Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 205 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
205
Dung lượng
315,53 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ TRẦN THỊ HỒNG HOA HỒI KÝ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1975 ĐẾN NAY NHÌN TỪ ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ TRẦN THỊ HỒNG HOA HỒI KÝ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1975 ĐẾN NAY NHÌN TỪ ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 62 22 01 20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN KHÁNH THÀNH Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: - Luận án tiến sĩ kết nghiên cứu riêng hướng dẫn người hướng dẫn khoa học, chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác cầu Luận án tiến hành nghiên cứu cách nghiêm túc, thị - Kết nghiên cứu nhà nghiên cứu khác tiếp thu cách trung thực, cẩn trọng luận án NGHIÊN CỨU SINH Trần Thị Hồng Hoa LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Khánh Thành - người thầy tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận án Tơi xin chân thành cảm ơn sở đào tạo, thầy giáo, quan, bạn bè gia đình động viên, tạo điều kiện cho suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án NGHIÊN CỨU SINH Trần Thị Hồng Hoa MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chƣơng 1.TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số vấn đề lí luận ký 1.1.1 Nguồn gốc ký 1.1.2 Đặc trưng ký 1.1.3 Phân loại ký 1.2 Quan niệm hồi ký 1.2.1 Khái niệm hồi ký 1.2.2 Đặc trưng hồi ký 1.2.3 Phân loại hồi ký 1.3 Lịch sử nghiên cứu hồi ký Việt Nam 1.3.1 Tình hình nghiên cứu hồi ký trước năm 1975 1.3.2 Tình hình nghiên cứu hồi ký sau năm 1975 Chƣơng 2.QUÁ TRÌNH PHỤC HIỆN KÝ ỨC TRONG HỒI KÝ SAU 1975 2.1 Vai trò ký ức hồi ký 2.1.1 Ký ức khởi nguồn, chất liệu văn học nói chung 2.1.2 Ký ức sàng lọc tạo giới hạn việc tái thật 40 2.2 Sự thúc từ - điểm khởi đầu dòng ký ức 2.2.1 Nhu cầu hồi cố lớp người cao tuổi 2.2.2 Khát vọng chia sẻ lớp trẻ qua hồi ký 2.3 Sự kết tinh biểu tượng nghệ thuật 2.3.1 Những biểu tượng bật 2.3.2 Sự tương hỗ biểu tượng 2.4 Sự hỗ trợ trí tưởng tượng q trình hồi niệm 63 2.4.1 Vai trò tưởng tượng vấn đề hư cấu hồi ký 63 2.4.2 Một số hình thức tưởng tượng hồi ký 65 Chƣơng DIỄN NGÔN VỀ SỰ THẬT TRONG HỒI KÝ SAU 1975 70 3.1 Tiếp cận hồi ký từ lý thuyết diễn ngôn 70 3.1.1 Khái quát lý thuyết diễn ngôn 70 3.1.2 Hồi ký ảnh hưởng hệ tư tưởng xã hội sau năm 1975 .72 3.1.3 Sự hình thành quan hệ qua lại mã thật mã nghệ thuật ký nói chung hồi ký nói riêng 78 kết mã thật mã nghệ thuật hồi ký nhà văn 81 3.2.1 Chủ thể diễn ngơn nhìn tự biện mẻ thân 81 2.2.2 Hình tượng bạn bè nghệ sĩ góc nhìn khác 92 trội mã thật hồi ký tướng lĩnh, trị gia cựu binh cách mạng 100 3.3.1 Chân dung người anh hùng chiến đời thường102 3.3.2 Hình tượng người lính- người đồng đội chiến tranh .108 3.3.3 Sự thể trị gia 111 trợ mã nghệ thuật cho mã thật hồi ký tầng lớp khác………………………………………………………… …114 3.4.1 Hồi ký nhà báo 115 3.4.2 Hồi ký người làm nghệ thuật 118 Chƣơng SỰ GIAO THOA THỂ LOẠI CỦA HỒI KÝ SAU 1975 122 4.1 Chất trữ tình hồi ký 122 4.1.1 Sự trỗi dậy nội cảm cấu trúc hồi ức 123 4.1.2 Sự xuất thiên nhiên dòng chảy kiện .126 4.2 Chất tiểu thuyết hồi ký 128 4.2.1 Kết cấu đại 130 4.2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật có độ dư 134 4.2.3 Kỹ thuật tự tạo tính đa 137 4.3 Một số biến thể hồi ký 140 4.3.1 Hồi ký-tự truyện 141 4.3.2 Hồi ký- bút ký 143 4.3.3 Hồi ký ẩn danh tiểu thuyết 144 KẾT LUẬN………………………………………………………………148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC 168 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Hồi ký xuất phương Tây từ thời cổ đại Hy Lạp, ban đầu mang dáng dấp tiểu sử văn học, ghi lại kiện đáng nhớ nhân vật có sức ảnh hưởng lớn với cộng đồng Cùng với phát triển lịch sử, thay đổi giá trị văn hóa, xã hội, hồi ký ngày trở thành thể loại hữu dụng để trình bày ký ức, tâm tư thân, đánh giá, nhìn nhận tầng lớp khác việc, tượng đời sống Tại Việt Nam, vào năm đầu kỷ XX, đặc biệt giai đoạn 1930- 1945, hồi ký bắt đầu xuất với tác phẩm Ngục Kon Tum (1938) Lê Văn Hiến chưa sáng tác rộng rãi thể ký khác Những năm 1945- 1975, tiếp nối tinh thần thời đại, hồi ký- đặc biệt mảng hồi ký cách mạng phát triển rực rỡ với tác phẩm mang âm hưởng sử thi hào hùng Sau năm 1975, hồi ký trở thành thể loại u thích khơng truyện ngắn tiểu thuyết Là thể ký tự phát triển từ hồi ức cá nhân mang đầy tính chủ quan nên hồi ký tương đối “cởi mở”, không bị câu thúc nghiêm ngặt yêu cầu nội dung hình thức thể Mặt khác, với công chúng hôm nay, nhu cầu tìm đến thật, xác minh bí mật ẩn giấu sau “vỏ bọc” lịch sử người ngày trở thành nhu cầu thiết thơi thúc họ tìm đến với hồi ký Vì thế, khơng khó hiểu bước vào thời kỳ đổi mới, văn đàn nước ta chứng kiến “bùng nổ” chưa có thể loại với xuất nhiều tác giả không chuyên đủ nghề nghiệp, tuổi tác, giới tính, địa vị xã hội… Bên cạnh hồi ký viết nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu tiếng cịn có hồi ký ngun thủ quốc gia, tướng lĩnh, nhà trị, nhà giáo, diễn viên điện ảnh, nhạc sĩ, kiến trúc sư hay người nông dân 1.2 Theo nguồn thống kê từ Thư viện Quốc gia, số lượng hồi ký xuất từ năm 1986 đến năm 1996 nước ta 296 (trong có 36 hồi ký tác giả nước ngồi, 260 tác giả Việt Nam) Con số tăng lên gần gấp ba khoảng thời gian từ 1997 đến 2007 với tổng 630 (trong có 71 hồi ký nước ngồi, 559 hồi ký Việt Nam) Đỉnh cao năm 2005 có đến 77 hồi ký xuất Cho đến thời điểm này, chưa có khảo sát đầy đủ cho số lượng hồi ký mắt độc giả chúng tơi khẳng định có hàng nghìn đầu sách cơng bố nước nhằm đáp ứng nhu cầu to lớn người viết người đọc (chưa kể tác phẩm hồi ký đăng tải mạng xã hội đến với độc giả hệ @ theo phương thức đặc thù) Số lượng tác phẩm đồ sộ có chất lượng xuất thời gian qua đủ để hồi ký tạo nên tranh đua hấp dẫn với thể loại tự truyền thống tiểu thuyết hay truyện ngắn Tuy nhiên, thể loại khác nhận quan tâm sâu sắc đông đảo nhà phê bình hay nghiên cứu sinh chuyên ngành văn học hồi ký chưa xuất nhiều cơng trình nghiên cứu lớn mang tính bao quát Sự xuất rải rác báo hồi ký qua giai đoạn cung cấp tranh chung mặt lý luận thực tiễn sáng tác chưa giải thấu đáo vấn đề thể loại Sự ý vài luận văn hay luận án dành cho hồi ký bước đầu mang đến nhìn hệ thống, khái quát phát triển hồi ký lại chưa làm bật yếu tố cốt lõi hồi ký Nhìn lại lịch sử nghiên cứu vấn đề, chúng tơi cho rằng, cịn nhiều khoảng trống cần phải bổ sung để nhận diện cách xác đáng đặc trưng thể loại 1.3 Hệ thống thể loại vận động biến đổi phương diện quan trọng bộc lộ quan niệm văn học đặc điểm tư 168 14 Lý Quý Chung (2004), Hồi ký không tên, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 15 Phạm Hồi Chương (1992), Cuộc đời nghiệp, Ban Khoa học lịch sử quân hội văn học nghệ thuật Bình Thuận, Bình Thuận 16 Hồng Thế Dũng (ghi), Mai Trung Lâm (kể) (1995), Một chặng đường cách mạng Tháng Tám, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 17 Văn Tiến Dũng (1993), Đi theo đường Bác, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Văn Tiến Dũng (1976), Đại thắng mùa xuân, Hồng Hà ghi, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 19 Phạm Duy (2017), Tân nhạc Việt Nam thuở ban đầu, NXB Thế giớiPhương Nam book, Hà Nội 20 Nội Đặng Anh Đào (2005), Tầm xuân, NXB Hội nhà văn, Hà 21 Anh Đức, Cao Duy Thảo, Chế Lan Viên (1986), Hồi nhỏ nhà văn học văn, Sở giáo dục Nghĩa Bình 22 Chí Trần Văn Giang (2004), Ký ức ngày xanh, NXB Trẻ TP Hồ Minh 23 Võ Nguyên Giáp (2006), Tổng tập hồi ký, Hữu Mai ghi, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 24 Bùi Mai Hạnh (ghi) (2006), Lê Vân yêu sống, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 25 Đặng Thị Hạnh (1994), Bà cháu, NXB Phụ nữ, Hà Nội 26 Nội Đặng Thị Hạnh (2008), Cơ bé nhìn mưa, NXB Phụ nữ, Hà 169 27 Đinh Thu Hiền (chấp bút) (2015), Thương Tín - Một đời giơng bão, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 28 , NX 29 an i Trần Hiến (2016), Những năm sóng gió đời, NXB Cơng nhân dân, Hà Nội 30 Hồng Thị Hồ (ghi) (1993), Người gái xóm thợ- Hồi ký Trương Thị Mỹ, Hồ Thức Hoà, NXB Lao động, Hà Nội 31 Tơ Hồi (2005), Hồi ký, NXB Hội Nhà văn 32 Nội Tơ Hồi (1997), Những gương mặt, NXB Hội nhà văn, Hà 33 Tơ Hồi (2006), Ba người khác, NXB Đà Nẵng 34 Tơ Hồi (2015), Cát bụi chân ai, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 35 Tô Hoài (2014), Chiều chiều, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 36 Nguyễn Hoàng, Bùi Nam Hà, Trần Thanh Giao (1999), Nhớ Hà Nội, NXB Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 37 Phạm Khắc Hịe (1983), Từ triều đình Huế đến chiến khu Việt Bắc, NXB Hà Nội 38 Hồi ký Vũ Đình Hoè, NX i 39 Tố Hữu (2000), Nhớ lại thời, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 40 Nguyễn Khải (2004), Thượng đế cười, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 41 Vũ Ngọc Khánh (2002), Cửa riêng không khép, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 170 42 Trần Đăng Khánh (ghi), Lê Bá Tùng (kể) (1977), Đời sân khấu tuồng, NXB Văn Hoá, Hà Nội 43 Ma Văn Kháng (2009), Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thương, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 44 Trần Văn Khê (2010), Hồi ký Trần Văn Khê, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 45 Phạm Kiệt (2003), Từ núi rừng Ba Tơ, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 46 Thế Kỷ (ghi) (2014), Hồi ký thượng tướng Phùng Thế Tài- trọn đời theo Bác, NXB Văn học, Hà Nội 47 Thế Kỷ (ghi) (1992), Hà Nội Điện Biên Phủ không- Hồi ký Trần Nhẫn, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 48 Thế Kỷ (ghi) (1989), Bác Hồ viết di chúc- Hồi ký Vũ Kỳ, NXB Sự thật; Kim Đồng, Hà Nội 49 Nguyễn Hiến Lê (1993), Hồi ký Nguyễn Hiến Lê, NXB Văn học, Hà Nội 51 Nội Bà Tùng Long (2003), Hồi ký Bà Tùng Long, NXB Trẻ, Hà 52 Nội Lưu Trọng Lư (1978), Mùa thu lớn, NXB Tác phẩm mới, Hà 53 Lưu Trọng Lư (2001), Nửa đêm sực tỉnh, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 54 Khánh Ly (2015), Đằng sau nụ cười, NXB Văn học- Công ty Sách Phương Nam, Hà Nội 171 55 Đặng Thai Mai (2001), Hồi ký, NXB Nghệ An- NXB Hội nhà văn 56 Khoa Đông Mai (1995), Xuân Quỳnh- nửa đời NXB học xã hội, Hà Nội 57 Sao Mai (1998), Sáng tối mặt người, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 58 Đặng Nhật Minh (2011), Phim đời, NXB Dân trí, Hà Nội 59 Sơn Nam (2005), Hồi ký, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 60 Hồi ng 1950 - 1968 61 tháng i Nhiều tác giả (1996), Đại học Sư phạm Hà Nội năm không quên, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 62 Nhiều tác giả (1993), Cách mạng, kháng chiến đời sống văn học (1945-1954), NXB Hội nhà văn, Hà Nội 63 Nhiều tác giả (1994), Từ mái nhà thân yêu, NXB Phụ nữ, Hà Nội 64 Nhớ Đặng Thai Mai, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 65 Thy Ngọc (2009), Lời hứa với ngày mai, NXB Kim Đồng, Hà Nội 66 Nguyễn Thị Minh Ngọc (chấp bút) (2016), Hồi ký Thành Lộc: Tâm thành Lộc đời, NXB Văn hoá- Văn nghệ, Hà Nội 67 Vũ Ngọc Phan (1990), Những năm tháng ấy, NXB Văn học, Hà Nội 68 Tâm Phan (2012), Hồi ký Tâm Phan- Gom yêu thương, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 172 69 ơng (2000), Hồi ký nghề viết báo, NX i 70 NXB Vương Đình Quang (1992), Hồi ký cụ Phan cụ Huỳnh, Văn học, Hà Nội 71 Chí Phùng Quán (2006), Ba phút thật, NXB Văn nghệ, TP Hồ Minh 72 X n Sanh (2001), u, NX i 73 Minh Vương Hồng Sển (1992), Hơn nửa đời hư, NXB TP Hồ Chí 74 Vương Khả Sơn (2006), Ký ức chiến tranh, NXB Thanh niên, Hà Nội 75 Phạm Hồng Sơn, Đặng Anh Đào (2011), Nhớ quên, NXB Phụ nữ, Hà Nội 76 Lê Tùng Sơn (1978), Nhật ký chặng đường, NXB Văn học, Hà Nội 77 Trịnh Cơng Sơn (2017), Thư tình gửi người, NXB Trẻ, Hà Nội 78 NXB Phùng Thế Tài (1996), Bác Hồ - Những kỷ niệm không quên, Quân đội nhân dân, Hà Nội 79 Trương Thị Hồng Tâm (2012), Hồi ký Tâm “si-đa”- Vượt lên chết, NXB Trẻ, Hà Nội 80 Lê Trọng Tấn, Đàm Quang Trung, Hoàng Cẩm, (1985), Bác chúng ta, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 81 Nội Bùi Ngọc Tấn (2012), Viết bè bạn, NXB Hội nhà văn, Hà 82 Quách Tấn (2003), Hồi ký Quách Tấn, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 173 83 n, NXB 84 NXB i Trần Dân Tiên, Hồ Chí Minh, Lê Minh (1980), Ngọn đuốc, Văn học, Hà Nội 85 Nội Phạm Phú Thái (2016), Lính bay, NXB Hội Nhà văn, Hà 86 Đỗ Thân (ghi) (1994), Từ Đồng quan đến Điện Biên, Hồi ức Lê Trọng Tấn, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 87 Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Văn Bổng, Nguyễn Sáng (1982), Chiến trường sống viết, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 88 Xuân Thuỷ, Nguyễn Thành Lê, Nguyễn Văn Hải (1987), Những chặng đường báo Cứu quốc, NXB Hà Nội 89 Lê Thu Thuỷ (chấp bút) (2016), Rong chơi – Hồi ký Trần Lập, NXB Lao Động, Hà Nội 90 Hữu Thọ (2002), Những ngày chưa xa, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 91 Nội Anh Thơ (1986), Từ bến sông Thương, NXB Văn học, Hà 92 Anh Thơ (1996), Tiếng chim tu hú, NXB Văn học, Hà Nội 93 NXB Dương Thiệu Tống (2003), Thuở ban đầu- Hồi ký sư phạm, Trẻ, TP Hồ Chí Minh 94 Nguyễn Long Trảo (2015), Khi Tổ quốc gọi tên mình, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 95 Phạm Thị Trinh (2011), Những chặng đường người mẹ, Phạm Như Thơm biên soạn, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 174 96 Trần Trọng Trung (ghi) (1985), Những năm tháng định- Hồi ký Hoàng Văn Thái, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 97 Duy Tường (ghi) (2009), Đời chiến sĩ, Hồi ký đại tướng Phạm Văn Trà, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 98 Nguyễn Văn Tý (2004), Nguyễn Văn Tý tự họa, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 99 Ái Vân (2016), Để gió đi, NXB Hội Nhà văn- Cơng ty Văn hố Sáng tạo Trí Việt, Hà Nội- TP Hồ Chí Minh 100 Lê Quang Vinh (kể), Thiện Tâm (ghi) (1988), Sóng Cơn Đảo, NXB Văn hố, Hà Nội 101 Hồng Quốc Việt (1985), Chặng đường nóng bỏng, NXB Lao động, Hà Nội 102 Lê Văn Xương (1996), Đi mở đường, NXB Thanh niên, Hà Nội 175 ... - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ TRẦN THỊ HỒNG HOA HỒI KÝ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1975 ĐẾN NAY NHÌN TỪ ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI Chuyên... biệt hồi ký so với thể loại khác Tóm lại, hấp dẫn lên hồi ký cộng với khoảng trống lịch sử nghiên cứu thúc đặt vấn đề tìm hiểu ? ?Hồi ký văn học Việt Nam giai đoạn từ 1975 đến nhìn từ đặc trưng thể. .. giá trị bật hồi ký nước ta hai giai đoạn lớn 1945 -1975 1975 đến Bằng phân tích tỉ mỉ, nghiêm cẩn đặc điểm nội dung nghệ thuật hồi ký ba mảng: hồi ký văn học, hồi ký cách mạng, hồi ký sự- đời tư,