tả cảnh thu, hạn chế thiếu sáng tạo hình ảnh chưa thể rõ nét riêng, độc đáo nhà thơ Bài thơ Thu tứ Nguyễn Bỉnh Khiêm có hình ảnh mây, nhạn, trăng: Vân biên nhạn hồn vô số, Thiên thượng nguyệt minh ứng hữu kỳ (Tầng mây đàn nhạn bay qua, Trời quang, trăng sáng hẹn nhau) (Ý thu - dịch Hoàng Việt thi văn tuyển) Trong Chinh phụ ngâm, nói lạnh lẽo, đơn người vợ có chồng chinh chiến, đêm thu, tác giả tộc hoá tinh hoa văn học nước (2 ) Sách Ngữ văn 10, chương trình nâng cao, tập 1, viết (lược ghi đề mục): 1) Gắn bó với vận mệnh đất nước số phận người; 2) Luôn hấp thụ mạch nguồn văn học dân gian; 3) Tiếp thu tinh hoa văn học Trung Hoa tinh thần dân tộc, tạo nên giá trị văn học đậm đà sắc Việt Nam; 4) Trong khuôn khổ thi pháp trung đại, văn học Việt Nam vận động theo hướng dân tộc hoá dân chủ hoá (3 ) Có thể thấy đặc điểm nêu chung, e nhiều văn học (và văn học trung đại) dân tộc giới khác (đề mục sách Ngữ văn 10, chương trình nâng cao, thay tên nước liên quan) Mà có chung kiểu ấy, để gọi đặc điểm (đặc điểm: nét riêng biệt) tất phải viện đến vấn đề có tính chất bổ sung, chẳng hạn: mức độ đậm nhạt yếu tố liên quan; sách đề cập không làm Giả sử trình bày tính chất văn học trung đại nói chung, theo thiển ý người viết, số đặc điểm hình thức riêng thể loại, kiểu tác phẩm thuộc tản văn biền văn văn học trung đại Việt Nam - Tính ngắn gọn: Hầu hết văn văn học thuộc tản văn biền văn có dung lượng ngắn gọn Khi tập sách, thường tập hợp mẩu ngắn hợp thành Lĩnh nam chích quái (Trần Thế Pháp (?)), Nam Ông mộng lục (Hồ Nguyên Trừng), Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ), Thánh Tơng di thảo (Lê Thánh Tơng), Vũ trung tuỳ bút (Phạm Đình Hổ), dẫn chứng Thượng kinh kí (Lê Hữu Trác) Hồng Lê thống chí (Ngơ gia văn phái) mức vừa phải (4 ) - Chưa có phân định rõ ràng thể loại, kiểu tác phẩm: Với thể loại văn học, thể kí, kí sự, kí văn, tuỳ bút, tạp thuật, ngẫu lục, khó thể phân định khác biệt chúng Với kiểu tác phẩm thuộc lĩnh vực hành chính, nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn khơng có rạch ròi Chẳng hạn, chiếu dụ, chế sắc, biểu tấu, sớ, dùng lẫn lộn, luận với văn sách viết lối tản văn thường khó tách bạch - Sự chi phối thể biền văn, tản văn chịu ảnh hưởng biền văn, điều kiện quan trọng để biến phần lớn văn không thuộc thể loại văn học trở thành tác phẩm văn học: Nếu trường hợp vận văn, sử dụng đến thuộc văn học (không thuộc thể thơ thuộc thể thơ khác, khơng loại bác học dân gian), với biền văn, gần Với tản văn chịu ảnh hưởng biền văn mức độ có giảm bớt Cịn với tản văn ngồi thể loại văn học, lĩnh vực khác, phải xét chất văn chương (để xác định có phải tác phẩm văn học hay không) qua văn cụ thể Điều có nghĩa, thể văn, yếu tố t hình thức, có vai trị định tính chất, phạm vi văn Ở đây, thể biền văn (và phần tản văn chịu ảnh hưởng biền văn) có tác dụng biến đổi phần lớn văn không thuộc thể loại văn học trở thành tác phẩm văn học Chẳng hạn, tờ chiếu biền văn thường coi tác phẩm văn học (tức tờ chiếu bên cạnh chức lệnh, cịn có chức tác phẩm nghệ thuật), lúc tờ chiếu tản văn để cơng nhận tác phẩm văn học, cần phải "đong đếm" theo tiêu chuẩn nghệ thuật, xem có hội đủ khơng (giả sử khơng tác phẩm văn học, có chức lệnh vua ban) Trên đây, suy nghĩ bước đầu Vấn đề cần trao đổi, thảo luận để có nhìn nhận khách quan, thấu đáo Đặc điểm Văn học trung đại Việt Nam Đặc điểm Văn học trung đại Việt Nam Chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa nhân đạo- hai dòng chủ lưu VHTÐVN a Chủ nghĩa yêu nước: Văn hóa Ðại Việt, văn chương Ðại Việt khởi nguồn từ truyền thống sản xuất chiến đấu tổ tiên, từ thành tựu văn hóa từ thực tiễn hàng nghìn năm đấu tranh chống giặc ngoại xâm phương Bắc Hiếm thấy dân tộc giới lại phải liên tục tiến hành chiến tranh chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam Nhà Tiền Lê, nhà Lý chống Tống Nhà Trần chống Nguyên Mông Nhà Hậu Lê chống giặc Minh Quang Trung chống giặc Thanh Những kháng chiến vệ quốc vĩ đại tiến hành trường kỳ lịch sử nhằm bảo vệ độc lập, thống Tổ quốc luyện lĩnh dân tộc, nâng cao lịng tự hào, tự tin, khí hào hùng dân tộc mà cịn góp phần làm nên truyền thống lớn văn học Việt Nam: Chủ nghĩa yêu nước Ðặc điểm lịch sử quy định cho hướng phát triển văn học phải quan tâm đến việc ca ngợi ý chí quật cường, khát vọng chiến đấu, chiến thắng, lòng căm thù giặc sâu sắc, ý thức trách nhiệm gương yêu nước, người anh hùng dân tộc quên thân nghĩa lớn Có thể nói, đặc điểm phản ánh rõ nét mối quan hệ biện chứng lịch sử dân tộc văn học dân tộc Quá trình đấu tranh giữ nước tác động sâu sắc đến phát triển văn học, bồi đắp, phát triển ý thức tự hào dân tộc, tinh thần độc lập tự chủ Cho nên, chế độ phong kiến hưng thịnh hay suy vong ý thức dân tộc, nội dung yêu nước văn học phát triển không ngừng Các tác phẩm văn học yêu nước thời kỳ thường tập trung thể số khía cạnh tiêu biểu như: - Tình u q hương - Lòng căm thù giặc - Yï thức trách nhiệm - Tinh thần vượt khó, sẵn sàng hy sinh Tổ quốc - Ý chí chiến, thắng - Ðề cao nghĩa người Việt Nam kháng chiến b Chủ nghĩa nhân đạo Văn học người sáng tạo nên tất yếu phải phục vụ trở lại cho người Vì vậy, tinh thần nhân đạo phẩm chất cần có để tác phẩm trở thành nhân loại Ðiều có nghĩa là, xu hướng phát triển chung văn học nhân loại, VHTÐVN hướng tới việc thể vấn đề chủ nghĩa nhân đạo như: - Khát vọng hịa bình - Nhận thức ngày sâu sắc nhân dân mà trước hết tầng lớp thấp hèn xã hội phân chia giai cấp - Ðấu tranh cho hạnh phúc, cho quyền sống người, chống lại ách thống trị chế độ phong kiến - Ca ngợi vẻ đẹp người lao động - Tố cáo mạnh mẽ đấu tranh chống lực phi nhân Văn học viết phát triển dựa thành tựu văn học dân gian - Văn học viết Việt Nam hay văn học dân tộc khác phải phát triển sở kế thừa tinh hoa văn học dân gian Trong tình hình cụ thể VHTÐVN, mối quan hệ văn học viết văn học dân gian chủ yếu nguyên nhân sau: + Sau nước nhà độc lập, nhu cầu thiết yếu mà nhà nước phong kiến Việt Nam cần phải ý việc xây dựng văn hóa mang đậm sắc dân tộc, chống lại âm mưu bành trướng, đồng hóa kẻ thù phương Bắc nâng cao lòng tự hào dân tộc + Những tác phẩm chữ Hán thời kỳ thường dễ xa lại với quần chúng bình dân, tác phẩm truyền tụng rộng rãi Vì vậy, sau, nhu cầu quần chúng hóa, dân tộc hóa tác phẩm ngày mạnh mẽ Trong trình giải vấn đề này, có văn học dân gian nhân tố tích cực Q trình kế thừa, khai thác VHDG q trình hồn thiện dần yếu tố tinh lọc từ VHDG thơ ca Nguyễn Trãi sau (Thời Lý- Trần, việc tiếp thu nguồn VHDG chưa đặt mức) + Văn học viết tiếp thu từ văn học dân gian chủ yếu đề tài, thi liệu, ngôn ngữ, quan niệm thẩm mỹ, chủ yếu khía cạnh ngơn ngữ thể loại + Trong trình phát triển, hai phận ln có mối quan hệ biện chứng, tác động, bổ sung lẫn để phát triển (Những tác động trở lại văn học viết văn học dân gian Văn học viết phát triển dựa sở tiếp thu, tinh lọc yếu tố tích cực hệ ý thức nước ngồi - Sự du nhập học thuyết vào Việt Nam chủ yếu nguyên nhân sau: + Vấn đề giao lưu văn hóa dân tộc vấn đề mang tính quy luật Từ xưa, nước ta vùng phụ cận có giao lưu văn hóa phạm vi hẹp, chủ yếu từ Trung Quốc sang + Hơn 1000 năm bắc thuộc, dân tộc ta không tránh khỏi bị ảnh hưởng bành trướng văn hóa âm mưu đồng hóa kẻ thù Những tên quan lại phương Bắc sang đô hộ Việt Nam không bóc lột, vơ vét tài ngun mà cịn truyền bá rộng rãi học thuyết triết học có nguồn gốc từ Trung Quốc vào Việt Nam cách khéo léo thâm hiểm + Khi nhà nước phong kiến VN bắt đầu hình thành, giai cấp thống trị khơng có mẫu mực khác nhà nước PK TQ tồn trước hàng nghìn năm có nhiều kinh nghiệm việc lợi dụng học thuyết triết học công cụ đắc lực việc củng cố ngai vàng, thống trị nhân dân - Các học thuyết Nho- Phật- Lão có điểm tích cực định nên nhà tư tưởng lớn Việt Nam thời Trung đại ý khai thác, tinh lọc, vận dụng cho nét tích cực phát huy tác dụng hồn cảnh cụ thể giai đoạn lịch sử Văn học chữ Hán phát triển song song với văn học chữ Nôm Ngay từ nhà văn mạnh dạn đưa vào sáng tác văn học, chữ Nôm ngày khẳng định vị trí bên cạnh chữ Hán vốn có ảnh hưởng sâu sắc văn học thời Lý Trần Sự phát triển Văn học chữ Nôm khẳng định ý thức dân tộc phát triển ngày cao, biểu lòng tự hào, ý thức bảo vệ ngơn ngữ, văn hóa dân tộc chống lại âm mưu đồng hóa kẻ thù Ở thời Lý, Trần, việc sử dụng chữ Nôm sáng tác văn học chưa phổ biến Từ kỷ XV sau, Nguyễn Trãi mạnh dạn đưa chữ Nôm vào sáng tác văn học Thơ ông chưa trau chuốt đậm đà sắc dân tộc.Thành công Nguyễn Trãi tiền đề cho đường phát triển văn học chữ Nôm đến đỉnh cao Truyện Kiều Thơ phát triển sớm mạnh văn xuôi Ở thời trung đại, văn luận mang tính quan phương chủ yếu công cụ nhà nước phong kiến Mặt khác, đặc thù tư nghệ thuật, truyền thống sáng tác dẫn đến thực tế tác phẩm văn xi hình tượng chiếm số lượng khiêm tốn so với tác phẩm thơ ca Thể thơ thường sử dụng VHTÐ thơ Ðường luật Ðây hệ trình giao lưu văn hóa lâu dài nằm quan niệm thẩm mỹ nhà thơ cổ điển Trong thời kỳ này, thơ Ðường luật quy hóa văn chương trường ốc văn chương cử tử Cho nên, thống trị văn đàn thơ Ðuờng luật tập thơ thời trung đại điều dễ hiểu Tuy nhiên, việc sử dụng thơ Ðường luật với tư cách thể thơ thống kỳ thi sáng tác gây khơng trở ngại nội dung thể bị chi phối ngặt nghèo luật thơ chặt chẽ Ở thời Nguyễn Trãi, thơ luật Ðường biến thể thành thơ thất ngôn xen lục ngơn đầy sáng tạo, độc đáo, phóng khống, phù hợp với cách nghĩ, cách nói, tâm lý dân tộc nên số nhà thơ đời sau tiếp tục sử dụng (Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm) Việc sử dụng điển tích hình ảnh tượng trưng ước lệ- thủ pháp nghệ thuật sử dụng phổ biến văn chương trung đại Ðể miêu tả, người ta cho cần phải có mẫu mực mà qua nhiều thời kỳ chấp nhận sử dụng Quan điểm ước lệ không ý đến logic đòi sống, đến mối quan hệ thực tế hình ảnh mang tính chất mẫu mực, cơng thức Vì thế, phân tích hình ảnh ước lệ, không cần đặt vần đề có lý hay khơng có lý, hay khơng thực tế mà xem xét sức mạnh khơi gợi hình tượng có sâu sắc hay khơng, hình tượng có dùng tình cảnh thể tư tưởng tình cảm nhà thơ hay khơng ... tiếp theo, nhà thơ trung đại Việt Nam sử dụng hình ảnh mang tính cơng thức, ước lệ tả cảnh thu, cịn hạn chế thiếu sáng tạo hình ảnh chưa thể rõ nét riêng, độc đáo nhà thơ Bài thơ Thu tứ Nguyễn... điểm Văn học trung đại Việt Nam Đặc điểm Văn học trung đại Việt Nam Chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa nhân đạo- hai dòng chủ lưu VHTÐVN a Chủ nghĩa yêu nước: Văn hóa Ðại Việt, văn chương Ðại Việt khởi... học dân gian; 3) Tiếp thu tinh hoa văn học Trung Hoa tinh thần dân tộc, tạo nên giá trị văn học đậm đà sắc Việt Nam; 4) Trong khuôn khổ thi pháp trung đại, văn học Việt Nam vận động theo hướng

Ngày đăng: 02/02/2021, 20:29

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w