1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Vận dụng dạy học nêu vấn đề với các tác phẩm truyện ngắn 1930 – 1945 trong chương trình ngữ văn THPT

101 447 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG THỊ THU TRANG VẬN DỤNG DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ VỚI CÁC TÁC PHẨM TRUYỆN NGẮN 1930- 1945 TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Văn- Tiếng Việt Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS VŨ NHO THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Dương Thị Thu Trang i Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Thực chủ trương lãnh đạo nhà trường việc không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, giáo viên, thấy rõ trách nhiệm thân; theo học chương trình đào tạo Thạc sĩ khóa 22( 2014- 2016) chuyên ngành Lí luận phương pháp dạy học Văn - Tiếng Việt Trường Đại học Sư phạm- Đại học Thái Nguyên Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ Văn , Khoa Sau Đại Học, Ban giám hiệu trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên Trường THPT Bãi Cháy tạo điều kiện cho tác giả trình nghiên cứu luận văn Có luận văn tốt nghiệp cuối khóa, cố gắng thân, nhận giúp đỡ đặc biệt PGS.TS Vũ Nho- người trực tiếp hướng dẫn , dìu dắt bảo góp ý cho trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Dương Thị Thu Trang ii Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VẬN DỤNG DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ VỚI TRUYỆN NGẮN 1.1 Dạy học nêu vấn đề việc vận dụng vào việc dạy học 1.1.1 Dạy học nêu vấn đề góc nhìn lý luận dạy học đại 1.1.2 Khả vận dụng dạy học nêu vấn đề 12 1.1.3 Thực tế việc vận dụng dạy học nêu vấn đề dạy học tác phẩm truyện 1930- 1945 THPT 13 1.1.4 Học sinh THPT với việc giải vấn đề học tập 18 1.2 Đặc trưng thể loại truyện ngắn 19 1.2.1 Thuật ngữ truyện ngắn 19 1.2.2 Nội dung truyện ngắn 20 1.2.3 Hình thức truyện ngắn 22 1.2.4.Một số đặc điểm quan trọng truyện ngắn cần lưu ý dạy học 25 Kết luận chương 30 iii Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Chương 2: VẬN DỤNG DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN 1930-1945 31 2.1 Quan niệm vấn đề vấn đề tác phẩm truyện ngắn 1930-1945 31 2.1.1 Quan niệm vấn đề 31 2.1.2 Vấn đề tác phẩm truyện ngắn 1930-1945 32 2.2 Xây dựng câu hỏi nêu vấn đề cho việc dạy truyện ngắn 37 2.2.1 Xây dựng câu hỏi nêu vấn đề phải tạo tình có vấn đề - tình kích thích tính tích cực nhận thức học sinh 37 2.2.2 Xây dựng câu hỏi nêu vấn đề phải mang tính sáng tạo 39 2.2.3 Câu hỏi nêu vấn đề phải mang tính hệ thống 39 2.2.4 Câu hỏi nêu vấn đề phải phù hợp với phương pháp khuôn khổ dạy tác phẩm truyện ngắn 40 2.3 Xây dựng tình có vấn đề dạy truyện ngắn 41 2.3.1 Dựa vào tình truyện tính cách nhân vật 41 2.3.2 Dựa vào đặc trưng sáng tạo kết cấu nghệ thật tác phẩm truyện ngắn giai đoạn 1930- 1945 45 2.4 Những yêu cầu sử dụng dạy học nêu vấn đề 49 2.4.1 Dạy học nêu vấn đề cần phối hợp với kiểu dạy học khác 49 2.4.2 Dạy học nêu vấn đề cần sử dụng linh hoạt 50 2.4.3 Dạy học nêu vấn đề cần đảm bảo mức độ 50 Kết luận chương 51 Chương 3: THỰC NGHIỆM GIỜ DẠY NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN GIAI ĐOẠN 1930- 1945 52 3.1 Những vấn đề chung thực nghiệm 52 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 52 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 52 3.1.3 Địa bàn dạy thực nghiệm đối tượng thực nghiệm 53 3.2 Thiết kế giáo án dạy thực nghiệm 53 iv Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 3.2.1 Giáo án truyện ngắn Chí Phèo 53 Nội dung cần dạt 67 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm 78 3.3.1 Kết điều tra phiếu hỏi (về mặt định tính) 79 3.3.2 Kết qua kiểm tra (về mặt định lượng) 81 3.3.3 Nhận xét kết kiểm tra 84 Kết luận chương 86 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 v Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CHŨ VIẾT TẮT - HS : Học sinh - THCS : Trung học sở - THPT : Trung học phổ thông - SGK : Sách giáo khoa - G.V : Giáo viên - Nxb : Nhà xuất - Nxb GD : Nhà xuất Giáo dục - ĐHTN- ĐHSP : Đại học Thái Nguyên- Đại học sư phạm - Nxb ĐHQGHN : Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội - Nxb CTQGHN : Nhà xuất trị Quốc Gia Hà Nội - Nxb VH : Nhà xuất Văn Hóa - SL : Số lượng - KT : Kiểm tra -% : Phần trăm - TPVH : Tác phẩm văn học Số hóa Trung tâm Học liệu –ivĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Vấn đề đổi phương pháp dạy học đặt thực tế với hai hình thức: Thay đổi phương pháp có tính toàn diện, triệt để; cải tiến, đổi phương pháp phần công việc hàng ngày Hiện nay, với việc đổi mới, chương trình sách giáo khoa, việc thay đổi phương pháp có tính chiến lược xong Nhưng việc cải tiến, đổi phương pháp phần luôn đặt với giáo viên ngày lên lớp Đề tài luận văn theo hướng đổi phương pháp công việc hàng ngày giáo viên, mà mục tiêu đổi mới, cải tiến việc dạy thể loại truyện ngắn, giới hạn truyện ngắn giai đoạn sau 1930 – 1945 chương trình Ngữ văn THPT 1.2 Môn Ngữ văn với đặc thù vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật môn học hấp dẫn, lý thú, bổ ích, có khả giúp học sinh phát triển toàn diện trí tuệ, nhân cách, tâm hồn Thế thực tế nhiều học sinh không thích học, em học với tâm bị cưỡng ép, mang tính bắt buộc, đối phó Vì vậy, việc đổi mới, cải tiến PPDH bộn môn có vai trò quan trọng, định tới việc nâng cao chất lượng dạy học, giúp tạo hứng thú cho học sinh học tập Chúng cho rằng: “Vận dụng dạy học nêu vấn đề với tác phẩm truyện ngắn 1930 – 1945 chương trình Ngữ văn THPT ” giải pháp nhằm đổi PPDH đáp ứng yêu cầu 1.3 Chương trình SGK sau 2015 xây dựng theo hướng tăng cường khả hoạt động người học, phát triển lực người học Vì vận dụng dạy học nêu vấn đề để dạy học Ngữ văn hình thức dạy học tạo điều kiện giúp HS hình thành lực giải vấn đề, phát huy vai trò chủ động, động sáng tạo, đáp ứng yêu cầu công dân thời kì hội nhập khu vực giới đất nước 1.4 Truyện ngắn 1930- 1945 truyện ngắn mở đầu cho loạt truyện ngắn đại Việt Nam giới chương trình SGK Ngữ văn THPT Nắm vững đặc điểm thể loại truyện ngắn giúp cho người dạy có sở lí thuyết để vận dụng dạy truyện ngắn khác Vợ chồng A Phủ, Vợ nhặt, Rừng xà nu, Chiếc thuyền xa, Một người Hà Nội, Thuốc, Số phận người… Với lí trên, chọn đề tài :'' Vận dụng dạy học nêu vấn đề với tác phẩm truyện ngắn 1930 – 1945 chương trình Ngữ văn THPT'' Lịch sử vấn đề 2.1 Về lý thuyết dạy học nêu vấn đề Lí thuyết dạy học nêu vấn đề xuất nước ngoài, chủ yếu nước châu Âu Sau sách dạy học nêu vấn đề dịch lưu hành Việt Nam, nhà nghiên cứu tâm lí học, giáo dục học phương pháp dạy học môn nước ta tập trung nghiên cứu vấn đề Trong phạm vi đề tài, điểm tóm tắt công trình 2.1.1 Ở nước - Tác giả V Ôkôn ( Ba Lan) với sách “Những sở việc dạy học nêu vấn đề” ( 1968) gồm 12 chương sách đề cập toàn diện đầy đủ đến kiểu dạy học - Tiếp theo tác giả Nga I.Lecne, I Khaclamov Công trình họ dịch tiếng Việt hai năm 1977 1978 Các tác giả tiếp thu mở rộng vấn đề V Ôkôn - Gần Z Rez “Phương pháp luận dạy học văn”( Bản dịch Phan Thiều, Nxb GD- HN, 1983) Trong công trình nghiên cứu tác giả trình bày khái niệm dạy học nêu vấn đề câu hỏi nêu vấn đề dạy học tác phẩm văn chương Tác giả rõ: Câu hỏi nêu vấn đề nhân tố tạo tình có vấn đề Câu hỏi phải đảm bảo tiêu chí: ''có mâu thuẫn" , " phát bình diện thứ hai kiện", "phù hợp với chất tác phẩm nghệ thuật học sinh quan tâm" 2.1.2 Ở Việt Nam - Những người tiếp xúc với lí thuyết dạy học nêu vấn đề nhà nghiên cứu kiêm dịch Phạm Hoàng Gia, Phan Tất Đắc, Đỗ Thị Trang, Nguyễn Ngọc Quang, Phan Thiều Chính họ dịch giới thiệu tác giả nước - GS Phan Trọng Luận người người nhiệt tình cổ vũ cho việc phân tích nêu vấn đề Trong "Cảm thụ văn học - Giảng dạy văn học" ( Nxb GD- 1983), Giáo sư trình bày làm rõ khái niệm " dạy học nêu vấn đề ", ''tình có vấn đề'' Đồng thời, Giáo sư đưa số đặc điểm câu hỏi nêu vấn đề Đặc biệt, tác giả xây dựng số tiêu chí câu hỏi nêu vấn đề Câu hỏi có hệ thống sát hợp với tác phẩm, khêu gợi hứng thú học sinh - GS Đặng Vũ Hoạt, người nghiên cứu giáo dục học có báo quan trọng “Một số vấn đề dạy học nêu vấn đề” ( Tạp chí Thông tin khoa học giáo dục, số 45 năm 1994) Trong báo này, GS tập trung làm rõ ba vấn đề quan trọng: - Bản chất chức dạy học nêu vấn đề - Tình có vấn đề mức độ dạy học nêu vấn đề - Các bước dạy học nêu vấn đề - PGS TS Vũ Nho công bố sách mỏng '' Vận dụng dạy học nêu vấn đề giảng văn trường THCS " ( Nxb GD, 1999) Trong tài liệu này, Phó Giáo sư tiếp tục khẳng định cần thiết ứng dụng dạy học nêu vấn đề vào giảng văn THCS Tác giả tiếp thu có chọn lọc tất lí thuyết dạy học nêu vấn đề để xây dựng hoàn chỉnh dạy kiến thức bề sâu Vì giảng lôgic, sâu sắc, học sinh tổng hợp nhiều kiến thức tác phẩm Các GV hỏi khẳng định dạy học nêu vấn đề thể loại truyện ngắn giai đoạn 1930- 1945 đem lại chuyển biến tích cực dạy: không khí học sôi nổi, hào hứng; quan hệ GV HS bình đẳng hơn, cởi mở hơn, xây dựng tinh thần cộng tác tích cực; quan hệ HS văn (thông qua cầu nối GV) có chiều sâu, đạt hiệu thiết thực em chiếm lĩnh văn bản, bước GT với tư tưởng nghệ thuật nhà văn Vai trò HS thực thay đổi, chủ động, sáng tạo lĩnh hội tri thức, tham gia bày tỏ quan điểm, trao đổi, thảo luận vấn đề nảy sinh tiếp nhận tác phẩm - Đối với HS: Qua việc khảo sát phiếu hỏi HS thu số kết khả quan: + Trước đến lớp em chuẩn bị nghiêm túc, có hiểu biết định tác giả, tác phẩm, tạo sở cho việc tìm hiểu lớp + Học sinh không ngồi nghe, ghi chép mà phải suy nghĩ phát biểu xây dựng bài, không khí lớp học trở nên sôi động, hào hứng + Phần lớn em hỏi thích tham gia hoạt động trao đổi, thảo luận nhóm, thích bộc lộ quan điểm riêng tác phẩm mong muốn người lắng nghe ý kiến + Về câu hỏi nêu vấn đề thực nghiệm, câu hỏi nêu vấn đề tranh luận nhỏ, vấn đề câu hỏi nhân tố lôi , thúc học sinh tham gia tích cực tham gia Những kĩ kiến thức có sở ban đầu để em vận dụng vào giải vấn đề câu hỏi 80 3.3.2 Kết qua kiểm tra (về mặt định lượng) * Bài kiểm tra số (Hình thức trắc nghiệm – 15 phút) Bảng 1: Kết kiểm tra 15 phút lớp thực nghiệm Lớp Thực nghiệm Kết Tổng số HS Không đạt SL 14 TL 9,86% Trung bình SL 75 Giỏi Khá SL 45 SL 142 TL 52,82% TL 31,69% TL 5,63% Hình 1: Biểu đồ kết kiểm tra 15 phút lớp thực nghiệm 5.63 9.86 52.82 31.69 Không đạt Trung bình Khá Giỏi 81 Bảng 2: Kết kiểm tra 15 phút lớp đối chứng Lớp số HS Đối chứng Kết Tổng Không đạt SL 24 Trung bình SL 79 Giỏi Khá SL 37 SL 146 TL 16,44% TL 54,11% TL 25,34% TL 4,11% * Bài kiểm tra số 2: (Hình thức trắc nghiệm tự luận – 45 phút) Bảng 3: Kết kiểm tra 45 phút lớp thực nghiệm Lớp số HS Thực nghiệm Kết Tổng Không đạt SL 14 TL 9,86% Trung bình SL 77 Giỏi Khá SL 44 SL 142 TL 54,22% TL 30,98% TL 4,94% 82 Bảng 4: Kết kiểm tra 45 phút lớp đối chứng Lớp số HS Đối chứng Kết Tổng Không đạt SL 22 Trung bình SL 84 Giỏi Khá SL 35 SL 146 TL 15,07% TL 57,53% TL 23,97% TL 3,43% Hình 4: Biểu đồ kết kiểm tra 45 phút lớp đối chứng 23.97 3.43 15.07 57.53 Không đạt Trung bình Khá Giỏi 83 3.3.3 Nhận xét kết kiểm tra Qua việc khảo sát mặt định tính, khẳng định dạy học nêu vấn đề truyện ngắn giai đoạn 1930- 1945 trường THPT hướng mới, đắn, bước đầu hưởng ứng GV HS Đây điểm khởi đầu vô quan trọng để GV tin tưởng vào phương pháp dạy học thích hợp thời điểm tương lại Kết kiểm tra mặt định lượng mức độ phân hóa rõ rệt qua hai kiểm tra tổ chức vận dụng dạy học nêu vấn đề việc dạy học truyện ngắn giai đoạn 1930- 1945 cho kết sau: + Bài kiểm tra 15 phút - Loại giỏi: TN-ĐC (5,63- 4,11) - Loại khá: TN-ĐC (31,69-25,34) - Loại trung bình : TN-ĐC (52,82-54,11) - Không đạt: TN- ĐC (9,86- 16,44) + Bài kiểm tra 45 phút - Loại giỏi: TN-ĐC (4,94- 3,43) - Loại khá: TN-ĐC (30,98-23,97) - Loại trung bình : TN-ĐC (54,22-57,53) - Không đạt: TN- ĐC (9,86- 15,07) So với lớp dạy đối chứng, tỉ lệ HS khá, giỏi lớp thực nghiệm tăng cao , HS trung bình lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng Điều phù hợp với nhu cầu dạy học phân hóa Tuy vậy, kết kiểm tra khảo sát cho thấy, chứng tỏ dạy vận dụng câu hỏi nêu vấn đề dạy học truyện ngắn cho kết cao Ứng dụng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề phát huy tính tích cực, trí lực nâng cao hiệu học tác phẩm Tuy nhiên phía GV, nhiều lối dạy truyền thụ chiều, áp đặt thay đổi thời gian ngắn Về phía HS, em nhút nhát, thiếu tự tin, không mạnh dạn bày tỏ quan điểm, chia sẻ cảm xúc, em vùng nông thôn 84 Qua thực tế phát giải vấn đề học sinh THPT sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề người viết luận văn đánh sau: + Học sinh lớp 11 THPT có khả tiếp nhận câu hỏi nêu vấn đề học truyện ngắn THPT Khả biểu hoạt động phát giải vấn đề học sinh Tuy lúc đầu khó khăn, lúng túng qua hai câu hỏi, học sinh tự tin tỏ giải vấn đề + Học sinh bước đầu nhận thức hình thức nghệ thuật có vấn đề, đồng thời biết tổng hợp khái quát kiến thức để giải tình có vấn đề tác phẩm văn học trung đại + Qua việc giải vấn đề, học sinh có kỹ tự đặt vấn đề biết cách giải vấn đề + Quá trình giải tình học tập hay vận dụng hiểu biết cũ vào giải nhiệm vụ nhận thức học tác phẩm truyện ngắn giai đoạn 1930- 1945 hình thành tư sáng tạo học sinh Những kiến thức lĩnh hội sở giải vấn đề đặt từ câu hỏi nhân tố kích thích lòng ham muốn tìm tòi, khám phá học sinh + Những học sinh phát huy vai trò trụ cột việc phát giải vấn đề học, đồng thời nguồn cổ vũ cho học sinh yếu cố gắng tìm tòi, chiếm lĩnh tác phẩm, làm thay đổi thói quen thụ động, trông chờ vào nguồn tri thức thầy thái độ chủ động suy nghĩ, tìm tòi nắm bắt vấn đề lớp họcsinh Với yêu cầu đổi PPDH nay, tin tưởng hạn chế dần khắc phục, dạy học nêu vấn đề hướng mẻ đón nhận, bổ sung GV HS 85 Kết luận chương Trong chương này, triển khai hoạt động thực nghiệm sư phạm gồm phần: Những vấn đề chung thực nghiệm, thiết kế giáo án thực nghiệm đánh giá kết thực nghiệm Ở mục vấn đề chung, làm rõ mục đích, nội dung, nhiệm vụ bước thể nghiệm, đối tượng địa bàn dạy thể nghiệm, dạy đối chứng từ định hướng thiết kế giáo án thể nghiệm Bài học chọn là: “Chí Phèo” Nam Cao “Chữ Người tử tù” Nguyễn Tuân thuộc chương trình Ngữ văn 11 Kết thực nghiệm đáp ứng hai yêu cầu định tính định lượng, cho thấy chuyển biến tích cực việc dạy học truyện ngắn Dạy học nêu vấn đề giai đoạn 1930- 1945 trương trình THPT có khó khăn cần khắc phục chừng mực định hướng góp phần đổi PPDH Ngữ văn trường PT 86 KẾT LUẬN Nghiên cứu '' Vận dụng dạy học nêu vấn đề với tác phẩm truyện ngắn 1930 – 1945 chương trình Ngữ văn THPT'' tác giả luận văn mong muốn đóng góp phần công đổi phương pháp dạy học văn nhà trường THPT Luận văn sở vững để giáo viên dạy văn lớp 11 THPT vận dụng câu hỏi nêu vấn đề vào giảng dạy tác phẩm truyện ngắn chương trình Việc vận dụng câu hỏi nêu vấn đề vào giảng dạy hạn chế tối đa lối dạy học áp đặt chiều, đồng thời kích thích tính tích cực, chủ động hình thành nếp tư sáng tạo hoạt động tiếp nhận thể loại truyện ngắn học sinh Câu hỏi nêu vấn đề dạy học truyện ngắn trường THPT vận dụng vào phân tích giảng dạy tác phẩm văn học khác chương trình Ngữ văn 11 nói chung Song, việc vận dụng phải sở tiền đề, xác đáng Đó tính "vấn đề" thân tác phẩm khả tư tâm lý tiếp nhận văn học học sinh Câu hỏi vấn đề vừa phương tiện để giáo viên tổ chức tình học tập, vừa có khả định hướng dẫn dắt học sinh tìm tòi, khám phá biện pháp nghệ thuật nội dung tư tưởng, chủ đề tác phẩm Câu hỏi tạo tình để kích thích tính tích cực, độc lập suy nghĩ học sinh Như thế, câu hỏi nêu vấn đề giúp học sinh phát hiện, nắm bắt giá trị tác phẩm hay ý đồ nghệ thuật nhà văn mà phát triển nhân cách trí tuệ tính động, sáng tạo học sinh Kích thích tính chủ động, độc lập, sáng tạo đường vật chất hóa hoạt động bên học sinh, làm cho em phát huy khả nhận thức Câu hỏi nêu vấn đề trở thành phương pháp dạy học hữu hiệu, phù hợp với nội dung, yêu cầu đổi phương pháp dạy học văn theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh 87 ''Vận dụng dạy học nêu vấn đề với tác phẩm truyện ngắn 1930 – 1945 chương trình Ngữ văn THPT'' có nhiều điểm mạnh tuyệt đối, cô lập hóa câu hỏi nêu vấn đề với phương pháp, biện pháp, kĩ thuật dạy học văn khác nhà trường phổ thông, dẫn tới khả ý chí dạy học văn Bởi lẽ, tác phẩm truyện ngắn vừa tác phẩm nghệ thuật, vừa văn khoa học; giảng văn vừa tác động đến tình cảm, tâm hồn nhân cách học sinh, vừa tác động đến toàn diện, trí tuệ học sinh Để tác phẩm văn học phát huy chức tác động, lọc tâm hồn học sinh, nguyên tắc dạy học văn phải kết hợp nhiều phương pháp, biện pháp, kĩ thuật dạy học đặc biệt biện pháp khả thi đọc diễn cảm đoạn văn văn, bình vài chi tiết tác phẩm Vận dụng câu hỏi nêu vấn đề với tác phẩm truyện ngắn 1930 – 1945 chương trình Ngữ văn THPT cần lưu ý vài tình phương hại đến dạy học truyện ngắn Câu hỏi nêu vấn đề thiên trí tuệ, chủ yếu nêu vấn đề then chốt để tìm dẫn chứng phân tích nhân vật, kết cấu thể loại truyện ngắn, dụng ý nhà văn gửi gắm qua tác phẩm Bởi thế, ứng dụng câu hỏi nêu vấn đề, giáo viên cần có giải pháp thích hợp để dạy truyện ngắn không khô khan mà giữ chất văn, giữ cân đối trí tuệ cảm xúc thẩm mĩ Nếu khâu dạy - học truyện ngắn lớp tách rời khâu chuẩn bị nhà, thân học sinh chưa có trình thâm nhập tác phẩm có ý kiến trước câu hỏi nêu vấn đề Kết thực nghiệm Vận dụng dạy học nêu vấn đề với tác phẩm truyện ngắn 1930 – 1945 chương trình Ngữ văn THPT cho phép khẳng định: Vận dụng câu hỏi nêu vấn đề vào dạy học truyện ngắn đại truyện trung đại phù hợp với đặc trưng môn đồng thời phát huy tính chủ động, tích cực học tập học sinh đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp giáo dục - đào tạo 88 ''Vận dụng dạy học nêu vấn đề với tác phẩm truyện ngắn 1930 – 1945 chương trình Ngữ văn THPT'' việc làm có sở khoa học, có độ tin cậy phù hợp với nhiều đối tượng học sinh, vận dụng rộng rãi trường THPT Nếu vận dụng câu hỏi nêu vấn đề cách đắn làm cho dạy - học truyện ngắn đạt hiệu giúp cho học sinh suy nghĩ, nhận thức sâu sắc để dạy đạt kết cao Sử dụng câu hỏi nêu vấn đề giúp vai trò người giáo viên tổ chức tiết học linh hoạt ,thậm trí biết cách tháo gỡ vướng mắc tri thức lẫn kỹ cho học sinh Có học sinh tìm tòi, khám phá giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm Kết tìm kiếm, lĩnh hội tri thức học sinh thước đo tài dẫn dắt giáo viên Qua việc nghiên cứu vận dụng dạy học nêu vấn đề vào dạy tác phẩm truyện ngắn lớp 11 THPT, luận có đề xuất sau: Giáo viên dạy văn nói chung, dạy văn lớp 11 nói riêng phải thường xuyên nâng cao nghiệp vụ sư phạm tự bồi dưỡng, trau dồi phương pháp dạy học nêu vấn đề Yêu cầu đặt giáo viên phải tự giác nâng cao trình độ hiểu biết lí luận dạy học đại, nắm thành tựu khoa học liên ngành tâm lí học, giáo dục học, ngôn ngữ văn học, lí luận văn học đặc biệt nắm vững thành tựu khoa học chuyên ngành để kịp thời vận dụng vào dạy học văn trường THPT Các nhà trường phải quan tâm bồi dưỡng lí luận dạy học nêu vấn đề để giáo viên nhận thức chất, phương thức tổ chức kiểu dạy học nêu vấn đề, đặc biệt dạy học văn lớp 11.Tổ chuyên môn văn nhà trường phải đưa cách sử dụng câu hỏi nêu vấn đề dạy học văn nhằm tạo tình có vấn đề; cách hướng dẫn học sinh giải tình có vấn đề vào buổi sinh hoạt chuyên môn hàng tháng tổ Có vậy, vấn đề vận dụng câu hỏi nêu vấn đề vào giảng dạy tác phẩm truyện ngắn giai đoạn 1930- 1945 nói riêng, tác phẩm văn học chương trình THPT nói chung giải cách triệt để 89 Sách tham khảo cho giáo viên cần ý thêm hướng dẫn ứng dụng câu hỏi nêu vấn đề Mỗi soạn thiết kế công việc thầy trò; thầy tổ chức hướng dẫn, trò tìm tòi khám phá câu hỏi nêu vấn đề phương tiện quan trọng để giáo viên triển khai kiến thức đồng thời dẫn dắt học sinh tìm tòi tri thức cách sáng tạo Sách Văn học học sinh, phần hướng dẫn chuẩn bị có câu hỏi nhằm giúp học sinh tìm tòi kiến thức, kỹ liên quan đến câu hỏi nêu vấn đề sở để giải câu hỏi nêu vấn đề Làm vậy, giáo viên có hội tiếp cận với câu hỏi nêu vấn đề đồng thời nhanh chóng ứng dụng câu hỏi nêu vấn đề học sinh có vốn kiến thức tâm để giải vấn đề lớp Trong dạy học văn sáng tạo, đề kiểm tra 15 phút, đề làm văn, kiểm tra học kỳ hay thi tuyển sinh vào Đại học phải mang tính sáng tạo, nghĩa yêu cầu học sinh phải suy luận tái hiện, tạo lập lại kiến thức có tài liệu Có vậy, việc ứng dụng câu hỏi nêu vấn đề dạy học văn thực thấm sâu vào hoạt động dạy học văn nhà trường THPT Đồng thời, khích lệ học sinh có ý thức tham gia vào công đổi dạy - học Vận dụng câu hỏi nêu vấn đề vào dạy học văn vấn đề cần tiếp tục hoàn thiện lý luận thực hành.Chúng nghĩ rằng, công sức trí tuệ nhà sư phạm đông đảo đồng nghiệp, đặc biệt giáo viên dạy văn trường THPT Chúng mong thực nghiệm bước đầu vấn đề đặt thực tiễn dạy học truyện ngắn trường THPT nói riêng dạy văn nói chung 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (1996), Đổi phương pháp dạy học Tiếng Việt theo hướng dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm, Kỉ yếu hội thảo đổi phương pháp dạy học Văn Tiếng Việt trường THCS,Hà Nội A.Lecxcep (chủ biên) (1976), Phát triển tư học sinh Sách dịch NxbGD Nguyễn Duy Bình (11.1980), Coi trọng cảm thụ học sinh giảng dạy văn học.TCNCGD Nguyễn Đình Chỉnh (1995), Vấn đề đặt câu hỏi giáo viên đứng lớp Kiểm tra đánh giá việc học tập học sinh, Hà Nội.NxbGD Dự ánViệt – Bỉ (2009), Dạy học tích cực – Một số phương pháp kỹ thuật dạy học, Nxb Sư phạm,Hà Nội Hồ Ngọc Đại (1993), Tâm lí học dạy học, NxbGD Nguyễn Đăng Điệp, Đỗ Việt Hùng, Vũ Văn Tú (2007), Ngữ văn nâng cao, NxbGD Hà Minh Đức (chủ biên) (1996), Lí luận văn học, NxbGD Nguyễn Văn Đường (chủ biên) (2006), Thiết kế giảng ngữ văn 11, tập 1, Nxb Hà Nội 10 Lê Bá Hán (chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NxbGD 11 Phan Ngọc Hiền (2011), Tạp chí sáng tác nghiên cứu phê bình văn hóa 12 Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Rèn luyện tư sáng dạy học tác phẩm văn chương, NxbGD 13 Nguyễn Trọng Hoàn(2005), Đọc – hiểu văn ngữ văn ,NxbGD 14 Trần Bá Hoành(1996), Phương pháp tích cực, TC NCGD số3 15 Đặng Vũ Hoạt (1994), "Một số vấn đề dạy học nêu vấn đề", TTKHGD, Số 45 16 Lê Văn Hồng (1997), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Nxb ĐHQG,HN 91 17 Nguyễn Thanh Hùng (1994), Văn học nhân cách.NxbVH 18 Nguyễn Thanh Hùng (1996), Văn học tầm nhìn biến đổi, Nxb VH, Hà Nội 19 Nguyễn Thế Hưng, Mai Diệp Anh, Đoàn Thị Mai, Mai Tôn Minh Trang (2014), Tuyển tập 90 đề thi thử Quốc Gia, Nxb ĐHQGHN 20 Nguyễn Thị Thanh Hương (11.1995), Góp phần đổi việc dạy học TPVH trường PTTH (trích kỉ yếu hội thảo khoa học “Đổi phương pháp dạy học văn ởTHPT 21 Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn ngữ văn THPT.Nxb GD Việt Nam,2010 22 I.F Kharlamốp (1978), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, Sách dịch NxbGD 23 I.Ia Léc-ne (1981), Những sở lí luận dạy học phương pháp dạy học, Sách dịch NxbGD 24 I.Ia Léc-ne (1997), Dạy học nêu vấn đề, Sách dịch NxbGD 25 Phan Trọng Luận (2011), Văn học nhà trường điểm nhìn.Nxb ĐHSP- HàNội 26 Phan Trọng Luận- Trương Dĩnh - Nguyễn Thanh Hùng -Trần Thế Phiệt (1996), Phương pháp dạy văn.NxbĐHQGHN 27 Phan Trọng Luận(1983), Cảm thụ văn học giảng dạy văn học Nxb GD 28 Phan Trọng Luận(2011) Văn học nhà trường Nhận Diện - Đổi - Tiếp cận, Nxb ĐHSP, HàNội 29 Phan Trọng Luận(chủ biên) (1987), Giáo trình phương pháp giảng dạy văn học tập 1, tập Nxb GD 30 Phan Trọng Luận (1997), Phân tích tác phẩm văn học nhà trường.NxbGD 31 Luật giáodục,2005 32 Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1998), Lí luận văn học, Nxb GD 92 33 M.Gorki (1970), Bàn văn học NxbVH 34 Vũ Nho (1999), Đổi phương pháp giảng dạy văn THCS - Những điều cần làm rõ TC NCGD số 4, Tr 35 Vũ Nho (1999), Vận dụng dạy học nêu vấn đề giảng văn trường THCS NxbGD 36 Nguyễn Huy Quát (2011), Nghiên cứu văn học đổi phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học TháiNguyên 37 Nguyễn Huy Quát, Hoàng Hữu Bội (2001) Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường, NxbGD 38 Nguyễn Huy Quát Tài liệu tham khảo phương pháp dạy học văn nhà trường ĐHTN – ĐHSP, Khoa Ngữ văn 39 Sách giáo khoa Ngữ văn 11 nâng cao, tập (2005), NxbGD 40 Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập (2005), NxbGD 41 Sách giáo viên Ngữ văn 11, tập (2005), NxbGD 42 Nguyễn Huy Quát (2011) Nghiên cứu văn học đổi phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học Thái Nguyên 43 Lê Trung Thành (1998), Các loại tình có vấn đề dạy học tác phẩm văn chương TC, NCGD số11 44 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb ĐHQGHN 45 Tôn Thân (1996), Vai trò người giáo viên qua trình dạy học, TC NCGD số11 46 Lê Ngọc Trà (2001), Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường 47 Nguyễn Quang Trung (chủ biên) (2007), Để đọc - hiểu ngữ văn 11 Nxb ĐHQGHN 48 Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao (2013) , Nxb Văn Học 93 49 T.V Cuđriasep (1967), Một số vấn đề tâm lí dạy học dạy học nêu vấn đề Giáo dục học Xô Viết, Số8 50 Văn kiện hội nghị lần thứ – BCHT.W khóa 8, Nxb CTQG HN (1997) 51 V.Ôkôn (1976) Những sở dạy học nêu vấn đề Nxb GD -HN 52 Phạm Viết Vượng (1995), Bàn phương pháp giáo dục tích cực, TC NCGD số10 53 Phạm Viết Vượng (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb ĐHQGHN 54 Www.Scribd.com/doc/ (2007) Một số phương pháp dạy học tích cực so với phương pháp dạy học truyền thống 55 Z Rez (1983), Phương pháp luận dạy văn học, Sách dịch Nxb GD 94 ... người… Với lí trên, chọn đề tài :'' Vận dụng dạy học nêu vấn đề với tác phẩm truyện ngắn 1930 – 1945 chương trình Ngữ văn THPT' ' Lịch sử vấn đề 2.1 Về lý thuyết dạy học nêu vấn đề Lí thuyết dạy học. .. 2: VẬN DỤNG DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN 1930- 1945 31 2.1 Quan niệm vấn đề vấn đề tác phẩm truyện ngắn 1930- 1945 31 2.1.1 Quan niệm vấn đề 31 2.1.2 Vấn đề tác phẩm. .. vấn đề dạy học truyện ngắn 1930- 1945 Chương 3: Thiết kế giáo án thực nghiệm Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VẬN DỤNG DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ VỚI TRUYỆN NGẮN 1.1 Dạy học nêu vấn đề việc vận dụng vào việc dạy học

Ngày đăng: 25/06/2017, 18:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. A.Lecxcep (chủ biên) (1976), Phát triển tư duy học sinh. Sách dịch của NxbGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tư duy học sinh
Tác giả: A.Lecxcep (chủ biên)
Nhà XB: NxbGD
Năm: 1976
3. Nguyễn Duy Bình (11.1980), Coi trọng sự cảm thụ của học sinh trong giảng dạy văn học.TCNCGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Coi trọng sự cảm thụ của học sinh trong giảng dạy văn học
4. Nguyễn Đình Chỉnh (1995), Vấn đề đặt câu hỏi của giáo viên đứng lớp. Kiểm tra đánh giá việc học tập của học sinh, Hà Nội.NxbGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề đặt câu hỏi của giáo viên đứng lớp. "Kiểm tra đánh giá việc học tập của học sinh
Tác giả: Nguyễn Đình Chỉnh
Nhà XB: NxbGD
Năm: 1995
5. Dự ánViệt – Bỉ (2009), Dạy và học tích cực – Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học, Nxb Sư phạm,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực – Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học
Tác giả: Dự ánViệt – Bỉ
Nhà XB: Nxb Sư phạm
Năm: 2009
6. Hồ Ngọc Đại (1993), Tâm lí học dạy học, NxbGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học dạy học
Tác giả: Hồ Ngọc Đại
Nhà XB: NxbGD
Năm: 1993
7. Nguyễn Đăng Điệp, Đỗ Việt Hùng, Vũ Văn Tú (2007), Ngữ văn 9 nâng cao, NxbGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 9 nâng cao
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp, Đỗ Việt Hùng, Vũ Văn Tú
Nhà XB: NxbGD
Năm: 2007
8. Hà Minh Đức (chủ biên) (1996), Lí luận văn học, NxbGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức (chủ biên)
Nhà XB: NxbGD
Năm: 1996
9. Nguyễn Văn Đường (chủ biên) (2006), Thiết kế bài giảng ngữ văn 11, tập 1, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng ngữ văn 11, tập 1
Tác giả: Nguyễn Văn Đường (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2006
10. Lê Bá Hán (chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NxbGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán (chủ biên)
Nhà XB: NxbGD
Năm: 1992
12. Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Rèn luyện tư duy sáng trong dạy học tác phẩm văn chương, NxbGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện tư duy sáng trong dạy học tác phẩm văn chương
Tác giả: Nguyễn Trọng Hoàn
Nhà XB: NxbGD
Năm: 2002
13. Nguyễn Trọng Hoàn(2005), Đọc – hiểu văn bản ngữ văn ,NxbGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc – hiểu văn bản ngữ văn
Tác giả: Nguyễn Trọng Hoàn
Nhà XB: NxbGD
Năm: 2005
14. Trần Bá Hoành(1996), Phương pháp tích cực, TC. NCGD số3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp tích cực
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 1996
15. Đặng Vũ Hoạt (1994), "Một số vấn đề về dạy học nêu vấn đề", TTKHGD, Số 45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về dạy học nêu vấn đề
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt
Năm: 1994
16. Lê Văn Hồng (1997), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, Nxb ĐHQG,HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng
Nhà XB: Nxb ĐHQG
Năm: 1997
17. Nguyễn Thanh Hùng (1994), Văn học và nhân cách.NxbVH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học và nhân cách
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: NxbVH
Năm: 1994
18. Nguyễn Thanh Hùng (1996), Văn học tầm nhìn biến đổi, Nxb VH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học tầm nhìn biến đổi
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: Nxb VH
Năm: 1996
19. Nguyễn Thế Hưng, Mai Diệp Anh, Đoàn Thị Mai, Mai Tôn Minh Trang (2014), Tuyển tập 90 đề thi thử Quốc Gia, Nxb ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập 90 đề thi thử Quốc Gia
Tác giả: Nguyễn Thế Hưng, Mai Diệp Anh, Đoàn Thị Mai, Mai Tôn Minh Trang
Nhà XB: Nxb ĐHQGHN
Năm: 2014
20. Nguyễn Thị Thanh Hương (11.1995), Góp phần đổi mới việc dạy học TPVH ở trường PTTH. (trích kỉ yếu hội thảo khoa học “Đổi mới phương pháp dạy học văn ởTHPT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần đổi mới việc dạy học TPVH ở trường PTTH
21. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn ngữ văn THPT.Nxb GD Việt Nam,2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn ngữ văn THPT
Nhà XB: Nxb GD Việt Nam
22. I.F. Kharlamốp (1978), Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào, Sách dịch của NxbGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào
Tác giả: I.F. Kharlamốp
Nhà XB: NxbGD
Năm: 1978

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w