1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khai thác biểu tượng nghệ thuật trong đọc-hiểu bài thơ đàn ghi ta của lor- ca (thanh thảo) ở lớp 12 thpt

162 886 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ SÂM KHAI THÁC BIỂU TƢỢNG NGHỆ THUẬT TRONG ĐỌC-HIỂU BÀI THƠ “ĐÀN GHI TA CỦA LORCA” (THANH THẢO) Ở LỚP 12 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN, NĂM 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ SÂM KHAI THÁC BIỂU TƢỢNG NGHỆ THUẬT TRONG ĐỌC-HIỂU BÀI THƠ “ĐÀN GHI TA CỦA LORCA” (THANH THẢO) Ở LỚP 12 THPT Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học Văn - Tiếng Việt Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS - TS Nguyễn Thanh Hùng THÁI NGUYÊN, NĂM 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Thanh Hùng - người tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ em trình thực hoàn thành luận văn Em xin chân thành cám ơn nhiệt tình, lịng tâm huyết thầy cô giáo công tác giảng dạy khoa Sau đại học trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên - Đại học Thái Nguyên Các thầy cô tạo điều kiện tốt cho chúng em học tập, nghiên cứu để mở mang kiến thức, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Tác giả luận văn xin gửi lời cám ơn tới gia đình bè bạn tạo điều kiện, giúp đỡ, đơng viên tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Thái nguyên, tháng 09 năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Sâm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn Mục lục i Danh mục ký hiệu, từ viêt tắt iv A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG 12 Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 12 1.1 Cơ sở lí luận 12 1.1.1 Biểu tượng nghệ thuật tác phẩm văn chương 12 1.1.2 Đọc- hiểu, vấn đề thời nghiên cứu dạy học văn 23 1.1.3 Tầm quan trọng ý nghĩa phương pháp việc khai thác biểu tượng nghệ thuật đọc hiểu TPVC 31 1.2 Cơ sở thực tiễn: 33 1.2.1 Định hướng dạy đọc hiểu thơ “Đàn ghi ta Lor- ca” (Thanh Thảo) hai sách giáo khoa nâng cao lớp 12 33 1.2.2 Khảo sát giáo án giáo viên hướng dẫn HS đọc- hiểu “Đàn ghi ta Lor-ca” 37 1.2.3 Khảo sát thực trạng đọc -hiểu thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” học sinh ( Xét hoạt động đọc chính) 43 1.2.4 Khảo sát số sách tham khảo có hướng dẫn đọc-hiểu thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” 43 1.2.5 Nhận xét kết khảo sát 45 1.2.6 Một số đề nghị em học sinh nhận thức giáo viên hướng dạy học văn 46 2.2 Tiếp thu, bổ sung nội dung thiết kế dạy học đọc hiểu theo hướng khai thác biểu tượng nghệ thuật 47 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii Chƣơng CÁCH THỨC HƢỚNG DẪN HỌC SINH KHAI THÁC BIỂU TƢỢNG NGHỆ THUẬT TRONG ĐỌC - HIỂU BÀI THƠ “ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA” (THANH THẢO) 49 2.1 Vận dụng hoạt động đọc- hiểu trình dạy học thơ Đàn ghi ta Lor-ca 49 2.1.1 Trang bị tri thức đọc- hiểu thơ Đàn ghi ta Lor-ca cho học sinh 49 2.1.2 Định hướng hoạt động đọc để học sinh tự học 56 2.2 Hướng dẫn học sinh phân tích mối quan hệ biểu tượng nghệ thuật thể phong cách sáng tác mang tính chất siêu thực, tượng trưng Thanh Thảo 73 2.2.1 Phát phân tích hay, đẹp biểu tượng văn hoá Tây Ban Nha thơ Đàn ghi ta Lor-ca 74 2.2.2 Phát phân tích hay, đẹp biểu tượng âm nhạc thơ Đàn ghi ta Lor- ca 75 2.2.3 Phát phân tích hay, đẹp biểu tượng hội hoạ thơ Đàn ghi ta Lor- ca 80 2.2.4 Phân tích giá trị biểu tượng thơ Đàn ghi - ta Lor - ca góp phần khắc họa hình tượng khách thể trữ tình 84 2.2.5 Phân tích lí giải thành công biểu tượng nghệ thuật thơ Đàn ghi ta Lor - ca bộc lộ sâu sắc hình tượng chủ thể trữ tình 89 2.2.6 Bình luận nội dung cách thể tiêu đề, lời đề từ độc đáo thơ Đàn ghi ta Lor-ca 95 2.3 Học sinh đề xuất số thắc mắc nội dung hình thức thơ chưa hiểu rõ 99 Chƣơng THIẾT KẾ THỰC NGHIỆM DẠY HỌC BÀI THƠ “ĐÀN GHI TA CỦA LOR- CA” (THANH THẢO) 100 3.1 Mục đích thiết kế thực nghiệm 100 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii 3.2 Địa bàn thực nghiệm 100 3.3 Kế hoạch thực nghiệm 100 3.4 Quy trình thực nghiệm 100 3.4.1 Soạn thiết kế thực nghiệm 100 3.4.2 Dạy thực nghiệm dạy đối chứng 125 3.5 Kết thực nghiệm đối chứng 126 3.5.1 Bảng so sánh kết 127 3.5.2 Nhận xét kết so sánh 127 3.6 Đánh giá hiệu thiết kế thực nghiệm 128 C KẾT LUẬN 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GS Giáo sư GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THPT Trung học phổ thông TPVC Tác phẩm văn chương TS Tiến sĩ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn A MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Về lí luận 1.1 Đổi phương pháp dạy học thơi thúc, địi hỏi ngành giáo dục nói chung mơn Văn nói riêng Vì mà nhà nghiên cứu thân người dạy học ln mong muốn tìm cách thức, phương pháp dạy học mới, phù hợp hiệu ứng với thể loại văn học nói chung với học nói riêng Tìm hiểu TPVC, ln nhận thấy, biểu tượng nghệ thuật có vai trị đặc biệt việc thể nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật tác phẩm Bởi vai trị đặc biệt biểu tượng nghệ thuật nên nhà nghiên cứu quan tâm khám phá nhiều khía cạnh, để có cách thức, phương pháp dạy học theo hướng liên kết hệ thống biểu tượng cho học chưa ý 1.2 Sự đời lí thuyết đọc - hiểu giới du nhập lí thuyết vào Việt Nam năm gần ảnh hưởng nhiều đến phương hướng nghiên cứu, giảng dạy TPVC nước GS.TS Nguyễn Thanh Hùng cho rằng: “Đọc - hiểu địa hạt mới, gợi nhiều vấn đề khoa học để phương pháp dạy học phát triển thêm mặt lí luận vận dụng thực tế Đọc - hiểu cần tách khỏi vòng kiểm soát chật hẹp phương pháp để trở thành nội dung tri thức chung gắn liền với lí thuyết tiếp nhận, lí thuyết giao tiếp, thi pháp học, lí luận dạy học Ngữ văn” Qua nghiên cứu, nhận thấy rằng, vấn đề đọc - hiểu xuất Việt Nam vài năm xem vấn đề tâm khoa học chương trình cải cách giáo dục bậc phổ thơng Nó gợi nhiều vấn đề đáng suy nghĩ nhà giáo dục, bước đường đổi phương pháp dạy học mơn Văn “Đã Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn đến lúc phải chuyển việc giảng văn nhà trường thành việc dạy đọc, dạy cách đọc để học sinh tự đọc lấy việc học văn thực có kết quả, phải đọc văn để người đọc tự phát thấy lớn lên”(Đọc hiểu vănMột khâu đột phá nội dung phương pháp dạy văn đại,Trần Đình Sử, tr 38) Đọc - hiểu trở thành xu tiếp cận giải mã văn mà giáo viên học sinh cần quan tâm Hiểu mục đích cuối hoạt động đọc Trong dạy học TPVC đọc - hiểu theo nghĩa, mục đích lí tưởng, mục đích cao việc đọc văn Nhưng khoa học phương pháp giảng dạy đến năm gần đây, đọc - hiểu nghiên cứu nội dung lí thuyết có giá trị phương pháp Đọc hiểu đáp ứng yêu cầu, mục tiêu dạy học đại Đổi phương pháp đặt yêu cầu bách cho giáo dục phải đào tạo người có khả tự học, tự đọc, tự lĩnh hội tri thức, có lực chủ động, sáng tạo cơng việc, có kĩ năng, kĩ xảo vận dụng tri thức khoa học vào sống Đọc - hiểu bộc lộ ưu điểm phù hợp với yêu cầu đổi phương pháp dạy học đặt Ý thức vai trò dạy đọc - hiểu nên có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề Về thực tiễn 2.1 Đọc - hiểu hoạt động phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với yêu cầu Trên sở “lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc đạo để tổ chức nội dung chương trình, biên soạn sách giáo khoa lựa chọn phương pháp giảng dạy”, phần “đọc - hiểu văn bản” thay cho phần “giảng văn” quen thuộc Chương trình, SGK Ngữ văn cải cách biên soạn kiểu đọc - hiểu văn văn học nhằm mục đích rèn luyện kĩ đọc hiểu, giúp học sinh tiếp cận, khám phá nội dung ý nghĩa loại văn văn học chương trình Vấn đề “ Đọc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn hiểu văn bản” trở thành đầu mối việc đổi phương pháp dạy học TPVC nhà trường Đọc hiểu trình nắm vững ý nghĩa xã hội nội dung nghệ thuật thông qua hoạt động nhận thức mối quan hệ Hiểu chất, thực yêu cầu dạy đọc - hiểu điều không đơn giản Dạy để giúp học sinh vừa rèn luyện kĩ đọc tạo lập văn bản, vừa không làm giảm chất văn môn văn vấn đề luôn cần giải Đọc - hiểu văn văn chương đưa vào chương trình SGK Ngữ văn phổ thơng thực thi từ năm học 20022003 đến chưa có hiệu mong muốn Qua khảo sát thực trạng dạy học nhận thấy phận giáo viên vướng mắc, lúng túng cách thức dạy đọc - hiểu văn văn học nói chung thơ trữ tình, thơ trữ tình đại nói riêng Từ dẫn đến thái độ học tự học phần đọc văn học sinh chưa thực hiệu Hơn nữa, loại thơ trữ tình đại viết theo khuynh hướng tượng trưng siêu thực loại thơ không dễ hiểu Xu hướng thẩm mĩ khuynh hướng thơ hình thành phương Tây vào cuối kỉ XIX đầu kỉ XX du nhập vào Việt Nam dầu kỉ XX Người đọc biết đến loại thơ từ tiếp xúc với số văn thơ Xuân Diệu, Chế Lan Viên…trong phong trào Thơ Mặc dù xuất lâu, lối thơ thật xa lạ với tư tiếp nhận người đọc Việt Nam, họ vốn quen thuộc với văn thơ cổ kiểu tư phương Đông Chính loại thơ tuyển chọn đưa vào giảng dạy chương trình gây khơng khó khăn cho giáo viên học sinh trình dạy học 2.2 Bài thơ Đàn ghi ta Lor- ca Thanh Thảo đưa vào chương trình SGK Ngữ văn phổ thơng (lớp 12) thơ trữ tình đại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn HS: Chuẩn bị cá nhân, khái quát - Nêu hoàn cảnh sáng tác - Giá trị thơ - Bố cục: có phần + Phần 1: câu đầu → Lor ca người nghệ sĩ tự + Phần 2: đến không chôn cất tiếng đàn → chết Lor ca + Phần 3: cịn lại → niềm xót thương suy ngẫm giải thoat giã từ Lor ca GV: Nhận xét, bổ sung - Khối vng Ru- bích tiêu biểu cho tư thơ Thanh Thảo: suy tư, mãnh liệt, phóng túng mang màu sắc tượng trưng siêu thực - Tượng trưng hình tượng hiểu bình diện kí hiệu, kí hiệu chứa đựng tính đa nghĩa hình tượng VD: Sơn Tinh- Thuỷ Tinh nghĩa trực tiếp kẻ tình địch cịn mang nghĩa tượng trưng khác: có nhiều cách để giải thích - Siêu thực: thoát ly thực tế Hoạt động GV: Đọc thơ- hướng dẫn cách đọc Đọc mạnh mẽ, thể cảm xúc lúc hứng khởi, lúc bi thương, có chổ cần luyến láy cung bậc đàn ghi ta HS: Đọc thơ H: Những yếu tố tạo nên nhạc tính thơ? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên d Bố cục: có phần II Đọc- hiểu chi tiết: Nhạc tính thơ: - Vần nhịp, láy từ, điệp từ, kết http://www.lrc-tnu.edu.vn HS: Cảm nhận, nêu yếu tố tạo nên tính nhạc GV: Bổ sung, giảng rõ Trong thực tế thơ nhạc nhau, nhạc điệu hồn cảm xúc, nâng cách cho cảm xúc ý thức tạo tính nhạc thơ không giống Đàn ghi ta Lor ca dồi tính nhạc, sáng tạo với ý thức khắc đậm h/ tượng Lor ca, người dùng tiếng đàn ghi ta để giải bày đau buồn khát vọng yêu thương ND hợp ngẫu hứng từ ngữ - Những từ mô âm nốt đàn ghi ta - Lối diễn tấu hình thức văn H: Ngƣời nghệ sĩ Lor ca đƣợc miểu tả nhƣ nào? Em phân tích để làm bật? HS: Liệt kê chi tiết, phân tích - Được miêu tả: + Áo chồng đỏ gắt: nhắc tới mơn đấu bị tót, hoạt động văn hoá khiến TBN tiếng TG + Vầng trăng chếch chống + n ngựa mỏi mịn → độc hành người + Cô gái Di- gan: gợi nét hoang dã + Mô nốt nhạc: gợi hình ảnh người nghệ sĩ lang thang → Lor ca miêu tả rộng lớn văn hố Tây Ban Nha → ca sĩ đơn độc lang thang hát nghêu ngao tiếng đàn bọt Người nghệ sĩ tự Lor ca: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - Lor ca miêu tả rộng lớn văn hoá Tây Ban Nha - Đó hình tượng người ca sĩ dân gian lang thang hát nghêu ngao tiếng đàn bọt nước độc hành http://www.lrc-tnu.edu.vn nước, vầng trăng chếch choáng, n ngựa mỏi mịn → làm bật hình ảnh người ca sĩ dân gian GV: Nhấn mạnh, kết luận H: Em có suy nghĩ hình ảnh “Tấm áo choàng đỏ gắt” mà nhà thơ sử dụng để miêu tả Lor ca? HS: Cảm nhận, rút ý nghĩa - Liên tưởng tới cảnh đấu trường: nét văn hố TBN.(Đấu bị tót) - Đó khơng phải trận đấu bị tót võ sĩ mà đấu trường liệt: + Công dân Lor ca có khát vọng dân chủ với trị độc tài + Nền Nt già nua TBN với NT cách tân Lor ca GV: Nhận xét, kết luận - Trong trận đấu dù góc nhìn ta thấy Lor ca người đơn độc, người nghệ sĩ sống mộng du với bầu trời, đồng cỏ, dịng sơng bùa sinh mệnh đường tay - Tất hình ảnh x/dựng người nghệ sĩ mang tính biểu tượng hình ảnh thơ khơng có h/ ảnh người bóng dáng người người lên rõ nét qua hình ảnh, âm thanh, màu sắc, trạng thái ta thấy không gian đậm chất TBN H: Em có nhận xét thủ pháp NT mà Thanh Thảo sử dụng việc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - Tấm áo chồng đỏ gắt: → có tính biểu tượng → nét văn hoá Tây Ban Nha - Nghệ thuật: + Tạo dựng khơng khí http://www.lrc-tnu.edu.vn miêu tả Lor ca? Và cho biết thái độ nhà thơ? HS: Chuẩn bị cá nhân, nhận xét thủ pháp NT - sử dụng bút pháp NT tượng trưng việc xây dựng hình tượng - Thái độ: thể đồng cảm sâu sắc với người nghệ sĩ Lor ca GV: Bổ sung, kết luận trị + Biện pháp điệp từ, từ láy → tính nhạc + Mô âm H: Giây phút bi phẫn đời Lor ca đƣợc t/giả miêu tả nhƣ nào? Em cảm nhận phân tích? GV: Gợi ý: giây phút bi phẫn đời Lor ca mà bọn phát xít Phrăng giết ném xuống giếng để phi tang Bởi Lor ca vừa nồng nhiệt cổ vũ đấu tranh với lực áp chế đòi quyền sống, vừa thúc đẩy mạnh mẻ cách tân NT, nên tạo ảnh hưởng lớn TBN khu vực Tây Á… HS: Chuẩn bị cá nhân, phân tích * Miêu tả giây phút bi phẫn đời Lor ca, t/giả sử dụng nhiều thủ pháp NT: - Đối lập: → tự người nghệ sĩ > < lực tàn bạo bọn phát xít → Tiếng hát u đời, vơ Cái chết Lor ca: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên * Giây phút Thanh Thảo miêu tả với nhiều biện pháp NT: - Đối lập - Nhân cách hoá - Hoán dụ - So sánh → tác giả khắc hoạ nhân vật không gian hoang dã đậm chất Tây Ban Nha.→ gợi nên vẽ đẹp bi tráng Lor ca http://www.lrc-tnu.edu.vn tư > < thực phủ phàng → TY, đẹp > < hành động tàn ác, dã man - Nhân cách hố: Tiếng ghi ta rịng rịng máu chảy → tạo sức ảm ảnh - Hốn dụ: + Tiếng hát: Lor ca + Áo choàng đỏ chết - So sánh: ghi ta nấu, ghi ta xanh…làm bật TY, đẹp, chết, đau tư tưởng, tình cảm Lor ca GV: Nhấn mạnh, giảng rõ H: Em có nhận xét thái độ Lor ca trƣớc chết mình? Những hình ảnh: Đƣờng tay đứt, dịng sơng vơ cùng/ Lor ca bơi sang ngang…có ý nghĩa gì? GV: Gợi ý, hướng dẫn HS: Cảm nhận, phân tích - Thái độ: bỏ quên tất cả, khơng bận lịng với điều gì, kể chết cận kề → thấy dũng khí Lor ca; người hiến dâng tuổi trẻ, đời cho đấu tranh tự - Những hình ảnh s/dụng: hành trình đến với chết Lor ca, nghiệt ngã định mệnh, ngắn ngủi số phận người Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên * Thái độ Lor ca trước chết: “Đi người mộng du” → thái độ bỏ quên tất cả: sống chết * Ý nghĩa h/ảnh: ám dụ chết Nỗi xót thương suy tư giã từ Lor ca http://www.lrc-tnu.edu.vn H: Vì chết Lor ca đƣợc miêu tả liền với hình ảnh “Cây đàn ghi ta”? Và em có cảm nhận nhƣ câu thơ: “Không chôn cất tiếng đàn Tiếng đàn cỏ mọc hoang”? HS: Cảm nhận, thảo luận nhóm em, phân tích - Giải thích: đàn trở thành biểu tượng c/s nhiều hoài bão, nhiều màu sắc, nhiều âm thanh, ơng có nhiều đam mê có đam mê ghi ta - Ý nghĩa câu thơ: + Tiếng đàn tượng trưng cho NT Lor ca, cịn TY người, khát vọng → đẹp mà tàn ác huỷ diệt nổi, sống lưu truyền thứ cỏ dại mọc hoang + Tiếng đàn nỗi xót thương trước chết thiên tài → nuối tiếc hành trình cách tân NT dở dang Lor ca VC Tây Ban Nha GV: Bổ sung, nhấn mạnh Thanh Thảo cảm thông đến tận với số phận phủ phàng nhà thơ tài hoa Tây Ban Nha H: Em cảm nhận rút giá trị câu thơ đề từ thơ: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên * Nỗi niềm xót thương Thanh Thảo chuyển hoá thành niềm tin bất tử: - Tiếng đàn: tượng trưng cho NT Lor ca, TY, khát vọng Lor ca - Tiếng đàn: xót thương cho chết thiên tài → nuối tiếc dở dang cách tân NT http://www.lrc-tnu.edu.vn “khi chết chôn với đàn”? HS: Cảm nhận, nêu ý nghĩa - Câu thơ nhân cách Lor ca, TY Lor ca với NT, TY tha thiết với Đất nước Tây Ban cầm - Câu thơ bộc lộ sâu sắc Lor ca: ngày thi ca ông án ngự ngăn cản người đên sau s/tạo NT, nên ông dặn cần phải biết chôn cất NT ông mà tới GV: Nhận xét, kết luận Hoạt động GV: Hướng dẫn HS tổng kết HS: Rút giá trị NT NT thơ * Câu thơ: “Khi chết chôn với đàn” → cần phải biết chôn NT ông để tới tìm sáng tạo III Tổng kết: * NT: - s/dụng thể thơ tự do, không dấu câu - s/dụng hình ảnh tượng trưng- siêu thực - kết hợp nhạc thơ * Nội dung: - Bài thơ nỗi đau sâu sắc trước chết thiên tài Lor ca - Là thái độ ngưỡng mộ nhà thơ với nhà nghệ sĩ đại diện cho tinh thần tự khát vọng cách tân NT IV Củng cố: GV khái quát hình ảnh tượng trưng- siêu thực thơ V Dặn dò: Học bài- đọc thêm- làm tập nâng cao- chuẩn bị: luyện tập Luật thơ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Giáo án dạy đối chứng ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA Thanh Thảo “Khi chết chôn với đàn ghi ta” A Mục tiêu học - Kiến thức: Giúp hs hiểu cảm nhận vẻ đẹp hình tượng Lor-ca cảm xúc suy tư đa chiều vừa sâu sắc vừa mãnh liệt tác giả Đồng thời cảm nhận vẻ đẹp độc đáo hình thức biểu đạt mang phong cách tượng trưng - Kỹ năng: Rèn cách đọc thơ cảm thụ thơ, đặc biệt thơ tượng trưng - Thái độ: Có quan niệm nghệ thuật chân Có nhìn đa diện sâu sắc giá trị người B Phƣơng tiện thực hiện: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án Máy chiếu C Cách thức tiến hành: Hướng dẫn hs tìm hiểu văn bản: Hiểu nhà thơ Thanh thảo, đời bi tráng Lor-ca, từ hiểu hình ảnh giàu giá trị biểu trưng cho đời, số phận Lor-ca D Tiến trình lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Câu 1: Điền từ vào chỗ trống đoạn thơ sau: Dữ dội dịu êm Ồn lặng lẽ …khơng hiểu Sóng tìm tận bể (Sóng – Xuân Quỳnh) A Sóng B Sơng Câu 2: Nêu ý nghĩa hình tượng sóng thơ Sóng Xuân Quỳnh? Đáp án: Câu 1: B Câu 2: Sóng khắc họa cụ thể, sinh động, diễn tả tinh tế mà sâu sắc trạng thái tâm hồn người phụ nữ yêu Bài mới: Vào bài: Chúng ta biết Tây Ban Nha đất nước xinh đẹp tiếng với trận đấu bị tót, với chàng hiệp sĩ Đơn ki hơ tê nhà văn Xéc-vantéc Và học hôm lại biết đến nhà thơ vĩ đại, thiên tài lớn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tây Ban Nha: Ph G Lor-ca qua Thảo “Đàn ghi ta Lor-ca” Hoạt động GV HS HS đọc Tiểu dẫn Nêu nét nhà thơ Thanh Thảo? Thơ Thanh Thảo có đáng ý? Đọc giải thứ trang 163/SGK trình bày hiểu biết em Lorca? GV bổ sung: Với tài tư tưởng mình, Lor-ca nhân dân u mến cịn chế độ độc tài truy sát ơng ddoonmgf cảm nhà thơ Thanh Nội dung kiến thức cần đạt I Giới thiệu chung Nhà thơ Thanh Thảo a Vài nét đời - Tên thật Hồ Thành Công, sinh năm 1946 Quảng Ngãi - Tốt nghiệp khoa Ngữ Văn trường ĐH tổng hợp, ông vào Nam tham gia chiến đấu - Là phó chủ tịch Hội đồng thơ Việt nam, chủ tịch Hội đồng thơ tỉnh Quảng Ngãi - Được tẳng giải thưởng nhà nước văn học nghệ thuật b Sự nghiệp - Tác phẩm tiêu biểu: + Dấu chân qua trảng cỏ (1978) + Khối vuông ru bich (1985) + Từ đến trăm(1988) … - Nội dung chính: Sự trăn trở, suy tư vấn đề thời đại xã hội - Nghệ thuật: Cách tân xu hướng đào sâu vào tơi nội cảm, tìm kiếm cách diễn đạt Nhà thơ Ph G Lor-ca - Là nhà thơ lớn TBN kỉ XX Ông chiến sĩ đấu trang cho tự cách tân nghệ thuật TBN Sinh năm 1936 bè lũ Phrăngcô giết - Tên tuổi Lor-ca trở thành biểu tượng, cờ tập hợp nhà văn hoá Tây Ban Nha giới chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ, phát triển văn hoá dân tộc, văn minh nhân loại Bài thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” a Xuất xứ: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn GV: Lời đề từ thành phần nằm văn tác phẩm thường viết sau tiêu đề, nhằm hướng người đọc vào ý đồ nghệ thuật tác giả tư tưởng tác phẩm, khơi nguồn cảm hứng cho tác giả sáng tạo Với hiểu biết đó, em có cảm nhận lời đề từ thơ? Một cách hiểu khác: Lor-ca không muốn chịu số phận chế độ độc tài (Gợi ý truyện Chử Đồng Tử, di chúc Bác Hồ trước lúc mất) HS đọc bố cục xác định bố cục GV giới thiệu khái quát thơ tượng trưng Đọc dòng thơ đầu Nói đến thơ tượng trưng nói đến hình ảnh giàu sức ám ảnh, giàu ý nghĩa tượng trưng Hãy liệt kê hình ảnh mà theo em có khả gợi liên tưởng mang ý nghĩa tượng trưng Tây Ban Nha Lor-ca? Ý nghĩa chúng? Thanh Thảo viết thơ năm 1979, in tập “Khối vng ru bích” xuất năm 1985 Tập thơ đánh dấu đổi mới, cách tân thơ Thanh Thảo b Ý nghĩa nhan đề: Đàn ghi ta nhạc cụ truyền thống Tây Ban Nha ( Tây Ban cầm) Ở đàn ghi ta biểu tượng cho thơ ca Lor-ca “ghi ta bần bật khóc – khơng thể dập tắt” (Ghi ta khóc, Lor-ca) c Ý nghĩa lời đề từ: Lời đề từ câu thơ Lor-ca “Khi chết chôn với đàn ghi ta” (Ghi nhớ, Lor-ca) - Thể đắm say Lor-ca với nghệ thuật - Là khơi nguồn, dẫn dắt cảm xúc mãnh liệt Thanh Thảo viết “Đàn ghi ta Lor-ca” d Thể loại: Thơ tự mang phong cách thơ tượng trưng, siêu thực II Đọc - hiểu văn Bố cục - Phần 1: dòng đầu - Phần 2: 10 dòng tiếp - Phần 3: dòng tiếp - Phần 4: dòng cuối Đọc - hiểu chi tiết a dòng thơ đầu: Hình ảnh Lorca văn hố Tây Ban Nha - Sự tương giao giác quan: + Thị giác thính giác: Âm hình ảnh: tiếng đàn - bọt nước => bọt nước mong manh => Thơ Lor-ca tiêu diệt + Thị giác cảm giác: vầng trăng - Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn chếnh choáng; yên ngựa - mỏi mịn => gợi trạng thái độc khơng gian rộng thời gian đêm => gợi hình ảnh Lor-ca: nghệ sĩ u tự do, phóng khống đơn độc + Thị giác liên tưởng “áo choàng đỏ gắt” gợi võ sĩ đấu bị tót dũng cảm, gợi đấu trường TBN sôi sục đấu tranh khát vọng dân chủ trị độc tài, khát vọng cách tân nghệ thuật nghệ thuật già nua “hát nghêu ngao” gợi vô tư, yêu đời => gợi thực trạng đất nước TBN đương thời - Nhạc điệu: li-la li-la li-la: hoa Tử Đinh Hương cú vê ghi ta Tóm lại: Đoạn thơ ru bích thơ với sắc màu khác nhau: Hình ảnh nghệ thuật giàu sức biểu cảm Các từ láy Câu thơ dài, ngắn Sự mô âm tiếng đàn Tất làm bật hình ảnh Lor-ca, nghệ sĩ tài hoa phóng khống, ln om ấp khát vọng cách tân nghệ thuật, đấu tranh dân chủ cô đơn hành trình b 10 dịng tiếp: Sự hy sinh Những hình ảnh gợi lên chết Lor-ca chiến đấu chống Lor-ca? phe phát xít Prăngcơ GV bổ sung, mở rơng, liên hệ tới - Hình ảnh thực: kinh hoàng số sáng tác Lor-ca: Ghi ta Lor-ca bị điệu bãi bắn khóc, Ghi nhớ - Hình ảnh ảo ảnh với ý nghĩa tượng trưng + Hình ảnh hốn dụ: áo chồng bết đỏ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đọc cảm nhận sức sống mãnh liệt tiếng đàn thể dòng thơ nào? GV: Với Thanh Thảo cỏ tượng trưng cho khiêm nhường có sức sống mãnh liệt lan nhanh Cỏ biểu tuợng cho tuổi trẻ “Mười tám hai mươi sắc cỏ dày cỏ Yếu mềm mãnh liệt cỏ” (Trường ca người tới biển) Em hiểu hình ảnh: “giọt nước mắt vầng trăng Long lanh đáy giếng”? Gợi ý: Nguyên nhân chết Lor-ca, hình ảnh trăng thơ Lorca Hãy phân tích hình ảnh đẹp, ấn tượng khổ thơ Đọc dòng lại bày tỏ hiểu biết em hình ảnh: đường tay, dịng sơng rộng, ném bùa, ném trái tim? Tác giả muốn khẳng định điều qua + Hình ảnh ẩn dụ: Chuyển đổi cảm giác, tượng trưng, nhân hố => Tiếng đàn tiếng lịng, phẫn nộ Lor-ca Với hình ảnh ẩn dụ, hoán dụ giàu ý nghĩa liên tưởng, Thanh Thảo cho người đọc thấy đối lập người nghệ sĩ với khát vọng tự lực bạo tàn Nỗi xót xa đau đớn trước số phận bi kịch Lor-ca c dòng tiếp: Lor-ca tâm tƣởng ngƣời - Sức sống mãnh liệt tiếng đàn: * Di chúc sớm Lor-ca: “Khi chết chơn tơi với đàn ghi ta” + Tình yêu nghệ thuật + Sự định hướng cho hệ sau tiếp bước phát triển * Thủ pháp so sánh liên tưởng đa chiều: + Xót thương tài + Bất tử hoá tiếng đàn Lor-ca, nghệ thuật Lor-ca + Sự tiếp nối hệ sau để hoàn thiện khát vọng Lor-ca => Cái đẹp khơng bị huỷ diệt d dịng cịn lại: Sự thản Lor-ca - Hình ảnh thực gợi liên tươngt tới đời người: đường tay số mệnh người định sẵn, dòng sông rộng – ngăn cách hai gới sống chết - Hình ảnh tượng trưng: + ghi ta màu bạc: Lor-ca nghệ thuật + ném bùa, ném trái tim - rời bỏ sống => Sự vĩnh viễn Lor-ca Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn đoạn thơ này? Khái quát nội dung nghệ thuật thơ? Lời kết bài: Ngày cơng nghệ thơng tin giúp người có hiểu biết văn hóa nhiều nước giới Nhưng thập niên 70 Thanh Thảo cho biết nét truyền thống Tây Ban Nha qua thơ Sự tri âm đồng điệu tâm hồn yêu đẹp, trân trọng khát vọng tiến không bị cản trở không gian thời gian - li-la li-la li-la tạo nhạc điệu, gợi tiếng đàn Lor-ca => Đoạn thơ suy nghĩ tác giả giải Lor-ca: thản, đầy chất nghệ sĩ Hình ảnh cảm xúc tâm trí người II Tổng kết Nghệ thuật: - Thể thơ tự với cách ngắt dòng theo cảm xúc mơ âm tạo chất nhạc, hình ảnh tượng trưng quen mà lạ gợi liên tưởng đa chiều - Cấu trúc thơ mang dáng dấp nhạc giao hưởng - Sử dụng sáng tạo biện pháp tu từ Nội dung Thanh Thảo làm bật vẻ đẹp tâm hồn, tài số phận bi thương Lor-ca Qua đó, người đọc thấy tri âm đồng cảm sâu sắc, kế thừa cách tân nghệ thuật Lor-ca Thanh Thảo Củng cố Hãy lựa chon câu trả lời Câu 1: Nhận định sau không nhà thơ Thanh Thảo? A Ơng ngịi bút bút thơ khước từ cách biểu đạt dễ dãi B Ông nỗ lực cách tân thơ tiếng Việt với xu hướng đào sâu vào nội cảm C Ơng ngịi bút thơ góp phần làm thể thơ lục bát tìm tịi theo hướng đại, tạo nên nét độc đáo cấu trúc hình ảnh D Ơng ngịi bút giàu suy tư mãnh liệt, phóng túng cảm nhiều mang màu sắc tượng trưng Câu 2: Nhận định nhà thơ Lor-ca? B Lor-ca nhà thơ, nhà soạn kịch vĩ đại Tây Ban Nha C Ông nhạc sĩ tiếng với đàn ghi ta D Ông nhà thơ cách tân sáng tạo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục 3: ĐỀ KIỂM TRA (Thời gian 45 phút) Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: Nhà thơ Thanh Thảo có tên thật là: A- Hồ Thành Công B- Hồ Thanh Thảo C- Hồ Thảo Thanh D- Hồ Công Thành Câu 2: Những tác phẩm Thanh Thảo là: A- Những người tới biển, Dấu chân qua trảng cỏ, Những sóng mặt trời, Khối vng ru-bích, Tự hát B- Những người tới biển, Dấu chân qua trảng cỏ, Những sóng mặt trời, Khối vng ru-bích, Hoa cỏ may C- Những người tới biển, Dấu chân qua trảng cỏ, Những sóng mặt trời, Khối vng ru-bích, Từ đến trăm D- Những người tới biển, Dấu chân qua trảng cỏ, Lời ru mặt đất, Khối vng ru-bích, Từ đến trăm Câu 3: Bài thơ Đàn ghi ta Lor-ca rút từ tập thơ Thanh Thảo? A- Những người tới biển B- Những sóng mặt trời C- Khối vng ru-bích D- Từ đến trăm Câu 4: Bài thơ Đàn ghi ta Lor-ca (Thanh Thảo) viết nhà thơ tiếng đất nước: A- Bồ Đào Nha B- Tây Ban Nha C- Anh D- Pháp Câu 5: Qua thơ Đàn ghi ta Lor-ca (Thanh Thảo), độc giả thấy lên: A- Một nghệ sĩ lãng du có tâm hồn phóng khống, tha thiết u đời, đơn sáng tạo dâng hiến Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn B- Một nghệ sĩ hát khúc ca biết ơn nhân dân cưu mang, đùm bọc năm tháng chiến tranh gian khổ C- Một nghệ sĩ tràn đầy niềm tin tưởng vào công xây dựng chủ nghĩa xã hội D- Một nghệ sĩ tràn đầy niềm vui sướng trở với nhân dân, với nguồn cảm hứng sáng tác Câu 6: Điểm độc đáo hình thức thơ Đàn ghi ta Lor-ca gì? A- Kết hợp hài hồ hai yếu tố thơ nhạc cấu tứ; sức gợi mở đa dạng, phong phú hình ảnh mẻ ngơn từ B- Giàu suy rư C- Phóng túng cảm xúc D- Nhuốm màu sắc cổ điển Phần II: Tự luận (7 điểm) Cảm nhận em hình tượng Lor-ca qua hệ thống biểu tượng nghệ thuật Đàn ghi ta Lor-ca (Thanh Thảo)? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... đẹp biểu tượng âm nhạc thơ Đàn ghi ta Lor- ca 75 2.2.3 Phát phân tích hay, đẹp biểu tượng hội hoạ thơ Đàn ghi ta Lor- ca 80 2.2.4 Phân tích giá trị biểu tượng thơ Đàn ghi - ta Lor - ca. .. sinh khai thác giá trị biểu tượng nghệ thuật để đọc - hiểu thơ Đàn ghi - ta Lor - ca (Thanh Thảo) lớp có hiệu - Đề xuất cách thức dạy học thơ Đàn ghi - ta Lor - ca (Thanh Thảo) phù hợp với biểu tượng. .. HIỂU BÀI THƠ “ĐÀN GHI TA CỦA LOR -CA? ?? (THANH THẢO) 49 2.1 Vận dụng hoạt động đọc- hiểu trình dạy học thơ Đàn ghi ta Lor -ca 49 2.1.1 Trang bị tri thức đọc- hiểu thơ Đàn ghi ta Lor-ca

Ngày đăng: 05/10/2014, 02:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng môn Ngữ văn 12, NXB Giáo dục, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng môn Ngữ văn 12
Nhà XB: NXB Giáo dục
2. Hoàng Lan Anh, Sự biến ảo ánh sáng hay cấu trúc hình ảnh trong bài thơ “Đàn ghi ta của Lor-ca”, Tạp chí VH &amp; TT số 11/ 2009, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự biến ảo ánh sáng hay cấu trúc hình ảnh trong bài thơ "“Đàn ghi ta của Lor-ca”, Tạp chí VH & TT số 11/ 2009
Nhà XB: NXB Giáo dục
3. Lê Thị Tú Anh, Lời đề từ trong “Đàn ghi ta của Lor-ca”, Tạp chí VH &amp;TT số T6/ 2009, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lời đề từ trong “Đàn ghi ta của Lor-ca"”, "Tạp chí VH &TT số T6/ 2009
Nhà XB: NXB Giáo dục
4. Nguyễn Văn Bính (2008), Thẩm bình tác phẩm Ngữ văn 12, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thẩm bình tác phẩm Ngữ văn 12
Tác giả: Nguyễn Văn Bính
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
5. Hoàng Hữu Bội (2008), Thiết kế dạy học Ngữ văn 12, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế dạy học Ngữ văn 12
Tác giả: Hoàng Hữu Bội
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
6. Lê Nguyên Cẩn (2008), Để hiểu thêm một số hình tuợng thơ trong bài Đàn ghi ta của Lor-ca, Tài liệu hướng dẫn thực hiện chương trình SGK lớp 12, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để hiểu thêm một số hình tuợng thơ trong bài" Đàn ghi ta của Lor-ca", Tài liệu hướng dẫn thực hiện chương trình SGK lớp 12
Tác giả: Lê Nguyên Cẩn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
7. Nguyễn Thị Minh Duyên, “Đàn ghi ta của Lor-ca, tiếng đàn gọi tiếng tri âm, Tạp chí VH &amp; TT số 10/ 2008, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đàn ghi ta của Lor-ca, tiếng đàn gọi tiếng tri âm, Tạp chí VH & TT số 10/ 2008
Nhà XB: NXB Giáo dục
8. Nguyễn Văn Đường (2008), Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12
Tác giả: Nguyễn Văn Đường
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2008
9. Nguyễn Hải Châu (2008), Giới thiệu giáo án Ngữ văn 12, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu giáo án Ngữ văn 12
Tác giả: Nguyễn Hải Châu
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2008
10. Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
11. Nguyễn Viết Chữ (2003), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể
Tác giả: Nguyễn Viết Chữ
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
12. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ Văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: NXB Giáo dục thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2006
13. Đặng Hiển (2005), Dạy văn, học văn, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy văn, học văn
Tác giả: Đặng Hiển
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2005
14. Nguyễn Trọng Hoàn (2003), Đọc hiểu thơ trữ tình hiện đại Việt Nam trong SGk Ngữ Văn 7, Văn học và tuổi trẻ(số 12- trang 32) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc hiểu thơ trữ tình hiện đại Việt Nam trong SGk Ngữ Văn 7
Tác giả: Nguyễn Trọng Hoàn
Năm: 2003
15. Nguyễn Trọng Hoàn (2003), Đọc hiểu văn bản Ngữ văn 6, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc hiểu văn bản Ngữ văn 6
Tác giả: Nguyễn Trọng Hoàn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
16. Nguyễn Trọng Hoàn (2004), Đọc hiểu văn bản Ngữ văn 7, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc hiểu văn bản Ngữ văn 7
Tác giả: Nguyễn Trọng Hoàn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
17. Nguyễn Trọng Hoàn (2003), Rèn luyện tư duy sáng tạo trong dạy học tác phẩm văn chương, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện tư duy sáng tạo trong dạy học tác phẩm văn chương
Tác giả: Nguyễn Trọng Hoàn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
18. Đỗ Kim Hảo- Trần Hà Nam (2008), Bồi dưỡng Ngư văn 12, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng Ngư văn 12
Tác giả: Đỗ Kim Hảo- Trần Hà Nam
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2008
19. Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn - dạy văn, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiểu văn - dạy văn
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
20. Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc - hiểu tác phẩm văn chương trong nhà trường, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc - hiểu tác phẩm văn chương trong nhà trường
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN