1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biểu tượng Xuân trong thơ Nguyễn Bính

39 975 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

    • 1.3 Nguyễn Bính và tập thơ “Lỡ bước sang ngang”

      • 1.3.1 Cuộc đời

    • 2.2. Xuân biểu tượng của bức tranh cảnh sắc và văn hóa làng quê Việt Nam

    • 2.2.1 Xuân – bức tranh cảnh sắc

      • 2.2.2 Xuân – bức tranh văn hóa

    • 2.3 Xuân nơi ươm mầm xúc cảm mang tên: tình yêu, nỗi buồn, sự cô đơn

    • 2.4 Xuân ý niệm về thời gian và sự thức tỉnh

  • 3. Biểu tượng “xuân” trong thơ Nguyễn Bính – Xuân Diệu góc nhìn so sánh

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Biểu tượng “Xuân” tập thơ “Lỡ bước sang ngang” Nguyễn Bính LỜI CẢM ƠN Văn học môn học đòi hỏi tư duy, tìm tòi sinh viên Đây môn học vừa lạ vừa quen, vừa gần gũi xa lạ, nhiều điều mẻ mà chúng em chưa biết Tuy nhiên, sau trình Thầy hướng dẫn, chúng em cảm nhận thú vị môn học Em chân thành cảm ơn Thầy nhiệt tình truyền đạt kiến thức cho chúng em, cảm ơn Thầy học vui vẻ thoải mái hữu ích Kính chúc Thầy gia đình sức khỏe! Quả thực tiểu luận với lượng kiến thức nhiều với khả năng, lực hạn chế rất nhiều thiếu sót Em có kế thừa, cóp nhặt thành tựu mà anh chị để lại, kính mong Thầy góp ý thông cảm để em hoàn thành tiểu luận tốt Em cảm ơn Thầy! Biểu tượng “Xuân” tập thơ “Lỡ bước sang ngang” Nguyễn Bính MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nguyễn Bính – Xuân Diệu – Huy Cận, ba đỉnh cao phong trào thơ Mới (1932 – 1945) Mỗi người phong cách riêng lẫn vào đâu Tổng kết Thơ mới, Hoài Thanh, Hoài Chân Thi nhân Việt Nam khẳng định: “Không lấy người so sánh với người, lấy thời đại so sánh với thời đại Tôi chưa có thời đại phong phú thời đại lịch sử thi ca Việt Nam Chưa người ta thấy xuất lần hồn thơ rộng mở Thế Lữ, mơ màng Lưu Trọng Lư, hùng tráng Huy Thông, sáng Nguyễn Nhược Pháp, ảo não Huy Cận, quê mùa Nguyễn Bính, kì dị Chế Lan Viên tha thiết, rạo rực, băn khoăn Xuân Diệu” Cái “quê mùa” Nguyễn Bính trình tô điểm cho thể thơ dân tộc, cho đằm thắm mặn mà “chân quê”, cho ví von, so sánh, gần gũi mà xa xăm, mà cũ khó lòng mà quên lòng độc giả Để rồi, sau lớp bụi thời gian, thơ Nguyễn Bính đó, trẻo giao âm cuồng xoay đời, tạo vật, tiến trình đổi – lạ hóa… lời hát Nhà nàng cạnh nhà tôi/ Cách giậu mồng tơi xanh rờn… vang lên, khẳng định sức sống mãnh liệt dấu ấn đậm nét giá trị thơ ca Nguyễn Bính lòng người đọc Đến với Nguyễn Bính đến với quê hương trẻo, đến với tình ca diệu vợi, đến với điều bình dị, gần gũi…nhưng xa lạ đến mức đọc xong thơ ông ta nhận Hoa chanh nở vườn chanh/ Thầy u với chân quê Ừ, biết không đọc thơ Nguyễn Bính nhận điều Thơ Nguyễn Bính nội dung sâu sắc mà giới nghệ thuật đa Đến với giới nghệ thuật thơ Nguyễn Bính ta bắt gặp biểu tượng mà hệ thống biểu tượng với nhiều tầng ý nghĩa khác nhau, khiến thơ ông “chân quê” cách không toàn vẹn! Khám phá hệ thống biểu tượng Biểu tượng “Xuân” tập thơ “Lỡ bước sang ngang” Nguyễn Bính đó, khám phá giới khác lạ thơ Nguyễn Bính góp phần giúp độc giả đến gần với giới đầy màu sắc thơ tác giả “Chân Quê” Biểu tượng nghệ thuật dạng mã hóa cảm xúc, tư tưởng người nghệ sĩ thực đời sống Biểu tượng bộc lộ cá tính sáng tạo, phong cách tác gia, khuynh hướng văn học đặc trưng văn hóa dân tộc Nghiên cứu tác giả, tác phẩm từ góc độ biểu tượng thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu văn học nghệ thuật Tập thơ Lỡ bước sang ngang, đời năm 1940 với ba mươi lăm thơ trở thành sáng tác tiêu biểu cho phong cách thơ Nguyễn Bính Có thể nói tập thơ mang đến cho người đọc nhiều cung bậc cảm xúc yêu thương, hờn ghen, xót xa, lỡ dở Đồng thời, kết tinh bao nét tài hoa nghệ thuật thơ Nguyễn Bính Ở đó, Xuân không mô típ thơ độc đáo vừa lạ vừa quen, lặp lặp lại tạo sức rung động mãnh liệt, tạo hình tượng phương tiện trữ tình, công cụ biểu đạt tư tưởng, tình cảm Nguyễn Bính Nghiên cứu biểu tượng ta thấy, Xuân lên với tầng ý nghĩa từ điểm nhấn mở đầu cho vòng tuần hoàn trời đất, đến biểu tượng cho tuổi xuân trôi qua, cho kỉ niệm hoen tàn, cho đời người ngắn ngủi, cho niềm vui, cho nỗi buồn… Có thể nói Xuân biểu tượng giúp tác giả chuyên chở trăn trở với thơ, với đời Chính niềm yêu thích người viết xin chọn đề tài “Biểu tượng Xuân tập thơ Lỡ Bước Sang Ngang Nguyễn Bính” để góp phần giúp cho người yêu thơ bước thêm bước dạo chơi vườn thơ Nguyễn Bính Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài xác định khái niệm biểu tượng (đặc biệt biểu tượng thơ ca) biểu tượng Xuân thơ Nguyễn Bính Phạm vi nghiên cứu xác định tập thơ Lỡ Bước Sang Ngang - Nguyễn Bính Biểu tượng “Xuân” tập thơ “Lỡ bước sang ngang” Nguyễn Bính Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Thực đề tài người viết xác định mục đíchnghiên cứu sau: Thứ nhất: Làm rõ khái niệm biểu tượng, biểu tượng thơ ca Thứ hai: Khảo sát,tìm hiểu giá trị, ý nghĩa nét độc đáo, đặc sắc biểu tượng Xuân thơ Nguyễn Bính Phương pháp nghiên cứu Bài viết có sử dụng phối hợp phương pháp như: - Thống kê, - So sánh, - Phân tích Biểu tượng “Xuân” tập thơ “Lỡ bước sang ngang” Nguyễn Bính NỘI DUNG BIỂU TƯỢNG VÀ VAI TRÒ, VỊ TRÍ CỦA BIỂU TƯỢNG XUÂN TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH Khái quát biểu tượng 1.1 Khái niệm biểu tượng Thuật ngữ biểu tượng có nhiều cách hiểu khác Theo nghĩa rộng nhất, biểu tượng loại tín hiệu mà mối quan hệ mặt hình thức cảm tính (tồn thực khách quan tưởng tượng người; biểu trưng) mặt ý nghĩa (cái biểu trưng) mang tính có lí do, tính tất yếu.Tuy ngành khoa học khác nhau, người ta lại có cách hiểu khác thuật ngữ Theo từ điển Tiếng Việt (GS Hoàng Phê chủ biên): Biểu tượng hình ảnh tượng trưng, hình ảnh nhận thức, cao cảm giác, cho ta hình ảnh vật giữ lại đầu óc tác dụng vật vào giác quan chấm dứt [6, 26] Theo Từ điển Tiếng Việt Vũ Dũng- NXB KHXH - 2000, "Biểu tượng hình ảnh vật thể, cảnh tượng kiện xuất sở nhớ lại hay tưởng tượng Khác với tri giác, biểu tượng mang tính khái quát Nếu tri giác liên quan đến tại, biểu tượng liên quan đến khứ tương lai." Theo từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán- Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi): “Biểu tượng khái niệm giai đoạn, hình thức nhận thức cao cảm giác, cho ta hình ảnh vật giữ lại đầu óc sau tác động vật vào giác quan ta chấm dứt” [8, 23] Theo TS Nguyễn Văn Hậu: Biểu tượng hình thái ngôn ngữ - ký hiệu tượng trưng văn hoá Nó sáng tạo nhờ vào lực “tượng trưng hoá” Biểu tượng “Xuân” tập thơ “Lỡ bước sang ngang” Nguyễn Bính người, theo phương thức dùng hình ảnh để bày tỏ ý nghĩa nhằm để nhận thức khám phá giá trị trừu tượng Hiện nay, có nhiều định nghĩa khác biểu tượng Một số ngành khoa học hình thành khái niệm riêng biểu tượng Triết học, Tâm lí học, Xã hội học… mà thống kê Dù đứng quan điểm lập trường khác tìm điểm chung biểu tượng Biểu tượng hình ảnh vật, tượng giới xung quanh, hình thành sở cảm giác tri giác xảy trước hình thành ý thức hình ảnh hình thành sở hình ảnh có trước Biểu tượng không hoàn toàn thực tế xây dựng lại thực tế sau tri giác, hình ảnh không hoàn toàn chủ quan xuất phát từ hoạt động tâm trí chủ thể Biểu tượng tượng chủ quan đối tượng tượng khách quan tri giác Ngày nay, biểu tượng trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học như: Phân tâm học, Ngôn ngữ học, Xã hội học, Triết học Văn học… 1.1.1 Phân biệt hình ảnh biểu tượng Ở đưa khái niệm biểu tượng nhà nghiên cứu nước giới đồng thời đưa cách hiểu thân Tuy nhiên để sâu vào đề tài hiểu ý nghĩa biểu tượng điều vô quan trọng phân biệt hình ảnh vả biểu tượng Chúng ta dễ nhầm lẫn chúng hai bắt nguồn từ hình ảnh, nhiên hình ảnh biểu tượng Biểu tượng khái niệm giai đoạn, hình thức nhận thức cao cảm giác cho ta hình ảnh vật giữ lại đầu óc sau tác động vật vào giác quan ta chấm dứt Hình ảnh biểu tượng có tương đồng chúng cho ta hình ảnh vật.Tuy nhiên chúng mang khác biệt rõ nét, ta không tìm hiểu kỹ nhầm lẫn dễ xảy Biểu tượng “Xuân” tập thơ “Lỡ bước sang ngang” Nguyễn Bính Trước hết hình ảnh có tri giác trực tiếp vật tượng cảm giác Chính hình ảnh Và vào tác phẩm hình ảnh thể điều mà chủ thể tri giác với tâm tư, tình cảm, cảm xúc… Biểu tượng hình thức nhận thức cao cảm giác, hình thành sở cảm giác, tri giác xảy trước giữ lại ý thức Như biểu tượng cấp độ cao hình ảnh, trực tiếp mà chủ thể tri giác mà luyện ý thức Nó người ta tri giác, tưởng tượng khứ tương lai Còn đặt chỉnh thể tác phẩm, biểu tượng phải hình ảnh lặp đi, lặp lại nhiều lần Biểu tượng mang sức gợi vô lớn, ta hiểu đơn giản hình ảnh Trước hết biểu tượng phải đặt chỉnh thể thơ sau liên hệ, nối ghép với ý nghĩa từ cổ xưa để đưa ý nghĩa phù hợp 1.1.2 Phân biệt ẩn dụ biểu tượng Những hình ảnh sóng đôi ca dao Việt Nam sử dụng lặp lặp lại biểu tượng quen thuộc: trầu -cau, mận - đào, thuyền - bến, trúc - mai Những biểu tượng xem hình ảnh ẩn dụ cao dao: Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợithuyền Tiện mận hỏi đào Vườn hồng có vào hay chưa? Mận hỏi thìđào xin thưa Vườn hồng có lối chưa vào Theo tác giả, Phạm Thu Yến nhìn nhận biểu tượng gồm hai mặt hình ảnh cảm tính thực khách quan có chuyển nghĩa, nghĩa bóng, nghĩa biểu cảm biểu tượng khác ẩn dụ Có lẽ cách hiểu mà số ý kiến Biểu tượng “Xuân” tập thơ “Lỡ bước sang ngang” Nguyễn Bính phủ định vấn đề nghiên cứu biểu tượng Vấn đề ranh giới biểu tượng ẩn dụ tạo tranh luận lớn Cần khẳng định ranh giới so sánh biểu tượng ẩn dụ tương đối, đòi hỏi có phân định rõ ràng mà cần có kết hợp hài hòa biểu tượng ẩn dụ 1.1.3 Phân loại biểu tượng Có nhiều cách phân loại, dựa sở loại hình biểu tượng tượng phân loại sau: Biểu tượng văn hóa: Những thực thể vật chất tinh thần (sự vật, hành động, ý niệm…) có khả biểu ý nghĩa rộng hình thức cảm tính nó, tồn tập hợp, hệ thống đặc trưng cho văn hóa định: nghi lễ, hành vi kiêng kị, thần linh, trang phục… Biểu tượng văn hóa có biến thể loại hình như: tín ngưỡng, phong tục, lễ hội, nghệ thuật… Biểu tượng văn hóa bao gồm biến thể vật thể (trong ngành nghệ thuật kiến trúc, hội họa, điêu khắc…) phi vật thể (tín ngưỡng, lễ hội, phong tục, văn học) Biểu tượng nghệ thuật - biểu tượng thơ ca: Các biến thể loại hình biểu tượng văn hóa ngành nghệ thuật khác (hội họa, âm nhạc, văn học) Biểu tượng thơ ca biến thể biểu tượng văn hóa văn học Biểu tượng ngôn từ nghệ thuật: Các biểu tượng nghệ thuật cấu tạo lại thông qua tín hiệu ngôn ngữ văn học Trong phạm vi ngôn ngữ văn học, biểu tượng tâm lí, biểu tượng văn hóa chuyển thành “từ - biểu tượng” 1.2 Biểu tượng “Xuân” thơ ca Mùa xuân, tuổi xuân gợi hình ảnh tươi đẹp sống Xuân nghĩa gốc dùng để mùa đầu bốn mùa năm Trong văn chương, từ xuân mang nhiều hàm nghĩa, trẻ trung tươi đẹp Em cô gái xuân, dùng để tính thời gian năm, tuổi Đời hai xuân (Tố Biểu tượng “Xuân” tập thơ “Lỡ bước sang ngang” Nguyễn Bính Hữu), có dùng để tình yêu nam nữ Lòng xuân phơi phới, chén xuân tàng tàng (Nguyễn Du) Trong phong trào Thơ (1932-1945), nhà thơ trẻ viết nhiều thơ xuân Bởi xuân hợp với thổn thức tin yêu tâm hồn dễ rung lên âm tim rạo rực trước chồi non, cánh én nụ hoa e ấp báo hiệu xuân sang Thế Lữ với Hồ xuân thiếu nữ, Huy Cận với Hồn xuân, Chiều xuân, Xuân y, Nguyễn Bính với Mùa xuân xanh, Xuân về, Hàn Mặc Tử với Mùa xuân chín, Xuân Diệu với Vội vàng, Nụ cười xuân, Xuân không mùa, Nguyên đán, Tình thứ nhất… Đó nguồn thi hứng không cạn thi nhân từ xưa đến Thế Lữ có Giây phút chạnh lòng: Động lòng nhớ bạn xuân năm Cùng ngắm xuân khóm mai Nhà thơ Huy Cận với Chiều xuân lòng reo vui tràn đầy sống ấm áp: Đời măng dậy Tưng bừng muôn nơi… Mái rừng gió hẩy Chiều xuân đầy lời Hàn Mặc Tử lại cảm nhận xuân khác, vừa thực vừa hư: Trong nắng ửng khói mơ tan Đôi mái nhà tranh lấm vàng Sột soạt gió trêu tà áo biếc Bên giàn thiên lý bóng xuân sang Riêng với Xuân Diệu - nhà thơ “mới nhà thơ mới” (Hoài Thanh), Xuân mùa hợp với thơ ông, Xuân thơ Xuân Diệu mang đam mê, cuống quýt, cháy bỏng đến mãnh liệt, sợ thời gian trôi nhanh tàn phai Xuân Diệu muốn tận hưởng đến khao khát tình xuân: Tháng giêng ngon cặp Biểu tượng “Xuân” tập thơ “Lỡ bước sang ngang” Nguyễn Bính môi gần, Tình không tuổi xuân không ngày tháng Thậm chí xúc cảm dâng cao muốn biến thành hành động Vội vàng Ta muốn ôm Cả sống bắt đầu mơn mởn, Ta muốn riết mây đưa gió lượn …Hỡi xuân hồng,ta muốn cắn vào ngươi! Với Nguyễn Bính - nhà thơ chân quê nhất, Mùa xuân mùa xanh đầy cảm hứng lãng mạn, đan xen với nét đại làm cho hồn thơ mộc mạc thắm đượm xuân sắc với Xuân Đã thấy xuân với gió đông Với màu má gái chưa chồng Bên hiên hàng xóm,cô hàng xóm Ngước mắt nhìn trời đôi mắt Xuân số nhà thơ phong trào Thơ mới, mang nhiều cảm xúc: dạt dào, xúc cảm, nhiệt thành tuổi trẻ… thoáng chút ngậm ngùi, nuối tiếc khứ nặng hồn dân tộc Mùa xuân, tuổi xuân, thiếu nữ, có sức lay động sâu xa lòng người Các nhà thơ giao cảm mùa xuân, thăng hoa Xuân để tạo nên biểu tượng Xuân phong phú, độc đáo, tươi mới, đầy hương sắc Vậy Xuân mô típ thơ độc đáo có sức rung động mãnh liệt, có lực tạo tượng miêu tả mà phương tiện trữ tình, công cụ biểu đạt tư tưởng, tình cảm thi nhân 10 Biểu tượng “Xuân” tập thơ “Lỡ bước sang ngang” Nguyễn Bính Mẹ thắt lại khăn sồi Rón lên bàn thờ ông Đôi mắt người trông thành kính Ngước xem hương cháy đến đâu Hương cháy trọn cây, tàn không đổ ông bà chứng giám Nếu ngày tư ngày tết vong linh ông bà vui vầy chứng giám cháu hạnh phúc Đó phong tục, tín ngưỡng cổ truyền dân tộc ta… Mẹ uống hết cốc rượu Mặt người đỏ tía men Người rủ cô đánh tam cúc Cười ầm tốt đỏ đè tốt đen Và truyền thống vui chơi đánh tam cúc không bị biến tướng thành trò đỏ đen Phải dùng biểu tượng xuân thơ mình, với xuất từ Tết liên quan đến Tết câu đối, chợ Tết, đốt pháo….Nguyễn Bính muốn lưu giữ lại nét văn hóa hồn quê Việt Đó phong tục truyền thống mà có lẽ không giữ gìn thực trước Bởi guồng quay sống, người không đủ thời gian cho việc lưu giữ phong tục cho Nó bị ngủ vùi với thú vui xa xỉ, mối quan hệ ngoại giao lợi ích, … Tết trở thành thời gian mệt mỏi nhiều người thời gian “buôn bán” quan chức cho người Bởi đọc thơ Nguyễn Bính thấm hồn quê phong tục Việt, đau xót cho truyền thống mai dần! 2.3 Xuân nơi ươm mầm xúc cảm mang tên: tình yêu, nỗi buồn, cô đơn Dường xuân khởi thuỷ mơ mộng, nhung nhớ lòng cô gái quê: Em gái khung cửi 25 Biểu tượng “Xuân” tập thơ “Lỡ bước sang ngang” Nguyễn Bính Dệt lụa quanh năm với mẹ già Lòng trẻ lụa trắng Mẹ già chưa bán chợ làng xa Bữa mưa xuân phơi phới bay Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy Hội chèo làng Đặng ngang ngõ Mẹ bảo: “Thôn Đoài hát tối nay” Lòng thấy giăng tơ mối tình Em ngừng thoi lại tay xinh Hình hai má em bừng đỏ Có lẽ em nghĩ đến anh (Mưa xuân) Xuân đem mong nhớ trở Lòng cô gái bến sông Cô hồi tưởng lại ba xuân trước Trên bến nặng thề (Cô lái đò) Đặc biệt nghệ thuật tả cảnh tài tình Nguyễn Bính vận dụng vào Mưa xuân để tạo thành câu thơ đắt Những mưa hớn hở lòng người Sự lỗi hẹn chàng trai làm trái tim cô gái vừa chớm nở vội tàn Cô thôn nữ lại trở khung cửi, lại với giới gái mình, xốn xang lần đầu hò hẹn Thế hi vọng đó, cô gái thủ thỉ, tâm tình mang theo khát khao hò hẹn cho xuân sau: Anh ạ! Mùa xuân cạn ngày! Bao em gặp anh đây? Bao hội Đặng ngang ngõ, Để mẹ em rằng: hát tối nay? 26 Biểu tượng “Xuân” tập thơ “Lỡ bước sang ngang” Nguyễn Bính Mùa xuân cạn ngày, câu nói người mẹ khép lại Mùa xuân cạn ngày hết ngày mùa xuân? Hay cô gái hết tuổi xuân chờ đợi? Hay cô phải dùng tuổi xuân để chờ? Ở đây, xuân vừa thời gian vừa tình yêu, nỗi buồn người gái, nỗi buồn phải âm thầm chịu đựng Tuổi trẻ tin cậy chưa hẳn niềm hi vọng Một câu hỏi tìm lời đáp Bao em gặp anh đây?.Những cô gái làng quê trắng, chung tình thơ Nguyễn Bính chờ đợi Mùa xuân qua, lại chờ đợi mùa xuân tới Mùa xuân xanh thơ phác thảo, phác hoạ màu xanh kỳ diệu tạo hoá, tạo lên ấn tượng tươi tắn, trẻo đến tinh khôi Mùa xuân mùa xanh, Trời cao, cành Lúa đồng lúa Đồng nàng lúa đồng anh Cỏ nằm mộ đợi minh, Tôi đợi người yêu đến tự tình Dường chuyện lúa xanh cớ giắt sang chuyện đồng anh – đồng nàng thật khéo, nhẹ không Tả xuân xanh để khởi động cho tiếng nói tâm tình đôi lứa yêu (Nguyễn Bính giống ca dao đây) Ngay cỏ nơi họ hẹn hò, chờ đợi (trên mộ - bãi tha ma) đợi minh,đang run rẩy hồi sinh, nhú sắc xanh Tuổi trẻ, tuổi trẻ yêu, nhìn đẹp, kể màu cỏ mộ! Từ chờ đợi, hồi hộp chuyển sang mong ngóng, từ điểm hẹn, chàng trai ngóng luỹ tre làng cô gái Nguyễn Bính tạo chị Trúc, để biến tâm độc thoại thành đối thoại, tạo khoảng cách nhà thơ chị Trúc, Huế Bắc, người ấm cúng kẻ sương gió, để tưởng có người chờ Hà Nội, để mở không gian lô gíc nhớ, mà Xuân tha hương trở thành thơ tâm tất kẻ xa nhà Tết đến: 27 Biểu tượng “Xuân” tập thơ “Lỡ bước sang ngang” Nguyễn Bính Tết chưa em Em gửi lòng Ôi ! Chị em, em chị Giời làm xa cách sông …Tết chưa em Em gửi lòng Tết này, ô, mà vui chán Những em uống rượu hồng (Xuân tha hương) Trong Rượu xuân ta bắt gặp xuân với câu thơ: Cao tay nâng chén rượu hồng, Mừng em, em lấy chồng xuân Uống ! Em uống cho say ! để mơ, sống ngày xuân qua …Em dệt mộng người, Lẻ loi xuân góc trời riêng anh Xuân thể cho buồn, cô đơn thất vọng người trai nâng ly mừng cho người yêu lấy chồng Ngày em đi, xuân lại góc trời riêng anh, góc trời lại lẻ loi buồn tẻ đến dường nào? Thử hỏi, lại vui người yêu lấy chồng? Tâm trạng mùa xuân chứa đựng cất giữ cho nhân vật trữ tình Đây tâm trạng bắt gặp Thôi nàng lại: Hoa đào cánh rơi tưới Xuống mặt sân rêu giọt buồn, (Thôi nàng lại) Khí trời lặng lẽ trẻo Thấp thoáng rừng mơ cô hái mơ 28 Biểu tượng “Xuân” tập thơ “Lỡ bước sang ngang” Nguyễn Bính Hỡi cô gái hái mơ già Cô chửa ư? Đường xa …Cô hái mơ ơi! Chả giả lời lấy lời Cứ lặng đi, khuất bóng Rừng mơ hiu hắt mơ rơi (Cô hái mơ) Dường với cô hái mơ, mơ hình ảnh mùa xuân mới, cô hái mơ, xuất rừng mơ, mùa xuân, tâm tình chàng trai rồi… hút để lại nơi trái tim chàng hụt hẫng buồn cô đơn mùa xuân tình yêu Và tâm trạng bắt gặp với Khăn hồng Em nhớ mùa xuân năm ngoái đây, Em sang thăm chị hai ngày …Em tích mùa xuân, Đi để chôn vùi hận ân Nhân vật em dùng mùa xuân để chôn vùi hận ân, hận tình yêu, hận kẻ phụ mình… Dường xuân vừa bạn, vừa người tâm tình thơ Nguyễn Bính Với Cô lái đò xuân lại nới mang xúc cảm mong nhớ, chờ đợi tình quân nao trở Xuân nuôi lớn nhớ thương, để chờ đợi, hi vọng để buồn thực đắng cay…người chẳng với xuân Xuân đem mong nhớ trở về, Lòng cô gái bên sông Cô hồi tưởng lại ba xuân trước, Trên bến nặng thề …Đã lần xuân trôi chảy mãi, Mấy lần cô gái mỏi mòn trông 29 Biểu tượng “Xuân” tập thơ “Lỡ bước sang ngang” Nguyễn Bính Xuân đến ba xuân, Đốm lửa tình duyên tắt nguội dần Chẳng lẽ ôm lòng chờ đợi mãi, Cô đành lỗi ước với tình quân (Cô lái đò) Dường như, mùa xuân tình yêu thơ Nguyễn Bính có tương đồng đó, khiến cho biểu tượng xuân thơ ông đong đầy cảm xúc với tình yêu Thơ Nguyễn Bính thơ có cốt truyện, nhân vật, đọc thơ ông tưởng chừng nghe kể câu chuyện Bởi thế, Xuân lại biểu tượng dễ dàng cho truyền đạt câu chuyện tình muôn màu,muôn vẻ Mùa xuân đầy sức sống, màu sắc, cảnh vật tươi xinh… Nó tâmtrạng kẻ yêu, chìm hạnh phúc ảo mộng đầy xuân sắc Để rồi, mộng tình tan vỡ lại xuân nơi đón nhận buồn tủi, cô đơn, hận thù… Có thể nói, mùa xuân nơi ươm mầm cho xúc cảm người Bởi mùa xuân với nồng nàn, nhạy cảm, dịu dàng, tinh tế mùa bắt đầu năm… cảm nhận hết xúc cảm phức tạp nơi trái tim người 2.4 Xuân ý niệm thời gian thức tỉnh Xuân, biểu tượng thời gian Có lẽ khởi đầu mùa năm, thời gian mới, biểu tượng thời gian tuổi người, thời gian đời người, thời gian đó, người lại trăn trở mình, lại ngẫm nghĩ lại thức tỉnh mình, thức tỉnh tim mình, thôi! Trong Mưa xuân Mẹ bảo: "Mùa xuân cạn ngày" Anh ạ! Mùa xuân cạn ngày Bao em gặp anh đây? 30 Biểu tượng “Xuân” tập thơ “Lỡ bước sang ngang” Nguyễn Bính Mùa xuân biểu tượng thời gian, cạn đong đếm gần hết, thời gian gần hết em gặp anh Nhưng thức tỉnh, phải cạn thời gian chờ đợi có biết gặp anh hay không? Trong Cô lái đò Cô hồi tưởng lại ba xuân trước, Trên bến nặng thề …Đã lần xuân trôi chảy mãi, Mấy lần cô gái mỏi mòn trông Xuân đến ba xuân, Đốm lửa tình duyên tắt nguội dần Thời gian tính thông qua từ ba xuân, lần xuân….đó thời gian đợi chờ, thời gian thương nhớ để tỉnh giấc trước thực lần xuân trôi chảy mãi….xuân đến ba xuân đốm lửa tình duyên tắt nguội dần nguội dần ba xuân thời gian chờ đợi hi vọng thức tỉnh Xuân Chân quê lại dấu hiệu cho mùa xuân cho thời gian hẫng hụt nhân vật trữ tình lại câu hỏi: Nào đâu yếm lụa sồi? Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân? Trong Khăn hồng Em nhớ mùa xuân năm ngoái đây, Em sang thăm chị hai ngày …Em tích mùa xuân, Đi để chôn vùi hận ân Mùa xuân biểu tượng để tính thời gian mùa xuân năm ngoái năm khác Em lại mùa xuân năm, hay tuổi trẻ hay đời người…một mùa xuân thời gian tượng trưng 31 Biểu tượng “Xuân” tập thơ “Lỡ bước sang ngang” Nguyễn Bính Trong Chuyến tàu đêm tác giả muốn Lấy mươi lăm phút cho gửi, Chút xuân xanh trả lại trời ? Xuân xanh phải thời gian tuổi trẻ nhân vật trữ tình nhận ta nhận nhiều xuân xanh Đến với Rượu xuân Cao tay nâng chén rượu hồng, Mừng em, em lấy chồng xuân Uống ! Em uống cho say ! để mơ, sống ngày xuân qua Xuân nay, xuân qua cách thời gian thời gian qua, thời gian lại chứa nỗi niềm, nỗi buồn u uẩn chàng trai, ngày xuân qua phải kỉ niệm đẹp, tình yêu hai người… thức tỉnh nhân vật trữ tình xuân em lấy chồng, người rời xa, mạch cảm xúc tương tự bắt gặp Lỡ bước sang ngang, Nguyễn Bính viết: Tuổi son nhạt thắm phai đào, Đầy thuyền hận có biết người! Nhưng em đêm hè, Hoa xoan nở, xác ve hoàn hồn Người xây dựng đồ Chị trồng cỏ nấm mồ xuân Xuân dường lại thức tỉnh người Nguyễn Bính mượn hình ảnh xuân để nói lên chân thực sống, khẳng định cao đẹp tâm hồn người Đó giá trị tinh thần, cảm xúc cao quý mà Nguyễn Bính thể thông qua biểu tượng xuân 32 Biểu tượng “Xuân” tập thơ “Lỡ bước sang ngang” Nguyễn Bính Biểu tượng “xuân” thơ Nguyễn Bính – Xuân Diệu góc nhìn so sánh Nguyễn Bính Xuân Diệu hai nhà thơ tiếng phong trào thơ 1930-1945 người có phong cách riêng Nếu Xuân Diệu xem nhà thơ Nguyễn Bính coi nhà thơ quê mùa nhà thơ Hai người mang hai phong cách tưởng chừng trái ngược có nét đồng điệu bắt gặp Cả hai nói đến mùa xuân người có cách nói riêng Với Xuân Diệu mùa xuân thường gắn tuổi trẻ tình yêu Trong thơ Vội vàng, Xuân Diệu viết: Của ong bướm tuần tháng mật Này hoa đồng nội xanh rì Này cành tơ phơ phất Của yến anh khúc tình si Nhà thơ nắm bắt nét đặc trưng mùa xuân Mùa xuân mùa ong bướm, cỏ cây, hoa Mùa xuân thơ Xuân Diệu tràn đầy sức sống Sức sống mùa xuân sức sống mãnh liệt tuổi trẻ Không phải ngẫu nhiên mà Xuân Diệu chọn cành tơ phơ phất Cành tơ non tơ, gợi cho người đọc liên tưởng đến chàng trai tơ, cô gái tơ Xuân Diệu sợ thời gian cướp tuổi xuân: Xuân tới nghĩa xuân đương qua Xuân non nghĩa xuân già Nhà thơ hiểu cách sâu sắc quy luật đời người: Nói làm chi xuân tuần hoàn Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại! Mùa xuân thơ Xuân Diệu không gắn với tuổi trẻ mà gắn với tình yêu lứa đôi Xuân Diệu người yêu vồ vập, sôi nổi, đắm đuối Chỉ có nhà thơ biết “tuần tháng mật” ong bướm; có nhà thơ nghe “khúc tình si” 33 Biểu tượng “Xuân” tập thơ “Lỡ bước sang ngang” Nguyễn Bính yến anh có nhà thơ cảm nhận “tháng giêng ngon cặp môi gần” Xuân thơ Xuân Diệu cảm nhận tất giác quan Với Xuân Diệu, xuân tình yêu tuổi trẻ Tình không tuổi xuân không ngày tháng, tình yêu đâu có tuổi, gọi xuân kể chi tháng ngày Thơ xuân nói riêng, thơ tình nói chung ông nói hộ lòng người, trở thành tuyên ngôn bất hủ tình yêu đôi lứa Ông hệ người đọc ưu gọi "ông hoàng thơ tình: Xuân Diệu" Nếu thơ xưa lấy thiên nhiên làm chuẩn mực đẹp để so sánh với ông: Tháng Giêng ngon cặp môi gần làm thi sĩ phải lên: Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào Vẻ đẹp yêu kiều người thiếu nữ với ông chuẩn mực cao nhất, không đẹp Tháng Giêng với muôn hoa khoe sắc, vạn vật hồi sinh qua mắt thi sĩ cặp môi người thiếu nữ căng đầy sức sống Cảnh xuân tình xuân, tình xuân đằm thắm sắc xuân Càng đọc, ta thêm yêu mùa xuân say tình xuân tứ thơ Xuân Diệu Rất nhiều thơ Xuân Diệu không nằm phạm vi đề tài không trực tiếp viết cảnh sắc ngày xuân thấp thoáng vẻ đẹp sức sống mùa xuân Trường liên tưởng xung quanh kí hiệu xuân mở nhiều chiều ấn tượng đồng điệu mùa xuân với rung động mẻ tình yêu đầu đời: Hoa thứ có mùi trinh bạch, Xuân đầu mùa vẻ ban sơ Hương thắm bền ghi thiết thạch; Sương nguyên tiêu trời đất chung mờ (Tình thứ nhất) Thơ Xuân Diệu vốn nồng, viết xuân, giọng điệu thơ ông trở nên tha thiết, đắm say với kiểu cảm thán nhan sắc ơi, bình minh quá, xuân 34 Biểu tượng “Xuân” tập thơ “Lỡ bước sang ngang” Nguyễn Bính xuân… Khát vọng tình yêu nguồn cảm xúc trẻ trung, sôi chi phối đến cách thức tạo dựng hình ảnh thơ Với Xuân Diệu, cảm thức mùa, kết tụ cảm hứng yêu đời tư tưởng Có thể thấy xuân biểu tượng mà nhiều thi sĩ sử dụng để biểu đạt tầng ý nghĩa Nhưng với riêng Xuân Diệu Nguyễn Bính, xuân lại mang nét nghĩa khác tượng trưng cho phong cách khác Xuân Diệu nhà thơ nên xuân mang nét nghĩa sôi nổi, ồn ào, hào hứng…khác với Nguyễn Bính, dè dặt, e dè lại tế nhị sâu sắc Với Nguyễn Bính, chút mưa xuân, cánh bươm bướm, cô lái đò, hay cô gái xuân giũ lụa sông Vân đủ làm lòng người xao xuyến, đủ làm nên mùa xuân đầy thi vị Đã thấy xuân với gió đông Với màu má gái chưa chồng Bên hiên hàng xóm, cô hàng xóm Ngước mắt nhìn giời, đôi mắt (Xuân về) Đọc thơ ông, ta cảm nhận tâm hồn người thi sĩ gắn bó với xóm làng, thôn quê, yêu thiên nhiên tha thiết Mỗi thơ xuân ông mang cung bậc, sắc thái tình cảm khác dường gửi gắm thông điệp thi sĩ: Mong đêm quên sáng cho ngày dài xuân (Đêm cuối cùng) Với ông, nơi phồn hoa, chốn kinh kỳ dù có tấp nập, đông vui mang lại cảm giác bình yên cho tâm hồn nơi làng quê tĩnh: Xuân sang rồi, em có hay Tình xuân chan chứa, ý xuân đầy 35 Biểu tượng “Xuân” tập thơ “Lỡ bước sang ngang” Nguyễn Bính Kinh kỳ bụi quá, xuân không đến Sao chẳng đây, chẳng (Sao chẳng đây) Thơ xuân Nguyễn Bính phong phú số lượng lẫn chất lượng Tính riêng "Tuyển tập Nguyễn Bính" (Nxb Văn học-1986) có 20 viết xuân Bài thơ Xuân nhớ miền Nam, ông viết: Bốn đường tàu chạy mưa xuân ấm Triệu cờ bay, gió Tết lành Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh Hai câu cuối trở thành câu cửa miệng người Việt ta độ Tết đến xuân Vẻn vẹn hai câu thơ mà gói gọn hồn, đặc trưng nhất, điển hình nhất, tinh túy Tết cổ truyền dân tộc Với Nguyễn Bính xuân mang nét nghĩa gần gũi, bình dị Xuân Diệu xuân tượng trưng cho hối hả, gấp gáp Với Nguyễn Bính xuân tình yêu ẩn chứa với đau khổ dằn vặt với Xuân Diệu xuân tình yêu vồ vập, ồn ã Với Nguyễn Bính tranh xuân đặc trưng làng quê cảnh sắc văn hóa Việt với Xuân Diệu xuân mùa đắm say, rạo rực sắc màu, rạo rực tình, rạo rực rung động rạo rực người Xuân Diệu Bởi thế, xuân nét thơ hai nhà thơ ấy, làm phong phú cho khu vườn xuân đầy xuân sắc thơ ca Việt Nam 36 Biểu tượng “Xuân” tập thơ “Lỡ bước sang ngang” Nguyễn Bính KẾT LUẬN Trong văn học Việt Nam đại, thơ Mới phong trào thơ ca phát triển mạnh mẽ gắn liền với tên tuổi nhiều bút tài hoa nhiều tác phấm độc đáo.Trong đó, Nguyến Bính tác giả xuất sắc Ông coi ba đỉnh cao phong trào thơ Thơ ông tiếng thơ đại diện cho hệ trăn trở tìm với thơ ca nguồn cội Ông xứng đáng với tên gọi: “thi sĩ hồn quê”, “thi sĩ yêu thương” Tập thơ Lỡ bước sang ngang tác phẩm hội tụ đủ đầy vẻ đẹp hồn thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng tháng Tám Vì vậy, với thời gian thơ Nguyễn Bính nói chung tập thơ Lỡ bước sang ngang nói riêng nhận quan tâm, yêu mến độc giả Trong đề tài mình, tìm hiểu biểu tượng Xuân tập thơ Lỡ bước sang ngang phát ẩn sau biểu tượng ẩn chứa nhiều ý nghĩa sâu kín với tình quê, duyên quê tập thơ Xuân không tranh cảnh sắc quê, Việt mà tranh đậm màu sắc văn hóa, nơi tình cảm sâu kín thổ lộ… Người ta hay nói “văn chương vận vào người” Ví Tản Đà, ông viết thơ xuân 1939, có câu: Tính trăm tuổi đời người ta có nửa Tháng năm ông thọ 50 tuổi Với Nguyễn Bính duyên nợ mùa xuân vận vào ông : Nhà thơ Nguyễn Bính sinh cuối xuân Mậu Ngọ - chiều cuối năm, 29 Tết Bính Ngọ (năm tháng chạp ngày 30), tiên liệu Năm tháng giêng mồng Tết/ Còn nguyên vẹn mùa xuân (Nhạc xuân), “để lại mùa 37 Biểu tượng “Xuân” tập thơ “Lỡ bước sang ngang” Nguyễn Bính xuân nguyên vẹn cho người” (lời Trần Lê Văn) Ông để lại cho hậu mùa xuân nguyên vẹn thi phẩm TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Văn Sơn Ba đỉnh cao thơ Mới , NXB Giáo dục, 2003 Đỗ Đức Hiểu Thi pháp đại , NXB Hội nhà văn, 2000 Hoài Thanh - Hoài Chân Thi nhân Việt Nam , NXB Văn học, 2003 Hoài Việt Nguyễn Bính - thi sĩ thương yêu, Nxb Hội nhà văn 1990 Hoàng Xuân Nguyễn Bính, thơ đời, Nxb Văn học 1984 Hoàng Phê Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn học Lưu Khánh Thơ Xuân Diệu tác gia, tác phẩm ,NXB Giáo dục, 2004 Lê Bá Hán- Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục,2009 Phương Lựu (chủ biên), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, 2012 10 Trần Ngọc Thêm Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 1999 11 Thùy Trang suu tầm tuyển chọn Nguyễn Bính tác phâm lời bình, NXB Giáo dục, 2013 12 Trung tâm từ điển học, (2009),Từ điển tiếng Việt 13 Vũ Thanh Việt Thơ tình Nguyễn Bính ,NXB Văn hóa thông tin Hà Nội 2000 Ngoài ra: tiểu luận tham khảo số tư liệu mạng internet báo, tiểu luận khác để hoàn chỉnh 38 Biểu tượng “Xuân” tập thơ “Lỡ bước sang ngang” Nguyễn Bính MỤC LỤC 39

Ngày đăng: 18/07/2016, 23:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w