1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ ngữ và câu trong tuyển tập truyện ngắn kỳ nhân làng ngọc của trần thanh cảnh

101 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 881,34 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ NGỌC TỪ NGỮ VÀ CÂU TRONG TUYỂN TẬP TRUYỆN NGẮN KỲ NHÂN LÀNG NGỌC CỦA TRẦN THANH CẢNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ NGỌC TỪ NGỮ VÀ CÂU TRONG TUYỂN TẬP TRUYỆN NGẮN KỲ NHÂN LÀNG NGỌC CỦA TRẦN THANH CẢNH Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS HOÀNG TRỌNG CANH NGHỆ AN - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận văn, nhận bảo, giúp đỡ tận tình thầy giáo khoa Ngữ văn đặc biệt thầy cô môn ngơn ngữ học trường Đại học Vinh Bên cạnh đó, chúng tơi cịn nhận động viên, khích lệ từ gia đình bạn bè Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn tất thầy giáo, gia đình bạn bè giúp đỡ chúng tơi suốt q trình học tập thực luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, PGS TS Hoàng Trọng Canh, người thầy tận tâm hướng dẫn chúng tơi hồn thành luận văn Với đề tài này, cố gắng khả có hạn nên chắn khơng tránh khỏi sai sót Do vậy, chúng tơi mong nhận góp ý chân thành thầy giáo bạn Nghệ An, tháng năm 2017 Tác giả Lê Thị Ngọc MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp thủ pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu tác phẩm Trần Thanh Cảnh tuyển tập truyện ngắn Kỳ nhân làng Ngọc 1.1.1 Trần Thanh Cảnh tác phẩm ông 1.1.2 Trần Thanh Cảnh - vấn đề đặt nghiên cứu 11 1.2 Cơ sở lí thuyết đề tài 16 1.2.1 Khái niệm truyện ngắn sơ lược thể loại truyện ngắn 16 1.2.2 Một số đặc trưng truyện ngắn 18 1.2.3 Đặc trưng ngôn ngữ truyện ngắn 20 1.3 Tiểu kết chương 23 Chương ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ TRONG TUYỂN TẬP TRUYỆN NGẮN KỲ NHÂN LÀNG NGỌC CỦA TRẦN THANH CẢNH 25 2.1 Từ ngữ ngôn ngữ từ ngữ tác phẩm nghệ thuật 25 2.1.1 Từ ngữ ngôn ngữ 25 2.1.2 Từ ngữ tác phẩm nghệ thuật 27 2.2 Các lớp từ tiêu biểu tuyển tập truyện ngắn Kỳ nhân làng Ngọc Trần Thanh cảnh 28 2.2.1 Từ láy 28 2.2.2 Lớp từ ngữ 44 2.3 Một số trường từ vựng bật tuyển tập truyện ngắn Kỳ nhân làng Ngọc Trần Thanh Cảnh 50 2.3.1 Trường từ vựng “đặc điểm ngoại hình, tính cách, tâm lí” biểu đạt hình tượng nhân vật nữ 51 2.3.2 Trường từ vựng “đặc điểm ngoại hình, tính cách, tâm lí” biểu đạt lớp nhân vật trí thức- nghệ sĩ 57 2.4 Tiểu kết chương 61 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM CÂU TRONG TUYỂN TẬP TRUYỆN NGẮN KỲ NHÂN LÀNG NGỌC CỦA TRẦN THANH CẢNH 63 3.1 Câu ngôn ngữ câu văn nghệ thuật 63 3.1.1 Câu ngôn ngữ hướng tiếp cận câu 63 3.1.2 Câu văn nghệ thuật 66 3.2 Đặc điểm câu văn tuyển tập truyện ngắn Kỳ nhân làng Ngọc xét cấu tạo 67 3.2.1 Câu đơn tuyển tập truyện ngắn Kỳ nhân làng Ngọc Trần Thanh Cảnh 68 3.2.2 Câu ghép tuyển tập truyện ngắn Kỳ nhân làng Ngọc Trần Thanh Cảnh 81 3.3 Tiểu kết chương 89 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Thống kê tần số sử dụng từ láy tuyển tập truyện ngắn Kỳ nhân làng Ngọc 31 Bảng 2.2a Bảng thống kê tần số sử dụng từ láy hoàn toàn tuyển tập truyện ngắn Kỳ nhân làng Ngọc 36 Bảng 2.2b Bảng thống kê tần số sử dụng từ láy phận tuyển tập truyện ngắn Kỳ nhân làng Ngọc 37 Bảng 2.3 Tần số sử dụng từ ngữ miêu tả vẻ đẹp ngoại hình người phụ nữ tuyển tập truyện ngắn Kỳ nhân làng Ngọc 52 Bảng 3.1 Số lượng tỉ lệ câu (phân theo cấu tạo ngữ pháp) tuyển tập truyện ngắn Kỳ nhân làng Ngọc Trần Thanh Cảnh 67 Bảng 3.2 Các loại câu đơn bình thường tuyển tập truyện ngắn Kỳ nhân làng Ngọc Trần Thanh Cảnh 69 Bảng 3.3 Các loại câu ghép tuyển tập truyện ngắn Kỳ nhân làng Ngọc 81 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong năm từ thập niên 90 kỉ XX, thể loại truyện ngắn xuất nhiều tác giả mới, phong cách Sự xuất nhiều bút làm thay đổi hẳn diện mạo văn xuôi đương đại Sang đầu năm 2000, văn xi đương đại lại có gương mặt đa dạng độc đáo làm phong phú góp phần thúc đẩy phát triển văn học Việt Nam đương đại như: Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Đình Tú, Hồ Anh Thái, Trần Quốc Huấn, Lê Hoài Nam, Nguyễn Tiến Lộc Trong cần phải nhắc đến tên tuổi tác giả Trần Thanh Cảnh Những tác giả với tác phẩm văn xuôi đầu kỉ 21 cho thấy giai đoạn văn học đổi văn học, hứa hẹn văn học Việt nam có thành tựu đặc sắc Việc nghiên cứu tác phẩm nhà văn thời kì cần thiết, góp phần đánh giá giai đoạn văn học Việt Nam đổi văn học 1.2 Trần Thanh Cảnh nhà văn xuất có đóng góp vào đổi văn xuôi đầu kỉ 21 Một số tác phẩm truyện ngắn nhà văn như: “Đại gia” (2013), “Kỳ nhân làng Ngọc” (2015), “Mỹ nhân làng Ngọc” (2016) thể lối viết lạ, mở hướng tiếp cận cho người đọc Truyện ngắn Trần Thanh Cảnh có sáng tạo cách lựa chọn nội dung, cách dùng từ ngữ, cách sử dụng câu văn, nghệ thuật trần thuật… tạo ấn tượng sâu sắc với người đọc thu hút giới nghiên cứu phê bình văn học Những sáng tạo nhà văn khẳng định phong cách vị trí ơng Trần Thanh Cảnh nhà phê bình đánh giá cao tác phẩm tác giả nhân tố giới văn chương lại dám dấn thân vào đề tài xương xẩu ngịi bút khơng né tránh đời Đoàn Lê Giang nhận xét: “Đó câu chuyện ngồn ngộn chất sống hơm nay” (Dẫn theo [38]) Vì nghiên cứu truyện ngắn ông việc làm cần thiết khơng để góp phần tìm hiểu phong cách nhà văn Trần Thanh Cảnh mà để thấy rõ đổi truyện ngắn Việt Nam đương đại 1.3 Kỳ nhân làng Ngọc tập truyện ngắn viết người làng ven sông Đuống Trần Thanh Cảnh hư cấu nên đặt cho ngơi làng tên Làng Ngọc Ngay từ xuất tạo nên ấn tượng tốt độc giả Đặc biệt tuyển tập truyện ngắn vừa trao giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam năm 2015 hạng mục văn xuôi Kỳ nhân làng Ngọc tập truyện đặc sắc, đa chiều, mang lại cho người đọc nhiều cảm xúc, suy ngẫm phận người, cách sống triết lý nhân sinh Thông qua tuyển tập truyện ngắn Kỳ nhân làng Ngọc, nhà văn Trần Thanh Cảnh khắc họa đời người làng Ngọc qua tái phần giai đoạn lịch sử đất nước: thời chiến tranh chống ngoại xâm, thời kỳ cải cách ruộng đất sau chiến thắng, thống đất nước, xây dựng kiến thiết đất nước 1.4 Tiếp cận tác phẩm văn học từ góc độ ngơn ngữ hướng nhiều nhà nghiên cứu phê bình lựa chọn tính chất mẻ phương pháp định lượng rõ ràng ngữ liệu nghiên cứu Đây hướng người viết lựa chọn tiếp cận với truyện ngắn Trần Thanh Cảnh - Kỳ nhân làng Ngọc, mà ý kiến nhận xét đánh giá tác phẩm phát biểu ngắn, cảm nhận chung qua báo, giới thiệu, chưa có cơng trình nghiên cứu góc độ ngơn ngữ học Thơng qua việc tìm hiểu, khảo sát đơn vị ngơn ngữ từ câu, dựa tảng lý thuyết cách tiếp cận ngôn ngữ tiểu thuyết, hi vọng luận văn mang đến nhìn sâu sắc tác phẩm Kỳ nhân làng Ngọc, đồng thời, qua thấy phần phong cách ngơn ngữ Trần Thanh Cảnh, đóng góp Trần Thanh Cảnh văn học Việt Nam đại, góp phần thấy giọng điệu văn xuôi đương đại Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Luận văn xác định đối tượng nghiên cứu “Từ ngữ câu tuyển tập truyện ngắn Kỳ nhân làng Ngọc Trần Thanh Cảnh” - Trong trình thực đề tài, để đối sánh thấy đặc sắc văn phong tác giả, luận văn khảo sát thêm số tác phẩm khác Trần Thanh Cảnh tác giả khác thời 2.2 Phạm vi nghiên cứu, khảo sát Trong trình thực đề tài, tập trung vào đối tượng nghiên cứu, khảo sát, nghiên cứu tuyển tập truyện ngắn Kỳ nhân làng Ngọc gồm 14 truyện ngắn Trần Thanh Cảnh Bên cạnh đó, luận văn so sánh với truyện ngắn số tác giả đương thời Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Trong luận văn này, đặt mục tiêu nghiên cứu: Chỉ đặc điểm bật cách sử dụng ngôn ngữ truyện ngắn Trần Thanh Cảnh (về sử dụng từ ngữ, câu văn) 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận văn đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: + Tổng quan tình hình nghiên cứu tác phẩm Trần Thanh Cảnh + Tìm hiểu sở lí thuyết sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu + Tìm hiểu đặc điểm từ ngữ tuyển tập truyện ngắn Kỳ nhân làng Ngọc Trần Thanh Cảnh + Tìm hiểu đặc điểm câu văn tuyển tập truyện ngắn Kỳ nhân làng Ngọc Trần Thanh Cảnh + Trên sở phân tích việc sử dụng từ ngữ câu Trần Thanh Cảnh, rút số nét sắc thái, phong cách ngôn ngữ tác giả truyện ngắn Phƣơng pháp nghiên cứu Xuất phát từ đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu, luận văn tiến hành với phương pháp chủ yếu sau: 4.1 Phương pháp thống kê - phân loại: Chúng sử dụng phương pháp thống kê - phân loại lớp từ ngữ kiểu câu theo hai tiêu chí: cấu tạo ý nghĩa 4.2 Phương pháp miêu tả phân tích, tổng hợp: Trên sở thống kê, phân loại, chúng tơi phân tích miêu tả nhóm từ cụ thể kiểu câu phương diện cấu trúc - ý nghĩa, từ luận văn tổng hợp, khái quát thành đặc điểm mang tính chung, điển hình 4.3 Phương pháp so sánh - đối chiếu So sánh truyện ngắn Trần Thanh Cảnh với số tác giả trẻ khác nhằm mục đích làm bật đặc điểm riêng đóng góp ơng văn đàn Dự kiến đóng góp luận văn Về mặt lý luận, luận văn góp phần cung cấp cho người đọc nhìn tồn diện khoa học đặc điểm bật giới ngơn ngữ truyện ngắn Trần Thanh Cảnh Từ nhận diện phong cách vị trí nhà văn văn học đương đại Việt Nam Về mặt thực tiễn, đề tài hoàn thành yêu cầu đặt trở thành tài liệu tham khảo cho sinh viên tìm hiểu Trần Thanh Cảnh 81 ngữ, qua cách sử dụng xếp đơn vị ngôn ngữ theo dụng ý nghệ thuật tác giả 3.2.2 Câu ghép tuyển tập truyện ngắn “Kỳ nhân làng Ngọc” Trần Thanh Cảnh Câu ghép câu gồm hai hay hai kết cấu chủ - vị trở lên, chủ - vị khơng bao hàm chủ - vị kia, chúng có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ thành hệ thống ý nghĩa Trong tuyển tập truyện ngắn Kỳ nhân làng Ngọc, so với câu đơn, câu ghép có số lượng Trong tổng số 4351 câu văn mà chúng tơi khảo sát được, có 616 câu ghép, chiếm 12,4 % Trần Thanh Cảnh sử dụng hai loại câu ghép: câu ghép đẳng lập câu ghép phụ Trong câu ghép đẳng lập có số lượng nhiều câu ghép phụ Kết khảo sát cụ thể thể qua bảng 3.3 sau: Bảng 3.3 Các loại câu ghép tuyển tập truyện ngắn Kỳ nhân làng Ngọc Tổng số câu ghép 616 Câu ghép đẳng lập Câu ghép phụ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 525 85,4 % 90 14,6 % 3.2.2.1 Câu ghép đẳng lập Trong loại câu ghép, câu ghép đẳng lập nhà văn sử dụng để miêu tả ngoại hình nhân vật Ngoại hình nhân vật thường lên với nhiều đặc điểm đơi mắt, nụ cười, khn mặt, mái tóc, nước da, vóc dáng Vì Trần Thanh Cảnh sử dụng câu ghép đẳng lập để khắc họa đặc điểm riêng nhân vật Ví dụ: - Thúy // mảnh mai trắng trẻo, khuôn mặt // đẹp, đường nét // sáng thánh thiện (tr.39) 82 - Vân Anh // xinh, da// trắng, môi// đỏ, ngực //đầy đặn cô giáo làng cất giữ cẩn thận lần áo Số kịp thời liếc qua khe cổ thầm nghĩ “vú bánh dày mà nắn phải biết” (tr.89) - Triều // thân hình trịn lẳn, ba vịng cô nàng// nở căng, đủ đầy, không thừa không thiếu (tr.109) - Hiền // không mặc váy, cô// mặc quần vải thô gai màu nâu, ống chân túm gọn, đầu trùm khăn mỏ quạ đen (tr.131) - Long // cao to đen hôi, đặc biệt Long // thuộc hàng có (tr.135) - Nhưng bù lại, Vi // có khn mặt chữ điền, mũi // cao, mắt // to, cặp lông mày // rậm thẳng băng nam tính (tr.162) - Bằng // có khn mặt tú cặp mơi // đỏ mơi thiếu nữ (tr.177) - Phin // nhìn Hàn Xuân băng băng lội bùn vác đất, khuôn mặt đẹp nàng // hồng rực lên nắng chiều, đơi chân // dài cặp mơng // trịn lẳn thoăn lên xuống triền đê nhẹ nhàng múa (tr.238) Qua câu văn, nhân vật tập truyện ngắn lên với vẻ riêng, trộn lẫn, gây ấn tượng với độc giả Với việc dùng câu ghép đẳng lập nhiều nòng cốt, nét ngoại hình nhân vật vẽ nên ngịi bút thần tình Trần Thanh Cảnh Bên cạnh việc dùng câu ghép đẳng lập để miêu tả đặc điểm ngoại hình nhân vật, Trần Thanh Cảnh sử dụng loại câu để miêu tả cảnh sắc thiên nhiên: - Tiết xuân phân, mưa // giăng giăng bay, đào // tàn lâu rồi, xoan // nhu nhú vài giọt tím mờ, rặng tre, mít, ổi // búp rón xanh mơ đương ngại ngùng rét lộc…(tr.9) - Ở đầu làng Ngọc // có giếng khơi, thành // xây cao, tròn, 83 xung quanh lát gạch sẽ, bậc thềm // bó vỉa cẩn thận để lấy chỗ cho dân làng xuống múc nước (tr.21) - Cây phượng // nở hoa rực rỡ, cành hoa đỏ tươi // tràn vào hành lang nhà, rập rờn ban công (tr.37) - Dứt lời khấn, bát hương to // bốc cháy rừng rực, cháy lan sang đồ mã, vòng hoa giấy // phủ đầy xung quanh, đám lửa // đỏ rực buổi chiều mùa hè nóng nực, nghĩa trang làng Ngọc (tr.50) - Những hoa // trắng muốt, cánh hoa // nhỏ xíu mong manh, tốt lên vẻ đẹp nao lịng (tr.58) - Nước lên nhanh, dòng nước đục ngầu, đỏ bẩm, sủi bọt mang theo khí thần sơng gào réo tràn vào cánh bãi mướt mát đỗ vừng với khoai rau (tr.210) Trần Thanh Cảnh dùng câu ghép đẳng lập để diễn tả tâm trạng đan xen, phức tạp đầy ưu tư nhân vật Những câu ghép đẳng lập có nhiều nịng cốt câu, nhiều kết cấu chủ vị có biên độ dài, dung chứa lượng thơng tin lớn đặc biệt có hiệu việc khắc họa cảm xúc, suy nghĩ người Những nỗi buồn, nỗi niềm day dứt, suy nghĩ nối tiếp trải dài miên man tâm trạng nhân vật - Chỉ có hai bàn tay // xoắn xuýt không rời đôi chân // ngập ngừng muốn đi, muốn rẽ, muốn (tr.15) - Chúng // đơi bạn, lần với làng, hai đứa// ngượng ngùng, lúng túng (tr.62) - Hạnh // ngồi yên hóa đá, nước mắt // chảy chan hòa gương mặt đẹp trăng rằm (tr.81) - Thầy // giữ gìn tránh né, mà học trị lớn // lợi dụng hội để áp sát (tr.172) - Nhưng Huyền // giật mình, suốt ngày, suốt tháng, suốt 84 năm, Huyền // toàn xe máy lạnh thơi, cịn mơ xe máy lạnh làm gì? (tr.209) - Nàng // ngồi yên lặng trước bàn thờ cha, nước mắt // khơng chảy nữa, cạn khơ (tr.222) - Nhìn hai anh em ngồi câu, My định chơi cùng, My lại thấy ngại ngần thơi (tr.260) - Nhìn thấy ánh mắt lạ lẫm hai, My nhìn xuống ngực mình, bé hét lên tiếng ơm ngực xuống qt bỏ chạy (tr.261) Ngồi Trần Thanh Cảnh dùng câu ghép đẳng lập để tái kiện diễn liên tiếp khoảnh khắc định: - Tổng giám đốc ngân hàng AHS,// thành kính rút từ túi áo vét phong bì dày dặn, đặt lên mâm hoa em thư ký vừa sắp, thắp nén nhang, bọn // chắp tay, cúi đầu…(tr.67) - Tiến // mang dự án sang làm việc, đề nghị AHS tài trợ, Tiến //cay lắm, tươi cười nghiến đồng ý (tr.68) - Tôi // ôm ghì lấy cô ấy…thì cô// tuột ra, bảo khơng cịn vợ tơi (tr.196) - Mươi năm sau, vợ // đẻ đàn thành nái sề, lý Khương // bắt vợ đội cau thân sang làng Bùi hỏi cô hai cho (tr.231) - Nàng // ngụp đầu xuống nước, nước ao chùa // thơm mát hương sen làm nàng thấy bình an lạ (tr.242) - My // gào to hai thằng trai // không buông tay, sức dìm sơng (tr.260) - My // chưa kịp nói câu Tràng // bng ra, ôm bọc quần áo lao vút xuống dòng sông đen thẫm bơi qua bờ bên kia, để mặc My đứng trời trồng bên gốc gạo (tr.268) Như thấy câu ghép đẳng lập tập truyện ngắn thường có nhiều nịng cốt C-V, có tính trùng phức cao, biên độ dài, giàu 85 tính giá trị tạo hình Sử dụng cấu trúc câu vậy, Trần Thanh Cảnh dễ dàng lột tả ngoại hình nhân vật tơ vẽ nên tranh thiên nhiên hài hòa tái kiện diễn liên tiếp khoảnh khắc, suy nghĩ, cảm xúc đan xen tâm trạng nhân vật 3.2.2.2 Câu ghép phụ Bên cạnh câu ghép đẳng lập, câu ghép phụ Trần Thanh Cảnh sử dụng, nhiên số lượng không nhiều (90 câu) Nếu câu ghép đẳng lập nhà văn sử dụng chủ yếu để miêu tả ngoại hình nhân vật, cảnh sắc thiên nhiên, kiện xảy liên tiếp thực cảm xúc đan xen tâm hồn nhân vật câu ghép phụ lại nhà văn sử dụng để bình luận, lí giải, cắt nghĩa xuất cảm xúc, kiện - Vì bà vợ già // hết khấu hao, lão đại gia // có nhu cầu tuyển “phịng nhì” làm chỗ san sẻ (tr.28) - Cũng may, hội làng // nườm nượp người người, nên chả // có đủ mà nhắc lại chuyện xưa (tr.32) - Lúc leo lên chùa Phật Tích đồi, Thúy // giày cao gót nên Hồng // phải cầm tay dắt nàng (tr.42) - Là vì, ơng Xiêm // lúc trẻ, xấu trai nhà // gia thế, nên, cụ cử Chi // hỏi cho ông cô vợ, cô thôn nữ đẹp làng (tr.52) - Nhân // đẹp trai, lại hát hay nên gái làng Ngọc // mê (tr.53) - Nhà // giả nên Lễ // học Hà Nội (tr.53) - Chứ mẹ // mà cịn, Tiến // khơng dám nhắc đến tên ơng bố nhà, đừng nói đón chăm sóc (tr.69) - Tất nhiên, với Tiến // lúc khó khăn chút, Tiến // có vợ Mà vợ Tiến // ngoan, đảm, lại quan chức bên ủy ban, nên Tiến // phải khéo (tr.80) 86 - Nhưng mà Hạnh // đẹp quá, nên nằm bên vợ, Tiến // bị bất lực, hết cảm xúc đàn ông (tr.80) - Mến // kế thừa kiểu chữ bát gia truyền, nên chân // cong Nhưng mà vào thời ấy, mốt thời thượng // chưa phải chân dài, nên nàng // coi hoa khôi ngành giáo dục tỉnh nhà (tr.174) - …Thế Hàn Xuân // trở lại gian nhà nhỏ xưa cha nàng, sau chùa, dù sư bà Đàm Chân // muốn giữ nàng lại bên (tr.228) - Nhưng mùa hè // về, gạo bung nở bơng trắng xóa đồng bãi, My // khơng gom bơng nữa, gối nàng làm // khơng có người mang (tr.271) - Nhưng đơi mắt nàng // không thay đổi nên Vịnh // nhận ngay, mà chưa cần phải nghe người dẫn chương trình giới thiệu thân nghiệp (tr.19) Những câu chuyện tuyển tập truyện ngắn Kỳ nhân làng Ngọc viết thực xã hội thời đoạn khác nhau: chuyện làm ăn thời kinh tế thị trường, chuyện tiêu cực ngành giáo dục, chuyện mát đau thuơng thời kỳ biến loạn đất nước, chuyện đạo lí đạo đức thời kinh tế mở cửa…Những vấn đề nóng hổi xã hội tác giả Trần Thanh Cảnh lồng ghép vào số phận nhân vật, câu chuyện tình éo le Vì Trần Thanh Cảnh lựa chọn cách kể tình kịch tính gay cấn đẩy lên đến mức cao trào cốt truyện truyền thống truyện ngắn Mà tác giả chọn lối kể chuyện nhẹ nhàng, mượt mà Đọc văn Trần Thanh Cảnh thấy có chút phảng phất giọng văn nhà văn Thạch Lam, truyện ngắn dường khơng có cốt truyện cốt truyện đơn giản lại hấp dẫn gợi lên 87 lịng người đọc nhiều suy nghĩ Vì tuyển tập truyện ngắn Kỳ nhân làng Ngọc, Trần Thanh Cảnh sử dụng câu ghép phụ Nhưng câu ghép phụ xen kẽ lời văn suy nghiệm, nhận xét tinh tế sống hàng ngày làm cho độc giả phải ngừng lại, suy ngẫm, đọng lại nỗi niềm suy tư Vì số câu ghép phụ, có câu lí giải mang đậm tính triết lí: - Những người tự tử cứu thốt,// thường không tự tử lại, chết, chập chờn ranh giới sống chết, bảo tồn sống // bùng lên dội (tr.72) Câu ghép phụ thơng thường có cấu trúc nhiều vế câu, vế câu đứng sau, vế câu phụ đứng trước Tuy nhiên câu ghép phụ tuyển tập truyện ngắn Kỳ nhân làng Ngọc Trần Thanh Cảnh sử dụng với dụng ý nghệ thuật đặc biệt đảo vế câu ghép phụ để nhấn mạnh nội dung thơng báo, nhấn mạnh ý nghĩa tình thái - Chỉ khổ cho hai gia đình,// bị làng phạt vạ, bắt vét lại giếng làng cho khỏi ô uế, vì, chúng // dám cởi truồng ơm nhảy xuống (tr.23) - Bố mẹ Yến // già rồi, hữ mặc kệ đời, miễn cụ // có thằng cung phụng (tr.29) - Như mẹ Đào thịt lợn xóm ngõ Ghen//, Mý bị cơng an bắt sới xóc đĩa chân cầu, lọ mọ mang tiền đến xin phủ xử nương tay, thằng mụ // tái phạm nhiều lần, phải tù (tr.105) - Bà Hiền // biết hết, bà // làm bên văn phịng huyện ủy (tr.144) - Họ // khơng quan tâm đến biệt thự nhà ông Vân, ông // hưu rồi, để cụ yên hưởng tuổi già (tr.160) - Có điều, // khơng phải vấn đề to tát, bởi, // làm trước (tr.169) - Huyền // với ông bà nội từ bé, mẹ Huyền // bỏ theo giai, lời bà nội nói (tr.199) 88 - Nhưng mà Thuấn // học, bên Bách khoa // học năm năm (tr.203) Một điểm đặc biệt cách sử dụng câu ghép Trần Thanh Cảnh tác giả sử dụng nhiều Câu ghép nhiều tầng bậc Đây kiểu câu ghép hỗn hợp hai kiểu quan hệ đẳng lập phụ - Làng Ngọc làng xung quanh,// bị thu hồi hết đất ruộng để làm dự án nên trai gái // thất nghiệp nhiều, Yến // tuyển cơng nhân (tr.31) - Có em bồ trẻ //, định để an hưởng tuổi già, nên phủ // đầu tư cho dạo nàng // có ý ngãng (tr.111) - Hơn lúc cụ đồ Quảng // cịn sống, cịn có người // đe nẹt bảo ban riết róng chuyện làm ăn nên ông Lư // không dám đam mê (tr.213) - Nàng // kêu cứu sư bà khàn giọng mưa gió sấm chớp // liên hồi nên chả // nghe thấy (tr.232) - Dưới đầm, bọn niên // bơi lội náo nhiệt, dường công việc đồng nhà nông // chẳng ăn thua với sức vóc chúng, nên chúng // phải ngụp lặn, hò hét, thách đố để xả bớt sức (tr.281) - Cuộc sống công trường // mai đó, cơng nhân // chín người mười phương, cán huy // thay đổi xoành xoạch, nên lâu ngày, chả // nhớ đến việc Bình bị tống lên cơng trường, // nghĩ chán cảnh chân lấm tay bùn, suốt ngày nhìn đít trâu q nên (tr.289) Như vậy, thấy, tuyển tập truyện ngắn Kỳ nhân làng Ngọc, Trần Thanh Cảnh sử dụng số lượng câu ghép câu đơn Tuy nhiên dù loại câu nào, tác giả có cách viết mới, đa dạng, phong phú để tạo hiệu nghệ thuật cao Cũng câu đơn, câu ghép Trần Thanh Cảnh mở rộng biên độ để dung chứa nhiều nội dung, nhiều thơng tin để khắc họa đặc điểm ngoại 89 cảm xúc đan xen tâm hồn nhân vật Trần Thanh Cảnh sử dụng câu ghép tạo uyển chuyển, nhịp nhàng cho tác phẩm, thể cao tính liên kết tác phẩm 3.3 Tiểu kết chƣơng Trong chương 3, khảo sát, phân tích đặc điểm vai trị kiểu câu Trần Thanh Cảnh sử dụng để tổ chức lời văn tuyển tập truyện ngắn Kỳ nhân làng Ngọc Qua đó, chúng tơi rút số nhận xét sau: Thứ nhất, truyện ngắn này, nhà văn sử dụng đa dạng kiểu câu để tổ chức lời văn tác phẩm, đó, có bốn loại câu câu đơn bình thường, câu đơn đặc biệt, câu ghép đẳng lập câu ghép phụ Thứ hai, với kiểu câu, nhà văn có cách xử lí riêng để chuyển tải nội dung mà nhà văn hướng đến thể dấu ấn riêng Đối với câu đơn, nhà văn sử dụng câu đơn bình thường câu đơn đặc biệt Trong đó, câu đơn bình thường tác giả sử dụng nhiều câu đơn mở rộng để mở rộng thông tin, kể lại chi tiết cụ thể để lôi kéo người đọc vào dòng mạch cảm xúc câu chuyện Với câu đơn đặc biệt, nhà văn sử dụng nhiều câu đặc biệt tách biệt, câu đặc biệt tỉnh lược lời trần thuật, làm cho lời trần thuật gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày người xã hội đại đồng thời tăng khả thể cảm xúc truyền tải tới người đọc Đối với câu ghép, loại câu nhà văn sử dụng thường xuyên để tổ chức lời trần thuật Câu ghép tuyển tập truyện ngắn Kỳ nhân làng Ngọc nhà văn sử dụng để gửi gắm nội dung ngữ nghĩa đa dạng, miêu tả ngoại hình nội tâm nhân vật, tái kiện diễn liên tiếp thời khắc định cắt nghĩa, luận giải nhiều vấn đề thực người tác phẩm 90 KẾT LUẬN Qua tìm hiểu đề tài "Từ ngữ câu tuyển tập truyện ngắn Kỳ nhân làng Ngọc Trần Thanh Cảnh, rút số kết luận sau Ngơn từ tác phẩm văn học tạo nên từ nhiều phương diện, nhiều cấp độ, từ, câu, đoạn văn (đoạn thơ), văn Trong đó, từ ngữ cấp độ phải xem xét nghiên cứu văn nghệ thuật Xét phương diện từ ngữ, phương diện cấu tạo phong cách, phạm vi sử dụng tuyển tập truyện ngắn Kỳ nhân làng Ngọc Trần Thanh Cảnh, nhà văn sử dụng đa dạng nhiều lớp từ, đó, có hai lớp từ bật lớp từ láy, lớp từ mang phong cách ngữ - sinh hoạt Với lớp từ, nhà văn lại có cách xử lí riêng để lớp từ phát huy tối đa hiệu nghệ thuật tác phẩm Lớp từ láy nhà văn sử dụng phương tiện tạo hình, phương tiện biểu cảm, giúp người đọc cảm nhận rõ đối tượng miêu tả, đồng thời, biểu cách tinh tế tất trạng thái tâm lí cung bậc cảm xúc nhân vật Sự sáng tạo Trần Thanh Cảnh việc sử dụng lớp từ ơng tạo nhiều cách kết hợp lạ, độc đáo nhằm lạ hóa cách diễn đạt mang lại hiệu nghệ thuật cao cho tác phẩm Đối với lớp từ mang phong cách ngữ - sinh hoạt lại nhà văn đặt lời trần thuật để khắc họa rõ nét tính cách, tâm lí cảm xúc nhân vật, đồng thời, làm cho lời trần thuật trở nên sinh động, tự nhiên gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày Xét từ ngữ phương diện ngữ nghĩa, tuyển tập truyện ngắn Kỳ nhân làng Ngọc, Trần Thanh Cảnh sử dụng nhiều trường từ vựng ngữ nghĩa, đó, bật trường từ vựng từ đặc điểm ngoại hình, tính cách tâm lí tác giả dùng để biểu đạt hình tượng người phụ nữ, 91 trường từ vựng từ đặc điểm ngoại hình, tính cách tâm lí biểu đạt trí thức - nghệ sĩ Những từ ngữ trường từ vựng góp phần quan trọng việc giúp nhà văn miêu tả, phản ánh thực cách sinh động Các lớp nhân vật: người phụ nữ người trí thức lên rõ nét với tính cách, đặc điểm khác Các trường từ vựng nhà văn khai thác hiệu để khắc họa số phận người làng quê Kinh Bắc - quê hương tác giả, đồng thời để phản ánh thực xã hội giai đoạn lịch sử phát triển đất nước Ở phương diện câu văn, tuyển tập truyện ngắn Kỳ nhân làng Ngọc Trần Thanh Cảnh, xem xét câu văn lời trần thuật tác giả lời thoại nhân vật Qua đó, chúng tơi thấy, tập truyện ngắn này, nhà văn sử dụng đa dạng kiểu câu để tổ chức lời văn tác phẩm Với kiểu câu, nhà văn có cách xử lí riêng để chuyển tải nội dung mà nhà văn hướng đến thể dấu ấn riêng Nếu câu đơn đặc biệt câu đơn bình thường nịng cốt nhà văn sử dụng chủ yếu lời thoại nhân vật để xây dựng lời trần thuật, giới thiệu nhân vật, làm cho lời thoại lời trần thuật gần gũi, tự nhiên sinh động làm phương tiện tu từ để nhấn mạnh nét cảm xúc, tâm trạng đặc biệt nhân vật nét riêng vật, tượng tác phẩm câu ghép lại nhà văn sử dụng thường xuyên để tổ chức lời trần thuật, miêu tả đặc điểm ngoại hình, cảm xúc, tâm trạng nhân vật trạng định tái kiện diễn liên tiếp khoảnh khắc định Nghiên cứu ngơn ngữ tác phẩm văn học nói chung, ngơn ngữ truyện ngắn nói riêng hướng nghiên cứu cần thiết Qua tìm hiểu số đặc điểm ngôn ngữ bật tuyển tập truyện ngắn Kỳ nhân làng Ngọc Trần Thanh Cảnh, thấy, hướng nghiên cứu 92 thực giúp thân hiểu sâu tác phẩm nhận diện phần đặc điểm phong cách nghệ thuật Trần Thanh Cảnh Và đặc biệt q trình nghiên cứu chúng tơi thấy tuyển tập truyện ngắn Kỳ nhân làng Ngọc cịn khai thác sâu biện pháp tu từ Trong biện pháp tu từ lên biện pháp so sánh, đảo cấu trúc câu Và nghiên cứu cách dùng câu tồn Trần Thanh Cảnh Tìm phần lí tuyển tập truyện ngắn Kỳ nhân làng Ngọc Trần Thanh Cảnh trao giải “giải thưởng hội nhà văn Việt Nam năm 2015” hạng mục văn xi Ngồi chúng tơi đưa luận văn nhiều vấn đề chờ người nghiên cứu khám phá Đồng thời, luận văn định hướng cho cách rõ ràng việc tiếp cận nghiên cứu văn học từ góc độ ngôn ngữ học Đề tài tảng để mạnh dạn nghiên cứu đặc điểm từ ngữ câu truyện ngắn nói riêng tác phẩm tự nói chung 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách, tạp chí Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M.Baktin (1993), Những vấn đề thi pháp Đơxtoiepxki (Trần Đình Sử dịch) M Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch giới thiệu, in lần thứ hai năm), Nxb Hội Nhà văn Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp Việt Nam Phần câu, NXB Đại học Sư phạm I, Hà Nội Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Hoàng Trọng Canh (2011), Ngữ nghĩa học từ vựng tiếng Việt - tập giảng chuyên đề theo học chế tín Trần Thanh Cảnh (2013), Đại gia, NXB Trẻ, Hà Nội Trần Thanh Cảnh (2013), Mỹ nhân làng Ngọc, NXB Trẻ, Hà Nội 10 Nguyễn Tài Cẩn (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Quốc gia, Hà Nội 11 Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện từ từ vựng tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, NXB Quốc gia, Hà Nội 15 Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, tập 1, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 16 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, NXB Giáo dục 94 17 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Thiện Giáp (2001), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG, Hà Nội 20 Cao Xuân Hạo (1999), Tiếng Việt - Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, NXB Giáo dục 21 Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - phong cách - thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 23 Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 24 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Bài tập ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Hồng Kim Ngọc (chủ biên) (2011), Ngơn ngữ văn chương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Đào Thản (1970), “Những đặc điểm từ láy tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 1/1970 27 Đào Thản (1997), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Đào Thản (1998), “Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xuôi”, Văn học (2), tr.13-16 29 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, NXB Quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Ngọc Trâm (1975), “Tìm hiểu nhóm từ biểu thị phản ứng tâm lí tình cảm”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 3/1975 31 Hồng Trọng Phiến (1978), Ngữ pháp tiếng Việt (câu), NXB Đại học 95 Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 32 Hoàng Phê (2016), Từ điển Tiếng Việt, NXB Hồng Đức, Thanh Hóa 33 Hồng Tuệ (1978), “Về từ gọi từ láy tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số 34 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2000), Từ điển tiếng Việt bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội II Tài liệu web 35 Quỳnh Anh, “Kỳ nhân làng Ngọc” giới phê bình khen ngợi, http: //langvan.com 36 Nguyễn Hoàng Đức, Coi làng hạt nhân xã hội, http://www.daibieunhandan.vn 37 Đức Hiệp, Một văn học khơng thể lớn khơng có tác phẩm lớn, http://www.phapluatplus.vn 38 Nguyễn Thị Nguyệt Nga, Đại gia, http://thoibaonganhang.vn 39 Huyền Trang, “Kỳ nhân làng Ngọc” - Vẻ đẹp từ sống bình dị, http://vanhocquenha.vn III Tài liệu khảo sát 40 Trần Thanh Cảnh (2015), Tuyển tập truyện ngắn Kỳ nhân làng Ngọc, NXB Trẻ ... điểm từ ngữ tuyển tập truyện ngắn Kỳ nhân làng Ngọc Trần Thanh Cảnh + Tìm hiểu đặc điểm câu văn tuyển tập truyện ngắn Kỳ nhân làng Ngọc Trần Thanh Cảnh + Trên sở phân tích việc sử dụng từ ngữ câu. .. câu văn tuyển tập truyện ngắn Kỳ nhân làng Ngọc xét cấu tạo 67 3.2.1 Câu đơn tuyển tập truyện ngắn Kỳ nhân làng Ngọc Trần Thanh Cảnh 68 3.2.2 Câu ghép tuyển tập truyện ngắn. .. điểm từ ngữ tuyển tập truyện ngắn Kỳ nhân làng Ngọc Trần Thanh Cảnh Chương Đặc điểm câu văn tuyển tập truyện ngắn Kỳ nhân làng Ngọc Trần Thanh Cảnh Chƣơng TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w