Mục tiêu cụ thể của bài viết này, qua sự mô tả các biểu hiện khác nhau của “trăng” trong liên hệ với Thúy Kiều, chúng tôi chỉ ra các ý nghĩa về tâm lí, văn hóa của chúng. Tuy nhiên, cần phải đặt sự phân tích này trong các tương quan mang tính tổng thể từ các hình ảnh và biểu tượng khác trong văn bản như: bóng đêm, trạng thái biểu hiện của ngày, các biểu hiện của bóng đèn, yếu tố nước, thế giới mộng,…
UED Journal of Social Sciences, Humanities & Education, ISSN: 1859 - 4603 https://doi.org/10.47393/jshe.v10iSpecial.837 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC BIỂU TƯỢNG TRĂNG TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU Nguyễn Quang Huy Nhận bài: 15 – 04 – 2020 Chấp nhận đăng: 10 – 09 – 2020 http://jshe.ued.udn.vn/ Tóm tắt: Biểu tượng “trăng” mã văn hóa - nghệ thuật quan trọng bậc Truyện Kiều Nguyễn Du Nó diện nhiều hình thù, đặc điểm khác tùy theo hoàn cảnh xã hội - tâm giới, chủ yếu qua nhân vật Thúy Kiều Qua khảo sát phân tích, “trăng” Truyện Kiều Nguyễn Du vượt qua hình ảnh thiên nhiên thông thường từ văn gốc Thanh Tâm Tài Nhân Nó trĩu nặng trạng thái tình cảm sắc thái sống Đúng hơn, gắn liền với trải nghiệm tinh thần thể xác giới trần tục Quan trọng nhất, cho rằng, qua chủ thể soi ngắm trải nghiệm - Vương Thúy Kiều - biểu tượng “trăng” biểu đạt tầng sâu chủ thể Mục tiêu cụ thể viết này, qua mô tả biểu khác “trăng” liên hệ với Thúy Kiều, ý nghĩa tâm lí, văn hóa chúng Tuy nhiên, cần phải đặt phân tích tương quan mang tính tổng thể từ hình ảnh biểu tượng khác văn như: bóng đêm, trạng thái biểu ngày, biểu bóng đèn, yếu tố nước, giới mộng,… Những thành phần tạo nên khơng gian âm tính, vũ trụ âm tính độc lập với giới cịn lại Và quan trọng tương quan biểu cụ thể trạng thái tâm thể nhân vật Thúy Kiều Để làm điều này, trước hết, tập trung vào văn Truyện Kiều Sau đó, tham chiếu quan điểm lí thuyết liên ngành từ Kí hiệu học văn hóa, Hiện tượng học sinh Phân tâm học vật chất có liên quan Từ khóa: Truyện Kiều; biểu tượng trăng; chủ thể trải nghiệm; Thúy Kiều; khơng gian âm tính; ý hướng tạo ảnh Mở đầu Cuộc sống người Truyện Kiều (Đào, 1989, tr.573) Nguyễn Du đặt mạng lưới hàng loạt mối quan hệ với giới xung quanh Đặc điểm giới có đầy đủ biểu từ trời xuống cõi âm, vừa hữu hình vừa vơ hình, vừa hữu thức vừa vơ thức Ở đây, ngày đêm; thiên nhiên xã hội; mơ thực, âm dương; thiêng tục; hồn ma người, thiện ác,… diện liên đới đến kì lạ Điều này, mặt lí thuyết nhận thức người thời trung đại, mô hình giới văn chương nhà Nho Gurevich (Gurevich, 1998) Trần Nho Thìn (Trần N T., 2003) đề cập đến Cả hai tác giả tập trung vào nguyên lí * Tác giả liên hệ Nguyễn Quang Huy Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Email: nqhuy@ued.udn.vn vận hành vũ trụ sống người trung đại phương Đông, đặc biệt Trung Quốc Việt Nam vốn mang tính lưỡng nguyên rõ rệt, tức liên hệ mang tính “tương cảm”, “tương dữ” người giới Ở phương diện khác, chúng tơi có lần đề cập đến tính chất khía cạnh “tâm thức tham dự” người thời trung đại, biểu cho kiểu tư tiền đại (Q H Nguyễn, 2015) Nhìn từ khía cạnh này, thân phận người chịu chi phối cộng thông với vũ trụ tổng thể gồm ba tầng bậc trời - người - cõi âm Đề cập phân tích biểu tượng “trăng” Truyện Kiều, tác giả Trần Văn Lý (V L Trần, 2001), Lưu Khôn (Lưu, 2020), Đào Dục Tú (D T Đào, 2014), Trần Đình Sử (Đ S Trần, 2007), Vương Trọng (Vương, 2017) ghi nhận xuất với tần suất lớn truyện Các tác giả khai thác, phân tích biểu tượng “trăng” từ khía cạnh ẩn dụ, kí hiệu, Theo đó, “trăng” yếu tố thời gian, quan trọng ẩn dụ (Đ S Trần, 2007), chủ yếu để hình tượng hóa tâm Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 10, Số đặc biệt (2020), 55-61 |55 Nguyễn Quang Huy trạng nhân vật, thấm đẫm cảm xúc vui buồn theo tâm cảnh (D T Đào, 2014) Những kết đề cập đây, mặt, không xuất phát từ phương pháp nghiên cứu cụ thể, công bố Đào Dục Tú, Lê Văn Lý, Lưu Khôn, Vương Trọng rơi vào trường hợp đối tượng nghiên cứu chính, cơng trình Trần Đình Sử (Đ S Trần, 2007) Sự lí giải “trăng” Truyện Kiều để lại nhiều dấu ấn nhất, theo Lê Tuyên (Lê, 2000)1 Bằng nhìn kết hợp lí thuyết Hiện tượng học E Husserl Phân tâm học vật chất G Bachelard, xuất phát từ văn bản, Lê Tuyên cho xét bối cảnh ý nghĩa “trăng” cần đặt tương quan vũ trụ âm tính, với bối cảnh thời gian đặc thù: “năm Đoạn trường tân thanh, năm âm lịch, vũ trụ Đoạn trường tân quy định đêm Con người sinh Đoạn trường tân quy kết đêm theo chuyển biến mặt trăng, vầng trăng Đoạn trường tân bao hàm ý nghĩa với thời gian xã hội Qua vầng trăng, người vũ trụ kết hợp vào để tạo nên nhịp đời hoàn cảnh Bao nhiêu chuyển biến đời Kiều sống quy định vầng trăng” (Lê, 2000, 186) “Trăng” lên nhiều trạng thái hình thể: “trăng” thời gian, “trăng” để tả người, “trăng” tương ngộ, “trăng” thề bồi, “trăng” đơn chiếc, “trăng” li cách, “trăng” giải thốt, “Trăng” diện từ tâm lí đến đổi thay sinh lí người Vũ trụ Thúy Kiều, theo Lê Tuyên thuộc đêm, biểu trạng thái “trăng”, trạng thái đó, thực chất, thể nhân vật Quả ông quan niệm: “Cái nhìn ta nhìn nội giới, ta phóng vào tượng để tìm thể ta” (Lê, 2000, 3) Chúng thống với quan điểm Lê Tuyên Nếu liệt kê biểu “trăng” Truyện Kiều (được đề cập phần đây) thấy xuất giá trị như: chuyển vần thời gian, biểu thức quy chiếu với vẻ đẹp người độc đáo Nguyễn Du cấp cho “trăng” 1Theo dẫn Lê Tuyên, giảng ông Viện Đại học Huế niên khóa 1959-1960 ơng có giảng riêng “Các vừng trăng Đoạn trường tân thanh” (Lê, 2000, 186) Tuy nhiên chưa tiếp cận giảng ông 56 thêm nhiều động thái khác mà trước sau ông vậy, cách thêm vào nhiều từ, ngữ tính chất hoạt động qua nhìn nhân vật Thúy Kiều Mở rộng ra, đối chiếu với tiểu thuyết Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm tài nhân (Thanh, 2008) thấy sáng tạo Nguyễn Du phương diện lớn Trăng Truyện Kiều ln thay hình đổi dạng, điều đáng ý chuỗi kiện văn bản, tập trung số đoạn đặc biệt dàn trải Cũng không gian yêu đương Kiều với Từ Hải, “trăng” xuất lần, ngược lại lại tập trung dày đặc quan hệ với hai người khác Kim Trọng Thúc Sinh Mười lăm năm luân lạc đời đầy sóng gió, lần ánh trăng thay đổi, chủ thể soi ngắm đổi thay khuôn mặt nhận thức thân phận mình, người, ý nghĩa giá trị sống làm người Thúy Kiều tròn khuyết hai giới tâm thể; thân phận hồng nhan chết sống lại nhiều lần2 Đây phần bổ khuyết mà nghiên cứu trước chưa đề cập đến chưa đặt hệ thống tổng thể liên hệ Thúy Kiều trăng, cõi nội giới Thúy Kiều với hình ảnh, biểu tượng khác như: bóng, đèn, nước, mộng mị, chiêm bao, hồn ma Nội dung 2.1 Trăng không gian âm tính Truyện Kiều Mơ tả diễn giải ý nghĩa biểu tượng “trăng” Truyện Kiều Nguyễn Du, theo chúng tôi, bên cạnh việc liệt kê lần xuất trạng thái nó, mặt khác, cần thiết phải đặt “trăng” tương quan với giới mà tương liên3 Ở thuật Du ý đến trạng thái Thúy Kiều bước chân Động từ theo (D A Đào, 1989) thống kê lặp lại 34 lần, (48 lần) Điều đáng nói trạng thái hành vi này: bước lần, bước ra, dón bước, lạc bước, bước, lạc bước, lỡ bước, bước thấp bước cao, có lần nhẹ bước vân 2Nguyễn 3Về mặt thao tác, đồng ý với với quan điểm Trịnh Bá Đĩnh, “trong tác phẩm văn học, biểu tượng văn học nằm hệ thống tương quan với yếu tố khác, thành phần cấu trúc hình tượng tác phẩm Con đường phân tích diễn giải nội dung, ý nghĩa biểu tượng văn học có nhiều điểm tương đồng với xem xét với hình tượng nghệ thuật khác” (Trịnh, 2018, 39) ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 10, số (2020), 55-61 ngữ “vũ trụ âm tính” mà Lê Tuyên (Lê, 2000) sử dụng có lẽ phù hợp Sự có mặt dày đặc yếu tố bóng đêm, canh khuya, bóng đèn, nến sáp, yếu tố nước (chủ yếu nước mắt, sông, sương, rượu),… tạo nên không gian tổng thể với phối trộn yếu tố: TRĂNG - ĐÊM - NƯỚC - ĐÈN - BÓNG - MƠ MỘNG “Trăng” Truyện Kiều, mặt từ ngữ, yếu tố Việt Biểu tượng vừa công cụ kiến tạo văn bản, đồng thời thân văn với cấu trúc quan hệ biểu nghĩa riêng (Vương, 2017) Nếu nhìn vào thống kê Đào Duy Anh (D A Đào, 1989, 573), “trăng” xuất 38 lần Trong đó, Kim Vân Kiều truyện (Thanh, 2008), theo thống kê “trăng” xuất tổng cộng 15 lần thiếu vắng màu sắc tâm cảm, cảm xúc4 Nguyễn Du không dừng lại Trong trường nghĩa “trăng”, yếu tố khác Ả Hằng (2 lần), Tố Nga (01 lần) bóng thỏ (2 lần), nguyệt (9 lần) ơng tận dụng triệt để5 Đặt khơng gian âm tính đề cập trên, yếu tố lặp lại khác văn xuất “trăng” Kim Vân Kiều truyện (Thanh, 2008) là: trăng thu (trang 17), trăng sáng ban ngày (trang 24), xem trăng (trang 25), ánh trăng, vầng trăng tỏ (trang 30), thề trăng (trang 52), trăng lặn (trang 58), thưởng ngoạn trăng, trăng chiếu lầu xanh (trang 124), trăng trịn (trang 145), trơng trăng mà ngại ngùng (trang 146), trăng soi (trang 156), bóng trăng lờ mờ (trang 185), lòng tựa vầng trăng sáng, lửng lơ trăng sáng (trang 188) Trong số 15 lần xuất có lần “trăng” thơ mà Thúy Kiều tạo ngâm ngợi (02 lần với Kim Trọng lần với Thúc Sinh, 01 lần thơ Thúc Sinh đối đáp với Thúy Kiều) Nghĩa thân gốc, yếu tố “trăng” tham gia vào cấu trúc truyện kể (7 lần) mà tham dự vào thơ (cấu trúc trữ tình) mà nhân vật ứng nhiều (8 lần) Thêm nữa, nhìn vào ý nghĩa biểu hiện, đa số “trăng” Thanh Tâm tài nhân thuộc yếu tố thiên nhiên, thời gian, không nhuốm màu tâm cảm Như vậy, xuất “trăng” Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm tài nhân so với Truyện Kiều Nguyễn Du 4Sự 5Gaston Bachelard cho chất ảnh tượng tương quan với trí tưởng tượng động Mỗi ảnh tượng chứa đựng lực tiềm ẩn Chính lực đem đến sáng tạo làm cho ảnh tượng ngày biến hóa, phong phú (Nguyễn, 1971, 131) nước (48 lần), sông (20 lần), bể (24 lần), đèn (15 lần), khuya/ canh khuya (9 lần), bóng (40 lần) cần phải tính đến nhằm nêu bật trạng thái mà nhân vật (chủ yếu Thúy Kiều) câu chuyện thể tính trước giới sống Trong viết này, chúng tơi khơng có tham vọng thống kê miêu tả, phân tích hết toàn biểu yếu tố từ đầu đến cuối văn bản, mà tập trung vào vài điểm nhấn để chứng minh cho luận điểm Theo chúng tơi, có hai phân đoạn đặc biệt, coi hai trạng thái đối lập bối cảnh tổng thể tương liên nhân vật Kiều biểu tượng “trăng”, hai trạng thái đặc biệt chủ thể Một phân đoạn đầu, gồm 574 dòng đầu hai, từ dòng 575 1274 sau Xét 574 dòng đầu, vị người quan sát cô gái hồng nhan phịng kh trướng gấm Ngồi diện “trăng” ta thấy trường quan sát gái phịng kh Thúy Kiều đặt không - thời gian “âm khí nặng nề” lúc yếu tố dương thịnh (cuối xuân) Trạng thái ngày ngả đêm âm: “tà tà bóng ngả tây”, “bóng chiều ngả”, “mặt trời lặn núi” Các hình ảnh: “ngọn tiểu khê”, “dòng nước uốn quanh”, “dưới dòng nước chảy veo”, “nước ngâm vắt”, “cạn dịng thắm”, “sơng Tương”,… Các yếu tố nước trường hợp này, dù có chủ ý hay khơng, mắt nhìn chủ thể, gợi lên ngầm ẩn hiển “các ấn tượng nhẹ nhàng, êm dịu, mong manh, lang thang, biến đổi” (Nguyễn, 1971, 60) Và đêm, Thúy Kiều dồn hết sinh lực vào mộng, mơ tưởng quan trọng hơn, sáng tạo (làm thơ đánh giá đứng đầu hội đoạn trường, làm nhạc phổ vào đàn, đánh đàn) Nhìn trường tổng thể này, hình ảnh trường cấp độ kiện trực tiếp, có chủ ý quan sát người nhìn - Thúy Kiều Ngay trạng thái ánh sáng ban ngày (lặp lại 85 lần), trạng thái đa phần gắn vội vàng ngả chiều yếu ớt: ngày ngắn chẳng tày gang, trời hôm mây kéo tối rầm, ban ngày thắp sáp hai bên,… Vũ trụ sống Thúy kiều vào ban đêm, khuya, với trăng Khởi điểm “trăng” Thúy Kiều từ câu 171 đến câu 244, với “trăng” hai mối liên hệ suốt trạng thái biến cố thân tâm đời nhân vật Kiều: Đạm Tiên Kim Trọng “Trăng” thể 57 Nguyễn Quang Huy qua biểu hiện: “gương nga vằng vặc”, “bóng nga”, “bóng nguyệt xế mành”,… Kiều đối diện với trăng Cõi nội giới dâng trào nhiều suy tư phận người, đặc biệt phận hồng nhan, tài hoa, bạc mệnh Kiều Nghĩ duyên phận, tình cảm yêu đương luyến Nhưng điều với Kiều thời điểm chưa rõ hình thù, sơ chớm ưu tư Với hai biểu tâm: 1/ rộn đường gần (nghĩ đến Đạm Tiên - Người mà đến thơi) với nỗi xa (nghĩ đến Kim Trọng - Người đâu gặp gỡ làm chi) 2/ Ngổn ngang trăm mối bên lịng, nỗi riêng lớp lớp sóng dồi Nhưng điểm lại can thiệp đến hết đời Kiều sau Trong mối quan hệ với Kim Trọng, lần một, từ dòng 245 đến dòng 558 biểu tượng “trăng” lên trạng thái: tuần trăng khuyết, tuần trăng thấm thoắt, đêm trăng, góp lời phong nguyệt; gương dọi đầu cành, bóng trăng xế, vầng trăng vằng vặc, bình gương bóng lồng, trăng trong, nguyệt, cầm trăng, bóng tàu vừa lạt vẻ sân, trăng thề, phong nguyệt, nguyệt hoa Có thể coi 574 câu đầu, với xuất 21 lần yếu tố “trăng” kết hợp khác nhau, đa dạng hình thái chủ âm góp lời phong nguyệt, gió trăng, trăng trăng thề Về bản, hình ảnh “trăng” biểu trăng mơ mộng, hồi hộp chờ đợi, dự cảm, hi vọng gắn bó viên mãn tròn đầy với khoảnh khắc tâm trạng tình u đơi lứa, biểu chủ âm “lòng xuân phơi phới” Nhưng mối liên hệ này, với Kim Trọng, lần gặp lại sau nhiều biến cố, từ dòng 3010 đến dòng 3254, “trăng” xuất trạng thái: 1/ trăng tàn - Thúy Kiều, 2/ vầng trăng bạc, 3/ trăng vịng trịn gương, 4/ trăng cao 5/ gió trăng mát mặt Lồng vào yếu tố “đêm nay”, “đêm chầy”, “canh khuya”, “dưới đèn tỏ rạng”, “trông hoa đèn”, “nến giá”, “gà gáy sáng”, “trời vừa rạng đông” Thế giới nội tâm đạt trạng thái tĩnh Thân - tâm thông suốt lẽ đời Bởi đến đây, Thúy Kiều xác nhận trải qua “cay đắng trăm đường”, “một nếm trải mùi đắng cay” Trong gia biến luân lạc, từ dòng 575 -1274 sau, vị người quan sát cô gái hồng nhan tha phương, nếm trải, thân kĩ nữ, hầu Nếu xét từ câu 575 đến câu 1274 (từ gia biến đến gặp Thúc Sinh), “trăng” xuất 17 lần, trạng thái: trăng già độc địa, gương nhật nguyệt, thấy trăng mà thẹn lời non sông, vẻ non xa trăng gần, 58 tưởng người nguyệt, bóng nga thấp thống mành, nguyệt mây, lãng đãng bóng vàng, ngậm gương nửa vành, trăng ngàn ngậm gương, vừa tuần nguyệt sáng gương trong, bốn bề trăng thâu, cung đàn nguyệt, lần lần thỏ bạc, cầm nguyệt, nguyệt hoa; ngâm ngợi nguyệt/ chau nét nguyệt/ cung đàn nguyệt/ thỏ bạc Bối cảnh tương liên khác chủ thể: nương đèn khuya/ dầu chong trắng đĩa/ đèn hỏi han/đèn khuya/ tàn canh/ đêm thu/ dặm khuya/ đêm thu/ canh tàn Tâm chủ thể phân đoạn tập trung vào yếu tố cảm nghiệm kẻ tha hương lữ thứ, nỗi đau kẻ lưu lạc “sống nhờ đất khách thác chôn quê người”, thui thủi nắng mưa nơi góc bể chân trời “Trăng” có hai biểu bản: 1/ hình ảnh hồi niệm kí ức 2/ biến đổi nhận thức thời gian trải nghiệm thân phận, nghiêng lí trí Tâm thức chủ thể không mơ mộng mà chuyển sang “mê”, “giấc mê”, sợ hãi, rình rập oan trái toan tính tự tử Yếu tố nước thay đổi: nước đục bụi trong, đặc biệt xuất sơng lớn, biển (bể)6: góc bể bơ vơ, cửa bể chiều hơm, ầm ầm tiếng sóng, dịng trường giang,… Trạng thái gợn sóng lớn, nước thủy triều với tính chất nghiêng bạo Âm hưởng khơi gợi vào cõi chết, tương ứng với hành trình trầm luân, lưu lạc Thúy Kiều Các kiện đưa đến nhận thức bên kiếp người, thân phận làm người gái tài sắc họ Vương: Kiếp thơi thơi cịn gì/ Làm thân trâu ngựa đền nghì trúc mai/ phận bạc vơi/phận hèn/ làm thân xương trắng quê người/ giận duyên tủi phận/ thân lươn/ chấp nhận làm kiếp phong trần/ Chút lòng trinh bạch từ sau xin chừa/ liều nhắm mắt đưa chân,… tự tử sơng, dịng trường giang Tiền Đường7 Truyện Kiều, từ câu 899 trở đi, bể (biển) xuất nhiều: 24 lần với trạng thái bể khơi, bốn bể, cửa bể, bể rộng sơng dài, bể sâu sóng cả, bể trầm ln, bể Sở sơng Ngơ (Đào, 1989, 44) 7Chúng tơi có dịp trình bày yếu tố tự tử truyện Nơm bác học khảo tả phân tích trường hợp Thúy Kiều viết “Giới hạn thân phận người motif tự tử truyện Nôm Bác học” (Q H Nguyễn, 2016) Qua khảo sát truyện Nôm bác học, chúng tơi thấy có điều kì lạ hầu hết nhân vật (thường giới nghiên cứu đánh giá nhân vật tích cực, theo tuyến thiện) mang 6Trong ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 10, số (2020), 55-61 Có tượng thú vị “trăng” Truyện Kiều, trường hợp quan hệ nhân vật Vương Thúy Kiều với Thúc Sinh, 11 lần xuất hiện, xét từ dòng 1274 đến dòng 1526 Trường nghĩa “trăng” xuất “nguyệt hoa hoa nguyệt”, “trăng gió”, “trăng sân”, “dưới trăng”, “thềm quế cung giăng”, “chị Hằng”, “thỏ non đoài ngậm gương”, “trăng tủi”, “trăng hoa” cuối cùng, tuyệt tác tưởng tượng nghệ thuật - “vầng trăng” xẻ làm đôi in soi cho hai người hai nửa, cho thân gối chiếc, cho thân dặm trường “Trăng” mối quan hệ phong lưu nhất, biểu tính chất “trăng hoa”, “trăng gió” “Trăng” trường hợp gái trải phong tình Và với Thúc Sinh, gặp Kiều giải phóng, thăng hoa khỏi đè nén người vợ nề nếp gia phong quan Lại Với Kim Trọng buổi đầu, Kim sẵn sàng buông thả, săn sàng ý niệm tự tử nhân vật trung tâm thực hành vi tự tử (chủ yếu motif chết (tự trầm) sông ông chài cứu) Nàng Nhụy Châu (Truyện Song tinh) nhảy xuống sông để chết (Oan chi nỡ phụ nửa đời hồng nhan/ Thốt gieo xuống suối vàng/ Đã liều làm khách chơi miền thủy cung - ST, c.1526-1528) Nàng Ngọc Khanh (Hoa Tiên truyện) nhảy sông tự trầm bị phủ Lưu (Vườn sau rón mở then hoa/ Bắt chừng sơng ruổi pha mình/ Khóc than vời vợi cuối ghềnh/ Xổ lịng với nước bày tình với trăng/ Sóng tn cuồn cuộn nghìn tầng/ Quyết liều gieo hẳn ghê tiết nàng) Trong nhuận sắc Hoa tiên Nguyễn Thiện diễn tả điều trau chuốt hơn: “Trông vời trời bể mênh mang/ Đem thân băng tuyết gửi hàm giao long/ Bất tình chi hóa cơng/ Cho người lấy mảnh má hồng làm chi/ Người hạnh nghĩa khách dung nhi/ Làm cho trâm gãy hương lìa thơi” Trong Sơ kính tân trang (Phạm Thái), nàng Quỳnh Thư không chịu ép duyên, muốn chung thủy, vẹn đạo với Phạm Kim, tự tử: “Nói phong gấm phô chiền/ Ngũ hoa chén, cửu tuyền nghìn thu/ Ngán thay nhẽ! Áng diêm phù/ Kiếp sinh tử mặc đơng lưu dịng” Nhân vật Thúy Kiều ba lần có ý định tự tử số nhảy sơng Tiền Đường để kết liễu kiếp trần nhiều đau đớn tủi cực (lần một, “cầm dao nàng tuôn quyên sinh” bị Mã Giám Sinh lừa đến bẽ bàng, thương ngọc, tiếc hương; lần hai, gặp Tú Bà, nàng định “một dao oan nghiệt dứt dây phong trần”; Kiều bng cho dịng sơng: Thơi thác cho rồi/ Tấm lịng phó mặc trời sơng/ Trơng vời nước mênh mơng/ Đem gieo xuống dịng trường giang “gió trăng”, yếu tố văn hóa ngăn Kim lại qua cấm Thúy Kiều Với Từ Hải, 400 dòng thơ, “trăng” xuất 01 lần: trăng (trong bối cảnh chuẩn bị gặp gỡ), 01 lần “trăng gió” (với ý nghĩa khẳng định Từ Hải kiểu người tìm đến lầu xanh để đùa chơi: Từ rằng: ‘Tâm phúc tương cờ’/ Phải người trăng gió vật vờ hay sao), mặc cho có chờ đợi Kiều nhiều “đêm thâu đằng đẵng” Về mối quan hệ khơng có “trăng” Khơng gian đêm chuyển sang ngày nhiều Cấu trúc lời văn đoạn tả mối quan hệ Từ Hải Thúy Kiều vội vàng Các yếu tố bối cảnh phối vắng bóng Nhưng xét từ yếu tố khác, có lẽ phận vị phu nhân vinh hoa quyền q yếu tố lí trí “rạch rịi” chiếm ưu từ phía Kiều kết hợp với người có chất chuộng hành động Từ Hải làm cho môi trường mộng mơ không xuất Nhân vật Thúy Kiều quan hệ với người anh hùng họ Từ tập trung vào lí trí, thuyết lí đạo nghĩa, phân biệt rành mạch thiệt - hơn, đen - trắng Như vậy, thấy “trăng” xuất không - thời gian đêm, số biểu cụ thể chứng dẫn trên, khơng phải lúc có song trùng Quan trọng yếu tố chủ thể soi ngắm trạng thái nào: chủ thể mơ mộng, nghiêng tình cảm, cảm tính hay chủ thể nghiêng tỉnh táo lạnh lùng lí trí 2.2 Trăng xác lập ngã Qua phần liệt kê biểu trăng khiến ta liên tưởng đến câu thơ thi sĩ Đinh Hùng thời đại Hờn giận: Em đến, trăng rằm xanh bóng mây,/ Em đi, trăng hờn cong nét mày Chính tâm chủ thể kiến tạo nên giới khác Biểu tượng “trăng” Truyện Kiều vừa tượng nghệ thuật, vừa tượng tâm lí - văn hóa, với chúng tơi, nhìn quan điểm tương tự Đinh Hùng Trong tượng nghệ thuật, “trăng” biểu tượng tham dự vào phần quan trọng cấu trúc truyện kể Nó tham dự mật thiết vào biến cố nhân vật Vương Thúy Kiều Có cảm giác nhịp điệu diện “trăng” nhịp điệu truyện kể, cấu trúc trữ tình Ở khía cạnh nhân vật, tương quan với người gái tài sắc họ Vương, quan hệ cụ thể, “trăng” diện với sắc thái riêng Hay diễn tả khác đi, “trăng” tri giác khác, xuất trước thị giác theo 59 Nguyễn Quang Huy “ảnh tượng” tái cấu trúc Nói theo ngơn ngữ Hiện tượng học, biểu ý hướng tính từ chủ thể soi ngắm Vì rõ ràng, “trăng” kiện “chất thể” “ý hướng tạo ảnh” từ chủ thể nên diện nhiều trạng thái khác Trong tượng văn hóa - tâm lí, “trăng” Truyện Kiều gắn với mộng, với sáng tạo, suy tư, mơ tưởng Động thái ngẩng cao hướng mắt nhìn ánh sáng xanh dịu nhẹ bầu trời đêm mang lại cho người nhiều suy tư, nhiều mơ tưởng Ở phía khác, xuất dày đặc “trăng” xét đối lập với chuỗi kiện lí trí, ban ngày, cấm nho phong, ngột ngạt xã hội8,… tạo nên cân nội giới Nó cánh cửa để giải phóng ngã khỏi ức chế, kiểm duyệt; để người thuộc nịi tình phong lưu có hội gửi gắm thể mơ mộng, ưu tư, hoài niệm, sầu muộn quan trọng sáng tạo Điều với yếu tố tài làm câu tuyệt bút nhả ngọc phun châu tạo âm qua tiếng đàn khiến trời, người quỷ thần rung cảm Thúy Kiều Với “trăng”, Kiều sống nhiều đời, từ êm đềm mơ mộng đến luân lạc tha hương trải sương nằm gió Mỗi vị thân phận Kiều có liên hệ giá trị biểu “trăng” Thứ ánh sáng huyễn ảo mang đến cho Kiều yếu tố khác với đời sống thông thường, cao đời sống thông thường Có lẽ, với Kiều, giới “trăng”, phản tỉnh giới ban ngày 8Trong nghiên cứu mở rộng trước (Q H Nguyễn, 2016), nhân vật truyện Nôm bác học đặt giới hạn, hoàn cảnh thử thách khác Các thử thách đa dạng chồng lấn lên nhau, từ giới hạn thân: phận, hoàn cảnh cá nhân, mơ ước, ý chí cá nhân đến giới hạn cá nhân: lực lượng xã hội, lực lượng tự nhiên thần bí (quấy rối, phá hoại giúp sức cho cá nhân đó) Riêng Truyện Kiều, người đặt tâm ngột ngạt với hàng loạt biểu oan trái, ốn trách, nhiều yếu tố bất ngờ, sóng gió bất kì, tai bay vạ gió, mua bán đổi chác, lừa lọc đổi trắng thay đen triền miên, Xem thêm Trần Đình Sử (Đ S Trần, 2007) Phan Ngọc (Phan, 2001) Thúy Kiều phải liên tục ngỡ ngàng buộc phải thích nghi với hai giới: thiêng tục 60 Kết luận Xuất phát từ tri giác đặc thù người trung đại giới tri giác thân mình, quan hệ người thiên nhiên mang tính chất tương liên đậm nét, tồn cho Khảo tả riêng trường hợp biểu tượng “trăng” Truyện Kiều, từ thống kê cho thấy có biểu đa dạng, nhiều hình dáng, nhiều trạng thái khác Về mặt phương pháp, việc hướng đến giá trị biểu tượng này, cần đặt “trăng” tương quan tổng thể với nhiều biểu tượng khác Điều xuất phát từ chủ thể soi ngắm ứng với trạng trải nghiệm sống riêng chủ thể Đây sáng tạo độc đáo Nguyễn Du Và Thúy Kiều kiến tạo vũ trụ “trăng” cho riêng “Trăng” gắn với Kiều phần lớn mang tính chất mơ mộng, trơ trọi, độc, hồi niệm, giải tỏa “Trăng” trêu ghẹo khiêu khích, trăng chứng giám thề hẹn nhìn thấy đau khổ chia li Kiều, Chính điều này, xét lịch sử văn học dân tộc, đóng góp quan trọng Nguyễn Du Nếu nhìn trường văn hóa trung đại, “trăng” thuộc vũ trụ vĩ mơ, thực thể cao, nhìn văn hóa trung đại, khơng có quyền uy “trời” lại liên quan đến vận hành “khí” “đạo” Sự vận hành thuận hay nghịch với người phẩm chất, yếu tố “tính” “tình” người quy định Trong trường nhìn lí thuyết Hiện tượng học, Phân tâm học, biểu “trăng” phóng chiếu tâm thức người, hay hơn, trăng biểu trạng thái nội giới, trạng thái ngã chủ thể Nguyễn Du để nhân vật vào đêm/ khoảng vắng đêm trường/ canh khuya (nghiêng cảm tính, cảm xúc, âm tính), đối diện với đèn, bóng, trăng, với nhằm tạo khám phá thể chiều sâu giới phức thể bên người Cũng bóng đêm người dễ bộc lộ tính chất tự nhiên, chất, tự phát, sống động mà ban ngày (nghiêng lí trí, dương tính) người thể “Trăng” Truyện Kiều vừa biểu nghệ thuật vừa biểu văn hóa - tâm lí Có thể khẳng định rằng, tồn biểu “trăng” Truyện Kiều phần lung linh huyễn ảo có giá trị nghệ thuật ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 10, số (2020), 55-61 Tài liệu tham khảo Đào, D A (1989) Từ điển Truyện Kiều Khoa học Xã hội Đào, D T (2014) Tản mạn trăng truyện Kiều https://kimdunghn.wordpress.com/2014/08/03/tanman-ve-trang-trong-truyen-kieu/ Gurevich, A I (1998) Các phạm trù văn hóa trung cỏ̂ (Hoàng N H., Trans.) Giáo dục Lê, T (2000) Thể tánh thi ca Southeast Asian Culture and Education Foundation (SEACAEF) Lưu, K (2020) Trăng Trong Truyện Kiều Hội Hữu Ái An Giang http://hoiaihuuangiang.org/docs/pdf/ 2008/trangtrongtruyenkieu.pdf Nguyễn, C (1971) Ảnh tượng triết học Gaston Bachelard Đại học Văn khoa Sài Gòn Nguyễn, Q H (2015) Tâm thức tham dự Đoạn trường tân Nguyễn Du Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn Giáo dục, 5(4A), 37-43 Nguyễn, Q H (2016) Giới hạn thân phận người motif tự tử truyện Nôm bác học Tạp chí Khoa học Đại học Huế, 8, 111-120 Phan, N (2001) Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du truyện Kiều Thanh niên Thanh, T T N (2008) Kim Vân Kiều truyện (Đ V Nguyễn & K H Nguyễn, Trans.) Đại học Sư phạm Hà Nội Trần, Đ S (2007) Thi pháp Truyện Kiều Giáo dục Trần, N T (2003) Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa Giáo dục Trần, V L (2001) Trăng “Truyện Kiều” thovadoi.com Thơ Đời https://thovadoi.com/ trang-trong-truyen-kieu/ Trịnh, B Đ (2018) Từ kí hiệu đến biểu tượng Đại học Quốc gia Hà Nội Vương, T (2017) Truyện Kiều - Nguyễn Du điều hay: Khảo luận, trao đổi Hội nhà văn THE SYMBOL “THE MOON” IN NGUYỄN DU’S THE TALE OF KIỀU Nguyen Quang Huy The University of Danang - University of Science and Education Abstract: The symbol “moon” is the most important cultural and artistic code in Nguyễn Du’s The Tale of Kiều It exists in various shapes with different characteristics depending on social and psychological circumstances, mainly through the character Thúy Kiều Through our survey and analysis, the “moon” in Nguyễn Du’s The Tale of Kiều proves to have surpassed an ordinary natural image from the original text by Jin Yun Qiao [pseudonym of Qingxin Cairen (青心才人: Pure Heart Talented Man)] The symbol is brimming with sentimental states and shades of life More accurately, it pertains to physical and spiritual experiences in the secular world First and foremost, we have discovered that through the subject of reflection and experience (Vương Thúy Kiều), the symbol “moon” is capable of expressing the deep layers of the subject’s ego The specific goal of this article is to demonstrate the psychological and cultural implications of the “moon” by means of depicting its various manifestations in association with Thúy Kiều However, it is necessary to place this analysis in general interrelations with other images and symbols in the text such as darkness, shades of the day, appearances of oil lamps, water element, the dream world, etc All these components make up the negative space and the negative universe independent of the rest of the world And the most important thing in these interrelations is the specific expression of the physical and spiritual states of the character Thúy Kiều To reach our goals, we first focused on the text of the Tale of Kiều Then, we referred to the related interdisciplinary theoretical views from Cultural Semiotics, Existential Phenomenology and Matter Psychoanalysis Key words: The Tale of Kiều; symbol “moon”; experienced subject; Thúy Kiều; negative space; figurative intentionality 61 ... Thúy Kiều với hình ảnh, biểu tượng khác như: bóng, đèn, nước, mộng mị, chiêm bao, hồn ma Nội dung 2.1 Trăng khơng gian âm tính Truyện Kiều Mơ tả diễn giải ý nghĩa biểu tượng ? ?trăng? ?? Truyện Kiều Nguyễn. .. nên giới khác Biểu tượng ? ?trăng? ?? Truyện Kiều vừa tượng nghệ thuật, vừa tượng tâm lí - văn hóa, với chúng tơi, nhìn quan điểm tương tự Đinh Hùng Trong tượng nghệ thuật, ? ?trăng? ?? biểu tượng tham dự... Như vậy, xuất ? ?trăng? ?? Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm tài nhân so với Truyện Kiều Nguyễn Du 4Sự 5Gaston Bachelard cho chất ảnh tượng tương quan với trí tưởng tượng động Mỗi ảnh tượng chứa đựng