1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hình tượng gió trong truyện ngắn của nguyễn ngọc tư

83 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - TRẦN THỊ THU LINH Hình tượng Gió truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Đây công trình thực hiện dưới sự hướng dẫn của giảng viên – TS Bùi Thanh Truyền Tôi xin chịu trách nhiệm tính trung thực của nội dung khoa học công trình Đà Nẵng, ngày 05 tháng năm 2012 Sinh viên Trần Thị Thu Linh LỜI CẢM ƠN Xin được ghi lại nơi lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo – TS Bùi Thanh Truyền, người đã hết lòng động viên, khuyến khích hướng dẫn tận tình để tơi hồn thành khóa ḷn Xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến quý thầy cô giáo khoa Ngữ văn, cán bộ nhân viên Thư viện Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng đã tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ quá trình thực hiện đề tài này! Đà Nẵng, ngày 05 tháng năm 2012 Sinh viên Trần Thị Thu Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .5 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .7 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên c ứu 12 Bố cục khóa luận 13 NỘI DUNG 14 CHƯƠNG I: NGUYỄN NGỌC TƯ – NHÀ VĂN THÀNH CÔNG TRONG SÁNG TẠO THẾ GIỚI HÌNH TƯỢNG CỦA VĂN XI ĐƯƠNG ĐẠI 14 1.1.Nguyễn Ngọc Tư - “đặc sản ” miệt vườn Nam Bộ 14 1.1.1.Nguyễn Ngọc Tư - bước chân lênh đênh Cánh đồng bất tận 14 1.1.2.Cái nhìn khắc khoải số phận người thời đại 16 1.2.Nguyễn Ngọc Tư - bút trẻ không ngừng sáng tạo 24 1.2.1.Những thể nghiệm sáng tác nhà văn trẻ 24 1.2.2.Truyện ngắn - mảnh đất ươm mầm thành công Nguyễn Ngọc Tư 26 1.3.Dấu ấn hình tượng truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 29 1.3.1.Cánh đồng - đời sống thôn quê Nam Bộ không yên ả 29 1.3.2.Dịng sơng - mạch ngầm văn hóa tâm thức người dân Nam Bộ 33 1.3.3.Phụ nữ -chân ảnh người Nam Bộ chở tình thương trang trải đêm ngày 36 1.3.4.Gió - hun hút hồn quê, đắn đót phận người 40 CHƯƠNG II: NGHỆ THUẬT KHẮC HỌA HÌNH TƯỢNG GIĨ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ 44 2.1.Biểu Gió truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 44 2.1.1.Gió lời đề từ 44 2.1.2.Gió - hình tượng bật trang văn 48 2.2.Nghệ thuật khắc họa hình tượng Gió 50 2.2.1.Gió từ cảm nhận tế vi giác quan 50 2.2.2.Gió qua thủ pháp song chiếu độc đáo 55 2.2.3.Gió với hệ thống ngôn ngữ miêu tả đầy ấn tượng 58 2.3.Giá trị thẩm mĩ hình tượng Gió 60 2.3.1.Gió - phác thảo ấn tượng mảnh đất người Nam Bộ 60 2.3.2.Gió suy tư, trăn trở giàu tính nhân văn người viết 67 2.3.3.Gió sức ám gợi lối viết Nguyễn Ngọc Tư 71 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguyễn Ngọc Tư xuất làng văn học Việt Nam tượng lạ tất tinh túy chị dành cho trang viết chứng minh trình lao động sáng tạo miệt mài, ln ln tìm kiếm, khám phá, đào sâu từ ngổn ngang tất bật đời thường Nhà văn nông thôn nông dân Nam Bộ trở thành “đặc sản miền Nam”, trở thành tiếng nói tâm tình cho người chất phác, đôn hậu miệt vườn, sông nước Cửu Long Khơng thế, đóng góp chị vào văn học Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI tạo nên diện mạo mới, giới quan cách tân phương diện văn xuôi Việt Nam đại Văn Nguyễn Ngọc Tư làm nên dấu ấn đậm nét tiến trình văn học Việt Nam đại nói chung văn học Nam Bộ nói riêng Cho đến nay, tên Nguyễn Ngọc Tư dường thân quen lịng cơng chúng, bạn đọc yêu văn Những bước chân đến với nghiệp văn chương chị mang nhiều cay đắng, nhiều thử thách lại thành ngào, thành công vang dội cho nhà văn trẻ Trong hành trình chinh phục hàng triệu trái tim độc giả với lối viết lạ thường mang đậm chất vùng sông nước Nam Bộ, Nguyễn Ngọc Tư thực để lại dấu ấn lớn, tiếng vang lớn Và tiếng vang không dừng lại mà tiếp tục ngân xa với tất dạt trái tim yêu nghề yêu người Với ý thức mới, cảm quan trước thực sống kỷ XXI, nhà văn trẻ Nguyễn Ngọc Tư thật lĩnh mạnh mẽ để viết lên điều tưởng chừng vụn vặt kiếp người lại chứa đựng ý nghĩa nhân sinh lớn lao Thể nghiệm hai thể loại truyện ngắn kí, Nguyễn Ngọc Tư mang đến cho người đọc trang văn thấm đẫm tình người, tình quê Thành công tác giả không cách nhìn đời, nhìn người, nhìn số phận cá nhân mà thể lối viết tưng tửng, chân chất nét độc đáo sáng tạo giới hình tượng cho riêng Nguyễn Ngọc Tư dày dặn mang hình ảnh thật quen thuộc văn chương để tạo nên đặc điểm bật trình định hình phong cách cho thân Không thể phủ nhận nét sáng tạo ấy, hình tượng tạo nên mang ý nghĩa to lớn chứa đựng thơng điệp giấu kín, nỗi niềm trắc ẩn nhà văn Qua nhiều hình tượng tạo dựng trái tim tài văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư, ta thấy lòng thiết tha trước đời, số phận người người viết Trong số hình tượng, biểu tượng độc đáo Gió có lẽ hình tượng đặc sắc Khơng đâu có nhiều Gió đến Gió mang nặng tâm tư, mang niềm thổn thức khát vọng thương yêu, Gió thổi lo toan bộn bề kiếp người nhỏ bé Gió mang thở mảnh đất Nam Bộ, mang vị mặn, vị chua, vị chan chát dịng sơng hay dịng đời… Tìm hiểu hình tượng Gió truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, có dịp thưởng thức, tận hưởng Gió khác vùng sông nước Nam Bộ Nhưng hết, qua hình tượng Gió này, người đọc thấy phần giá trị việc sáng tạo hình tượng nhà văn, thấu cảm sức ám gợi từ trang văn có Gió, chân chất tình người tình đất tốt từ sáng tác nhà văn ưu tú vùng đ ất Mũi Mỗi Gió niềm khắc khoải, ưu tư nhà văn, chân ảnh số phận người Với lý trên, chúng tơi chọn đề tài Hình tượng Gió truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Đề tài tìm hiểu, khám phá nét đặc biệt hình tượng đặc biệt Không thế, qua đề tài chúng tơi muốn góp phần nhỏ vào cơng trình nghiên cứu riêng Nguyễn Ngọc Tư để khẳng định tài năng, cá tính sáng t ạo triển vọng hứa hẹn tương lai c nhà văn trẻ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nguyễn Ngọc Tư người ta ví “hiện tượng” văn học đương đại Việt Nam Tài thiên bẩm sớm bộc lộ viết thể đứa tinh thần mà Nguyễn Ngọc Tư dày công phác họa Những tập truyện ngắn, tập tạp văn, tản văn giới thiệu với cơng chúng đón nhận lời đánh giá khác Khơng người khen, khơng người chê khơng phủ nhận rằng, “nhà văn xóm rau bèo” tạo tiếng nói mẻ cách nhìn nhận số phận người niềm yêu thương nhân hậu, hình ảnh thực đời, tài c nhà văn thực thụ Từ xuất nay, Nguyễn Ngọc Tư cơng chúng đón nhận tình cảm đặc biệt Điều thể qua viết, phê bình đánh giá, ý kiến khen chê, tác phẩm, cơng trình nghệ thuật văn chương Nguyễn Ngọc Tư 2.1 Những nghiên cứu văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư Từ Ngọn đèn không tắt đến Cánh đồng bất tận bước dài Nguyễn Ngọc Tư Người đọc nhận thấy thay đổi văn phong với già dặn, rèn giũa cảm quan nghệ thuật cách nhìn thực chị Và Nước chảy mây trơi, Giao thừa, Gió lẻ câu chụn khác, Khói trời lợng lẫy tiếp tục làm nên bước đi, đổi cho nhà văn Những thay đổi nhờ vươn lên, biết tìm tịi, khám phá khơng ngừng trăn trở suy tư để làm nhà văn trẻ Cũng Cánh đồng bất tận, tập truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư đời đón nhận nồng nhiệt cơng trình nghiên cứu tổng thể chưa xuất mà có viết riêng lẻ, cảm nhận đánh giá tác phẩm Trong tài liệu đọc chúng tơi nhận thấy có viết vào tìm hiểu người, thiên nhiên, nét văn hóa c vùng sơng nước Nam Bộ, như: - Nguyễn Ngọc Tư, đặc sản Miền Nam Trần Hữu Dũng - Sông nước Hậu Giang Nguyễn Ngọc Tư Kiệt Tuấn - Không gian Nguyễn Ngọc Tư Nguyên Ngọc - Không gian sông nước truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Thụy Khê - Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn văn hóa Nguyễn Trọng Bình - Nguyễn Ngọc Tư –một nhà văn trẻ Nam Bộ Huỳnh Cơng Tín Những viết tập trung tìm hiểu vấn đề liên quan đến mảnh đất, người Nam Bộ Những hình ảnh quen thuộc trái sơng nước miệt vườn, địa danh đất Mũi yêu thương ăn sâu vào tâm hồn để sống trang viết Nguyễn Ngọc Tư Tất không gian sông, kênh rạch chằng chịt, cánh đồng trải dài bát ngát, phong tục tập quán quen thuộc người dân nơi vào trang văn chị chứng minh cho ý thức trân trọng, giữ gìn truyền thống văn hóa, sắc dân tộc Hay để nhằm khẳng định quan niệm mình, nhà văn Nguyễn Ngọc Tư muốn nói lên: “Vẻ đẹp ý nghĩa sống người tách rời tâm thức cội nguồn văn hóa dân tộc cách Nguyễn Ngọc Tư tiếp cận thực đời sống xã hội - kế thừa tiếp nối khuynh hướng tiếp cận thực từ góc nhìn văn hóa sáng tạo văn chương nghệ thuật từ hệ cha ông ” [2] Những điều cho ta thấy chất người, chất tình nét văn hóa Nam Bộ thấm đẫm viết khơng biết mỏi mệt chị Hay có tác giả viết tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư từ phương diện nghệ thuật như: - Giọng điệu trần thuật Nguyễn Ngọc Tư qua Cánh đồng bất tận Nguyễn Thị Hoa - Nguyễn Trọng Bình đóng góp với tìm hiểu như: Phong cách truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư nhìn từ phương diện nghệ thuật người; Giọng điệu chủ yếu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư; Đặc trưng ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư - Bi kịch hóa trần thuật –một phương thức tự (trên liệu Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư) Những viết tập trung tìm hiểu vấn đề nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư nhiều phương diện như: ngơn ngữ, giọng điệu Ở cho ta thấy giọng văn “đậm mùi hương thổ”, văn phong lạ vừa thấm đẫm tính trữ tình, vừa chua xót, đắng cay Đặc biệt, ngơn ngữ bình dân Nam Bộ Nguyễn Ngọc Tư sử dụng với mật độ dày đặc Và nói: “Chính thói quen sử dụng từ ngữ làm cho ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư gần với ngôn ngữ hàng ngày người dân nông thôn vùng Đồng sơng Cửu Long, điều góp phần tạo nên văn phong sáng, gi ản dị, khơng cầu kì có phần nơm na, mộc mạc, chân chất tạo hiệu cảm xúc thẫm mỹ cao, giúp người đọc dễ dàng nhận Nguyễn Ngọc Tư với bút đương thời với chị” [5] Như thế, xem Nguyễn Ngọc Tư nhà văn rặt chất Nam Bộ mang đậm mặn mòi sơng nước Cửu Long 10 Ngồi có viết có bước tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư góc nhìn tự học như: “Thời gian huyền thoại truyện ngắn Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư” tác giả Mai Hồng; “Cánh đồng bất tận nhìn từ mơ hình tự ngơn ngữ trần thuật” Đồn Ánh Dương cho người đọc thấy bước tiếp cận việc nghiên cứu Khi tập truyện Gió lẻ câu chuyện khác mắt bạn đọc, tác giả Yến Nhi viết “Nhà văn mảnh đời bất hạnh” nhận định: “Chị hướng ngòi bút đến thân phận nhỏ bé, mảnh đời bất hạnh ẩn sâu bên nguồn lượng trầm tích khiến đời khơng hy vọng” [22] Và đến với Khói trời lợng lẫy đến với 10 câu chuyện đời, câu chuyện nét cau mày, nét cười hóm hỉnh, nét trề môi gương mặt văn chương Nguyễn Ngọc Tư GS –Trần Hữu Tá nhận xét: “Truyện Tư khơng thể đọc nhanh Chỉ có đọc chậm rãi, suy ngẫm cảm nhận hết” Vì ông cho rằng: “Văn Nguyễn Ngọc Tư hệ thống chi tiết giàu ý nghĩa, phải đích thân đọc, thấm thía với chi tiết dù nhỏ đầy ẩn ý” Nhà văn Trần Hữu Tá ấn tượng với phương ngữ Nam Bộ văn Nguyễn Ngọc Tư: “Phương ngữ xuất vừa phải, không đậm đặc văn Hồ Biểu Chánh duyên dáng sinh động, đủ để bạn đọc miền cảm nhận dễ dàng” [43] Đó lời yêu mến dành cho trang văn thấm đẫm chất suy tư, nhiều điều trăn trở ngổn ngang sống nhà văn 2.2 Những ý kiến hình tượng Gió truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Riêng đề tài “Hình tượng Gió truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, chúng tơi góp nhặt viết mang tính tổng hợp chung chung có liên quan đến hình tượng gió sáng tác Nguyễn Ngọc Tư như: Trong viết “Lời đề từ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư” Phạm Phú Phong nhắc đến hình tượng gió yếu tố nghệ thuật: “Phương thức biểu sinh động yếu tố thi pháp hình thức Nguyễn Ngọc Tư cịn thể việc miêu tả thiên nhiên, thời tiết nắng mưa, bụi, khói mà gió, lời đề từ Trong Cánh đồng bất tận không hai mươi lần chị miêu tả loại gió: gió bấc, gió chướng, gió thốc, gió cười, gió hiu hiu, gió dịu dàng, gió 69 đặt tên Thương, Nhớ, hay Dịu, Xuyến, Hường dù: “Đứa bé không cha chắn đến trường, tươi tỉnh vui vẻ sống đến hết đời, mẹ dạy, trẻ con, tha thứ lỗi lầm cho người lớn” [37, tr.213] Đó niềm tin lóe sáng phía xa chân trời, gượng dậy tương lai người lương thiện Đó nỗi niềm trăn trở Ngọc Tư số phận, đời người bất hạnh Và hy vọng nghiệp chướng nhân khơng gieo người có lịng vị tha nhân hậu sống mỉm cười với người “ở hiền gặp lành” Đến với Gió lẻ người đọc cảm nhận tàn ác, giả dối hữu cõi người Bước đường lưu lạc bé Mỹ Ái có ngun nhân đ ầu tiên lời nói việc làm giả dối người cha chết vợ ơng Cịn ơng Tám Nhân Đạo rẫy Bắp Mai Lâm người khiến cho cô bé trở nên câm lặng qn tiếng nói lồi người Cuối chết cô xác định từ suy nghĩ việc làm giả dối hại bạn gã lơ xe tên Dự Chính giới bạc ác cô gái từ chối tiếng nói người “nói -giống-người em phải nói lời dối, gây đau giày vò nhau” [40, tr.153] cuối “Em vĩnh viễn nói kiểu chim hay bò” [40, tr.154] Rồi số phận kiếp người nhỏ bé trôi “bồng bềnh mộng mị khơng gian tối dần, tối dần bóng tối bắt đầu vô tận” [40, tr.163] Cái chết giải thoát khỏi cõi người tàn nhẫn chết không cứu rỗi em Nguyễn Ngọc Tư khơng tìm đường lộ chút ánh sáng cho nhân vật Những người lang bạt mãi gió lẻ đơn độc dòng đời oan nghiệt Qua truyện ngắn Gió lẻ nhà văn phần cho thấy lối sống hời hợt, dửng dưng, thiếu tình nghĩa, thiếu trách nhiệm người với người sống Khơng người đọc cịn nhận thấy nguy đánh giá trị đạo đức vốn có người Đó suy tư, nỗi niềm trăn trở giới đầy rẫy tàn nhẫn giả dối Khói trời lộng lẫy lại đưa đến với người mang thân phận cô đơn, trôi dạt đời khơng thể níu giữ Và truyện ngắn nhắn gửi đến giới người ta sống chiêm nghiệm 70 “khơng có gì vĩnh viễn” Điều thể biến thiên nhiên mà Viện di sản thiên nhiên người không giữ Đó tình u say đắm Di cuối không giữ được, đành hai kẻ xa lạ lạnh lùng chia tay Đó Phiên bị Di mang đến xóm Cồn heo hút suốt 14 năm trời để giữ Phiên lại Tất Di diễn đạt lời: “Nhưng hết, biết khơng có vĩnh viễn Sự biết làm tơi hay buồn, ta ngồi cạnh nó, ta nó, với nó, nghe thấy, chạm nó, ta nó, từ từ” [38, tr.155] Nguyễn Ngọc Tư có phải trăn trở dự báo mát: thiên nhiên đi, tuổi thơ tươi đẹp yêu thương chân thành Mọi thứ khói mong manh, tan biến ngút dần vào khoảng trời rộng lớn Qua ba truyện ngắn tiêu biểu đó, Nguyễn Ngọc Tư dường trăn trở cõi đời bạc ác, xã hội quay lốc Những giá trị đẹp dần lại hận thù, tàn nhẫn, dối trá cõi người Tất gieo nên bao khổ đau, bao mảnh đời bất hạnh Để cuối người vội vã kiếm tìm kiếm tìm vơ vọng Và vơ vọng họ khao khát kiếm tìm Chính mà Nguyễn Ngọc Tư trăn trở, suy tư kiếp người nhỏ bé 2.3.2.2 Gió hành trình của một trái tim nhân hậu Nữ văn sĩ Cà Mau mang đến thở thấm đẫm tình đất, tình người miền cực Nam đất nước Trang văn chị lên chân thực đến xót xa mảnh đời, kiếp người nghèo khổ nơi Không cho người đọc thấy điều cực tồn miền quê lam lũ mà hết ta thấy tình chân chất, đằm thắm, nhìn nhân hậu bao dung c người gái miệt vườn, miệt ruộng Nguyễn Ngọc Tư Đối với Nguyễn Ngọc Tư viết văn để sống yêu thương, chị tâm sự: “Ai cần yêu thương Mà muốn vậy, phải biết chia sẻ lòng nhân từ, quan tâm từ trái tim trước nhất” [22] Và chị Tư làm điều qua trang viết mang nặng tình đời, tình người Giữa trang sách ấy, có lẽ chị ưu dành tình thương nhiều viết đứa hoang, đứa lạc gia đình mình, 71 đứa trẻ trơi dạt với số phận bất định, đơn độc, vô vọng cõi người Như Phi Biển người mênh mông, Bé Rượu trắng, Nương, Điền Cánh đồng bất tận, Mỹ Ái Gió lẻ, Bảy Trầu Khói trời lợng lẫy…, Chúng khơng có thời thơ ấu, khơng có giây phút thần tiên, khơng ủ ấm tình yêu thương cha mẹ, vấp ngã đời chúng khơng có điểm tựa, khơng tìm niềm ấm áp miền thơ ấu Chúng gió lẻ, gió bầy đơn cơi, hoang lạnh hiu hắt thổi qua đời mà thơi Đó mối đồng cảm, mối bận tâm canh cánh nhà văn Nguyễn Ngọc Tư bù đắp cho mát bù đắp tình người, tình thân Chị Tư róng riết viết nên vấn đề lớn xã hội trái tim nhân hậu mình, nhìn đầy yêu thương niềm hy vọng “Trẻ em hơm nay, giới ngày mai”, thông điệp nhân nhà văn giàu tình nghĩa gởi đến Nguyễn Ngọc Tư cịn đồng cảm cảm sâu sắc với mối tình dang dở, với người đàn bà bất hạnh xúc động trước tình cảm thiêng liêng người Việt Nam: tình cha (Cải ơi), tình mẹ (Sầu đỉnh Puvan), tình chị em (Mợ gió, Khói trời lợng lẫy), tình người với người (Làm mẹ, Hiểu lầm nhỏ gia tài của gái nhỏ)…Tình u thương người nhà văn viết nên tình sâu thẳm mạch nguồn âm ỉ tạo nên giá trị nhân văn cao đẹp Đó giá trị tinh thần, giá trị văn hóa truyền thống lòng nhân người Việt Nam Nhân vật truyện nhà văn hầu hết người có cảnh đời khốn khó, quay quắt trước thực ngổn ngang Chính ngịi bút nhân hậu chị mang đến cho họ tình yêu thương, trân trọng niềm khát vọng mãnh liệt vào tương lai Nguyễn Ngọc Tư thực trải nghiệm đời, trải nghiệm nhân tình thái hành trang chị mang theo suốt đời tâm niệm: “Sống đời sống cần có lịng” 2.3.3 Gió sức ám gợi lối viết Nguyễn Ngọc Tư 3.3.1 Ngôn từ giàu tính độc sáng MắcximGocki nói “Ngơn ngữ yếu tố thứ văn học” Đúng vậy, ngơn từ đóng vai trị quan trọng sáng tác văn chương Ngôn từ 72 chọn lọc, gọt giũa, trau chuốt… mang lại cho người đọc cảm xúc thẩm mỹ, xúc cảm nhận biết thơng qua rung động, tình cảm Và thông qua ngôn từ biểu thành lời văn nhà văn, nhà thơ chuyển thành giá trị nội dung giá tư tưởng cho tác phẩm Khơng thể so sánh nhà văn đất Mũi Cà Mau với bậc thầy ngơn ngữ văn học Việt Nam khẳng định khả vận dụng sáng tạo ngôn từ đậm chất Nam Bộ để tạo nên thu hút người đọc Nếu Phan Thị vàng Anh tạo dấu ấn tác phẩm theo kiểu ngôn ngữ trần thuật với nhiều ngữ sắc lạnh, sâu cay; Phạm Thị Hồi với ngơn ngữ kiểu vỉa hè Nguyễn Huy Thiệp thể ngắn gọn, hàm súc, nhiều trần trụi,…thì đến với Nguyễn Ngọc Tư người đọc nhận thấy lớp ngôn từ giàu tính độc sáng Khả vận dụng ngơn từ giàu tính độc sáng thể qua cách đ ặt nhan đề với nhiều góc nhìn khía cạnh khác Và qua nhan đề tạo nên giới hình tượng đặc sắc cho tác phẩm Khi thưởng thức trang văn mang đậm tình người nơi người đọc cịn cảm nhận “Sự mộc mạc, chân chất tươm từ câu chữ, song làm người đọc choáng váng nồng độ phương ngữ Nam Bộ” Cả miền quê sông nước Cửu Long hiền hịa đơn hậu Nguyễn Ngọc Tư tạo dáng sông, kinh quen thuộc: Kinh Mười Hai, Gò Cây Quao, Rạch Mũi, Rạch Ráng…, hay tên ấp, tên làng, tên chợ: Xóm Miễu, chợ Ba Bảy Chín, Trảng Cỏ, Mút Cà Tha…Nhà văn gọi tên nhân vật cách gọi thân thương đậm chất Nam Bộ: Tư Nhớ, Năm Nhỏ, Út Vũ, Hai Giang…Còn nhiều biểu lớp từ ngữ địa phương Nam Bộ nhà văn ghi lại như: từ ngữ địa hình, sản vật gắn với vùng sông nước; từ từ hoạt động, sinh hoạt; từ trạng thái tính chất; cách xưng gọi, cách diễn đạt, tình thái từ mang màu sắc Nam Bộ Qua liệt kê biểu ta thấy số lượng từ ngữ Nam Bộ dùng tác phẩm chị lớn Cái tài Nguyễn Ngọc Tư chỗ biến từ ngữ địa phương, tưởng đơn dùng lời ăn tiếng nói hàng ngày vào tác phẩm văn chương cách tự nhiên đầy ám ảnh Chính đặc điểm tạo nên cho chị phong cách riêng mà nhiều người cảm thấy yêu thích 73 Qua câu chuyện thấm đẫm tình ta bắt nhịp từ nhan đề mở đầu cho tác phẩm hết người đọc cảm nhận hiểu nội dung ý nghĩa mà nhà văn gửi gắm Mỗi nhan đề góc nhìn thực, lát cắt đời sống, khoảnh khắc mà Nguyễn Ngọc Tư kịp ghi lại Đó nhan đề như: Nước nước mắt, Cải ơi, Cánh đồng bất tận, Gió lẻ, Khói trời lợng lẫy, Mợ gió, Hiu Hiu gió bấc…Những tên làm nên tác phẩm bao trăn trở, suy nghĩ người cầm bút thơng qua họ muốn chuyển tải tư tưởng, tình cảm đến với tác phẩm Mỗi nhan đề chắt lọc ngôn từ giàu tính độc sáng nhà văn Đó bước giúp người đọc tiếp cận gần với tác phẩm với đời nhân vật Và Ngọc Tư làm điều Cánh đồng bất tận trải dài 50 trang sách ghi dấu lại cánh đồng không tên, cánh đồng chết chuyến hành trình du mục ba cha Út Vũ Ở cánh đồng rộng lớn mênh mông ấy, người lên thật nhỏ bé đáng thương Cánh đồng nơi diễn tội ác, nơi ngăn cách với giới đầy yêu thương, nơi người khao khát mái ấm gia đình Chính cánh đồng đó, Nguyễn Ngọc Tư gieo niềm tin vào lịng sống Nếu khơng có hạt mầm gieo vào lịng đất cánh đồng bất tận, mãi, có nắng nung, gió cháy da, đất phèn chua lét, đàn vịt cọc còi người đàn bà làm đĩ để mưu sinh Cánh đồng lên nhằm để xoa dịu nỗi đau, hàn gắn vết thương tâm hồn người Cánh đồng bất tận phải cánh đồng đời người Đó biểu tượng mang nhiều ý nghĩa Là nét độc đáo, sáng tạo Nguyễn Ngọc Tư việc chắt lọc ngơn từ, hình ảnh để làm nên tư tưởng lạ cho tác phẩm Nhan đề truyện ngắn Gió lẻ lại cho người đọc chìm ngập cảnh đơn cơi, độc, hiu hắt kiếp người nhỏ bé bất hạnh Ở người tắt lịm giọng người kiếp sống chạy trốn dối trá thiếu vắng tình người Cơ bé khơng chịu sống gia đình với người cha quan chức sống bàng quan, vô cảm, lừa dối nên bỏ nhà xe vô định hai người đàn ông Ba người, ba mảnh đời gặp xe tải Landu tạo nên tiếng nói đa nhiều tâm trạng Họ soi rọi cho thứ ánh sáng lấp lánh sâu thẳm 74 tâm hồn cô đơn Họ gieo cho yêu thương kiểu người Nhưng cuối họ gió leo lắt, độc đời, gió “bị xé nhỏ mợt bàn tay vơ hình” Mãi họ bị chơn vùi mùa gió lẻ lạnh buốt hay gió lẻ biểu tượng mang ý nghĩa cho đời cô độc Bên cạnh Cánh đồng bất tận, Gió lẻ Khói trời lợng lẫy đánh dấu bước tiến nghiệp văn chương Nguyễn Ngọc Tư Với tiêu đề Khói trời lợng lẫy vừa tứ vẻ đẹp mong manh khói tan biến dần khơng thể níu giữ, vừa đẹp man dại gây ấn tượng Di tự thiêu cuối tác phẩm Không thế, nhà văn lựa chọn ngôn từ để tạo nên nhan đề vừa hấp dẫn vừa nghệ thuật nhiều truyện ngắn khác Như Nước nước mắt dự báo nỗi buồn; Cảm giác dây lại gợi cho người đọc cảm nhận chênh vênh hụt hẫng số phận người; Mợ gió lại cho ta liên tưởng đến thân phận sống chết hay Cải tiếng gọi tha thiết, đầy yêu thương tình nghĩa cha làm quặn thắt lòng người… Mỗi nhan đề tiếng lòng nhà văn thổn thức, âu lo với đời, số phận nhân vật Và nhan đề ý tưởng sáng tạo ngôn từ thông qua người đọc hiểu nội dung, tư tưởng tác phẩm Những câu chuyện mà Nguyễn Ngọc Tư xây dựng vấn đề, nội dung phong phú mà t ạo sức ám gợi lớn lòng người đọc giới ngơn từ giàu tính độc sáng Đây nét bật vừa sáng tạo, vừa độc đáo nghệ thuật xây dựng truyện nhà văn Nguyễn Ngọc Tư 3.3.2 Giọng văn “đậm mùi hương thổ” Tài phong cách độc đáo nghệ sĩ văn chương thể nét khu biệt giọng văn Giọng điệu: “Là thái độ, tình cảm, lập trường, tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm…” [10, tr.112] Và giọng điệu yếu tố quan trọng để khẳng định, nhận diện giá trị tác phẩm văn học đánh giá tài nhà văn Tìm hiểu giọng điệu tác phẩm văn chương không giúp người đọc hiểu phong 75 cách nhà văn mà cho ta thấy dấu ấn vùng miền, thời đại mà nhà văn sống Bằng cảm nhận tinh vi đời sống người miền Tây Nam Bộ để Nguyễn Ngọc Tư nén thành giọng văn ăm ắp yêu thương tuôn đầu bút Với lời văn nhẹ nhàng, trẻo, xớt mộc mạc chân chất thấm sâu vào lòng người đọc giọt nước ngầm rơi giọt, giọt vào mảnh đất tơi Những dịng sơng, cánh đồng, khu vườn sum xuê trái toát lên ưu trân trọng nhà văn dành cho đất Mẹ Nam Bộ Miền Tây Nam Bộ với mương rạch dọc ngang tấp nập xuồng ghe xóm làng rộn vang nhịp sống chị Tư ghi lại tình u, lịng Và trang sách ta thấy giọng văn trầm buồn chị viết thay đổi mảnh đất quê hương Ở đánh dần vẻ đẹp hoang sơ, khiết để thay đời sống thị thành xô bồ, bụi bặm: “Những cánh đồng trở thành đô thị; cánh đồng ngoa ngo thay đổi vị nước, từ sang mặn chát; cánh đồng vắng bóng người, lúa mọc hoang nhớ đau nhớ đớn bàn chân xưa nghẽn bùn quánh vất vơ kiếm sống thị thành Những cánh đồng hất hủi lúa (và gián tiếp từ chối bầy vịt) Đất chân bị thu hẹp dần” [37, tr.208] Không thế, qua Cánh đồng bất tận, Gió lẻ, Huệ lấy chồng, Khói trời lợng lẫy ta thấy xót lịng nhà văn chứng kiến đánh dần tình người đơn hậu, thủy chung nơi Cũng giọng điệu trầm tư trắc ẩn Nguyễn Minh Châu; Giọng điệu mỉa mai, châm biếm Phạm Thị Hoài; Giọng điệu lạnh lùng, tàn nhẫn Nguyễn Huy Thiệp Nữ văn sĩ Cà Mau tạo cho tiếng nói riêng, giới phong cách riêng giọng điệu khó xen lẫn vào Là giọng văn nữ mượt mà mang đậm mùi hương thổ Ta nghe tiếng sóng nước dập dềnh, tiếng gió thổi vi vu miền Hậu Giang sông nước trang sách, mảnh đời mà Nguyễn Ngọc Tư cố công xây dựng Trong tập truyện ngắn mình, nhà văn thể khả linh hoạt giọng điệu Có lúc giọng trữ tình đằm thắm, có lúc giọng chiêm nghiệm suy tư, giàu triết lý, có lúc lại tưng tửng tự nhiên Nhưng hết, bật tác 76 phẩm chị giọng văn thương cảm, xót xa Đây giọng điệu chủ đạo, bao trùm toàn truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Giọng điệu xót xa thương cảm coi giọng chủ âm toàn sáng tác chị góp phần việc khắc họa số phận nhân vật Giọng điệu mang nặng nỗi buồn, thương cảm xót xa dành cho mảnh đời, kiếp người nhỏ bé thể khắc khoải suy tư người nông dân, nghệ sĩ cuối mùa Có lẽ nhà văn trải lịng, khóc trang viết nhìn thấy bi kịch đớn đau Cánh đồng bất tận, Gió lẻ, Cuối mùa nhan sắc, Cải ơi, Làm mẹ Chỉ có lịng u thương người đồng cảm sâu sắc chị viết nên Có lẽ nhà văn bày tỏ đồng cảm xót thương người đọc khơng biệt đâu giọng nhà văn, đâu giọng nhân vật: “Điền u chị, tình u khiếm khuyết Sau giấc ngủ dài, khơng trở dậy Trái tim hịn than nhỏ, khơng thể hâm nóng lại thể ngã màu tro Sợi dây xúc cảm lối lâu khơng người lui tới, cỏ dại mọc bít mất, đường đứt, cầu gãy ” [37, tr.200] Giọng nhà văn lẫn giọng nhân vật vừa mang tính triết lý suy tư, vừa thắm đượm tình đơn hậu người sơng nước: “Lựa chọn yêu thương người đồng nghĩa với mát niềm vui Đồng nghĩa với chết, lìa bỏ, phản trắc tan vỡ ” [40, tr.128] hay “Sao người ta đem chuyện giết làm trị đùa? Em, ma, hoang mang với điều thuộc người mà em vừa biết Một niềm tuyệt vọng chậm rãi kéo kén bọc lấy em, từ vĩnh viễn ông Buồn không nghe em cất tiếng, kiểu chuột, chim, bướm, kiến, sợi nước suối, cành Nụ cười tắt lịm mơi ơng, ý nghĩ vắt máu em ròng ròng người ta vắt áo ướt” [40, tr.163] Giọng văn xót thương tràn đầy nỗi niềm day dứt với sống, với người Nguyễn Ngọc Tư thể qua kết, câu bỏ lửng: “Đêm có gió nhiều, gió làm sóng chịng chành ghe mà khó ngủ q nè” (Nhớ sơng), “nhưng nói để làm gì, ta? (Huệ lấy chồng), “mùa hiu hiu gió bấc lại về” (Hiu hiu gió bấc), “khi giao thừa qua ” (Giao thừa), “Gã cất tiếng gọi chơi vơi, rã rời gió lẻ, sương mù, đá ”(Gió lẻ) Khơng thế, để phát huy giọng văn chủ đạo này, chị sử dụng lượng câu hỏi tu từ 77 cực lớn để nhằm khắc họa diễn biến tâm lý phức tạp nhân vật Đó câu hỏi tu từ mang nặng tình đời, tình người Cánh đồng bất tận: Tắm đâu, cưng? Ăn mồ hôi nước mắt người ta nên bị đánh đáng đời, hen cưng? Mấy cưng thương chị thiệt hả? Tôi lắc đầu, hai gàu nước má anh, tơi nỡ sẻ nửa? Thí dụ đêm nay, khiến tim ta đau nhói, làm cho ta thấy giận dữ, nặng nề? Trời đất, nè cưng? Sự đan xen giọng điệu trữ tình đằm thắm với giọng điệu đồng cảm xót thương tạo nên hấp dẫn nhẹ nhàng Chị thể linh hoạt giọng điệu đó: “Tơi Điền nằm nhìn trân tráo lên mùng, nghe gió hui hút tre già bên hè” [37, tr.172] hay “Bây gió chướng non xập xèo khắp cánh đồng bất tận Ven bờ ruộng, cỏ mực đường viền nhỏ liu riu làm dịu lại mảng vàng rực lúa ” [37, tr.208] Câu văn có chất thơ, tiếng lòng thổn thức, trải dài gió Sự đan xen giọng điệu cho người đọc sống với phút giây nhân vật Bên cạnh giọng văn chủ đạo nhà văn cịn sử dụng giọng tưng tửng, tự nhiên ngôn ngữ suồng sã với cách diễn đạt lời nói thường Như ngày mà má Nương, Điền bỏ chúng phải truy lùng ngây ngơ mình: - “Hồi chiều má khơng nấu cơm… - Vậy sao? - Má nằm giường thở dài… - Vậy hả? Thở làm sao? - Tôi hết biết tả [37, tr.170] Hay: “Một bữa gió dầm dề, khách vắng teo, mười ba nhân viên khu du lịch văn hóa So Le tổ chức nhận nhẹt xong, coi có đời buồn Mới biết, dì Chín nấu bếp hồi chưa biết yêu ai, Mỵ nghèo toàn mặc đồ cũ chị Hai, mười tám tuổi vung vinh được quần áo mình, Hường u thầm nhớ trộm ơng thầy dạy tốn Xuyến kể sau cùng, giọng điềm nhiên, nói mười bảy tuổi có yêu người, yêu bỏ cha mẹ theo tình Mười tám tuổi thằng phụ phàng, bỏ cù bơ cù bất chợ Lúc khơng cịn đường nhà ” [37, tr.135] 78 Thế lời nói tự nhiên, tưng tửng nhà văn để lộ âm vang nỗi đau khổ, nỗi dằn vặt cô đơn Có thể nói trộn lẫn giọng điệu làm nên nốt trầm bổng khác Thế chúng lại thống với để tạo nên giọng văn đằm thắm tha thiết riêng dòng văn học Việt Nam đại Bằng câu chuyện đời thường gần gũi Nguyễn Ngọc Tư tạo âm vang lòng người đọc khắp miền đất nước Qua chất giọng ngào, trẻo, mượt mà ta yêu thêm miền Hậu Giang sơng nước hữu tình với người đôn hậu, thật hết ta yêu quý văn chương t ấm lòng nhân nhà văn Nguyễn Ngọc Tư 79 KẾT LUẬN Nguyễn Ngọc Tư –cây bút trẻ văn xuôi đương đ ại Việt Nam gây ý hấp dẫn bạn đọc khắp miền đất nước Những vị đắng đầu đời nghiệp văn chương thúc chị trang viết thấm đẫm tình người, tình đất nơi Nhà văn miền sơng nước Cửu Long góp phần nhỏ vào diện mạo chung văn học Nam Bộ nói riêng văn học Việt Nam nói chung Những bước chân lênh đênh khắp nẻo “cánh đồng bất tận”, ngón tay cần mẫn trang thảo chứng minh cho hành trình khơng ngừng sáng tạo bút trẻ tài Từng tập truyện đời đơng đảo cơng chúng đón nhận thể niềm yêu thích bạn đọc dành cho nữ sĩ Cà Mau văn chương Nam Bộ thời đại Từ ngổn ngang, tất bật đời thường, Nguyễn Ngọc Tư mang vào trang viết với nhìn nhân bao dung Để rồi, trang văn lấp lánh ánh sáng tình thương, niềm hy vọng, chị chinh phục hàng triệu trái tim người đọc Không sâu sắc nội dung mà thấy phong phú giới hình tượng giàu tính thẩm mỹ trang sách Tình yêu quê hương xứ sở người dân Nam Bộ lồng ghép ca từ nhà văn viết hình tượng dịng sơng với đầy ắp kỉ niệm Và dịng sơng ta bắt gặp chân ảnh người phụ nữ chở tình thương trang trải đêm ngày Với hình tượng cánh đồng lại cho thấy thở sống, dấu ấn văn hóa thời đại tác động làm thay đổi phần đến vùng q n bình, khiết Cịn gió làm nên hình tượng đặc sắc câu chuyện đời, chuyện người nhà văn Gió gợi lên nét hun hút hồn quê, đắn đót phận người Gió tràn ngập tác phẩm chị Tư Gió xuất lời đề từ hình tượng bật trang văn Để khắc họa, tạo hình cho hình tượng gió, Nguyễn Ngọc Tư cảm nhận gió tất giác quan để tạo nên hiệu ứng đến nhân vật Nhà văn thổi linh hồn vào gió để gió có cảm xúc, có tâm trạng việc đối chiếu với hình ảnh người đơn cơi, độc Nguyễn Ngọc Tư cịn xây dựng hình tượng gió chất liệu ngôn ngữ đặc quánh Nam Bộ 80 mà chủ yếu sử dụng từ tính chất động từ Đó nét nghệ thuật khắc họa lên hình tượng gió Hình tượng gió mang lại giá trị nghệ thuật lớn nhằm chuyển tải nội dung, tư tưởng cốt truyện Gió bước đến trang văn Nguyễn Ngọc Tư phác thảo ấn tượng mảnh đất người nơi miền cực Nam Tổ quốc Gió lên khung cảnh thiên nhiên vùng sơng nước Cửu Long với gió chướng ngào, với lọn gió bấc lạnh buốt, với mùa gió lẻ chơi vơi Từng mùa gió nét đặc trưng riêng c miền q Nam Bộ Ngọn gió q hương cịn gợi lên số phận người nông thôn Nam Bộ khắc khoải, hiu hắt trước bộn bề sống Nguyễn Ngọc Tư nhìn thấy nỗi đau khuất lấp, ước mơ đau đáu thẳm sâu tâm hồn người nên viết trang văn thấm đẫm tình, nghĩa người dân nơi Và nhà văn miệt vườn, miệt ruộng trăn trở, suy tư trước “thì tại”, trước ngổn ngang lịng xã hội kỷ XXI Gió hành trình c trái tim nhân hậu cịn gợi lên ám ảnh lối viết đầy sáng tạo Nguyễn Ngọc Tư Chị tạo cho phong cách riêng cách chắt lọc ngôn từ giàu tính độc sáng với giọng văn “đậm mùi hương thổ” Văn chương Nguyễn Ngọc Tư mang đến giọng văn mượt mà, chứa chan tình cảm, thơm mùi trái nơi mảnh đất Cà Mau Với câu chuyện gần gũi đời thường bên hơng nhà mình, Nguyễn Ngọc Tư làm thành chân dung nghệ thuật mảnh đất, sống người Nam Bộ thời đại Những nét đẹp truyền thống thở thời đại nhà văn nâng thành biểu tượng giàu giá trị thẩm mỹ Và gió hình tượng giàu tính nghệ thuật Gió gợi lên thiên nhiên, gợi lên sống gợi lên cô độc, hiu hắt kiếp người nhỏ bé bất hạnh Gió thổi trang sách tiếng lịng thao thức, thắc nhà văn Qua trang viết ta thấy dấu ấn miền q Nam Bộ đơn hậu giàu ân tình chị Tư ý thức rằng: “Văn học khơng có ranh giới, nhà văn phải có q hương” Chị chọn gắn bó suốt đời với đất Mẹ thân yêu để trang văn người đọc ln ngửi hương thơm miệt vườn trái, ln nghe tiếng sóng nước Hậu Giang vỗ mạn thuyền cảm nhận mùa gió thổi hiu hiu mà làm se thắt lòng người 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hạ Anh, “Đọc tạp văn Nguyễn Ngọc Tư: Nguyễn Ngọc Tư - quen mà lạ”, www.viet-studies.info//, cập nhật ngày 19/1/2006 Nguyễn Trọng Bình, “Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn văn hóa”, www.viet-studies.info//, cập nhật ngày 25/10/2010 Nguyễn Trọng Bình, “Những dạng tình thường gặp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, www.viet-studies.info//, cập nhật ngày 30/9/2010 Nguyễn Trọng Bình, “Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư nhìn từ phương diện nội dung tự sự”, www.viet-studies.info//, cập nhật ngày 26/9/2010 Nguyễn Trọng Bình, “Đặc trưng ngơn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, www.viet-studies.info//, cập nhật ngày 23/9/2010 Trần Phỏng Diều, “Thị hiếu thẩm mỹ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, Báo văn nghệ quân đội, cập nhật vào 6/2006 Trần Hữu Dũng, “Nguyễn Ngọc Tư, đặc sản miền Nam”, Dayton, 25/1/2004 Trần Hữu Dũng, “Về Cà Mau thăm Nguyễn Ngọc Tư”, www.vietstudies.info//, cập nhật ngày 23/8/2005 Đoàn Ánh Dương (2007), “Cánh đồng bất tận, nhìn từ mơ hình tự ngơn ngữ trần thuật”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 2, trang 96 – 109 10 Lê Bá Hán (chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục 11 Bùi Đức Hào, “Nguyễn Ngọc Tư gió lẻ”, www.vietnamnet.net, cập nhật ngày 24/9/2008 12 Bùi Đức Hào, “Thử nhận định Gió Lẻ sau tượng Cánh đồng bất tận hành trình văn học Nguyễn Ngọc Tư”, www.diendan.org, cập nhật ngày 30/7/2009 13 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết hiện đại, NXB Giáo Dục, Hà Nội 14 Mai Hồng, “Thời gian huyền thoại truyện ngắn Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư”, www.viet-studies.info//, cập nhật ngày 18/7/2007 15 Văn Cơng Hùng, (2011) “ Trị chuyện với nhà văn Nguyễn Ngọc Tư”, Tạp chí Văn học Tuổi trẻ, số tháng (233)/ 82 16 Đỗ Đức Hiểu - Nguyễn Huệ Chi - Phùng Văn Tửu - Trần Hữu Tá (2004), Từ điển văn học, NXB Thế giới 17 Nguyễn Thị Hoa (2008), “Giọng điệu trần thuật Nguyễn Ngọc Tư qua tập truyện Cánh đồng bất tận”, Kỷ yếu sinh viên khoa học toàn quốc 18 Chu Lai “Đối thoại với Cánh đồng bất tận”, Báo Tuổi Trẻ, ngày 12/4/2004 19 Phạm Thị Thái Lê (2007), “Quan niệm nghệ thuật người truyện Nguyễn Ngọc Tư”, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP, HN 20 Phương Lựu (chủ biên) (2006), Lí luận Văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Ngô My, “Phản hồi viết: Thử nhận định Gió Lẻ sau tượng Cánh đồng bất tận hành trình văn học Nguyễn Ngọc Tư Bùi Đức Hào”, www.diendan.org , cập nhật ngày 30/7/2009 22 Yến Nhi, “Nguyễn Ngọc Tư –nhà văn mảnh đời bất hạnh”, www.vanchuongviet.org , cập nhật ngày 12/2008 23 Dạ Ngân, “Nguyễn Ngọc Tư điềm đạm mà thấu đáo”, Báo Tuổi Trẻ, ngày 22/04/2004 24 Phan Trung Nghĩa, “Gió chướng lại về”, www.phongdiep.net, cập nhật ngày 20/9/2009 25 Phạm Xuân Nguyên, “Dữ dội mà nhân tình”, Báo Tuổi Trẻ, ngày 3/12/2005 26 Nguyễn Thị Kiều Oanh, (2006), “ Thế giới nghệ thuật truyện Nguyễn Ngọc Tư”, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP, HN 27 Trần Đình Sử (1999), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Trần Đình Sử (2004), Tự sự học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 29 Phạm Phú Phong “Lời đề từ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, Tạp chí nghiên cứu Văn học –Viện văn học –Viện khoa học xã hội Việt Nam, số 6/ 2008 30 Kiệt Tấn, “Sông nuớc Hậu Giang Nguyễn Ngọc Tư”, www.vietstudies.info// , cập nhật ngày 26/12/2007 31 Kiệt Tấn, “Cái rầu rầu Nguyễn Ngọc Tư”, www.viet-studies.info//, cập nhật ngày 16/02/2008 32 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 83 33 Huỳnh Cơng Tín (2006), “Nguyễn Ngọc Tư –một nhà văn trẻ Nam bộ”, Báo vnexpress.net, cập nhật ngày 15/04/2006 34 Nguyễn Thanh Tú, “Bi kịch hóa trần thuật –một phương thức tự (Trên liệu “Cánh đồng bất tận” Nguyễn Ngọc Tư)”, Tạp chí nghiên cứu Văn học –Viện văn học –Viện khoa học xã hội Việt Nam, số 5/ 2008 35 Nguyễn Văn Tuấn, “Nguyễn Ngọc Tư – gom góp buồn vui”, http://tuanvietnam.net, ngày 17/10/2007 36 Nguyễn Ngọc Tư (2004), Nuớc chảy mây trơi, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 37 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Cánh đồng bất tận –Những truyện ngắn hay mới nhất, NXB Trẻ 38 Nguyễn Ngọc Tư (2010), Khói trời lợng lẫy, NXB Thời đại 39 Nguyễn Ngọc Tư (2008), Ngọn đèn không tắt, NXB Trẻ 40 Nguyễn Ngọc Tư ( 2010 ), Gió lẻ, NXB Trẻ 41 Nguyễn Ngọc Tư (2011), Giao thừa, NXB Trẻ 42 Quang Vinh, “Nguyễn Ngọc Tư: nhà văn c xóm rau bèo”, Báo Tuổi Trẻ, ngày 9/3/2004 43 Tường Vy, “Nguyễn Ngọc Tư với Khói trời lợng lẫy”, www.sggp.org.vn, cập nhật ngày 14/11/2010 ... người trang truyện chị Nguyễn Ngọc Tư thật thành cơng xây dựng hình tư? ??ng đặc sắc ? ?hình tư? ??ng gió 2.2 Nghệ thuật khắc họa hình tư? ??ng Gió 2.2.1 Gió từ cảm nhận tế vi giác quan Nguyễn Ngọc Tư thật... hợp chung chung có liên quan đến hình tư? ??ng gió sáng tác Nguyễn Ngọc Tư như: Trong viết “Lời đề từ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư? ?? Phạm Phú Phong nhắc đến hình tư? ??ng gió yếu tố nghệ thuật: “Phương... tập truyện ngắn Gió Lẻ Nguyễn Ngọc Tư: “Suốt truyện ngắn Gió Lẻ, độc giả chống ngợp, đếm đến vài chục từ ? ?gió? ?? đủ loại gió khác nhau: gió chướng, gió độc, gió lạnh, gió bầy Nhưng Gió Lẻ loại gió

Ngày đăng: 08/05/2021, 20:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w