1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dạy học các tác phẩm truyện thời đổi mới trong chương trình, sách giáo khoa ngữ văn bậc trung học theo đặc trưng thể loại​

115 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 256,48 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––– NGUYỄN HUY THÔNG DẠY HỌC CÁC TÁC PHẨM TRUYỆN THỜI KÌ ĐỔI MỚI TRONG CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA BẬC TRUNG HỌC THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI Chuyên ngành: LL & PPDH Văn - Tiếng Việt Mã ngành: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Hữu Bội THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thể hướng dẫn khoa học TS Hoàng Hữu Bội Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Các thơng tin, số liệu trích dẫn luận văn trích rõ nguồn gốc Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Thái Nguyên, tháng năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Huy Thông i LỜI CẢM ƠN Với tất lịng kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn hướng dẫn khoa học, tận tình độ lượng thầy giáo TS Hồng Hữu Bội q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên thầy giáo, cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình, tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, đồng nghiệp bạn bè ln bên tơi, động viên, giúp đỡ, khích lệ tơi ngày học tập trường Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Huy Thông ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Lịch sử vấn đề: Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu .6 Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương Cơ sở lí luận sở thực tiễn phương pháp dạy học tác phẩm truyện thời đổi 1.1 Cơ sở lí luận 1.2 Cơ sở thực tiễn việc dạy học truyện thời kì đổi 20 Chương Định hướng dạy học tác phẩm truyện thời đổi sách giáo khoa ngữ văn bậc trung học 44 2.1 Giới thiệu khái quát nội dung nghệ thuật bốn tác phẩm .44 2.2 Định hướng dạy học tác phẩm 52 2.2.1 Định hướng dạy học “Bến quê” 52 2.2.2 Định hướng dạy truyện “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu 59 2.2.3 Định hướng dạy học truyện ngắn “Một người Hà Nội” 67 2.2.4.Định hướng dạy học tiểu thuyết “Mùa rụng vườn” Ma Văn Kháng 74 iii Chương 3.Thực nghiệm sư phạm 80 3.1 Thiết kế học “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu lớp 12 80 3.2 Quá trình kết dạy thực nghiệm học: 85 3.2.1 Mục đích thực nghiệm: 85 3.2.2 Đối tượng, địa điểm, thời gian thực nghiệm: 85 3.2.3 Kết thực nghiệm .86 3.2.4 Kết luận chung thực nghiệm 89 PHẦN KẾT LUẬN 91 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Về mặt lí luận Đối với phương pháp dạy học thời điểm nay, việc phát huy tính tích cực, tự giác học sinh việc làm cần thiết cấp bách Trong trình nghiên cứu đổi phương pháp dạy học, nhà lí luận phương pháp dạy học khẳng định vai trò to lớn ý nghĩa quan trọng việc dạy học theo đặc trưng thể loại môn Ngữ văn PTTH trình nhận thức hồn thiện nhân cách học sinh Chính vậy, dạy học Ngữ văn theo đặc trưng thể loại trở thành xu tiếp cận giải mã văn mà nhiều giáo viên quan tâm Chúng tơi muốn vận dụng lí luận phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo thể loại vào loại hình cụ thể Vì vậy, chọn đề tài “Dạy học tác phẩm TRUYỆN thời đổi chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn bậc Trung học theo đặc trưng thể loại” mong đóng góp tiếng nói nhỏ bé để làm sáng tỏ thêm lí luận phương pháp dạy học tác phẩm theo thể loại 1.2 Về mặt thực tiễn - Theo chương trình, sách giáo khoa mơn Ngữ văn (từ năm 2002) số tác phẩm truyện thời kì đổi lựa chọn hai bậc THCS THPT Thực tiễn sư phạm cho thấy rằng, việc dạy học văn nhà trường phổ thơng bộc lộ nhiều hạn chế, đặc biệt với tác phẩm truyện thời kì đổi Khi dạy tác phẩm khó đặt truyện thời kì đổi chỗ nào? Truyện thời kì có đặc sắc gì? Làm để học sinh cảm nhận điều đó? Để giải thấu đáo vấn đề việc khơng phải dễ dàng giáo viên Chính vậy, mà chúng tơi chọn đề tài nhằm góp thêm tiếng nói vào việc giải vấn đề Lịch sử vấn đề 2.1 Những cơng trình nghiên cứu truyện thời kì đổi Truyện thời kì đổi chặng đường phát triển vượt bậc truyện Việt Nam đại Chặng đường này, truyện sâu vào việc phản ánh thực đời sống người Bởi có nhiều nhà nghiên cứu văn học quan tâm * Cuốn “Giáo trình văn học Việt Nam đại tập II, từ sau cách mạng tháng Tám 1945” (Do Nguyễn Văn Long chủ biên, (Nhà xuất Đại học Sư phạm 2010) Ở chương IX, phần 3, nói đặc điểm Văn học Việt Nam từ sau 1975, tác giả Nguyễn Văn Long viết sau: thu“… Từ sau 1975, từ năm 80 trở đi, dân chủ hóa xu lớn xã hội đời sống tinh thần người… dân chủ hóa thấm sâu thể nhiều cấp độ bình diện đời sống văn học Văn học thời không từ bỏ vai trị vũ khí tinh thần – tư tưởng nó, nhấn mạnh trước hết sức mạnh khám phá thực thức tỉnh ý thức thật, vai trò dự báo, dự cấm Thêm nữa, xu hướng dân chủ hóa xã hội, văn học xem phương tiện cần thiết để tự biểu hiện, bao gồm việc phát biểu tư tưởng, quan niệm, kiến người nghệ sĩ xã hội người… Cùng với thay đổi quan niệm nhà văn quan niệm thực đối tượng khám phá văn học mở rộng mang tính tồn diện… Xu hướng dân chủ hóa đưa đến nở rộ phong cách, bút pháp, bộc lộ cá tính Sáng tạo nhà văn với việc sức tìm kiếm, thử nghiệm nhiều hình thức thư pháp thể mới, kể tiếp thu vận dụng yếu tố trường phái nghệ thuật đại phương Tây.” [ Tinh thần nhân thức tỉnh ý thức cá nhân tảng tư tưởng cảm hứng chủ đạo, bao trùm văn học giai đoạn này] (28, tr233 – 234) “… Sự thức tỉnh trở lại ý thức cá nhân mở cho văn học nhiều đề tài chủ đề mới, làm đổi thay quan niệm người Văn học ngày tới quan niệm toàn vẹn sâu sắc người… Con người điểm xuất phát, đối tượng khám phá chủ yếu, vừa đích cuối văn học, đồng thời điểm quy chiếu, thước đo giá trị vấn đề xã hội, kiện biến cố lịch sử.” [28, tr234,235] “… Văn học ngày gia tăng tính đại Văn xi có nhiều đổi nghệ thuật tự sự, từ thay đổi điểm nhìn trần thuật đến xây dựng nhân vật, độc thoại nội tâm dịng ý thức, tính đa thanh, đa dọng điệu…” Như vậy, tác giả Nguyễn Văn Long khái quát thay đổi văn học thời đổi khẳng định: Văn học Việt Nam từ sau 1975, năm 80 trở lại đây, bước tiếp xa đường đại hóa văn học dân tộc, hịa nhập đầy đủ vào tiến trình văn học giới * Cuốn “Văn học Việt Nam 1975-1985, tác phẩm dư luận ”, (NXB Hội nhà văn, 1997) tác giả Phan Cư Đệ cho rằng: “Cách khai thác vấn đề chiến tranh mối tương quan khứ - làm cho truyện ngắn ta sau 1975 có bước phát triển mới, ngày đại hơn, đáp ứng nhu cầu bạn đọc ngày tốt Bởi khơng dừng lại trực giác mà sâu vào tâm lí, tiềm thức” * Cuốn “Văn học Việt Nam đại – nhận thức thẩm định”, (NXB khoa học xã hội, 2001) tác giả Nguyễn Tuấn Anh ghi nhận công lao truyện ngắn thời kì đầu trình đổi văn học cho rằng: “Truyện ngắn mở mũi thăm dò, khai thác đặt nhiều vấn đề đạo đức nhanh chóng đạt đến độ chín hình thức nội dung” * Cuốn “Văn học Việt nam kỉ X đến kỉ XX ”, (NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1999) tác giả Phạm Mạnh Hùng nhận định: “Truyện ngắn xuất đặn báo, tạp chí văn nghệ Nam ngồi Bắc với số lượng không nhỏ Trong khoảng năm đầu thời kỳ hịa bình, truyện ngắn tiếp tục đề tài chủ đề phong cách, bút pháp giọng điệu thấy văn học trước Nhưng từ năm 80 bắt đầu xuất nhiều truyện ngắn có dấu hiệu tư tưởng, nghệ thuật… Các tác phẩm vào đề tài sống sau chiến tranh, hay viết chiến tranh, với cách nhìn với mối quan tâm, suy tư, trăn trở Số phận người sống ý khai thác góc độ khơng phi thường mà cịn bình thường” * Trong “Những thành tựu truyện ngắn sau 1975” (tạp chí văn học tháng 9-1996) tác giả Bích Thu cho rằng: “Trong thời gian không dài truyện ngắn làm nhiều vấn đề mà tiểu thuyết chưa kịp làm, tạo nhiều phong cách sáng tạo có giọng điệu riêng Xét hệ thống chung loại hình văn xi, nghệ thuật truyện ngắn đạt nhiều thành tựu đáng kể nghệ thuật xây dựng cốt truyện, cách nhìn nghệ thuật người sáng tạo ngơn ngữ… Truyện ngắn có xu hướng tự nối mở, đa dạng cách thức diễn đạt…” * Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12, tập I – Bộ (NXB Giáo dục, 2008) có nhận định văn xi đổi sau: “… Một số bút văn xuôi có cách tiếp cận với thực đời sống Nguyễn Minh Châu có “Bến quê”, “Người đàn bà chuyến tàu tốc hành”, Nguyễn Mạnh Tuấn có “Đứng trước biển”, “Cù lao tràm”, Nguyễn Khải có “Gặp gỡ cuối năm”, Lê Lụa có “Thời xa vắng” thực khởi sắc giai đoạn từ năm 1986 – 2000 với tác phẩm có hướng viết mẻ mà trước chưa có: “Chiếc thuyền ngồi xa” Nguyễn Minh Châu, “Tướng hưu” Nguyễn Huy Thiệp, “Mảnh đất người nhiều ma” Nguyễn Khắc Trường, “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh…” Văn xuôi nói chung truyện nói riêng viết thời kì đổi nhiều nhà nghiên cứu trăn trở, tìm hiểu để khẳng định giá trị Các cơng trình nghiên cứu góp kiến thức bổ ích, quý báu giúp người thực luận văn có hiểu biết truyện thời kì đổi Trong luận văn này, người làm luận văn đặt trọng tâm vào việc khảo sát: “Dạy học tác phẩm thời kì đổi sách giáo khoa bậc phổ thông theo đặc trưng thể loại” 2.2.Những tài liệu nghiên cứu phương pháp dạy học TRUYỆN thời kì đổi * Sách giáo viên: - Bộ sách giáo viên Ngữ văn bậc THCS (Tác giả Nguyễn Khắc Phi tổng chủ biên, Nhà xuất Giáo dục, 2006) - Sách giáo viên Ngữ văn 12, tập II Bộ nâng cao (Tác giả Trần Đình Sử tổng chủ biên, Nhà xuất giáo dục, 2005) * Sách tham khảo: - Bộ sách “Thiết kế học Ngữ văn theo hướng tích hợp” (Tác giả - Bộ sách “Thiết kế hệ thống câu hỏi Ngữ văn” (Tác giả Trần Đình - Bộ sách “Thiết kế dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp” (Tác giả Trương Dĩnh, Nhà xuất Giáo dục, 2005) - “Thiết kế dạy học Ngữ văn 12” Nâng cao (Tác giả Hoàng Hữu Bội, Nhà xuất Giáo dục, 2008) - “Thiết kế dạy học Ngữ văn” (Tác giả Phan Trọng Luận, Nhà xuất Giáo dục, 2008) - “Thiết kế giảng Ngữ văn” (Tác giả Nguyễn Văn Đường, Nhà xuất Hà Nội, 2008) - Bộ sách “Hướng dẫn chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn ” Bộ giáo dục đào tạo, 2010 Ở sách, tác giả có cách nhìn khác nhau, lí giải khác Nhưng có chung mục đích: Giúp người dạy văn biết điều cốt lõi đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn nhà trường phổ thông Nguyễn Minh Châu Ông thể nghiệm hướng trần thuật có chiều sâu Điều thể rõ quan sát, mô tả, nhận diện người sống riêng tư với mảng tối khuất lấp thân phận, tính cách người Nhà văn khắc họa thật đặc sắc nghịch lí mà người phải chấp nhận lâm vào hoàn cảnh đói nghèo cực qua câu chuyện vợ chồng gia đình hàng chài Qua hai nhân vật Phùng Đẩu nhà văn nói với chúng ta: Nếu nhìn sống nhìn hời hợt chủ quan ý chí khơng thể thấy hết bao nhọc nhằn đè nặng lên số phận người Nếu quen với tư chiều đời thấu hiểu bao nỗi đắng cay, xót xa, hờn tủi cao cả, độ lượng tâm hồn người đàn bà hàng chài lam lũ 3.2 Quá trình kết dạy thực nghiệm học 3.2.1 Mục đích thực nghiệm - Kiểm chứng tính đắn định hướng luận văn việc “Dạy tác phẩm truyện thời kì đổi sách giáo khoa Ngữ văn bậc trung học theo đặc trưng thể loại” - Kiểm chứng tính khả thi thiết kế học “Chiếc thuyền xa” luận văn đề xuất 3.2.2 Đối tượng, địa điểm, thời gian thực nghiệm * Đối tượng thực nghiệm: Học sinh lớp 12 học trường Văn hóa I – Bộ Công an – Tỉnh Thái Nguyên * Địa điểm thực nghiệm: Để thuận lợi cho việc đánh giá kết thực nghiệm, việc tổ chức thực nghiệm tiến hành trường Văn hóa I – Bộ Cơng an – tỉnh Thái Nguyên * Thời gian thực nghiệm: Thời gian thực nghiệm tiến hành tuần thứ 25 học kỳ II (Năm học 2015 - 2016) theo phân phối chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, tiết 67,68 85 Những nội dung luận văn xác định thực nghiệm gồm: - Bài thực nghiệm: 01 - Số tiết dạy: 02 - Số kiểm tra khảo sát: 01 Kết thúc thực nghiệm giáo viên thu thập thông tin kết Sau thống kê, xử lí kết thu từ thực nghiệm 3.2.3 Kết thực nghiệm  Tổ chức đánh giá hiệu dạy (Qua kiểm tra viết học sinh) Nhằm đánh giá kết tiếp nhận học sinh tác phẩm, luận văn sử dụng câu hỏi kiểm tra học sinh Nội dung câu hỏi sau; Câu 1: Sau học xong tác phẩm “Chiếc thuyền xa” cố nhà văn Nguyễn Minh Châu, chi tiết nghệ thuật nào, nhân vật để lại ấn tượng sâu sắc em? Câu 2: Qua học truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” em có hiểu biết đổi sáng tác ông sau năm 1980?  Kết làm học sinh: Luận văn vào tiêu chuẩn đánh giá điểm sau để phân loại Gồm loại: Giỏi (điểm 9, 10); Khá (điểm 7,8); Trung bình (điểm 5,6); Yếu (điểm 3,4); Kém (điểm 0,1,2) Kết cụ thể sau: * Số liệu thu 35 bài, đó: - Loại Giỏi: Khơng - Loại Khá: 10 - Loại Trung bình: 23 - Loại Yếu: - Loại kém: Không * Nhận xét chung từ kiểm tra học sinh: Kết làm học sinh cho thấy, khơng có điểm giỏi điểm điểm trung bình chiếm phần lớn: 33 bài/ 35 (chiếm tỉ lệ 86 93,75%), điểm yếu có (chiếm tỉ lệ 6,25%), khơng có điểm Đặc biệt từ nhân vật truyện, em bộc lộ đa dạng cảm nhận riêng tác phẩm, phong cách nghệ thuật nhà văn Nguyên Minh Châu, cụ thể sau: Ấn tượng sâu sắc học sinh chi tiết nghệ thuật nhân vật văn - Em Vàng A Hồng đưa nhận xét: Qua truyện “Chiếc thuyền xa” ta thấy nghệ thuật xây dựng tình truyện độc đáo mang ý nghĩa to lớn đời sống tác giả Bởi qua nhìn phát nghệ sĩ Phùng thiên nhiên người vùng biển giúp anh phát chân lí nghệ thuật, khám phá nhiều điều bí ẩn đời sống người… Em ấn tượng nhân vật người đàn bà hàng chài Chỉ đơn giản em thấy bà giúp cho Đẩu Phùng hiểu - Em Phùng Sinh Thành: Em ấn tượng nghệ thuật xây dựng tình truyện đọc đáo mang nhiều ý nghĩa sống đời thực tác giả Nguyễn Minh Châu Bởi qua phát đẹp nghệ sĩ Phùng thật ẩn sấu sau giúp anh hiểu thêm sống người phụ nữ hàng chài Cũng bao người khác hồn thiện thân - Em Nơng Văn Nam: Tình truyện tác phẩm có ý nghĩa khám phá, phát đời sống, nghệ sĩ Phùng có phát cảnh “đắt” trời cho thiên nhiên cảnh ối oăm, ngang trái gia đình hàng chài Anh phát chân lí nghệ thuật khám phá nhiều điều bí ẩn người - Em Xa Đức Thành: Sau đọc xong tác phẩm “Chiếc thuyền ngồi xa” chi tiết nói chuyện người đàn bà hàng chài Phùng Đẩu để lại ấn tượng sâu sắc em người đàn bà thể hi sinh cao người vợ, người mẹ hi sinh đời để gia đình ấm no, hạnh phúc 87 Với nhân vật câu truyện em bộc lộ cảm nhận đầy sâu sắc mình: - Em Vy Văn Khoa: Nhân vật nghệ sĩ Phùng để lại ấn tượng sâu sắc em Mở đầu câu chuyện miêu tả nhìn Phùng Phùng người u đẹp ln tìm kiếm đẹp Nhưng sau ông nhận người nghệ sĩ khơng nên vội vàng đánh giá điều từ nhìn chiều vẻ bề ngồi mà phải phát chất thực phía sau vẻ bề - Em Phạm Văn Quý: Nhân vật để lại ấn tượng sâu sắc với em sau đọc “Chiếc thuyền xa” thằng bé Phác, nhân vật đặc biệt dù xuất thoáng chốc Đó thằng bé làng chài, rám nắng Hết lịng u thương người mẹ có tuổi thơ dội với người bố khó tính đánh đập mẹ dã man Tính tình nóng nẩy, thẳng dũng cảm đấu tranh giải thoát đau cho mẹ dự đoán tương lai khác Phác người thẳng, trực biết nhìn nhận sai lòng yêu thương người Em Nguyễn Kim Loan “Người đàn bà hàng chài phải sống sống đầy khổ cực, khiến nhìn vào phải sững sờ Nhưng điều khiến em nể phục ý trí nghị lực người đàn bà Bà khơng đổ lỗi hay trách móc điều chồng mà nhận tất lỗi mình” Nhận biết học sinh đổi phong cách Nguyễn Minh Châu sau 1980 - Em Giàng A Vảng: “Qua truyện ngắn Chiếc thuyền xa, em hiểu biết thêm đổi sáng tác Nguyễn Minh Châu sau 1980 chủ đề sáng tác, đối tượng sáng tác cảm hứng nghệ thuật Nếu trước năm 1980 ông tập trung viết sống cách mạng, chiến sĩ cách mạng với vẻ đẹp hùng tráng đầy thơ mộng sau 1980 ơng chuyển sang lối viết thực đời sống, đời thực người lính bình thường …” 88 - Em Hoàng Thị Bến Thùy: “Các tác phẩm Nguyễn Minh Châu, sau năm 1980 mang đậm cảm hứng nhân văn Các tác phẩm khắc họa tình yêu sống tình yêu người thời đại giờ” - Em Lô Thị Cẩm Uyên: “Sau năm 1980 em thấy tác phẩm Nguyễn Minh Châu mang đậm xu hướng nghệ thuật chung văn học thời kì đổi mới: Hướng nội, khai thác sâu sắc số phận cá nhân thân phận người sống đời thường” - Em Nguyễn Triệu Trà My: “Sự đổi Nguyễn Minh Châu không nội dung mà cịn thể đổi nghệ thuật, xu hướng nghệ thuật đặc sắc với ngôn ngữ giản dị sâu sắc thắm đượm tình người” 3.2.4 Kết luận chung thực nghiệm - Khi soạn thảo thiết kế học bám sát vào định hướng dạy học đề ra, đồng thời bám sát vào yêu cầu kiến thức Bộ giáo dục quy định - Khi soạn thảo thiết kế học tham khảo ý kiến đồng nghiệp tiến hành dạy thực nghiệm Với kết thực nghiệm trên, tin định hướng dạy học luận văn có tính khả thi ứng dụng vào thực tế dạy học trường phổ thơng Qua q trình thực nghiệm chúng tơi thấy: - Đối với giáo viên: + Những hoạt động dự kiến thiết kế giáo viên thực tốt, tạo hiệu qủa cho học Khi thực thi thiết kế giáo viên không gặp trở ngại lớp học + Thời gian dạy thực nghiệm thiết kế 90 phút (2 tiết) Hoạt động song phương giáo viên học sinh diễn nhịp nhàng Giáo viên người hướng dẫn, tổ chức học sinh khám phá giá trị tác phẩm 89 - Đối với học sinh: Nhìn chung học diễn sơi nổi, học sinh chủ động, tích cực hoạt động đọc văn bản, tìm kiếm chi tiết nghệ thuật, tái phân tích ý nghĩa chi tiết, khám phá chiều sâu tâm hồn nhân vật… Kết làm học sinh cho thấy, em hiểu giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm, ấn tượng em tác phẩm có khác Song đa số hiểu sống đói nghèo, lam lũ, đầy bi kịch người dân chài vào năm 70,80 kỉ trước, tỉnh ngộ người nghệ sĩ Phùng, chánh án Đẩu biết gửi gắm Nguyễn Minh Châu qua hình tượng nhân vật phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu sau 1980 Giờ dạy học thực nghiệm cho thấy tính kết việc nghiên cứu đề tài “Dạy học tác phẩm truyện thời kì đổi sách giao khoa bậc trung học theo đặc trưng thể loại” Tuy nhiên, với số lượng thực nghiệm cịn ỏi chưa có điều kiện để mở rộng địa bàn thực nghiệm nên chúng tơi chưa thực hài lịng với kết đạt Chúng tơi tiếp tục tìm tịi, học hỏi thêm theo hướng nghiên cứu đề tài 90 KẾT LUẬN Đề tài “Dạy học tác phẩm truyện thời kì đổi sách giao khoa bậc trung học theo đặc trưng thể loại” nhằm mục đích định hướng dạy học tác phẩm truyện thời kì đổi sách giáo khoa trung học theo đặc trưng thể loại Từ đó, luận văn đề xuất số biện pháp nhằm giúp cho học sinh nắm rõ nắm vững tác phẩm truyện thời kì đổi đưa vào sách giáo khoa bậc trung học Trên sở đó, luận văn đề xuất phương án dạy học thể qua thiết kế học vừa có tính khả thi vừa có tính hiệu Q trình triển khai luận văn: Chúng tơi nghiên cứu lý thuyết, khảo sát thực tiễn, thực nghiệm sư phạm thu kết ban đầu Nghiên cứu lí luận thể loại, đặc trưng thể loại truyện, truyện ngắn “Bến quê” Nguyễn Minh Châu, “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu, “Một người Hà Nội” Nguyễn Khải, tiểu thuyết “Mùa rụng vườn” Ma Văn Kháng để làm sở cho đề xuất dạy học tác phẩm trên, nhà trường phổ thông để làm sở cho dạy học tác phẩm theo đặc trưng thể loại (Chương I) Luận văn đề xuất định hướng học sinh tiếp cận văn truyện từ ba yêu tố hình thức thể loại: Cốt truyện, nhân vật, lối kể để từ học sinh biết sáng tạo nghệ thuật nhà văn, vừa biết ý đồ tác giả gửi gắm tác phẩm (chương II) Cuối luận văn thiết kế học “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu tiến hành dạy thực nghiệm cho học sinh trường Văn Hóa I – Bộ cơng an để kiểm tra tính khả thi phương án dạy học luận văn đề xuất (chương III) Người thực luận văn cố gắng kế thừa cơng trình khoa học thành tựu nghiên cứu người trước Song thực vấn đề khó việc nghiên cứu văn tác phẩm truyện thời kỳ đổi Vì ý nghĩa tác phẩm mang tính đa chiều, học sinh chưa có chủ động để tiếp nhận giá trị ý nghĩa Vì người thực 91 luận văn hy vọng gợi ý giúp cho bạn bè đồng nghiệp tham khảo nhằm đạt kết cao việc dạy tác phẩm truyện thời kì đổi nói riêng dạy học tác phẩm truyện nói chung Cuối cùng, q trình nghiên cứu đề tài khó tránh khỏi mặt hạn chế người thực luận văn mong nhận ý kiến đóng góp chân thành, sâu sắc giáo sư, tiến sĩ, bạn bè đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện thực giải pháp việc dạy học tác phẩm truyện thời kì đổi 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Hướng dẫn chuẩn kiến thức, kỹ môn Ngữ văn lớp 12, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Sách giáo viên Ngữ văn 9, tập 1, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Sách giáo viên Ngữ văn nâng cao 12, tập 1, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập 1, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam “Hướng dẫn thực chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn 12” (2008), Bộ giáo dục – Đào tạo Hoàng Hữu Bội (2008), Thiết kế dạy học Ngữ văn 12,NXB Giáo dục (2008) Hoàng Hữu Bội (2003), Thiết kế dạy học Ngữ văn theo hướng tích Lương Duy Cán (2009), Rèn luyện kỹ làm văn 12, NXB Giáo dục Lê Nguyên Cẩn (2009), Tư liệu Ngữ văn 12, NXB Giáo dục 10 Nguyễn Minh Châu (2005) “Dấu chân người lính”, NXB cơng an nhân dân 11 Nguyễn Minh Châu, Tiểu thuyết “Dấu chân người lính” (1978), NXB Văn học 12 Nguyễn Minh Châu (1984) “Mảnh trăng cuối rừng”, NXB văn học 13 Nguyễn Minh Châu (1987) “Chiếc thuyền xa”, NXB Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam 14 Nguyễn Viết Chữ (2001), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo thể loại,NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Khắc Đàm, Nguyễn Lê Huân (2008), “Giới thiệu giáo án Ngữ văn 12”, tập 2, NXB Hà Nội 16 Trần Thanh Đạm, Huỳnh Lý, Hoàng Nhi Mai (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn chương theo thể loại, NXB Giáo dục 93 17 Nguyễn Văn Đường (2013), “Thiết kế giảng Ngữ văn 9, tập 1, tập 2”, NXB Hà Nội 18 Nguyễn Văn Đường (2013), “Thiết kế giảng Ngữ văn 12, tập 1, tập 2”, NXB Hà Nội 19 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1988), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 20 Nguyễn Thanh Hùng (Bài giảng chuyên đề SĐH) “Năng lực đọc, hiểu tác phẩm văn chương học sinh THPT” 21 Ma Văn Kháng (1995), “Đám cưới khơng có giấy giá thú”, NXB Văn học 22 Ma Văn Kháng (2007), “Mùa rụng vườn”, NXB Lao động 23 Nguyễn Khải (1995) “Hà Nội mắt tôi”, NXB Hà Nội 24 Lê Minh Khuê, “Truyện ngắn chọn lọc” (2002), NXB Phụ nữ 25 Nguyễn Văn Long, chủ biên (2010), “Giáo trình văn học Việt Nam đại tập 2”, NXB Đại học Sư phạm 26 Phan Trọng Luận, chủ biên (2010), “Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ ngôn ngữ văn lớp 12”, NXB Đại học Sư phạm 27 Phan Trọng Luận, tổng chủ biên ( 2008), “Sách giáo khoa Ngữ văn tập 1, tập 2”, NXB Giáo dục 28 Phan Trọng Luận, chủ biên (2010), “Thiết kế học Ngữ văn tập 2”, NXB Giáo dục Việt Nam 29 Phương Lựu (Chủ biên) (2003) Lí luận văn học, NXB Giáo dục 30 Nguyễn Đăng Mạnh, chủ biên (2002), “Lịch sử văn học Việt Nam, tập 3”, NXB Đại học Sư phạm 31 Nguyễn Đăng Mạnh (1995) “Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn”, NXB Giáo dục 32 Đào Thủy Nguyên, “Đề cương giảng văn học Việt Nam đại”, (Tài liệu lưu hành nội bộ) 33 Nguyễn Kim Phong, chủ biên (2009), Kĩ đọc hiểu văn Ngữ văn 12, NXB Giáo dục 94 34 Nguyễn Huy Quát – Hoàng Hữu Bội (2001), “Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường”, NXB Giáo dục 35 Trần Đình Sử (1990), “Bàn thêm tiếp nhận văn học”, Báo văn nghệ (số 42) 36 Trần Đình Sử (2008), “Cần thay đổi nhận thức dạy học văn”, Tạp chí giáo dục thời đại (số 18) 95 ... pháp dạy học tác phẩm văn chương theo thể loại vào loại hình cụ thể Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài ? ?Dạy học tác phẩm TRUYỆN thời đổi chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn bậc Trung học theo đặc trưng. .. sách giáo khoa Ngữ văn bậc Trung học phương pháp dạy học tác phẩm theo đặc trưng thể loại Mục đích nghiên cứu - Tìm đặc trưng thể loại tác phẩm TRUYỆN thời kì đổi - Đề xuất phương án dạy học vừa... Đặc trưng truyện thời đổi - Phương pháp dạy học tác phẩm truyện thời kì đổi theo đặc trưng thể loại 5.2 Khảo sát thực tiễn dạy học giáo viên học sinh 5.3 Đề xuất phương pháp dạy học tác phẩm truyện

Ngày đăng: 08/06/2021, 15:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w