1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tản văn việt linh và nguyễn ngọc tư từ đặc trưng thể loại

100 201 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Lịch sử vấn đề .4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .9 Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn .10 CHƢƠNG TẢN VĂN VIỆT LINH VÀ NGUYỄN NGỌC TƢ TRONG THÀNH TỰU THỂ LOẠI 11 1.1 Giới thuyết khái niệm .11 1.1.1 Tản văn 11 1.1.2 Những khái niệm tương đồng 12 1.2 Đặc trưng tản văn tiến trình phát triển thể loại 13 1.2.1 Đặc trưng tản văn .13 1.2.2 Sự phát triển thành tựu tản văn 14 1.2.3 Đóng góp nhà văn nữ thể loại tản văn 16 1.3 Tản văn Việt Linh Nguyễn Ngọc Tư tranh thể loại 19 1.3.1 Vị trí tản văn hành trình sáng tạo Việt Linh Nguyễn Ngọc Tư 19 1.3.2 Điểm gặp gỡ quan niệm tản văn 20 1.3.3 Nét riêng hình thành phong cách .23 CHƢƠNG ĐỀ TÀI, HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT TRONG TẢN VĂN VIỆT LINH VÀ NGUYỄN NGỌC TƢ - TỪ ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI 30 2.1 Sự đa dạng đề tài tản văn Việt Linh Nguyễn Ngọc Tư 30 2.1.1 Cảnh quan văn hóa dân tộc 30 2.1.2 Đời sống phố thị 37 2.1.3 Tình u, nhân, gia đình 44 2.2 Thế giới nhân vật tản văn Việt Linh Nguyễn Ngọc Tư 49 2.2.1 Nhân vật nghệ sĩ – người thật việc thật .50 2.2.2 Nhân vật mảnh vỡ - lát cắt thân phận 54 CHƢƠNG NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN TRONG TẢN VĂN VIỆT LINH VÀ NGUYỄN NGỌC TƢ .61 3.1 Kết cấu 61 3.1.1 Kết cấu tuyến tính 61 3.1.2 Kết cấu phân mảnh 64 3.1.3 Kết cấu liên văn 67 3.2 Nghệ thuật trần thuật 70 3.2.1 Kể chuyện từ thứ – điểm nhìn nội quan 71 3.2.2 Kể chuyện đa ngơi – nhiều điểm nhìn .73 3.3 Ngôn ngữ giọng điệu 76 3.3.1 Ngôn ngữ 76 3.3.1.1 Sự đan xen chất trữ tình chất thơ mộc đời thường 76 3.3.1.2 Ngôn ngữ báo chí 79 3.3.2 Giọng điệu 83 3.3.2.1 Giọng cảm thương .84 3.3.2.2 Giọng hài hước 86 3.3.2.3 Giọng triết lí 89 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài 1.1 Trong trình phát triển văn học, thể loại đóng vai trị vơ quan trọng “Thể loại tác phẩm văn học khái niệm quy luật loại hình tác phẩm, ứng với loại nội dung định, có loại hình thức định, tạo cho tác phẩm hình thức tồn chỉnh thể” [40, tr.220] Trước đây, giới nghiên cứu nước thường tập trung vào thể loại tiêu biểu thơ, tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch… Thực tế đời sống văn học phong phú với nhiều thể loại, phân chia thể loại nhóm thể loại đa dạng với nhiều quan niệm khác R.Wellek A.Warren bác bỏ quan niệm thể loại phụ: “Có phải văn học thu thập trường ca, kịch tiểu thuyết? (…) Một quan điểm là, mặt, phản ứng tự nhiên cực đoan quyền uy cổ điển, mặt khác – ví dụ việc khơng đánh giá hết kiện trực tiếp liên quan đến lịch sử văn học” [59, tr.408] Theo M.Bakhtin: “Ở thể loại bảo lưu yếu tố cổ sơ Thật ra, cổ sơ bảo lưu thể loại nhờ vào đổi thường xuyên, nói nhờ đại hóa Thể loại vừa vừa khơng phải nó, đồng thời vừa cũ kĩ vừa mẻ Thể loại tái sinh, đổi qua giai đoạn phát triển văn học” [5, tr.114] Như vậy, giai đoạn phát triển định có thể loại lên trào lưu chủ đạo tạo dấu ấn cho phát triển văn học Điều này, minh chứng lịch sử phát triển văn học 1.2 Ở Việt Nam, gần hai thập niên đầu kỉ XXI, tản văn lên thể loại sôi động đời sống văn học nước nhà Nhiều nhà văn trưởng thành, người cầm bút trẻ nghệ sĩ khơng chun có nhiều tác phẩm đóng góp với thể loại ngắn Trong phát triển mang tính nở rộ tản văn không nhắc đến đóng góp nhiều tác giả nữ Nguyễn Ngọc Tư, Thảo Hảo, Việt Linh, Hoàng Việt Hằng, Đỗ Bích Thúy, Dạ Ngân, Bích Ngân… tạo ý người đọc thể loại tản văn với nhiều sáng tác mẻ 1.3 Trong số tác giả nữ viết tản văn, Việt Linh Và Nguyễn Ngọc Tư hai tác giả có nhiều thành cơng đáng kể thể loại có phong cách riêng Nguyễn Ngọc Tư tác giả quen thuộc với nhiều tiểu thuyết, truyện ngắn tản văn Việt Linh, vốn đạo diễn điện ảnh, tham gia cộng tác với nhiều báo tạp chí Hai tác giả có nhiều tác phẩm đặc sắc thể loại tản văn, thể góc nhìn khác có đóng góp định cho thành tựu thể loại nhiều phương diện Tản văn Việt Linh Nguyễn Ngọc Tư cho ta nhìn đầy đủ đặc trưng thể loại Đó lí thơi thúc nghiên cứu đề tài Tản văn Việt Linh Nguyễn Ngọc Tư – từ đặc trưng thể loại Lịch sử vấn đề Tản văn thể loại quan tâm năm gần Vào ngày 01 tháng năm 2015, Trung tâm văn hóa Pháp – L‟ Espace Nhà xuất Trẻ tổ chức Tọa đàm chuyên đề: “Tản văn có phải fast-food?” Theo ông Nguyễn Minh Nhựt (Giám đốc Nhà xuất Trẻ): “Trong ba năm trở lại đây, Nhà xuất Trẻ có 47 đầu sách tản văn ấn hành Riêng tháng đầu năm 2015 có 18 đầu sách tản văn đến với bạn đọc với 32.000 bán ra” Đó chưa kể cịn nhiều nhà xuất khác toàn quốc gần Nhà xuất Văn học, Nhà xuất Phụ nữ, Nhã Nam, Liên Việt, Nhà xuất Kim Đồng… xuất nhiều sách tản văn Tại buổi tọa đàm có nhiều quan điểm, nhiều tranh luận bàn phát triển thể loại tản văn nhà nghiên cứu văn học, nhà văn, nhà báo…Tuy nhiên, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu mang tính quy mơ tổng thể thể loại 2.1 Những cơng trình, báo nghiên cứu thể loại tản văn Trong Năm giảng thể loại, Hoàng Ngọc Hiến cho rằng: tản văn “là tiểu loại kí ngắn gọn, hàm súc, theo tùy hứng tác giả, bộc lộ trữ tình, tự nghị luận, thường thứ đan quyện (…) Cầm bút viết tản văn có nghĩa người viết có ý thức suy nghĩ độc lập mạnh dạn trình bày suy nghĩ cảm xúc thật riêng mình” [12, tr.15] Năm 2009, viết giới thiệu cho tuyển tập tản văn, Trần Đình Sử dự báo khởi sắc thể loại này: “Trong văn học Việt Nam đại kỉ XX tản văn thể loại bị quên lãng kỉ (…) Nhưng tản văn sống âm thầm, dai dẳng mà mãnh liệt hôm dường ngày khởi sắc lên (…); nhiều tập tản văn, tuyển tập tản văn tác giả mắt bạn đọc hoan nghênh” [70] Năm 2012, viết Nghệ thuật viết tạp văn qua số bút tiêu biểu, Bùi Ngọc Anh khái quát phong cách tản văn số bút tiêu biểu: Nguyên Ngọc, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Phan Thị Vàng Anh (Thảo Hảo), Nguyễn Ngọc Tư Năm 2015 năm chứng kiến nở rộ tản văn viết nghiên cứu tản văn Có nhiều viết nghiên cứu tản văn, đáng ý Hồi Nam, Mai Anh Tuấn, Lê thị Hường, Bích Thu, Lê Thủy… Trong Tản văn, từ nhìn lướt, tác giả Hoài Nam khẳng định tản văn đề cập đến “mọi thứ đời, không vấn đề xúc xã hội Dù rằng, phải nói ngay, vấn đề xúc xã hội vùng đề tài quan trọng giàu tiềm khai thác tản văn” [68] Còn Thời tản văn, Mai Anh Tuấn khẳng định “khơng khó để thấy, chừng mười năm trở lại đây, đầu sách dán nhãn tản văn, tạp văn, tạp bút… gần đời liên tục hầu hết nhà xuất nước” [76] Tác giả lí giải cho phát triển này: “Trong thời đại thông tin, nơi nhanh gọn, dễ nắm bắt, dễ triển khai quy tắc hàng đầu kênh phát nhận, nên tản văn có hội giành lấy vị mới” [76] Ở Tản văn nữ: diện mạo triển vọng, tác giả Lê Thị Hường có nhận định, đánh giá sâu sắc phong cách viết tản văn bút nữ tiêu biểu như: Nguyễn Ngọc Tư, Thảo Hảo, Bích Ngân, Dạ Ngân, Việt Linh, Đỗ Bích Thúy, Phong Điệp,… Bài viết vào làm bật số đặc trưng thể loại qua sáng tác bút nói Tác giả khẳng định: “Với đặc trưng thể loại, tản văn nhỏ, ngắn, khoảnh khắc, dung chứa vấn đề lớn nhân sinh, sự; mang thở sống (…) Chuyện tản văn nữ chuyện người Lấy điểm nói diện, tản văn nữ thường để lại nhiều dư ba” [66] Lê Thủy Tản văn: dễ viết, khó hay có nhấn mạnh: “ Năm năm trở lại đây, tản văn thể loại nhiều nhà văn độc giả ý, thỏa mãn nhu cầu phản ánh tìm thật Ngắn gọn câu chữ, tản văn coi “đồ ăn nhanh” người đọc, với nhiều nhà văn, để có “món ăn” ngon, tác phẩm hay, hồn tồn khơng dễ” [73] Lê Trà My tác giả có nhiều báo nhiều cơng trình nghiên cứu tản văn Những báo quan tâm Lê Trà My như: Một dòng chảy tản văn đương đại đăng Tạp chí Diễn đàn văn nghệ, số Xuân 2003; Tản Đàngười đầu sáng tác tản văn đại, Tạp chí Khoa học - Đại học Sư phạm Hà Nội, số 6, 2006; Tản văn- thể loại văn xi đại Tạp chí Nghiên cứu văn học Số 3, 2006; Tình hình nghiên cứu tản văn Việt Nam Trung Quốc, số 2, 2008; Thể loại tản văn buổi đầu văn xuôi quốc ngữ, Tạp chí Khoa học – Đại học Sư phạm Hà Nội, Số 2, 2016 …Trong Thể loại tản văn buổi đầu văn xuôi quốc ngữ, Lê Trà My nhận định: “Trong buổi đầu văn chương quốc ngữ, tản văn đời cổ xúy văn xi, có vai trị góp phần xác lập quốc văn (…) mà thực vào giai đoạn phát triển rầm rộ chưa thấy” [26, tr.67] Ngồi ra, cịn có số luận văn, luận án nghiên cứu, khảo sát tản văn nhiều phương diện Luận văn thạc sĩ Những nét đặc sắc tản văn Hoàng Phủ Ngọc Tường Dương Thị Lệ Giang; Luận văn thạc sĩ Đặc trưng nghệ thuật tản văn sau 1986 Trần Công Văn; Luận văn thạc sĩ Tản văn Thảo Hảo Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn so sánh Nguyễn Thị Quỳnh Như; Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Lê Trà My với đề tài: Tản văn Việt Nam kỉ XX… Qua cơng trình này, chúng tơi nhận thấy, tác giả có nhiều kiến giải thể loại có thống Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Lê Trà My với đề tài Tản văn Việt Nam kỉ XX có khái quát chứng minh quan trọng để khẳng định thành tựu thể loại tản văn kỉ XX Những báo, cơng trình nói thật giúp ích nhiều cho chúng tơi phương diện lý luận thực tiễn tình hình sáng tác tản văn Tuy nhiên, dòng chảy bất tận thể loại, nhận thấy, tản văn ngày có nét độc đáo với đặc trưng vừa mang tính cụ thể, cá biệt, vừa có điểm chung nhận định cơng trình nói Đây điều mà chúng tơi quan tâm nghiên cứu đề tài 2.2 Những cơng trình, báo nghiên cứu tản văn Việt Linh Nguyễn Ngọc Tƣ 2.2.1 Về tản văn Việt Linh Chưa có nhiều nghiên cứu tản văn Việt Linh, có số báo mang tính chất giới thiệu, lời tựa, lời bạt Trong Việt Linh – chuyện truyện, Trần Nhã Thụy nhận xét “điều khiến Việt Linh say viết có lẽ thấy đời nhiều chuyện khơng hay, không ưng; từ chuyện môi trường đến chuyện giáo dục, chuyện làm nghệ thuật, chuyện quy hoạch đô thị… Chuyện “có vấn đề” để nghệ sĩ trí thức Việt Linh thấy khơng thể ngồi cuộc” [74] Ở Ga xép rưng rưng (Lời tựa Năm phút với ga xép), Lê Hồng Lâm cảm nhận: “Việt Linh dùng mắt đầu tỉnh táo công dân nhiều trải nghiệm, nhiều quan sát lại chuyển tải với trái tim người phụ nữ trải, nên câu chuyện nào, dù nặng nề đến đâu trở nên nhẹ (mà không nhẹ hều) chữ chị” [18,tr.10] Đánh giá khái quát phong cách Việt Linh, Lê Thị Hường, nhận định: “Tản văn Việt Linh giàu tính liên tưởng, (…) Độ giao thoa, dung hợp mềm mại Đông - Tây, cách viết tự nhiên phát lộ chất văn nghệ thuật ngôn từ; đồng điện ảnh, liên tưởng bất ngờ hợp lí tất khúc xạ qua lịng trí tuệ un thâm mà khiêm cung” [66] Ngồi cịn có số viết khác như: Ấm áp với tha nhân Đỗ Phấn (Lời giới thiệu Chuyện mình, chuyện người); Hoa chữ Dạ Ngân (Lời giới thiệu Chuyện mình, chuyện người); Việt Linh: Đánh thức nhìn Huỳnh Như Phương (Lời bạt Chuyện chuyện người); Màu nam châm Dạ Ngân (Lời bạt Chuyện truyện); Ở có người đợi tơi Vũ Thủy (Lời giới thiệu Năm phút với ga xép); … Qua viết nói trên, chúng tơi thấy tác giả có cảm nhận, đánh giá khái quát phương diện nhỏ lẻ nội dung nghệ thuật tập tản văn Việt Linh Nhìn chung chưa có cơng trình lớn nghiên cứu sâu tản văn tác giả 2.2.2 Về tản văn Nguyễn Ngọc Tƣ Trong báo, tựa, bạt viết Nguyễn Ngọc Tư, đáng ý có Về Cà Mau thăm Nguyễn Ngọc Tư (Lời bạt Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư) Trần Hữu Dũng Tác giả gọi Nguyễn Ngọc Tư nhà văn “đặc sản miền Nam” Trần Hữu Dũng cảm nhận “Ở Nguyễn Ngọc Tư phong cách ngoan hiền kiên quyết, sống giản đơn thấp thoáng nội tâm phức tạp bí ẩn” [46, tr 191] Dương Vân viết Nguyễn Ngọc Tư 'đong lòng' qua chữ rưng rưng có nhận xét tập tản văn Nguyễn Ngọc Tư Đó tản văn “đầy ăm ắp hình ảnh, mùi vị, cảm xúc, gợi hồi niệm có, mà hướng tương lai có Có thể tạm xem tản văn viết dựa hai mạch cảm hứng: tranh đồng quê miền Tây miệt vườn vừa yên bình vừa chuyển động dội vấn đề mang tính xã hội, sắc, đạo lý sống đời” [77] Bùi Ngọc Anh Nghệ thuật viết tạp văn qua số bút tiêu biểu có nhiều phân tích đánh giá tản văn Nguyễn Ngọc Tư (tác giả định danh thể loại tạp văn) Tác giả báo nhận định: “Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư trang viết hồn hậu, dung dị, dung dị từ hình ảnh, ngơn từ giọng điệu (…), đọng lại lòng người đọc trang viết dạt cảm xúc, thương thương nhớ nhớ, xốn xốn xang xang, chí quay quắt đến thắt lòng” [60] Trong Luận văn thạc sĩ Tản văn Thảo Hảo Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn so sánh, Nguyễn Thị Quỳnh Như có so sánh tản văn Nguyễn Ngọc Tư với Thảo Hảo nhiều phương diện đề tài, cảm hứng chủ đạo, hệ thống nhan đề, thủ pháp nghệ thuật tiêu biểu, ngôn ngữ giọng điệu Luận văn bước đầu vào gọi tên đặc trưng thể loại tản văn Tóm lại, qua cơng trình gián tiếp trực tiếp nói trên, chúng tơi nhận thấy, việc nghiên cứu thể loại nói chung nghiên cứu tản văn Nguyễn Ngọc Tư, Việt Linh nói riêng có nhiều quan tâm giới báo chí, phê bình, nghiên cứu Đây quan tâm cần thiết thể loại thịnh hành đầu kỉ XXI Đề tài chúng tôi, nghiên cứu tản văn Việt Linh Nguyễn Ngọc Tư – từ đặc trưng thể loại khơng ngồi mong muốn nhấn mạnh thêm phong cách tản văn hai tác giả này; từ góp phần minh định rõ tư cách độc lập thể loại tản văn Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tản văn hai tác giả Nguyễn Ngọc Tư Việt Linh Đối tượng khảo sát tập tản văn Việt Linh Nguyễn Ngọc Tư Việt Linh: Chuyện chuyện người, Chuyện truyện, Năm phút với ga xép Nguyễn Ngọc Tư: Ngày mai ngày mai, Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư, Yêu người ngóng núi, Gáy người lạnh, Bánh trái mùa xưa, Đong lòng, Biển người 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn bình diện nội dung hình thức nghệ thuật tản văn Việt Linh Nguyễn Ngọc Tư từ đặc trưng thể loại Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phƣơng pháp hệ thống - cấu trúc Sử dụng phương pháp hệ thống giúp chúng tơi nhìn nhận sáng tác tản văn Việt Linh Nguyễn Ngọc Tư thành tựu chung tản văn nữ thành tựu văn xuôi Việt Nam đầu kỉ XXI Từ có nhìn từ nhiều khía cạnh khác phát triển thể loại bước trưởng thành phong cách, bút pháp hai nhà văn - Phƣơng pháp so sánh Với phương pháp này, so sánh tản văn Việt Linh với Nguyễn Ngọc Tư nhiều phương diện để khẳng định đặc điểm bật phong cách Bên cạnh đó, chúng tơi cịn so sánh tản văn hai tác giả thành tựu thể loại để có nhìn sâu sắc đặc trưng thể loại tản văn - Phƣơng pháp thống kê, phân loại Phương pháp thống kê, phân loại giúp có nhìn đầy đủ khách quan dựa thành tựu sáng tác Việt Linh, Nguyễn Ngọc Tư để đưa khái quát đặc trưng thể loại cách chắn Ngoài ra, luận văn sử dụng thao tác phân tích, tổng hợp vận dụng lí thuyết thi pháp học, lí thuyết thể loại để triển khai vấn đề Đóng góp luận văn 5.1 Luận văn cơng trình nghiên cứu tản văn Việt Linh tản văn Nguyễn Ngọc Tư để khẳng định nét bật đặc trưng thể loại 5.2 Luận văn làm rõ phong cách tản văn Việt Linh Nguyễn Ngọc Tư, khẳng định, đánh giá đóng góp hai tác giả nữ cho thể loại tản văn Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn triển khai thành chương: Chương 1: Tản văn Việt Linh Nguyễn Ngọc Tư thành tựu thể loại Chương 2: Đề tài, hình tượng nhân vật tản văn Việt Linh Nguyễn Ngọc Tư - từ đặc trưng thể loại Chương 3: Nghệ thuật biểu tản văn Việt Linh Nguyễn Ngọc Tư 10 lo không riêng ai, không dành riêng cho người đất Mũi Ta nhận giọng cảm thương khơng dành riêng cho đối tượng Dù có nói đến vườn cam mật má nhiễm mặn đổ lá, vườn nhà vàng, nước máy xài chung nhiễm mặn nỗi âu lo lớn đằng sau thương lo cho người, gia đình gắn bó lâu năm, ngày khơng cịn hội bám trụ mảnh đất sinh sống bao đời “Mường tượng cảnh cháu sống đời nênh ghe, thèm bóng mát cây, thèm nhìn thấy vạt sân đầy hoa mồng gà hoa nhái ngày tết, thèm trồng tưới luống rau, thèm mảnh đất để trẻ nít chạy cho đỡ tù chân Lúc thân xác xóc tréo đáy sâu (nơi sân nhà cũ) chảy thành nước, hồn không tan ý nghĩ nợ cháu bến bờ” [51, tr.141] Những dòng văn nghe thật thương đau tê tái cho dự cảm tương lai khơng lấy sáng sủa nơi đầu sóng gió Nếu Nguyễn Ngọc Tư, giọng thương cảm tập trung vào trang viết cảm thương cho nhiều số phận người nghèo khổ nông thôn, kiếp người trôi dạt, người phụ nữ chịu thương, chịu khó, Việt Linh bộc lộ tiếng nói cảm thương với người Việt vật lộn với sống mưu sinh đất Nga, đất Pháp, mảnh đất Việt thân thương hay cảm thương cho số phận nhỏ bé, nghèo khổ, bất hạnh phận người khắp nơi giới Làm nên giọng cảm thương tản văn Việt Linh Nguyễn Ngọc Tư trước hết lòng thương lo đồng loại hai tác giả Với phong cách riêng, tác giả có cách thể khác Việt Linh đưa nhiều liệu đích xác với người thật, việc thật tạo nên độ tin cậy cao Nguyễn Ngọc Tư vào người với tên tuổi cụ thể mà thường nhìn nhận khái quát lớp người với nỗi khổ đau chung 3.3.2.2 Giọng hài hƣớc Giọng hài hước giọng điệu đặc trưng tản văn Hầu sống có điều đáng cười tản văn có trang văn ghi lại Cái cười có nhiều mặt, nhiều biểu Có cười sảng khối vui mừng, hạnh phúc Có cười để xót xa cho mình, xót xa cho đời Cũng có cười để phê phán, chê bai, chế giễu, tống tiễn xấu xa, lố bịch Có nhiều tác 86 giả, giọng hài hước, châm biếm trở thành giọng chủ sáng tác tản văn Thảo Hảo tập Nhân trường hợp chị thỏ Tản văn Việt Linh Nguyễn Ngọc Tư có nhiều mang chất giọng hài hước với mức độ biểu khác Giọng hài hước nhiều tản văn Việt Linh thường mang nụ cười đôn hậu có chê bai thói xấu người bước hành trình Đơng – Tây tác giả Ở Dấu nặng nụ cười ông già không cười nhẹ nhàng, cảm thông lỗi nhỏ bảng hiệu tiếng Việt mà đan xen giọng buồn thương chia sẻ với đời, tình người Cái cười phát bảng hiệu Chợ Đông Dương bị thiếu dấu nặng dấu sắc sai chỗ thành bảng hiệu Chó Đơng Dương Nhưng đằng sau tiếng cười lịng: “Thương quốc ngữ, vừa khơng đành lịng để sai buồn cười tiếp tục, tơi nói điều với người phụ nữ thu ngân sõi tiếng Việt Chị lính quýnh bước xem, cười ngất, lính quýnh gọi T a, T ơi!” [17, tr.207] Cũng có tác giả cười vào xấu xa cảnh đời trớ trêu, chuyện thật đùa Như đọc Ai chui xuống gầm bàn? Tác giả kể lại câu chuyện đọc báo Tuổi Trẻ online Bài báo kể chuyện trường Tiểu học Cai Lậy trời mưa trị phải chui xuống gầm bàn sợ phịng sập Tác giả bng lời cảm thán “thật khó tin thảm cảnh giáo dục thời đại chúng ta, kỉ 21, trường đồng không xa xôi hẻo lánh” Và nghiêm khắc đặt câu hỏi sắc lạnh: “Ai thực chui xuống gầm bàn hệ tương lai đất nước?” [17, tr.400] Hoặc Leo cao thấy…nghèo [18, tr.167] tác giả xâu chuỗi nhiều chuyện lớn bé Đông Tây người với đầu óc thiển cận gồng làm sang với thiên hạ thật chất bên chẳng có Đó chuyện người đàn ông cửa hiệu muốn gây ý với người khác “bộ dáng xênh xang khác xa bối cảnh đứng”, chuyện “biệt thự chép dinh tổng thống Mỹ Chiết Giang Trung Quốc bị phá bỏ vi phạm quy hoạch”, chuyện “Vân Hạp – làng nhỏ vừa chi gần 2,5 triệu đô để xây trụ sở bảy tầng cho vỏn vẹn…năm quan chức ba trợ lý làm việc” với mong muốn Bí thư 87 đảng ủy làng “Trụ sở lớn thu hút nhà đầu tư doanh nghiệp”…[18, tr.168] Tất mảnh chuyện hướng giọng hài hước với cười chê bai kẻ “trưởng giả học làm sang” Giọng hài hước tản văn Nguyễn Ngọc Tư đơi chua xót, dửng dưng, lạnh lùng; cười nhiều tiếng thở ra, có mang hàm ý mỉa mai, chế giễu trước thói đời trái ngang, trước xấu, vô cảm người Bài hát cho Bạc mang nụ cười trước hồn nhiên cậu bé học nghề thợ mộc tên Bạc Khơng thích nghe hát Đố Phạm Duy, Bạc cho “Cái ơng quỡn thiệt quỡn, biểu người ta đếm lá, đếm trời, sống kiểu khơng đói chết lạ” [48, tr.35], khơng muốn nghe Giết người mộng lí lẽ “Có giỏi giết người ác sống sờ sờ, nhởn nhơ Thương người ngày khơng thơi, thương người khác, sức đâu hăm he lãng nhách…” [48, tr.35] Với Bạc, em thích nghe “Đám cưới nghèo”, “Hoa sứ nhà nàng”, “Chuyến xe lam chiều”… tình cảm, dễ nghe Bạc say sưa với lời ca minh chứng cho điều thích Bạc cịn biết nghe hiểu nỗi niềm chị Hai chị nghe hát Mèo hoang phát khóc, hát dành “cho người bán bia ôm” Phủ lên toàn tản văn cười hồn nhiên với cậu bé nhà nghèo, thất học với tranh luận nghe nhạc với người kể chuyện Nhưng đằng sau nụ cười hóm hỉnh trước hồn nhiên dễ thương cậu bé Bạc nỗi niềm sống người nghèo khổ, sa Thế nên, giọng điệu tản văn Bài hát cho Bạc khơng làm người ta cười mà cịn dành cho cảm thương Cái cười nảy từ lời nói hồn nhiên, suy nghĩ hồn nhiên chất phác đứa trẻ nghe nhạc, đánh giá nhạc Tác giả sử dụng ngữ, tình thái từ chân quê, chất phác vừa phác họa ngơn ngữ, tính cách nhân vật, vừa tạo tự nhiên, hồn nhiên, hóm hỉnh cho giọng điệu lời văn Giọng điệu hài hước tản văn Dột từ nước mắt tình nhầm lẫn đám cưới Cô dâu rể làm lễ ngồi rạp cưới có gái trẻ bồng nhỏ khóc, bỏ chạy khỏi đám cưới Cô dâu trẻ nghi ngờ Chú rể trẻ vò đầu, tai, điện thoại khắp nơi để hỏi người vô duyên, “hại thê thảm” 88 đời anh Hình dung vài kết từ phía minh cho rể nghi ngờ giúp cô dâu, để kết luận “trên đời hay xảy nhiều chuyện cực kỳ… lãng nhách, vô duyên hơn, (…) Thí dụ có hớt hãi báo tin, anh em có thai trước nhận nhầm số, nàng kịp nghe, kịp nghĩ, bên có thật nhầm (…) Cứ vậy, chuyện đâu trời rơi xuống, làm mái nhà hạnh phúc nhiều dột ướt loi ngoi” [45, tr.72] Sự việc việc đầy éo le, gây cười bất ngờ, bâng quơ để lại mông lung suy nghĩ người vết cứa thành sẹo Cách dùng hình ảnh ẩn dụ, liệt kê nhiều tình tương tự, cách dùng từ ngữ… góp phần làm nên giọng hài hước cho tác phẩm Mua bán lại đám đông mang giọng cười đầy nghẹn đắng trước thói đời xấu xa, nhũng nhiễu “Năm trước đưa thằng nhỏ đầu lịng thẳng vơ lớp tốn chai rượu tây xách tay, năm nhà trường nhận chuẩn quốc gia nên phải lót đường năm triệu cho nhỏ em qua cổng Nói xa, góp tiền cúng đình phải tăng gấp đơi coi Thằng em học đại học Mỹ thuật xong, ngồi vẽ bảng hiệu, bán chữ nhiều tiền hơn, muốn treo chữ Tài Lộc nhà…” [51, tr.142] Như kịch có tăng tiến mâu thuẫn, Mua bán lại đám đơng có tăng tiến mức độ hài hước, châm biếm đến mức thành cảnh báo lên án “Sống tâm kẻ chợ, nước chợ khổng lồ, hàng họ đa dạng đến mức mua có, kể mua thần bán thánh, chức tước, trinh tiết, nội tạng người (…) chí cịn mua lại mạng sống từ án tử hình” [51, tr.143] Không thể phủ nhận “mặt hàng” chợ trời mà tác giả giăng Không thể phủ nhận kẻ bán người mua xơ bồ Cười đau, ngẫm, góp tiếng nói lên án, phê phán thói xấu xã hội Trên mức độ định, Mua bán lại đám đơng làm điều 3.3.2.3.Giọng triết lí Ngồi giọng điệu cảm thương, hài hước, tản văn Việt Linh Nguyễn Ngọc Tư cịn có nhiều thể giọng triết lí đầy suy ngẫm Ở đó, nhiều đọc trang văn, mảnh ghép đời, số phận người, tác giả để lại 89 nhiều suy ngẫm cho người đọc Đó thứ triết lí khơng khơ khan mà thực tế, hữu qua câu chuyện, cảnh đời sinh động trước mắt Triết lí hạnh phúc, tình u, nhân, gia đình, đối xử người với người, hay trăn trở vấn đề muôn mặt sống thường nhật Với Việt Linh, có triết lí suy ngẫm nghề điện ảnh liên quan đến xã hội Chơi tới Tác giả kể về thành công phim tên đạo diễn trẻ Peter Cattaneo – “một bi hài kịch lớn xã hội Anh” Theo tác giả : “The full monty (Chơi tới cùng) quyến rũ người xem tính trào lộng nhân ái, hịa giao tuyệt đối hư cấu thực…là dấn thân vào sống, chia sẻ tâm trạng, xúc người giai đoạn khủng hoảng”[16, tr.312] Và tác giả khẳng định thành công điện ảnh Anh: “Rõ ràng sống, đối diện – dù gián tiếp – với sống mang lại cho hồn thật sự” Đó phải giọng điệu triết lý nghề? Ở Những đứa trẻ thiếu hạnh kiểm, tác giả kể hai câu chuyện: chàng trai cãi cha quan niệm “tư bản” sở hữu tư bản; diễn viên học trị đối giáo khơng muốn đóng vai phụ khơng cần thiết Cả hai ngỡ “những đứa trẻ thiếu hạnh kiểm” câu chuyện, cách ứng xử họ phải làm người khác suy nghĩ nhiều Cái triết lí mà tác giả muốn chuyển tải chỗ: người lớn đúng! Giọng triết lí lại khơng nằm phát ngơn mang tính mẫu mực mà lời thoại hai bố con: “Người cách mạng mà xun xoe thứ thừa vụn tư ấy, xấu hổ lắm” (lời ông bố) Còn lời người con: “Vậy nhà này, bàn ghế, xe cộ này, ba?” Giọng triết lí cịn lời thú tội học trị bướng bỉnh: “Cơ học trị sau thú nhận với giáo viên chủ nhiệm cô không ốm, vắng mặt cố tình nhằm minh chứng cho vai diễn thừa thãi” [6, tr.47] Ở Lan man sắc thành phố, tác giả triết lí có vùng đất, thắng cảnh, thành phố du lịch du khách nhớ đến nhiều? Ví dụ Hội An Việt Nam Tác giả dẫn vẻ đẹp thành phố du lịch tiếng giới để khẳng định Hội An tên ấn tượng lòng du khách dấu ấn khó quên: “Có thể từ tháng 8.2003 đến có 90 đêm mưa, dấu ấn rằm Hội An sáng lòng du khách ý tưởng độc đáo Mỗi địa danh xét cho thương hiệu, thu hút có, biết tạo cho sắc” [6, tr.30] Ở Nhân kiều, tác giả mang đến cho ta quan niệm đầy tính nhân sinh với giọng điệu giàu trữ tình triết lí Từ vơ tâm, khơng để ý đến, “khơng thấy xao xuyến” đến “đột nhiên…phải lịng” lồi hoa có tên khoa học Forsythia suspensa mà tác giả yêu mến đặt cho tên “nhân kiều” Lồi hoa khơng sang trọng, q phái, bật mang “sứ mệnh” nhiều lồi hoa khác – sứ mệnh đơm hoa, tô vẽ cho mùa xuân Ta nghe Việt Linh triết lý: “Dù sum suê tháng năm hay găm xuống vài tháng, dù cao – mét định dạng khoa học, hay cao dăm ba tấc thực tế; xuân đến hoa ta trổ bông, trổ miên say tồn thân sứ mệnh tạo hóa Forsythia khơng kiều diễm, khiến tơi nghĩ đến người, phẩm chất người” [18, tr.202] Con người ta sống đời suy cho mang sứ mệnh định đó, không, vô nghĩa Sứ mệnh cao cả, thiêng liêng, có nhiều ảnh hưởng đến xã hội; đóng góp nhỏ nhoi, thầm kín “nhân kiều” Với Nguyễn Ngọc Tư, từ cảnh mà nghĩ đến người, từ đời sống mà nghĩ đến thân phận, từ nhiễu nhương để nghĩ trách nhiệm, tình người xã hội Đơi nhìn dịng chảy sơng, tác giả miên man nghĩ đến dịng đời Ở đó, dịng sơng mang bầu tâm sự, “sơng buồn đến ngửi được” Bởi sông mang nỗi niềm đời sông Nỗi buồn sơng hay nỗi niềm lịng người “Một dịng sơng lẻ, chảy hiền, dáng vẻ hiu quạnh thế, bên rìa đời, khơng nhiều người biết, không nhiều người lại qua…[47, tr.9] Với Nguyễn Ngọc Tư, sơng buồn “mn thuở” Phải chăng, nỗi buồn “của chia cắt” Nhìn dịng sơng mà ngẫm suy đến dòng đời, kiếp người Con người đời lần phải chia li với tình, chia li miền thương miền nhớ Cũng có phận người trơi dạt chìm khơng bờ bến Dịng đời bất tận đếm đo có biết phận người Như dịng sơng bao la, “dễ dị” mà lịng người mn nỗi, vơ 91 Cuộc sống ngày đại, tình người ngày nhạt phai Phải chăng, mà người ta đếm đo lòng tiền Đong lòng tỏ bày giọng điệu đầy ngẫm suy đổi thay Câu chuyện đám giỗ gia đình, thống chốc xưa – mà làm anh em gia đình phải chạnh lịng “Bà mẹ nói hồi xưa đám giỗ vui, giàu nghèo đề huề không khoảng cách Ai đem cúng khơng quan trọng đủ mặt” [51, tr.76] Nhưng “xưa” “Nay” khác “Bây khơng cần ni vịt xách qua cậu nói khơng cần Xóm đám giỗ, thơi nơi hay đầy tháng tiền tuốt Đi tiền gọn gàng dễ dàng nấu nướng tính trước” [51, tr 7677] Đồng tiền có số Dù ai, biết số số cách rõ ràng Thế nên, không tránh khỏi chạnh lòng, e ngại, người nghèo “chung quanh người ta nhìn nhau, đo lòng mệnh giá tờ giấy lạnh” [51, tr.77] Chuyện tưởng thường tình, thường ngày, gợi lên suy ngẫm người chua xót trước tình nghĩa người ngày nhạt phai đo đếm lòng cân tiền bạc Từ ngẫm suy sự, Nguyễn Ngọc Tư bày tỏ nỗi niềm âu lo mà “có sóng thực dụng vơ hình vỗ vào bờ xóm Chiếc, làm long lở gọi tình nghĩa” [51, tr.77] Mùa phơi sân trước tản văn mà đọc lướt nhanh ta thấy cảnh quan sinh hoạt người dân miền Tây với sân phơi sản vật màu tới Quanh năm giàn phơi bày thứ: củi, gối, chiếu, mớ bột gạo, trái đậu bắp làm giống, mùa lúa phơi lúa… Tháng Chạp, mùa Tết về, qua nhà thấy trước sân bày phơi “bánh phồng vừa quết xong, củ kiệu trộn đường xong, mứt gừng ngào nửa lửa” [51, tr.151] Nhưng đằng sau trang viết sản vật, “bánh trái mùa xưa” đó, sân phơi bày bao phận người, bao hoàn cảnh “Nhận giàn phơi thân phận người Ngó qua khoảng sân rợp mồng gà, vạn thọ biết ăn Tết lớn, chịu đìu hiu, ngó qua sào phơi quần áo biết nhà đông nhà đơn chiếc, giả nghèo Nắng gió khiến niềm vui nỗi buồn bày 92 diễu hành, không che giấu khách qua đường”[47, tr.155] Triết lí đời sống đơi tác giả đúc kết từ điều bình thường Nhìn chung, giọng điệu tản văn Việt Linh Nguyễn Ngọc Tư có điểm giống Nhưng tác giả có sắc riêng giọng điệu Giọng Nguyễn Ngọc Tư thiên hướng nội, thứ giọng hóa thân Nhiều khơng có ranh giới giọng người kể chuyện, giọng tác giả với giọng nhân vật Tất hóa vào để ngân lên nỗi niềm buồn vui sống Cịn giọng Việt Linh bộc lộ nhìn sắc sảo, tinh tế cảnh vật, người đời sống với nhìn hướng ngoại người mẫu mực đầy yêu thương, tin tưởng vào sống Tiểu kết Hệ thống phương thức biểu tản văn phong phú Nhưng nói nghiên cứu tản văn ta khơng thể khơng nói đến phương diện kết cấu, nghệ thuật kể chuyện, ngôn ngữ giọng điệu Những phương diện biểu tản văn Việt Linh Nguyễn Ngọc Tư đa dạng linh hoạt Chính đa dạng linh hoạt hình thức biểu tạo nên sức hấp dẫn riêng tản văn Việt Linh, Nguyễn Ngọc Tư 93 KẾT LUẬN Nhà văn Nguyễn Tuân viết: “Đứng trước văn học, thể loại bình đẳng Viết cho đúng, hay, giỏi, sâu sắc thể loại có giá trị” Lời khẳng định có ý nghĩa với thực tiễn sáng tác văn học Có tác giả khơng sáng tác nhiều thể loại lớn, không cho đời nhiều tác phẩm, họ tạo dấu ấn, tên tuổi không phai lòng người đọc Tản văn thể loại chưa ý nhiều việc đánh giá thành tựu văn học giai đoạn Cũng trước đây, chưa có nhiều nhà văn chuyên tâm sáng tác tản văn, chưa có nhiều tập tản văn khẳng định chiều sâu đặc trưng nghệ thuật Tuy nhiên, đầu kỉ XXI, tản văn thể loại văn học tạo dấu ấn dòng chảy văn học giới xuất ấn hành sách Đóng góp cho dịng chảy có tính chất bùng nổ khơng nhà văn chuyên nghiệp mà nhà văn không chuyên, nghệ sĩ, nhà báo… có nhiều sáng tác bước đầu tạo dựng dấu ấn cho tranh thể loại Trong dịng chảy khơng ngừng đó, bút nữ khẳng định tiếng nói với tản văn qua sáng tác Việc chọn nghiên cứu tản văn Việt Linh đạo diễn, nhà báo Nguyễn Ngọc Tư - nhà văn, nhà báo thể nhìn nhiều góc cạnh khác nhau, với phổ văn hóa phong phú họ Việt Linh viết tản văn tâm hồn nhạy cảm thời với thể phong phú, linh hoạt, sáng tạo Tản văn Việt Linh mang đậm dấu ấn giao thoa văn hóa Đơng Tây, dành nhiều tình u cho điện ảnh với lối viết thiên kĩ thuật đại Tản văn Nguyễn Ngọc Tư đậm chất miền Tây Nam Bộ từ cảnh quan đến đời sống, ngơn ngữ, tính người, có phần thiên hoài cổ Viết tản văn, Việt Linh Nguyễn Ngọc Tư thể đau đáu với quê hương đất nước với tình yêu thiết tha, sâu nặng nghĩa tình Cả Việt Linh Nguyễn Ngọc Tư có nhiều tìm tịi, sáng tạo nhiều phương diện để tạo nên sức hấp dẫn nét độc đáo sáng tác Những tập tản văn Việt Linh Nguyễn Ngọc Tư tạo ý giới nghiên cứu phê bình văn học thực tế đọc tản văn họ, ta bắt đầu thấy yêu thích quan tâm đến thể loại 94 Nghiên cứu tản văn Việt Linh Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn đặc trưng thể loại với mục đích góp thêm tiếng nói minh định đặc trưng thể loại, khẳng định tồn tại, vận động phát triển tản văn Việc khảo sát, phân tích, so sánh sáng tác Việt Linh Nguyễn Ngọc Tư nhằm hướng đến khẳng định đặc trưng chung thể loại tản văn hữu tác phẩm hai nhà văn Đồng thời, luận văn hướng đến nhấn mạnh nét riêng phong cách viết tản văn hai tác giả Từ đó, đánh giá thành cơng, đóng góp Việt Linh Nguyễn Ngọc Tư cho thể loại tản văn Bằng sáng tác bền bĩ liên tục, Việt Linh Nguyễn Ngọc Tư mang đến mảng màu đậm nét tranh tản văn thịnh hành văn đàn Quá trình phát triển văn học thường mang tính quy luật chung Một quy luật trình văn học khẳng định mối quan hệ gắn bó hữu văn học với đời sống - thời đại văn học Lịch sử văn học chứng minh hình thành, phát triển thể loại văn học có liên quan đến đời sống xã hội Cuối thể kỉ XX đến đầu kỉ XXI, với phát triển công nghệ thông tin liền với cơng nghiệp hóa, đại hóa, khiến người khơng có nhiều phải chịu chi phối nhiều thứ sống Chính điều có tác động đến văn học Người đọc cần tác phẩm ngắn gọn, hàm súc, giàu biểu cảm sâu vào mợi khía cạnh đời sống Tản văn thể loại phù hợp với nhu cầu người đọc Có người nói kỉ XXI kỉ tản văn Thời gian dài đánh giá trở thành chuẩn xác Tản văn chờ đợi bút tài đóng góp thêm chất lẫn lượng để tạo dấu ấn cho thể loại Tản văn cần cơng trình nghiên cứu để hồn thiện mặt lí luận góp phần định hướng sáng tác, tiếp nhận Nghiên cứu đề tài “Tản văn Việt Linh Nguyễn Ngọc Tư – từ đặc trưng thể loại” khơng ngồi mong muốn góp phần minh định cho thể loại đánh giá đóng góp Việt Linh, Nguyễn Ngọc Tư cho thể loại tản văn Những thành công bước đầu, dấu ấn riêng Việt Linh Nguyễn Ngọc Tư qua sáng tác khảo sát nghiên cứu nói lên đóng góp quan trọng hai tác giả cho thể loại tản văn 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Đào Duy Anh (1998), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Đồng Tháp, Đồng Tháp Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Huy Bắc (2013), Văn học hậu đại lý thuyết tiếp nhận, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội M Bakhtin (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch) (1998), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, NXB Giáo dục, Hà Nội M Bakhtin (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn dịch) (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (1998), Lý luận văn học so sánh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Tôn Thất Dụng (2001), Sự tương tác thể loại văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945, B 99-09-37, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, Trường Đại học sư phạm Huế Hồ Thế Hà (2014), Tiếp nhận cấu trúc văn chương, NXB Văn học, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Thảo Hảo (2006), Nhân trường hợp chị thỏ viết khác, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 11 Hoàng Việt Hằng (2014), Tiêu cho thời gian để sống, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 12 Hồng Ngọc Hiến (1998), Năm giảng thể loại, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 I.P Ilin E.A Tzurganova (đồng chủ biên) (Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch) (2002), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học, NXB ĐHQG, Hà Nội 14 Vũ Ngọc Khánh (2004), Các bình diện văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 96 15 M.B.Khrapchenco (Lê Sơn Nguyễn Minh dịch ) (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 16 Việt Linh (2008), Chuyện chuyện người, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 17 Việt Linh (2012), Chuyện truyện, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 18 Việt Linh (2014), Năm phút với ga xép, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 19 Việt Linh (2014), Ở có nắng, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Văn Long (chủ biên) (2008), Giáo trình văn học Việt Nam đại, Tập 2, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 21 Phương Lựu (Chủ biên) (2003), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Phương Lựu (2012), Lý thuyết văn học hậu đại, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 23 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Nguyễn Đăng Mạnh tuyển tập, Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Lê Trà My (2006), “Tản văn tơi nghệ sĩ Hồng Phủ Ngọc Tường”, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, Số 144, tr.29-31 25 Lê Trà My (2007), “Tình hình nghiên cứu tản văn Việt Nam Trung Quốc”, Tạp chí Khoa học – Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Số 2, tr.3-8 26 Lê Trà My (2016), “Thể loại tản văn buổi đầu văn xi quốc ngữ”, Tạp chí Khoa học – Đại học Sư phạm Hà Nội, Số 2, tr.62-67 27 Lê Trà My (2008), Tản văn Việt Nam kỉ XX, Luận án Tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 28 Bích Ngân (2015), Ngày nhẹ nhàng, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 29 Dạ Ngân (2010), Gánh đàn bà, NXB Thanh Niên, Thành phố Hồ Chí Minh 30 Dạ Ngân (2010), Phố làng, NXB Thanh Niên, Thành phố Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Vĩnh Nguyên (2015), Với Đà Lạt, lữ khách, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 32 Nhiều tác giả (2012), Hà Nội tản văn – hàng rong phố cổ, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 33 Nhiều tác giả (2012), Hà Nội tản văn – làng-ngõ, vỉa hè, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 97 34 Nhiều tác giả (2012), Huế tản văn – áo bay khép mở nhiều tâm sự, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 35 Nhiều tác giả (2012), Sài Gòn tản văn – ngon nhớ, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 36 Nguyễn Thị Quỳnh Như (2010), Tản văn Thảo Hảo Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn so sánh, Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam, Đại học Sư phạm – Đại học Huế 37 Trần Huyền Sâm (2010), Những vấn đề lý luận văn học phương Tây đại, NXB Văn học, Hà Nội 38 Băng Sơn (1999), Thú ăn chơi người Hà Nội, NXB Thanh niên, Hà Nội 39 Băng Sơn (1999), U tôi, NXB Hà Nội, Hà Nội 40 Trần Đình Sử (chủ biên) (2012), Lí luận văn học,Tập 2, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 41 Trần Đình Sử (2004), Tự học - Một số vấn đề lý luận lịch sử, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 42 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 43 Đỗ Bích Thúy (2013), Đến độ hoa vàng, NXB Văn học, Hà Nội 44 Ba Thợ Tiện (2006), Tạp văn, NXB Tổng hợp Đồng Nai, Đồng Nai 45 Nguyễn Ngọc Tư (2014), Yêu người ngóng núi, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 46 Nguyễn Ngọc Tư (2013), Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 47 Nguyễn Ngọc Tư (2013), Bánh trái mùa xưa, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 48 Nguyễn Ngọc Tư (2015), Ngày mai ngày mai, NXB Văn học, Hà Nội 49 Nguyễn Ngọc Tư (2012),Gáy người lạnh, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 50 Nguyễn Ngọc Tư (2015), Biển người mênh mông, NXB Kim Đồng, Hà Nội 51 Nguyễn Ngọc Tư (2015), Đong lòng, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 52 Nguyễn Ngọc Tư (2013), Ngọn đèn không tắt, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 53 Nguyễn Ngọc Tư (2014), Cánh đồng bất tận, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 54 Nguyễn Ngọc Tư (2001), Ông ngoại, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 98 55 Nguyễn Ngọc Tư (2014), Đảo, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 56 Nguyễn Ngọc Tư (2016), Sơng, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 57 Hoàng Phủ Ngọc Tường (2001), Miền gái đẹp, NXB Thuận Hóa, Thừa Thiên Huế 58 Hồng Phủ Ngọc Tường (2002), Tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường, tập 1, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 59 R.Wellek A.Warren (Nguyễn Mạnh Cường dịch) (2009), Lý luận văn học,Trung tâm nghiên cứu Quốc học – NXB Văn học, Thành phố Hồ Chí Minh II Website 60 Bùi Ngọc Anh (2012), “Nghệ thuật viết tạp văn qua số bút tiêu biểu”, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn, 11/11/2012 61 Hạ Anh (2006), “Đọc Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư: Nguyễn Ngọc Tư – quen mà lạ”, http://thanhnien.vn, 19/01/2006 62 Hịa Bình (2016), “Nguyễn Ngọc Tư: cần mẫn thợ dệt”, http://nld.com.vn, 23/3/2016 63 Văn Giá (2004), “Thử nhận diện loại tiểu thuyết ngắn Việt Nam năm gần đây”, http://giaitri.vnexpress.net, 06/12/2004 64 Vĩnh Hoàng (2014), “Đạo diễn Việt Linh chuyến dừng chân nơi “ga xép”, vannghequandoi.com.vn, 12/12/2014 65 Văn Công Hùng (2012), “ „Nhậu‟ Nguyễn Ngọc Tư”, http://www.vanconghung.com, 01/02/2012 66 Lê Thị Hường (2015),“Tản văn nữ: diện mạo triển vọng”, vannghequandoi.com.vn, 13/7/2015 67 Huỳnh Kim, (2012), “Nguyễn Ngọc Tư – nhà văn viết thân phận người”, http://thanhnien.vn, 29/10/2012 68 Hồi Nam (2015), “Tản văn, từ nhìn lướt”, http://antgct.cand.com.vn, 30/01/2015 69 Đỗ Hải Ninh (2013), “Ký hành trình đổi mới”, http://vienvanhoc.vass.gov.vn, 19/12/2013 70 Trần Đình Sử (2009), “Tản văn Việt Nam đại – thể loại bị lãng quên”, http://vanhaiphong.com, 25/4/2014 99 71 Thanh Thanh (2014), “Đạo diễn Việt Linh – tằm cần mẫn”, http://petrotimes.vn, 25/12/2014 72 Bích Thu (2015), “Bản sắc văn hóa tản văn thời đổi hội nhập”, http://www.qdnd.vn, 13/3/2015 73 Lê Thủy (2015), “Tản văn: dễ viết, khó hay”, http://www.daibieunhandan.vn, 07/7/2015 74 Trần Nhã Thụy (2012), “Việt Linh – chuyện truyện”, http://tuoitre.vn, 19/3/2012 75 Thu Trang (2013), “Chợ - nét văn hóa đặc thù người Việt”, http://vtv.vn, 09/12/2013 76 Mai Anh Tuấn (2015), “Thời tản văn”, http://tiasang.com.vn, 15/7/2015 77 Dương Vân (2015), “Nguyễn Ngọc Tư “đong lòng” qua chữ rưng rưng”, giaitri.vnexpress.net, 03/3/2015 78 Thanh Vân, (2006), “Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư”, http://giaitri.vnexpress.net, 07/2/2006 100 ... Đề tài, hình tư? ??ng nhân vật tản văn Việt Linh Nguyễn Ngọc Tư - từ đặc trưng thể loại Chương 3: Nghệ thuật biểu tản văn Việt Linh Nguyễn Ngọc Tư 10 CHƢƠNG TẢN VĂN VIỆT LINH VÀ NGUYỄN NGỌC TƢ TRONG... loại nhiều phương diện Tản văn Việt Linh Nguyễn Ngọc Tư cho ta nhìn đầy đủ đặc trưng thể loại Đó lí thơi thúc chúng tơi nghiên cứu đề tài Tản văn Việt Linh Nguyễn Ngọc Tư – từ đặc trưng thể loại. .. luận văn 5.1 Luận văn cơng trình nghiên cứu tản văn Việt Linh tản văn Nguyễn Ngọc Tư để khẳng định nét bật đặc trưng thể loại 5.2 Luận văn làm rõ phong cách tản văn Việt Linh Nguyễn Ngọc Tư, khẳng

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w