1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chất trữ tình trong tản văn của phan thị vàng anh, đỗ bích thúy, nguyễn ngọc tư

97 384 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ YẾN CHẤT TRỮ TÌNH TRONG TẢN VĂN CỦA PHAN THỊ VÀNG ANH, ĐỖ BÍCH THÚY, NGUYỄN NGỌC TƯ Chuyên ngành : Văn học Việt Nam đại Mã số : 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Chu Văn Sơn HÀ NỘI NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, cho phép xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới người thầy tơi: Thầy giáo – TS Chu Văn Sơn, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn Tiếp theo, xin trân trọng gửi lời cảm ơn trường Đại học Sư phạm Hà Nội, phịng Sau Đại học, khoa Ngữ Văn, thầy giáo, gia đình, bạn bè quan tâm, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt q trình học tập hồn thành luận văn Do điều kiện thời gian hạn chế, đề tài nghiên cứu không tránh khỏi sơ xuất thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp, bổ sung từ phía thầy cơ, bạn để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Yến MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương 1: TẢN VĂN VÀ QUAN NIỆM CỦA PHAN THỊ VÀNG ANH, ĐỖ BÍCH THÚY, NGUYỄN NGỌC TƯ VỀ CHẤT TRỮ TÌNH TRONG TẢN VĂN 1.1 Tản văn 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc trưng 1.1.3 Tản văn đời sống văn học đương đại 12 1.2 Chất trữ tình 14 1.2.1 Chất trữ tình 14 1.2.2 Trữ tình văn xi – dạng thức giao thoa thể tài 15 1.2.3 Chất trữ tình tản văn 16 1.3 Quan niệm Phan Thị Vàng Anh, Đỗ Bích Thúy, Nguyễn Ngọc Tư chất trữ tình tản văn 17 1.3.1 Phan Thị Vàng Anh 17 1.3.2 Đỗ Bích Thúy 19 1.3.3 Nguyễn Ngọc Tư 20 Chương 2: CHẤT TRỮ TÌNH NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG CẢM HỨNG 24 2.1 Cảm hứng quê hương 24 2.2 Cảm hứng thân phận người 37 2.3 Cảm hứng thời 45 Chương 3: CHẤT TRỮ TÌNH NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT 56 3.1 Hình tượng tơi trữ tình 56 3.2 Cách kiến tạo hình ảnh 61 3.3 Giọng điệu 67 3.4 Ngôn ngữ nghệ thuật 72 PHẦN KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tản văn thể loại văn học xuất từ sớm Tuy nhiên, tản văn gần khơng để tâm đến chí bị coi thể loại “đi lề” đời sống văn học Ở Việt Nam, từ 1986 trở , tản văn ý đến thực giai đoạn “lên ngơi” tản văn Những cơng trình nghiên cứu, phê bình tản văn cịn chưa nhiều Do vậy, mạnh dạn sâu khai thác mảnh đất tản văn mẻ 1.2 Trong hai thập kỉ gần đây, văn học Việt Nam “tự làm mình” với xuất hệ nhà văn trẻ đầy tài năng, giàu tâm huyết Đặc biệt xuất nhiều bút nữ tạo nên luồng sinh khí cho văn học nước nhà Trên văn đàn, Phan Thị Vàng Anh, Đỗ Bích Thúy, Nguyễn Ngọc Tư tài trẻ độc đáo bạn đọc vơ u thích ghi nhận nhiều giải thưởng có uy tín giới văn học Đã có khơng cơng trình tìm hiểu truyện ngắn, tiểu thuyết Phan Thị Vàng Anh, Đỗ Bích Thúy, Nguyễn Ngọc Tư chưa có cơng trình nghiên cứu, đề cập cách cụ thể, tồn diện, có hệ thống đến tản văn ba tác giả Đọc tản văn Phan Thị Vàng Anh ta thấy bút nữ thông minh, sắc sảo, thái độ nhập đầy xông xáo Đọc tản văn Đỗ Bích Thúy lại để lại dấu ấn chất văn đằm thắm, ăm ắp tình người Điều đặc biệt nữa, đọc tản văn Đỗ Bích Thúy ta lạc vào khơng gian văn hóa miền núi với cánh rừng, dịng sơng ngập tràn hương sắc mận, trám Trong đậm tình trang viết tản văn Nguyễn Ngọc Tư mang màu sắc riêng vùng miệt vườn Nam Bộ chân chất, giản dị, hồn hậu Văn Nguyễn Ngọc Tư đời thường, đời vào văn tự nhiên thở Người đọc đọc văn Nguyễn Ngọc Tư có cảm giác gần gũi, thân thương, nhỏ nhẹ nghe người gái quê vừa hái rau muống vừa kể chuyện Ba bút trẻ đầy nội lực, ba gương mặt tản văn, ba phong cách khác nhau, ba vùng miền văn hóa khác tạo sức hút cho người viết luận văn mong muốn khám phá, nghiên cứu 1.3 Tản văn thể loại dung hợp hai yếu tố tự trữ tình Tuy vậy, từ góc nhìn giới, tản văn nữ thiên cảm xúc Trong tản văn nữ giới, kiện ngổn ngang bề mặt, mạch ngầm cảm xúc, tình cảm Cảm hứng trữ tình cảm hứng chủ đạo nhiều tập tản văn nhà văn nữ Do vậy, lựa chọn nghiên cứu ba bút nữ tiêu biểu Phan Thị Vàng Anh, Đỗ Bích Thúy, Nguyễn Ngọc Tư Đó lí thơi thúc chúng tơi lựa chọn đề tài: Chất trữ tình tản văn Phan Thị Vàng Anh, Đỗ Bích Thúy, Nguyễn Ngọc Tư Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu tản văn: Thể loại tản văn xuất Việt Nam từ đầu kỉ XX Người mở đường cho thể loại tản văn kể đến Tản Đà - Nguyễn Khắc Hiếu Tuy nhiên, gần giai đoạn dài, tản văn thể loại chưa để tâm Chỉ đến hai thập kỉ gần đây, văn đàn văn học nở rộ nhiều bút viết tản văn nhiều tản văn trở thành best seller, người ta bắt đầu nhìn lại vị trí thể loại dịng văn học đương đại Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu tản văn gần chưa có nhiều khơng muốn gọi cịn Đến năm 90 kỉ XX xuất số cơng trình bàn tới tản văn với tư cách thể loại văn học Có thể kể đến ý kiến Hoàng Ngọc Hiến Năm giảng thể loại ( Nxb Giáo dục - 1998) cho tản văn tiểu loại kí Các tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi Từ điển thuật ngữ văn học ( Nxb Giáo dục - 2004) xác định tư cách độc lập tản văn, coi loại hình ngang hàng với thơ, kịch, tiểu thuyết Năm 2008, xuất công trình luận án tiến sĩ Lê Trà My nghiên cứu tản văn: Tản văn Việt Nam kỉ XX từ nhìn thể loại góp phần khái quát vấn đề lí luận thể loại tản văn quy luật tồn phát triển đời sống văn học 2.2 Lịch sử nghiên cứu Phan Thị Vàng Anh, Đỗ Bích Thúy, Nguyễn Ngọc Tư Sáng tác văn chương nói chung văn xi nói riêng từ thâp kỉ 90 trở lại đươc kiến thiết người viết trẻ, xuất nhiều bút nữ tài Họ lực lượng hùng hậu để tạo nên luồng gió cho sáng tác kỉ XXI Chính văn xi Phan Thị Vàng Anh, Đỗ Bích Thúy, Nguyễn Ngọc Tư giành quan tâm đặc biệt giới phê bình Trong Khơng gian khoảnh khắc văn chương, dịch giả Huỳnh Phan Anh có viết “Vàng Anh tài trẻ, nhà văn sớm định hình từ tập truyện ngắn đầu tay, giải thưởng quốc gia dành cho nhà văn trẻ”.Hay Sân chơi Vàng Anh (Huỳnh Như Phương), Những đổi văn xuôi sau 1975 (Nguyễn Thị Bình) ghi nhận tài Phan Thị Vàng Anh Với phong cách nghệ thuật đặc biệt, Đỗ Bích Thúy tìm cho lối riêng Trong Cái duyên sức gợi hai nhà văn trẻ, nhà văn Chu Lai:“Đọc Thúy, người ta có cảm giác ăn ăn lạ” Ngồi Đỗ Bích Thúy sáng tác chị đề cập đến nhiều viết : Cảm hứng cảm thương sáng tác Đỗ Bích Thúy Nguyễn Ngọc Tư (Phạm Thùy Dương), Gặp hai nữ thủ khoa truyện ngắn trẻ (Điệp Anh), Sức hút nhà văn Nam Bộ Nguyễn Ngọc Tư lớn nên nhiều viết, nghiên cứu Nguyễn Ngọc Tư: Về Cà Mau thăm Nguyễn Ngọc Tư (Trần Hữu Dũng), Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư (Thanh Vân), Đọc tạp văn Nguyễn Ngọc Tư quen mà lạ (Hạ Anh) Ngồi cịn nhiều luận văn, báo viết tài ba bút nữ Phan Thị Vàng Anh, Đỗ Bích Thúy, Nguyễn Ngọc Tư 2.3 Lịch sử nghiên cứu chất trữ tình tản văn ba bút nữ Đến chưa có cơng trình nghiên cứu sâu vào khai thác chất trữ tình tản văn ba bút nữ trẻ Những tài liệu cho chúng tơi nhiều gợi ý bổ ích sâu sắc thực đề tài này, cho thấy lựa chọn đối tượng nghiên cứu luận văn có sở Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Chất trữ tình tản văn ba nhà văn nữ trẻ : Phan Thị Vàng Anh, Đỗ Bích Thúy, Nguyễn Ngọc Tư Phạm vi nghiên cứu: Trong khuôn khổ đề tài, đối tượng khảo sát yếu chúng tơi tác phẩm tản văn ba nhà văn nữ: Phan Thị Vàng Anh: Nhân trường hợp chị thỏ bông( NXB Hội nhà văn, 2005), Ghi chép nhỏ người cưỡi ngựa (NXB Trẻ, 2016) Tạp văn Phan Thị Vàng Anh ( NXB Trẻ, 2016) Đỗ Bích Thúy: Đến độ hoa vàng (Lienviet NXB Văn Học, 2013), Trên gác áp mái (NXB Phụ Nữ, 2011) Nguyễn Ngọc Tư: Sống chậm thời @ (in chung với Lê Thiếu Nhơn, NXB Thanh niên 2006), Biển người (NXB Kim Đồng, 2008), Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư (NXB Trẻ, 2010), Yêu người ngóng núi (NXB Trẻ, 2011), Ngày mai ngày mai (NXB Văn học, 2015), Gáy người lạnh ( NXB Trẻ, 2012), Đong lòng (NXB Trẻ, 2015) 4 Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn, chúng tơi có sử dụng kết hợp nhiều phương pháp khác nhau, cụ thể: Phương pháp phân tích tác phẩm theo đặc trưng thể loại: Căn đặc trưng thể loại tản văn từ đối chiếu tìm hiểu chất trữ tình tản văn ba bút nữ Phương pháp thống kê: Phương pháp sử dụng để thống kê yếu tố tản văn ba bút nữ có liên quan đến việc thể chất trữ tình Phương pháp phân tích – tổng hợp: Phương pháp dùng để tìm hiểu nội dung, hình thức tác phẩm, phân tích chất trữ tình thể tản văn Phan Thị Vàng Anh, Đỗ Bích Thúy, Nguyễn Ngọc Tư từ rút luận điểm đề tài Đây phương pháp chủ yếu trình nghiên cứu Phương pháp so sánh: So sánh chất trữ tình tản văn Phan Thị Vàng Anh, Đỗ Bích Thúy Nguyễn Ngọc Tư từ thấy nét đặc sắc thể loại tản văn nói chung tản văn nhà văn nói riêng Đóng góp luận văn Về mặt lí luận: Luận văn sâu vào yếu tố cốt lõi tạo nên diện mạo thể loại tản văn chất trữ tình Đồng thời góp phần xác lập chế, quy trình có tính phương pháp luận để tìm hiểu đặc trưng chất trữ tình thể loại tản văn Về mặt thực tiễn: Luận văn góp phần nhận diện đặc sắc sáng tạo ba bút nữ tiêu biểu thể loại tản văn Qua làm rõ đóng góp họ đời sống văn học thứ ngôn ngữ giàu cảm xúc, thể từ cách đặt tên truyện: Một loài hoa thương nhớ, Trên gác áp mái, Chảy chân núi, Ngọn lửa đỏ núi, Bên hàng rào trám, Mùa cam chín, Đến độ hoa vàng, Hồn nhiên bình, Tiếng hát veo, Mùa phơi chăn, Mưa tán cọ, … tất gợi cảm Đọc tên nhan đề mà nghe thơ trữ tình dịu Chính cách đặt tên nhan đề góp phần làm nên chất trữ tình thấm đẫm chữ trang văn Đỗ Bích Thúy Đỗ Bích Thúy cịn khiến cho câu chuyện miền núi lắng sâu vào lòng bạn đọc thơng qua hệ thống hình ảnh, từ ngữ đậm sắc thái vùng cao Đó ngơn ngữ đồng bào dân tộc giản dị, mộc mạc Các từ ngữ sử dụng gắn bó chặt chẽ với sinh hoạt cộng đồng dân tộc miền núi, từ ăn, trang phục đến cơng cụ lao động, địa danh đem lại cảm giác cho người đọc sống, đắm chìm khơng gian vùng núi cao Những tên địa danh có Hà Giang: Khe Bị Đái, Khúc quanh, xóm số 7, số 8, sông Lô, rừng mả, làng Dao Thúng Khiếu trở trở lại văn Thúy Hãy đến với mùa làm cốm người Tày: “Đàn ơng đắp lị, đàn bà mang tang đồng, tang cum lúa nếp tròn xoe, nặng trĩu Ngay chân cầu thang loỏng dài đến hai ba mét, lòng loỏng khoét thuyền độc mộc, bên loỏng đủ chỗ cho 3-4 niên nam nữ, người chày dài giã” (Nhớ xanh cốm) [56, 92] Những từ ngữ miêu tả âm thanh, mùi vị, dáng dấp núi rừng: đọc văn chị cảm nhận lạnh vùng sơn cước “trong lạnh thấm thía mùa đông sơn cước, lạnh, hoa chuối đỏ”(Ngọn lửa đỏ núi) [56, 66], nghe tiếng bìm bịp kêu chiều hoang vắng “Tiếng bìm bịp kêu khắc khoải ven sông, gặp phải vách núi, dội lại ìm ịp oàm oạp ” [56, 68], cảm nhận lạnh lẽo ghê rợn rừng mả 78 “Trâu bị khơng vào, trẻ người lớn không tới, cấm hành vi chặt cây, hái quả, đào măng nên khu rừng mả nhiều cổ thụ, xanh mướt, rậm rịt” (Rừng mả) [56, 32] hương hoa cam, hình ảnh thân thiện người thiên nhiên mà có chốn núi rừng có “Hoa cam thơm hăng hắc, nhẹ nhõm, tóa, mộc mạc Và mùa lộc non, mùa sâu bướm sinh sôi, nên đàn chim hàng trăm xanh biếc có, đỏ rực lửa có, từ đẩu đâu bắt đầu về, đậu trĩu cành” (Mùa cam chín) [56, 76] Tất hình ảnh núi rừng Hà Giang có, tâm hồn yêu Hà Giang, gắn bó với Hà Giang viết lên câu chữ thêu dệt Tất nguyên vùng núi rừng Tây Bắc khơi dựng lại từ ngữ tượng hình, tượng đầy sức gợi hình, gợi cảm Tuy người miền xuôi lớn lên vùng đất Hà Giang nói Đỗ Bích Thúy nắm hồn cốt ngơn ngữ nơi chuyển hóa cách đầy tinh tế vào tác phẩm Xuất văn đàn cách đầy ấn tượng với hương vị mặn mòi ruộng đồng Nam Bộ, Nguyễn Ngọc Tư làm ngỡ ngàng người đọc, lôi họ vào “vùng văn chương Nam Bộ” đặc sệt từ phương diện nội dung ngơn ngữ sáng tác Ban đầu ngạc nhiên trước vẻ đẹp giản dị, quê mùa tản văn nhẹ nhàng, dung dị, sau nhận thấy bút trẻ sức sáng tạo mạnh mẽ, nội lực dồn nén biết cách bung tỏa cách hợp lý chừng mực Đọc Nguyễn Ngọc Tư bạn đọc nhận dấu ấn ngôn ngữ Nam Bộ từ ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp phong cách diễn đạt Nếu so với sáng tác Hồ Biểu Chánh hồi đầu kỉ XX hay tập truyện ngắn giai đoạn sau Bình Ngun Lộc, Sơn Nam ngơn ngữ sáng tác Nguyễn Ngọc Tư khơng cịn nhiều lớp từ ngữ mang phong vị cổ kính mà 79 tươi nhiều, nhiên lưu giữ thần thái ngôn ngữ “miệt vườn” Ngôn ngữ Nam Bộ vốn thứ ngơn ngữ giàu hình ảnh, cô gọn, suồng sã Người Nam Bộ ưa dùng lối nói mộc mạc, dân dã mà trẻ trung, sinh động sản phẩm vùng đất trẻ, với người trọng nghĩa hiệp, có thời gian dụng cơng dọt dũa lời ăn tiếng nói Họ nói cốt cho dễ hiểu, ngắn gọn, đủ thơng tin khơng chuộng bóng bẩy, vịng vo Nguyễn Ngọc Tư phần chịu ảnh hưởng tập quán văn hóa Việc sử dụng ngơn ngữ Nam Bộ để sáng tác vừa lựa chọn tự vừa đòi hỏi tất yếu Nguyễn Ngọc Tư Với thứ ngôn ngữ đặc chất Nam Bộ chị thổi vào đời sống văn chương nước ta nguồn gió mát mẻ, nồng nàn hương vị phù sa đất Mũi, lại lạ, làm vừa lịng người đọc khó tính Nguyễn Ngọc Tư sử dụng thục khối lượng lớn từ ngữ Nam Bộ vào tác phẩm chị: Từ từ xưng hơ như: má, ba, tía, bà thím, ơng cậu, ổng, chế , từ địa hình, sản vật : bình bát, bơng súng, cà ràng, cịng, tra, chợ nổi, dừa nước, đất nẻ, kinh, mồng gà, nước bờ, nước kém, nước rang, ô rô, rạch, rẫy, khóm, nhái, trải giác, ba khía đến từ hoạt động sinh hoạt như: bơi xuồng, chạy máy từ biểu lộ cảm xúc thương, rầu, sầu ; phụ từ, thán từ đặt cuối câu: à, nghen, làm chi, hổng ngờ, mèn đẹt ơi, vầy nè Chị sử dụng đắc địa kết hợp từ mang tính ngữ: dễ ợt hà, tùm lum, nằm chèo heo, mệt thấy mụ nội, hỏi quýnh quáng, chèo đời đến tên địa danh đậm đặc tính địa phương như: Vàm Cỏ Xước, vàm Mắm, kinh Cỏ Chác, kinh Mười Hai, kinh Thợ Rèn, Rạch Mũi, Rạch Rãng, Xẻo Mê, Xẻo Rơ, gị Cây Quao Những tên ấp, tên làng, tên chợ Nam Bộ thật khó lẫn: xóm Xẻo, xóm Rạch, xóm Kinh Cụt, xóm Miễu, chợ Ba Bảy Chín, đất Cháy, Mút Cà Tha Tất tạo nên thứ ngôn ngữ đậm sắc thái Nam Bộ mà dường Nguyễn Ngọc Tư làm cho trở nên hấp dẫn Có lần 80 hỏi, chị có dụng ý sử dụng ngôn ngữ Nam Bộ, chị trả lời kênh VnExpress Nguyễn Ngọc Tư - “trái sầu riêng” vùng đất Mũi: “Tôi sinh vùng quê, nhà nằm bờ sông, ngày tiếng tác ráng, tiếng tàu máy đuổi tôm chợ họp sông nhộn nhịp Tôi phải hái rau cho bà, cho mẹ đem chợ bán Sống mơi trường cố tạo cho giọng văn rặt ngơn ngữ “sang trọng” mà làm gì? Tơi khơng cố ý sử dụng nhiều phương ngữ, từ địa phương Tơi viết có ngơn ngữ giúp tơi lột tả hết tình người dân quê” [69] Yêu mến tài người Nguyễn Ngọc Tư, Việt kiều Mỹ - Trần Hữu Dũng lập thư viện điện tử Tủ sách Nguyễn Ngọc Tư trang web ông Không lập trang web riêng Nguyễn Ngọc Tư, Trần Hữu Dũng viết số chị Ở Nguyễn Ngọc Tư, đặc sản miền Nam , Trần Hữu Dũng nhận xét: “Nguyễn Ngọc Tư, ngòi bút trẻ ấy, rõ ràng tạo chỗ đứng khu biệt cho Nhiều người cho độc đáo Nguyễn Ngọc Tư chân chất mộc mạc tốt từ truyện viết Đúng ( ) Song, trước hết, làm người đọc choáng váng nồng độ phương ngữ miền Nam truyện Nguyễn Ngọc Tư Từ vựng Nguyễn Ngọc Tư không quý phái hay độc đáo (như Mai Ninh chẳng hạn) nhưng, đối nghịch, từ vựng dân dã, lấy hẳn từ sống xung quanh Sự phong phú phương ngữ tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư tích tụ thính giác tinh nhạy trọn vẹn: nghe nhớ” [20] Cuối cùng, ông kết luận: “Nguyễn Ngọc Tư, đặc sản miền Nam” Song hấp dẫn tản văn Nguyễn Ngọc Tư kho từ vựng miền Nam dồi cô mà chỗ sử dụng phương ngữ tối đa chỗ vào câu chuyện “thật miền Nam” Đó miền Nam tỉnh lẻ, ruộng vườn sông nước Nhiều nhà phê bình có khen cách dẫn 81 chuyện tự nhiên Nguyễn Ngọc Tư chưa nói đến cấu trúc câu độc đáo Ngọc Tư Lối bắt đầu với chữ “Mà”, dấu phẩy: “Mà, anh dứt khoát phải gặp em tơi lần, có tất đặc trưng người Đất Mũi” [65, 15], “Mà, lại buổi chiều sớm mai?”[65, 135], “Mà, bác đừng nghe kể lể thương xót ba con, rồi, nghĩ ” [65, 121]; Hoặc lối chen vào câu chi tiết ngoặc đơn: ví dụ “Tơi cịn nhớ in mùa hạn, nước kinh rút, xuồng chống lòng lạch cạch teo, má nghĩ cách tỉa gạo, cám xe đạp (Ôi! Cái thuở mà nghèo q nghèo).” [65, 157]; “Tơi nói tơi khơng biết, chưa có kinh nghiệm vụ (mà khơng mong có kinh nghiệm đâu nghen) Tơi hình dung cách chờ, đề người đàn ông (từng) yêu dấu quay quay lại với dao gỉ sét (nỗi đau đơi giết người bệnh uốn ván, giỡn) [66, 141];“Bà không ăn trầu, uống rượu (đừng thất vọng, má không uống bạn uống với tơi) [65, 177]; “Tội nhiệp, thằng hồi làm cán oanh liệt mà sống khổ (nói cho văn vẻ có oanh liệt khỉ khơ gì) [65, 121] Ta bắt gặp nhiều cách viết tản văn Tư Nó khiến cho ngơn từ chị thật giản dị, gần gũi, cách dẫn chuyện thật dễ thương Đọc văn Nguyễn Ngọc Tư, người đọc có cảm giác nghe tiếng nói mình, chia sẻ, cảm thơng Thật gần gũi, thật giàu tình cảm Văn chương chị đậm chất Nam Bộ, giản dị, khơng hoa hịe hoa sói, khơng chạy theo thời thượng, tân kì mà thu hút quan tâm độc giả 82 TIỂU KẾT CHƯƠNG Tản văn trữ tình thường khơng có cốt truyện, chủ yếu dịng tâm trạng chắp nối, lồng ghép nhân vật trữ tình Do vậy, tơi trữ tình thể rõ nét trang tản văn Ta bắt gặp tơi cá tính đầy tinh thần cơng dân, trách nhiệm tản văn Phan Thị Vàng Anh, tơi dạt tình cảm trang văn trang thơ Đỗ Bích Thúy, tơi đậm sắc thái Nam Bộ tự do, phóng khống, chân chất giản dị đầy bao dung, vị tha tản văn Nguyễn Ngọc Tư Từ trữ tình đến cách kiến tạo hình ảnh thực lẫn hồi niệm góp phần tạo chiều sâu chất trữ tình tập tản văn Giọng điệu thủ thỉ tâm tình, ngịa đằm thắm, hồi niệm xót xa, lúc giễu nhại nhà văn sử dụng biến hóa linh hoạt, cách sử dụng từ ngữ, câu văn giàu nhịp điệu, giàu phương ngữ góp phần tạo nên trang văn đậm chất thơ! 83 PHẦN KẾT LUẬN Trong phát triển văn xuôi đương đại, đặc biệt với tượng “lên ngôi” số bút nữ thập kỉ trở lại Phan Thị Vàng Anh, Đỗ Bích Thúy Nguyễn Ngọc Tư tìm cho chỗ đứng lịng độc giả nhờ sáng tạo riêng, khám phá mẻ Thành công chị ghi nhận nhiều giải thưởng văn học nước Các chị có thành cơng nhờ vào bền bỉ, nỗ lực khơng ngừng ngịi bút sáng tạo phong cách riêng đậm chất trữ tình Chính yếu tố làm cho trang văn chị trở nên lấp lánh, tinh tế đầy nữ tính, giàu sức biểu cảm ăm ắp tình người Văn xi trữ tình ln mảnh đất màu mỡ cho nhiều nhà văn khai thác thể tài Phan Thị Vàng Anh, Đỗ Bích Thúy Nguyễn Ngọc Tư không ngoại lệ Các chị khẳng định chỗ đứng vị trí văn học đương đại Việt Nam mảng trữ tình Những tiền đề lí thuyết tản văn, thể loại trữ tình, quan niệm ba bút nữ chất trữ tình tản văn tiền đề cho chúng tơi tìm hiểu chất trữ tình tản văn ba nhà văn nữ, từ bước đầu làm rõ nét chất trữ tình đặc sắc tản văn Phan Thị Vàng Anh, Đỗ Bích Thúy Nguyễn Ngọc Tư Với đề tài Chất trữ tình tản văn Phan Thị Vàng Anh, Đỗ Bích Thúy, Nguyễn Ngọc Tư, chúng tơi trọng tìm hiểu chất trữ tình nhìn từ phương diện nội dung cảm hứng Mỗi nhà văn đến từ vùng miền khác Phan Thị Vàng Anh viết chất thành thị, đề tài xoay quanh sống bộn bề lo toan Tản văn Đỗ Bích Thúy mang đến khoảng không núi rừng Tây Bắc với kỉ niệm quê hương, gia đình, tuổi ấu thơ ngào nỗi nhớ tiếc khơng ngi mảnh đất “khơng cịn để về” Nguyễn Ngọc Tư lại khiến độc giả lạc vào khung cảnh miền Tây với dịng sơng, kênh rạch, với người nông dân đôn hậu 84 phác Tất tạo nên nét đặc trưng riêng, nguồn cảm hứng riêng cho nhà văn Nhưng ẩn đằng sau chữ tâm hồn phụ nữ đa cảm, giàu tình yêu thương Chất trữ tình tản văn Phan Thị Vàng Anh, Đỗ Bích Thúy, Nguyễn Ngọc Tư biểu sâu sắc qua việc bộc lộ tơi trữ tình, cách kiến tạo hình ảnh, giọng điệu ngơn từ nghệ thuật Mỗi nhà văn, cá tính sáng tạo riêng phong cách tạo nên tập tản văn ăm ắp tình người đậm chất trữ tình Cách kiến tạo hình ảnh từ hình ảnh mang đặc trưng vùng miền đến hình ảnh lên qua hồi niệm đẹp lung linh Giọng điệu riêng biệt, cá tính sắc sảo hài hước Phan Thị Vàng Anh, nhẹ nhàng, mượt mà Đỗ Bích Thúy, cảm thương mà đằm sâu Nguyễn Ngọc Tư sắc thái giọng điệu làm nên diện mạo phong phú cho tản văn đại Chất trữ tình tản văn chị chủ yếu toát lên từ xúc cảm chân thành, từ lời lẽ giản dị, từ giọng điệu trữ tình dồn nén mà mãnh liệt, tạo sức mạnh biểu cảm cao Về ngôn ngữ, với Phan Thị Vàng Anh, chị khẳng định tính đại ngơn ngữ sáng tác nhờ vào tính đa ngơn ngữ nghệ thuật, Đỗ Bích Thúy mang tản văn đến với bạn đọc thứ ngôn ngữ giản dị, sáng đậm chất vùng cao Với ngôn ngữ đậm sắc thái Nam Bộ, Nguyễn Ngọc Tư lại tái lại không gian phương Nam đặc trưng trang viết Quả khơng q lời có người xếp chị cạnh Sơn Nam Với tất điều trên, hồn tồn hi vọng bút trẻ “đáng nể” văn học Việt Nam đương đại Phan Thị Vàng Anh, Đỗ Bích Thúy, Nguyễn Ngọc Tư Mỗi nhà văn có đường sáng tác văn chương nghệ thuật riêng – tâm hồn, cảm xúc, cá tính sáng tạo nhìn nhân hậu với đời, ba nhà văn nữ tạo ấn tượng riêng, sâu sắc 85 lòng bạn đọc Cái đẹp văn chương ba nhà văn nữ đẹp tình người, đẹp trái tim phụ nữ nhân hậu, đẹp chất thơ đậm hương đời, đẹp ngịi bút giàu cá tính, giá trị nhân sinh sáng bừng trang văn Con người văn chương Phan Thị Vàng Anh, Đỗ Bích Thúy, Nguyễn Ngọc Tư đáng để người đọc trân trọng yêu mến Họ xứng đáng niềm hi vọng hệ nhà văn trẻ nhận tri ân bạn đọc muôn hệ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái An (2015), “Nhà văn Đỗ Bích Thúy: Viết để trở về”, nguồn http://baodansinh.vn/nha-van-do-bich-thuy-viet-de-duoc-tro-ve Thái An (2015), “Tâm Đỗ Bích Thúy”, nguồn http://www.thvl.vn Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Đào Duy Anh (1996), Từ điển Hán Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Huỳnh Phan Anh (1995), “Ghi nhận giới truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh” , Tạp chí văn học (1) Huỳnh Phan Anh (1999), “Không gian khoảnh khắc văn chương”, Tiểu luận phê bình Phan Thị Vàng Anh( 1993), Khi người ta trẻ, Nxb Hội Nhà văn Hà Nội Phan Thị Vàng Anh (2005), Nhân trường hợp chị thỏ bông, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Phan Thị Vàng Anh (2016), Ghi chép nhỏ người cưỡi ngựa, Nxb Trẻ Hồ Chí Minh 10 Phan Thị Vàng Anh (2016), Tạp văn Phan Thị Vàng Anh, Nxb Trẻ Hồ Chí Minh 11 Đào Duy Anh (1996), Từ điển Hán Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xi đại”, Tạp chí văn học (9) 13 Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sư Phạm 14 Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 – 1995: Những đổi bản, Nxb Giáo dục Hà Nội 87 15 Nguyễn Thị Bình (1996) – Những đổi văn xi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 (Khảo sát nét lớn) Luận án tiến sĩ khoa học Ngữ văn 16 Nguyễn Trọng Bình (2010), “Phong cách truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư nhìn từ phương diện nội dung”, nguồn http://www.viet- studies.net/NNTu/NNT_NguyenTrongBinh.htm 17 Phạm Tú Châu(1997), “Giả Bình Ao, nhà văn đặc sắc Trung Quốc đương đại”, Tạp chí văn học nước (5) 18 Dương Thùy Chi (2013), “Nhà văn Đỗ Bích Thúy: Viết đơi cánh giấc mơ”, nguồn http://baotintuc.vn/van-hoa/nha-van-do-bich-thuy-viet-trendoi-canh-giac-mo-20130627230856340.htm 19 Lương Thị Dung (2015), Chủ đề truy tìm ngã văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sỹ khoa học ngữ văn 20 Trần Hữu Dũng(2005), Nguyễn Ngọc Tư – Đặc sản miền Nam, nguồn www.viet-studies.net 21 Lam Điền (2005), “Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư: Đánh “ùm”một tiếng mà thôi” Báo Tuổi trẻ (12) 22 Phong Điệp (2009), “Nhà văn Đỗ Bích Thúy “viết mong manh”, nguồn http://www.thvl.vn/?p=12047 23 Phong Điệp (2005), “Nguyễn Ngọc Tư: Tôi viết im lặng”, Bài vấn Nguyễn Ngọc Tư, Báo văn nghệ trẻ, (45) 24 Lê Huy Đoa (2007), Hình tượng tác giả truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Hà Nội 25 Lê Đức (2015), 10 sách Việt bán chạy năm 2015, nguồn Emdep.vn 26 Nguyễn Thị Ngọc Giang (2016), “ Chất trữ tình truyện ngắn Quế hương”, Tạp chí khoa học Giáo dục, trường Đại học sư phạm, Đại học Huế ISSN 1859-1612 (1) 88 27 Thu Hà(2004), “Thảo Hảo với sức nặng thỏ bông”, nguồn http://giaitri.vnexpress.net 28 Ngô Thị Thúy Hà (2011), Cảm thức cô đơn truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sỹ khoa học ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 29 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 30 Nguyễn Thị Thu Hằng (2006), Cảm hứng giễu nhại sáng tác Phan Thị Vàng Anh, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 31 Ngơ Hồng, Bảo Hưng (1997), Văn học 1975-1985, tác phẩm dư luận, Nxb Hội Nhà Văn Hà Nội 32 Hoàng Ngọc Hiến (1998), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Đỗ Đức Hiểu (2003), Từ điển văn học, Nxb Thế giới 34 Lê Hoàng (2010), “Phan Thị Vàng Anh mắt Lê Hoàng”, nguồn http://nguyenmai_ns.violet.vn 35 Lưu Thu Hương (2006), “Chất thơ tạp văn Lỗ Tấn”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (1) 36 Lê Thị Hường (2015), “Tản văn nữ: diện mạo triển vọng”, nguồn http://vannghequandoi.com.vn 37 Chu Lai, 2004, “Đối thoại với Cánh đồng bất tận”, nguồn http://tuoitre.vn 38 Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ từ ngữ Việt Nam Nxb Tp Hồ Chí Minh 39 Ngơ Thái Lê (2010), Sự vận động tơi trữ tình thơ Chế Lan Viên, Luận văn thạc sỹ khoa học ngữ văn, Đại học Sư phạm Vinh 89 40 Tạ Thị Long (2013), Chất trữ tình văn xi Ma Văn Kháng, Luận văn thạc sỹ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 41 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục Hà Nội 42 M.B Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học Nxb Tác phẩm Hà Nội 43 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn tư tưởng phong cách Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 44 Lê Trà My (2011), Tản văn đại Việt Nam, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 45 Lê Trà My (2008), Tản văn Việt Nam kỷ XX (từ nhìn thể loại), Luận án tiến sỹ ngữ văn Đại học Sư phạm Hà Nội 46 Hồi Nam (2015), “Tản văn từ nhìn lướt”, nguồn http://antgct.cand.com.vn 47 Hồi Nam (2015), “Nhìn lướt từ thể văn ngắn”, nguồn http://antgct.cand.com.vn 48 Nguyên Ngọc (2005), “Cịn nhiều người cầm bút có tư cách”, nguồn http://vietbao.vn 49 Lê Lưu Oanh, Phan Đăng Dư (2008), Giáo trình lý luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 50 Hoàng Phê (1996), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học Hà Nội - Đà Nẵng 51 An Sơn (2016), Từ “chị Thỏ Bơng” đến “người cưỡi ngựa”, nguồn http://news.zing.vn/tu-chi-tho-bong-den-nguoi-cuoi-ngua-post643049.html 52 Trần Đình Sử (2009) , “Tản văn Việt Nam đại – thể loại bị lãng quên”, nguồn https://trandinhsu.wordpress.com 53 Trần Đình Sử, Phương Lựu (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 90 54 Bích Thu (1986), “Những thành tựu truyện ngắn sau 1975”, Tạp chí văn học (9) 55 Lam Thu (2015), “Tản văn – “món ăn nhanh” gây tranh cãi” ,nguồn http://giaitri.vnexpress.net 56 Đỗ Bích Thúy (2013), Đến độ hoa vàng, Nxb Văn học, Hà Nội 57 Đỗ Bích Thúy (2011), Trên gác áp mái, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 58 Nguyễn Xuân Thủy (2013), Đặc điểm truyện ngắn Đỗ Bích Thúy, Luận văn thạc sỹ khoa học ngữ văn Đại học Khoa học xã hội nhân văn 59 Nguyễn Thu Trang (2009), Chất trữ tình hồi ký Tơ Hồi, Luận văn thạc sỹ khoa học ngữ văn Đại học Sư phạm Hà Nội 60 Hà Xuân Trường (1991), “Có đổi thực văn học” Tạp chí Cộng sản (12) 61 Anh Tú (2010), Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư: “Nên chơi với văn chương”, nguồn http://tuoitre.vn 62 Nguyễn Ngọc Tư (2005), “Tôi viết nỗi im lặng”, theo Báo Văn nghệ trẻ (2) 63 Nguyễn Ngọc Tư (2006), Sống chậm thời @, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 64 Nguyễn Ngọc Tư (2008), Biển người, Nxb Kim Đồng, Hồ Chí Minh 65 Nguyễn Ngọc Tư (2010), Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh 66 Nguyễn Ngọc Tư (2011), u người ngóng núi, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh 67 Nguyễn Ngọc Tư (2015), Ngày mai ngày mai, Nxb Văn học, Hồ Chí Minh 68 Nguyễn Ngọc Tư (2017), Gáy người lạnh, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh 69 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Bài trả lời vấn Nguyễn Ngọc Tư , nguồn http://wwwevan.com.vn 91 70 Phạm Tường Vân (1995), “Một thoáng Vàng Anh”, Đặc san Văn nghệ Tết Ất Hợi (1) 71 Trần Đăng Xuyền (2002), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 92 ... biểu Phan Thị Vàng Anh, Đỗ Bích Thúy, Nguyễn Ngọc Tư Đó lí thúc lựa chọn đề tài: Chất trữ tình tản văn Phan Thị Vàng Anh, Đỗ Bích Thúy, Nguyễn Ngọc Tư Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu tản văn: ... 1.2.2 Trữ tình văn xi – dạng thức giao thoa thể tài 15 1.2.3 Chất trữ tình tản văn 16 1.3 Quan niệm Phan Thị Vàng Anh, Đỗ Bích Thúy, Nguyễn Ngọc Tư chất trữ tình tản văn 17 1.3.1 Phan. .. thuật PHẦN NỘI DUNG Chương 1: TẢN VĂN VÀ QUAN NIỆM CỦA PHAN THỊ VÀNG ANH, ĐỖ BÍCH THÚY, NGUYỄN NGỌC TƯ VỀ CHẤT TRỮ TÌNH TRONG TẢN VĂN 1.1 Tản văn 1.1.1 Khái niệm Trong tư? ?ng giao thể loại đa dạng

Ngày đăng: 13/06/2017, 14:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Thái An (2015), “Nhà văn Đỗ Bích Thúy: Viết để được trở về”, nguồn http://baodansinh.vn/nha-van-do-bich-thuy-viet-de-duoc-tro-ve Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Đỗ Bích Thúy: Viết để được trở về
Tác giả: Thái An
Năm: 2015
2. Thái An (2015), “Tâm sự Đỗ Bích Thúy”, nguồn http://www.thvl.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm sự Đỗ Bích Thúy
Tác giả: Thái An
Năm: 2015
3. Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2003
4. Đào Duy Anh (1996), Từ điển Hán Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Hán Việt
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1996
5. Huỳnh Phan Anh (1995), “Ghi nhận về thế giới truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh” , Tạp chí văn học (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ghi nhận về thế giới truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh”
Tác giả: Huỳnh Phan Anh
Năm: 1995
6. Huỳnh Phan Anh (1999), “Không gian và khoảnh khắc văn chương”, Tiểu luận phê bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Không gian và khoảnh khắc văn chương”
Tác giả: Huỳnh Phan Anh
Năm: 1999
7. Phan Thị Vàng Anh( 1993), Khi người ta trẻ, Nxb Hội Nhà văn Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khi người ta trẻ
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn Hà Nội
8. Phan Thị Vàng Anh (2005), Nhân trường hợp chị thỏ bông, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân trường hợp chị thỏ bông
Tác giả: Phan Thị Vàng Anh
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2005
9. Phan Thị Vàng Anh (2016), Ghi chép nhỏ của người cưỡi ngựa, Nxb Trẻ Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ghi chép nhỏ của người cưỡi ngựa
Tác giả: Phan Thị Vàng Anh
Nhà XB: Nxb Trẻ Hồ Chí Minh
Năm: 2016
10. Phan Thị Vàng Anh (2016), Tạp văn Phan Thị Vàng Anh, Nxb Trẻ Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp văn Phan Thị Vàng Anh
Tác giả: Phan Thị Vàng Anh
Nhà XB: Nxb Trẻ Hồ Chí Minh
Năm: 2016
11. Đào Duy Anh (1996), Từ điển Hán Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Hán Việt
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1996
12. Lê Huy Bắc (1998), “Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại”, Tạp chí văn học (9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại”, "Tạp chí văn học
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 1998
13. Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xuôi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn xuôi Việt Nam sau
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Nhà XB: Nxb Đại học Sư Phạm
Năm: 2012
14. Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 – 1995: Những đổi mới cơ bản, Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn xuôi Việt Nam 1975 – 1995: Những đổi mới cơ bản
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN