1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biểu tượng nghệ thuật trong thơ nguyễn bính

177 196 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 177
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ ĐỨC DUY BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ ĐỨC DUY BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: P.GS TS NGUYỄN HỮU HIẾU Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng thân tơi, hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Hữu Hiếu Các tham khảo, trích dẫn sử dụng luận văn có ghi nguồn gốc cụ thể (tên tác giả, tên cơng trình, thời gian, hình thức cơng bố) Mọi chép không hợp lệ, vi phạm nguyên tắc nghiên cứu khoa học, quy chế đào tạo, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Đỗ Đức Duy LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập hồn thành luận văn này, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu quý thầy cơ, gia đình, anh chị bạn bè Với lịng kính trọng sâu sắc, tơi chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, Phịng Sau đại học thầy khoa Văn học Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Đặc biệt PGS TS Nguyễn Hữu Hiếu, người thầy hướng dẫn tận tình, chu đáo ln khích lệ, động viên tơi suốt q trình nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Ban Giám hiệu, Tổ Ngữ văn Trường THPT Phan Bội Châu, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương – nơi tơi cơng tác, tạo điều kiện thuận lợi q trình tơi học tập thực luận văn Gia đình, bạn bè, người thân – người kịp thời động viên tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài 2.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài 3 Lịch sử vấn đề 4 Mục đích – ý nghĩa đóng góp đề tài Phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Phương pháp tiếp cận hệ thống 5.2 Phương pháp so sánh 10 5.3 Phương pháp thống kê 10 Cấu trúc luận văn 10 CHƢƠNG 11 KHÁI QUÁT VỀ BIỂU TƢỢNG VÀ TÁC GIA NGUYỄN BÍNH 11 1.1 Khái niệm biểu tượng 11 1.2 Bản chất, ý nghĩa giá trị biểu tượng: 21 1.3 Vai trò chức biểu tượng 26 1.3.1 Vai trò biểu tượng 26 1.3.2 Chức biểu tượng 27 1.4 Phân loại biểu tượng 28 1.4.1 Biểu tượng văn hoá 29 1.4.2 Biểu tượng xã hội 32 1.4.3 Biểu tượng nghệ thuật 35 1.5 Tác gia Nguyễn Bính 41 1.5.1 Cuộc đời 41 1.5.2 Sự nghiệp sáng tác 44 1.5.3 Vị trí Nguyễn Bính thi đàn dân tộc 48 CHƢƠNG BIỂU TƢỢNG TỰ NHIÊN TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH 50 2.1 Biểu tượng mưa 50 2.2 Biểu tượng mùa xuân 57 2.3 Biểu tượng Hoa “đồng nội” 69 2.4 Biểu tượng Vườn 78 CHƢƠNG BIỂU TƢỢNG VĂN HĨA TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH 91 3.1 Biểu tượng trầu cau 91 3.2 Không gian mộng mơ 100 3.3 Biểu tượng 307 108 3.4 Biểu tượng người Mẹ 116 3.5 Biểu tượng Hồ Chí Minh 126 KẾT LUẬN 136 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 138 I Tài liệu in 138 II Tài liệu internet 143 PHỤ LỤC 144 Phần 1: Khảo sát hệ thống biểu tượng tự nhiên thơ Nguyễn Bính (cấp độ tác phẩm) 144 Phần 2: Khảo sát hệ thống biểu tượng văn hóa thơ Nguyễn Bính (cấp độ tác phẩm) 161 Phần 3: Bảng thống kế tần số xuất hệ thống biểu tượng nghệ thuật thơ Nguyễn Bính (cấp độ chi tiết nghệ thuật) 171 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguyễn Bính nhà thơ hồn quê, chân quê Ông thi sĩ tiêu biểu phong trào Thơ Mới (1932 – 1945) Trong hầu hết nhà thơ phong trào hướng đến văn học Phương Tây để làm thơ họ ngược lại nhà thơ Nguyễn Bính chọn cho hướng riêng, cố gắng “giữ yên quê mùa”, chủ động trở với giá trị truyền thống quý báu nhằm kế thừa phát huy “chất ngọc” văn hóa, văn học dân tộc Trong sáng tác mình, Nguyễn Bính xây dựng hệ thống biểu tượng nghệ thuật đa dạng, phong phú, đặc sắc, qua người đọc cảm nhận nét độc đáo, thi vị làng quê Việt Nam, văn hóa người Việt Nam Chọn đề tài “Biểu tượng nghệ thuật thơ Nguyễn Bính”, chúng tơi mong muốn khảo sát trọn vẹn có hệ thống dạng biểu tượng nghệ thuật góp phần định hình phong cách thơ Nguyễn Bính Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu đề tài Là việc xác định cách đầy đủ toàn diện hệ thống biểu tượng nghệ thuật thơ Nguyễn Bính 2.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Những sáng tác Nguyễn Bính trước sau Cách mạng tháng Tám khảo sát qua Tuyển tập Nguyễn Bính (NXB Văn học, 1986), Nguyễn Bính tồn tập (NXB Hội Nhà văn, 2017) Lịch sử vấn đề Nguyễn Bính tác giả tiêu biểu phong trào Thơ Mới nhận quan tâm lớn giới lí luận, phê bình văn học qua nhiều thời kỳ Trước cách mạng tháng năm 1945, Thi nhân Việt Nam (Hoài Thanh Hồi Chân (2006) Hà Nội: Văn học) cơng trình nghiên cứu phong trào Thơ Mới (1932 1945) tạo ấn tượng sâu đậm lòng bạn đọc, với lối phê bình trực cảm, nhẹ nhàng, tinh tế dường chạm đến nơi sâu tâm hồn nhà Thơ Mới có Nguyễn Bính Người mệnh danh “thi sĩ đồng quê” với vần thơ mộc mạc, giản dị “đánh thức người nhà quê ẩn náu lịng ta” (Hồi Thanh Hồi Chân (2006), tr.334) Những tác phẩm Nguyễn Bính gần với ca dao phảng phất “hồn xưa đất nước” (Hoài Thanh Hồi Chân (2006), tr.334) Nhà phê bình Hồi Thanh “trách” Nguyễn Bính “giữa giống hệt ca dao người chen vào đôi lời mới”, “cái lối gặp gỡ hai thời đại dễ trở nên lố lăng” (Hoài Thanh Hoài Chân (2006), tr.370) Nhưng theo người viết, kết hợp, đan cài chí xung đột cũ mới, truyền thống đại thi giới Nguyễn Bính “đặc sản” riêng có thi nhân Nó phản ánh chân thực sinh động tranh giao thời xã hội Việt Nam Sau cách mạng cách mạng tháng năm 1945 đến trước năm 1975, miền Bắc, thơ Nguyễn Bính quan tâm, sau việc báo Trăm hoa bị đả kích dẫn đến phải đình (một tờ báo mà Nguyễn Bính giữ vai trị chủ bút) Ở miền Nam, tình hình có khả quan Trong giáo trình Thế hệ 1932 Đại học Văn khoa Sài Gịn, tác giả Nguyễn Bính đề cập, đáng hai cơng trình Lƣợc sử văn nghệ Việt Nam: Nhà văn tiền chiến (Thế Phong (1959) NXB Vàng Son) Việt Nam thi nhân tiền chiến (Nguyễn Tấn Long & Nguyễn Hữu Trọng (1968) NXB Sống Mới), Nguyễn Bính đánh giá tác giả tiêu biểu phong trào Thơ Mới Nhưng hai cơng trình nêu nét phác họa ban đầu, chưa thật xác định cách rõ ràng phong cách sáng tác Nguyễn Bính Sau 1975 việc tiếp cận nghiên cứu thơ Nguyễn Bính trọng nhiều có bước tiến mạnh mẽ Trong cơng trình Nguyễn Bính thi sĩ đồng q, Hà Minh Đức khẳng định: “Nguyễn Bính khơng trở với ca dao theo lối mô phỏng, viết giống ca dao mà quan trọng tìm hòa hợp hồn quê hương ca dao với ý tưởng tình cảm đời mới” (Thao Nguyễn (Tuyển chọn, 2013), tr.93) Trong Nguyễn Bính, nhà thơ chân q, Đồn Thị Đặng Hương có nhận định tương đồng với Hà Minh Đức: “Viết dân gian mà thơ, thơ nhà Thơ Mới” (Thao Nguyễn (Tuyển chọn, 2013), tr.26) Sức hấp dẫn thơ Nguyễn Bính đâu dừng lại việc giống với ca dao mà chất chứa thở thời đại Thậm chí Đƣờng chân quê Nguyễn Bính, Đỗ Lai Thúy cho thơ Nguyễn Bính có “sự cọ xát cũ mới”, “bộc lộ sâu sắc tâm hồn không cá nhân, mà dân tộc” (Thao Nguyễn (Tuyển chọn, 2013), tr.48) Nhìn chung, ba tác giả nêu cho rằng: Nguyễn Bính thi sĩ đồng quê, chân quê Những hình ảnh đặc trưng quê hương thơ Nguyễn Bính nhà nghiên cứu đề cập độc đáo đặc sắc Nhưng hình ảnh cịn mang tính đơn lẻ, chưa tạo thành hệ thống biểu tượng nghệ thuật chủ đạo thơ Nguyễn Bính Và hệ thống ấy, thực thể biểu tượng yếu phải đặt trạng thái động, tương tác qua lại thành chỉnh thể nghệ thuật “thống đa dạng” Ở đó, vườn trở thành không gian biểu tượng nghệ thuật trung tâm thi giới Nguyễn Bính lồi hoa “hương đồng gió nội” trở thành hạt nhân khu vườn nghệ thuật ấy, tạo nên vẻ đẹp đồng quê, chân quê, hồn quê Trong Ba đỉnh cao Thơ mới: Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Hàn Mặc Tử, Chu Văn Sơn có nhận xét tinh tường nhà thơ Nguyễn Bính: “Ơng sinh dường để dành cho lỡ dở Trời đầy ông để ông phải làm trịn sứ mệnh ối oăn đó” (Chu Văn Sơn (2003), tr.133) Tác giả gói gọn cách tài tình đời nghiệp thơ ca Nguyễn Bính hai chữ “lỡ dở” Và “lỡ dở” làm cho Nguyễn Bính thấm thía “vị đắng” đời nhà thơ có tiếng nói đồng điệu với nỗi lịng “con người bất hạnh”, “thân phận bẽ bàng”, “ngổn ngang tâm sự” Trong phần lời tựa tiểu thuyết tiếng Tiếng chim hót bụi mận gai nữ văn sĩ Colleen McCullough, xuất (1977), tác giả khẳng định chân lý: “Những tốt đẹp có ta chịu trả giá nỗi đau khổ vĩ đại” Khẳng định trường hợp Nguyễn Bính Nhà thơ suốt hành trình sáng tạo ln tâm sẵn sàng “dấn thân”, sẵn sàng đương đầu với “bão táp đời” để dệt nên vần thơ chạm đến tầng sâu tâm hồn bị tổn thương Đồng cảm với chia sẻ kể đến viết Khối tình lỡ ngƣời chân quê nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Điệp (Nguyễn Bính tồn tập (Nguyễn Bính Hồng Cầu (Sưu tầm, biên soạn, 2017), tr.722-732) Có lẽ, hai tác giả bắt trúng “bệnh” nhà thơ Nguyễn Bính nguyên nhân sâu xa văn nghiệp ơng ln tình trạng “lỡ bƣớc sang ngang” chưa thật quan tâm mức Phải chăng, tuổi thơ Nguyễn Bính gắn liền với năm tháng bất hạnh (mẹ sớm vài tháng tuổi), lại không học hành đến nơi đến chốn trường Tây số nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ Mới Thi nhân đành “nhúng” đời vào “gió bụi trần ai”, nếm trải biết cung bậc cảm xúc đời Thơ đời “chưng cất”, đời có thơ để tỏ bày Vì “cuộc đời chuyến đi, gặp chia li nhiều” nên Nguyễn Bính khát khao có mái nhà ấm áp tình u thương, “hồi niệm cố hương”, “vấn vương tình cũ”, “ủ rủ tâm can”, “tan nát cõi lòng”, lẽ tất yếu “người ta thường hướng đến họ cịn thiếu” nên dễ hiểu khơng gian tâm tưởng thi nhân thường ngập tràn cánh bướm giấc mơ bất tận giới thần tiên Điều khắc họa 159 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Ơi thôn Vân thôn Vân Anh em li tán lâu dần thành xa Khơng cịn q nhà Hỏi cịn nữa, để hoa đầy vườn Hơm xuân mai xuân Một cánh đào rơi nhớ cố nhân Cung nữ nhƣ hoa vườn Thượng uyển Ai Chiêm Quốc với Huyền Trân …Sang năm phải nhà Đợi xem vườn đỗ hoa có nhầm? Một vườn hoang bên cạnh am, Xƣơng rồng, bải cỏ lẫn rau sam, Vườn ngày nhỏ, anh nhớ, Đã trẩy qua tƣờng trẩy trộm cam Khơng có dịp tơi sang chơi, Để qua vườn mía nữa, em ơi! Thuyền thơ cập bến thơ Rƣớc bƣớm trắng sang chơi vườn hồng Có ngày nhẹ nhàng, Vườn tơi đầy gió xn sang, Hai ba bƣớm giang hồ đó, Đã trở rũ phấn vàng Nêu cao pháo nổ trầm hƣơng ngát Hoa bƣởi hoa cam rụng ngập vườn Mƣa xuân rắc bụi quanh làng mạc Gái lịch trai chật phố phƣờng Mấy thu mƣa gió ngồi thiên hạ Vườn cũ cúc nở hoa? THƠ IN SAU 1945 Nền nhà trống, ếch kêu chân lỗ cột Vườn hoang tàn, bạch phếch ánh trăng soi Ngƣời lũ lƣợt kéo hành khất Cha dìu con…gục xuống mỏn Lá thấp cành cao gió đuổi Góc vườn rụng vội mo cau Trái na mở mắt nhìn ngơ ngác Đàn kiến trƣờng trinh tự thuở Mây chiều ngơ ngẩn xóm thơn Câu ca đứt qng, vườn mờ xanh Anh quê cũ Nhạc xuân Nhà tơi Vườn xưa Vườn mía Đám cưới bướm Vườn xn Xuân tha hương Bắt gặp mùa thu Làng Chiều thu Thư tết 160 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 Máu lửa miền Nam ngùn ngụt Vườn cam ruộng lúa có cịn xanh …Đồng lúa lâng lâng mùi cốm Vườn cam dạt toả hƣơng Xóm thƣa bằn bặt tiếng cƣời Lúa non đổ bãi, trái tƣơi rụng vườn …Mẹ cha khuất núi thu tròn Vườn táo bốn Chim hiền ƣớt cánh vắng thƣ sang Gà xóm cầm canh gáy trễ tràng Giời đất nhƣ quân chiến bại Cây vườn rách rưới gió lang thang Nhớ ruộng lúa mẹ chăm bón Nhớ nhà anh dọn đòn tay Hàng dừa anh lựa Vườn cam anh thả dây kiến vàng Vườn xanh tốt đâm cành nảy lộc Hoa đầy vƣờn chim chóc đến bay Săn sóc mẹ chiều hơm ban sớm Dạy dỗ khôn lớn nên ngƣời Tăng gia ruộng vườn tốt tươi Tháng năm vƣợt mức tháng mƣời bội thu Còn đâu hàng xoan dậu duối? Còn đâu mùi hoa bƣởi hoa cau? Còn đâu ngõ trƣớc vườn sau? Những ngày lễ Chúa đâu tƣng bừng? Bên vườn cũ rầu rầu Bên vườn cũ rụng mau hoa chè Mẹ giữ lấy vườn mai Cho trải vàng xuân đẹp bƣớc Mây chiều ngơ ngẩn xóm thơn Câu ca đút qng, Cây vườn mờ xanh Chợt nghe hoa quý nở vƣờn xuân Qua vườn ngắt cánh hoa tƣơi, Giắt thơm mái tóc chơi hội làng … Khi ngƣời đƣợc tự giải phóng Đất rộng mà trời xanh Quả cành thơm ngon thơm Hoa vườn thêm sắc thêm hƣơng Xuân nhớ miền Nam Đôi mắt Trở quê cũ Mùa đông gửi cố nhân Gửi người vợ miền Nam (I) Gửi người vợ miền Nam (II) Bức thư nhà Trả ta về! Một mảnh trời quê Xuân nhớ Thư nhà Bạch đào Xuân quê Bài thơ quê hương 161 42 43 44 45 46 Vườn Điện Biên ba rồng phun nƣớc Canh Giàn leo, Máy sợi, Vọng cung Cầu phao nổi, bến Đị Quan gợn sóng Chuối ngự thơm hƣơng vàng rực chợ Rồng Nhà bặt tiếng Tỳ bà, Trong vườn thấp thống bóng hoa, bóng ngƣời Bóng hồng thầy tăm Vườn suông lại rơi hoa chè Nhân nắng xuân đầm ấm Vườn xuân rộn tiếng chim Bốn bề vườn tược mƣớt xanh Giếng sâu nƣớc lành thơm hoa Quê ta thành phố dệt Tỳ bà truyện Tiếng trống đêm xuân Túi ba gang Trơng bóng cờ bay PHẦN KHẢO SÁT HỆ THỐNG BIỂU TƢỢNG VĂN HĨA TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH (CẤP ĐỘ TÁC PHẨM) BIỂU TƢỢNG TRẦU CAU TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH STT Thi liệu Nhà em có giàn giầu, Nhà anh có hàng cau liên phịng Xóm cịn có cơ, Cơ nên lại hai cho giàn trầu Ai làm gió, đắt cau, Mấy hôm sƣơng muối cho trầu đổ non? Bao cau tươi màu lụa? Đƣợc đón em xe kết hoa? Trầu xanh têm với vôi hồng Đêm trăng xuân vợ chồng sánh đôi… Mênh mông hƣơng lúa thêm mùi cốm Bát ngát vườn cau hoa trắng phau Cây cau già vƣờn quê dựng tán Bổng dƣng làng xóm xa nhau, Dây trầu héo úa, hoa cau rụi tàn Nhao nhác đầu hồi chim sẻ kêu Mƣa thƣa trắng lạnh nửa ao bèo Sửa sai câu chuyện vôi trầu mặn Tác phẩm Tương tư Vô duyên Chờ Một trời quan tái Gửi người vợ miền Nam (II) Xuân nhớ miền Nam Nổi dậy Trả ta về! Trở quê cũ 162 10 11 STT 10 Giọng kể tơi nặng bóng chiều Một đĩa muối mặn tình chồng vợ Một dây trầu nhắc chuyện lứa đôi Miếng trầu chƣa đƣợc trao tay Đã mê giọng hát lại say nụ cƣời Bài thơ quê hương Tiếng trống đêm xuân KHÔNG GIAN MỘNG MƠ TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH Thi liệu Tác phẩm Chuyến chị bƣớc sang ngang, Là tan vỡ giấc mộng vàng từ Lỡ bước sang ngang Dừng chân trƣớc cửa nhà nàng, Thấy hoa vàng với bướm vàng Dịng dư lệ Tơi muốn đêm đông giá lạnh, Chiêm bao đừng lẫn khuất bên cô, Ghen Bằng không muốn cô đừng gặp, Một trẻ trai giấc mơ Bao bến gặp đò? Hoa khuê các, bướm giang hồ gặp nhau? Tương tư Qua dậu tầm xuân thấy bướm nhiều Bướm vàng vàng quá, bướm yêu yêu Hết bướm vàng Đêm qua mơ thấy hai bướm Khép cánh tình chung trời Đêm qua nàng rồi, Nghẹn ngào tơi khóc… tơi u nàng Người hàng xóm Hồn trinh trần gian? Nhập vào bướm trắng mà sang bên này! Em ạ! Ngày xƣa vua nước bướm Kén nhân tài mở Điệp lang khoa Vua không lấy trạng vua thề Truyện cổ tích Con bướm vàng tuyền đậu Thám hoa Lá sen vƣơng vấn hƣơng sen ngát Ấp ủ đôi ta chút nhụy hờ Lũ bướm tƣởng hoa cài mái tóc Trường huyện Theo tận cửa tan mơ Lịng tơi vƣờn hoang, Vắng chim xanh bướm vàng Vườn hoang Cũng hai mắt phượng mơ màng ấy, Cũng nụ cƣời hoa chúm chím kia, Mơ chuyện thần tiên 163 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Điêm trắng rêu xanh, Bướm vàng bay tấp nập Mà hai mắt lâu vẫn, Riêng để nhin giấc mơ Quá giang ngƣời khách năm xƣa, Dừng chân bến nƣớc mơ lái đị Lịng tơi rối tơ đàn, Cao vời ước, tràn đầy mơ Em chắp nối giấc mơ… Xuân tàn rồi, hết mùa hoa, Đƣờng gần bướm vắng, đƣờng xa bướm Sao cô không gọi sáng ngày? Giờ thuyền chở đầy thuyền mơ Bướm chẳng chung tình nhé, Vƣờn hồng đừng đứng nụ hoa tƣơi! Thấy bướm trắng bay thơ thẩn, Ý hẳn tìm Hƣơng, cố nhân Nàng xứ bên Cam màu đỏ, bướm chê hoa vàng Ngƣời ạ, lịng tơi khổ qua, Vẫn mơ ước chuyện tương tư Xuân xanh để lỡ thì, Anh bướm dại u đƣợc hoa Anh bên trời ốn hận, Vẫn tìm giường mộng để giăng tơ Mặt hồ vừa đúc khối tiền sen, Bươm bướm đông nhƣ đám rƣớc đèn Ai đem rắc bướm lên hoa? Rắc bèo xuống giếng, rắc ta vào nàng? Cành dâu cao, dâu cao, Lênh đênh bóng bướm trơi vào mắt em Đƣờng sang xứ nhiều hoa lắm, Nhi bắt cho bướm vàng Lá rụng, hoa buồn không nở nữa, Hoa buồn không nở bướm tu Đời em vƣờn hoa nở, Bướm hẹn bướm nói điêu Hoa xn khơng nở vƣờn tơi nữa, Hàng xóm sang thƣa bướm dậy Hoa rụng hai lần Vơ tình Bến nước Oan uổng Lơ đãng Vơ dun Giấc mơ anh lái đị Bạc tình Hương, cố nhân Vu quy Những trang nhật ký Ngưu Lang Chức Nữ Em Cuối tháng ba Rắc bướm lên hoa Bóng bướm Ni bướm Bướm tu Bướm nói điêu Bườm thưa sang 164 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 Có hai chị bướm chơi chợ, Chị áo hồ lơ, chị áo điều Thuyền thơ cập bến thơ rồi, Rƣớc bướm trắng sang chơi vườn hồng Vì hoa thổi đƣợc bùa mê bướm, Bướm rũ trăm năm nẻo đƣờng Sống lại quãng đời ngày trẻ dại, Thả diều bắt bướm với nàng Thơ Mơ đêm qua tơi thấy, Ba ngàn cung nữ ngóng xe vua Hồn hoa giấc bướm đương say, Có nhớ nơi có ai? Rụng nhiều mùa mơ, Nở nhiều cánh thơ nàng Giấc mơ đến tan, Bài thơ đến tàn thơ, Có ngày nhẹ nhàng, Vƣờn tơi đầy gió xn sang, Hai ba bướm giang hồ đó, Đã trở rũ phấn vàng Giòn trò suốt sáng thâu đêm, Phường Mơ nữ có dun lại màu Tóc chùng liễu uốn lƣng ong, Mê hoa đàn bướm công vẽ bùa Nhiều bươm bướm trắng, nhiều tơ trắng Có nghìn đêm tơi chiêm bao, Ba đêm khóc với mƣa rào Bao nhiêu xứ bướm qua lầu, Nàng toan gieo kim cầu cho ai? Ngƣời gã thi nhân đó, Tha thẩn chơn mộng vàng Giữa lúc nắng không tƣơi đẹp nữa, Hoa không buồn thắm, bướm không bay Bến mơ thuyền đậu, dƣới thuyền mơ, Tơi mơ màng chuyện tóc tơ Ong bướm lại đƣa tin, Càng khăng khít cho duyên hờ… Với ngƣời giấc mơ tiên Bướm chợ Đám cưới bướm Bướm tha hương Sống lại Chung tình Thương nhớ kinh thành Nàng tiên nữ Tơi tìm đâu thấy mảnh trời thần tiên Vườn xuân Phường Mơ Xuân Không đề Người gái lầu hoa Lạy giời cấm cửa rừng mai Diệu vợi Cầu nguyện Bến mơ Lòng kỹ nữ 165 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 Của chàng thi sĩ quê mây hồng Bên hoa thấy bướm không buồn đuổi, Chỉ mải mê nhìn bướm ủ hoa Hoa thơm mơ vườn tiên giới, Chuốc men cay rƣợu tình Nay nhà em đến phiên canh, Một em ngủ, em mơ, Một chàng thi sĩ ưa mơ mộng Sƣơng chiều gió sớm bao đơn chiếc, Bướm lại ong qua ngậm ngùi Lũ bướm tƣởng hoa cài mái tóc, Theo tận cửa tan mơ Tôi say mơ thấy trăm vƣờn cúc Một sớm mùa thu nở cánh vàng Thả cho bướm xem hoa nở Cánh bướm vờn hoa loạn phấn hƣơng? Lầu nàng trời hoa, Mùa đông mƣa tuyết bướm bay? Đêm qua buồn say Đã mơ giấc mơ đầy mắt nhung Chẳng qua bạn thờ ơ, Với nhan sắc – với giấc mơ gia đình Mơ gần thơi lại mơ xa Mơ vƣờn cũ, mơ biên thùy Cả vạn hoa nở thắm Cịn đơi bướm triền miên Thế khơng hiểu sao? Một đêm tơi chiêm bao thấy nàng Làm gửi đƣợc ấy, Những nỗi niềm riêng, giấc mơ? Trải ngày tháng trăng xuân gió hạ Giấc chiêm bao nhắc nhở anh hoài Xanh biếc đầu xuân nƣơng mạ sớm Giậu tầm xuân nở, bướm vàng hoe Bươm bướm bay không ƣớt cánh Ngƣời trẩy hội tóc phơi trần Phất phới tình xuân cánh bướm non Mộng bươm bướm bay đôi, Mười hai bến nước Bao nhiêu đau khổ trần gian, trời dành riêng để tặng nàng Hoa với rượu Mơ ngủ Oanh Oan nghiệt Trường huyện Cho ly Sao chẳng Rừng mai xa cách Mắt nhung Đêm khơi tỏ tim đèn Nửa đêm Bốn mùa thương nhớ Một nàng công chúa Lá thư Gửi người vợ miền Nam (II) Trở quê cũ Mưa xuân Cô em gái 166 70 Mộng bươm bướm bay đâu Xuân bướm liệng hoa tươi Trống chèo nhƣ giục lòng ngƣời ngổn ngang BIỂU TƢỢNG NGƢỜI MẸ STT Thi liệu Mẹ già nắng hai sƣơng, Chị bƣớc, trăm đƣờng xót xa Con ơi! Mẹ khóc suốt đêm kia, Khóc suốt đêm qua vì… Con ạ! Đêm mẹ khóc, Đêm đêm, mẹ lại đƣa thoi Người mẹ già tuổi nhiều, Đã đau khổ biết Mà lại khóc thêm lần nữa, Nƣớc mắt cịn đâu buổi xế chiều! Mẹ em nhƣ bóng nắng chiều Anh thề có bóng ơng thần đèn, Thề có vong linh bậc mẹ hiền, Anh đắm say rồi, đau khổ q! Mắt mờ khóc bao đêm… Một đi, quạnh cửa quạnh nhà, Cha già đập lúa, mẹ già giũ rơm Cịn tơi sống sót may, Mẹ hiền sớm, giời đầy làm thơ Đứa thƣơng cha yếu, thằng thương mẹ, Cha mẹ chín chiều nƣớc mây 10 Tết đến mẹ tơi vất vả nhiều, Mẹ lo liệu đủ trăm chiều 11 Cánh đƣa đón theo đời mẹ, Phách đàn hay tục xƣớng ca 12 Mẹ tơi tóc bạc da mồi, Thắt lƣng buộc bụng đời nuôi 13 Ngựa quên gốc liễu, đò quên bến Hắn nhớ thƣơng đến mẹ hiền? Tỳ bà truyện Tiếng trống đêm xuân Tác phẩm Lỡ bước sang ngang Bước bước Lòng mẹ Viếng hồn trinh nữ Lòng dám tưởng Mong thư Thư cho thầy mẹ Nhà Trời mưa Huế Tết mẹ Oan nghiệt Lại Chú rể anh 167 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Cha già mái tóc bạc phơ, Mẹ hiền xƣơng trắng năm chờ tin Đêm dài nghe vƣợn ru Ai cha mẹ mà non nƣớc này! Tổ quốc mẹ hiền Rời vú mẹ miệng thơm mùi sữa Ráng mà lấy độc lập Cho mẹ hƣởng ngày… Má Tư cặp mắt mờ dần Rƣng rƣng dòng lệ nhẹ lăn xuống cằm Vui mẹ gặp Mừng gái chân son gặp chồng Mẹ mỉm cười Mẹ xòe cánh quạt Phẩy đứa gió mát Nhìn chúng tơi qua mẹ mỉm cười Má dám quên đâu! Con xin thề nhƣ câu má thề Bên thềm võng nhẹ đƣa, Mẹ ru bé ngủ trƣa mùa hè Mẹ chẳng vụng đƣờng kim, Áo chẳng dám thêu chim hịa bình Cha mẹ chiều, mắt nhìn thắm thiết, Cha mẹ giờ, sống mải miết Có người mẹ trẻ, hồi Tây chiếm, Giặc giết hai chết ngày Hầm sâu, việc mật không hé, Bụng chịu giày đinh dẫm trụy thai Nghe mẹ thở dài, biết mẹ trằn trọc, Chắc mẹ thương thân, nhớ lại tình xƣa… Con ta khỏi dầm sƣơng dãi nắng Mẹ khỏi ăn rau đắng đọt Đƣơng đêm mẹ tắt đƣờng đồng Tay ơm thóc giống, tay bồng cháu thơ Trẻ em gác xóm, đƣa đƣờng Mẹ già tóc bạc ôm rơm thiêu đồn Giữ cho đời mẹ yên lành Giữ cho giấc ngủ thơm ngon Ngọc vơ duyên Nửa đêm Hành quân Máu chảy đường phố Mẹ Mấy lời Thao thức Một gió mát Chung lời thề Trưa hè Chim thêu Nhớ kỹ tên nhé! Xây nhà máy Làng tơi Gửi ngươì vợ miền Nam (I) Gửi ngươì vợ miền Nam (II) Tình nghĩa đôi ta Bức thư nhà 168 31 32 33 34 35 36 37 38 39 Bệnh già thoi thóp giây, Trẻ thơ ngạt chết tay mẹ hiền Con nhìn mắt mẹ long lanh Đẹp lời sơng núi thắm tình cha Mẹ giữ lấy vƣờn mai Cho trải vàng xuân đẹp bƣớc Đón cha, đàn trẻ mừng reo Mẹ nhìn cháu, cƣời nheo mắt già Mẹ cha khuất núi thu tròn Em tựa chim non bay lạc mẹ Bốn bên cạm bẫy sẵn giăng chờ Chớ đam vào chữ tình, Mà hƣ mà phụ cơng trình mẹ cha Mẹ già mừng cánh phên Lặng nhìn du kích liền đêm qua làng… Ngửa trông Đức mẹ Đồng Trinh Mến thƣơng xe chặt mối tình chúng BIỂU TƢỢNG HỒ CHÍ MINH STT Thi liệu Còn trời, nƣớc, non Nƣớc non cịn cịn thờ Cha Nửa đời gian khổ hy sinh Cụ Hồ cực với dân Anh lại có Bác vơ Cờ bay đỏ rực Thành Hồ Chí Minh Cảm động quá! Niềm vui lên chất ngất Mai mốt lại đƣợc gặp Bác Hồ Tôi Có đồng bào đồng chí Anh ngồi Gần trung ƣơng Đảng, Bác Hồ Vâng lời Bác, miền Nam tập kết Bộ đội ta tạm biệt Cà Mau Bác Hồ dặn : “Cháu hết lòng làm việc” Chị quản gió rét với mƣa bay Trả ta! Đôi mắt Xuân nhớ Thư nhà Trở quê cũ Cô em gái Tỳ bà truyện Tiếng trống đêm xn Trơng bóng cờ bay Tác phẩm Thư gửi Cha Mấy lời Chỉ bóng cờ Tiễn bạn Thương Lo việc nước 169 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Cụ Hồ dẫn đầu Ắt nƣớc mạnh dân giàu mai Ắt đuổi đƣợc thằng Tây Các có Bác Hồ Lại thêm mẹ chăm lo tận tình Vâng lời Cha, tiến theo cờ Ra tay thống cõi bờ từ Con cho mẹ dặn dị Gửi lời kính chúc Cụ Hồ mn năm Cho đƣờng sắt nối tình Nam Bắc Cho gặp Bác gần cha Con ta đƣợc gặp Bác Hồ Mẹ ta đƣợc vãn cảnh chùa Ngọc Sơn Ta có Bác Hồ dạy bảo Có Đảng ta, lãnh đạo dân ta Vâng lời Bác dạy Trung với nƣớc hiếu với dân Trả ta đồng khoai ruộng lúa Trả ta Chính phủ Cụ Hồ Trả ta với âm no! Trả ta với tự do, hịa bình Mƣời năm gian khổ Đinh ninh lời Bác bền lịng khơng phai Sung sƣớng làm sao, ngày: có Đảng Có Bác Hồ làm sống lại quê hƣơng! Này lời Bác gọi truyền Súng gƣơm nƣớc tề đứng lên Ôm thù bất cộng đới thiên Ra tay giết giặc giữ gìn giang sơn Tín nhiệm Một gió mát Dâng Cha Chung lời thề Gửi người vợ miền Nam (I) Gửi người vợ miền Nam (II) Tình nghĩa đơi ta Bức thư nhà Trả ta! Thư nhà Bài thơ quê hương Tiếng trống đêm xuân 170 STT BIỂU TƢỢNG 307 Thi liệu …Ai Qua sông Cửu Long Giang Sơng trào nƣớc xốy Ai nghe tiếng Tiểu đoàn Ba trăm lẻ bảy! Buổi xuất quân Tiểu đoàn năm Cả Tiểu đoàn thề dƣới vàng: Ngƣời chiến sĩ tiếc máu rơi, Buổi xuất qn Tiểu đồn năm Nguyện lịng Giữ gìn non sông Đã chiến đấu Một năm dài chiến đấu Với bao thành tích huy hồng Trận Tháp Mƣời Trận Mộc Hóa Vang tiến đồn với trận La Bang Lƣỡi gƣơm vung dƣới cánh tay sắt Đầu giặc rụng, Nổ súng đồng đồn giặc vỡ tan Lẻ bảy! Tiểu đoàn lẻ bay! Đoàn quân lẻ bảy Kể từ buổi Đánh đâu đƣợc Oai hùng Tiểu đoàn lẻ bảy Với sắt gan vàng Tiến lên lòng son chẳng nao Tiếng tiểu đoàn Bao nhiêu quân Pháp run rẩy sợ hãi Vang lừng danh tiếng Ba trăm lẻ bảy… Tác phẩm Cửu Long Giang 171 PHẦN BẢNG THỐNG KẾ TẦN SỐ XUẤT HIỆN CỦA HỆ THỐNG BIỂU TƢỢNG NGHỆ THUẬT TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH (CẤP ĐỘ CHI TIẾT NGHỆ THUẬT) BIỂU TƢỢNG TỰ NHIÊN BIỂU TƢỢNG VĂN HÓA Mưa Mùa xuân Hoa Vườn Trầu cau Mộng mơ 307 Mẹ Hồ Chí Minh 132 286 234 136 18 215 10 182 73 172 Phần 4: SƠ ĐỒ HÓA HỆ THỐNG BIỂU TƢỢNG TIÊU BIỂU TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH SƠ ĐỒ : BIỂU TƢỢNG TỰ NHIÊN TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH SƠ ĐỒ 2: BIỂU TƢỢNG VĂN HĨA TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH 173 ... Giữa biểu tượng văn hoá biểu tượng nghệ thuật thường có hốn đổi vị trí cho Biểu tượng văn hố di chuyển vào tác phẩm nghệ thuật trở thành biểu tượng nghệ thuật, ngược lại, có trường hợp biểu tượng. .. dung nghệ thuật thơ Nguyễn Bính, cịn việc khảo sát số biểu tượng nghệ thuật thơ ơng cịn đơn lẻ, thật chưa có cơng trình nghiên cứu có nhìn tồn diện có hệ thống giới biểu tượng thơ Nguyễn Bính. .. tạo nên biểu tượng tác phẩm nghệ thuật Không phải lấy biểu tượng đời sống xã hội đưa vào giới nghệ thuật có xuất biểu tượng nghệ thuật Nó thật kết sáng tạo kết tinh nghệ thuật người nghệ sĩ Để

Ngày đăng: 14/04/2021, 18:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w