BIỂU TƯỢNG GIÓ TRONG TRUYỆN KIỀU NGUYỄN THỊ KHÁNH TRINH SP NGỮ văn k38

13 24 0
BIỂU TƯỢNG GIÓ TRONG TRUYỆN KIỀU  NGUYỄN THỊ KHÁNH TRINH   SP NGỮ văn k38

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BIỂU TƯỢNG GIÓ TRONG TRUYỆN KIỀU (Nguyễn Thị Khánh Trinh Lớp SP Ngữ văn K38) 1 Dẫn nhập Truyện Kiều của Nguyễn Du được xem là một trong những đỉnh cao nghệ thuật văn học chữ Nôm nói riêng và kiệt tác.

BIỂU TƯỢNG GIÓ TRONG TRUYỆN KIỀU (Nguyễn Thị Khánh Trinh - Lớp SP Ngữ văn K38) Dẫn nhập Truyện Kiều Nguyễn Du xem đỉnh cao nghệ thuật văn học chữ Nơm nói riêng kiệt tác văn học Việt Nam nói chung Tác phẩm góp phần ghi dấu kiến tạo vị trí đặc biệt Nguyễn Du đời sống văn học dân tộc Theo thống kê Trần Đình Sử, có khoảng 661 viết Truyện Kiều nghiên cứu nhiều phương diện: Khảo đính, giải, tìm hiểu khám phá giá trị nội dung nghệ thuật, dịch giới thiệu nước ngồi nghiên cứu đó, việc tìm hiểu biểu tượng Truyện Kiều không người quan tâm nghiên cứu Hiện nay, việc tìm hiểu biểu tượng xu hướng phổ biến nghiên cứu văn học, văn học trung đại Vì thời kì văn học trung đại, nhà văn dù sáng tác chữ Hán hay chữ Nôm sử dụng nhiều hình ảnh, biểu tượng để làm bật nội dung, nghệ thuật Truyện Kiều từ đời mang gió thời đại, vấn đề xã hội chứa đựng tác phẩm xây dựng thông qua đời lưu lạc mười lăm năm gió bụi nhân vật “Tài hoa bạc mệnh” Thúy Kiều Trong Truyện Kiều Nguyễn Du, hình ảnh, biểu tượng xuất nhiều, từ biểu tượng cụ thể vật – tượng, người biểu tượng tự nhiên, thiên nhiên, vơ hình, tâm linh Bên cạnh hệ thống biểu tượng khác thì, biểu tượng gió lên điểm sáng nghệ thuật thu hút quan tâm, ý nhiều người Với mong muốn tìm hiểu giá trị mặt biểu đạt nghệ thuật hình ảnh nghệ thuật này, chúng tơi sâu tìm hiểu giới biểu tượng Gió ngơn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều Nghệ thuật sử dụng biểu tượng Gió Truyện Kiều 2.1 Sự xuất biểu tượng gió Truyện Kiều Hình ảnh “gió” từ xưa tới trở thành nguồn cảm hứng vô tận cho nhà văn, nhà thơ Khơng cịn q xa lạ chí, nhắc tới hình ảnh “gió” người ta nghĩ đến tự do, đến xanh, bay cao Hay tác phẩm thần thoại, gió biểu tượng cho giao thông, chiến tranh hay với nhà văn, nhà thơ gợi mở không gian, thời gian, xuất mẹ thiên nhiên bình dị, mộc mạc Nó vào văn chương nhẹ nhàng tự nhiên vốn có, “gió” Truyện Kiều khơng trơi nhanh qua kẽ tay vuột tự nhiên mà để lại bâng khuâng, mang mác, quẫn quanh tâm trí người đọc Biểu tượng “gió” sử dụng xuất nhiều tác phẩm, biểu tượng chứa đựng nhiều ý nghĩa mặt không gian, thời gian, số phận người… Mặc dù xuất nhiều Truyện Kiều (53 lần) chưa có viết, nghiên cứu tìm hiểu biểu tượng gió trình tìm hiểu – thống kê Người nghiên cứu cho rằng, xuất biểu tượng tự nhiên “gió” nhân tố phản ánh, tác động trực tiếp, biểu rõ cho sóng gió, biến cố đời kiều suốt mười lăm năm lưu lạc Xuất phát từ khía cạnh mà người viết muốn đề cập ngồi lề để “xem” sỡ xuất phát cho sóng gió đời Kiều Và bên cạnh biểu tượng khác, nhân vật hay giá trị thực, nhân đạo xung quanh tác phẩm “gió” ngun thổi trang đời Kiều tuyệt tác Truyện Kiều vào lòng người đọc Ở phần mở đầu thiên truyện, giới thiệu gia đình Kiều, Nguyễn Du nói đến Vương Quan trước, tiếp đến Thuý Vân đến Thuý Kiều, không theo thứ bậc chị trước em sau Trúc Viên Lê Mạnh Liêu cho trọng nam khinh nữ nên giới thiệu Vương Quan trước, tả Thuý Vân trước Kiều cố ý dồn hết đẹp cho em để đến tả chị dùng hai chữ "phần hơn" đủ Cách làm Lê Mạnh Liêu khen cao diệu Chính xác, nhìn mặt thi pháp, cịn cách nhìn tiềm phục đáng lưu ý Nguyễn Du giới thiệu ba chị em nhà họ Vương theo trình tự cấu trúc quẻ kinh Dịch cách linh hoạt Quẻ đơn có ba vạch, vạch tượng trưng cho hàng thiếu niên (em út) Vương Quan, vạch hàng trung niên (em thứ) Thuý Vân, vạch hàng trưởng bối (cả) Thúy Kiều Trong Truyện Kiều, Viên ngoại họ Vương cha đẻ Thuý Kiều tương ứng với quẻ Càn, mẹ Thuý Kiều tương ứng với quẻ Khôn Vương Quan, tương ứng với quẻ Cấn trai út Cấn có tượng hiền nhân quân tử phù hợp với cách mô tả Nguyễn Du: “Một trai thứ rốt lòng Vương Quan chữ nối dòng nho gia” Thuý Vân tương ứng với quẻ Ly gái thứ Ly mặt trời có hình tượng trịn đầy cao quý phù hợp với vóc dáng Thuý Vân: “Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang” Kim Trọng Thúc Sinh hai người tình Th Kiều, họ cịn tuổi trung niên, tương ứng với quẻ Khảm có tượng mặt trăng, họ Thuý Kiều có mối liên kết qua hình tượng mặt trăng Thuý Kiều chị tương ứng với quẻ Tốn có tượng gió Mệnh vận đời Kiều gắn liền với gió, gió Truyện Kiều thổi dồn vào đời Kiều đẩy cô gái ngây thơ phong gấm vùi dập xuống chốn bùn nhơ Ngay từ đầu Truyện Kiều phong ba nổi: “Một lời nói chữa kịp lời Phút đâu gió cờ đến ngay” Than ôi! Cảnh “bể dâu” đến đoạn trường đời Kiều bắt đầu từ giây phút hồn ma kĩ nữ đạm tiên xuất hiện, phũ phàng hất “êm đềm trướng rũ che” đời Kiều Nó bước đưa Kiều vào nơi gió bụi, gió táp đến buổi xuân xanh đời nàng: “Ào đổ lộc rung cây, dường có hương bay nhiều dè chừng cỏ lần theo dấu giày bước in rêu rành rành” Đặc tả cảnh hồn ma Đạm Tiên xuất hiện, Nguyễn Du miêu tả tuyệt bút: có gió ào, có hương bay thoang thoảng, có dấu giày in rêu bước rành rành…, đủ hình ảnh, âm thanh, hương sắc Trong biểu tượng “gió” làm bật lên khung cảnh ghê rợn, đủ mùi âm u khởi đầu cho hàng loạt sóng gió, bi kịch thực xuất đầy đủ phần tai biến – tiếp tục ám đuổi Thúy Kiều tái hợp cuối truyện phần gặp gỡ qua hình tượng màu sắc hai chiều buổi du xuân, để sau Kiều bán chuộc cha tiếp nối chuỗi ngày phong ba bão táp Cảnh Kiều từ dã gia đình để dấn thân vào đời gió bụi : “ Đùng đùng gió đục mây vần Một xe cõi hồng trần bay” Cảnh thật đáng sợ gió “đùng đùng” mây vần vũ báo hiệu đổ vỡ hãi hùng Đời Kiều cảnh “gió mát trăng thanh”, “gió quang mây tạnh” mà tồn cảnh “gió giật mây vần”, “gió táp mưa sa”, “gió thảm mưa sầu” Biểu tượng gió lúc thân cho số phận lênh đênh vô phương Thúy Kiều nàng dự cảm hố thân thành gió: “Trơng cỏ cây, Thấy hiu hiu gió hay chị về” Như nói, Kiều thuộc quẻ Tốn có tượng gió Mệnh vận đời Kiều gắn liền với gió, nên khơng bất ngờ tới lúc nàng ý thức linh cảm số phận hóa thân thành gió, đáng buồn thay người phong ba tiếp tục theo đuổi mà quấn chắt, bùa vây lấy nàng Kim Trọng tương tư Kiều đồng hố nàng với gió: “Bẻ rầu rĩ tiếng tơ, Trầm bay lạt khói, gió đưa lay rèm, Dường bên bên thềm, Tiếng Kiều đồng vọng, bóng xiêm mơ màng” Ở lâu, Sở Khanh lừa Kiều diễn cảnh “quyến gió rũ mây” đẩy nàng đến mức “dập dìu gió cành chim” khiến Kiều đau đớn ê chề “mặt dày gió dạn sương” chẳng cịn thiết tha với sống “thờ gió trúc mưa mai”, gặp lại Kim Trọng, khát khao hạnh phúc lứa đôi, nàng không dám nhận lại khứ: “Sinh rằng: “Rày gió mai mưa, Ngày xuân dễ tình cờ khi” (337) “Địi phen, gió tựa hoa hoa kề, (1241) Nửa rèm tuyết ngậm, bốn bề trăng thâu” “Dù sóng gió bất tình, Lớn uy lớn, tơi đành phận tơi”.(1511) “Xót thay! Đào lý cành, Một phen mưa gió, tan tành phen” “Lần thâu gió mát trăng thanh, Bỗng đâu có khách biên đình sang chơi” (2165) “Một lời có ước xưa, Xét dãi gió dầm mưa nhiều” (3079) Từ biểu tượng “gió”, số phận Kiều người đọc hình dung khơng khỏi xót xa “Trời quen thói má hồng đánh ghen” 2.2 Sự thể biểu tượng Gió Truyện Kiều 2.2.1 Gió tượng thiên nhiên Nhận xét thiên nhiên Truyện Kiều, Đặng Thanh Lê nói: "Có thể nói thiên nhiên "Truyện Kiều" nhân vật, nhân vật thường lặng lẽ, kín đáo khơng khơng xuất ln ln thấm đượm tình người” Cùng giống biểu tượng tự nhiên khác, biểu tượng gió xuất Truyện Kiều trước tiên hình ảnh tự nhiên, vốn có thuộc thiên nhiên Mang gió mộc mạc, bình dị mà Nguyễn Du thơi hồn vào câu thơ “Một vùng cỏ áy, bóng tà, Gió hiu hiu thổi bơng lau”.(98) “Gió đâu sịch mành mành, Tỉnh ra, biết chiêm bao” (213) Biểu tượng thiên nhiên “gió” vào Truyện Kiều, vào tâm hồn đại thi hào Nguyễn Du lại có nét riêng Nguyễn Du tạo hội cho thiên nhiên xuất cần tạo cảnh cho gặp gỡ, hẹn hò bộc lộ giúp cảm nhận tâm trạng nhân vật thời gian, không gian, cảnh ngộ “Nỗi lịng kín chẳng hay, Ngồi tai để mặc gió hay mé ngồi” (1554) “Đêm thu gió lọt song đào, Nửa vành trăng khuyết, ba trời (1637) “Gió cao, lửa cao, Tơi địi tìm đủ nàng thấy đâu” (1657) Nguyễn Du sử dụng biểu tượng gió để xây dựng nên khung cảnh xung quanh từ cách gợi mở không gian, thời gian đến suy tưởng lịng người đọc, để họ mở cánh cửa, tưởng tượng chiều sâu tác phẩm 2.2.2 Gió gắn với giới tâm linh người Yếu tố tâm linh thủ pháp nghệ thuật tạo nên sức hấp dẫn, lạ cho tác phẩm Khi viết Truyện Kiều, Nguyễn Du lồng ghép yếu tố tâm linh vào tác phẩm cách có ý thức, tạo nên kiểu đan xen thực ảo Sự có mặt yếu tố tâm linh: Trời, Phật, hồn ma, âm phủ, giấc mộng, thề nguyền… để thể quan điểm bi quan yếm só ý kiến trước mà hình thức để tơn tạo soi sáng thực Đồng thời thừa nhận rằng: thật có tồn yếu tố tâm linh văn chương Không gian tâm linh, không gian tác phẩm mang yếu tố tâm linh không gian sống ngày thường: miếu, nhà, bãi tha ma, trời đất… Đây không gian cõi trần mang khơng khí huyễn hư ảo để ma quỉ, thần thánh xuất hiện, để người sống người chết gặp trò chuyện, đặc biết xuất nhiều thơng qua biểu tượng “gió” Trong phần mở đầu Truyện Kiều, khơng khí tâm linh bàng bạc khắp nơi, khắp chốn Đó bãi tha ma mà người dân nô nức tảo mộ, chăm sóc mồ mả tổ tiên, ơng bà Đó cịn khơng khí ngày hội đạp cho người gặp gỡ, kết bạn giao lưu… Đặc biệt là, cảnh “Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay” “Phút đâu trận gió cờ đến ngay, Ào đổ lộc rung cây”(120) thấy rõ : “Đè chừng gió lần theo, Dấu giầy bước in rêu rành rành” (123) Chỉ khoảnh khắc ngắn ngủi, mong manh thơng qua hình tượng “gió”, bậc thầy ngơn ngữ Nguyễn Du dẫn dắt người đọc sâu vào cõi âm với “trăm loài ma”, “quỉ không đầu” cảnh “trường tối tăm” để cảm ứng người chết mà biết sống oan hồn: hồn mồ côi, hồn đơn phách chiếc, hồn nheo nhóc tìm đường hóa sinh cõi âm mờ mịt “Mai sau, dầu có bao giờ, Đốt lị hương ấy, so tơ phím “Dun Đằng thuận nẻo gió đưa, (1531) Cùng chàng kết tóc xe tơ ngày” (1531) Trong Truyện Kiều, không khó nhận câu thơ chứa đựng yếu tố tâm linh, hình ảnh biểu tượng gió xuất mang theo dự cảm cảm giác mơ hồ, lo sợ, điều làm tăng mạch cảm xúc gợi mở, dự báo điều nhân vật phải đối diện, 2.2.3 Gió gắn với tình u nam nữ Bên cạnh đó, biểu tượng “gió” cịn thể tình u nam nữ, nỗi nhớ thương hay khó khăn, trắc trở tình u đơi lứa: “Hải đường mơn mởn cành tơ, Ngày xuân, giò, mưa, nồng” (1284) Thề nguyền dùng hình tượng “gió” như: “Dù gió kép mưa đơn Có ta đây, chẳng cớ gì!” Gió kép, mưa đơn có nghĩa tai họa, bất trắc xảy với người phụ nữ chân yếu, tay mềm 2.2.4 Gió gợi niềm thương nỗi nhớ Tình yêu Kiều đỗi sáng gửi gắm qua “làn gió” đầy ý vị: “Gió chiều gợi sầu, Vi lô hiu hắt màu khẩy trêu” (263) “Lần lần, ngày gió đêm trăng, Thưa hồng rậm lục, chừng xuân qua” (369) Ngày gió đêm trăng cho thời gian thầm lặng đắp đổi thay hết đêm tới ngày, hết ngày tới đêm thể nỗi nhớ nhung không nguôi Thúy Kiều “Thờ gió trúc mưa mai, (1249) Ngẩn ngơ trăm nỗi, dùi mài thân” (1249) Từ "dùi mài" kết hợp với cảnh “gió trúc mưa mai” theo nghĩa rộng kiên nhẫn, bền bỉ chịu đựng người trước biến cố, sóng gió Vào lầu xanh chấp nhận cảnh ê chề, lòng với đầy đọa kiếp gái bán hoa Thiết nghĩ nàng Kiều “dùi mài” với sóng gió lĩnh sống để làm điều đạo hiếu có câu thơ cảnh nàng tái ngộ với Kim Trọng cuối truyện: “Một cung gió thảm mưa sầu, Bốn dây rỏ máu năm đầu ngón tay” (2569) “Trước sau thấy bóng người, Hoa đào năm ngối cịn cười gió đơng” (2748) “Bẻ bai, rủ rỉ tiếng tơ, Trầm bay lạt khói, gió đưa lay rèm” (2852) 2.2.5 Gió thể ngăn cản tình u Thề nguyền dùng hình tượng “gió” như: “Dù gió kép mưa đơn Có ta đây, chẳng cớ gì!’ Gió kép, mưa đơn có nghĩa tai họa, bất trắc xảy với người phụ nữ chân yếu, tay mềm “Nàng rằng: “Gió bắt, mưa cầm, Đã cam tệ với tri âm chầy” (385) “Vì ngăn đón gió đơng, Thiệt lịng ở, đau lịng đi” (793) Có thể nói, biểu tượng gió lúc khơng đơn hình ảnh tượng tự nhiên, gió vơ tình thổi trang thơ Truyện Kiều vào lịng người mà cịn xốy sâu bi kịch đời nhân vật Biểu tượng nhẹ nhàng có sức ảnh hưởng vơ lớn làm bật giá trị tác phẩm 2.3 Sự linh hoạt ý nghĩa ẩn dụ biểu tượng gió Truyện Kiều Nguyễn Du không cốt tả cảnh thiên nhiên ông lại mượn thiên nhiên nói hộ tâm trạng nhân vật Và thiên nhiên trở thành nhân vật đặc biệt, lúc ẩn lúc ln có mặt lúc Nhân vật thiên nhiên thường kín đáo, lặng lẽ có để ý đến, nhiên cảnh thiên nhiên đến nhẹ Mỗi nhân vật gửi gắm tâm trạng vào thiên nhiên hay Nguyễn Du thành công sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình Truyện Kiều Bút pháp nghệ thuật góp phần khơng nhỏ việc khắc họa tính cách nhân vật Nguyễn Du Gió ngồi hình ảnh thiên nhiên, vào Truyện Kiều với ngụ ý, chứa đựng nhiều ý nghĩa như: Gió tượng thiên nhiên “Tiếng khoan gió thoảng ngồi, Tiếng mau sầm sập trời đổ mưa” (483) Gió gắn với giới tâm linh người “Mai sau, dầu có bao giờ, Đốt lị hương ấy, so tơ phím Gió gợi niềm thương nỗi nhớ “Một cung gió thảm mưa sầu, Bốn dây rỏ máu năm đầu ngón tay” (2569) Ngăn cản tình u “Vì ngăn đón gió đơng, Thiệt lịng ở, đau lịng đi” (793) Tình u trai gái khơng đắn “Nàng rằng: Mưa gió dập dìu, Liều thân, phải liều thơi” (1203) Gió gắn với ác, xấu người gây “Tay tiên gió táp mưa sa, Khoảng dừng bút, thảo bốn câu” (403) Nó vào văn chương nhẹ nhàng tự nhiên vốn có, “gió” Truyện Kiều không trôi nhanh qua kẽ tay vuột tự nhiên mà để lại bâng khuâng, mang mác, quẫn quanh tâm trí người đọc Sự linh hoạt nghệ thuật biểu đạt hình thức biểu tượng gió Truyện Kiều thể tài trình độ bậc thầy ngơn ngữ Nguyễn Du Ông kiến tạo nên giá trị thẩm mỹ văn hố cách có hệ thống hợp lý hai biểu tượng Biểu tượng gió vào thơ ca khơng cịn đơn hình ảnh thiên nhiên vũ trụ bình thường nữa, mà từ khơng đơn điệu với cách gọi gió mà xuất với từ khác nhau, tạo nên dấu ấn đặc biệt lòng người đọc xuất biểu tượng gió Truyện Kiều Nguyễn Du tỉ mĩ tinh tế, sử dụng điêu luyện ngôn ngữ để chọn lọc từ ngữ riêng cho hai biểu tượng trăng gió góp phần đào sâu, nâng cao ý nghĩa vần thơ Kết luận Thế giới biểu tượng đóng vai trị quan trọng đời sống tinh thần người nói chung văn học nói riêng Trong văn chương, biểu tượng góp phần làm nên cách thể độc đáo đặc sắc, tạo dấu ấn riêng biệt tác giả Gió Truyện Kiều khơng hình ảnh thiên nhiên hay khơng đơn giản thi liệu mà cịn biểu tượng mang giá trị biểu đạt lớn nhiều tầng ý nghĩa Biểu tượng gió góp phần khơng nhỏ vào việc thể nội dung tư tưởng, hình thức nghệ thuật tác phẩm, nâng cao giá trị nghệ thuật Truyện Kiều Trên phương diện nội dung, biểu tượng gió góp phần thể tình yêu, thiên nhiên, đẹp, ngại vật đời, phản ánh giới tâm linh… Trên phương diện hình thức, biểu tượng gió dụng cơng xây dựng qua nhiều thủ pháp ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa, so sánh, dụng điển… Có thể nói, tài hoa nhà thơ giàu tâm hồn, Nguyễn Du xây dựng thành công nhiều biểu tượng mang nhiều lớp ý nghĩa kiệt tác mà đó, trăng gió hai biểu tượng bật Việc nghiên cứu biểu tượng gió Truyện Kiều có ý nghĩa quan trọng mặt phương pháp luận, giúp người nghiên cứu có nhìn tổng quan việc sử dụng biểu tượng thơ văn Đồng thời gợi mở hướng nghiên cứu 10 hệ thống biểu tượng sáng tác Nguyễn Du Nếu điều kiện cho phép đề tài mở rộng đến việc nghiên cứu hệ thống biểu tượng sáng tác Nguyễn Du 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1074) Từ điển Truyện Kiều, Nxb Khoa học xã hội, H Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng Cường (1999), Từ điển văn học Việt Nam-từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX , Nxb Giáo dục, H Phan Vĩnh Cư (chủ biên) (2015), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh (Tuyển chọn giới thiệu) (2001), Nguyễn Du- tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, H Nguyễn Thanh Giang, Lữ Huy Nguyên (1998), Từ ngữ điển cố văn học, Nxb Văn học, H Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên) (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, H Võ Minh Hải (2015) “Sự thể quan niệm thẩm mĩ Nguyễn Du thơ chữ Hán Truyện Kiều”, in Danh nhân văn hoá – Đại thi hào Nguyễn Du, Nxb ĐHQG Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Lộc (2001) Văn học Việt Nam Nửa cuối thể kỷ XVIII - hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, H Phan Ngọc (2003), Phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Tái bản, Nxb Thanh Niên, H 10.Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 11.Trần Đình Sử (2002), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, H 12.Sưu tầm Internet, Nghệ thuật tả trăng, hoa, gió Truyện Kiều, web: 123.doc.org.vn, (7/2014) 13.Trần Nho Thìn (2002), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hố, Nxb Giáo dục, H 14.Trần Xuân Tiếu (2003), Bình giảng 10 đoạn trích Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, H BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN ( Tham gia Hội nghị nghiên cứu khoa học sinh viên khoa Ngữ Văn 2017) BIỂU TƯỢNG GIÓ TRONG TRUYỆN KIỀU Tên đề tài: Biểu tượng gió Truyện Kiều - Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Khánh Trinh - Lớp: Sư phạm Ngữ Văn K38 - Khoa: Ngữ Văn - Sđt: 0979.322.831 - Gmail: khanhtrinh9021996.nt@gmail.com ... KIỀU Tên đề tài: Biểu tượng gió Truyện Kiều - Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Khánh Trinh - Lớp: Sư phạm Ngữ Văn K38 - Khoa: Ngữ Văn - Sđt: 0979.322.831 - Gmail: khanhtrinh9021996.nt@gmail.com... có tượng mặt trăng, họ Th Kiều có mối liên kết qua hình tượng mặt trăng Thuý Kiều chị tương ứng với quẻ Tốn có tượng gió Mệnh vận đời Kiều gắn liền với gió, gió Truyện Kiều thổi dồn vào đời Kiều. .. nhà thơ giàu tâm hồn, Nguyễn Du xây dựng thành công nhiều biểu tượng mang nhiều lớp ý nghĩa kiệt tác mà đó, trăng gió hai biểu tượng bật Việc nghiên cứu biểu tượng gió Truyện Kiều có ý nghĩa quan

Ngày đăng: 18/10/2022, 15:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan